- Tính chất hóa học: Các nguyên tố halogen là những .... Điều chế: - Trong phòng thí nghiệm: Oxi hóa axit HCl bằng các chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4.. - Điều chế: + Trong phòng thí n
Trang 1HS TỰ ÔN TẬP CÁC NỘI DUNG QUA CÁC CÂU HỎI ĐIỀN KHUYẾT
CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN
I Khái quát nhóm halogen
1.Nhóm halogen gồm các nguyên tố: ……….thuộc nhóm ……… trong bảng HTTH
2.Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ………
3.Cấu tạo phân tử gồm……… nguyên tử liên kết ………
3.Sự biến đổi tính chất: - Tính chất vật lí: Flo là chất ……….màu …………
Clo là chất……… màu ………
Brom là chất……… màu ………
Iot là chất……… màu ………
- Giá trị độ âm điện: từ flo đến iot độ âm điện
- Trong hợp chất: flo chỉ có số oxi hóa -1, các halogen còn lại có số oxi hóa
- Tính chất hóa học: Các nguyên tố halogen là những điển hình, có tính
từ flo đến iot + Tác dụng với kim loại: tạo ………
+ Tác dụng với khí hiđro: tạo khí , khí này tan trong nước tạo dung dịch có tính axit và tính khử từ HF đến HI II-Clo 1 Tính chất hóa học: - Tác dụng với kim loại: oxi hóa được hầu hết các kim loại lên mức ………
VD: Fe + Cl2 - Tác dụng với hiđro: phản ứng xảy ra khi ………
- Tác dụng với nước: Cl2 + H2O * Cl2 là chất ……….khi phản ứng với kim loại ,với H2 Còn trong phản ứng với nước thì ………
2 Điều chế: - Trong phòng thí nghiệm: Oxi hóa axit HCl bằng các chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4
- Trong công nghiệp: Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn Pt: NaCl + H2O III- Hiđro clorua, axit clohiđric và muối clorua 1.Hiđro clorua (HCl) là chất ………., trong nước tạo thành dd
-Trong phân tử HCl ,liên kết giữa H với Cl là ………
2.Axit clohiđric: - Tính chất vật lí: dung dịch đậm đặc bốc khói trong không khí ẩm - Tính chất hóa học: + Tính axit: + Tính khử: khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh - Điều chế: + pp sunfat: Cho ………… tác dụng với dung dịch …………
+ pp tổng hợp: 1 Muối clorua: hầu hết là muối tan, trừ
2 Nhận biết ion clorua: dùng tạo
IV-Các hợp chất có oxi của clo: -Nước Gia-ven và clorua vôi đều có tính và có khả năng ,
-Điều chế : (nước Gia-ven)
Trang 2Trong CN nước gia-ven được điều chế bằng cách
*lưu ý :-Clorua vôi là muối hỗn tạp vì :
-Hai nguyên tử Cl trong phân từ clorua vôi có số oxi hóa là : ,
-Nước Gia-ven và clorua vôi không được để lâu ngoài không khí vì chúng tác dụng được với và
V-Flo – brom – iot: 1.Tính chất hóa học:-Tính oxi hóa ………… theo thứ tự………dẫn đến khả năng phản ứng với cùng một chất cũng …………
VD1: +F2 tác dụng với H2 ngay ở ………… , cả …………
+I2 chỉ tác dụng với H2 khi ở……….và phải có ………
VD2 :+ F2 phản ứng ………… với H2O theo pt: +I2 hầu như ……… tác dụng với nước Iot có tính chất đặc trưng là ………
để nhận biết iot ta dùng ………và ngược lại 2.Điều chế: - Flo: Điện phân hỗn hợp KF và HF - Brom: Dùng clo oxi hóa NaBr: - Iot: Dùng clo, brom oxi hóa NaI: VI-Nhận biết các ion F - , Cl - , Br - , I - : Dùng……….
F - Cl - Br - I -CHƯƠNG 6: OXI-LƯU HUỲNH I.Oxi – ozon: 1 Oxi: Cấu hình: vị trí -CTPT: CTCT: - Tính chất hóa học: ………
- Điều chế: + Trong phòng thí nghiệm: Phân hủy những chất giàu oxi và ít bền đối với nhiệt: + Trong công nhiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng Điện phân nước: 2.Ozon:được gọi là ……… vì chúng đều được tạo nên từ ………… có CTPT:
- Tính chất hóa học đặc trưng: ……… , ………… hơn oxi - Pư chứng minh: -Phân biệt Oxi với Ozon ta dùng:………
II Lưu huỳnh: 1 Cấu hình: vị trí 2 Các số oxi hóa trong hợp chất:………
3 Các dạng thù hình: 4 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của hai dạng thù hình: T0 thường 1190C 1870C > 4450C Trạng thái 5 Tính chất hóa học: Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử - Tác dụng với kim loại và với hiđro: S thể hiện ………… tạo thành hợp chất trong đó S có số oxi hóa …………
- Tác dụng với phi kim ………,S thể hiện ……… tạo thành hợp chất trong đó S có số oxi hóa …………
III-Hiđro sunfua: 1 Tính chất vật lí: là chất ………,………
Trang 32 Tính chất hóa học:
- Khí hiđro sunfua tan trong nước tạo thành dd ……… có tính …………
*lưu ý phản ứng giữa H2S với dung dịch bazơ, có thể tao 2 muối S2- và HS- theo tỉ lệ mol giống SO2 tác dụng với dd bazơ
- Trong H2S ,nguyên tử S có số oxi hóa………nên H2S có ………
3 Điều chế:
IV-Lưu huỳnh đioxit:
1 Tính chất vật lí: là chất ……….,………….,có khả năng ………
2 Tính chất hóa học:
- Là oxit axit: lưu ý phản ứng giữa SO2 với dung dịch bazơ, có thể tạo 2 muối SO và HSO
- Trong SO2 ,nguyên tử S có số oxi hóa………nên SO2 có ………
+ Thể hiện tính khử: làm mất màu bung dịch brom:
Pt:
+ Thể hiện tính oxi hóa: tạo kết tủa vàng với dung dịch H2S:
Pt:
3 Điều chế:
- Trong phòng thí nghiệm:
- Trong công nghiệp: đốt S hoặc quặng pirit sắt:
V-Axit sunfuric:
1 Cách pha loãng H2SO4 đặc:
2 Tính chất hóa học :
-H2SO4 loãng và H2SO4 đặc cho những phản ứng giống nhau khi tác dụng với:
+ Bazơ :
+ Oxit bazơ:
+ Muối:
-Những phản ứng khác nhau:
H2SO4 loãng H2SO4 đặc nóng -Với oxit bazơ (có
tính khử)
-Với bazơ
(có tính khử)
-Với muối
(có tính khử)
-Td với kim loại
3 Tính chất hóa học riêng của H2SO4 đặc:
- Tác dụng với phi kim: C, S, P…do có tính oxi hóa mạnh
- Tính háo nước:
4 Sản xuất H2SO4:
S
FeS2
VI-Muối sunfat, nhận biết ion sunfat:
- Muối sunfat hầu hết đều tan ,trừ ………
- Nhận biết ion sunfat: dùng ………., thu được ………
CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
I Tốc độ phản ứng: Có 5 yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là:
II Cân bằng hóa học:
1 Các khái niệm:
- Cân bằng hóa học: ………của phản ứng ………khi ………
- Sự chuyển dịch cân bằng là sự di chuyển từ ………
Trang 4- Tại thời điểm cân bằng ,nồng độ các chất ……….
- Tại thời điểm cân bằng ,phản ứng không ……….nên cân bằng hóa học là ……
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học:
-Tăng nồng độ chất A
-Giảm nồng độ chất A -Cân bằng không chuyển dịch khi thêmhoặc bớt lượng chất rắn -Tăng áp suất chung của hệ
- Giảm áp suất chung của hệ -Với những phản ứng không có chất khí hoặc có số mol khí 2 vế bằng nhau
thì áp suất không ảnh hưởng -Tăng nhiệt độ phản ứng
- Giảm nhiệt độ phản ứng - phản ứng tỏa nhiệt phản ứng thu nhiệt
HÃY CHO BIẾT CÁC HIỆN TƯỢNG XẢY RA TRONG CÁC PHẢN ỨNG?
Thí nghiệm
1.Giấy màu tẩm nước với khí Clo khô
2.Bột gạo với dd Iốt
3.Khí SO2 với dd Br2 hoặc KMnO4
4.Khí SO2 với dd H2S
5.Khí H2S với dd CuSO4 hoặc Pb(NO3)2
6.Khí H2S với dd Br2 hoặc KMnO4
Hiện tượng
CÁC ỨNG DỤNG THỰC TẾ QUAN TRỌNG:
1 lưu huỳnh dùng để lưu hóa cao su và khử độc thủy ngân
2 Hòa lượng nhỏ khí Cl2 vào nước có tác dụng diệt trùng nước vì tạo HClO là axit yếu nhưng có tính oxi hóa mạnh
3 Clorua vôi và nước Gia-ven dùng để tẩy uế và tẩy trắng do có tính oxi hóa mạnh
4 Từ Flo sản xuất ra chất dẻo teflon rất bền
5 Các hợp chất freon (CFC) có tác hại phá hủy tầng ozon
6 I2 phòng ngừa bệnh bướu cổ
7 Muối AgBr tráng lên phim ảnh
8 Muối NaF làm thuốc chữa sâu răng
9 Khí SO2 là loại khí thải độc hai gây ô nhiễm môi trường và mưa axit
10 Axit HF có khả năng ăn mòn thủy tinh nên dùng khắc chữ lên thủy tinh do có phản ứng:
11 Tầng ozon có tác dụng hấp thụ các tia tử ngoại(UV)
PHẦN RIÊNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
1/Kaliclorat :Cách điều chế ,tính chất, ứng dụng?
2/Giải thích nguyên nhân các nguyên tố halogen (trừ F) có số oxi hóa +1,+3,+5,+7 và các nguyên tố nhóm VIA (trừ O) có số oxi hóa +2,+4,+6
3/Hiđropeoxit : CTPT,Số oxi hóa của O tính chất ?
4/Tính tan của các muối sunfua?
5/Biểu thức tính hằng số cân bằng trong hệ đồng thể ,hệ dị thể ? Vận dụng tính nồng độ các chất ở trạng thài cân bằng và hiệu suất phản ứng?
6/Các bài tập vận dụng pp bảo toàn mol electron ,pp bảo toàn khối lượng