Sự đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

46 291 0
Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mặc dù rất nhiều giao thức được đưa ra nhằm áp dụng cho internet, nhưng chỉ một bộ giao thức nổi bật được sử dụng rộng rãi nhất cho liên mạng. Bộ giao thức đó là bộ giao thức internet TCP/IP (the TCP/IP Internet Protocols); nhiều chuyên gia gọi nó đơn giản là TCP/IP. TCP/IP là bộ giao thức đầu tiên được phát triển để sử dụng cho internet.TCP/IP bắt đầu được nghiên cứu vào những năm 1970, xấp xỉ thời gian với mạng cục bộ được phát triển. Quân đội Mỹ đã đầu tư rất nhiều công sức vào việc nghiên cứu bộ giao thức TCP/IP và liên mạng thông qua tổ chức ARPA. Quân đội Mỹ là một trong những tổ chức đầu tiên mà có rất nhiều mạng khác nhau. Do đó họ cũng là những tổ chức đầu tiên nhận ra nhu cầu cần thiết có dịch vụ toàn mạng. Vào giữa những năm 1980, tổ chức khoa học quốc gia và một vài cơ quan chính phủ của Mỹ đã tiếp tục nghiên cứu phát triển giao thức TCP/IP và liên mạng diện rộng nhằm thử ngiệm bộ giao thức naỳ. Việc nghiên cứu trên internet và giao thức TCP/IP đã đạt được những kết quả đáng kể. Liên mạng đã trở thành một ý tưởng quan trọng trong hệ thống mạng hiện đại. Thực tế, công nghệ mạng đã tạo ra một cuộc cách mạng trong truyền thông máy tính. Nhiều tổ chức lớn đã sử dụng internet như là một hệ thống truyền thông máy tính cơ bản của họ. Các tổ chức nhỏ hơn và các cá nhân cũng đã bắt đầu tiến hành như vậy. Hơn nữa, cùng với việc liên kết các internet riêng, công nghệ TCP/IP đã tạo ra một mạng Internet toàn cầu có tới hơn 5 triệu máy tính trong các trường học, tổ chức thương mại và các tổ chức quân đội, chính phủ ở khắp nơi trên hơn 82 nước trên toàn thể giới. Thực tế đã chứng minh bộ giao thức TCP/IP có ý nghĩa cực kì quan trọng và có ứng dụng lớn trong thời đại ngày nay_thời đại của internet .Do hạn chế về mặt thời gian nên trong phần tiểu luận viết về giao thức TCP/IP này em chỉ trình bày một số vấn đề khái quát về giao thức TCP/IP.

