ÔN tập LỊCH sử HK2 lớp 10

5 924 1
ÔN tập LỊCH sử HK2 lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP LỊCH SỬ HK2 LỚP 10 Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X –XV Câu 1: Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng ? - Khuyến khích nhân dân học tập đỗ đạt làm quan - Răn đe quan lại phải có trách nhiệm chăm lo cho đời sống nhân dân ,xứng đáng với bảng Vàng Câu 2: Hãy nhận xét đời sống văn hoá nhân dân thời Lý, Trần, Lê - - Nghệ thuật sân khấu chèo, tuồng, đời từ sớm ngày phát triển Múa rối nước nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý Văn bia Sùng Thiện diên linh (ở Hà Nam, khắc năm 1121) viết: “Hàng nghìn thuyền bơi dòng nhanh chớp Làn nước rung rinh, rùa vàng lên đội ba núi lộ vân vỏ xoè bốn chân, nhe trợn mắt Các thần tiên xuất hiện, nét mặt nhuần nhị tâm há phải đâu vẻ đẹp người trần thế, tay nhỏ nhắn mềm mại múa điệu hồi phong ” Âm nhạc phát triển với nhiều nhạc cụ trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh, chiêng cổng v.v Các na;hệ nhấn sáng tác nhiều nhạc đế tấu hát buổi lễ hội Ca múa tổ chức lễ hội, ngày mùa khắp làng miền xuôi miền ngược Cùng với điệu ca, điệu múa, có đua tài đấu vật, đua thuyền, đá cầu Câu 3: Vì Phật giáo phát triển thời Lý, Trần đến thời Lê lại không phát triển ? - Phật giáo phát triển thời Lý, Trần đến thời Lê sơ lại không phát triển : • Đạo Phật truyền bá vào nước ta từ sớm, tư tưởng Phật giáo phù hợp với truyền thống người Việt nên tiếp thu phổ biến rộng rãi, có ảnh hưởng kín xã hội Các nhà sư có vị cao có nhiều đóng góp cho đất nước • Thời Lý, Trần nhà sư dược triều đình tôn trọng, tham gia vào bàn bạc công việc đất nước Vua quan nhiều người theo đạo Phật, chùa chiền xây dựng khắp nơi - Đến thời Lê sơ : • Cùng với việc hoàn thiện máy nhà nước phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế tư tưởng Nho giáo trở thành công cụ để trì bảo vệ trật tự xã hội phong kiến Vì vậy, Nho giáo nâng lên chiếm vị trí độc tôn xã hội • Nhà nước phong kiên ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế phát triển Phật giáo, đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI- XVIII Câu 1: Nhận xét máy nhà nước thời Lê – Trịnh - Như thời Lê sơ quyền lực tập trung vào tay chúa Trịnh, vua Lê bù nhìn - Ở Trung ương hình thành hai phận : triều đình phủ chúa • Triều đình đứng đầu vua Lê tổ chức cũ quyền hành bị thu hẹp • Phủ chúa gồm số quan văn, quan võ cao cấp chuyên chúa bàn bạc, định chủ trương, sách lớn nhà nước trực tiếp đạo việc thực Về sau, chúa Trịnh đặt thêm phiên, đạo hoạt động Câu 2: Vì chúa Trịnh không lật đổ vua Lê? Chúa Trịnh không cướp Vua Lê số nguyên nhân sau: - - - Thứ nhất, triều Lê từ sau triều đại Lê Thánh Tông (1460-1497) tàn tệ không đủ sức để khôi phục lại vị tập quyền vương triều trước nữa, thời buổi hỗn loạn triều đình Vua Lê muốn tồn phải nhờ cậy vào lực Chúa Trịnh, ngược lại, Chúa Trịnh muốn tiêu diệt đối thủ phải dựa vào “cái bóng” Vua Lê Thứ hai rong bối cảnh từ XVI đến XVIII nước ta lực phong kiến tham gia tranh giành quyền lực (Lê, Trịnh, Mạc, Nguyễn), có 03 lực cát thành quốc gia riêng là: Bằc triều (Mạc), Nam triều (Lê - Trịnh), Đàng (Nguyễn), theo quan điểm phong kiến thời điểm dù có 4, lực phong kiến tồn có Vua Lê “chính danh” thực quyền “Thiên triều” Trung Quốc ban sắc phong Về mặt này, Chúa Trịnh người tinh thông thời nghe theo lời khuyên Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, cướp Vua Lê, Chúa Trịnh bị phạm điều cấm kỵ: thứ Chúa Trịnh bị coi “phản nghịch” (giặc), dư luận nước phản đối, thứ hai bị “Thiên triều” Trung Quốc trừng phạt Thứ ba, suốt thời kỳ tham gia họ Trịnh có nhiều đối thủ: • Ở phía Bắc có hai đối thủ: Thứ nhất“Thiên triều” phương Bắc (phong kiến Trung Quốc) dình dập chờ hội hành binh danh nghĩa “Phù Lê, diệt Trịnh”, điều đời Chúa Trịnh canh cánh bên lòng không bao giời quyên Thứ hai, sau năm 1592 Cao Bằng tàn dư nhà Mạc, lại nhà Minh ủng hộ mối đe dọa tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh Vì họ Trịnh không dám cướp nhà Lê làm thay đổi triều đại • Phía Nam tập đoàn phong kiến Nguyễn – kẻ thù “không đội trời chung” họ Trịnh Câu 3: Em có nhận định việc làm chúa Nguyễn Phúc Khoát? - Xưng vương, thành lập triều đình trung ương Đổi ti thành - Muốn thành lập quốc gia riêng Đàng Trong, tạo nguy chia cắt lâu dài đất nước Câu 4: Điểm khác biệt quyền Đàng Trong với nhà nước Lê - Trịnh Đàng Ngoài ? - Từ cuối kỉ XVI, nhà nước phong kiến Nam triều chuyển Thăng Long, xây dựng lại hoàn chỉnh với danh nghĩa thống trị toàn đất nước, vua Lê đứng đầu Tuv nhiên, quyền hành vua Lê không trước, chí bị thu hẹp đến mức danh nghĩa Mọi quyền hành nầm tay người tổng huy quân đội họ Trịnh, sau phong vương (nhân dân quen gọi chúa) - Ở Trung ương hình thành hai phận : triều đình phủ chúa Triều đình đứng đầu vua Lê tổ chức cũ quyền hành bị thu hẹp Phủ chúa gồm số quan văn, quan võ cao cấp chuyên chúa bàn bạc, định chủ trương, sách lớn nhà nước trực tiếp đạo việc thực Về sau, chúa Trịnh đặt thêm phiên, đạo hoạt động - Đàng Ngoài chia thành 12 trấn, có Trấn thủ đứng đầu, làm việc với giúp đỡ hai ti Dưới trấn phủ, huyện, châu, xã cũ - Nhà nước Lê - Trịnh tiếp tục sách tuyển chọn quan lại thời Lê sơ Bộ Quốc triều hình luật thời Hồng Đức tiếp tục sử dụng với nhiều bổ sung - Quân đội tổ chức chật chẽ, bao gồm đội quân thường trực, tuyển chủ yếu từ phủ Thanh Hoá số huyện Nghệ An, gọi quân Tam phủ Đạo quân cấp nhiều ruộng đất có nhiều ưu đãi nên gọi ưu binh Ngoài ra, có ngoại binh tuyển từ trấn xung quanh kinh thành Câu 5: Hãy đánh giá vai trò Vương triều nhà Mạc - Đến đầu ki XVI, triều Lê sơ vào thời kì suy vong, vua Lê ngày ăn chơi, sa đoạ, không quan tâm đến tình hình đất nước đời sống nhân dân Vì vậy, khách quan, việc nhà Mạc thay cho nhà Lê không tiến điều phù hợp với quy luật phát triển lịch sử - - Sau thành lập, thời gian đầu, nhà Mạc thi hành nhiều sách tiến cố gắng giải vấn đề ruộng đất, giảm sưu thuế, tổ chức thi cử đặn, góp phần ổn định tình hình đất nước Tuy nhiên, sau thời gian, việc nhà Mạc tiến hành chiến tranh Nam triều làm cho đời sống nhân dân khổ cực, cộng với việc thực sách đối ngoại nhân nhượng thái qúa nhà Minh khiến cho nhân dân ngày không ủng hộ nhà Mạc suy thoái dần Câu 6: Vẽ sơ đồ tổ chức quyền Đàng Ngoài, Đàng Trong so sánh, nhận xét a) Vẽ sơ đồ : b) So sánh, nhận xét : - Bộ máy quyền Đàng Ngoài mô máy quyền thời Lê sơ hoàn chỉnh kỉ XV nên việc tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương Bộ máy quyền Đàng Trong lúc đầu quyền địa phương, phải đến kỉ XVII thành lập quyền trung ương, nhiên máy quyền chưa hoàn chỉnh - Tổ chức quyền Đàng Ngoài thời vua Lê, chúa Trịnh máỵ đặc biệt chưa có lịch sử phong kiến : có triều đình lại có phủ chúa vua Lê đứng danh nghĩa thực quyền mà thực tế quyền hành thuộc phủ chúa Chính quyền Đàng Trong vể thực chất quyền nhà nước phong kiến Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII Câu 1: Phân tích ý nghĩa đoạn trích hiểu dụ núi vua Quang Trung - Bài dụ khẳng định ý thức giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, phong tục tập quán để tóc dài nhuộm đen người Việt Nam; đồng thời nói lên tâm đánh giặc để bảo vệ độc lập dân tộc; tiêu diệt khiến cho quân giặc mảnh giáp không còn, không xe trở về, chúng biết nước Nam anh hùng có chủ Câu 2: Em biết Nguyễn Huệ - Quang Trung đánh giá vai trò ông hai kháng chiến chống Xiêm chống Thanh ? - Quang Trung Nguyễn Huệ người anh hùng áo vải đánh đổ hai tập đoàn thống trị phản động Đàng Trong Đàng Ngoài, người lập nên chiến công hiển hách chống quân xâm lược Xiêm Mãn Thanh, thực khát vọng thống đất nước dân tộc vào cuối kỷ thứ 18 - Nguyễn Huệ nhà quân thiên tài Trong hoạt động quân sự, ông chủ động tập trung lực lượng đánh vào mục tiêu chiến lược trọng yếu hành động liên tục, bất ngờ, chớp nhoáng, liệt làm cho đối phương không kịp đối phó - Nguyễn Huệ nhà trị sáng suốt Từ mục tiêu trước mắt phong trào nông dân đánh đổ chế độ áp Trịnh - Nguyễn, Nguyễn Huệ vươn lên nhận thức nhiệm vụ dân tộc thống đất nước đánh đuổi ngoại xâm - Thành công Nguyễn Huệ trị việc ông nhân tài nước ủng hộ Về võ tướng có Trần Quang Diệu, Vũ Văn Dũng, Đặng Tiến Đông, Ngô Văn Sở Ra Thăng Long, Nguyễn Huệ thu phục Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thế Lịch, Đoàn Nguyễn Tuấn, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp kẻ sĩ đất bắc chí có thực tài, biết thời Ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ cộng tác hết ḷòng Trần Văn Kỳ, bậc danh sĩ tiếng đất Đàng Trong, người có công lớn giúp Nguyễn Huệ tổ chức máy cai trị giới thiệu cho Nguyễn Huệ nhân tài nước - Trong 17 năm hoạt động sôi nổi, liên tục, khởi nghĩa Tây Sơn thu nhiều thắng lợi rực rỡ, lập nên công lao hiển hách: • Lật đổ quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê • Xoá bỏ chia cắt đất nước, bước đầu lập lại thống quốc gia • Đánh tan xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập lãnh thổ Tổ quốc Câu 3: Đánh giá công lao phong trào Tây Sơn việc thống đất nước - Lật đổ quyền họ Nguyễn Đàng Trong : + Năm 1771 khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, năm 1773 đánh chiếm Quy Nhơn + Năm 1777, quân Tây Sơn lật đổ quyền chúa Nguyễn - Lạt đổ quyền Trịnh - Lê : + Năm 1786, Nguyễn Huệ mang quân Bắc lật đổ quyền chúa Trịnh + Năm 1788, Nguyễn Huệ mang quân Bắc lật đổ quyền vua Lê - Như vây sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn tiêu diệt tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê, xoá bỏ chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kỉ Bước đầu hoàn thành nghiệp thống đất nước Câu 4: Vương triều Quang Trung làm ? Đánh giá việc làm Sau tiêu diệt lực lượng chúa Nguyễn, năm 1778, thủ lĩnh nghĩa quân Tây Sơn Nguyễn Nhạc tự xưng Hoàng đế, thành lập vương triều không làm thêm Cuộc khởi nghĩa tiếp tục Cuối năm 1788, trước xuất quân lên đường Bắc chiến đấu chống quân xâm lược Thanh, Nguyễn Huệ lên Hoàng đế (Quang Trung) sau ngày chiến thắng, thức xây dựng vương triều theo chế độ quân chủ chuyên chế, thống trị vùng đất từ Thuận Hoá trở Bắc Chính quyền trấn thành lập Vua Quang Trung ban chiếu kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất, lập lại sổ hộ, tổ chức lại giáo dục thi cử Đất nước ổn định Quân đội tổ chức quy củ trang bị vũ khí đầy đủ Vua Quang Trung đặt quan hệ hoà hảo với nhà Thanh nhà Thanh tôn trọng Quan hệ với Lào Chân Lạp diễn tốt đẹp Bài 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ Câu 1: Hãy trình bày sách Chính phủ Anh phát triển kinh tế 13 thuộc địa - Cấm Bắc Mĩ sản xuất nhiều loại hàng công nghiệp - Cấm mở doanh nghiệp, cấm đem máy móc thợ lành nghề từ Anh sang - Ban hành chế độ thuế khóa nặng nề - Không tự buôn bán với nước khác, không khai hoang vùng đất miền Tây -> Làm tổn hại đến quyền lợi nhân dân thuộc địa, gây nên phản ứng mạnh mẽ tầng lớp nhân dân Câu 2: Nước Mĩ đời hoàn cảnh nào? Sau chiến tranh giành độc lập vào nửa cuối kỉ XVIII , nước Mĩ đời gồm 13 bang ven biển Đại Tây Dương thuộc Bắc Mĩ sau mở rộng nhanh chóng sang phía tây Câu 3: Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 có điểm tiến hạn chế ? - Bản tuyên ngôn khẳng định quyền người quyền tự ,bình đẳng, mưu cầu hạnh phúc Bản tuyên ngôn có ảnh hưởng lớn tới nhiều quốc gia mà Mĩ xâm lược có Việt Nam ,trong tuyên ngôn nước ta ,Bác trích dẫn tuyên ngôn Mĩ để thấy tính nhân đạo tuyên ngôn - Tuy nhiên, Bản tuyên ngôn Mĩ có mặt hạn chế ,đó chưa đề cập đến quyền nô lệ thổ dân da đỏ ,cũng không xóa bỏ việc bóc lột công nhân nhân dân lao động Câu 4: Yếu tố giúp nghĩa quân Bắc Mĩ chiến thắng quân Anh ? - Sự lãnh đạo G.Oa-sinh-tơn sách cai quản vô lý Anh làm cho nhân dân thuộc địa phản đối mạnh mẽ mà lực lượng nhân dân

Ngày đăng: 23/07/2016, 18:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan