1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Index of wp-content uploads 2017 05 16 QĐ K2ĐT VNRAS

40 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 284 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ CỤC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐÀO TẠO - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 16/QĐ-K2ĐT Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH Về viêc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn nghiên cứu phi lâm sàng lâm sàng thuốc sinh học tương tự Việt Nam” CỤC TRƯỞNG CỤC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐÀO TẠO Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Quyết định số 4059/QĐ-BYT ngày 22/10/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Khoa học công nghệ Đào tạo thuộc Bộ Y tế; Căn Quyết định số 3220/QĐ-BYT ngày 31/7/2015 việc thành lập Hội đồng thẩm định hướng dẫn nghiên cứu phi lâm sàng lâm sàng phát triển thuốc sinh học tương tự Việt Nam; Căn Biên họp ngày 13/8/2015 Biên kiểm phiếu đánh giá Hội đồng thẩm định hướng dẫn nghiên cứu phi lâm sàng lâm sàng phát triển thuốc sinh học tương tự Việt Nam; Xét đề nghị Trưởng phòng Quản lý nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng sản phẩm, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn nghiên cứu phi lâm sàng lâm sàng thuốc sinh học tương tự Việt Nam” Điều Các sở nghiên cứu triển khai có nhu cầu “thử nghiệm phi lâm sàng lâm sàng thuốc sinh học tương tự Việt Nam” thực nghiên cứu theo hướng dẫn để triển khai nghiên cứu đảm bảo tính khoa học đạo đức Điều Quyết định có hiệu lực từ ngày ký, ban hành Điều Các Ơng, Bà: Lãnh đạo Cục, Chánh Văn phòng Cục, Trưởng Phòng, đơn vị thuộc Cục chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 4; - TT Lê Quang Cường (để b/c); - Các Phó Cục trưởng; - Website Cục KHCN&ĐT, IEC; - Lưu: VT, TNLS (02) CỤC TRƯỞNG Nguyễn Công Khẩn BỘ Y TẾ HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU PHI LÂM SÀNG VÀ LÂM SÀNG THUỐC SINH HỌC TƯƠNG TỰ TẠI VIỆT NAM HÀ NỘI 2015 BAN BIÊN SOẠN PGS TS Trịnh Văn Quỳ PGS TS Hà Phan Hải An TS Nguyễn Ngô Quang TS Nguyễn Thị Liên Hương MỤC LỤC TÊN CHỈ MỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Chương 1: NGUYÊN TẮC TRONG NGHIÊN CỨU THUỐC SINH HỌC TƯƠNG TỰ Giới thiệu thuốc sinh học tương tự thuốc sinh học đối chiếu 1.1 Khái niệm chung 1.2 Thuốc sinh học tương tự 1.3 Thuốc sinh học đối chiếu Những khía cạnh khoa học cần lưu tâm nghiên cứu thuốc sinh học tương tự Vấn đề chất lượng thuốc sinh học tương tự 3.1 Yêu cầu quy trình sản xuất 3.2 Đặc tính sản phẩm 3.3 Tiêu chuẩn chất lượng 3.4 Kỹ thuật phân tích 3.5 Độ ổn định sản phẩm Chương 2: NGHIÊN CỨU PHI LÂM SÀNG THUỐC SINH HỌC TƯƠNG TỰ Hướng dẫn chung Hướng dẫn cụ thể Chương 3: NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG THUỐC SINH HỌC TƯƠNG TỰ Nghiên cứu dược động học Nghiên cứu dược lực học Nghiên cứu so sánh hiệu lực Nghiên cứu tính an tồn Nghiên cứu tính sinh miễn dịch Ngoại suy liệu an toàn hiệu lực cho định khác Yêu cầu báo cáo biến cố bất lợi qua trình nghiên cứu Khía cạnh đạo đức nghiên cứu thuốc sinh học tương tự Chương 4: VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỐI VỚI NGHIÊN CỨU THUỐC SINH HỌC TƯƠNG TỰ Quản lý nghiên cứu thuốc sinh học tương tự Xây dựng hướng dẫn đánh giá liên quan hồ sơ đăng ký thuốc sinh học tương tự Quản lý biến cố bất lợi trình nghiên cứu trước sau cấp phép PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 9 10 10 11 12 14 15 18 19 19 21 21 21 25 25 28 29 31 31 33 34 34 36 36 36 37 38 39 LỜI MỞ ĐẦU Dược chất sinh học (Biopharmaceuticals) phân tử protein tổng hợp phương pháp công nghệ sinh học đại công nghệ tiên tiến khác Các dược chất chuyển thành sản phẩm điều trị cấp phép lưu hành thị trường từ đầu năm 80 Thế kỷ XX, xác lập dấu mốc quan trọng thuốc điều trị, cải thiện đáng kể chất lượng sống hàng triệu người bệnh mắc bệnh hiểm nghèo đe dọa tính mạng hay bệnh mạn tính Hiện nay, hệ thuốc sinh học phát minh đời ứng dụng y học, sản phẩm gọi thuốc sinh học “tương tự” Khác với thuốc hóa dược, dược chất sinh học có kích thước khối lượng phân tử lớn nhiều, cấu tạo phức tạp, tạo mơi trường có dùng tế bào sống với nhiều yếu tố biến động kèm theo Quy trình sản xuất thường qua nhiều bước nên đặc tính sản phẩm cuối chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Việc giữ ổn định chất lượng từ lô sản xuất đến lô sản xuất khác thách thức lớn Trong số trường hợp, thay đổi nhỏ sản xuất, chí bảo quản vận chuyển sản phẩm làm thay đổi độ an tồn hiệu sản phẩm Có lẽ thế, nói đến chế phẩm sinh học, người ta thường nhắc tới cụm từ có tính nghịch lý (dogma) “quy trình sản phẩm ấy” Trên sở kỹ thuật phân tích nay, tiên tiến đại, người ta chưa thể chứng minh sản phẩm dược chất sinh học từ quy trình sản xuất khác giống hệt nhau, mà cao “tương tự” Vì thế, thuật ngữ phù hợp cho loại sản phẩm thuốc sinh học tương tự (biosimilar), để tránh hiểu lầm, người ta không dùng thuật ngữ thuốc sinh học phiên (biogeneric) Tính sinh miễn dịch thuốc sinh học khía cạnh quan tâm nhiều lâm sàng Vì thế, thử nghiệm lâm sàng với việc trì cảnh giác dược sau thuốc lưu hành thị trường cần thiết để đảm bảo tính an tồn hiệu sản phẩm Thuốc sinh học tương tự vấn đề quan tâm từ nhiều bên liên quan, từ thầy thuốc đến người bệnh, từ nhà nghiên cứu sản xuất thuốc đến quan quản lý y tế Tuy vậy, việc cung cấp thuốc sinh học tương tự đến người bệnh thường gắn liền với thách thức mặt kỹ thuật pháp chế, kinh nghiệm loại sản phẩm hạn chế Rõ ràng người bệnh có yêu cầu đáng việc cung ứng ngày rộng rãi thuốc sinh học với giá rẻ Ở Việt Nam, số công ty sản xuất kinh doanh thuốc quan tâm đến nghiên cứu phát triển, thử nghiệm xin cấp phép thuốc sinh học tương tự nhằm đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, có khác cách tiếp cận quản lý mặt quy chế loại sản phẩm nước giới, điều đặt nhu cầu cần xác định nguyên tắc đòi hỏi mặt quy chế cho sản phẩm quy mơ tồn cầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa hướng dẫn chung cho việc đánh giá thuốc sinh học tương tự Nhằm đảm bảo cho thuốc sinh học tương tự Việt Nam phát triển lành mạnh để người bệnh tiếp cận thuốc có chất lượng, an tồn hiệu với giá hợp lý, Hướng dẫn cung cấp khái niệm kiến thức bản, điểm có tính ngun tắc phát triển thuốc sinh học tương tự; hướng dẫn chuyên môn nghiên cứu phi lâm sàng nghiên cứu lâm sàng; yêu cầu quản lý đặt cho thuốc sinh học tương tự Những nội dung Hướng dẫn chọn lọc tham khảo từ hướng dẫn tương ứng WHO số nước khu vực giới, có đối chiếu với điều kiện quy định Việt Nam nhằm đảm bảo tính khả thi hài hòa q trình hội nhập Với nội dung chun mơn Hướng dẫn này, đơn vị nghiên cứu sản xuất thuốc sinh học tương tự xác định khuôn khổ nghiên cứu phát triển thử nghiệm sản phẩm để cơng nhận thuốc sinh học tương tự với thuốc sinh học đối chiếu mặt an toàn hiệu lực Thầy thuốc người bệnh tìm thấy Hướng dẫn hiểu biết thuốc sinh học để có lựa chọn thỏa đáng q trình dùng thuốc điều trị Trên sở tài liệu Hướng dẫn, quan quản lý nghiên cứu quy chế dược xây dựng quy định hồ sơ trình cấp phép; chuyên gia đánh giá hồ sơ áp dụng xem xét hồ sơ xin cấp phép thuốc sinh học tương tự Việt Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Biosimilar SBP RBP WHO PK/PD Từ/ cụm từ đầy đủ Thuốc sinh học tương tự Sản phẩm trị liệu sinh học tương tự (Similar biotherapeutic products) Thuốc sinh học đối chứng (Refference biotherapeutic products) Tổ chức Y tế Thế giới Nghiên cứu dược lực học/dược động học GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Thuốc sinh học tương tự (biosimilars) hay Sản phẩm trị liệu sinh học tương tự (Similar biotherapeutic products- SBP) Thuốc sinh học tương tự (Biosimilar) hay sản phẩm trị liệu sinh học tương tự (SBP) sản phẩm tương tự chất lượng, an toàn hiệu với sản phẩm trị liệu sinh học đối chiếu cấp phép lưu hành Tên gọi Thuốc sinh học tương tự (biosimilars) hay sản phẩm trị liệu sinh học tương tự (similar biotherapeutic products - (SBP)) dùng EU số quốc gia châu Á, tên gọi khác số quốc gia dùng "follow-on protein products" (Hoa Kỳ, Nhật Bản) "subsequent-entrybiologics" (Canada) Thuốc sinh học đối chứng hay sản phẩm trị liệu sinh học đối chiếu (RBP) Thuốc sinh học đối chiếu hay sản phẩm trị liệu sinh học đối chiếu (RBP) dùng làm sơ so sánh nghiên cứu so sánh đối đầu với thuốc sinh học tương tự để tương đồng chất lượng, an toàn hiệu Chỉ có sản phẩm gốc cấp phép lưu hành dựa sở hồ sơ đăng ký đầy đủ coi sản phẩm sinh học gốc Không dùng tiêu chuẩn đo lường quốc tế, dược điển, chuẩn quốc gia chuẩn đối chiếu khác để định sản phẩm sinh học gốc Thử nghiệm so sánh Sự so sánh đối đầu sinh phẩm điều trị với sản phẩm nguyên gốc cấp phép để xác định tính tương tự chất lượng, an toàn hiệu lực Các sản phẩm phải so sánh nghiên cứu với quy trình Sản phẩm thuốc Một dạng sản phẩm bào chế có chứa dược chất, thường phối hợp với tá dược Dược chất Thành phần hoạt chất thuốc phân tử phối hợp tá dược để tạo sản phẩm thuốc Nó gồm sản phẩm mong muốn, chất liên quan sản phẩm tạp chất liên quan sản phẩm tạp chất liên quan q trình sản xuất Nó chứa thành phần khác hệ đệm Tương đương Bằng gần giống hệt thông số quan tâm Hiệu lực tương đương sản phẩm thuốc có nghĩa chúng có hiệu lực tương tự (không hơn, không kém) khác quan sát khơng có ý nghĩa lâm sàng Thuốc generic Một thuốc generic có chứa dược chất có tương đương sinh học với thuốc nguyên gốc (thuốc đối chiếu) Vì thuốc generic giống hệt thuốc nguyên gốc dược chất, liều lượng, nồng độ/hàm lượng, đường dùng, tính an tồn, hiệu lực định sử dụng, chúng thay cho thuốc nguyên gốc So sánh đối đầu So sánh trực tiếp tính chất SBP với RBP nghiên cứu Tính sinh miễn dịch Khả chất làm kích hoạt đáp ứng hay gây phản ứng miễn dịch (tức phát triển kháng thể đặc hiệu, đáp ứng tế bào T, phản ứng dị ứng mẫn) Tạp chất Thành phần có dược chất hay sản phẩm thuốc mà sản phẩm dược mong đợi, chất liên quan sản phẩm tá dược kể hệ đệm Nó chất liên quan đến sản phẩm liên quan đến trình sản xuất Khơng Khơng lâm sàng so với thuốc đối chiếu tham số nghiên cứu Một thử nghiệm lâm sàng không thử nghiệm có mục tiêu nhằm chứng tỏ đáp ứng thuốc thử không lâm sàng so với thuốc đối chiếu biên độ xác định trước Sản phẩm nguyên gốc Một thuốc quan quản lý dược quốc gia cấp phép lưu hành dựa hồ sơ đăng ký đầy đủ; định sử dụng phê duyệt dựa liệu đầy đủ chất lượng, tính an tồn hiệu lực Cảnh giác dược Một môn khoa học hoạt động liên quan đến phát hiện, đánh giá, tìm hiểu đề phòng phản ứng có hại vấn đề khác liên quan đến thuốc Tính tương tự Khơng có khác đáng kể tham số quan tâm Sinh phẩm điều trị xác nhận chắn Sinh phẩm điều trị xác nhận chắn sản phẩm lưu hành thị trường thời gian bền vững chứng tỏ có chất lượng, hiệu lực an toàn Chương CÁC NGUYÊN TẮC TRONG NGHIÊN CỨU THUỐC SINH HỌC TƯƠNG TỰ Giới thiệu thuốc sinh học tương tự thuốc sinh học đối chiếu 1.1 Khái niệm chung Sự đời thuốc điều trị nguồn gốc sinh học (hay gọi sinh phẩm điều trị) đưa đến thành công đáng kể việc điều trị nhiều bệnh lý đe dọa tính mạng bệnh mạn tính Tuy nhiên, giá chế phẩm thường cao, làm hạn chế khả tiếp cận bệnh nhân, đặc biệt nước phát triển Trong năm gần đây, thời gian bảo hộ quyền số sinh phẩm điều trị gốc (originator’s biotherapeutic hay innovator) hết hạn, mở kỷ nguyên sinh phẩm điều trị "tương tự" với sản phẩm gốc, gọi "thuốc sinh học tương tự" Thuốc sinh học tương tự (biosimilar hay similar biotherapeutic products - SBP) sản phẩm tương tự chất lượng, an toàn hiệu với thuốc sinh học đối chiếu cấp phép lưu hành Tên gọi thuốc sinh học tương tự (biosimilars) dùng EU số quốc gia châu Á, tên gọi khác số quốc gia dùng "follow-on protein products" (Hoa Kỳ, Nhật Bản) "subsequent-entrybiologics" (Canada) Các thuốc sinh học tương tự phát triển độc lập sau thời gian bảo hộ quyền thuốc gốc hết hạn Quy trình sản xuất thuốc gốc nhà phát minh bảo hộ quyền, nhà sản xuất thuốc sinh học tương tự tiếp cận quy trình sản xuất thuốc gốc nhà phát minh Các thuốc có nguồn gốc sinh học nói chung sản phẩm sản xuất sử dụng tế bào sinh vật sống Thêm vào đó, phân tử thuốc có nguồn gốc protein, cấu trúc phức tạp đa dạng nhiều so với thuốc hóa dược kinh điển Do vậy, thuốc có nguồn gốc sinh học nhạy cảm với thay đổi thay đổi quy trình sản xuất; sử dụng lơ tế bào nuôi cấy khác nhau, thay đổi làm thay đổi thứ từ hiệu quả, tính dung nạp tính an tồn chế phẩm Một khái niệm nhắc tới nhiều để nói tới thuốc thay thuốc gốc thuốc gốc hết thời hạn quyền, khái niệm thuốc “generic” Thuật ngữ thuốc “generic” dùng để mô tả chế phẩm thuốc hóa dược, với cấu trúc hóa học hiệu điều trị tương đương so với chế phẩm gốc thời gian bảo hộ quyền chế phẩm gốc hết hạn Để chứng minh tính tương đương hiệu điều trị, thuốc generic thường cần có liệu 10 Chương NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG THUỐC SINH HỌC TƯƠNG TỰ Sau có liệu nghiên cứu phi lâm sàng thuốc sinh học tương tự (SBP), tiến hành nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng Quá trình nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng nhằm mục đích đưa liệu chứng minh tính tương tự sản phẩm SBP nghiên cứu với sản phẩm đối chiếu (RBP) Các nghiên cứu lâm sàng so sánh SBP RBP yêu cầu bắt buộc nghiên cứu phát triển thuốc sinh học tương tự Số lượng loại nghiên cứu thay đổi tùy theo RBP sở khía cạnh khoa học Thử nghiệm lâm sàng thuốc sinh học tương tự Việt Nam phải tuân thủ quy định hồ sơ quy trình thử nghiệm lâm sàng theo hướng dẫn hành Sản phẩm SBP đưa vào thử nghiệm lâm sàng (đặc biệt thử nghiệm lâm sàng chính/thử nghiệm lâm sàng then chốt) cần sử dụng sản phẩm cuối quy trình sản xuất – nói cách khác dùng sản phẩm dự kiến xin cấp phép lưu hành Trong trường hợp không sử dụng sản phẩm bào chế cuối cùng, phải giải thích lý do, kèm theo nghiên cứu bổ sung nghiên cứu so sánh dược động học sản phẩm dạng bào chế trước dạng bào chế cuối Về thiết kế nghiên cứu: cần có thiết kế so sánh tính an tồn hiệu SBP RBP với phương pháp cỡ mẫu đủ độ nhạy để phát khác biệt có SBP RBP Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng với SBP không cần phải tiến hành đầy đủ giai đoạn nghiên cứu thuốc cần phải đưa minh chứng tính tương tự với RBP, cần tiếp cận theo trình tự bước: nghiên cứu so sánh dược động học dược lực học, sau thử nghiệm lâm sàng then chốt để so sánh hiệu lực tính an tồn SBP RBP Nếu trình nghiên cứu phát khác biệt SBP RBP bước nào, cần phát nguyên nhân đưa lý giải liệu Nếu phát có khác biệt khơng thể tìm ngun nhân khác biệt đưa lý giải, sản phẩm nghiên cứu khơng đạt tiêu chuẩn SBP coi sản phẩm riêng biệt phải tiến hành nghiên cứu đầy đủ theo quy trình nghiên cứu thuốc Dưới hướng dẫn cụ thể nghiên cứu thử nghiệm lâm 26 sàng Nghiên cứu dược động học Nghiên cứu dược động học phần nghiên cứu cần thiết để đưa liệu dược động học phục vụ mô tả sản phẩm Các nghiên cứu dược động học SBP thường tiến hành với đường dùng liều dùng khoảng liều điều trị RBP 1.1 Mục đích Nghiên cứu dược động học nhằm mục đích so sánh để phát khác biệt có dược động học SBP RBP Nghiên cứu so sánh dược động học cần thiết kế để đủ khả phát khác biệt tiềm tàng SBP RBP 1.2 Đối tượng thử nghiệm Nghiên cứu dược động học thường tiến hành người tình nguyện khoẻ mạnh để giảm biến thiên không liên quan đến khác biệt sản phẩm Tuy nhiên, nghiên cứu thử nghiệm người, tiến hành thử nghiệm sau xem xét chấp thuận khía cạnh đạo đức khoa học Trong trường hợp biết tác dụng dược lý phản ứng bất lợi, nguy khơng thể chấp nhận người tình nguyện khỏe mạnh thuốc nghiên cứu phải tiến hành nghiên cứu dược động học quần thể bệnh nhân đích 1.3 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp tốt để phát khác biệt dược động học RBP SBP nghiên cứu thiết kế chéo quần thể nghiên cứu đồng sử dụng liều đơn đủ nhạy để phát khác biệt lớn Liều đơn phụ thuộc vào đặc tính chế phẩm, ví dụ sinh phẩm có đặc tính bão hồ hấp thu (động học bão hòa), liều phù hợp liều điều trị thấp Trong đa số trường hợp, cần nghiên cứu dược động học liều đơn đủ Tuy nhiên, trường hợp dược động học phụ thuộc liều phụ thuộc thời gian, nồng độ trạng thái cân cao thấp đáng kể so với liệu từ nghiên cứu liều đơn, khác biệt mức độ hấp thu SBP RBP trạng thái cân lớn so với dùng liều đơn Trong trường hợp này, cần tiến hành nghiên cứu dược động học so sánh đa liều để đảm bảo liệu dược động học trạng thái cân đạt tiêu chí tương tự RBP trước tiến hành thử nghiệm so sánh lâm sàng Lựa chọn loại thiết kế cần có lý giải phù hợp Thiết kế nghiên cứu chéo (cross-over studies) để đánh giá tương đương SBP RBP có ưu điểm 27 loại trừ khác biệt cá thể, so sánh với thiết kế song song, cỡ mẫu cần thiết giảm đáng kể Giữa giai đoạn thử nghiệm cần có giai đoạn rửa giải (wash-out) phù hợp để tránh tác dụng mang sang (carry-over effects) Thiết kế nghiên cứu chéo khơng phù hợp với sinh phẩm điều trị có thời gian bán thải kéo dài sinh phẩm có protein tạo kháng thể kháng sản phẩm Khi thiết kế nghiên cứu song song (parallel arm studies), cần lưu tâm để tránh cân biến số đầu vào nhóm trị liệu, cân có ảnh hưởng đến dược động học hoạt chất (ví dụ nguồn gốc chủng tộc, tình trạng hút thuốc lá, quần thể nghiên cứu có tình trạng tăng chuyển hóa chuyển hóa kém) Các thơng số dược động học cần có so sánh SBP RBP: nghiên cứu so sánh dược động học RBP với SBP không dừng so sánh thông số hấp thu/sinh khả dụng, mà cần có so sánh thơng số thải trừ (độ thải và/hoặc thời gian bán thải), có khác biệt tốc độ thải trừ SBP RBP; Tiêu chuẩn để đánh giá tính tương tự dược động học: tiêu chuẩn đánh giá cần xác định trước nghiên cứu phải có lý giải phù hợp Tiêu chuẩn tương đương sinh học “truyền thống” xây dựng cho thuốc hóa dược khơng phù hợp áp dụng cho thuốc sinh học tương tự Tuy nhiên, thiếu liệu làm để xây dựng tiêu chuẩn cho thuốc sinh học, khoảng tương đương “truyền thống” tương đương sinh học thuốc hóa dược (80%-125%) thường sử dụng Dù vậy, khoảng tin cậy 90% tỷ lệ (thử/chuẩn) tính cho thông số dược động học đưa vào so sánh bị rơi ngồi khoảng tiêu chuẩn, SBP coi đạt tương tự sinh học với RBP cung cấp chứng đầy đủ tương tự chất lượng, phi lâm sàng, dược lực học, hiệu an tồn Khơng bắt buộc phải thực nghiên cứu dược động học khác, nghiên cứu tương tác SBP với thuốc thường sử dụng phối hợp, nghiên cứu quần thể cụ thể (ví dụ trẻ em, người cao tuổi, bệnh nhân suy gan, suy thận) 1.4 Phương pháp phân tích Phương pháp để định lượng nồng độ thuốc huyết tương có độ (accuracy), độ xác (precision) phù hợp có minh chứng kèm theo Do hạn chế phương pháp phân tích sản phẩm peptid hay protein nghiên cứu dược động học, cần lưu ý khả phát theo dõi nồng độ protein theo thời gian (bao gồm phân tử chất mẹ và/hoặc chất 28 chuyển hóa) dịch sinh học có chứa nhiều protein khác Cần tối ưu hóa phương pháp để có độ đặc hiệu phù hợp, độ nhạy phạm vi định lượng với độ độ xác phù hợp Cần lưu ý diện nồng độ protein nội sinh mức độ đo ảnh hưởng đáng kể đến liệu nồng độ theo diễn biến thời gian protein ngoại sinh đưa vào Trong trường hợp này, người nghiên cứu cần mô tả lý giải cách giảm thiểu ảnh hưởng protein nội sinh kết phân tích Nghiên cứu dược lực học 2.1 Mục đích Thơng thường, cần dùng kết thử nghiệm lâm sàng để chứng minh tính tương tự hiệu an toàn SBP so với RBP Tuy nhiên, trước tiến hành thử nghiệm lâm sàng, nhà sản xuất nên đảm bảo SBP có đặc tính dược lực học tương tự RBP, đặc biệt trường hợp phát khác biệt liệu dược động học chưa biết mối liên quan lâm sàng 2.2 Phương pháp Các liệu dược lực học làm độc lập phần lớn trường hợp thu kết hợp nghiên cứu dược lực học/dược động học (PK/PD) Khi kết hợp nghiên cứu dược lực học/dược động học cung cấp liệu liên quan liều hiệu lực, trường hợp tiến hành nghiên cứu mức liều khác Trong nghiên cứu so sánh dược lực học, tác dụng dược lực học cần nghiên cứu quần thể phù hợp có sử dụng liều tăng dần (theo đường cong liều - đáp ứng) để phát tốt khác biệt có SBP RBP Các dấu (marker) dược lực học dùng để đánh giá cần lựa chọn dựa sở mối liên quan với lâm sàng 2.3 Nghiên cứu khẳng định dược động học/dược lực học (confirmatory pharmacokinetic/pharmacodynamic studies) Thơng thường, để chứng minh tính tương tự hiệu SBP so với RBP, cần dùng kết thử nghiệm lâm sàng Tuy nhiên, số trường hợp định, nghiên cứu so sánh dược động học/dược lực học (PK/PD) coi phù hợp với điều kiện 1) Đã hiểu rõ đặc tính dược động học dược lực học chế phẩm đối chiếu (RBP), 2) Có dấu (marker) dược lực học chấp thuận để đánh giá hiệu quả, 3) Đã thiết lập mối liên quan liều/nồng độ thuốc, dấu dược lực học với đáp ứng/hiệu chế phẩm đối chiếu (RBP) Ví dụ: nghiên cứu kẹp đường huyết nghiên cứu khẳng định PK/PD chấp thuận để so sánh hiệu 29 hai chế phẩm insulin; số lượng bạch cầu trung tính số lượng tế bào CD34+ dấu dược lực học liên quan với tác dụng lên yếu tố kích thích dòng bạch cầu hạt (G-CSF) sử dụng nghiên cứu PK/PD người tình nguyện khỏe mạnh nhằm biểu thị hiệu tương tự hai sản phẩm có chứa G-CSF Quần thể nghiên cứu liều dùng cần phải đủ nhạy để phát khác biệt có SBP RBP Ví dụ nghiên cứu sản phẩm chứa insulin, quần thể nghiên cứu nên người tình nguyện khỏe mạnh khơng béo phì bệnh nhân đái tháo đường typ bệnh nhân đái tháo đường typ béo phì kháng insulin Trong thiết kế nghiên cứu, cần làm rõ khoảng liều chấp nhận để đưa vào mô hình thử; đồng thời cần nêu rõ lý giải tiêu chuẩn để chấp nhận tính tương tự Các nghiên cứu dược động học/dược lực học (PK/PD) thiết kế tiến hành phù hợp giúp phát khác biệt tiềm ẩn hiệu SBP RBP nhạy so với sử dụng tiêu chí đánh giá hiệu thử nghiệm lâm sàng Nghiên cứu so sánh hiệu Không cần tiến hành nghiên cứu thăm dò liều SBP Việc chứng minh kết so sánh hiệu lực, liệu dược động học dược lực học sở để sử dụng khoảng liều RBP thử nghiệm khẳng định hiệu lâm sàng Cần chứng minh tính tương tự hiệu SBP so với RBP thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chiếu với lượng mẫu phù hợp Thiết kế nghiên cứu lâm sàng nên chọn mù đôi, tối thiểu mù đơn người đánh giá Trong trường hợp khơng làm mù, cần có điều chỉnh phù hợp để đảm bảo kết thử nghiệm không bị ảnh hưởng thiên lệch (bias) mức có ý nghĩa Để phát khác biệt tiềm ẩn SBP RBP, cần nghiên cứu mơ hình lâm sàng đủ độ nhạy thiết kế tốt Ví dụ nghiên cứu sản phẩm chứa hormon tăng trưởng (GH), trẻ thiếu hụt GH chưa điều trị thường quần thể nghiên cứu phù hợp, ngược lại trẻ khơng thiếu hụt GH có vóc người thấp nhạy cảm với tác dụng GH Mặc dù bệnh nhân người lớn thiếu hụt GH xem quần thể "nhạy", tiêu chí nghiên cứu lâm sàng sử dụng để đánh giá tác dụng GH người lớn (ví dụ kích thước thể) có độ nhạy thấp so với tiêu chí nghiên cứu sử dụng trẻ em (ví dụ tăng trưởng chiều cao), từ khó khăn việc xác định giới hạn tương đương không thua 30 Thiết kế nghiên cứu để so sánh hiệu an toàn SBP RBP Về nguyên tắc, thường lựa chọn thiết kế tương đương (equivalence designs), cần định biên cho ngưỡng tương đương (bao gồm ngưỡng cao ngưỡng thấp hơn) để xác định chế phẩm thử không không so với chế phẩm đối chiếu Thiết kế nghiên cứu không thua (non-inferiority designs – định biên cho ngưỡng khơng hơn) sử dụng cần lý giải phù hợp Trong sử dụng hai loại thiết kế nghiên cứu, cần hiểu rõ ưu điểm nhược điểm loại nghiên cứu Các thiết kế nghiên cứu chọn dựa ưu điểm nhược điểm có loại (xem phần Phụ lục "Các ưu điểm nhược điểm thiết kế nghiên cứu tương đương/không SBP" Ngưỡng tương đương ngưỡng không thua phải định trước lý giải sở liên quan đến lâm sàng; nói cách khác ngưỡng lựa chọn cần vào khác biệt lớn hiệu mà không gây ảnh hưởng có ý nghĩa thực hành lâm sàng Khi xác định ngưỡng phù hợp, khác biệt hiệu nằm giới hạn chấp nhận khác biệt khơng ảnh hưởng cách có ý nghĩa lâm sàng Cần nhấn mạnh rằng, SBP RBP tương đương hiệu nghĩa hai chế phẩm phải tương đương kết điều trị sử dụng liều nghiên cứu so sánh đối đầu (head-to-head) Trong trường hợp thuốc cần hiệu chỉnh liều theo đáp ứng điều trị mà không dùng liều cố định, nghiên cứu tương đương/không thua không dừng lại so sánh đáp ứng điều trị mà phải quan tâm đến so sánh liều sử dụng Thông thường, thử nghiệm tương đương nhằm đảm bảo SBP có hiệu khơng thấp cao so với RBP mức có ý nghĩa lâm sàng dùng liều Thử nghiệm khơng thua chấp nhận với thuốc có phạm vi an toàn rộng Tuy nhiên, cần lưu ý theo định nghĩa thiết kế không thua hiệu khơng khơng loại trừ khả hiệu SBP vượt trội so với RBP, vượt trội có liên quan lâm sàng mâu thuẫn với nguyên tắc tính tương tự Chính vậy, trước bắt đầu thử nghiệm khẳng định hiệu lâm sàng, tất liệu so sánh thiết lập SBP RBP qua nghiên cứu thời điểm cần xem xét phân tích cẩn thận để xác định tính tương tự SBP RBP Thử nghiệm khẳng định hiệu lâm sàng bước cuối để chứng minh tính tương tự kết so sánh tính tương tự đặc tính lý hóa, hiệu lực, liệu PK/PD trước giúp hạn chế khả SBP vượt trội so với RBP 31 Tuy nhiên, số trường hợp, phân tích cho thấy SBP có hiệu vượt trội có ý nghĩa thống kê so với RBP, cần loại trừ khả vượt trội có ý nghĩa lâm sàng kết hợp với tăng biến cố bất lợi SBP sử dụng liều RBP Với thiết kế nghiên cứu nào, kết thực từ thử nghiệm lâm sàng nhằm xác định SBP RBP tương tự lâm sàng Nếu phát khác biệt liên quan có ý nghĩa lâm sàng, sản phẩm không coi tương tự với RBP cần xem xét nghiên cứu phát triển sản phẩm độc lập Nghiên cứu tính an tồn Nghiên cứu tính an tồn SBP cần tiến hành số lượng bệnh nhân phù hợp Tùy theo cỡ mẫu thời gian nghiên cứu, sử dụng ln thử nghiệm so sánh hiệu để đánh giá tính an tồn cần phải mở rộng nghiên cứu để có liệu an toàn phù hợp Cần so sánh SBP với RBP loại, tần suất mức độ nặng biến cố/phản ứng bất lợi Trong trường hợp tương tự hiệu chứng minh nghiên cứu khẳng định PK/PD, cần nghiên cứu bổ sung liệu an toàn quần thể đích, liệu an tồn quần thể đích khơng thể đầy đủ từ nghiên cứu khẳng định PK/PD Ví dụ sản phẩm insulin, nghiên cứu kẹp đường huyết bình đường (euglycaemic clamp study) coi phương pháp nhạy để phát khác biệt hiệu quả, nhiên, tính sinh miễn dịch dung nạp chỗ tiêm da SBP đánh giá nghiên cứu vậy, cần đánh giá quần thể đích Các liệu tính an toàn từ thử nghiệm lâm sàng trước cấp phép chủ yếu tần xuất biến cố/phản ứng bất lợi ngắn hạn, cần giám sát chặt chẽ tính an tồn lâm sàng SBP giai đoạn sau cấp phép Nghiên cứu tính sinh miễn dịch Do chất thuốc sinh học tương tự protein nên sử dụng người sinh đáp ứng miễn dịch chống lại sinh phẩm điều trị hay gọi tính sinh miễn dịch khơng mong muốn Tính sinh miễn dịch phụ thuộc nhiều yếu tố chất hoạt chất, tạp chất liên quan sản phẩm quy trình sản xuất, tá dược độ ổn định sản phẩm, đường dùng, phác đồ liều yếu tố liên quan đến bệnh nhân, bệnh /hoặc trị liệu Tính sinh miễn dịch sản phẩm sinh học cần nghiên cứu trước cấp phép Ngay hiệu tính an tồn SBP RBP tương tự, tính sinh miễn dịch khác biệt Hậu tính sinh miễn dịch khơng mong muốn dao động đáng kể, có 32 thể từ khơng liên quan đến lâm sàng mức trầm trọng đe dọa tính mạng Mặc dù kháng thể trung hòa trực tiếp làm thay đổi tác dụng dược lực học sản phẩm (như ức chế trực tiếp vào vị trí tác dụng protein), gắn kháng thể ảnh hưởng đến dược động học ảnh hưởng đến dược lực học Như vậy, thay đổi tác dụng chế phẩm hình thành kháng thể kháng chế phẩm phức hợp tác động dược lực học, dược động học an tồn Tính sinh miễn dịch sinh phẩm điều trị phải nghiên cứu người (do liệu nghiên cứu động vật thường không dự đoán đáp ứng miễn dịch người) Cần tiến hành nghiên cứu so sánh SBP RBP tần suất loại kháng thể sinh khả gây ảnh hưởng lâm sàng đáp ứng miễn dịch So sánh với nhóm chứng bên ngồi khơng thích hợp khác biệt quần thể bệnh nhân nghiên cứu, khoảng thời gian theo dõi, thời điểm lấy mẫu, kỹ thuật sử dụng diễn giải kết nghiên cứu Thông thường, liệu tính sinh miễn dịch thu từ nghiên cứu trước cấp phép so sánh hiệu cho phép phát tăng đáng kể tính sinh miễn dịch SBP so với RBP Tuy nhiên, nghiên cứu trước cấp phép, gặp tình trạng sinh kháng thể ảnh hưởng mức có ý nghĩa lâm sàng chí mức độ nghiêm trọng xảy với RBP nhóm hoạt chất (ví dụ phản ứng chéo trung hòa kháng thể kháng epoetin gây thiểu sản dòng tế bào hồng cầu), cần có kế hoạch chi tiết cảnh giác dược SBP để đánh giá nguy cụ thể sau cấp phép Trong trường hợp hiệu tương đương biểu nghiên cứu khẳng định PK/PD, cần nghiên cứu liệu tính sinh miễn dịch quần thể đích (xem phần 3.4.) Nếu nhà sản xuất dự kiến ngoại suy liệu hiệu tính an tồn cho định cấp phép RBP (xem phần 3.7.) cần đảm bảo tính sinh miễn dịch nghiên cứu quần thể bệnh nhân có nguy cao đáp ứng miễn dịch biến cố bất lợi liên quan đến miễn dịch Nhà sản xuất cần lý giải phương pháp xét nghiệm kháng thể bao gồm lựa chọn, đánh giá đặc tính kỹ thuật, xác định thời điểm lấy mẫu phù hợp gồm có điểm chuẩn, thể tích mẫu, xử lý mẫu bảo quản mẫu lựa chọn phương pháp thống kê phân tích liệu Kỹ thuật định lượng kháng thể cần thẩm định cho mục đích dự kiến Cần sử dụng phương pháp sàng lọc có độ nhạy phù hợp để phát kháng thể, kỹ thuật trung hòa nên có sẵn để hiểu chi tiết kháng thể Cần tính đến khả gây nhiễu kháng nguyên tuần hoàn với kỹ thuật xét nghiệm kháng thể 33 Các kháng thể phát cần nêu đặc điểm chi tiết khả liên quan lâm sàng có tính an tồn, tính hiệu dược động học Ví dụ isotype kháng thể cần xác định để dự đốn tính an tồn (như sinh kháng thể IgE liên quan đến xuất phản ứng dị ứng phản vệ) Nếu mức độ kháng thể cao sử dụng SBP so với RBP, cần nghiên cứu lý khác biệt Cần lưu tâm đặc biệt đến khả đáp ứng miễn dịch ảnh hưởng trầm trọng đến protein nội sinh chức sinh học đặc biệt Khoảng thời gian cần theo dõi thử nghiệm tính sinh miễn dịch phụ thuộc vào khoảng thời gian điều trị dự kiến thời gian dự kiến sinh kháng thể, đồng thời cần lý giải Trong trường hợp thuốc phải dùng lâu dài, liệu theo dõi năm trước cấp phép phù hợp để đánh giá tỷ lệ kháng thể tác động lâm sàng có Ví dụ sản phẩm có chứa somatropin, xuất kháng thể xảy khảng - tháng đầu điều trị tác dụng lên tăng trưởng xuất hiệm thời điểm trở Trong số trường hợp, giai đoạn theo dõi trước cấp phép ngắn hơn, insulin, hầu hết bệnh nhân nhạy cảm xuất kháng thể vòng tháng đầu điều trị ảnh hưởng lâm sàng có quan sát khoảng thời gian xuất kháng thể Nếu có liên quan lâm sàng, cần đánh giá trước sau cấp phép hoạt độ sinh kháng thể, mức độ tồn kháng thể theo thời gian, thay đổi tiềm ẩn đáp ứng kháng thể tác động lâm sàng có Do liệu tính sinh miễn dịch trước cấp phép thường hạn chế, đặc tính chi tiết sâu tính sinh miễn dịch cần nghiên cứu sau cấp phép, đặc biệt biến cố bất lợi nghiêm trọng liên quan kháng thể gặp dường không phát giai đoạn trước cấp phép Ngoại suy liệu hiệu lực tính an tồn cho định khác Nếu chứng minh tính tương tự vềhiệu an tồn SBP so với RBP định lâm sàng cụ thể, ngoại suy liệu cho định khác RBP (không nghiên cứu nghiên cứu lâm sàng độc lập SBP) đầy đủ điều kiện sau: - Mơ hình thử lâm sàng sử dụng đủ độ nhạy để phát khác biệt SBP RBP - Cùng chế tác dụng liên quan lâm sàng và/hoặc thụ thể tác động; ví dụ tác dụng GH điều kiện khác tầm vóc thấp trẻ em; tác dụng kích thích sinh erythropoietin epoetin tình trạng có thiếu máu khác cho mục đích truyền máu tự thân Nếu khác biệt chế tác dụng chưa biết, cần phải có tính khoa học rõ ràng liệu bổ sung 34 - Tính an tồn tính sinh miễn dịch SBP nhận biết đầy đủ khơng có vấn đề tính an tồn riêng biệt/thêm vào dự kiến định ngoại suy; ví dụ tính sinh miễn dịch bệnh nhân suy giảm miễn dịch không cho phép ngoại suy định đối tượng khỏe mạnh bệnh nhân có bệnh tự miễn có giá trị ngược lại; - Nếu thử nghiệm lâm sàng so sánh hiệu sử dụng thiết kế nghiên cứu không thua kémvà chứng minh tính an tồn hiệu mức độ chấp nhận so sánh SBP với RBP, cần đưa lý giải thuyết phục áp dụng cho ngoại suy định Kết từ thử nghiệm không thua cho định dùng liều thấp khó ngoại suy cho định dùng liều cao hơn, mặt an toàn hiệu Nếu yêu cầu tiên nêu để ngoại suy liệu tính hiệu tính an toàn SBP cho định khác RBP không đầy đủ, nhà sản xuất cần bổ sung liệu lâm sàng hỗ trợ cho định lựa chọn Nếu sử dụng kết từ nghiên cứu lâm sàng định SBP để ngoại suy nhiều định dự kiến khác, cần có đề cương chi tiết đề cập chi tiết tính khoa học, lợi ích nguy sở đặc điểm nêu Yêu cầu báo cáo biến cố bất lợi trình nghiên cứu Yêu cầu báo cáo biến cố bất lợi trình nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc sinh học tương tự tuân thủ theo quy định báo cáo biến cố bất lợi thử nghiệm lâm sàng nói chung Trong trường hợp có biến cố bất lợi nghiêm trọng điểm nghiên cứu tiến hành Việt Nam, cần tuân thủ ghi nhận theo dõi báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng theo quy định hành hướng dẫn ghi nhận, báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng thử nghiệm lâm sàng Khía cạnh đạo đức nghiên cứu thuốc sinh học tương Những hướng dẫn đạo đức nghiên cứu thuốc sinh học tương tự đề cập đến tài liệu Hướng dẫn quốc gia đạo đức nghiên cứu y sinh học Bộ Y tế ban hành Một số điểm cần lưu ý khía cạnh đạo đức q trình nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc sinh học tương tự sau: - Trước tiến hành giai đoạn thử nghiệm lâm sàng SBP, cần phải Ban đánh giá vấn đề đạo đức nghiên cứu y sinh học xét duyệt đề cương nghiên cứu Bộ Y tế phê duyệt nghiên cứu - Quy trình lấy chấp thuận tham gia nghiên cứu nghiên cứu thuốc sinh học tương tự: cần phải công khai đầy đủ thông tin cần thiết SBP 35 chấp thuận tham gia nghiên cứu Trong đó, nêu rõ nghiên cứu nhằm đánh giá SBP nghiên cứu thay sinh phẩm điều trị đối chiếu (thuốc gốc) hay không nguy xảy - Do khác biệt SBP sản phẩm thuốc gốc gây nguy lớn so với lợi ích quần thể bệnh nhân định (so với quần thể khác), việc ngoại suy nên thực theo trường hợp cụ thể - Việc cấp phép lưu hành SBP cần dựa sở minh chứng chất lượng, hiệu an toàn so sánh với sản phẩm đối chiếu nhà phát minh quần thể bệnh nhân đích - Ở thời điểm cấp phép cho thuốc sinh học tương tự, liệu lâm sàng hạn chế, phải thu thập liệu an toàn sau cấp phép thuốc Điều có nghĩa cần tiến hành nghiên cứu sau cấp phép để theo dõi hiệu lực an toàn sản phẩm sinh học tương tự - Để bảo vệ cộng đồng, cần tuân thủ quy định đảm bảo an toàn sinh học trình nghiên cứu sản phẩm sinh học tương tự 36 Chương VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỐI VỚI NGHIÊN CỨU THUỐC SINH HỌC TƯƠNG TỰ Quản lý nghiên cứu biosimilar/SBP Trong tình hình SBP phát triển nhanh chóng, quan quản lý có trách nhiệm xây dựng quy chế phù hợp việc phê duyệt, giám sát, quản lý nghiên cứu thuốc sinh học tương tự Cơ quan đầu mối quản lý nghiên cứu phát triển thuốc tương tự sinh học Cục Khoa học đào tạo Bộ Y tế Do đặc điểm thuốc sinh học tương tự, quan quản lý cần đảm bảo nghiên cứu phi lâm sàng thử nghiệm lâm sàng thuốc sinh học tương tự cần tiến hành điểm nghiên cứu có đủ sở vật chất nghiên cứu viên có lực phù hợp Các nghiên cứu lâm sàng người thử nghiệm thuốc SBP (bao gồm nghiên cứu dược động học, nghiên cứu dược lực học, nghiên cứu hiệu lực, tính an tồn tính sinh miễn dịch) phải Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Bộ Y tế xét duyệt khía cạnh khoa học đạo đức nghiên cứu trước triển khai nhằm bảo vệ đối tượng nghiên cứu người Trong trình xét duyệt nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, liệu nghiên cứu phi lâm sàng cần thẩm định đầy đủ tính khoa học trung thực liệu nghiên cứu Đồng thời, liệu nghiên cứu phi lâm sàng sở để cân nhắc khía cạnh khoa học đạo đức nghiên cứu đề cương thử nghiệm lâm sàng đệ trình Cơ quan quản lý cần kiểm tra nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng sau triển khai nghiên cứu, nhằm đảm bảo kết nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có tính khoa học, đạo đức tính toàn vẹn liệu nghiên cứu Xây dựng hướng dẫn đánh giá liên quan hồ sơ đăng ký thuốc sinh học tương tự Ngoài việc quản lý nghiên cứu, quan quản lý cần xây dựng quy chế hướng dẫn hồ sơ cấp phép thuốc sinh học tương tự Kinh nghiệm chuyên gia quan quản lý đánh giá sinh phẩm điều trị yêu cầu chủ chốt việc quản lý phù hợp sản phẩm Trên sở quy định hành đánh giá cấp phép thuốc mới, quan quản lý cần xây dựng hướng dẫn, quy định riêng hay điều chỉnh quy định hành cho việc đánh giá cấp phép thuốc sinh học tương tự Các hướng dẫn tiêu chí đánh giá hồ sơ cấp phép cần xây dựng dựa Hướng dẫn nghiên cứu phi lâm sàng lâm sàng phát triển thuốc sinh học tương 37 tự Quản lý biến cố bất lợi trình nghiên cứu trước sau cấp phép Do đặc điểm thuốc sinh học tương tự, kế hoạch phát triển thuốc sinh học tương tự cần có kèm theo kế hoạch cụ thể theo dõi cảnh giác dược kết thúc nghiên cứu đệ trình hồ sơ xin cấp phép Giống hầu hết thuốc sinh học, liệu nghiên cứu lâm sàng trước cấp phép thường hạn chế để xác định tất tác dụng không mong muốn SBP Đặc biệt, biến cố bất lợi gặp chưa tính đến quần thể hạn chế thử nghiệm lâm sàng SBP Do đó, quan quản lý cần yêu cầu nhà sản xuất có kế hoạch cụ thể thực giám sát chặt chẽ tính an tồn lâm sàng sản phẩm tất định cấp phép đánh giá lợi ích-nguy tiếp tục giai đoạn sau cấp phép Kế hoạch cảnh giác dược cần mô tả phương pháp kế hoạch hoạt động sở đặc tính an toàn SBP Cơ quan quản lý nghiên cứu có trách nhiệm giám sát việc tuân thủ nghiên cứu viên đơn vị nghiên cứu, nhà tài trợ việc báo cáo biến cố bất lợi trình nghiên cứu theo quy định chung báo cáo biến cố bất lợi thử nghiệm lâm sàng Báo cáo biến cố bất lợi trình nghiên cứu, trước sau cấp phép thực theo Hướng dẫn quốc gia cảnh giác dược Cơ quan cấp phép lưu hành có trách nhiệm giám sát chặt chẽ việc tuân thủ nhà sản xuất cam kết trách nhiệm cảnh giác dược sau sản phẩm cấp phép lưu hành 38 PHỤ LỤC Những ưu điểm hạn chế loại thiết kế nghiên cứu Các ưu điểm nhược điểm thiết kế nghiên cứu tương đương/không SBP 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO Expert committee on biological products (2009), Guidelines on evaluation of similar biotherapeutic products (SBPs) MOH Malaysia, NPCB (2008), Guidance document and Guidelines for registration of biosimilars in Malaysia Health Sciences Authority of Singapore (2009), Guidance on Registration of similar biological products in Singapore Ministry of Health & Family Welfare of India, CDSCO (2012), Guidelines on Similar Biologics: Regulatory Requirements for MarketingAuthorization in India EMA (2010), Guideline on similar biological medicinal products containing monoclonal antibodies – non-clinical and clinical issues EMA (2012), Guideline on immunogenicity assessment of monoclonal antibodies intended for in vivo clinical use EMA (2006), Guideline on similar biological medicinal products containing biotechnology-derived proteins as active substances: non-clinical and clinical issues MOH Canada (2005), Guidance for Sponsors: Information and Submision Requiremants for Subsequent Entry Biologis (SEBs) 40 ... chi tiết cấu trúc bậc cấu trúc bậc cao hơn, biến đổi sau dịch mã (bao gồm không giới hạn cho glycoform), tác dụng sinh học, độ tinh khiết, tạp chất, biến thể có tác dụng liên quan sản phẩm, tính... hạn quy định cần định trước Việc đánh giá kết bao gồm khảo sát khác phát SBP RBP Việc xác định 16 hiểu biết mối quan hệ tiêu chất lượng sản phẩm tác dụng lâm sàng RBP sản phẩm liên quan, lịch... RBP, khác từ lô đến lô khác lưu hành thị trường RBP Thí dụ, tiêu chất lượng thành phần kiểu (profile) glycosyl hóa, tác dụng sinh học biết liên quan đến tác dụng lâm sàng tác dụng gắn kết thụ

Ngày đăng: 04/12/2017, 03:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. WHO Expert committee on biological products (2009), Guidelines on evaluation of similar biotherapeutic products (SBPs) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines on evaluation of
Tác giả: WHO Expert committee on biological products
Năm: 2009
2. MOH Malaysia, NPCB (2008), Guidance document and Guidelines for registration of biosimilars in Malaysia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidance document and Guidelines for registration
Tác giả: MOH Malaysia, NPCB
Năm: 2008
3. Health Sciences Authority of Singapore (2009), Guidance on Registration of similar biological products in Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidance on Registration of similar
Tác giả: Health Sciences Authority of Singapore
Năm: 2009
4. Ministry of Health & Family Welfare of India, CDSCO (2012), Guidelines on Similar Biologics: Regulatory Requirements for MarketingAuthorization in India 5. EMA (2010), Guideline on similar biological medicinal products containing monoclonal antibodies – non-clinical and clinical issues Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines on "Similar Biologics: Regulatory Requirements for MarketingAuthorization in India"5. EMA (2010), "Guideline on similar biological medicinal products containing
Tác giả: Ministry of Health & Family Welfare of India, CDSCO (2012), Guidelines on Similar Biologics: Regulatory Requirements for MarketingAuthorization in India 5. EMA
Năm: 2010
6. EMA (2012), Guideline on immunogenicity assessment of monoclonal antibodies intended for in vivo clinical use Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guideline on immunogenicity assessment of monoclonal antibodies
Tác giả: EMA
Năm: 2012
7. EMA (2006), Guideline on similar biological medicinal products containing biotechnology-derived proteins as active substances: non-clinical and clinical issues 8. MOH Canada (2005), Guidance for Sponsors: Information and SubmisionRequiremants for Subsequent Entry Biologis (SEBs) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guideline on similar biological medicinal products containing "biotechnology-derived proteins as active substances: non-clinical and clinical issues"8. MOH Canada (2005), "Guidance for Sponsors: Information and Submision
Tác giả: EMA (2006), Guideline on similar biological medicinal products containing biotechnology-derived proteins as active substances: non-clinical and clinical issues 8. MOH Canada
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w