LỜI GIỚI THIỆU Mặc dù rất nhiều giao thức được đưa ra nhằm áp dụng cho internet, nhưng chỉ một bộ giao thức nổi bật được sử dụng rộng rãi nhất cho liên mạng. Bộ giao thức đó là bộ giao thức internet TCP/IP (the TCP/IP Internet Protocols); nhiều chuyên gia gọi nó đơn giản là TCP/IP. TCP/IP là bộ giao thức đầu tiên được phát triển để sử dụng cho internet.TCP/IP bắt đầu được nghiên cứu vào những năm 1970, xấp xỉ thời gian với mạng cục bộ được phát triển. Quân đội Mỹ đã đầu tư rất nhiều công sức vào việc nghiên cứu bộ giao thức TCP/IP liên mạng thông qua tổ chức ARPA. Quân đội Mỹ là một trong những tổ chức đầu tiên mà có rất nhiều mạng khác nhau. Do đó họ cũng là những tổ chức đầu tiên nhận ra nhu cầu cần thiết có dịch vụ toàn mạng. Vào giữa những năm 1980, tổ chức khoa học quốc gia một vài cơ quan chính phủ của Mỹ đã tiếp tục nghiên cứu phát triển giao thức TCP/IP liên mạng diện rộng nhằm thử ngiệm bộ giao thức naỳ. Việc nghiên cứu trên internet giao thức TCP/IP đã đạt được những kết quả đáng kể. Liên mạng đã trở thành một ý tưởng quan trọng trong hệ thống mạng hiện đại. Thực tế, công nghệ mạng đã tạo ra một cuộc cách mạng trong truyền thông máy tính. Nhiều tổ chức lớn đã sử dụng internet như là một hệ thống truyền thông máy tính cơ bản của họ. Các tổ chức nhỏ hơn các cá nhân cũng đã bắt đầu tiến hành như vậy. Hơn nữa, cùng với việc liên kết các internet riêng, công nghệ TCP/IP đã tạo ra một mạng Internet toàn cầu có tới hơn 5 triệu máy tính trong các trường học, tổ chức thương mại các tổ chức quân đội, chính phủ ở khắp nơi trên hơn 82 nước trên toàn thể giới. Thực tế đã chứng minh bộ giao thức TCP/IP có ý nghĩa cực kì quan trọng có ứng dụng lớn trong thời đại ngày nay_thời đại của internet .Do hạn chế về mặt thời gian nên trong phần tiểu luận viết về giao thức TCP/IP này em chỉ trình bày một số vấn đề khái quát về giao thức TCP/IP. 1 PHẦN I Sơ lược về giao thức TCP/IP I. Các lớp giao thức TCP/IP Mô hình tham chiếu 7 lớp OSI đã được phát minh trước khi có internet. Do vậu mô hình này đã có những lớp không phù hợp với giao thức internet. Hơn nữa, mô hình này đã dành toàn bộ một lớp cho một bộ giao thức mà điểu này trở nên kém quan trọng bằng hệ thống máy tính đã thay đổi từ các hệ thống phân chi thời gian lớn thành các máy trạm riêng. Do vậy các nhà nghiên cứu mà phát triển giao thức TCP/IP đã phát minh ra mô hình lớp mới. Mô hình phân lớp TCP/IP hay còn gọi là mô hình phân lớp Internet hay mô hình tham chiếu Internet (Internet Reference Model) có 5 lớp như trên hình sau ứng dụng Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Truyền tải Liên mạng Nối ghép mạng Vật lý Hình1.Năm lớp của mô hình tham chiếu TCP/IP 4 lớp của mô hình tham chiếu TCP/IP tương ứng với một hoặc nhiều lớp trong mô hình tham chiếu OSI. 2 Hình 2. Mô hình giao thức TCP/IP v so sánh ới OSI Lớp 1: vật lý Lớp 1 tương ứng với phần cứng mạng cơ bản giống như lớp 1 của mô hình tham chiếu 7 lớp OSI. Lớp 2: Nối ghép mạng Lớp 2 chỉ ra cách thức dữ liệu được tổ chức trong frame máy tính truyền đi các frame như thế nào, tương tự như lớp 2 trong mô hình tham chiếu OSI. Lớp 3: Internet Lớp 3 chỉ ra định dạng các gói tin được truyền qua internet cơ chế sử dụng để truyền tiếp các gói tin từ một máy tính thông qua một hoặc nhiều router đến máy tính đích. Lớp 4: truyền tải Lớp 4 giống như lớp 4 trong mô hình OSI, chỉ ra làm thế nào để đảm bảo độ tin cậy khi truyền tin. Lớp 5: ứng dụng Lớp 5 tương ứng với lớp 6 lớp 7 trong mô hình OSI. Mỗi giao thức lớp 5 chỉ ra một ứng dụng sử dụng internet như thế nào. II. Máy chủ, router các lớp giao thức TCP/IP định nghĩa ra thuật ngữ máy chủ (host computer) để chỉ bất kỳ hệ thống máy tính nào mà được nối với internet có chạy các ứng dụng. Host computer có thể chỉ là một máy tính cá nhân nhỏ nhưng cũng có thể là máy mainframe lớn. Hơn nữa, CPU của máy chủ có thể là nhanh hay chậm, bộ nhớ lớn hay bé mạng mà có máy chủ nối kết có thể có tốc độ nhanh hay chậm. Giao thức TCP/IP cho phép bất kỳ một cặp máy chủ nào cũng có thể giao tiếp với nhau bất chấp sự khác nhau về phần cứng. Cả máy chủ router đều cần đến phần mềm giao thức TCP/IP. Tuy nhiên, router không sử dụng giao thức trong tất cả các lớp. Đặc biệt router không cần giao thức lớp 5 cho các ứng dụng như là việc truyền file bởi vì router không chạy các ứng dụng đó. PHẦN II 3 Địa chỉ IP I. IP_ Địa chỉ giao thức internet Mục đích của liên mạng là tạo ra một hệ thống truyền thông đồng nhất. Để đạt được điều này, phần mềm giao thức internet phải ẩn đi mọi chi tiết về các mạng vật lý đưa ra những đặc điểm thuận lợi của một mạng ảo. Sự hoạt động của mạng ảo giống như bất kỳ mạng nào khác, cho phép các máy tính truyền nhận các gói tin. Sự khác biệt cơ bản giữa internet một mạng vật lý đó là internet chỉ là một mạng hoàn toàn trừu tượng được hình dung ra bởi người thiết kế nó được tạo ra bằng phần mềm. Những người thiết kế tự do lựa chọn địa chỉ, định dạng gói tin, kỹ thuật truyền tin độc lập với phần cứng vật lý cụ thể. Địa chỉ là một thành phần khó nhất của mạng internet. Để tạo ra được một hệ thống đồng bộ, tất cả các máy tính phải có một cơ chế đánh địa chỉ đồng bộ. Nhưng các địa chỉ vật lý của mạng không thể dùng được bởi một mạng internet có thể gồm nhiều công nghệ mạng khác nhau mỗi công nghệ có một định dạng địa chỉ của riêng nó. Do vậy, các địa chỉ của hai công nghệ mạng khác nhau có thể không tương thích với nhau bởi vì chúng khác nhau về kích thước định dạng. Để đảm bảo sự đồng bộ về địa chỉ trên tất cả các host, phần mềm giao thức định nghĩa một cơ chế đánh địa chỉ mà hoàn toàn độc lập với địa chỉ phần cứng. Mặc dù cơ chế đánh địa chỉ cho internet là trừu tượng tạo ra bởi phần mềm, nhưng các địa chỉ giao thức sử dụng đối với các đến các đích trong mạng ảo cũng giống như là cách mà địa chỉ phần cứng sử dụng trong mạng vật lý. Để truyền gói tin qua mạng internet, máy gửi để địa chỉ giao thức của máy đích trong gói tin truyền gói tin đó đến phần mềm giao thức để truyền đi. Phần mềm sẽ sử dụng địa chỉ giao thức đích kho nó chuyển tiếp các gói tin này qua mạng internet đến máy tính đích. Để tạo ra một địa chỉ đồng bộ trong mạng internet, phần mềm giao thức định nghĩa ra một cơ chế đánh địa chỉ trừu tượng mà mỗi host được thiết lập một địa chỉ duy nhất. Người sử dụng , các chương trình ứng dụng các lớp phần mềm giao thức cao hơn sử dụng địa chỉ trừu tượng này để giao tiếp với nhau. II. Cơ chế đánh địa chỉ IP Trong stack giao thức TCP/IP, địa chỉ được quy định bởi giao thức liên mạng (IP - internet protocol). Chuẩn IP quy định mỗi host được thiết lập một số 32 bit duy nhất gọi là địa chỉ giao thức liên mạng của host, hay thường được viết tắt là địa chỉ IP hoặc địa chỉ internet. Mỗi gói tin gửi qua mạng đều có chứa địa chỉ IP 32 bit của máy gửi địa chỉ của máy nhận. Do vậy, để truyền thông tin qua mạng TCP/IP, một máy tính cần biết địa chỉ IP của máy tính cần truyền đến. 4 1. Phân cấp địa chỉ IP Mỗi địa chỉ IP 32 bit được chia thành hai phần: phần đầu phần cuối; phân cấp làm hai mức để dễ dàng cho việc định tuyến. Phần đầu địa chỉ xác định mạng vật lý mà máy tính nối vào, còn phần sau xác định địa chỉ của từng máy tính nối trong mạng đó. Do vậy, mỗi mạng vật lý trong liên mạng được thiết lập một giá trị duy nhất gọi là số của mạng (network number). Số của mạng xuất hiện trong phần đầu của địa chỉ của mỗi máy tính nối mạng đó. Hơn nữa, mỗi máy tính trong mạng vật lý cụ thể cũng được thiết lập một giá trị duy nhất là phần sau của địa chỉ. Mặc dù không có hai mạng nào có thể cùng có một giá trị network number không có hai máy tính nào trong cùng một mạng có cùng giá trị phần sau, nhưng một giá trị phần sau có thể sử dụng trong một hoặc nhiều mạng khác nhau. Ví dụ, nếu liên mạng gồn có 3 mạng, chúng có thể đánh số các mạng là 1, 2 3. Ba máy tính nối với mạng 1 có thể có giá trị phần sau là 1, 3 5, trong khi 3 máy tính nối mạng 2 có thể thiết lập giá trị phần sau là 1, 2 3. Sự phần cấp địa chỉ IP phải đảm bảo hai tính chất quan trọng sau: • Mỗi máy tính có một giá trị địa chỉ duy nhất. • Mặc dù việc thiết lập giá trị network number phải được phối hợp trên toàn mạng, nhưng phần sau của địa chỉ có thể thiết lập một cách cục bộ. Tính chất thứ nhất luôn được đảm bảo bởi vì một địa chỉ đầy đủ có cả phần đầu phần sau, chúng được thiết lập đảm bảo tính duy nhất. Nếu hai máy tính nối với hai mạng vật lý khác nhau, địa chỉ của chúng sẽ khác nhau ở phần đầu. Nếu hai máy tính nối với cùng một mạng vật lý thì địa chỉ của chúng khác nhau ở phần sau. 2. Các lớp của địa chỉ IP Mỗi khi lựa chọn việc thiết kế địa chỉ IP việc phân chia địa chỉ thành hai phần, các nhà thiết kế phải quyết định bao nhiêu bit dành cho mỗi phần. Phần đầu cần sô bit đủ để tạo ra số mạng là duy nhất để có thể thiết lập cho mỗi mạng vật lý thuộc liên mạng. Phần sau cần số bit đủ để đảm bảo mỗi máy tính nối với cùng một mạng vật lý cũng có giá trị phần sau là duy nhất. Không phải dễ dàng để đưa ra sự chọn lựa bởi vì thêm một bit vào phần này đồng nghĩa với việc giảm một bit của phần kia. Việc chọn lựa phần đầu lớn thích hợp cho nhiều mạng nhưng điều đó lại giới hạn kích thước của mỗi mạng; nếu chọn phần sau lớn thì mỗi mạng vật lý có thể chứa nhiều máy tính nhưng lại bị giới hạn về tổng số mạng. Bởi vì một liên mạng có thẻ có các công nghệ mạng bât kỳ nên một liên mạng có thể có một số ít các mạng lớn trong khi một liên mạng khác lại có thể có nhiều mạng nhỏ. Quan trọng hơn, một liên mạng có thể là sự kết hợp của cả mạng lớn mạng nhỏ. Kết quả là người thiết kế phải chọn lựa cơ chế đánh địa chỉ sao cho thoả mãn được sự thích hợp với cả mạng lớn mạng nhỏ. Cơ chế chia địa chỉ IP thành 3 lớp cơ bản, trong đó mỗi lớp có kích thước các phần khác nhau. 5 Bốn bit đầu của mỗi địa chỉ quyết định địa chỉ đó thuộc lớp nào, chỉ ra phần còn lại của địa chỉ được chia thành các phần như thế nào. Hình dưới đây minh hoạ 5 lớp địa chỉ, các bit đầu để xác định các lớp sự phân chia của phần đầu phần sau. Các con số quy ước việc sử dụng số bit của giao thức TCP/IP từ trái qua phải số 0 là bit đầu tiên. 5 lớp của địa chỉ IP trong đó địa chỉ để thiết lập cho các máy là thuộc lớp A,B hoặc C. Lớp A, B C gọi là các lớp cơ bản bởi vì chúng sử dụng cho địa chỉ của các host. Lớp D sử dụng cho multicast để dùng cho một tập các máy tính. Để sử dụng địa chỉ multicast, một tập các máy trạm phải thoả thuận dùng chung một địa chỉ multicast. Mỗi khi một nhóm multicast được thiết lập, một bản sao của bất kỳ gói tin nào chuyên đến địa chỉ multicast đều được chuyển đến tất cả các máy trạm thuộc nhóm multicast. Như trên hình vẽ ta thấy, các lớp cơ bản sử dụng đơn vị byte để phân chia địa chỉ thành phần đầu phần sau. Lớp A xác định ranh giới giữa byte đầu tiên byte thứ hai. Lớp B xác định ranh giới giữa byte thứ hai byte thứ ba, lớp C ranh giới giữa byte thứ 3 thứ 4. 3. Tính toán các lớp của một địa chỉ Phần mềm IP tính lớp của địa chỉ đích mỗi khi nó nhận được một gói tin. Vì sự tính toán này được lặp lại thường xuyên, nên nó phải hết sức hiệu quả. Địa chỉ Ip gọi là địa chỉ tự nhận dạng bởi vì lớp của địa chỉ có thể tính được từ bản thân địa chỉ đó. Một phần nguyên nhân của việc sử dụng các bit đầu để biểu thị từng lớp địa chỉ thay vì sử dụng khoảng giá trị xuất phát từ việc nghiên cứu sự tính toán: sử dụng các bit có thể làm giảm thời gian tính toán. Đặc biệt, một vài máy tính có thể kiểm tra các bit nhanh hơn việc so sánh giữa các số nguyên. Ví dụ, trên máy tính có các lệnh logic and shift tìm chỉ số, 4 bit đầu có thể được lấy ra sử dụng một bảng chỉ số để xác định lớp của địa chỉ. Hình sau minh hoạ nội dung của bảng sử dụng để tính toán. 4 bit đầu của địa chỉ Chỉ số (hệ thập phân) Lớp địa chỉ 6 0 prefix suffix 01234 8 16 24 31 bits Class A 1 prefix suffix Class B 0 1 prefix suffix Class C 01 1 Multicast address Class D 011 1 Reserved for future use Class E 111 0000 0 A 0001 1 A 0010 2 A 0011 3 A 0100 4 A 0101 5 A 0110 6 A 0111 7 A 1000 8 B 1001 9 B 1010 10 B 1011 11 B 1100 12 C 1101 13 C 1110 14 D 1111 15 E Hình 3.Bảng có thể sử dụng để tính các lớp địa chỉ. 4 bit đầu tiên của địa chỉ được lấy ra để sử dụng như là chỉ số trong bảng. Như trên bảng ta thấy, 8 tổ hợp bắt đầu bằng số 0 thuộc lớp A. 4 tổ hợp bắt đầu bằng 10 thuộc lớp B, 2 tổ hợp bắt đầu bằng 110 thuộc lớp C. Một địa chỉ bắt đầu bằng 111 thuộc lớp D cuối cùng một địa chỉ bắt đầu bằng 1111 thuộc lớp E là lớp để dự phòng chưa sử dụng đến. Ký hiệu thập phân bằng chấm Mặc dù các địa chỉ IP là số 32 bit, người sử dụng hiếm khi đọc hoặc nhập giá trị vào ở dạng nhị phân. thay vào đó, khi giao tiếp với người sử dụng, phần mềm sử dụng dạng địa chỉ khác thuận tiện hơn. Gọi là dạng ký hiệu thập phân bằng chấm (dotted decimal notation), dạng này gom 8 bit của số 32 bit thành các giá trị thập phân dùng dấu chấm để phân chia thành các phần. Hình sau minh hoạ ví dụ số nhị phân các dạng thập phân chấm tương đương. Số nhị phân 32 bit Thập phân chấm tương đương 10000001 00110100 00000110 00000000 129.52.6.0 11000000 00000101 00110000 00000011 192.5.48.3 00001010 00000010 00000000 00100101 10.2.0.37 10000000 00001010 00000010 00000011 128.10.2.3 10000000 10000000 11111111 00000000 128.128.255.0 Hình 4. ví dụ về số 32 bit nhị phân dạng thập phân chấm tương đương. Mỗi byte được viết thành số thập phân dùng dấu chấm để phân tách các byte. 7 Thập phân chấm coi mỗi byte là một số nguyên nhị phân không dấu. Như trong ví dụ cuối cùng, giá trị nhỏ nhất có thể là 0 xuất hiện khi toàn bộ các bit là 0 giá trị lớn nhất có thể là 255 khi toàn bộ các bit là 1. Do vậy, địa chỉ thập phân chấm chỉ nằm trong khoảng từ 0.0.0.0 đến 255.255.255.255 4. Các lớp các ký hiệu thập phân bằng chấm Dạng thập phân chấm có thể làm việc tốt với các địa chỉ IP bởi vì nó phân chia các phần của địa chỉ theo các byte. Trong lớp A, 3 byte cuối tương ứng với địa chỉ phần sau của máy trạm. tương tự như vậy, địa chỉ lớp B có 2 byte cho địa phần sau của máy trạm lớp C có 1 byte. Nhưng không may là việc dùng dạng thập phân chấm không chia thành từng bit để cót hể thấy rõ các lớp địa chỉ, các lớp phải nhận biết từ giá trị thập phân của địa chỉ. Hình sau chỉ ra khoảng giá trị thập phân cho mỗi lớp. Lớp Khoảng giá trị A 0 đến 127 B 127 đến 191 C 192 đến 223 D 224 đến 239 E 240 đến 255 Hình 5. khoảng giá trị thập phân thuộc byte đầu tiên của mỗi lớp địa chỉ Sự phân chia các khoảng địa chỉ Cơ chế lớp địa chỉ IP không chia địa chỉ 32 bit thành các khoảng bằng nhau giữa các lớp, các lớp không có chứa cùng một số mạng. Ví dụ, hơn một nửa số địa chỉ IP (những địa chỉ mà có bit đầu bằng 0) thuộc lớp A. Lớp A chỉ có thể chứa 128 mạng bởi vì bit đầu của địa chỉ lớp A là 0 phần đầu của địa chỉ này là 1 byte. Do vậy chỉ có 7 bit còn lạisử dụng để đánh số các mạng. Hình sau tóm tắt số các mạng lớn nhất có thể trong mỗi lớp số máy trạm lớn nhất trên mỗi mạng. Lớp địa chỉ Số bit thuộc phần đầu Số mạng lớn nhất Số bit phần sau Số máy trạm lớn nhất mỗi mạng A 7 128 24 16777216 B 14 16384 16 65536 C 21 2097152 8 256 Hình 6: số mạng lớn nhất máy trạm trên mỗi mạng với 3 lớp địa chỉ IP 8 Như trên bảng ta thấy, số bit cho mỗi phần đầu phần cuối của mỗi lớp địa chỉ quyết định các số giá trị duy nhất có thể có để thiết lập. Ví dụ, phần đầu của n bit cho phép có 2 n số mạng duy nhất, trong khi phần cuối có n bit sẽ có 2 n số máy trạm cho mỗi mạng. 5. Nơi quản lý các địa chỉ Trên toàn bộ mạng, mỗi mạng phải có giá trị địa chỉ duy nhất. Đối với các mạng kết nối Internet toàn cầu, một tổ chức có thể lấy số các mạng từ các công ty cung cấp dịch vụ kết nối Internet. Các công ty đó gọi là nhà cung cấp dịch vụ Internet (Internet Service Provider - ISP). Các nhà cung cấp dịch vụ Internet phối hợp với tổ chức trung tâm là nơi quản lý đánh số điạ chỉ Internet (internet Assigned Number Authority), để đảm bảo số cấp cho mỗi mạng là duy nhất trên toàn mạng. Với liên mạng riêng biệt, việc chọn số cho mỗi mạng có thể được quyết định bởi tổ chức ấy. Để đảm bảo rằng mỗi phần đầu của địa chỉ là duy nhất, một nhóm xây dựng liên mạng quyết định việc phối hợp thiết lập các giá trị. Thông thường, người quản trị mạng thiết lập phần đầu địa chỉ cho tất cả các mạng trong liên mạng của công ty đó để đảm bảo các giá trị đó không bị trùng nhau. III. Ví dụ về một cách đánh địa chỉ Một ví dụ sẽ làm sáng tỏ ý tưởng giải thích việc thiết lập các địa chỉ trong thực tế. Hãy xem xét một tổ chức chọn lựa để xây dựng liên mạng TCP/IP gồm có 4 mạng vật lý. Tổ chức này phải mua các router để nối kết 4 mạng đó, sau đó phải thiết lập địa chỉ IP. Để bắt đầu, tổ chức sẽ chọn lựa một giá trị duy nhất cho mỗi mạng để làm phần đầu địa chỉ. Khi đã thiết lập giá trị cho phần đầu của địa chỉ, các giá trị số sẽ được chọn lựa theo lớp A, B C tuỳ vào kích thước của mạng vật lý. Thông thường các mạng thiết lập địa chỉ thuộc lớp C trừ phi lớp B thực sự cần thiết còn lớp A thì hiếm khi được lựa chọn bởi rất ít mạng có thể chứa tới 65536 máy trạm. Đối với mạng kết nối Internet toàn cầu, nhà cung cấp dịch vụ sẽ thực hiện việc chọn lựa. Đối với các liên mạng lẻ, người quản trị mạng sẽ lựa chọn lớp địa chỉ. Hãy để ý ví dụ về liên mạng riêng lẻ đã nói ở trên. người quản trị mạng sẽ ước tính kích thước của các mạng vật lý dùng các kích thước đó để chọn lựa phần đầu. Nếu tổ chức đó mong muốn một mạng nhỏ, hai mạng kích thước trung bình một mạng lớn, người quản trị mạng có thể thiết lập phần đầu địa chỉ thuộc lớp C (192.5.48), hai mạng có phần đầu địa chỉ thuộc lớp B (ví dụ 128.10 128.211), một mạng địa chỉ phần đầu thuộc lớp A(ví dụ 10). Hình 7 minh hoạ một liên mạng với 4 mạng vật lý đã được thiết lập phần đầu của địa chỉ, ví dụ về địa chỉ IP thiết lập cho máy trạm. 9 Prefix 128.10 Prefix 128.211 Hình 7 : ví dụ về liên mạng riêng lẻ với các địa chỉ IP thiết lập cho các máy trạm. Kích thước của các đám mấy biểu thị cho các mạng vật lý tương ứng với số máy trạm nối kết vào mỗi mạng; kích thước của mỗi mạng quyết định lớp địa chỉ thiết lập. Như trên hình vẽ ta thấy, địa chỉ IP thiết lập cho các máy trạm luôn bắt đầu với phần đầu là giá trị mà đã thiết lập cho mạng vật lý của máy trạm đó. Phần sau của địa chỉ được thiết lập bởi người quản trị mạng cục bộ có thể lấy giá trị bất kỳ. Trong ví dụ, hai máy trạm nối với mạng có giá trị đầu 129.10 có giá trị phần sau là 1 2. Mặc dù nhiều quản trị mạng chọn giá trị phần sau theo thứ tự, nhưng địa chỉ IP không bắt buộc phải làm như vậy. Sự thiết lập địa chỉ trong ví dụ chỉ ra rằng có thể lấy giá trị phần sau tuỳ ý như là 37 hoặc 85. IV .Địa chỉ IP đặc biệt Cùng với việc thiết lập địa chỉ cho mỗi máy trạm, việc có một số địa chỉ có thể sử dụng để biểu diễn các mạng hoặc một tập các máy tính cũng khá là thuận tiện. IP đưa ra một tập các địa chỉ đặc biệt tạo ra để dự trữ. Đó là, địa chỉ đặc biệt mà không bao giờ được đặt cho máy trạm. Trong phần này chúng ta sẽ xem xét cả về cú pháp ý nghĩa của các địa chỉ đặc biêt này. 1. Địa chỉ mạng Một trong những nguyên nhân đưa ra các dạng địa chỉ đặc biệt có thể nhận thấy qua hình sau – sẽ rất thuận tiện khi có một địa chỉ có thể sử dụng địa chỉ phần đầu để biểu diễn địa chỉ cho một mạng cụ thể. IP đưa ra địa chỉ máy trạm là 0 sử dụng nó để biểu diễn một mạng. Do đó, địa chỉ 128.211.0,0 biểu diễn mạng mà đã thiết lập địa chỉ lớp B với phần đầu địa chỉ là 128.211. Địa chỉ mạng dùng để chỉ đến bản thân mạng đó mà không phải là máy trạm nào nối với mạng đó. Do vậy, địa chỉ mạng không bao giờ nên xuất hiện là địa chỉ đích trong gói tin. 10 Prefix 10 Prefix192.5.48 10.0.0.37 128.211.28.4128.211.6.115128.10.0.2128.10.0.1 10.0.0.49 192.5.48.3 192.5.48.85

Ngày đăng: 25/07/2013, 21:15

Hình ảnh liên quan

Mô hình tham chiếu 7 lớp OSI đã được phát minh trước khi có internet. Do vậu mô hình này đã có những lớp không phù hợp với giao thức internet - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

h.

ình tham chiếu 7 lớp OSI đã được phát minh trước khi có internet. Do vậu mô hình này đã có những lớp không phù hợp với giao thức internet Xem tại trang 2 của tài liệu.
Như trên hình vẽ ta thấy, các lớp cơ bản sử dụng đơn vị byte để phân chia địa chỉ thành phần đầu và phần sau - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

h.

ư trên hình vẽ ta thấy, các lớp cơ bản sử dụng đơn vị byte để phân chia địa chỉ thành phần đầu và phần sau Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 3.Bảng có thể sử dụng để tính các lớp địa chỉ .4 bit đầu tiên của địa chỉ được lấy ra để sử dụng như là chỉ số trong bảng. - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

Hình 3..

Bảng có thể sử dụng để tính các lớp địa chỉ .4 bit đầu tiên của địa chỉ được lấy ra để sử dụng như là chỉ số trong bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Như trên bảng ta thấy, 8 tổ hợp bắt đầu bằng số thuộc lớp A .4 tổ hợp bắt đầu bằng 10 thuộc lớp B, và 2 tổ hợp bắt đầu bằng 110 thuộc lớp C - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

h.

ư trên bảng ta thấy, 8 tổ hợp bắt đầu bằng số thuộc lớp A .4 tổ hợp bắt đầu bằng 10 thuộc lớp B, và 2 tổ hợp bắt đầu bằng 110 thuộc lớp C Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 6: số mạng lớn nhất và máy trạm trên mỗi mạng với 3 lớp địa chỉ IP - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

Hình 6.

số mạng lớn nhất và máy trạm trên mỗi mạng với 3 lớp địa chỉ IP Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 5. khoảng giá trị thập phân thuộc byte đầu tiên của mỗi lớp địa chỉ Sự phân chia các khoảng địa chỉ - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

Hình 5..

khoảng giá trị thập phân thuộc byte đầu tiên của mỗi lớp địa chỉ Sự phân chia các khoảng địa chỉ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 7: ví dụ về liên mạng riêng lẻ với các địa chỉ IP thiết lập cho các máy trạm. Kích thước của các đám mấy biểu thị cho các mạng vật lý tương ứng với số máy trạm nối  kết vào mỗi mạng; kích thước của mỗi mạng quyết định lớp địa chỉ thiết lập. - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

Hình 7.

ví dụ về liên mạng riêng lẻ với các địa chỉ IP thiết lập cho các máy trạm. Kích thước của các đám mấy biểu thị cho các mạng vật lý tương ứng với số máy trạm nối kết vào mỗi mạng; kích thước của mỗi mạng quyết định lớp địa chỉ thiết lập Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng sau tóm tắt các dạng địa chỉ đặc biệt. - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

Bảng sau.

tóm tắt các dạng địa chỉ đặc biệt Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 8. ví dụ của địa chỉ IP thiết lập cho 2 router. Mỗi mạch nối ghép được thiết lập một địa chỉ có chữa phần đầu là mạng mà mạch nối ghép đó kết nối - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

Hình 8..

ví dụ của địa chỉ IP thiết lập cho 2 router. Mỗi mạch nối ghép được thiết lập một địa chỉ có chữa phần đầu là mạng mà mạch nối ghép đó kết nối Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 10 minh hoạ định dạng của thông điệp ARP với địa chỉ giao thức IP là 4 byte và địa chỉ phần cứng Ethernet là 6 byte. - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

Hình 10.

minh hoạ định dạng của thông điệp ARP với địa chỉ giao thức IP là 4 byte và địa chỉ phần cứng Ethernet là 6 byte Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình11: minh hoạ một thông điệp ARP được đóng gói trong frame Ethernet. Toàn bộ thông điệp ARP được đặt trong vùng dữ liệu của frame; phần cứng mạng  không dịch cũng như không thay đổi gì nội dung của thông điệp. - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

Hình 11.

minh hoạ một thông điệp ARP được đóng gói trong frame Ethernet. Toàn bộ thông điệp ARP được đặt trong vùng dữ liệu của frame; phần cứng mạng không dịch cũng như không thay đổi gì nội dung của thông điệp Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 12:minh hoạ phần mềm giao thức lớp trong một máy tính và ranh giới khải niệm giữa lớp nối ghếp mạng và các lớp cao hơn - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

Hình 12.

minh hoạ phần mềm giao thức lớp trong một máy tính và ranh giới khải niệm giữa lớp nối ghếp mạng và các lớp cao hơn Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 14(a) ví dụ liên mạng có 3 router nối kết 4 mạng vật lý, (b) bảng định tuyến của router R2 - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

Hình 14.

(a) ví dụ liên mạng có 3 router nối kết 4 mạng vật lý, (b) bảng định tuyến của router R2 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Như trên hình vẽ ta thấy, router r2 nối kết trực tiếp với các mạng Net 2 và Net 3. Do đó, R2 có thể truyền một datagram đến bất kỳ máy tính đích này nối với hai mạng đó - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

h.

ư trên hình vẽ ta thấy, router r2 nối kết trực tiếp với các mạng Net 2 và Net 3. Do đó, R2 có thể truyền một datagram đến bất kỳ máy tính đích này nối với hai mạng đó Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình sau minh hoạ các trường của một IP datagram header, bao gồm trường SOURCE IP ADDRESS chứa địa chỉ Internet của máy gửi, và DESTINATION IP ADDRESS chứa địa  chỉ internet của máy nhận, và trường TYPE chỉ ra kiểu dữ liệu. - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

Hình sau.

minh hoạ các trường của một IP datagram header, bao gồm trường SOURCE IP ADDRESS chứa địa chỉ Internet của máy gửi, và DESTINATION IP ADDRESS chứa địa chỉ internet của máy nhận, và trường TYPE chỉ ra kiểu dữ liệu Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 17 - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

Hình 17.

Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 18 - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

Hình 18.

Xem tại trang 28 của tài liệu.
Như trên hình vẽ, máy trạm và router lưu trữ một datagram trong bộ nhớ mà không có phần header thêm vào - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

h.

ư trên hình vẽ, máy trạm và router lưu trữ một datagram trong bộ nhớ mà không có phần header thêm vào Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 22. mẫu chung một Ipv6 Datagram. Các header mở rộng là tuỳ chọn – datagram nhỏ nhất có header cơ sở tiếp đến là vùng dữ liệu. - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

Hình 22..

mẫu chung một Ipv6 Datagram. Các header mở rộng là tuỳ chọn – datagram nhỏ nhất có header cơ sở tiếp đến là vùng dữ liệu Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 24. hai Ipv6 Datagram trong đó hình (a) gồm có phần header cơ sở và phần dữ liệu  và  hình  (b)  gồm  có   header  cơ   sở,   header  định  tuyến,  và  dữ   liệu - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

Hình 24..

hai Ipv6 Datagram trong đó hình (a) gồm có phần header cơ sở và phần dữ liệu và hình (b) gồm có header cơ sở, header định tuyến, và dữ liệu Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 25 phần header tuỳ chọn mở rộng Ipv6. Bởi vì kích thước của phần header tuỳ chọn có thể biến đổi trong mỗi datagram, trường HEADER LEN sẽ xác định chính xác  chiều dài của nó. - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

Hình 25.

phần header tuỳ chọn mở rộng Ipv6. Bởi vì kích thước của phần header tuỳ chọn có thể biến đổi trong mỗi datagram, trường HEADER LEN sẽ xác định chính xác chiều dài của nó Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 26. minh hoạ sự phân đoạn trong Ipv6. Datagram gốc gồm có header trong hình (a), được chia thành các phần nhỏ đặt trong phần payload của các phân đoạn hình b, c, d. - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

Hình 26..

minh hoạ sự phân đoạn trong Ipv6. Datagram gốc gồm có header trong hình (a), được chia thành các phần nhỏ đặt trong phần payload của các phân đoạn hình b, c, d Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 29. Hết thời gian và sự truyền lại trên hai kết nối mà có độ trễ khứ hồi khác nhau - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

Hình 29..

Hết thời gian và sự truyền lại trên hai kết nối mà có độ trễ khứ hồi khác nhau Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 30. bắt tay 3bên dùng để đóng kết nối. Các ack gửi đi theo mỗi hướng để đảm bảo rằng tất cả các dữ liệu đã đến trước khi kết nối đó kết thúc. - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

Hình 30..

bắt tay 3bên dùng để đóng kết nối. Các ack gửi đi theo mỗi hướng để đảm bảo rằng tất cả các dữ liệu đã đến trước khi kết nối đó kết thúc Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 31. định dạng một phân đoận TCP. Mỗi thông điệp gửi từ TCP trên một máy đến TCP trên máy khác dùng định dạng này bao gồm cả dữ liệu và acknowledgement - Sự  đóng gói IP, phân đoạn và hợp lại

Hình 31..

định dạng một phân đoận TCP. Mỗi thông điệp gửi từ TCP trên một máy đến TCP trên máy khác dùng định dạng này bao gồm cả dữ liệu và acknowledgement Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan