Ky yeu toa dam khoa hoc vè bộ luật dân sự 2015

75 224 0
Ky yeu toa dam khoa hoc vè bộ luật dân sự 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Kû YÕU TọA ĐàM KHOA HọC Chế định quyền nhân thân Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi (H tr ISEE) Hà Nội, ngày 17 tháng 03 năm 2015 KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Bộ môn Luật Dân Trung tâm NC Quyền người – Quyền cơng dân Bộ mơn Luật Hiến pháp-Hành CHƯƠNG TRÌNH TỌA ĐÀM “Chế định quyền nhân thân Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi” Thời gian: Sáng ngày 17/3/2015 (từ 08:00 – 12:00) Địa điểm: Phòng 306, Nhà E1, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội 08:00 – 08:30 - Đăng ký đại biểu 08:30 – 08:35 - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu 08:35 – 08:50 Tham luận 1: Tính hệ thống quy định quyền nhân thân Dự thảo BLDS 2005 sửa đổi PGS TS Ngô Huy Cương, Chủ nhiệm Bộ môn Luật Dân sự, Khoa Luật ĐQHG Hà Nội 08:50 – 9:05 Tham luận 2: Tổng quan quyền nhân thân đánh giá ghi nhận quyền nhân thân Dự thảo BLDS sửa đổi TS Nguyễn Thị Quế Anh, Phó Chủ nhiệm Khoa Luật ĐQHG Hà Nội 09:05– 09:20 Tham luận 3: Chế định quyền nhân thân Dự thảo BLDS sửa đổi: Tóm tắt ý kiến góp ý tổ chức xã hội dân khuôn khổ Dự án GIG PGS TS Vũ Công Giao, Phụ trách Bộ mơn Luật Hiến pháp-Hành chính, Khoa Luật ĐQHG Hà Nội 9:20 – 10:00 Thảo luận 10:00 – 10:20 Giải lao 10:20– 10:35 Tham luận 4: Một số phân tích, góp ý việc bảo đảm quyền nhân thân LGBT Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi Mr Lương Thế Huy, Nghiên cứu viên Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE), 10:35– 11:30 Thảo luận 11.30 Tổng kết, bế mạc 12.00-13.00 Ăn trưa (tại S-Club, sau Tòa nhà Đại học Cơng nghệ, cạnh Khoa Luật) MỤC LỤC TÍNH HỆ THỐNG CỦA CÁC QUI ĐỊNH VỀ QUYỀN NHÂN THÂN TRONG DỰ THẢO BỘ LUẬT DÂN SỰ SỬA ĐỔI (từ trang đến trang 11) PGS TS Ngô Huy Cương Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội TỔNG QUAN VỀ QUYỀN NHÂN THÂN VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ GHI NHẬN QUYỀN NHÂN THÂN TRONG DỰ THẢO BLDS SỬA ĐỔI (từ trang 12 đến trang 31) TS GVC Nguyễn Thị Quế Anh Khoa Luật ĐHQGHN KHÁI QUÁT TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ GÓP Ý CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI VỚI DỰ THẢO BLDS SỬA ĐỔI, TRONG KHUÔN KHỔ DỰ ÁN GIG (từ trang 32 đến trang 44) PGS TS Vũ Công Giao MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHÂN THÂN TRONG BỘ LUẬTDÂN SỰ LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI CHUYỂN GIỚI (từ trang 45 đến trang 58) Lương Thế Huy PHỤ LỤC (từ trang 59 đến trang 71) TÍNH HỆ THỐNG CỦA CÁC QUI ĐỊNH VỀ QUYỀN NHÂN THÂN TRONG DỰ THẢO BỘ LUẬT DÂN SỰ SỬA ĐỔI PGS TS Ngô Huy Cương Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Dẫn nhập Con người sống mà không đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần Để đáp ứng nhu cầu người ta cần tới vật thể vật chất, mối quan hệ, hoàn cảnh điều kiện… Tổng thể dùng để đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần vừa nói gọi lợi ích Tuy nhiên xét từ khía cạnh pháp lý, khơng phải lợi ích pháp luật xác lập giới hạn Chẳng hạn người nữ giới bị người tình chia tay, bị tổn thương tinh thần, song khởi kiện người nam giới lý tình cảm Thế trường hợp hai người vợ chồng, việc chấm dứt tình cảm vợ chồng họ có can thiệp pháp luật Vậy pháp luật xen vào lợi ích để điều chỉnh làm phát sinh quyền lợi Và quyền lợi phải gắn với chủ thể định (trừ số kỹ thuật pháp lý đặc biệt) Suy cho quyền lợi có hai loại quyền lợi nhân thân quyền lợi tài sản Việc phân loại quyền lợi phản ánh mặt hình thức pháp lý việc đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người Luật dân điều chỉnh quyền lợi nhân thân quyền lợi tài sản tư nhân Và Bộ luật Dân theo truyền thống Civil Law cố gắng bao quát tất qui tắc ngành luật dân (mặc dù khơng thể), khơng thể khơng xác lập giới hạn loại quyền lợi chủ quan Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi (Dự thảo) Việt Nam nay, dù theo truyền thống Sovietique Law, song cố gắng theo ý tưởng bao quát theo định hướng kinh tế thị trường Để góp ý cho Dự thảo, viết này, phạm vi có hạn, nói tính hệ thống quyền nhân thân Trong Dự thảo, Chương III, Mục có tên gọi “Quyền nhân thân” Tại tập trung 22 điều (từ Điều 30 tới Điều 51) qui định số quyền, song thiếu suy xét kỹ lưỡng quyền thuộc phạm vi điều chỉnh luật dân sự, thiếu xác định nguyên tắc ghi nhận giải thích quyền, thiếu gắn kết quyền với chế định liên quan, thiếu xác định nội dung số quyền, đồng thời kỹ thuật thể số quyền thiếu thỏa đáng I Khái niệm quyền nhân thân phạm vi điều chỉnh luật dân quyền nhân thân Quyền nhân thân lĩnh vực rộng không điều chỉnh ngành luật Các quyền lợi, kể quyền lợi nhân thân quyền lợi tài sản, chia thành quyền lợi công quyền lợi tư Luật công xác lập giới hạn quyền lợi công Còn luật tư xác lập giới hạn quyền lợi tư Do quyền nhân thân khơng điều chỉnh luật dân sự, mà đối tượng điều chỉnh ngành luật cơng, điển hình luật hiến pháp luật hành Vậy có câu hỏi đặt ra: Luật dân điều chỉnh quyền nhân thân phạm vi nào? Việc xác định phạm vi liên quan tới tính hệ thống pháp luật nói chung luật dân nói riêng, đồng