1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc

29 55 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Trang 1

NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHAP KHAU VIET NAM Mẫu số: - B05a/TCTD: đối với BCTC Try sở 72 Lê Thánh Tơn, Quận 1, (Ban hành theo QÐ số 16/2007/QĐ-NHNN

Tp.HCM > £ £

Tel:84.8.3821.0056 - 8292312 ngày 18/04/2007 của Thơng độc NHNN)

Telex: 812690 EIB.VT - Swift: EBVIVNVX Fax: 84.8.382960063 - 84.8.38216913

THUYET MINH BAO CÁO TÀI CHÍNH CHỌN LỌC (BAO CAO RIENG CUA NGAN HANG)

Quý I năm 2012

I DAC DIEM HOẠT ĐỘNG

1 Giấy phép thành lập và hoạt động, thời hạn cĩ giá trị

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam (sau đây gọi tắt là “Ngân hàng”) là một ngân hàng thương mại cơ phần Việt Nam thành lập tại nước Cộng hịa Xã

hội Chủ nghĩa Việt Nam với thời gian hoạt động là 50 năm theo giấy phép hoạt động số

0011/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cấp ngày 6 tháng 4 năm 1992 Vốn điều lệ ban đâu của Ngân hàng là 50 tỷ đồng Việt Nam Vốn điều lệ tại ngày 31 tháng 03 năm 2012 là 12.355.229 triệu đồng Việt Nam

2 Hình thức sở hữu vốn: Cổ phần 3 Thành phần Hội đồng Quản trị

Các thành viên của Hội đồng Quản trị nhiệm kỳ 2010 — 2015 đã được Đại hội cơ đơng bầu ra và được Ngân hàng Nhà nước chuẩn y theo Quyết định số 1334/QD-NHNN ngày 02 tháng 06 năm 2010 va 2 thanh vién bé sung duge Đại hội cổ đơng bầu ra ngày 23 tháng 04 năm 2011 cho tới thời điểm lập báo cáo này gồm:

Ơng Lê Hùng Dũng Chủ tịch

Ơng Phạm Hữu Phú Phĩ Chủ tịch thường trực

Ơng Phạm Trung Cang Phĩ Chủ tịch

Ơng Naoki Nishizawa Phĩ Chủ tịch Ơng Trương Văn Phước Thành viên Ơng Nguyễn Quang Thơng Thành viên Ơng Hồng Tuấn Khải Thành viên

Ơng Philip Simon Thành viên

Rupert Skevington

Ơng Nguyễn Ngọc Ban Thành viên

Ơng Hà Thanh Hùng Thành viên

4 Ban kiểm sốt

Các thành viên Ban kiểm sốt nhiệm kỳ 2010 — 2015 đã được Đại hội cơ đơng bầu ra và được Ngân hàng Nhà nước chuẩn y theo Quyết định số 1334/QĐ-NHNN ngày 02 tháng 06 năm 2010 và Quyết định 2012/QĐ-NHNN ngày 23 tháng 08 năm 2010 cho tới thời điểm lập báo cáo này gồm:

Ơng Đặng Hữu Tiến Trưởng Ban kiêm sốt Ơng Nguyễn Hồng Long Thành viên

Trang 2

5 Thành phần Ban Tổng Giám đốc

Dưới đây là các thành viên của Ban Tổng Giám đốc đến ngày lập báo cáo này gồm cĩ:

Ơng Trương Văn Phước Tổng Giám đốc

Ơng Trần Tấn Lộc Phĩ Tơng Giám đốc thường trực

Ơng Tơ Nghị Phĩ Tơng Giám đốc Ơng Đào Hồng Châu Phĩ Tổng Giám đốc

Ơng Nguyễn Quốc Hương Phĩ Tổng Giám đốc

Bà Đinh Thị Thu Thảo Phĩ Tổng Giám đốc

Ơng Kenji Kuroki Phĩ Tổng Giám đốc Ơng Nguyễn Thanh Nhung Phĩ Tổng Giám đốc Ơng Nguyễn Đức Thanh Phĩ Tổng Giám đốc

6 Trụ sở và Chỉ nhánh

Ngân hàng cĩ trụ sở chính đặt tại số 72 Lê Thánh Tơn, Quận 1, Thành phố Hồ Chí

Minh Vào ngày 31 tháng 03 năm 2012, Ngân hàng cĩ một (1) Hội sở chính, một (1) Sở

Giao dịch, bốn mươi (40) Chỉ nhánh tại các tỉnh và thành phố trên cả nước và 1 Cơng ty

con

7 Cơng ty con

Vào ngày l tháng 4 năm 2010, Ngân hàng đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (“NHNN'”) chấp thuận về việc thành lập Cơng ty TNHH một thành viên Quản lý nợ và khai thác tài sản - Ngân hàng Thương mại Cé phan Xuất Nhập Khẩu Việt Nam với vốn điều lệ là 300.000 triệu đồng do Ngân hàng sở hữu 100% và cĩ thời gian hoạt động là 30 năm trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam theo Quyết định số 754/QĐÐ-NHNN Căn cứ vào Quyết định này, ngày 21 tháng 4 năm 2010, Ngân hàng đã chính thức ban hành Quyết

định số 157/2010/EIB/QĐ-HĐQT về việc thành lập Cơng ty Quản lý nợ và khai thác tài

sản Cơng ty con này đã được Sở Kế hoạch và đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sơ 0310280974 vào ngày 24 tháng 08 năm 2010 Vốn gĩp của cơng ty con này đến ngày 31 tháng 03 năm 2012 là 450.000 triệu đồng

K K 2 A A A on

8 Tong so can bd, cong nhan vién

Tổng số cán bộ cơng nhân viên của Ngân hàng vào ngày 31 tháng 03 năm 2012 là 5.521 người (tại ngày 31 tháng 03 năm 2011: 4.680 người)

Il KY KE TOAN, DON VI TIEN TE SU DUNG TRONG KE TOAN

1 Kỳ kế tốn năm

Niên độ kế tốn của Ngân hàng bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12

2 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn

Các báo cáo tài chính được soạn lập sử dụng đơn vi tiền tệ là triệu đồng Việt Nam

Trang 3

Ill CHUAN MUC VA CHE DO KE TOAN AP DUNG

1 Tuân thủ theo các Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam và Hệ thống Kế tốn các Tơ chức tín dụng (“TCTD”) Việt Nam

Ban Tổng Giám đốc Ngân hàng khẳng định các báo cáo tài chính riêng đính kèm

được lập tuân thủ theo các Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam và Hệ thống Kế tốn các

TCTD Việt Nam

2 Cơ sở lập báo cáo tài chính riêng

Các báo cáo tài chính riêng của Ngân hàng được lập phù hợp với Hệ thống Kế tốn

các Tổ chức Tín dụng Việt Nam theo Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29 tháng 4 năm 2004 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành cĩ hiệu lực từ ngày 1 tháng 1

năm 2005; Quyết định số 29/2006/QĐ-NHNN của Ngân hang Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 10 tháng 7 năm 2006, cĩ hiệu lực từ ngày Ì tháng 9 năm 2006 quy định về việc sửa đối hệ thống tài khoản kế tốn áp dụng cho các Tổ chức Tín dụng; Quyết định

số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18 thang 4 nam 2007 cua Thong đốc Ngân hàng Nha nước

Việt Nam về chế độ báo cáo tài chính đối với các Tổ chức tín dụng; Thơng tư số 210/2009/TT-BTC hướng dẫn áp dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế về trình bày báo cáo tài chính và thuyết minh thơng tin đối với cơng cụ tài chính Việt Nam cĩ hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 và các Chuan mực Kế tốn Việt Nam khác do Bộ Tài chính ban hành bao gơm:

- Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 về việc ban

hành và cơng bơ 4 chuân mực kê tốn Việt Nam (đợt 1);

> Quyét định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 về việc ban

hành và cơng bơ 6 chuẩn mực kê tốn Việt Nam (đợt 2);

> Quyét dinh số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2003 về việc ban

hành và cơng bơ 6 chuân mực kê tốn Việt Nam (đợt 3);

> Quyét định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15 tháng 2 năm 2005 về việc ban hành và cơng bố 6 chuẩn mực kế tốn Việt Nam (đợt 4); và

x_ Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2005 về việc ban

hành và cơng bơ 4 chuân mực kê tốn Việt Nam (dot 5)

Các báo cáo tài chính riêng được lập nhằm phản ánh tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ của Ngân hàng bao gồm Hội sở và các chỉ nhánh Các báo cáo tài chính hợp nhất của Ngân hàng, bao gom Ngan hàng và cơng ty con được lập riêng và độc lập với các báo cáo tài chính riêng này

Các báo cáo tài chính riêng kèm theo được lập trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc và thơng lệ kế tốn được chấp nhận tại Việt Nam Bảng cân đối kế tốn riêng, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh riêng, báo cáo lưu chuyển tiền tệ riêng và các thuyết minh đi kèm cũng như việc sử dụng các báo cáo này khơng dành cho những ai khơng thơng hiểu các thơng lệ, thủ tục và nguyên tắc kế tốn Việt Nam và hơn nữa, những báo cáo này khơng chủ định trình bày nhằm thể hiện tình hình tài chính riêng, kết quả hoạt động kinh doanh riêng và lưu chuyên tiền tệ riêng của Ngân hàng theo những nguyên tắc và thơng

Trang 4

3 Hình thức kế tốn áp dụng

Ngân hàng đang áp dụng hình thức kế tốn bằng máy vi tính thực hiện theo Quyết định sơ 32/2006/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 7 năm 2006 của Thơng đồc NHNN Việt Nam ban hành Quy định về kế tốn trên máy vi tính đối với Ngân hàng Nhà nước, các Tơ chức

Tín dụng

2 oA 2 z

4 Cosé diéu chinh cac sai sot

Những sai sĩt của kỳ hiện tại được phát hiện trong kỳ đĩ được sửa chữa trước khi báo cáo tài chính được phép cơng bố Nếu sai sĩt trọng yếu được phát hiện ở kỳ sau thì sai sĩt này được điều chỉnh vào số liệu so sánh được trình bày trong báo cáo tài chính của kỳ

phát hiện ra sai sĩt, cụ thể là:

(a) Điều chỉnh lại số liệu so sánh nêu sai sĩt thuộc kỳ lây sơ liệu so sánh; hoặc

(b) Điêu chỉnh sơ dư đâu kỳ của tài sản, nợ phải trả và các khoản mục thuộc vơn chủ

sở hữu của kỳ lây sơ liệu so sánh, nêu sai sĩt thuộc kỳ trước kỳ lây sơ liệu so sánh IV CHÍNH SACH KE TỐN ÁP DỤNG

1 Các nghiệp vụ bằng ngoại tệ

Theo hệ thống kế tốn của Ngân hàng, tất cả các nghiệp vụ phát sinh của Ngân hàng được hạch tốn theo nguyên tệ Tại thời điểm lập báo cáo, tài sản và cơng nợ cĩ nguồn gốc ngoại tệ được quy đổi sang VNĐ theo tỷ giá quy định vào ngày lập báo cáo Các khoản thu nhập và chỉ phí bằng ngoại tệ của Ngân hàng được quy đơi ra VNĐ theo tỷ giá

vào ngày phát sinh giao dịch Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các tài sản và cơng nợ

bằng ngoại tệ sang Việt Nam đồng được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh riêng vào thời điểm cuối năm

2 Các hợp đồng phái sinh tiền tệ

2.1 Các hợp đồng kỳ hạn và hốn đơi ngoại tệ

Đối với các hợp đồng kỳ hạn và hốn đổi, chênh lệch giữa giá trị VNĐ của số lượng ngoại tệ cam kết mua/bán tính theo tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay tại ngày hiệu lực của hợp đồng được ghi nhận ngay tại ngày hiệu lực của hợp đồng như một khoản mục tài sản — khoản mục “Cong cụ phái sinh tiền tệ và các tài sản tài chính khác” nếu dương

hoặc khoản mục cơng nợ — khoản mục “Cơng cụ phái sinh tiền tệ và các tài sản tài chính khác” nếu âm Chênh lệch này sau đĩ được phân bỗ tuyến tính vào khoản mục “Lãi/lễ

thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối” trong suốt kỳ hạn của hợp đồng Tại ngày lập báo cáo, cam kết theo các hợp đồng kỳ hạn được đánh giá lại theo tỷ giá cơng bố của Ngân hàng Lãi hoặc lỗ do đánh giá lại được hạch tốn vào bảng cân đối kế tốn riêng và

sẽ được kết chuyển vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh riêng vào cuối năm tài

chính

2.2 Các hợp đồng quyền chọn

Đối với các hợp đồng quyền chọn, phí đã trả được ghi nhận là tài sản đối với hợp đồng mua quyền chọn hoặc nợ phải trả đối với hợp đồng bán quyền chọn Phí này sẽ được phân bổ theo đường thắng vào thu nhập hoặc chỉ phí trong khoảng thời gian từ khi bắt đầu hiệu lực hợp đồng đến ngày tất tốn hợp đồng Số lãi/lỗ phát sinh nhưng chưa thực hiện sẽ được ghi nhận trên bảng cân đối kế tốn riêng và định kỳ đánh giá lại trên cơ sở: giá thị trường, giá gốc của đối tượng quyền chọn và khối lượng giao dịch, thời hạn hiệu lực của hợp đồng

Trang 5

3 Ghi nhận doanh thu và chỉ phí

Thu nhập lãi và chi phí lãi được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh riêng trên cơ sở dự thu, dự chi Lãi dự thu phát sinh từ các khoản cho vay phân loại từ nhĩm 2 đến nhĩm 5 theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định số 18/2007/QĐÐ-NHNN sẽ khơng được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

riêng trong kỳ Lãi dự thu của các khoản nợ này được chuyển ra theo đõi ở tài khoản

ngoại bảng và được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh riêng khi Ngân

hàng thực nhận

Phí và hoa hồng bao gồm phí nhận được từ dịch vụ thanh tốn, dịch vụ ngân quỹ, phí

từ các khoản bảo lãnh và các dịch vụ khác Phí từ các khoản bảo lãnh được ghi nhận theo phương pháp trích trước Phí hoa hồng nhận được từ dịch vụ thanh tốn, dịch vụ ngân quỹ và các dịch vụ khác được ghi nhận khi thực nhận

Cổ tức bằng tiền nhận được từ hoạt động đầu tư được hi nhận là thu nhập khi quyển nhận cổ tức của Ngân hàng được xác lập Cơ tức băng cỗ phiếu và các cỗ phiếu thưởng nhận được khơng được ghi nhận là thu nhập của Ngân hàng mà chỉ cập nhật sơ lượng cơ phiêu

4 Các khoản cho vay khách hàng

4.1 Các khoản cho vay và ứng trước khách hàng

Các khoản cho vay và ứng trước khách hàng được cơng bố và trình bày theo số đư nợ gơc tại thời điềm lập báo cáo

4.2 Dự phịng rủi ro tín dụng

Theo Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 cĩ hiệu lực từ ngày 01 tháng 01

năm 2011, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 thang 12 nam 2001 của Ngân

hàng Nhà nước về việc ban hành quy chế cho vay của tơ chức tín dụng đối với khách hàng, Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3 tháng 2 năm 2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tơ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành

theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22

tháng 4 năm 2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 4 năm 2007 của Ngân hàng Nhà nước về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tơ chức tín dụng, tổ chức tín dụng phải thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Theo đĩ, các khoản cho vay khách hàng được phân loại theo các mức độ rủi ro như sau: Nợ đủ tiêu chuẩn, Nợ cần chú ý, Nợ dưới tiêu chuẩn, No nghi ngờ và Nợ cĩ khả năng mất vốn dựa vào tình trạng quá hạn và các yếu tố định tính khác của khoản cho vay

Rủi ro tín dụng thuần của các khoản cho vay khách hàng được tính bang giá trị cịn lại

của khoản cho vay trừ giá trị của tài sản bảo đảm đã được chiệt khâu theo các tỷ lệ được

quy định trong Quyêt định sơ 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định sơ 18/2007/QĐ-

NHNN

Dự phịng cụ thể được trích lập trên rủi ro tín dụng thuần của các khoản cho vay theo các tỷ lệ tương ứng với từng nhĩm như sau:

Trang 6

Nhĩm Loại Tý lệ dự phịng cụ thể 1 Nợ đủ tiêu chuẩn 0% 2 Nợ cần chú ý 5% 3 Nợ dưới tiêu chuân 20% 4 Nợ nghi ngờ 50% 5 Nợ cĩ khả năng mắt vốn 100%

Các khoản nợ được phân loại là Nợ dưới tiêu chuẩn, Nợ nghi ngờ và Nợ cĩ khả năng

mất vốn được coi là nợ xấu

Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, dự phịng chung được trích lập để dự

phịng cho những tơn thất chưa được xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích

lập dự phịng cụ thé va trong các trường hợp khĩ khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khi chất lượng các khoản nợ suy giảm Theo đĩ, trong vịng 5 năm kế từ tháng 5

năm 2005, Ngân hàng phải thực hiện trích lập và duy trì dự phịng chung băng 0,75%

tổng giá trị các khoản nợ được phân loại từ nhĩm | đến nhĩm 4

Dự phịng được ghi nhận như một khoản chỉ phí trên báo cáo kết quá hoạt động kinh doanh riêng và được sử dụng để xử lý các khoản nợ xấu Theo Quyết định số

493/2005/QĐÐ-NHNN, Ngân hàng thành lập Hội đồng Xử lý Rủi ro để xử lý các khoản nợ xấu nếu như chúng được phân loại vào nhĩm 5, hoặc nếu khách hàng vay là pháp nhân giải thể, phá sản, hoặc là cá nhân bị chết hoặc mắt tích

5 Dự phịng cho các cam kết ngoại bảng

Theo Quyết định số 493/2005/QD-NHNN va Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước, tơ chức tín dụng phải thực hiện phân loại và trích lập dự phịng rủi ro đối với các khoản bảo lãnh, chấp nhận thanh tốn và cam kết cho vay khơng hủy ngang vơ điều kiện và cĩ thời điểm thực hiện cụ thé (gọi chung là các khoản cam kết ngoại bảng) vào các nhĩm quy định tại Điều 6 của Quyết định sơ 493/2005/QĐ-NHNN Theo đĩ, các khoản cam kết ngoại bảng được phân loại theo các mức độ rủi ro như sau:

Nợ đủ tiêu chuẩn, Nợ cần chú ý, Nợ dưới tiêu chuẩn, Nợ nghi ngờ và Nợ cĩ khả năng

mắt vốn dựa vào tình trạng quá hạn và các yếu tố định tính khác

Dự phịng cụ thể cho các cam kết ngoại bảng được tính tương tự như dự phịng các khoản cho vay khách hàng tại Thuyết minh số 4.2 Chi phí dự phịng được hạch tốn trên khoản mục “Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng” trên báo cáo kết quả hoạt động kính doanh

riêng và số dư được theo dõi trên khoản mục các khoản nợ khác của bảng cân đối kế tốn riêng

6 Kế tốn các nghiệp vụ kinh doanh và đầu tư chứng khốn 6.1 Chứng khốn kinh doanh

Trang 7

Chứng khốn kinh doanh được ghi nhận theo giá gốc vào ngày giao dịch và luơn được phản ánh theo giá gốc trong thời gian nắm giữ tiếp theo

Tiền lãi thu được trong thời gian năm giữ chứng khốn kinh doanh được ghi nhận vào báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh riêng trên cơ sở thực thu

Các chứng khốn này được xem xét khả năng giảm giá tại ngày kết thúc quý Chứng khốn kinh doanh được lập dự phịng giảm giá khi giá trị ghi số cao hơn giá trị thị trường Dự phịng giảm giá được ghi nhận vào báo cáo kết quả kinh doanh riêng trên khoản mục

“Lã¡/(1ỗ) thuần từ mua bán chứng khốn kinh doanh” 6.2 Chứng khốn đầu tư

6.2.1 Chứng khốn sẵn sàng để bán

Chứng khốn đầu tư sẵn sàng để bán bao gồm các chứng khốn nợ và chứng khốn vốn được Ngân hàng nắm giữ với mục đích đầu tư và sẵn sàng dé bán, khơng thuộc loại chứng khốn mua vào bán ra thường xuyên nhưng cĩ thể bán bất cứ lúc nào xét thấy cĩ lợi Ngân hàng khơng phải là cơ đơng sáng lập; hoặc là đối tác chiến lược; hoặc cĩ khả năng chỉ phối nhất định vào quá trình lập, quyết định các chính sách tài chính và hoạt

động của doanh nghiệp nhận đầu tư thơng qua văn bản thỏa thuận cử nhân sự tham gia

Hội đồng Quản trị/Ban Điều hành

Chứng khốn vốn sẵn sàng để bán ban đầu được ghi nhận theo giá mua và được phản ánh theo giá gốc trừ dự phịng giảm giá chứng khốn trong các kỳ kế tốn tiếp theo Dự phịng giảm giá chứng khốn được trích lập khi giá trị thị trường thấp hơn giá gốc của

các chứng khốn và khi đĩ số tiền dự phịng là chênh lệch giữa giá trị thị trường và giá gốc (Thuyết minh số 6.4 1)

Chứng khốn nợ sẵn sàng để bán được hạch tốn theo mệnh giá vào ngày giao dịch Lãi dự thu của chứng khốn trước khi mua (đối với chứng khốn nợ trả lãi sau) hoặc lãi nhận trước chờ phân bố (đối với chứng khốn nợ trả lãi trước) được phản ánh trên một tài khoản riêng Phần chiết khẩu/phụ trội được xác định tại ngày mua là chênh lệch âm/dương giữa giá gốc với giá trị của khoản tiền gồm mệnh giá cộng (+) lãi dồn tích trước khi mua (đối với chứng khốn nợ trả lãi sau) hoặc trừ (-) lãi nhận trước chờ phân bổ (đối với chứng khốn nợ trả lãi trước) cũng được phản ánh trên một tài khoản riêng và được phân bổ theo phương pháp đường thắng trong suốt thời gian ước tính cịn lại của

chứng khốn vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh riêng Lãi dự thu được tính theo

phương pháp đường thắng theo thời gian nắm giữ cịn lại của chứng khốn 6.2.2 Chứng khốn giữ đến ngày đáo hạn

Chứng khốn giữ đến ngày đáo hạn là các chứng khốn nợ được Ngân hàng mua hắn với mục đích đầu tư để hưởng lãi suất và Ngân hàng cĩ _ý định và cĩ khả năng giữ các

chứng khốn này đến ngày đáo hạn Chứng khốn giữ đến ngày đáo hạn cĩ giá trị được xác định và cĩ ngày đáo hạn cụ thể Trong trường hợp chứng khốn được bán hẳn trước thời điểm đáo hạn, các chứng khốn này sẽ được phân loại lại sang chứng khốn kinh

doanh hay chứng khốn sẵn sàng để bán

Chứng khốn này được ghi nhận theo mệnh giá vào ngày giao dịch Lãi dự thu của chứng khốn trước khi mua (đối với chứng khốn nợ trả lãi sau) hoặc lãi nhận trước chờ phân bồ (đối với chứng khốn nợ trả lãi trước) được phản ánh trên một tài khoản riêng Phần chiết khẩu/phụ trội là chênh lệch âm/dương giữa giá gốc với giá trị của khoản tiền gồm mệnh giá cộng (+) lãi dồn tích trước khi mua (đối với chứng khốn nợ trả lãi sau)

hoặc trừ (-) lãi nhận trước chờ phân bơ (đối với chứng khốn nợ trả lãi trước) cũng được phản ánh trên một tài khoản riêng

7

Trang 8

6.3 Gĩp vốn, đầu tư dài hạn

6.3.1 Đầu tư vào cơng ty con

Đầu tư vào cơng ty con thể hiện các khoản đầu tư vào các doanh nghiệp mà Ngân

hàng nắm giữ quyền biểu quyết chi phối trên 50% và kiểm sốt doanh nghiệp đĩ

Đầu tư vào cơng ty con phản ánh theo giá gốc trừ dự phịng giảm giá đầu tư

6.3.2 Đầu tư vào cơng ty liên kết

Theo quy định của chuẩn mực kế tốn số 07 “Kế tốn các khoản đầu tư vào Cơng ty liên kết”, Cơng ty liên kết là cơng ty trong đĩ Ngân hàng cĩ ảnh hưởng đáng kê nhưng khơng phải là cơng ty con hoặc cơng ty liên doanh của Ngân hàng Nếu Ngân hàng năm g1ữ trực tiếp hoặc gián tiếp thơng qua các cơng ty con Ít nhất 20% quyền biểu quyết của bên nhận đâu tư thì được gọi là nhà đầu tư cĩ ảnh hưởng đáng kể, trừ khi cĩ quy định hoặc thoả thuận khác Ngân hàng cĩ ảnh hưởng đáng kê thường được thể hiện ở một hoặc các biểu hiện sau:

> Co dai diện trong Hội đồng quản trị hoặc cấp quản lý tương đương của cơng ty

liên kêt;

; Cĩ quyền tham gia vào quá trình hoạch định chính sách;

» Cĩ các giao dịch quan trọng giữa nhà đầu tư và bên nhận đầu tư;

» Cĩ sự trao đổi về cán bộ quản lý;

»„ Cĩ sự cung cấp thơng tin kỹ thuật quan trọng

Đầu tư của Ngân hàng vào cơng ty liên kết được phản ánh theo phương pháp giá gốc

Theo đĩ, khoản đầu tư được ghi nhận ban đầu theo giá gốc Ngân hàng chỉ hạch tốn vào thu nhập trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý khoản được chia từ lợi nhuận

thuần lũy kế của cơng ty liên kết phát sinh sau ngày đầu tư Các khoản khác mà Ngân hàng nhận được ngồi lợi nhuận được chia được coi là phần thu hồi các khoản đầu tư và được ghi nhận là khoản giảm trừ giá gốc đầu tư

6.3.3 Đầu tư dài hạn khác

Các khoản đầu tư gĩp vốn đài hạn khác thé hiện các khoản đầu tư vốn vào các đơn VỊ khác mà Ngân hàng cĩ dưới 20% quyền biểu quyết và đồng thời Ngân hàng là cơ đơng sáng lập; hoặc là đối tác chiến lược; hoặc cĩ khả năng chỉ phối nhất định vào quá trình

lập, quyết định các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp nhận đầu tư

thơng qua văn bản thỏa thuận cử nhân sự tham gia Hội đồng Quản trị/Ban Điều hành Gĩp vốn, đầu tư dài hạn được thể hiện theo giá gốc trừ dự phịng giảm giá đầu tư (Thuyết minh sơ 6.4.2.)

6.4 Dự phịng giảm giá chứng khốn và đầu tư đài hạn

Dự phịng giảm giá chứng khốn và đầu tư dài hạn được xác định và trích lập theo các qui định của Cơng văn sơ 2601/NHNN-TCKT do NHNN ban hành ngày 14 tháng 4 năm 2009 và Thơng tư sơ 228/2009/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 7 tháng 12 năm 2009

Trang 9

6.4.1 Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh và chứng khốn sẵn sàng dé ban

Đối với chứng khốn vốn đã niêm yết: Ngân hàng lấy theo giá đĩng cửa vào ngày

lập báo cáo hoặc giá đĩng cửa phiên gần nhật trong trường hợp khơng cĩ giao dịch vào

ngày lập báo cáo

Đối với chứng khốn vốn chưa niêm yết (giao dịch trên thị trường phi tập trung - OTC):

a) Ngân hàng lấy mức giá bình quân của ba (3) cơng ty chứng khốn cĩ uy tín trên thị trường (cĩ mức vốn điều lệ trên 300 tỷ đồng) sau đây: Cơng ty Cơ phần Chứng khốn Bảo Minh, Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Rồng Việt và Cơng ty Cổ phần Chứng khốn

FPT

b) Trường hợp các chứng khốn, các khoản đầu tư khơng cĩ giá trị hợp lý/giá trị

thực tế của thị trường hoặc khơng thể xác định một cách đáng tin cậy thì Ngân hàng tự

xây dựng mơ hình định giá chứng khốn để tính tốn và trích lập giảm giá chứng khốn, các khoản đầu tư này Trường hợp khơng thể xác định được giá trị hợp lý của các chứng khốn theo phương pháp định giá nêu trên thì các chứng khốn vốn săn sàng để bán của các cơ phiếu chưa niêm yết được hạch tốn theo giá gốc

6.4.2 Dự phịng giảm giá đầu tư đài hạn

Dự phịng giảm giá đầu tư dài hạn được lập nếu tơ chức kinh tế mà Ngân hàng đang đầu tư bị lỗ (trừ trường hợp lỗ theo kế hoạch đã được xác định trong phương án kinh doanh trước khi đầu tư) theo hướng dẫn của Thơng tư sé 228/2009/TT-BTC của Bộ Tài

chính Căn cứ để trích lập đự phịng là khi vốn gĩp thực tế của các bên tại tơ chức kinh tế

lớn hơn vốn chủ sở hữu thực cĩ tại thời điểm báo cáo tài chính của tổ chức kinh tế (năm trước thời điểm trích lập dự phịng) & & À S6 von đâu tư của Mức trích Vốn gĩp thực tế Ngân hàng lập dự = |củacácbêntaitổ - Vốnchủsở | x phịng chức kinh tế hữu thực cĩ Tổng vốn gĩp thực tế của các bên tại tổ chức kinh tế

7 Tiền và các khoản tương đương tiền

Tiền và các khoản tương đương bao gồm - tiền mặt, vàng, đá quý, tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước, tín phiếu chính phủ và các giấy tờ cĩ giá ngắn hạn khác đủ điều kiện

chiết khấu với NHNN, các khoản tiền gửi thanh tốn và tiền gửi, cho vay tại các tổ chức

tín dụng khác cĩ thời hạn đáo hạn khơng quá ba tháng kế từ ngày gửi và các khoản mục

chứng khốn cĩ thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn khơng quá ba tháng kế từ ngày mua § Thuế thu nhập doanh nghiệp

8.1 Thuế thu nhập hiện hành

Tài sản thuế và thuế phải nộp cho năm hiện hành và các năm trước được xác định bằng giá trị dự kiến phải nộp cho (hoặc được thu hdi tir) co quan thuế, áp dụng mức thuế suất và các luật thuế cĩ hiệu lực vào ngày lập báo cáo

Thuế thu nhập hiện hành được ghi nhận vào kết quả hoạt động kinh doanh riêng ngoại

trừ trường hợp thuế thu nhập phát sinh liên quan đến một khoản mục được ghi thắng vào 9

Trang 10

vốn chủ sở hữu, trong trường hợp này, thuế thu nhập hiện hành cũng được ghi nhận trực

tiép vào vơn chủ sở hữu

Doanh nghiệp chỉ được bù trừ các tài sản thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập

hiện hành phải trả khi doanh nghiệp cĩ quyền hợp pháp được bù trừ giữa tài sản thuế thu nhập hiện hành với thuế thu nhập hiện hành phải nộp và doanh nghiệp dự định thanh tốn

thuế thu nhập hiện hành phải trả và tài sản thuế thu nhập hiện hành trên cơ sở thuần

Các báo cáo thuế của Ngân hàng sẽ chịu sự kiểm tra của cơ quan thuế Do việc áp

dụng luật và các quy định về thuế đối với các loại nghiệp vụ khác nhau cĩ thể được giải

thích theo nhiều cách khác nhau, số thuế được trình bày trên các báo cáo tài chính riêng cĩ thê sẽ bị thay đổi theo quyết định cuối cùng của cơ quan thuế

8.2 Thuế thu nhập hỗn lại

Thuế thu nhập hỗn lại được xác định cho các khoản chênh lệch tạm thời tại ngày lập bảng cân đơi kê tốn riêng giữa cơ sở tính thuê thu nhập của các tài sản và nợ phải trả và giá trị ghi sơ của chúng được trình bày trên báo cáo tài chính riêng

Thuế thu nhập hỗn lại phải trả được ghi nhận cho tắt cả những chênh lệch tạm thời chịu thuê, ngoại trừ:

Thuế thu nhập hỗn lại phải trả phát sinh từ ghi nhận ban đầu của một tài sản hay nợ phải trả từ một giao dịch mà giao dịch này khơng cĩ ảnh hưởng đến lợi nhuận kế tốn hoặc lợi nhuận tính thuế thu nhập (hoặc lỗ tính thuế) tại thời điểm phát sinh giao dịch

Các chênh lệch tạm thời chịu thuế gắn liền với các khoản đầu tư vào cơng ty con, cơng ty liên kết và các khoản vốn gĩp liên doanh khi cĩ khả năng kiểm sốt thời gian

hồn nhập khoản chênh lệnh tạm thời và chắc chắn khoản chênh lệch tạm thời sẽ khơng được hồn nhập trong tương lai cĩ thê dự đốn

Tài sản thuế thu nhập hỗn lại được ghi nhận cho tất cả những chênh lệch tạm thời được khấu trừ, giá trị được khẩu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản lỗ tính thuế và các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng, khi chắc chăn trong tương lai sẽ cĩ lợi nhuận tính

thuế để sử dụng những chênh lệch được khấu trừ, các khoản lỗ tính thuế và các ưu đãi

thuế chưa sử dụng này, ngoại trừ:

» Tai san thuế hỗn lại phát sinh từ ghi nhận ban đầu của một tài sản hoặc nợ phải

trả từ một giao dịch mà giao dịch này khơng cĩ ảnh hưởng đến lợi nhuận kế tốn hoặc lợi nhuận tính thuế thu nhập (hoặc lỗ tính thuế) tại thời điểm phát sinh giao dịch

» Tất cả các chênh lệch tạm thời được khấu trừ phát sinh từ các khoản đầu tư vào các cơng ty con, cơng ty liên kết và các khoản vốn gĩp liên doanh khi chắc chắn là chênh lệnh tạm thời sẽ được hồn nhập trong tương lai cĩ thể dự đốn được và cĩ lợi nhuận

chịu thuế để sử đụng được khoản chênh lệch tạm thời đĩ

Giá trị ghi số của tài sản thuế thu nhập hỗn lại phải được xem xét lại vào ngày kết thúc niên độ kế tốn và phải giảm giá trị ghi số của tài sản thuế thu nhập hỗn lại đến mức bảo đảm chắc chắn cĩ đủ lợi nhuận tính thuế cho phép lợi ích của một phần hoặc tồn bộ tài sản thuế thu nhập hỗn lại được sử dụng Các tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại chưa ghi nhận trước đây được xem xét lại vào ngày kết thúc niên độ kế tốn và được ghi nhận khi chắc chắn cĩ đủ lợi nhuận tính thuế để cĩ thê sử dụng các tài sản thuế thu nhập hỗn lại chưa ghi nhận này

Tài sản thuế thu nhập hỗn lại và thuế thu nhập hỗn lại phải trả được xác định theo thuế suất dự tính sẽ áp dụng cho năm tài chính khi tài sản được thu hồi hay cơng nợ được thanh tốn, dựa trên các mức thuế suất và luật thuế cĩ hiệu lực vào ngày lập báo cáo

Trang 11

Thuế thu nhập hỗn lại được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh riêng ngoại trừ trường hợp thuế thu nhập phát sinh liên quan đến một khoản mục được ghi thắng vào vốn chủ sở hữu, trong trường hợp này, thuế thu nhập hỗn lại cũng được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu

Ngân hàng chỉ được bù trừ các tài sản thuế thu nhập hỗn lại và thuế thu nhập hỗn lại phải trả khi ngân hàng cĩ quyên hợp pháp được bù trừ giữa tài sản thuế thu nhập hiện

hành với thuế thu nhập hiện hành phải nộp và các tài sản thuế thu nhập hỗn lại và thuế thu nhập hỗn lại phải trả liên quan tới thuế thu nhập doanh nghiệp được quản lý bởi

cùng một cơ quan thuế đối với cùng một đơn vị chịu thuế và ngân hàng dự định thanh

tốn thuế thu nhập hiện hành phải trả và tài sản thuế thu nhập hiện hành trên cơ sở thuần 9 Kế tốn các khoản vốn vay

Ngân hàng ghi nhận vốn vay theo số tiền gốc ghi trên các hợp đồng vay Chỉ phí lãi vay được ghi nhận theo phương pháp dự chỉ theo quy định của Bộ tài chính

10 Vốn chủ sở hữu

10.1 Phát hành cỗ phiếu: Chi phí phát sinh cho việc phát hành cỗ phiếu khơng đáng

kê, được ghi nhận vào chi phí hoạt động Chênh lệch giữa số tiền thu được khi phát hành cơ phiếu với mệnh giá được ghi nhận vào thặng dư vốn cơ phân

10.2 Cơ phiếu quỹ

Đến thời điểm ngày 31 tháng 03 năm 2012, Ngân hàng khơng nắm giữ cơ phiếu quỹ

10.3 Trích lập và sử dụng các quỹ từ lợi nhuận sau thuế:

Theo Nghị định số 146/2005/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 23 tháng 11 năm

2005 Ngân hàng phải trích lập các quỹ sau:

Quỹ dự trữ bố sung vốn điều lệ: trích 5% lợi nhuận sau thuế mỗi năm Quỹ dự trữ bố sung vốn điều lệ sẽ được chuyên sang vốn điều lệ khi cĩ sự phê chuẩn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Quỹ dự phịng tài chính: trích 10% lợi nhuận sau thuế cịn lại sau khi đã trích lập quỹ

dự trữ bổ sung vốn điều lệ cho đến khi quỹ này đạt tới 25% vốn điều lệ hiện cĩ của tơ

chức tín dụng

Việc trích lập Quỹ khen thưởng, phúc lợi phải được Đại hội cơ đơng thơng qua

Trang 12

V Thơng tin bố sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế tốn

Số liệu ngày 3] tháng 12 năm 2011 được điều chỉnh theo số liệu đã được kiểm tốn

1 Chứng khốn kinh doanh (Đvt: triệu VND) Chỉ tiêu

- che khoan do cac TCTD khac trong nuéc phát hành _ - Chứng khốn do các TCKT trong nước phát hành

- Chứng khốn Nợ nước ngồi - 1.2 Chimg khoan Von Tai ngay 31.03.2012 Tai ngay _3112.2011 _: Chứng khốn Vơn do các TCTD khác phát hành

_- Chứng khốn Vốn do các TCKT trong nước phát hành

- Chứng khốn Vốn nước ngồi

¡_ 1.3 Chứng khốn kinh doanh khác

-1, 4, Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh Tổng E= @:tzene=er=rm-ff=¬a E——~~~9>—————eml 2 Các cơng cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác | Tong gid tri theo Tổng giá trị ghi sơ kế tốn (theo hợp đồng (theo tỷ eit ngày lập báo cáo) Ko) | Tae | Dhợm —| | Tai ngay 31.03 2012 1 ' Cơng cụ tài chính phái sinh tiền tệ | 25 328 273 4.465 93.274 _ | ~ Giao dịch kỳ hạn tiền tệ — 19012038) _ 93.274 |

| - Giao dịch hốn đổi tiền tỆ 6 3 16.235 |_ —_ 4465 DJ |

[ - Mua quyền chọn tiền tệ ao - ˆ -

| + Mua quyền chọn mua |

+ Mua quyén chon ban [L —

| - Bang quyền chon tién te "¬

+ Bán quyền chọn mua” | + Ban quyén chon ban

| - Giao dich tương lai tin Ệ Lo -

2 | Cơng cụ tài chính phái sinh khác =

o—_ | Tai ngay 31.12.2011 n a 31 12 2011 _ = - ty xxssssxsooiilifSG11ĐS111228000si(=ennrrstmirenienineesdiessiie

l | Cơng cụ tài chính phi sinh tiền te 28.984.794 22.869 180.009

_| = Giao dich ky han tién tệ — | —— 20.662.606 _180.009

- Giao dịch hốn đổi tiền tệ —8322I88| 22869 _

Mua quyén chon tiént@ - | al

| _ Mua quyên chọn r mua _ _| + Mua quyền ch bán | - Ban quyén hon tiền tệ —°®£®£= —————— -——-.S— + Bán quyền chọn mua + Bán quyền chọn bán

2 | Giao dich tuong lai tién té ¡ Cơng cụ tài chính phái sinh khác

(*)Tổng giá trị theo hợp đồng được tính theo tỷ giá ngày bắt đâu hiệu lực của hợp đơng

Trang 13

3 Cho vay khách hàng tu Tại ngày Tại ngày Chỉ tiêu 31.03.2012 31.12.2011

Cho vay các tơ chức kinh tế, cá nhân trong r nướcC — —- 68.888.097 74.080.390

| Cho vay ‹ chiết khẩu thương phiếu và các giấy tờ cĩ Bá —_ 7 628,371 582.940

| Cho thuê tài chính ii - -

Cac khoan tra thay khách hàng - :

Cho vay bang \ von tài trợ, ủy tl thác đầu tư - :

| Cho vay đối với các tơ chức, cá nhân nước ngồi - =) *

| Cho vay theo chỉ định của Chính phủ - -

No cho a Wey được khoanh và nợ chờ xử lý - -

Mã 69.516.468 | — 74.663.330

Phân tích chất lượng nợ cho vay

" Tại ngày ˆ Tại ngày Chỉ tiêu _ 31032012 31122011 ¡ Nợ đủ tiêu chuẩn 66.186.274 | 72.422.241 _Nợ cần chú ý _ | 1952924| 1032| Nợ dưới tiêu chuan | 301.940 | 414.128 Nợ nghỉ ngờ | 606388 ' —-— 353327 | Nợ cĩ khả năng mắt vốn _ _ 468942] 435.522 Tơng 69.516.468 — 74.663.330

Phân tích dư nợ theo thời gian

oan Tại ngày | Tại ngày ¬ ˆ 31.03.2012 _ 31.12.2011 Nonganhan =- 46.679.721 50.626.950_ _Ng trung han 6.397.185 | 6.892.923 Nợ dài hạn sd 16.439.562 L —_ 17.143.457 Tong 69.516.468 | 74.663.330 4 Đối với sự thay déi (tang/giam) cia dy phong rii ro tín dụng (*) ns Dự phịng Dự phịng

By này _ a chung) cu the

Trang 14

5 Chứng khốn đầu tư TA | Taingay| Tại ngà Calas a | 31.03 2012 L 31.12.2011, 5.1 Chứng khốn đầu tư sẵn sàng để ban _ _ 8; 192, -— 2.192 a Chứng khốn Nợ ¬ - - b, Chứng khốn Vốn c 2.192 2.192

c Dự phịng giảm giá chứng khốn sẵn | sang để bán S - | ¬¬

_Š.2 Chứng khốn đ đầu tư giữ đến ngày đáo hạn | 23.126.569 26.374.602

a Giá trị chứng khốn 23.126.569 26.374.602 |

b Dự phịng giảm giá chứng khốn |

da ngày đáohạn =| aa

Tong 23.128.761 26.376.794

6 Gĩp vốn, đầu tư dài hạn

Phân tích giá trị đầu tư theo loại hình đầu tư

Re Tại ngày | Tại ngà

| Đầu tư vào cơng ty con CMHỦN | _ 450/000 |_ =1 4 a08207, 3112200)

Các khoản đầu tư vào cơng ty liên doanh c

Các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết _ 112 374 112 1⁄72

Các khoản đầu tu dai | hạn khác 2.551.293 | _- 911.339

_ Dự phịng giảm giá đầu tư dà hàn — - ¡_ (35.785) | _ (85.149) Tổng | 2.977.882 1.388.564 Danh sách các cơng ty liên kết 1.12.2011

Tên tổ chức — Tại Tại ngày oe 03.2012 | _ Tại ngày 31.12 0

| Giá gốc Tỷ phần nắm ” Giá goc Tỷ phần nắm

| gik(%) | Bie %)

Cơng ty CP Chứng khốn ¿ yay Rong Viét 10,86 | 66.474 10,86

: :

Cơng ty CP Bât động sản ¿s oọo Exim | 10,99 | | 45.900 10,99

7 Cac khoan ng Chinh phủ và NHNN

Trang 15

§ Tiền, vàng gửi và vay các TCTD khác Chỉ tiêu 31032012) 3112201

8.1 Tiền, vàng gửi của các TCTD khác _ TL

a Tiền, vàng gửi khơng kỳ hạn 317.003 | 2.754.665 - Bang VND 312.543 | 2.747.166 - Bang vang va ngoại té _4.460 | a — 1499 b Tiền, vàng gửi cĩ kỳ: hạn " — 53.891.934 | 62.942.662_ - Bằng VND - | 42.137.818 | 474608242 - Bằng vàng và ngoại tỆ — _ _ _| H746, 15334420 Tổng - | 54.208.937 65.697.327 8 2 Vay các TCTD khác | - Bằng VND - [ - SỐ - Bang vang va ngoai té | 6.718.566 | 6.162.114 Tổng 6.718.566 6.162.114

Tổng tiền, vàng gửi và vay TCTD khác xẻ N : Tiền gửi của khách hàng

Chỉ tiêu | Tản, | T12

Tiền, vàng gửi khơng kỳ hạn | 8403460 — 627647

- Tiền gửi khơng kỳ hạn bằng VND 3.768.252 † — 4540615

- Tiền gửi khơng kỳ hạn bằng vàng ngoại tệ | s 1.634.208 | 1.735.800

Tiền, vàng gửi cĩ kỳ hạn —_ | _ 46260191 46.302.037

- Tiền gửi cĩ kỳ hạn bằng VND — 36.212.617 | 35.432.895

- Tién gửi cĩ kỳ hạn bằng vàng và ¡ ngoại 16) 7 : 10.047.574 - 10.869.142

Tiền gửi vốn chuyên dùng 15,922 | ne

Tiền gi ky qup | 752.714 | _ 1.161.951

Tong 52.431287 — 53.756.243

10 Các khoản nợ khác

LUU I2 | Tin; | Tàn

Các khoản phải trả nội bộ | 81.908 8009|

Các khoản phải trả bên ngồi | 95.771 382 | s 20 937.205 |

Dự phịng rủi ro khác: _ ST cĩ 53.440 ma 53.440

- Dự phịng đối với các cam kết dua ra ra ; - | - 5 3.440 L — 53440 - Dự phịng cho các dịch vụ thanh tốn _ | / ; - L a -

- Dự phịng rủi ro khác ma a ma 7 -

Tổng 25.906 700 Ì 21.070.741

Trang 16

11 Tình hình thực hiện nghĩa vụ với NSNN và thuế thu nhập hỗn lại 11.1 Tình hình thực hiện nghĩa vụ với NSNN | Sốcịn | Phatsinhtrongky Số cịn

neqa ¡ phải nộp ' | phải nộp

Chí tiêu tại ngày Ơ Số phải nộp | Số đã nộp tại ngày — —_ | 01.01.2012 | SỐ | - _| 31.03.2012 1 Thué GTGT_ | 6.221 | 14.489 | 17.315 | | 3.395 2 Thuế tỉ tiêu thụ đặc biệt — _ + th Ne epee 3 Thué TNDN _ ¬ | 344.056 250.261 | 344,056 | 250.261 4 Thué x xuat, „ nhập k khẩu | — L _ of) - Sk Thuế sử dụng vỗn NSNN | le rl - st _6 Thuê t tainguyen Ff et -

7 Thué nha dat ——- : Shep gee ee coc goz =

8 Tiền thuê đất _ —=ửi ie a aa

.9 Các loại thuế khác 35318 51.539 64.239 22618

10 Các khoản phí, lệ phí và các | |

khoản phải nộp khác | - | 782 782 - |

Tong cong | 385.595 | 317.071 426.392 | — 276.274 11.2 Thuế thu nhập hỗn lại

a Tài sản thuế thu nhập hỗn lại

err Taingay | Tai ngay

miguel | 31.03.2012 | 31.12.2011 _

- Tài sản thuế TN hỗn lại liên quan đến khoản chênh _ |

lệch tạm thời được khấu trừ | - | _-

- Tài sản thuế TN hỗn lại liên quan đến khoản lễ tinh | thuế chưa sử dụng | = | = - Tài sản thuế TN hỗn lại liên quan đến khoản ưu đãi | | tính thuế chưa sử dụng _ _ _ | =] - Khoản hồn nhập tài sản thuế TN hỗn lại đã được ghi | | nhận từ các kỳ trước _ m 1

Tài sản thuế thu nhập hỗn lại | - | -

b Thuế thu nhập hỗn lại phải trả

Tại ngày | Tại ngày

" ( 31032012 | 31.122011

- Thuế TN hỗn lại phải trả phát sinh từ các khoản chênh | — -

lệch tạm thời chịu thuế | |

- Khoan hoan nhập thuế TN ¡ hỗn lại đã được ghỉ nhận từ |

các kỳ trước “| -

Thuế thu nhập hỗn lại phải ˆ _ - -

Trang 17

12 Vốn và các quỹ của Tổ chức tín dụng 12.1 Báo cáo tình hình thay đỗi vốn chủ sở hữu | | ° | a s 5 & & a X % 3 = = & ca a = 8 : 3 om np = & a s = 3 a Š = + | ® 9 + = a # Be = = ` 5 5 = = is xo E 3 ‘= ~ | Se} Bie = 53 8 3 |3 5 a * ep et 5 s > xy 3 x xe op sie | = & 2 5 > $ |3 | Bb 5 = 5 35 2 | 2 ce = Si ss = e© xe & = 5 a = a = a | s S = = 2 5 Ke 3 5 XS Ss = “Oo | gy D “<8 = sa 3 5 Ee | e | Og S| Se | 5 g 5 ohms Š > ẽ § Sos = = |} Oo Meee = |S = ma Š =| E s | 8 13 > ‹) oO t PD =1 '$ = © = 5 = = © © © "8 rae] — Alt 1 | 2 |3|4| § |6] 7 | 5 | 9 | 10 fant | 13 Tại ngày _ | | | | 01.01.2012 ' 123ss22o (156322 - 1 326 | 706.637 372770 36.080 | 2.670.383 15396 — 16.313.143 Tăng | | _trongky | - | — metho 428.133 —=——==-= Sd cc 751,525 | " Giảm | | _trong kỳ _ -j (483439) | 33) (*) ~_| (2.230.589) _ Tai ngay | | | | 31.03.2012 124355229 | 156.322 -| = | (55306) ' 326 | 706.637 | 372.770 18.663 | 1.692.175 - | 15396 _ 15.262.212

(*)Trong quy 1/2012, Eximbank đã trả cổ tức năm 2011 đợt 1 bằng tiễn với tỷ lệ 14%/mệnh giá 12.2 Thuyết minh về các cơng cụ tài chính phức hợp

"AT Â_ „4 Tại ngày Tại ngày

Trải phiêu chuyên doi 31.03.2012 | 31.12.2011 - Tổng giá trị + - - Giá trị cấu phần nợ - - - Giá trị cầu phần Vốn CSH - - Cổ phiếu tru đãi - Tổng giá trị - - - Giá trị cấu phần nợ | - - - Giá trị cầu phần Vốn CSH | -| - 12.3 Cơ phiếu ¡ — Tại ngày Tại ngày a a _ 31032012 | 31.12.2011 |

- Số lượng cỗ phiếu đăng ký phát hành ¡1.235.522.904 1.235.522.904

- Số lượng cơ phiếu đã bán ra cơng chúng - 1/235.522.904 1.235.522.904

+ Cổ phiếu phơ thơng ' 1/235.522.904 | 1.235.522.904

+ Cổ phiếu ưu đãi - -

- Số lượng cỗ phiếu được mua lại - -

+ Cổ phiếu phổ thơng - _=

+ Cổ phiếu ưu đãi - _ -

Trang 18

- Số lượng cỗ phiếu đang lưu hành 1.235.522.904 1.235.522.904

+ Cơ phiếu phổ thơng 1.235.522.904 1.235.522.904

+ Cổ phiếu ưu đãi

* Mệnh giá cơ phiếu đang lưu hành (VND) 10 000 đồng/cổ phiếu 12.4 Cỗ tức | c Cổ tức đã trả/Tổng số cổ phần Cổ tức đã trả/Cổ phần (đồng) | 6 phiéu thudng | 1.729.733 1.400 Cổ phiếu ưu đãi VI Thơng tin bỗ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 13 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự

Chí tiêu | Quy 2012 | Quy 12011

Thu nhập lãi tiền gửi - | 1.527.550 | Ị 4.005.159

Thu nhập lãi cho vay khách hàng 2.670.169 2.301.708

Thu lãi từ kinh doanh, đầu tư chứng khốn Nợ: Jmigr) | 576.314

- Thu lãi từ chứng khốn kinh doanh a - | -

- Thu lãi từ 'chứng khốn đầu t tư SỐ 7 | 800969, | _576314

Thu nhap lai cho thuê tài c† chính - cĩ xa - - z

Thu khác từ hoạt động tín tín dụng - _ [ _ 49,255 | — -

Téng : | §047943 3.883.181

14 Chi phí lãi và các khoản chỉ phí tương tự

Chỉ tiêu Quý 1/2012 | Quy 1/2011

Trả lãi tiền gửi 2.733.448 | _2-496.950

Trả lãi tiền vay 73.751 | 64.715

Trả lãi phát hành h giấy tờ cĩ | giá ¬ 5Í 686.093 | ma 275.832

Trả lãi tiền thuê tài chính SỐ _| oO

Chi phi hoat dong tin d dụng khác _ fp c 86.269 | - ‘5498 Téng - a 3, 579 561 | [ 2.892.995 15 Lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh (mua bán) chứng khốn kinh doanh

Chỉ tiêu Quý LES Quy 1/2011

Thu nhap từ mua bán chứng khốn kinh doanh ~ feo - c

Chỉ phí về mua bán chứng khốn kinh doanh - | _ (8.708)

Hồn n nhập dự phịng g giảm giá chứng khốn kinh doanh | - = oe

Lễ thuần từ r hoạt động m mua bán chứng khốn kinh doanh i ˆ - _ (8.708)

Trang 19

16 Lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh (mua bán) chứng khốn đầu tư

Chỉ tiêu | Quy 1/2012 _ Quý 1/2011

Thu nhập từ mua bán 1 chimg kt khốn đầu tư _ - nis

Chi phi vé mua ban chimg khốn đầu tư —_ ; _ (7402) ị SỐ " Chi dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư | cĩc ae cĩc _ (596)

Lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh chứng khốn đầu tư | (7.402) | (596) 17 Thu nhập từ gĩp vốn, mua cỗ phan

Chỉ tiêu Quý 1/2012 | Quy 1/2011

Cé ttre nhan được trong kỳ từ gĩp vốn, „ đầu tụ tư mua cỗ phin 5.898 | 11.011 - Từ chứng khốn Vốn \ kinh doanh (hạch tốn trên TK 14) | - - : Ự SỐ -

- Tir chimg khoén Vén dau tu (hach todn trén TK 15) _ ma m

[- - Từ gop von, đầu tu dài hạn (hạch te tốn trên TK 34) S _Sgg — TỦ

Chi dy phéng giảm giá khoản gĩp vốn, đầu tư dài hạ Í Gòø @Lppg)

Các khoản thu nhập khác Fee uẾU Tổng (44 738) (9.994) 18 Chỉ phí hoạt động ChủU | QuýL202| Quy 2011 1, Chỉ nộp thuế và các | Khoản phí, lệ phí | S449 9.587 5 Chỉ phí cho nhân viên sisi eee nhang | _" Trong đĩ: - Chỉ lương và phụ cấp —— 16847! — 12459 - Cac khoan chi dong gop theo lương _ 13.505 L —— 10681 - Chi trợ cấp 5.767 4.168 - Chỉ cơng tác xã hội — § 3 Chi về tài sản: 101.294 | | 68.850

Trong đĩ khấu hao tài s sản cĩ định 43, 156 TỐ 33.832

4 Chì cho hoạt động quản lý lý cơng vu: _ | 1 17877 78.701

Trong do: - - Cơng tác ‘phi —_ f | 4.209 | / SỐ ; 2.404

7 - Chi về các hoạt động đồn thé của TCTD c d5 | 76

5 Chi nộp phí bảo hiểm, bảo tồn tiền gửi của khách hàng - [ — - | —_ eine

Trang 20

VII Cac thong tin khác

19 Các hoạt động ngoại bảng khác mà TCTD phải chịu rủi ro dang kế (trọng

yếu)

Ngoại trừ các khoản mục ngoại bảng đã trình bày trên bảng cân đối kế tốn giữa niên

độ, Ngân hàng khơng cĩ hoạt động ngoại bảng nào khác phải chịu rủi ro đáng kê

20 Giao dịch với các bên liên quan

Trong kỳ, Ngân hàng thực hiện các giao dịch với các bên liên quan như sau: Chỉ tiêu 03 tháng | đầu năm 2012

Thu nhập của Ban Tổng giám đốc “—_—_——— 109 Thù lao trả cho Hội đồng quản trị và Ban Kiểm soi 10201

Thu nhập của các bên liên quan khác NHa 5

Thu nhập lãi từ cơng ty liên kết và cơng ty con _ | 42.591

Thu nhập lãi từ các bên liên quan khác la 72

Chỉ phí lãi trả cho cơng ty liên kết và cơng ty con 8.012

“Chỉ phí lãi trả cho các bên liên quan khác cĩ 559 Tại thời điểm ngày 31 tháng 03 năm 2012, số dư với các bên liên quan như sau: Chỉ tiêu | Tại ngày c— 31.03.2012

Tiền gửi của cơng ty liên kết và cơng tycn —- 356.753

Tiền gửi từ các bên liên quan khác S | _15.102

Tiền gửi tại các cơng ty liên kết và cơngtycn sid _

Tiền gửi tại các bên liên quankhác _ | 214.817

Cho céngtyliénkétvay ——_ Ta, 832.368

Cho các bên liên quan khác + _ 3603

_ Phải trả cho cơng ty liên kết và cơng tyen 20

Đầu tư vào cơng ty liên kết và cơng ty con | 562.374

Lãi dự trả cho các bên liên quan _| _L812

Lãi dự thu cho các bên liên quan 20 21 Mức độ tập trung theo khu vực địa lý của các tài sản, cơng nợ và các khoản mục ngoại bảng Tài sản tại ngày 31 tháng 03 năm 2012

Tổng dư nợ cho vay ' Tổng tiền gửivà | Số thuần của chứng khốn kinh

Trang 21

Cơng nợ tại ngày 31 tháng 03 năm 2012 Tiền ¡gửi và vay các c TCTD khác Tổng tiền gửi của › khách hàng | _ Triệu đồng _ Triệu đồng | Trongnước , - a 55.925.436 51.934.713 | Ngồi nước | _ 5.002.067) 496576 Tổng cộng _ 60.927.503 52.431.287 Cam kết bảo lãnh tại ngày 31 tháng 03 năm 2012 Cam kết bao lanh - - SỐ ——— Triệu đồng | tong me] 5S ˆãẽ ẽẽẽ ố.ẽ cố ==.- Nước ngài ˆ — 181835 Tổng cộng ˆ 7.314.631

Các cơng cụ tài chính phái sinh tại ngày 31 tháng 03 năm 2012

| Các cơng cụ tài chính pháisinh — % ¬ _ Triệu đơng Trong nước | _20.381.314 Nước ngồi - SỐ | - s 4.946.959 Tổng cộng | 25.328.273

VIII Quản lý rủi ro tài chính

22 Chính sách quản lý rủi ro liên quan đến các cơng cụ tài chính 22.1 Rủi ro cơng cụ tài chính

Mục tiêu của Ngân hàng là quản lý rủi ro một cách thích đáng trong giới hạn cho phép Do vậy, việc sử dụng các cơng cụ tài chính bao gồm nhận tiền gửi của khách hàng và đầu tư vào các tài sản tài chính cĩ chất lượng cao đạt được mức chênh lệch lãi suất cần thiết đã trở thành hoạt động mang tính then chốt của Ngân hàng Xét từ khía cạnh quản lý rủi ro, điều này địi hỏi Ngân hàng kết hợp một cách cân đối giữa các khoản cho vay các cá nhân và tơ chức thuộc các mức độ tin cậy khác nhau, bằng đồng nội tệ cũng như ngoại tệ, cũng như các cam kết ngoại bảng như bảo lãnh và thư tín dụng Bên cạnh đĩ, Ngân hàng cũng đầu tư một phần vốn lưu động cho các ngân hàng khác vay Những rủi ro liên quan đến trao đơi ngoại tệ và thay đổi lãi suất được quản lý thơng qua áp dụng hạn mức trạng thái nhằm hạn chế sự tập trung quá mức đồng thời tham gia vào các hoạt động cĩ tác dụng cân bằng lẫn nhau dé giảm thiểu rủi ro Thơng qua việc nắm giữ nhiều tài sản là các cơng cụ tài chính cĩ chất lượng cao, cơ cầu bảng cân đối kế tốn riêng của Ngân hàng cĩ đủ khả năng phịng ngừa rủi ro trọng yếu trong quá trình hoạt động kinh doanh và đảm bảo khả năng thanh khoản

Trong quá trình quản lý rủi ro tín dụng, Ngân hàng đã sử dụng cĩ hiệu quả quy trình tín dụng trong đĩ ghi chỉ tiệt các chính sách và thủ tục cho vay cũng như các hướng dân thực hiện đề chuân hĩa các hoạt động tín dụng của Ngân hàng Rủi ro thanh khoản được

Trang 22

hạn chế chủ yếu thơng qua việc nắm giữ một số lượng lớn tài sản dưới dạng các cơng cụ tài chính chất lượng cao, các tài sản tiên và tương đương tiền dưới đạng tài khoản Nostro,

các khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các tổ chức tín dụng khác Các

tỷ lệ an tồn cĩ tính đến yếu tố rủi ro cũng được sử dụng dé quan ly rui ro thanh khoan Ngân hàng thường tiến hành đánh giá chênh lệch lãi suất, so sánh với các thị trường trong nước và quốc tế để cĩ những điều chỉnh kịp thời Thêm vào đĩ, việc áp dụng các quy trình quản lý rủi ro nội bộ cũng trở nên hiệu quả hơn Việc đĩ cho phép Ngân hàng giám sát hiệu quả hơn các biến đổi về vốn và giảm các sai sĩt cĩ thể xảy ra cũng như

những thủ tục phức tạp khơng cần thiết

22.2 Rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tơn thất trong hoạt động ngân hàng của tơ chức tín

dụng do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng cĩ khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết

Ngân hàng kiêm sốt và quản lý rủi ro tín dụng bằng cách thiết lập hạn mức tin dung tương ứng với mức độ rủi ro mà Ngân hàng cĩ thê chấp nhận được đối với mỗi khách

hàng và đối với mỗi lĩnh vực địa lý, ngành nghề, và bằng cách giám sát các rủi ro theo những hạn mức đĩ

Ngân hang da thiết lập quy trình sốt xét chất lượng tín dụng cho phép dự báo sớm những thay đổi về mức độ tin cậy của khách hàng, bao gồm cả việc rà sốt tài sản đảm

bảo thường xuyên Hạn mức tín dụng đối với mỗi khách hàng được thiết lập thơng qua

việc sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng, trong đĩ mỗi khách hàng được xếp loại ở một

mức độ rủi ro Mức độ rủi ro này cĩ thể được sửa đơi, cập nhật thường xuyên

Trang 23

23 Rủi ro thị trường

23.1 Rủi ro lãi suất

Thời hạn định lại lãi suất thực tế là thời hạn cịn lại tính từ thời điểm lập báo cáo cho tới kỳ định lại lãi suất gần nhất của các khoản mục tài sản và nguồn vốn

Các giả định và điều kiện sau được áp dụng trong phân tích thời hạn định lại lãi suất

thực tê của các tài sản và cơng nợ của Ngân hàng:

> Tién mat, vang bac, da quy, gop vốn đầu tư dài hạn và các tài sản cĩ khác (bao gồm tài sản cố định và tài sản cĩ khác) được phân loại là những khoản mục khơng

chịu lãi;

» Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được xếp loại tiền gửi thanh tốn do đĩ thời hạn định lại lãi suất thực tế được xếp loại đến một tháng;

> Thời hạn định lại lãi suất thực tế của chứng khốn đầu tư và chung khoan kinh

doanh được tính dựa trên thời gian đáo hạn thực tế tại thời điểm lập báo cáo của

từng loại chứng khốn;

- Thời hạn định lại lãi suất thực tế của các khoản tiền gửi và cho vay các TCTD; các khoản cho vay khách hàng; các khoản nợ chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; các khoản tiền gửi và vay các Tổ chức tín dụng và khoản mục tiền gửi của

khách hàng được xác định như sau:

- Các khoản mục cĩ lãi suất cĩ định trong suốt thời gian của hợp dong: Thời hạn

định lại lãi suất thực tế đựa trên thời gian cịn lại của hợp đồng tính từ thời điểm lập báo

cáo

- Các khoản mục cĩ lãi suất thả nỗi: Thời hạn định lại lãi suất thực tế dựa trên kỳ định lại lãi suât gân nhật tính từ thời điểm lập báo cáo

” Thời hạn định lại lãi suất thực tế của khoản mục phát hành giấy tờ cĩ giá dựa trên

thời gian đáo hạn cịn lại của từng loại giây tờ cĩ giá;

„ Thời hạn định lại lãi suất thực tế của khoản mục nguồn vốn tài trợ uỷ thác đầu tư, cho vay mà tơ chức tín dụng chịu rủi ro được xác định dựa trên thời gian cịn lại của hợp đơng tài trợ tính từ thời điểm lập báo cáo;

» Thời hạn định lại lãi suất của các khoản nợ khác được xác định dựa trên thời gian thanh tốn ước tính tùy vào tính chât của từng khoản cơng nợ

23

Trang 24

23.1 Rủi ro lãi suất (tiếp theo) a '

" la»; Tường Đến Từil-3 Từ3-6 Từ6-l2 Từil-5 | Trên5 ả

Chỉ tiêu | Qua han | chiu 5: if 1 thang thang : thang : thang : nam | nam x Tơng

lai suat_ _. _ |

| Tai san ` | mh | ca CC

I- Tiền mặt vàng bạc, đá quý_ _ - | 11.989.956 =] - | - - - 11.989.956

_1I- Tiền gửi tại NHNN Ä|bxoaseee sẽ) au|-3Š0,744 | ses.E SÌ— — - "MA

_II- Tiền gửi tại và |

_ cho vay các TCTD khác (*) oo O00 er eee eee ree ON aca le a 2, 54.418.482

Iv- Chứng khốn kinh doanh (*) ou rs es ace ch Sabai = - Si 0= doue ri = is

V- Cơng cụ tài chính phái sinh và các tài sản

tài chính khác () Sa Ga ag a : Su Cu HỆ a La ae =

VI- Cho vay khach hang (*) - | 34.922047 | 23.850.971 | 5.061.376 | 2.280.995 _ 64.407 ' 6.478 69.516.468

VII- Chứng khốn đầu tư (*) - 2.192 827.902 3.979.941 6.133.314 4.723.351 | 4.362.061 | 3.100.000 23.128.761

VIII- Gĩp vốn dau tw daihan(*) + 3.113.667 5 =5 - 1 -_ 3.113.667

| IX- Tài sản cố định và bất động sản đầu tư (*) = 1.548.987 | _ a : =| bi 2 | -| 1.548.987 X- Tài sản cĩ kh: | =| 6.449.976 — _ -| —_ =| =e =m -| 6449976 ‘Téngtaisin ss ml 3,655.194 | | 23.104.778 51 123 906 | 43.086.491 26.401.640 9.949.086 | 4.426 468 3.106 478 171.754.041 Nợ phải trả - | — I- Tiên gửi của và vay từ NHNN | _ và các TCTD khác - a - 19.254.078 | 16.768.825 | 18.006.169 6.917.740 - + - | 60.946.812

II- Tiền gửi của khách hàng _ - - 37.350.689 11.392.335 | 1.634.402 1.368.838 682.734 2289 52.431.287

II- Các cơng cụ tài “chính phái sinh - | |

và các khoản nợ tài chính khác ma 88.810 _ =I = - : = | “ 88.810

1V- Vốn tài trợ, ủy thác đầu tr, cho vay mà | |

_TCTD chịu rủi ro _ - “ -| es : “ =| - =|

V- Phát hành giấy tờ cĩ giá - - 1.277.331 | 5.602.674 | 5.010.984 1.502.308 1.251 | 3.000.000 | 16.394.548

_VI- Cac khoan ng khac _ - | 4.528.603 13.344.174 | _ 7.788.214 | 164.215 28.054 =| - | 25.853.260

Tong ng phai tra / | 4.617.413 | 71.226.272 | tt: 552.048 | 24.815.770 9.816 940 «683.985 | 3.002.289 | 155.714.717 Mức chênh nhạy cảm với lãi suất nội ang - 3.655.194 q4 102 366) _ | 1 585.3 870 132.146 3.742.483 104.189 16.039.324

Các cam kết ngoại bảng cĩ tác động tới mirc | |

độ nhạy cảm với lãi suất của các tài sản và | |

cơng nợ (rịng) | 6.594.674 - - - - + - ¡6.594.674

Trang 25

23.2 Rủi ro tiền tệ

Rủi ro tiền tệ là rủi ro mà giá trị của các cơng cụ tài chính bị thay đổi xuất phát từ những thay đơi về tỷ giá

Ngân hàng được thành lập và hoạt động tại Việt Nam với đồng tiền báo cáo là VNĐ,

đồng tiền giao dịch chính của Ngân hàng cũng là VNĐ, một phần là vàng, Đơ la Mỹ, Đồng Euro và các ngoại tệ khác Ngân hàng đã đưa ra một hệ thống hạn mức để quản lý trạng thái của các đồng tiền Trạng thái đồng tiền được quản lý trên cơ sở hàng ngày và chiến lược phịng ngừa rủi ro được Ngân hàng sử dụng để đảm bảo rằng trạng thái của các đồng tiền được duy trì trong hạn mức đã thiết lập

Phân loại tài sản và cơng nợ theo loại tiền tệ đã được quy đổi sang VNĐ tại ngày 31 tháng 03 năm 2012 như sau:

25

Trang 26

` 23.2 Rủi ro tiền tệ (tiếp theo) Giá trị vàng | Cae loai ngoai té

Chi tiéu aoe dược | Usp Dược tiền tệ khác Tổng cộng

po guy Gor qUYđỞÍ qượequyđổi được quy đổi

“Tài sản _ — =^= | —

I Tiể mặt vàng bạc, đá quí _ 89.398 | 454.558 —-:10.727.974| —_—— 167.306 11.439.236

pt Tiền : gửi tại NHNN ot 847.249 - 847.249

HT- - Tiên gửi tại và cho vay các TCTD khác (*) 43.794: 8 645.165, 938.390 | 131.470 Ị —9, 758.819

IV- - Chứng khốn kinh doanh (4), - | -) ¬ ¬ S -

_ V- Cơng cụ tài chính phái sinh và các tài sản ị

tài chính khác) — —_ — — 7.715.651 | 56.858 7.772.509

VI- Cho vay khach hang (*) 535.321 1 18.43 1.709 1.825.619 928.680 21.721.329

VII- Chứng khốn đầu tư (*) "xã -| ¬ - -

¡ VII- Gĩp v vốn, đầu tư đài hạn (*) - + cả - -

IX- Tai san cố định và bất động sản đầu tư (*) - - -| _ | ee X- Tài sản cĩ khác (*) SỐ "378.872 351.519 | 165 | 730.556_ Tổng tài sản s 668.513 28.757.553 21.559.153 1.284.479 52.269.698 _ Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu _ I- Tiên gửi của và vay từ NHNN các TCTD | khác — 171.760 18.324.647 ' - 44 18.496.451

II- Tiền gửi của khách hàng _ 398.789 ' 10.187.804 107.482 | 1278468 _ —11.972.543

III- Các cơng cụ tài chính phái sinh và | |

cac khoan ng tai chinh khac —_ 92.069 | 5.114.112 | - 5.206.181

IV- Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà

TCTD chịu rủi ro - - : - -

_V- Phát hành giấytờcĩgá — 12732 1.492.114 ¬ - _ 1.493.846

_VỊ- Các khoản nợ khác - —_ 637 165.691 22.399.248 | - 633; 22.566.209

VII- Vốn và các quỹ = ˆ - | : =

Tong ng phai tra va vốn chủ sở hữu 663.255 : 33.793.986 23.998.844 1.279.145 59.735.230

“Trạng thái tiền tệ nội bảng _ ¬ 5258 (5.036.433) (2.439.691) _ 33344 — (7.465.532)

_Trạng thái tiền tệ ngoại bảng (13.425) (19.388) 576.321 (8.727) | 534.781

Trạng thái tiền tệ nội, ngoại bảng (8.167) | (5.055.821) (1.863.370) (3.393) | (6.930.751)

(*) Các khoản này khơng tính đến dự phịng rủi ro

Trang 27

23.3 Rúi ro thanh khoản

Rủi ro thanh khoản là rủi ro Ngân hàng gặp khĩ khăn trong việc thực hiện những nghĩa vụ cho các cơng nợ tài chính Rủi ro thanh khoản phát sinh khi Ngân hàng cĩ thể khơng đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi những khoản cơng nợ này đến hạn ở những thời điểm bình thường hoặc khĩ khăn Để giảm thiểu rủi ro thanh khoản, Ngân hàng huy động từ nhiều nguồn đa dạng khác ngồi nguồn vốn cơ bản của Ngân hàng, đồng thời Ngân hàng cĩ chính sách quản lý tài sản cĩ tính thanh khoản linh hoạt, theo dõi dịng tiền tương lai và tính thanh khoản hàng ngày Ngân hàng cũng đánh giá dịng tiền dự kiến và khả năng sẵn cĩ của tài sản đảm bảo hiện tại trong trường hợp cân huy động thêm nguồn vốn

Thời gian đáo hạn của các tài sản và cơng nợ thẻ hiện thời gian cịn lại của tài sản và cơng nợ tính từ ngày lập báo cáo đến ngày thanh tốn theo quy định trong hợp đồng hoặc trong điều khoản phát hành

Các giả định và điều kiện sau được áp dụng trong phân tích thời gian đến hạn của các tài sản và cơng nợ của Ngân hàng:

» Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được xếp loại vào tiền gửi thanh tốn, trong đĩ bao gồm tiền gửi dự trữ bắt buộc;

» Thời gian đáo hạn của chứng khốn đầu tư được tính dựa trên ngày đáo hạn của từng loại chứng khốn;

> Thời gian đến hạn của các khoản tiền gửi và cho vay các TCTD và các khoản cho vay khách hàng được xác định dựa vào ngày đến hạn của hợp đồng quy định Thời

gian đến hạn thực tế cĩ thể thay đổi do các khế ước cho vay được gia hạn;

» Thời gian đên hạn của các khoản đâu tư gĩp vơn mua cơ phân được coi là hơn một năm do các khoản đầu tư này khơng cĩ thời gian đáo hạn xác định;

„ Các khoản tiền gửi, tiền vay của các tổ chức tín dụng và các khoản tiền gửi của khách hàng được xác định dựa vào tính chất của các khoản này hoặc thời gian đáo hạn trên hợp đồng Tài khoản Vostro và tiền gửi thanh tốn được thực hiện giao dịch theo yêu câu của khách hàng và do đĩ được xếp loại khơng kỳ hạn Thời gian đáo hạn đối với các khoản vay và tiền gửi kỳ hạn được xác định dựa trên ngày đến hạn theo hợp đồng Trong thực tế, các khoản này cĩ thể được quay vịng và do đĩ duy trì trong thời gian dài hơn thời gian đáo hạn ban đầu;

» Thời gian đến hạn của tài sản cố định được xác định dựa vào thời gian sử dụng

hữu ích cịn lại của tài sản;

Trang 28

` 23.3 Rui ro thanh khoản (tiếp theo) Sự hạn Trong hạn Chỉ tiêu Trên3 ' Đến3 Đến Từl-3 | Từ3-12 | Từl-5 | Trên5 Tơng tháng tháng 1 tháng tháng tháng - năm năm

"Tài sản - — se sansanns sans 4 Hee ~ ———— — ~ — ob oense NNii

I- Tiền mặt vàng bạc, đá quý - : -j 11989956 - : Salle = -_ 11.989.956

_II- Tiền gửi tại NHNN III- Tiền gửi tại và _ -_ 1587744 : ¬ ỎA |

cho vay các TCTD khác (*) fe - 325.000 19.786.213 | 16.155.579 18.151.690 | - - ¡ 54.418.482

IV- Chứng khốn kinh doanh (*) ° « - | = | 1 =| “ ©

.V- Cơng cụ tài chính phái sinh và các tài |

San tai chinh khác (*) ¬ 1ƒ : a =| =| = |

VI- Cho vay khách hàng (*) 1.819.074 1.511.120 7.013.902 | 10.853.745 27.016.015 | 7.155.383 | 14.147.229 : 69.516.468

VII- Chứng khốn đầu tư (*) ¬ _-| - 830094 3.979.941 10.856.665 4.362061 3.100.000 23.128.761

VIII- Gĩp vốn, đầu tư dài hạn(*) ~ - - - | - -| 3.113.667 _ -¡ 3.113.667 |

IX- Tài sản cố định và bất động sản đầu tư - - 196 a 556 _ 6.237 |_ 367.034 1.174.964 | 1.548.987 | X- Tài sản cĩ khác (#) _ : : 78.875 3.175679 279241 403.011, = 6.449.976 Tổng tài sản ˆ | 1.819.074 | 1.836.120 | 41.286.980 34165500 58823018 15401156 18 (71.754.041 Ngphaitra _ _ | _ |} _—_Ố a — I- Tiền gửi của và vay từ NHNN _ | | _ và các TCTD khác : -¡ 19254078 16768825 24.923.909 | _. -, 60.246.812 |

| II- Tién gửi của khách hàng - - | 37.350.689 | 11.392 335 I _ 3.003.240 ' _—_ 682.734 2.289 52.431.287

III- Các cơng cụ tài chính phái sinh và | |

các khoản nợ tài chính khác <= = os OD ass : : 88.810

IV- Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà

TCTD chịu rủi ro ST : : plc al pe ft —

V- Phát hành giấy tờ cĩ giá _ - = | 1277131 54602674 6513292 1251 3.000.000 16.394.548 VI- Các khoản nợ khác - -| 16.069.101 8.041.488 ' 1.571.889 170.782 _ - | 25.853.260

Tổng nợ phải trá a -Í -¡ 73.951.199 41.894 ssa) 36.012.330 | 854.767 3.002.289 | 155.714.717

Mức chênh thanh khoản rịng |1 .819, 074 1.836 120: (32.664.219) | (7.728 632) | 22.810.688 | 14.546.389 | 15.419.904 16.039.324

(*) Các khoản này khơng tính đến dự phịng rủi ro

Trang 29

Thuyết minh tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ trong báo cáo lưu chuyên tiên tệ giữa niên độ

Chỉ tiêu I Tiền mặt tại quỹ |

IL [ Tiền g BửI tại Ngân hàng Nhà nước

TH Chứng khốn cĩ kỳ hạn dưới 3 tháng - ¬ IV Tiền gửi tại và cho Vay các TCTDkhic | -

1 Tiền gửi khơng iy han

— 2 Tiền gửi cĩ kỳ hạn và cho vay cácTCTD ` đưới 3tháng Tống cộng Tại ngày 31.03.2012 _ _ 11.989.956 1587/44 - 0) a | 379 650 _ 1103721 33.263.071 Tại ngày _31.12.201 7.205.193 _ 2.166.290 700.000 _ 40.284.003 _ 1228.760 243

Lợi nhuận sau thuế Quý 1/2012 tang 17% so véi cing ky nam 2011 do: tăng thu nhập thuần từ lãi và tăng thu nhập từ các hoạt động khác

Ngày đăng: 03/12/2017, 08:59

w