thời liên quan tới việc xác định nguyên tắc điều chỉnh kỹ thuật lập pháp… Muốn xác định phạm vi trước hết cần làm rõ khái niệm quyền nhân thân Dự thảo định nghĩa Điều 30, khoản rằng: “Quyền nhân thân quy định Bộ luật quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật có quy định khác” Để bình luận định nghĩa khái niệm quyền nhân thân vừa dẫn Dự thảo, trước tiên cần tìm hiểu thuật ngữ diễn đạt quyền nhân thân Khi nói tới quyền nhân thân hay quyền lợi nhân thân có nghĩa nói tới quan hệ nhân thân, giống nói quyền đối vật hay vật quyền nói tới mối quan hệ người vật (một phạm trù luật dân dùng để phận khác giới vật chất có khả đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người quan hệ xã hội hóa); giống nói quyền đối nhân hay trái quyền nói tới mối quan hệ trái chủ (chủ nợ hay người có quyền yêu cầu) người thụ trái (con nợ hay người có nghĩa vụ) xác định Hiện việc xác định quyền nhân thân phạm vi điều chỉnh luật dân quyền nhân thân chưa làm rõ sở đào tạo luật Việt Nam “Giáo trình Luật Dân Việt Nam” xuất năm 2006 Trường Đại học Luật Hà Nội dành 34 dòng khổ sách 14, × 20,5 cm để nói chung quyền nhân thân Trước đó, “Giáo trình Luật Dân Việt Nam” xuất năm 1995 sở đào tạo luật dành 23 dòng khổ sách 13 × 19 cm để nói vấn đề Cũng vậy, “Giáo trình Luật Dân Việt Nam (Phần chung)” xuất năm 2002 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội dành 63 dòng khổ sách 14, × 20,5 cm để nói vấn đề Vượt lên giáo trình này, “Giáo trình luật dân sự” Học viện Tư pháp xuất năm 2007 dành 122 dịng khổ sách 16 × 24 cm nói chung quan hệ nhân thân, nhiên thiếu dẫn dắt để tìm đến nguồn tài liệu tham khảo Có lẽ có ý kiến lo lắng tính thuyết phục dòng kiến thức này? Điểm khiếm khuyết chung giáo trình khơng có xác định rõ quyền nhân thân phạm vi điều chỉnh luật dân quyền nhân thân Phải Dự thảo rộng rãi việc qui định quyền nhân thân xét từ luật dân sự, lại chật hẹp việc đề cập tới quyền người xét từ giác độ luật hiến pháp hay công pháp quốc tế? Trường Đại học Luật Hà Nội quan niệm: “Quyền nhân thân phận cấu thành quyền người: danh dự, nhân phẩm, uy tín, tên gọi, quốc tịch, hình ảnh, bí mật đời tư… (từ Điều 24 đến Điều 51 BLDS năm 2005) Về nguyên tắc chung, quyền nhân thân gắn với chủ thể dịch chuyển trừ trường hợp pháp luật có qui định khác” Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tập I, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2006, tr 69 & 73 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Lưu hành nội bộ, 1995, tr 334 - 335 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, tr 15 – 17 Học viện Tư pháp, Giáo trình luật dân sự, Nxb Cơng an Nhân dân, 2007, tr 20 – 24 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tập I, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2006, tr 69 Quan niệm coi quyền nhân thân có chất quyền người Và quyền nhân thân có đặc điểm ln gắn với chủ thể chuyển giao Không khẳng định chất quyền nhân thân, đồng quan điểm với Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội lý giải: “Quan hệ nhân thân quan hệ xã hội phát sinh từ giá trị tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân v.v… Vì vậy, khơng mang tính giá trị, khơng tính thành tiền đó, khơng đối tượng để trao đổi, chuyển dịch từ chủ thể giá trị sang chủ thể khác Vì vậy, Luật Dân sự, quan hệ nhân thân xem loại quan hệ pháp luật dân tuyệt đối” Tuy nhiên tính tuyệt đối quan hệ theo nghĩa luật dân phải hiểu là: chủ thể quyền dân (cụ thể chủ thể quyền nhân thân) xác định; chủ thể nghĩa vụ khơng xác định Khi có kiện xâm phạm quyền nhân thân, phát sinh quan hệ pháp luật dân tương đối mà chủ thể quyền chủ thể nghĩa vụ xác định Và cần phải hiểu giá trị tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân v.v… khơng phải hay nguồn gốc phát sinh quan hệ nhân thân hay quyền nhân thân hay nguồn gốc phát sinh quyền lợi hay quan hệ pháp luật, suy đến cùng, có ba loại hành vi pháp lý, kiện pháp lý hiệu lực luật Các đoạn văn vừa dẫn chủ yếu nói tới đặc tính quyền nhân thân hay quan hệ nhân thân, không đưa định nghĩa quyền nhân thân Học viện Tư pháp định nghĩa: “Quan hệ nhân thân quan hệ chủ thể pháp luật dân quyền nhân thân” Chưa bàn tới pháp nhân (một chủ thể luật dân sự) có hay khơng hưởng quyền nhân thân, thấy định nghĩa xem quyền nhân thân quan hệ, xem quyền nhân thân khách thể quan hệ nhân thân Trong đó, giáo trình Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, tr 15 Học viện Tư pháp, Giáo trình luật dân sự, Nxb Cơng an Nhân dân, 2007, tr 20 đưa định nghĩa này, sau 100 trang, lại xác định khách thể quan hệ pháp luật bao gồm “Các giá trị nhân thân phi tài sản” Giáo trình tự mâu thuẫn mà nguyên nhân có lẽ chia sẻ nội dung giáo trình cho nhiều người viết, khơng có ý tưởng thống nhất, người chắp nối khơng đủ khả năng? Có quan niệm nhấn mạnh “Những giá trị nhân thân đối tượng phạm trù quyền chủ thể đặc biệt – quyền nhân thân” Đây quan niệm cần ủng hộ Quyền nhân thân có chất quyền người hay không câu hỏi không đặt nghiên cứu quyền nhân thân khơng giúp xác định phạm vi điều chỉnh quyền nhân thân liên quan tới kỹ thuật pháp lý kỹ thuật lập pháp Dự thảo xác định quyền nhân thân phận quyền dân Đây xác định đắn Vì Điều 30, khoản Dự thảo qui định: “Khi quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm người có quyền tự cải áp dụng phương thức bảo vệ quy định Điều 16 Bộ luật này” Điều 16 Dự thảo nhắc tới điều khoản vừa dẫn qui định phương thức bảo vệ quyền dân Thực chất điều luật liệt kê chế tài dân thiếu thỏa đáng Nếu dừng lại người ta nhận định quyền nhân thân theo Dự thảo khơng có chất quyền người Thế Dự thảo lại có khuynh hướng trái ngược đồng quyền dân với quyền người Chẳng hạn Điều 2, khoản Dự thảo gần chép lại nguyên văn Điều 14, khoản Hiến pháp 2013 với nội dung: “Quyền dân cá nhân, pháp nhân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Hơn Dự thảo qui định nhiều quyền hệ thống quyền người mục nói quyền nhân thân, chẳng hạn như: Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo (Điều 44); quyền tự lại cư trú (Điều 45); quyền lao động (Điều 46); quyền tự kinh doanh (Điều 47); quyền tiếp cận Học viện Tư pháp, Giáo trình luật dân sự, Nxb Cơng an Nhân dân, 2007, tr 122 Nguyễn Thị Quế Anh, Ghi nhận bảo vệ giá trị nhân thân pháp luật dân sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số QL.09.02, Hà Nội, 2011, tr 14 thông tin (Điều 48); quyền lập hội (Điều 49); quyền tự nghiên cứu, sáng tạo (Điều 50) Nói tóm lại Dự thảo tự mâu thuẫn xác định chất pháp lý quyền nhân thân Quyền người có đặc tính “vốn có”, “khơng thể chuyển giao” “phổ biến” Đặc tính vốn có quyền người hiểu: người sinh có quyền lý họ người, có nghĩa quyền ban phát người cai trị Đặc tính khơng thể chuyển giao quyền người nói lên quyền khơng thể dời bỏ người Đặc tính phổ biến quyền người có nghĩa người có quyền khơng kể đến quốc tịch, địa vị xã hội, giới tính hay chủng 10 tộc Xét cho số quyền nhân thân thuộc phạm vi điều chỉnh luật dân có đặc tính giống với quyền người (chẳng hạn quyền sống, quyền toàn vẹn thân thể, quyền riêng tư ) Tuy nhiên số quyền vài khía cạnh khơng phản ánh đủ đặc tính quyền người (chẳng hạn quyền họ tên ) Thực tế cho thấy điều ước quốc tế quyền người không qui định mối quan hệ tư nhân với mà qui định quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng, ghi nhận bảo vệ quyền người Vì quyền người thuộc lĩnh vực luật công Các qui định luật công quyền người có mục đích bảo vệ cá nhân trước xâm phạm công quyền Đối với quyền người, người dù người xứ hay người nước ngồi hưởng, có nghĩa nơi đâu, người có quyền Còn quyền nhân thân luật tư qui định bảo vệ 11 cá nhân trước xâm phạm tư nhân Tuy nhiên quyền người quyền nhân thân có chung hạt nhân lý luận phẩm giá Bộ luật Dân Nhật Bản 2005 cơng bố ngun tắc giải thích Bộ luật Dân rằng: “Bộ luật phải giải thích phù hợp với tôn trọng phẩm giá cá nhân bình đẳng thực chất giới” (Điều 2) Lưu ý rằng: Quyền người có phạm vi rộng xét từ phương diện trị hay xã hội nói chung, song ghi nhận vào pháp luật, ghi nhận phải thỏa 10 Department of Foreign Affairs and Trade, Human Rights Manual, Australian Government Publishing Service, Canbera, 1993, p 10 11 Trần Văn Liêm, Dân luật, Quyển – Dân luật nhập mơn, Sài Gịn, 1972, tr 288 Phụ lục: Các câu hỏi thường gặp người chuyển giới Chuyển giới có phải rối loạn tâm lý khơng? Một tình trạng tâm lý bị coi rối loạn tâm lý gây đau khổ, bất lực rõ rệt Nhiều người chuyển giới không trải qua trải nghiệm đau khổ hay bất lực này, thân tình trạng nhận người chuyển giới rối loạn tâm thần (Theo Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ) Vấn đề quan trọng người chuyển giới họ cần hỗ trợ thích đáng tham vấn, liệu pháp hc-mơn, thuốc men chấp nhận xã hội cần thiết để họ tự thể dạng giới giảm thiểu kỳ thị Nguyên nhân chuyển giới Khơng có ngun nhân đơn lý giải người lại nhận giới tính khác với giới tính sinh Nhiều nghiên cứu chuyên gia tin yếu tố sinh học ảnh hưởng gien, mức độ nội tiết trước mang thai, trải nghiệm đầu đời, thời niên thiếu hay trưởng thành đóng góp vào phát triển nhận dạng giới Một người chuyển giới có cảm nhận giới tính thân sớm, từ 3-5 tuổi, trễ Việc công khai nhận chuyển giới cịn phụ thuộc vào nhận thức kiến thức cá nhân, cởi mở xã hội Có người chuyển giới Việt Nam Nghiên cứu giới cho thấy tỷ lệ người chuyển giới từ 0.1% đến 0.5% Việc thu thập số liệu tỷ lệ người chuyển giới gặp khó khăn kỳ thị xã hội, khả tiếp cận tới người chuyển giới vùng sâu, vùng xa hiểu biết, nhận dạng người chuyển giới Nếu sử dụng số trung bình thấp 0.1%, Việt Nam ước đốn có gần 100.000 người chuyển giới Ở nước hợp pháp hóa việc chuyển giới, dễ dàng thống kê dựa số liệu ca tư vấn, phẫu thuật thay đổi giấy tờ Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu số lượng người chuyển giới, hoạt động, nghiên cứu tiếp xúc với nhiều người chuyển giới Các diễn đàn, hội nhóm dành cho người chuyển giới hoạt động từ lâu, có số lượng thành viên 125.000 người, (iSEE, 2012) nhiên tất thành viên tham gia người chuyển giới, người chuyển giới tham gia diễn đàn Internet Các hiểu lầm thường gặp chuyển giới Chuyển giới đồng tính? Chuyển giới liên quan tới cảm nhận giới tính (“nghĩ ai”) cịn đồng tính liên quan tới hấp dẫn tình cảm (“cảm thấy yêu ai”), chuyển giới đồng tính hoàn toàn khác Người chuyển giới phải trải qua phẫu thuật? Định nghĩa chuyển giới cảm nhận bên giới tính họ, việc phẫu thuật hay chưa phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế, sức khỏe, nhu cầu cá nhân Người chuyển giới có bất thường phận sinh dục? Mặc dù yếu tố sinh học có ảnh hưởng nhiều tới người chuyển giới, đa phần họ hoàn chỉnh mặt phận sinh dục Trong khoa học, người sinh với tình trạng phận sinh dục khơng điển hình, khơng xác định rõ nam hay nữ gọi người liên giới tính Người chuyển giới khơng thiết phải người liên giới tính Những người nam ăn mặc nữ, hay nữ ăn mặc nam người chuyển giới? Việc phục trang, điệu phụ thuộc vào tính cách, sở thích, nghề nghiệp Ngược lại, khơng phải người chuyển giới thể bên giới tính mong muốn Chuyển giới làm giảm tuổi thọ? Chưa có chứng phẫu thuật chuyển giới trực tiếp làm giảm tuổi thọ Các yếu tố giảm tuổi thọ đến nhiều từ việc phẫu thuật khơng an tồn, hậu phẫu khơng tốt, nhiễm trùng, sử dụng thuốc tiêm silicone không đúng, từ việc trầm cảm, kỳ thị từ xã hội Người chuyển giới thường làm cơng việc liên quan tới giải trí? Cơ hội việc làm người chuyển giới đến nhiều từ công việc ca hát, biểu diễn, trang điểm người chuyển giới mong muốn công việc phong phú khác Vấn đề hội tiếp cận việc làm khơng bình đẳng PHỤ LỤC Bảng so sánh chế định “Quyền nhân thân” Dự thảo BLDS sửa đổi BLDS 2005 BLDS 2005 Dự thảo BLDS sửa đổi Mục Mục QUYỀN NHÂN THÂN QUYỀN NHÂN THÂN Điều 24 Quyền nhân thân Điều 30 Quyền nhân thân Quyền nhân thân quy định Bộ1 Quyền nhân thân quy định luật quyền dân gắn liền với Bộ luật quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có người khác, trừ trường hợp luật có quy quy định khác Điều 25 Bảo vệ quyền nhân thân định khác Khi quyền nhân thân cá nhân bị xâm Khi quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm người có quyền tự cải phạm người có quyền: Tự cải chính; áp dụng phương thức bảo vệ quy định Điều 16 Bộ luật Yêu cầu người vi phạm yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người3 Việc thực hiện, bảo vệ quyền nhân thân vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin người chưa thành niên, người lỗi, cải cơng khai; lực hành vi dân sự, người có khó Yêu cầu người vi phạm yêu cầu khăn nhận thức, làm chủ hành vi quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người mình, người chết phải người vi phạm bồi thường thiệt hại đại diện theo pháp luật người đồng ý cá nhân, quan có thẩm quyền cơng nhận, trừ trường hợp luật có quy định khác Điều 26 Quyền họ, tên Điều 31 Quyền họ, tên Cá nhân có quyền có họ, tên Họ, tên của1 Cá nhân có quyền có họ, tên Họ, tên người xác định theo họ, tên khai người xác định theo họ, tên sinh người khai sinh người Cá nhân xác lập, thực quyền, nghĩa2 Họ cá nhân xác định họ vụ dân theo họ, tên cha đẻ họ mẹ đẻ theo thỏa quan nhà nước có thẩm quyền thuận cha mẹ; khơng có thỏa cơng nhận thuận họ xác định họ Việc sử dụng bí danh, bút danh khơng cha đẻ họ mẹ đẻ theo tập gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp quán Trường hợp chưa xác định pháp người khác cha đẻ, mẹ đẻ, họ cá nhân pháp luật hộ tịch nuôi nuôi quy định Việc đặt tên, sử dụng bí danh, bút danh khơng trái với đạo đức xã hội, phong mỹ tục, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc Cá nhân xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân theo họ, tên quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận Điều 32 Quyền thay đổi họ, tên Điều 27 Quyền thay đổi họ, tên Cá nhân có quyền yêu cầu quan nhà Cá nhân có quyền yêu cầu quan nước có thẩm quyền cơng nhận việc thay nhà nước có thẩm quyền cơng nhận việc đổi họ, tên trường hợp sau đây: thay đổi họ, tên trường hợp a) Theo yêu cầu người có họ, tên mà sau đây: việc sử dụng họ, tên gây nhầm lẫn, a) Theo yêu cầu người có tên mà ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến việc sử dụng tên gây nhầm lẫn, ảnh danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp hưởng đến tình cảm gia đình, danh dự, người đó; quyền, lợi ích hợp pháp người đó; b) Theo yêu cầu cha nuôi, mẹ nuôi b) Theo yêu cầu cha nuôi, mẹ nuôi việc thay đổi họ, tên cho nuôi việc thay đổi họ, tên cho nuôi người nuôi không làm nuôi người cha người nuôi làm đẻ, mẹ nuôi người cha đẻ, mẹ đẻ đẻ yêu cầu lấy lại họ, tên mà cha đẻ, mẹ yêu cầu lấy lại họ, tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đẻ đặt; đặt; c) Theo yêu cầu cha đẻ, mẹ đẻ c) Theo yêu cầu cha đẻ, mẹ đẻ người xác định cha, mẹ cho con; người xác định cha, mẹ cho con; d) Thay đổi họ cho từ họ cha d) Thay đổi họ cho đẻ từ họ cha sang họ mẹ ngược lại; đẻ sang họ mẹ đẻ ngược lại; đ) Thay đổi họ, tên người bị lưu lạc đ) Thay đổi họ cho ni từ họ tìm nguồn gốc huyết thống cha đẻ mẹ đẻ sang họ cha ni mình; mẹ ni; e) Thay đổi họ, tên người xác e) Thay đổi họ, tên người bị lưu lạc định lại giới tính; tìm nguồn gốc huyết thống g) Các trường hợp khác pháp luật mình; hộ tịch quy định g) Thay đổi họ theo họ vợ, Việc thay đổi họ, tên cho người từ đủ chồng quan hệ hôn nhân gia chín tuổi trở lên phải có đồng ý đình có yếu tố nước ngồi để phù hợp người với pháp luật nước mà vợ, chồng Việc thay đổi họ, tên cá nhân người nước ngồi cơng dân lấy khơng làm thay đổi, chấm dứt quyền, lại họ trước thay đổi họ theo họ nghĩa vụ dân xác lập theo họ, tên vợ, chồng người nước ngoài; cũ h) Thay đổi họ, tên người xác định lại giới tính; i) Các trường hợp khác pháp luật hộ tịch quy định Việc thay đổi họ, tên cho người từ đủ chín tuổi trở lên phải có đồng ý người Việc thay đổi họ, tên cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân xác lập theo họ, tên cũ Điều 33 Quyền xác định dân tộc Điều 28 Quyền xác định dân tộc Cá nhân sinh xác định dân Cá nhân có quyền xác định dân tộc tộc theo dân tộc cha đẻ, mẹ đẻ Trong trường hợp cha đẻ mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác dân tộc Cá nhân sinh xác định người dân tộc theo dân tộc cha đẻ, mẹ xác định dân tộc cha đẻ đẻ Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân dân tộc mẹ đẻ theo tập quán tộc khác dân tộc theo thoả thuận cha đẻ, mẹ đẻ xác định theo thỏa thuận cha mẹ, Người thành niên, cha đẻ mẹ đẻ khơng có thỏa thuận xác định người giám hộ người chưa dân tộc theo tập quán thành niên có quyền yêu cầu quan nhà Việc xác định dân tộc cá nhân bị bỏ nước có thẩm quyền xác định lại dân tộc rơi, cá nhân nhận làm nuôi trường hợp sau đây: áp dụng theo pháp luật hộ tịch a) Xác định lại theo dân tộc cha đẻ nuôi nuôi mẹ đẻ, cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai Người thành niên, cha đẻ, mẹ đẻ dân tộc khác nhau; người giám hộ người chưa thành b) Xác định lại theo dân tộc cha đẻ, niên, người lực hành vi dân sự, mẹ đẻ trường hợp làm nuôi người có khó khăn nhận thức, làm người thuộc dân tộc khác mà xác chủ hành vi có quyền yêu cầu quan nhà định theo dân tộc cha ni, mẹ ni nước có thẩm quyền xác định lại dân tộc cha đẻ, mẹ đẻ trường hợp sau đây: Trong trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ a) Xác định lại theo dân tộc cha đẻ người giám hộ người chưa thành mẹ đẻ, cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai niên yêu cầu xác định lại dân tộc cho dân tộc khác nhau; người chưa thành niên từ đủ mười lăm b) Xác định lại theo dân tộc cha đẻ, tuổi trở lên theo quy định khoản mẹ đẻ trường hợp làm ni Điều phải đồng ý của người thuộc dân tộc khác mà người chưa thành niên xác định theo dân tộc cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ người giám hộ người chưa thành niên yêu cầu xác định lại dân tộc cho người chưa thành niên từ đủ mười lăm tuổi trở lên theo quy định khoản Ðiều phải đồng ý người chưa thành niên Cấm lạm dụng việc xác định lại dân tộc để hưởng sách ưu đãi Nhà nước Điều 29 Quyền khai sinh Điều 34 Quyền khai sinh, khai tử Cá nhân sinh có quyền khai 1.Cá nhân sinh có quyền khai sinh sinh Điều 30 Quyền khai tử 2.Khi có người chết người thân thích, Khi có người chết người thân thích, chủ nhà quan, tổ chức, cá nhân chủ nhà quan, tổ chức nơi có khác nơi có người chết phải khai tử cho người chết phải khai tử cho người người Trẻ sơ sinh, chết sau sinh phải3.Trẻ sơ sinh, chết sau sinh phải khai sinh khai tử; chết trước khai sinh khai tử; chết trước sinh sinh mà chết sinh sinh mà chết khai sinh khai tử khai sinh khai tử 4.Việc khai sinh, khai tử pháp luật hộ tịch quy định Điều 31 Quyền cá nhân Điều 36 Quyền cá nhân hình ảnh hình ảnh Cá nhân có quyền hình ảnh của1.Cá nhân có quyền hình ảnh mình Việc sử dụng hình ảnh cá nhân phải2.Việc sử dụng hình ảnh cá nhân phải người đồng ý; trường hợp người đồng ý; trường hợp người người chết, lực hành vi chết, lực hành vi dân sự, dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi phải có khó khăn nhận thức, làm chủ cha, mẹ, vợ, chồng, thành hành vi chưa đủ mười lăm tuổi niên người đại diện người phải cha, mẹ, vợ, chồng, đồng ý, trừ trường hợp lợi ích Nhà thành niên người đại diện người nước, lợi ích cơng cộng pháp luật đồng ý, trừ trường hợp luật có quy có quy định khác định khác Nghiêm cấm việc sử dụng hình ảnh người khác mà xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người có hình ảnh Điều 32 Quyền bảo đảm an toàn Điều 37 Quyền sống, quyền bảo tính mạng, sức khoẻ, thân thể đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, Cá nhân có quyền bảo đảm an thân thể tồn tính mạng, sức khoẻ, thân thể Cá nhân có quyền sống Tính Khi phát người bị tai nạn, bệnh người pháp luật bảo hộ tật mà tính mạng bị đe dọa người phát Khơng bị tước đoạt tính mạng trái có trách nhiệm đưa đến sở y tế; luật sở y tế không từ chối việc cứu Khi phát người bị tai nạn, bệnh mạng chữa mà phải tận dụng phương tiện, tật mà tính mạng bị đe dọa người khả có để cứu chữa phát có trách nhiệm đưa đến Việc thực phương pháp chữa y tế; sở y tế không từ chối việc bệnh thể người, việc gây cứu chữa mà phải tận dụng phương mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép phận tiện, khả có để cứu chữa thể phải đồng ý người sở đó; Việc thực kỹ thuật, phương pháp người chưa thành niên, khám, chữa bệnh thể người; lực hành vi dân bệnh nhân bất việc gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép mơ, tỉnh phải cha, mẹ, vợ, chồng, phận thể người; việc thử nghiệm y thành niên người giám hộ học, dược học, khoa học hay hình người đồng ý; trường thức thử nghiệm khác thể hợp có nguy đe dọa đến tính mạng người phải đồng ý người bệnh nhân mà không chờ ý kiến đó; người chưa thành niên, người phải có lực hành vi dân sự, người có khó định người đứng đầu sở y tế khăn nhận thức, làm chủ hành Việc mổ tử thi thực bệnh nhân bất tỉnh phải trường hợp sau đây: cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên a) Có đồng ý người cố trước người giám hộ người người chết; ý; trường hợp có nguy đe dọa đến b) Có đồng ý cha, mẹ, vợ, vi đồng chồng, tính mạng bệnh nhân mà không chờ thành niên người giám hộ ý kiến người nêu ý kiến người q cố phải có định người đứng trước người chết; đầu sở y tế c) Theo định tổ chức y tế, Việc khám nghiệm tử thi thực quan nhà nước có thẩm quyền thuộc trường hợp trường hợp cần thiết sau đây: a) Có đồng ý người cố trước người chết; b) Có đồng ý cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên người giám hộ khơng có ý kiến người cố trước người chết; c) Theo định người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh, quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp luật định Điều 37 Quyền bảo vệ danh dự, Điều 38 Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín nhân phẩm, uy tín Danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân tơn trọng pháp luật bảo vệ tôn trọng pháp luật bảo vệ Điều 33 Quyền hiến phận thể Điều 39 Quyền hiến, nhận mô, phận Cá nhân có quyền hiến phận cơ thể hiến xác thể mục đích chữa bệnh cho1 Cá nhân có quyền hiến mô, phận người khác nghiên cứu khoa học thể cịn sống hiến xác, Việc hiến sử dụng phận thể phận thể sau chết thực theo quy định pháp mục đích chữa bệnh cho người khác luật nghiên cứu y học, dược học Điều 34 Quyền hiến xác, phận nghiên cứu khoa học khác thể sau chết Cá nhân có quyền nhận mơ, phận Cá nhân có quyền hiến xác, phận thể người khác để chữa bệnh cho thể sau chết mục đích Tổ chức nghiên cứu khoa học có chữa bệnh cho người khác nghiên quyền nhận phận thể người, nhận cứu khoa học xác để thử nghiệm y học, dược học Việc hiến sử dụng xác, phận thể nghiên cứu khoa học khác người chết thực theo quy3 Thỏa thuận hiến nhận mô, phận định pháp luật thể người hiến xác mục đích Điều 35 Quyền nhận phận thể nhân đạo nghiên cứu y học, dược người học nghiên cứu khoa học khác Cá nhân có quyền nhận phận thể cơng nhận Mọi thỏa thuận có người khác để chữa bệnh cho mục đích khác sử dụng mô, Nghiêm cấm việc nhận, sử dụng phận phận thể người xác người thể người khác mục đích chết vô hiệu thương mại Việc hiến nhận mô, phận thể, hiến xác thực theo Bộ luật Luật hiến, nhận mô, phận thể người hiến xác Điều 36 Quyền xác định lại giới tính Điều 40 Quyền xác định lại giới tính Cá nhân có quyền xác định lại giới Cá nhân người thành niên có quyền tính xác định lại giới tính trường Việc xác định lại giới tính người hợp luật quy định thực trường hợp giới2 Người đại diện theo pháp luật có tính người bị khuyết tật bẩm sinh quyền yêu cầu xác định lại giới tính chưa định hình xác mà cần có người chưa thành niên, người can thiệp y học nhằm xác định rõ lực hành vi dân sự, người có khó khăn giới tính nhận thức, làm chủ hành vi Việc xác định lại giới tính thực trường hợp luật định theo quy định pháp luật Việc xác định lại giới tính thực theo quy định luật Phương án 1: Nhà nước không thừa nhận việc chuyển giới Phương án 2: Trong trường hợp đặc biệt, việc chuyển giới phải quan có thẩm quyền cho phép theo quy định luật Điều 38 Quyền bí mật đời tư Điều 41 Quyền bảo đảm an toàn Quyền bí mật đời tư cá nhân tơn đời sống riêng tư, bí mật cá nhân trọng pháp luật bảo vệ Đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bất Việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu khả xâm phạm pháp luật bảo đời tư cá nhân phải người vệ, bảo đảm an tồn đồng ý; trường hợp người đã2 Việc thu thập, sử dụng, công khai thông chết, lực hành vi dân sự, chưa tin, tư liệu liên quan đến đời sống riêng đủ mười lăm tuổi phải cha, mẹ, tư, bí mật cá nhân phải người vợ, chồng, thành niên đồng ý, trừ trường hợp luật có người đại diện người đồng ý, trừ quy định khác trường hợp thu thập, cơng bố thơng tin, Thư tín, điện thoại, điện tín, hình tư liệu theo định quan, tổ thức trao đổi thông tin riêng tư khác cá nhân bảo đảm an tồn bí chức có thẩm quyền Thư tín, điện thoại, điện tín, hình mật thức thơng tin điện tử khác cá nhân Việc bóc mở, kiểm sốt, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín, hình thức trao bảo đảm an tồn bí mật Việc kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện đổi thơng tin riêng tư khác người tín, hình thức thông tin điện tử khác khác thực trường cá nhân thực trường hợp luật định hợp pháp luật có quy định phải có định quan nhà nước có thẩm quyền Điều 39 Quyền kết Điều 42 Quyền nhân thân Nam, nữ có đủ điều kiện kết theo nhân gia đình quy định pháp luật hôn nhân và1 Quyền kết hôn, ly quyền nhân gia đình có quyền tự kết hôn thân khác cá nhân quan hệ hôn Việc tự kết hôn người nhân, quan hệ cha mẹ và quan hệ thuộc dân tộc, tôn giáo khác nhau, thành viên gia đình cơng người theo tôn giáo không nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm theo tôn giáo, công dân Việt Nam với2 Cá nhân thực quyền nhân thân người nước ngồi tơn trọng nhân gia đình theo quy định pháp luật bảo vệ Luật nhân gia đình, Bộ luật Điều 40 Quyền bình đẳng vợ luật khác có liên quan Trường hợp hai cá nhân khơng vi phạm chồng Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, điều cấm Luật hôn nhân gia nghĩa vụ ngang mặt đình có thỏa thuận việc chung sống gia đình quan hệ dân sự, với vợ chồng quyền, nghĩa xây dựng gia đình no ấm, bình vụ họ xác định theo thỏa thuận đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Điều 42 Quyền ly Vợ, chồng hai người có quyền u cầu Tồ án giải việc ly Điều 41 Quyền hưởng chăm sóc thành viên gia đình Các thành viên gia đình có quyền hưởng chăm sóc, giúp đỡ phù hợp với truyền thống đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam Con, cháu chưa thành niên hưởng chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, ơng bà; con, cháu có bổn phận kính trọng, chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ, ông bà Điều 43 Quyền nhận, không nhận cha, mẹ, 1.Người không nhận cha, mẹ người khác có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xác định cha, mẹ người 2.Người nhận cha, mẹ người khác có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xác định khơng phải cha, mẹ người Điều 44 Quyền nuôi nuôi quyền nhận làm nuôi Quyền nuôi nuôi quyền nhận làm nuôi cá nhân pháp luật công nhận bảo hộ Việc nhận nuôi nhận làm nuôi thực theo quy định pháp luật Điều 45 Quyền quốc tịch Điều 35 Quyền quốc tịch Cá nhân có quyền có quốc tịch Cá nhân có quyền có quốc tịch Việc cơng nhận, thay đổi, nhập quốc tịch, Việc xác định, thay đổi, nhập quốc quốc tịch Việt Nam thực tịch, quốc tịch Việt Nam Luật theo quy định pháp luật quốc tịch quốc tịch Việt Nam quy định Điều 46 Quyền bất khả xâm phạm Điều 43 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ chỗ Cá nhân có quyền bất khả xâm phạm Cá nhân có quyền bất khả xâm phạm chỗ chỗ Việc vào chỗ người Việc vào chỗ người phải phải người đồng ý người đồng ý Chỉ trường hợp luật quy định Chỉ trường hợp pháp luật quy việc khám xét chỗ người định phải có định quan thực hiện; việc khám xét phải theo nhà nước có thẩm quyền tiến trình tự, thủ tục luật định hành khám xét chỗ người; việc khám xét phải theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Điều 47 Quyền tự tín ngưỡng, tơn Điều 44 Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo giáo Cá nhân có quyền tự tín ngưỡng, Cá nhân có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tôn tôn giáo; theo không theo tín giáo ngưỡng, tơn giáo Khơng xâm phạm tự tín Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để xâm phạm lợi ích ngưỡng, tơn giáo để xâm phạm quyền Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác, lợi lợi ích hợp pháp người khác ích quốc gia, dân tộc Điều 48 Quyền tự lại, tự cư trú Điều 45 Quyền tự lại cư trú Cá nhân có quyền tự lại, tự cư Cá nhân có quyền tự lại, tự cư trú trú nước, có quyền nước Quyền tự lại, tự cư trú cá ngoài, từ nước ngồi nước có nhân bị hạn chế theo thể bị hạn chế theo quy định luật định quan nhà nước có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Điều 49 Quyền lao động Điều 46 Quyền lao động Cá nhân có quyền lao động Cá nhân có quyền làm việc, lựa chọn Mọi người có quyền làm việc, tự nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, không bị Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng phân biệt đối xử dân tộc, giới tính, lao động, sử dụng nhân công thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo độ tuổi lao động tối thiểu Điều 50 Quyền tự kinh doanh Điều 47 Quyền tự kinh doanh Quyền tự kinh doanh cá nhân Cá nhân có quyền tự kinh doanh tôn trọng pháp luật bảo vệ ngành nghề mà pháp luật Cá nhân có quyền lựa chọn hình thức, khơng cấm lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, lập Cá nhân có quyền lựa chọn hình thức, doanh nghiệp, tự giao kết hợp đồng, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, lập thuê lao động quyền khác phù hợp doanh nghiệp, tự giao kết hợp đồng, với quy định pháp luật thuê lao động quyền khác phù hợp với quy định pháp luật Điều 48 Quyền tiếp cận thơng tin Cá nhân có quyền tiếp cận thơng tin Việc thực quyền pháp luật quy định Điều 49 Quyền lập hội Cá nhân có quyền lập hội Việc thực quyền pháp luật quy định Điều 51 Quyền tự nghiên cứu, sáng Điều 50 Quyền tự nghiên cứu, sáng tạo tạo 1.Cá nhân có quyền tự nghiên cứu khoa1.Cá nhân có quyền nghiên cứu khoa học học - kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản2.Các quyền nhân thân đối xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ tượng sở hữu trí tuệ pháp luật bảo thuật tham gia hoạt động nghiên hộ cứu, sáng tạo khác 2.Quyền tự nghiên cứu, sáng tạo tôn trọng pháp luật bảo vệ ... nhiều Bộ luật Dân giới khơng có chương, mục riêng cho quyền nhân thân Chẳng hạn Bộ luật Dân Đức 2002, Bộ luật Dân Nhật Bản 2005, Bộ luật Dân Pháp 1804, Bộ luật Dân Tây Ban Nha 1889, Bộ luật Dân. .. Hà Lan 2008, Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan 1992, Bộ luật Dân Louisiana (Hoa Kỳ) 2009, Bộ luật Dân Quebec (Canada) 1994, Bộ luật Dân Bắc Kỳ 1031, Bộ luật Dân Trung Kỳ 1936, Bộ luật Dân 1972 Chính.. .KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Bộ môn Luật Dân Trung tâm NC Quyền người – Quyền cơng dân Bộ mơn Luật Hiến pháp-Hành CHƯƠNG TRÌNH TỌA ĐÀM “Chế định quyền nhân thân Dự thảo Bộ luật Dân sửa

Ngày đăng: 03/12/2017, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • TÍNH HỆ THỐNG CỦA CÁC QUI ĐỊNH VỀ QUYỀN NHÂN THÂN TRONG DỰ THẢO BỘ LUẬT DÂN SỰ SỬA ĐỔI

  • Dẫn nhập

  • I. Khái niệm quyền nhân thân và phạm vi điều chỉnh của luật dân sự đối với quyền nhân thân

  • II. Cấu trúc của quyền nhân thân

  • III. Kiến nghị chung

  • TỔNG QUAN VỀ QUYỀN NHÂN THÂN VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ GHI NHẬN QUYỀN NHÂN THÂN TRONG DỰ THẢO BLDS SỬA ĐỔI

  • A. Tổng quan về quyền nhân thân trong pháp luật dân sự

  • B. Đánh giá về sự ghi nhận quyền nhân thân trong Dự thảo Bộ Luật Dân sự sửa đổi

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHÂN THÂN TRONG BỘ LUẬTDÂN SỰ LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI CHUYỂN GIỚI

  • Sự cần thiết để Bộ luật Dân sự quy định về người chuyển giới

  • Quy định pháp luật hiện hành

  • Những bất cập của quy định pháp luật hiện hành liên quan tới người chuyển giới

    • Về quy định quyền thay đổi họ, tên tại Điều 27 BLDS 2005

    • Hệ quả

    • Đề xuất sửa đổi

    • Liên giới tính, có quyền mà không (chắc) cần

    • Hệ quả của quy định pháp luật hiện hành với người liên giới tính:

    • Chuyển giới, cần quyền mà không (thể) có

    • Hệ quả của quy định pháp luật hiện hành với người chuyển giới:

    • Kinh nghiệm quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan