www.tinhgiac.com nghien cuu dich vu tong dai ao centrex cua ewsd siemen tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án...
Trang 1; CHUON G I
TONG QUAN VE TONG DAI EWSD I LICH SU PHAT TRIEN
Tổng đài EWSD ( Digital Electronic Switching System) do Siemens san xuat 1a 1 hệ thống chuyển mạch điện tử số đa năng và uyên chuyền dùng trong mạng thông tin công cộng Nó đáp ứng tất cả nhu cầu hiện nay và được trang bị để đáp ứng nhu cầu trong tương lai Công nghệ và kiến trúc tổng đài EWSD dựa trên kinh nghiệm dỗi dào của hãng Siemens trong các lĩnh vực viễn thông, máy tính và linh kiện Kê từ ngày du
nhập vào thị trường thế giới năm 1981 đến nay, EWSD đã tạo ra được một uy tín lớn
trong nhiều nước qua độ tin cậy, tính kinh tế và các tiện ích dỗi dào dành cho thuê bao
và cơ quan sử đụng hệ thống chuyển mạch này
EWSD là một hệ thống áp dụng cho mọi trường hợp về kích thước, khả năng thao tác, các loại hình dịch vụ và mạng lưới xung quanh Có thé dung thich hop cho
một tổng đài nhỏ bé ở nông thôn cũng như một tổng đài nội hạt lớn hoặc một tổng đài
quá giang ở thành thị đông đúc Với cầu trúc module và thể trạng trong suốt của cả
phần cứng và phần mềm, EWSD có thể thích nghi với bất kỳ mạng lưới xung quanh nào Một trong những yếu tố tạo nên sự uyễn chuyên này là nhờ việc sử dụng các bộ xử lí phân tán với các chức năng điều khiến tại mỗi khối Một bộ xử lí điều hợp giải quyết các chức năng chung
EWSD cho phép mạng điện thoại tiến hóa thành mạng đa dịch vụ ISDN Mạng ISDN giải quyết cùng lúc việc chuyển mạch và truyền dẫn các cuộc gọi điện thoại, số liệu, văn bản và hình ảnh một cách an toàn và tinh tế, theo đúng nhu cầu nguoi si dung
EWSD theo đúng những tiêu chuẩn quốc tế và các khuyến nghị do CCITT va
CEPT ấn định Các kỹ sư của hãng Siemens tham gia vào các nhóm nghiên cứu của các tô chức này đảm bảo cho sự thông suốt về tin tức giữa các tiêu chuẩn, sự phát trién và ứng dụng trên thị trường Các ví dụ về việc sử dụng các tiêu chuẩn của CCITT 1a ngôn ngữ thảo chương cao cấp CHILL được dùng nhất quán không đổi, ngôn ngữ SDL
và MML được áp dụng Tùy sở thích, hệ thống báo hiệu kênh chung số 7 và các khả
năng của mạng ISDN cũng có thể sẵn sàng EWSD cũng theo đúng các tiêu chuẩn
quốc gia như các yêu cầu tổng quát về hệ thống chuyên mạch nội hạt LSSGR của Mỹ EWSD thường xuyên cập nhận thông qua sự hỗ trợ và phát triển của các nhóm
chuyên viên có tay nghề cao, trang bị các công cụ phần mềm SW rất hùng hậu Hàng loạt đặc điểm được liên tục cải tiến để thỏa mãn các nhu cầu của tương lai, ví dụ như các dịch vụ băng tầng rộng Các kỹ thuật công nghệ mới có thê đưa thêm vào EWSD
Trang 2H CÂU TRÚC TỐNG QUAN
Tổng đài điện tử số EWSD là hệ thống chuyển mach số được điều khiến bởi
chương trình lưu trữ SPC (Stored program control), với kiến trúc đồng nhất EWSD thích hợp cho mọi ứng dụng, phù hợp cho mọi kích cỡ tổng đài, nghĩa là tổng đài EWSD có thể làm một tổng đài nội hạt, tổng đài chuyển tiếp hoặc gateway quốc tế
Tổng đài EWSD được thiết kế trên cơ sở hoàn toàn số hóa, với khả năng đáp ứng những tính năng và dịch vụ trong hiện tại và tương lai, phẩm chất truyền dẫn cao Hệ thông truy nhập Mạng chuyền mạch DLU LTG SN GP LTG Hệ thông bảo hiệu CCNC CCNBE Khoi xt li dieu phoi_ | syp S1 EM MB CP MBC SGC Sr OMI — CCG
Hình 1.1 Các phân hệ trong tông đài EWSD
Tổng đài EWSD có 5 phân hệ phần cứng sau:
- _ Đơn vị đường dây số DLU (Digital line unit)
Trang 3
- _ Nhóm đường dây trung kế LTG (Line trunk group) - Mang chuyén mach SN (Switching network) - BO xi li diéu phéi CP (Coordination processor)
- Pon vi diéu khién mạng báo hiệu kénh chung CCNC (Common channel signalling network control)
Ill UNG DUNG
- Pon vi đường day sé tir xa RDLU ( Remote digital line unit ) dùng để phục vụ cho những thuê bao analog hoặc số ở xa
- _ Tổng đài nội hạt có thể chuyển mạch cho các thuê bao và trung kế, tổng đài không chỉ xử lí lưu thoại vào ra mà còn chuyền tiếp lưu thoại
- _ Tổng đài chuyến tiếp có thể dùng như điểm chuyền tiếp trong mạng
- Tong dai Gateway quốc tế dùng đề kết nói liên lạc quốc tế, bù tiếng dội trên đường truyền và có khả năng nối đến vệ tinh
- Đa địch vụ ISDN: EWSD được thiết kế để đáp ứng mọi nhu cầu khi đưa
dịch vụ ISDN vào sử dụng như truyền dẫn tiếng nói, văn bản hay số liệu qua mạng ISDN
- _ Tổng đài điện thoại di động dùng để chuyển mạch cho các thuê bao di động - Hệ thống báo hiệu số 7: hệ thống báo hiệu số 7 được ITU-T qui định cho
phép các tông đài báo hiệu với nhau qua cùng một kênh chung, hệ thống báo hiệu này được sử dụng rộng rãi toàn cầu
- Trung tâm điều hành va bao dưỡng OMC (Operation and maintenance centre): người vận hành OMC có thể làm công tác bảo dưỡng và khai thác
nhiều tổng đài thông qua thiết bị vận hành OMT (Operation and maintence
terminal)
- Hé thong dich vu dién thoai vién OSS (Operation service system): khi can điện thoại viên nỗi điện đàm hoặc những dịch vụ cần điện thoại viên
- Tổng đài nông thôn được ứng dụng ở những vùng xa, với mật độ dân số thấp, có chung phần cứng và phần mềm như tổng đài nội hạt, dung lượng tối
đa 7500 thuê bao, tổng đài container là hệ thống hoàn chỉnh với nguồn và máy điều hòa không khí, có thê lắp đặt trong container với dung lượng tối đa 6000 thuê bao
IV TÓM LƯỢC
Tổng đài EWSD ra đời năm 1981 đo Siermmmens sản xuất là một hệ thống có
Trang 4EWSD được thiết kế dưới dạng module, do đó rất dễ dàng cho việc vận hành,
bảo đưỡng và nâng cấp mở rộng hệ thống
EWSD đáp ứng được mọi nhu cầu, có thể là tổng đài nội hạt, tổng đài quá
Trang 5; CHU ONG II -
CÁC KHOI CHUC NANG CUA TONG DAI EWSD
I DON VI DUONG DAY SO DLU 1.1 Giới thiệu DLU
Đơn vị đường dây số DLU dùng để kết nối với các đường dây thuê bao analog, đường dây thuê bao số và tổng đài PBX dung lượng nhỏ
Thể loại đường dây thuê bao analog mà DLU có thê kết nỗi đến được là đường dây
thuê bao quay số bằng xung, ấn phím DTME, PBX analog dung lượng nhỏ
Thể loại đường dây số mà DLU có thể kết nỗi được là đường day str dung ISDN
(ISDN BA)
DLU có thể đặt tại tổng đài (local DLU) hoặc đặt 6 xa RDLU (Remote DLU),
RDLU làm rút ngăn chiều đài đường dây thuê bao đến tông đài và tập trung lưu thoại đến tổng đài, điều này làm tăng hiệu quả kinh tế, tối đa 6 RDLU trong cùng khu vực tạo thành đơn vị điều khiển từ xa RCU (Remote control unit) giúp cho các thuê bao
trong RCU có thể liên lạc với nhau nếu đường truyền từ RCU đến tổng đài bị mắt liên lạc RDLU RDLU Ping RDLU << _— RDLU thuê thuê
bao RDLU RDLU ~
thué thuê thuê thuê
bao |, |bao bao bao
Trang 6DLU nội đài kết nỗi đến LTG bằng 2 đường truyền số 4Mbps còn RDLU thì cần
đến 4 đường PDC (Primary digital carrier) 2Mbps, các loại LTG mà DLUB có thể kết
nối đến là:
- LTGB
- LTGF chic nang B, ki higu LTGF(B) - LTGG chic nang B, ki hiéu LTGG(B) - LTGM chic nang B, kí hiệu LTIGM(B)
Một DLU kết nối đến 2 LTG để đề phòng sự cố, ngoài ra các đơn vị chức năng bên trong DLU đều có chế độ dự phòng lẫn nhau và có khả năng tự kiểm tra liên tục _DPCO |, Poel „ SMbps U l : DU ppc ¬ * LTG đường dây thuê bao “ppc giữ và PBX " PDCO = RDLU + 8Mbps ppc ro a a ~ cP 8Mbps Hình 2.2 Các kết nối dén DLU
Trong một rack được trang bị 2 DLUB, tùy thuộc vào thể loại các module đường dây thuê bao được lắp đặt mà trong một rack có dung lượng:
- _ 1760 thuê bao analog (tương đương 110 card thuê bao analog, mỗi card có
16 mạch đường dây thuê bao analog)
- 1536 thuê bao số (tương đương 96 card thuê bao số mỗi card có 16 mạch thuê bao số)
Trang 7
1.2 Câu trúc các đơn vị chức năng bên trong DLUB
Các đơn vị chức năng trung tâm gồm có:
- _ Đơn vị điều khiến DLUC (Control for DLU)
- Đơn vị giao tiếp số DIUD (DIUD:LDID) [Digital interface unit for DLU/local DLU interface, module D]
- B6 tao déng hé GCG (Group clock generator)
- B6 phan tuyén BD (Bus distribution)
Hệ thống bus:
- Bus diéu khién - Bus di liéu
- Bus phat hién dung d6
Bộ tạo chuông và xung tính cước RGMG Cac don vi ngoai vi:
- - Module đường dây thuê bao analog, số và module giao dién V5.1 - - Đơn vị phục vụ chế độ độc lap SASC (Stand alone service control)
- _ Đơn vị phục vụ khẩn cấp cho thuê bao 4n phim EMSP (Emergency service equiment for push button subscribers of DLU)
Module thu thap canh bao ALEX (External alarm)
Đơn vị kiểm tra và đo thử TU (Test unit) DLU _ |PDC0 ` SLMA DIUDO | S — PDC]
Các đường thuê Test — DLUCO
bao analog, ISDN _ line dén va PBX 2LTG PDG2 : SLMD DIUD1 |* > —4 _ |PDe3 „ Test line DLUCI «—Mang 0-4096Eb/s Tu *— Mang 1-4096Kb/s
Trang 81.3 Chức năng của các đơn vị bộ phận trong DLUUB
1.3.1 Các đơn vị chức năng trung tâm
Để đảm bảo an toàn nên trong một DLUB chia thành 2 hệ thống DLU (DLU0/DLU]):
- - DLU0 gồm: DLUC0, DIUD0, GCG0, BD 0/2 - DLUI gồm: DLUCI, DIUDI, GCGI, BD 1/3
a Đơn vị điều khiến DLUC:
DLUC có chức năng điều khiển các hoạt động DLUB, phân phối các bản tin từ DIUD để gởi đến đúng các mạch đường dây thuê bao SLCA (Subsriber line circuit analog) va tập trung các bản tin từ các mạch đường dây thuê bao SLCA dé đưa đến DIUD
Đề đảm bảo an toàn nên trong một DLUB sử dung hai DLUC, néu DLUCO bị hong
thi DLUC1 sé dam nhận nhiệm vụ điều khiển hệ thống
DLUC còn có nhiệm vụ quản lí, kiểm tra và giám sát định kì dé phát hiện lỗi Tất cả các chức năng của DLUC đều được thực hiện bởi một bộ xử lí bên trong
b Đơn vị giao tiếp số DIUD (DIUD:LDID)
DIUD (DIUD dùng cho DLU ở xa) giao tiếp với các nhóm đường dây trung kế
LTG chức năng B bằng 4 đường truyền số sơ cấp PDC 2Mbps
DIUD:LDID (DIUD dùng cho DLU nội đài) giao tiếp với LTG chức năng B bằng
Trang 9DIUD đọc thông tin điều khiển từ kênh 16 của đường PDC và chuyên thông tin đó
đến DIUC, trên hướng ngược lại thông tin điều khiển từ DLUC được chèn vào kênh 16
rồi gởi đến DIUD và DIUD sẽ gởi chúng đến LTG Tuy nhiên đối với DIUD:LDID thì
báo hiệu được mang trên kênh 32
Ngoài ra, DIUD (DIUD:LDID) giao tiếp với các đơn vị bên trong DLUB bằng bus dữ liệu 4Mbps, bus này được dùng để phân phối thông tin thoại và dữ liệu đến các
module đường dây thuê bao và nhận thông tin từ các module đường dây thuê bao đưa đến DIUD (DIUD:LDID) còn nhận tín hiệu đồng bộ cho bộ tạo đồng hồ GCG từ đường dây đồng hồ trong PDC Để phát hiện lỗi, DIUD (DIUD:LDID) cũng thực hiện cho việc đo thử và giám sát định kì
RDLU ở chế độ hoạt động độc lập nếu các đường kết nối tới LTG bị đứt thì DIUD
sẽ tạo ra âm hiệu xử lí cuộc gọi (âm hiệu mời quay số, âm hiệu rung chuông, âm hiệu bận) những âm hiệu này được chèn vào bus dữ liệu, khi ở chế độ này thì các kênh thoại được truyền loopback (đấu vòng)
c Bộ tạo đồng hồ GCG
Để đảm bảo độ an toàn, GCG được nhân đôi, cả hai bộ tạo đồng hồ GCG hoạt động
theo chế độ chủ tớ (master/slave) Khi hoạt động bình thường thì bộ master sẽ ở trạng thai active, nó xác định tín hiệu định thời cho cả hệ thong DLU, con b6 slave sẽ ở trang thai standby, nếu bộ master bị sự cố thì hệ thống chuyên mạch sẽ chuyển sang bộ slave
DIUD sau khi nhận được đồng hồ 2048khz LCLK (Line clock) và tín hiệu khung 4khz LFS (Line frame signal) cua duéng PDC két néi voi LTG, DIUD sé chuyền ca
hai tín hiệu này đến bộ đồng hồ GCG GCG sẽ tái tạo lại những tín hiệu này thành
đồng hồ hệ thống CLK 4096khz và tín hiệu đồng bộ khung FS 8khz (Frame syschrous
signal) rồi gởi cá hai tín hiệu này ngược về DIUD Nhờ bộ phân tuyến BD mà DIUD cung cấp đồng hồ hệ thống CLK 4khz và tín hiệu đồng bộ khung FS 8khz đến các module đường dây thuê bao SLM và các đơn vị chức năng khác như: SASC, EMSP, ALEX, TU
d Bộ phân tuyến BD
Trang 10Trong một DLUB gồm có 4 bộ phân tuyến BD, mỗi BD được chỉ định phục vụ cho
một trong hai hệ thống DLU (DLU0 hoặc DLUI), chẳng hạn như BD ở shelf 0 và
shelf2 (BD0/BD2) được chỉ định phục vụ cho DLU0, BD 6 shelf 1 va shelf 3 (BD1/3) được chỉ định phục vụ cho DLU]
Trong một nữa hệ thống DLUB thì mỗi BD phục vụ cho 32 module đường dây thué bao SLM 1.3.2 Hệ thống bus Các đơn vị chức năng trung tam giao tiệp với các đơn vị ngoại vị nhờ hệ thông bus, có 2 hệ thông bus: Hệ thống bus 0 dùng để truyền dữ liệu cho DLU0 nhờ bộ phân tuyến BD0 và BD2 Hệ thống bus 1 dùng để truyền dữ liệu cho DLUI1 nhờ bộ phân tuyến BDI và BD3
Mỗi hệ thống bus gồm 3 loại bus:
Bus điều khiến:Bus này mang thông tin điều khiển như là báo hiệu đường dây thuê bao và những lệnh từ DLUC gởi đến module đường dây thuê bao SLM hoặc báo hiệu và những bản tin tr SLM gởi đến DLUC
Bus đữ liệu:Bus dữ liệu mang thông tin thoại và dữ liệu đến các module SLM và từ các module SLM đưa đến
Bus phát hiện đụng độ
1.3.3 Bộ tạo chuông RGB và xung tính cước MGB:
Bộ tạo chuông RGB: Với module đường dây thuê bao tương tự SLMA thì nó yêu cầu tín hiệu rung chng bên ngồi hoặc tín hiệu xung đồng bộ, có 2 bộ âm hiệu được sử dụng là RGBO0 và RGBI1 SLMA được truy nhập trực tiếp bởi RGB RGB còn cung cấp áp rung cho TU
Xung tính cước MGB: Bộ tạo xung tính cước bao gồm một bộ chuyên đổi dòng 1 chiều ghép nỗi tiếp bộ tạo sóng hình sin, nó cung cấp xung tính cước cho module đường dây thuê bao analog SLMA
1.3.4 đơn vị thiết bị ngoại vi
a Module đường dây thuê bao analog SLMA (subscriber line module analog)
Các loại module đường day thué bao analog: SLMA:FPE, SLMA:COS,
SKMA:CSR, SLMA:CMRL, SLMA:FPS, SLMA:DID, SLMA:DIOD, SLMA:TPL
Trang 11
Tuy nhiên, trên thực tế loại module đường dây thuê bao analog SLMA:FPE là thông dụng nhất
Module đường dây thuê ba analog SLMA:FPE dùng cho DLUB gồm có 16 mạch duodng day thué bao analog SLCA (Analog subscriber line ciruit) va co mét don vi xt li chung SLMCP cho 16 SLCA Module SLMA:FPE khong can bộ tạo chuông RGB và bộ tạo xung tính cước MGB, những chức năng này đều được tích hợp bên trong module SLMA — ymạng 4Mbit/s 0 §đường | dây ac _ AMbit/s 1 thuê bao |—————— mang ms analog SLCA 0 Duong do SLMCP »mang DK 1 thir »mang DK 1
Hinh 2.5 Card thué bao analog SLMA
b Module đường dây thuê bao số SLMD (subscriber line module digital)
Module đường dây thuê bao số SLMD chứa 8 hoặc 16 mạch thuê bao số, mỗi mạch thuê bao đều có giao điện cho sử dụng ISDN, các loại module SLMD gồm có SLMDA, SLMDB, SLMD:TFB, SLMD:QEB Module đường dây thuê bao số có các chức năng sau: - Bao vé qua ap - Cung cấp giao diện có tốc độ 2B+D (144Kbps) va 16Kbps cho xung đồng bộ - _ Triệt tiếng vọng cho cá hai hướng truyền trên 2 dây của đường dây thuê bao SỐ
- _ Chuyến đổi 2 dây thành 4 dây và thích ứng với mã đường truyền trên đường
day thuê bao
- Ngan ban tin báo hiệu DSS1] từ gói dữ liệu X.25 của thuê bao
-_ Bảo vệ việc truyền bản tin báo hiệu trên kênh D
Trang 12_ Ee telephone | | SLMD == PC TA 2B+D LCD NT:network : teminal TA: Teminal Fax adapter SD ek ———— -
Hình 2.6 Kết cuỗi đường dây thuê bao số
c Điều khiến dịch vụ hoạt động độc lập SASC (Stand alone service
control)
- _ Khi RDLU hoạt động ở chế độ khẩn cấp thì điều khiển dịch vụ hoạt động
độc lập SASC cho phép các thuê bao có đường dây kết nối đến cùng một DLU có thể thiết lập các cuộc gọi đến thuê bao khác trong cùng một DLU
d Thiết bị phục vụ khẩn cấp cho thuê bao ân phím EMSP (Emergency service equipment for push botton subsriber of DLU)
Thiết bị phục vụ khẩn cấp cho thuê bao ấn phím EMSP cho phép các thuê bao ấn phím trong suốt thời gian hoạt động độc lập có thê thiết lập cuộc gọi đến các thuê bao khác trong cùng DLU
Khi hoạt động bình thường, một bộ mã thu CR (code receiver) trong LTG đánh giá
âm hiệu DTMF tạo ra bởi máy điện thoại thuê bao, khi chuyên sang chế độ hoạt động độc lập, thì trong DLU có bộ thu mã số được tích hợp trong thiết bị phục vụ khan cấp EMSP
Trang 13
1.3.5 Module thu thap canh bao ALEX (External alarm)
Module ALEX được dùng để chuyển các cảnh báo bên ngoài như mắt nguồn, cháy, nhiệt độ tăng về đơn vị điều khiển cảnh báo hệ théng SYPC (System panel
control) của khối xử lí điều phối CP
Chức năng module ALEX:
- _ Xác nhận, lưu trữ, và đánh giá cấp độ của 16 mức cảnh báo
- _ Trao đối dữ liệu với DLUC0 và DLUCI
- _ Kiểm tra những phần mềm bên trong và chấm dứt giao tiếp với DLUC nếu lỗi phần mềm bên trong được phát hiện
- _ Kiểm tra những phần cứng và báo cáo lỗi phần cứng được phát hiện 1.3.6 đơn vị kiếm tra va do thir TU (Test Unit)
Đơn vị TU được để kiểm tra và đo đường dây thuê bao: thiết bị đầu cuối, đường dây thuê bao, mạch đường dây thuê bao
TU bao gồm 2 module:
- LCMM (Line and circuit measuring module): Module nay co chic nang do đường dây thuê bao và mạch đường dây thuê bao
- _ FMTU (Funtion test module of test unit): Module này có chức năng kiểm tra
các module của TU
Việc kiểm tra được thực hiện bởi nguoi diéu hanh thông qua thiết bị khai thác và
bảo dưỡng OMT, họ có thể kiểm tra mạch đường dây thuê bao, đường dây thuê bao,
Trang 14H NHOM DUONG DAY TRUNG KE LTG (Line Trunk Group) 2.1 Giới thiệu
Nhóm đường dây trung kế LTG là giao điện kết nối DLU va mang chuyển mạch
SN
Các loại LTG có cấu trúc giống nhau và hoạt động với nguyên tắc giống nhau, chúng chỉ khác nhau ở một vài bộ phận phần cứng và những chương trình ứng dung trong khối xử lí
Kết nối giữa LTG và SN là đường truyền số thứ cấp SDC (Secondary digital carrier) có tốc độ truyền 8Mbps (giao điện đến SN được nhân đôi vì lí đo an toàn, trên
đường SDC này có 127 khe thời gian (mỗi khe có tốc độ 64Kbps) dùng để truyền thông tin, còn lại là I khe thời gian dùng cho báo hiệu
LTG luôn truyền và nhận thông tin thoại từ 1 trong 2 SN (SN0 và SN1) Khi SN0 ở
trạng thai hoạt động active thì SNI ở chế độ stanby Nếu SN0 bị sự cố thi SN1 sẽ chuyền sang trạng thai active su ial § GS Pha ith — —? SN hoặc la Cac ++ + M—*| SPXM † DLU | me le Cac | PBXVa | gy = ele CÁC _ man + trung kê n<3 Ỷ [ ¥ ¥ ¥ GP Hinh 2.7 LTG Tùy thuộc vào từng loại khác nhau mà có 2 loại LTG - LTGM chic nang B [LTGM(B)]: © 4 đường truyền số sơ cấp PDC 2Mbps đùng cho kết nỗi RDLU va LTG
e2 đường truyền số tốc độ 4Mbps dùng cho DLU nội đài
© 4 đường truy nhập sơ cấp 2 Mbps PA (Primary rate access) cho
tông đài nội bộ ISDN PBX dung lượng vừa và lớn
Trang 15
thuê bao Analog PDC | espe
hoặc sô| {| DLU) 4Mbps š noi Lư" : oa 7 sa SMbps — ` => + + > IRDLU PDC LTGM(B) % ———` 3Mbps _—— | 8N đường truy nhập sơ | - cap PA , ma : | LTGM(B; | + | L_} CA ZMbps Tbns đường trung kẻ số tuc: 7 SMbps + | | LTGM(C | SDC LTGM chức năng C [LTGM(C)]: e 4 đường truyền số sơ cấp PDC 2Mbps dùng cho những đường truyền trung kế số e© Những đường trung kế số có thể là báo hiệu kênh chung hoặc kênh riêng Hình 2.8 LTG kết nối đến DLU và SN 2.2 Chức năng của LTGM:
Chức năng điều hành và bảo dưỡng:
Truyền những bản tin đến CP dùng cho việc đo lưu thoại và giám sát Kiểm tra chuyển mạch cuộc gọi (COC: Cross office check)
Chỉ định trạng thái hoạt động quan trọng chang hạn như chỉ định các kênh
đến các thiết bị
Tạo khóa, giải phóng thiết bị nhờ các lệnh MML
Kết nối cuộc gol, dé thiét lập cuộc gọi, mỗi LTG có 127 khe thời gian dùng đề
truyền thoại và một khe thời gian dùng để báo hiệu
Trang 16Tạo ra các bản tin MCH (Message channel) đề trao đổi với các khối xử lí điều phỗi
CP, các LTG khác và CƠNC Xử lí cuộc gọi:
- _ Nhận và phiên dịch những báo hiệu từ trung kế hoặc đường dây thuê bao
- _ Truyền báo hiệu
- _ Truyền những âm hiệu nghe được
- Truyén những bản tin đến bộ xử lí điều phối CP và nhận lệnh từ CP - _ Truyền và nhận thông báo từ khối xử lí GP của các LTG khác
- _ Truyền và nhận những yêu cầu của đơn vị điều khiển mạng báo hiệu kênh chung CCNC
- _ Điều khiển báo hiệu đến DLU, PA
- _ So sánh tình trạng đường dây kết nối giao diện đến SN
Kết nối xuyên suốt cuộc gol
2.3 Cấu trúc LTGM
Nhóm đường dây trung kế LTGM bao gồm một số đơn vị chức năng sau: - Donvi xt li GPL (Group processor for DLU)
- Ponvichuyén mach GSM (Group switch for DLU)
- _ Đơn vị đường dây trung kế LTU (Line/Trunk unit) PDC SPHLO SDC +> + + H ——*» DLUB” |!U | LTGM -+©——> my SN ++ ˆ T H ——+> PDC SDC 1 | SIHOVI SIHOT | \ + MCHLO GPL SPH: xa lộ thoại SIH: xa lộ báo hiệu MCH: kênh báo hiệu Hình 2.9 Câu trúc LIGM
Trang 17
2.3.1 Đơn vị xt li GPL
GPL chuyển đổi những thông tin từ những tông đài khác gởi đến thành bản tin định
dạng bên trong của hệ thống và điều khiến đơn vị chức năng của LTG GPL bao gồm:
- Donvi bo nho xv li PMU (Processor memory unit) - Pon vi diéu khién bao hiéu SILC (Signalling link control)
GPL được kết nỗi đến GSM (Group switch for LTGM), LTU qua xa lộ thoại SPH
(Speech highway) va xa 16 bao hiéu SIH (Signal highway) Xa lộ báo hiệu để giao tiép voi LTU va SGM Eenh bản tì đe giao tiep GSM Xa lọ thoại đe giao tiếp ¬ ¬ TC GSM SIHO/1 MCHO,/1 PHI) [———~—x"T" TT" — “TT TT T — ——Tx TT — —— _1 | PMU | gic | | : : : ssa LR | | Sa - oy s |
Bỏ ghép kênh và Đơn vị điểu khiến | | Cao diện xa lộ |
| bộ đêm bảo liệu kenh ban tin | thoai | | mg = | - | 4 Bus cia chi va dit leu | = t 3 ! | | Ỷ | ¥ Ỷ | | : XI xử lí và bộ nhớ Vi xử lí và bộ nhớ ! | I | | bee eee eee: eee eee ee eee eee i ! Hinh 2.10 Don vi xu li GPL a Đơn vị bộ nhớ xử lí PMU
PMU giao tiếp với CP (Coordination processor), CCNC và những LTG khác thông qua kénh ban tin MCH
PMU có chức năng điều khiển các khối chức năng của LTG
Bộ xử lí điều phối CP sẽ load phần mềm khối xử lí GP (chương trình và đữ liệu)
vào bộ nhớ nội của đơn vị bộ xử lí bộ nhớ PMU, PMU giao tiếp với các bộ phận ngoại vi của LTG nhờ một số mạch điện tử
PMU gồm một số phần tử cơ bản sau: - Bus giao tiếp với bên ngoài
Bộ ghép kênh báo hiệu và bộ đệm báo hiệu
- _ Đơn vị điều khiển kênh bản tin
- - Bộ vi xử lí và bộ nhớ
Trang 18b Đơn vị điều khiến báo hiệu SILC
Đơn vị điều khiển báo hiệu SILC có chức năng xử lí vào ra được dùng để kết nối
kênh báo hiệu để đến DLU hoặc các tổng đài khác
Trong LTG, SILUC thực hiện chức năng mức 2 của thủ tục báo hiệu: đồng bộ, phát hiện lỗi và xử lí lỗi do đó đảm bảo độ an toàn cho những bản tin tổng đài giữa bộ phận ngoại vi và đơn vị xử li GPL SILC gồm có 2 phần cơ bản: - - Giao điện xa lộ thoại - - Bộ vi xử lí và bộ nhớ 2.3.2 Đơn vị chuyển mạch GSM GSM cấu thành tần chuyên mạch thời gian không bị nghẽn mạch, GSM dùng để kết nỗi LTU đến SN GSM bao gồm một số phân tử sau: - _ Bộ vị xử lí (Microprocessor)
- _ Khối chuyển mạch GS (Group switch)
- Đơn vị giao tiếp đường dây LIU (Link interface unit) - Bộ tạo đồng hồ GCG (Group clock generator)
- Bo thu ma CR (Code receiver)
- _ Đơn vị tạo âm hiệu TOG (Tone generator) GSM SỐ GCG ce | TOG Bon vi
phan phoij Xa lộ báo hiệu để | Xi xử lí đông hỗ giao tiếp GPL SPHƯO >| - STHOI —— t Ca 0 dien ———>y ‘ ˆ SMX s GS L SN0 > | 4+—————y ——— SPHIO LIU Xa lộ thoại để ¬
giao tiếp LTU Kênh bản tin đê 8 ewe 34 MẠCH
giao tiếp với GPL
Hình 2.11 Cấu trúc khối chuyển mạch GSM
Trang 19
a Bộ xử lí
Bộ vi xử lí trong GSM có chức năng điều khiến khối chuyển mạch GS và đơn vị giao tiếp đường dây LIU, nó có những nhiệm vụ sau:
- _ Khởi tạo lại nội dung khối chuyển mach GS và đơn vị giao tiếp đường dây
LIU sau khi khởi động lại (reset)
- _ Chuyển đổi những lệnh của khối xử lí GPL gởi đến khối chuyển mach GS
và LIU thành những bản tin định dạng của hệ thống
- Cung cấp những kết quả chuẩn đoán tìm lỗi khi có yêu cầu của khối xử lí GPL
b Khối chuyển mach GS
Khối chuyển mạch GS có chức năng chuyển mạch cuộc gọi: - Kết nỗi cuộc gọi có hoặc không có suy hao
- _ Kết nối khối thoại dữ liệu
- - Kết nối các loại âm hiệu
c Đơn vị giao tiếp đường dây LIU
- _ Đơn vị giao tiếp đường dây LIU của GSM được dùng để kết nối LTG và SN (SN0/SNI]) bằng xa lộ thoại 8Mbps
d Bộ tạo đồng hồ GCG
Chức năng chính của bộ tạo đồng hồ là:
- Nhận và chọn đồng hồ đồng bộ được cung cấp từ SN0/1 và bít đánh dẫu khung FMB - Giảm sat đồng hồ động bộ nhận được và tạo ra cảnh báo nếu đồng hồ bị sự cỗ - _ Tái tạo và phân phối đồng hồ cho các đơn vị chức năng bên trong LTGM e BO ma thu CR
Bộ mã thu CR của khối chuyển mạch GSM cung cấp 16 bộ thu tín hiệu đùng cho việc XỬ lí cuộc gọi của LTG, chức năng chính của CR là:
Trang 20- Chuyến mạch dựa trên những thông số bộ thu phù hợp với những lệnh thiết
lập được gởi từ khối xử lí GP qua xa lộ báo hiệu SIH của bộ ghép kênh báo hiệu SMX
- _ Chỉ ra những báo hiệu được phát hiện qua xa lộ bảo hiệu của SMX f Bộ tạo ầm hiệu TOG
Bộ tạo âm hiệu tạo ra những âm hiệu nghe được cần thiết cho đơn vị đường dây trung kế LTU và tần số cần thiết cho việc quay số dạng ấn phím MFC (Multifrequency code)
Chức năng chính của bộ tạo âm hiệu TOG là:
- _ Tạo ra tín hiệu điều khiển cho phần mềm GP để điều khiển sự kết nối cuộc
gol
- _ Tạo ra âm hiệu nghe được và tín hiệu để xử lí cuộc gol - Tao ra nhiing xung quay sé
2.3.3 Don vi dwong day trung ké LTU
Đơn vị đường dây trung kế có nhiệm vụ tương thích những đường dây được nối
đến giao điện bên trong của nhóm đường dây trung kế và phân phối đồng hồ tổng đài
đến DLU hoặc tổng đài khác
LTU xử lí các báo hiệu đến và từ những đường dây được nối đến và nhận các lệnh
từ đơn vị xử lí bộ nhớ ŒGPL và thông báo chờ cho các bộ phận ngoại vi của GPL,
Ill MANG CHUYEN MACH SN (Switching Network)
3.1 Giới thiệu SN (B)
Trong tổng đài, mạng chuyển mạch SN là những đường kết nối giữa các bộ phận
sau:
- _ Kết nối thoại và dữ liệu giữa những đường trung kế LTG với nhau
- Truyền những bản tin giữa những đường trung kế LTG và khối xử lí điều
phối CP
- _ Truyền những bản tin báo hiệu số 7 giữa những đường trung kế LTG và đơn
vị điều khiến mạng báo hiệu kênh chung CCNC
Các đường giao tiếp nỗi từ LTG, CCNC và CP đến SN đều là những đường truyền
số thứ cấp SDC 8Mbps
Trang 21
SDC:LTG LTG1 SDC LTG SsCD:-CCNC MB(B) MBU:LTG
Hình 2.12 Sự kết nối của các đơn vị chức năng đến SN
- SDC:LTG là đường truyền số thứ cấp 8Mbps giữa SN(B) và LTG dùng để truyền thoại và dữ liệu cũng như các bản tin tổng đài giữa LTG và CP - SDC:CCNC 1a đường số thứ cấp 8Mbps giữa SN(Œ) và CCNC dùng để
truyền những bản tin báo hiệu số 7 giữa CCNC và LTG
- SDC:TSG là đường số thứ cấp 8 Mbps giữa SN(B) và bộ đệm bản tin
MB(Message buffer) dùng để truyền những bản tin giữa LTG và đơn vị bộ đệm bản tin MBU:LTG trong CP
- SDC:SGC là đường truyền số thứ cấp 8Mbps giữa đơn vị bộ đệm bản tin MBU:SGC trong CP và đơn vị điều khiển khối chuyển mạch SGC (Swich group control) trong SN
Để để phòng sự cỗ xảy ra, mạng chuyển mạch SN bao gồm 2 side SNO và SNI
Một trong 2 side ở trạng hoạt động active, side còn lại ở chế độ standby LTG, CP va
CCNC được kết nỗi đến cá 2 side để đảm bảo kết nối đường dẫn
Chức năng chính của SN là dùng dé chuyén mạch cuộc gọi nhận được từ 1 LTG
này đến 1 LTG khác
Trang 22
Optimized capacity stages (all SN: SN: SN: SN: SN:
functional units duplicated) 504LTG 252LTG 126LTG 63LTG 15LTG No of LTGs that can be connected 504 252 126 63 15 Structure (T = time stage S = space stage) TSSST TSSST TSSST TST TST Max traffic which can be through-connected (Erl) 25.200 12.600 6.300 3.150 750 Local exchange: No of subscriber lines 250.000 125.000 60.000 30.000 7.500 Transit exchange: No of subscriber lines 60.000 30.000 15.000 7.500 1.800 3.2 Cầu trúc SN (B) SN (B) gdm có 2 tầng chuyển mạch:
- Tang chuyén mach thoi gian TSG (Time stage group) - Tang chuyén mach khéng gian SSG (Space stage group)
Trang 23Tùy thuộc vào dung lượng của tông đài mà số tầng chuyển mạch thời gian TSG và số tầng chuyển mạch không gian SSG sẽ khác nhau Số lượng tầng chuyển mạch thời
gian TSG cần thiết cho dung lượng mạng chuyển mạch SN(B) phụ thuộc vào số lượng
LTG nối đến, tối đa 63 LTG được nối đến một tầng chuyển mạch thời gian (63 LTG cần 1 TSG) Extemal interfaces
| Time stage Internal
Trang 244 4 tÌn “efi _IR] - - | 0 | 0 | 12§ 64 00 64 128 Số đường đa hợp tầng T kênh của môi Mb’s — | đườngmultiplex 5
ar, - =) 1? kenh môi
to1 thie BH - | 126 7 kanh 64kb/s ; ’
tai da 4 {128 128 =63536kênh
moi kenh 64kb/s
Hình 2.15: Chia mạng SN thành 2 tầng TSG va SSG 3.2.1 Tầng chuyển mạch thời gian TSG
Tầng chuyển mạch thời gian TSG gồm có 1 số đơn vị sau:
- _ Tối đa § module tầng chuyển mạch thời gian TSMB (time stage module B) - 4module giao tiếp kết nối LISB (Link interface module B)
- _ I1 module điều khiển khối chuyên mạch SGC(Đ) (Switch group control B)
- _ 1 module nguồn DCCMS
Trang 25
sDC:-LTG h l 4 LISBO 5 TSCO LILO [2 3 TSMB-0 0 ũ 14 LISBI1 1 5 LILI TSCl 2 TScl4 5 LIL14 15 TSMB-7 QO 0 l ¡+ LISB3 4 LILIS [2 | TSCls 3
Hinh 2.16: Tang chuyén mạch thời gian TSG
a Module tang chuyển mạch thời gian TSMB
TSMB gồm I số chức năng sau:
- 8 bộ nhớ cân bằng EMU (Equalization memory unit)
e Nhận dữ liệu cuộc gọi từ các khe thời gian trên đường ghép kênh phân chia thời gian TDM của LTG gởi đến
e Ghi dữ liệu cuộc gọi của khe thời gian vào bộ nhớ
© Sắp xếp những dữ liệu để sẵn sàng cho mạch tầng thời gian vào TSCI
- 2mach tang thdi gian vao TSCI (Time stage circuit incoming) e Doc dit liéu trên các khe thoi gian ra từ bộ nhớ đệm EMU
e_ Chuyên dữ liệu từ khe thời gian này sang một khe thời gian khác
© _ Truyền những đữ liệu này đến một trong 4 module LISB
- 2mach tang thoi gian ra TSCO (Time stage circuit outgoing)
e TSCO nhan dit ligu cudc goi trong cac khe thoi gian đến từ 4
module kết nối giao diện LISB và ghi nó vào bộ nhớ
Trang 26
e Chuyén dữ liệu cuộc gọi từ l khe thời gian này sang một khe thời gian khác với điều kiện khe thời gian phải được sự chấp nhận của đích đến
b Module kết nối giao diện LISB:
Chức năng của LISB là:
- Nhận dữ liệu từ TSCI và chuyển chung đến tầng chuyển mạch không gian,nhận đữ liệu trở lại từ SSG va chuyên chúng về cho TSCO có kết nối
tới LTG đích
- - Một LISB được kết nối tới SSG của cả 2 side để an toàn Nếu có sự cố xảy
ra thì SGC sẽ gửi bản tin báo lỗi tới CP,và CP gửi lệnh tới SGC để điều
khiển việc nhân dữ liệu từ size khác và cho size hỏng về trạng thái stanby
- - Nếu rack TSG xa rack SSG thì dữ liệu từ SSG về TSG có thế bị trễ khác
nhau, LISB có nhiêm vụ cân bằng độ trễ
Số giao diện LISB:
- - Giao diện với TSG
e_ 16 đường liên kết với 16 TSCI tại ngõ vào © 16 dudng liên kết với 16 TSCO tại ngõ ra
- _ Giao diện với SSG:LISB kết nối với module SSM8B (Space stage module
8/15B) của cả 2 size bằng 64 luồng SDC
e 16 SDC:SSG ding để kết nối 16 đường ghép kênh vào SSG của SN cùng side (SN0) e 16 SDC:SSG dùng để kết nối 16 đường ghép kênh ra SSG của SN cùng side (SN0) se 16 SDC:SSG dùng để kết nối 16 đường ghép kênh vào SSG của SN cung side (SN1) se 16 SDC:SSG dùng để kết nối 16 đường ghép kênh ra SSG của SN cung side (SN1)
3.2.2Tầng chuyền mạch không gian SSG
Phụ thuộc vào dung lượng của SSG ma tang chuyển mạch không gian có thê có: - _ Tối đa 8 module tầng chuyển mạch không gian SSM8B
- _ 2 module tầng chuyén mach khéng gian SSM16B (Space Stage module
16/16B)
- _ I1 module điều khiển khối chuyển mạch SGC - _ I1 module chuyên đổi dòng 1 chiều DCCMS
Trang 27
Số giao diện SDC:SSG chính là các giao diện từ LISB của TSG nối đến, có tất cả
256 giao diện SDC:S5G
Chức năng S5G là:
- _ Chuyến mạch trong module tầng không gian SSM8B vào - _ Chuyển mạch trong tần không gian SSMI16B
Trang 28a Module tầng chuyển mạch không gian SSM8B Module SSM8B gồm có các đơn vi sau:
- _ 16 bộ nhớ cân bằng EMU
- _ 2 mạch tầng không gian vào SC16 8/15 - _ 2 mạch tầng không gian ra SC16 15/8 Chirc nang cua module SSM8B là:
- Chuyén mạch những đường két néi xuyén qua tang khong gian SSM8B e©_ Kết nỗi xuyên suốt đến mạch tầng không gian vào SC16 8/15
e© Kết nối mạch tầng khong gian ra SC16 15/8 dén module LISB
cua TSG
- Chuyén mach sang ché dé du phong khi LISB cùng side bị sự cố sẽ được
chuyên sang LISB của side còn lại
b Module tang chuyén mạch không gian SSM16B
Trong tầng chuyển mạch không gian SSG có 2 module tang khong gian SSM16B, một module tầng chuyển mạch không gian SSMI16B có 8 mạch tầng không gian SC16 16/16 do đó trong một 55G (B) có 16 mạch 5C 16/16, trong đó chỉ có 1Š mạch SC1ó6 16/16 được dùng, còn lại một mạch SC16 16/16 thứ 16 là không dùng
SC16 16/16 chính là một ma trận dùng để chuyển mach lần thứ hai trong tầng khéng gian SSG
Dữ liệu đến từ 16 ngõ vào được truyền vào 16 ngõ ra, SGC sẽ điều khiển dữ liệu từ
một ngõ vào này được đưa ra ngõ khác để gởi dữ liệu đến mạch SC16 15/8
c Đơn vị điều khiến khối chuyển mạch SGC
Nhận những lệnh thiết lập từ chương trình xử lí cuộc gọi trong CP và thực hiện những lệnh này nghĩa là chuyển mạch đường dẫn xuyên qua tầng thời gian và không gian đề kết nối đến cuộc gol
Kiém tra những lệnh thiết lập vừa thực hiện có đúng hay không
Gởi những lệnh xác nhận cho chương trình xử lí cuộc gợi biết là đường dẫn đã
được thiết lập
Bén trong SGC có bộ tạo đồng hồ dùng để phân phối đồng hồ cho các module
Điều khiển các module chuyển từ trạng thái standby sang active khi sự trao đổi đữ liệu gặp sự cố
Đơn vị điều khiển khối chuyển mạch được trang bị bởi một bộ vi xử lí có chứa
Trang 29- _ Thiết lập kết nối
- _ Hỏi trạng thái kênh (bận, rỗi )
- - Giám sát, chuẩn đoán
IV BO XU LI DIEU PHÓI CP 4.1 Khối xử lí điều phối CP
CP gồm có các đơn vị sau:
Bộ đệm bản tin MB (Message buffer): đùng để điều khiển những bản tin tổng đài
giữa các phân hệ với nhau
- _ Giữa khối điều phối CP113 và nhóm đường dây trung kế LTG
- _ Giữa khối điều phối CP113 va đơn vị điều khiển khối chuyển mach
SGC của mạng chuyên mạch SN
- _ Trao đôi giữa những LTG với nhau
- _ Nhóm đường dây trung kế LTG và CCNC
Bộ tạo đồng hồ trung tâm CCG (Central clock genrator): tạo đồng hồ trung tâm dùng để đồng bộ cho toàn tổng đài và đồng bộ với mạng lưới
Bang hệ thống cảnh báo SYP (System panel): trong tong dai EWSD, bảng cánh
báo hệ thống SYP dùng để hiển thị cảnh báo và giám sát những đơn vị bên trong và
ngoài hệ thống, trạng thái của toàn thể các đơn vị chức năng trong tong đài có thể được
giám sát tại trung tâm khai thác và bảo dưỡng OMC
Bộ xử lí điều phối CP1 13C
4.2 Giới thiệu CP113C-CR
Trong tong dai duoc chia thanh nhiéu phan hé, méi phan hé đều có một bộ vi xử lí
để điều khiển cho phân hệ đó Bộ xử lí điều phối thì chịu trách nhiệm chung cho toàn
tổng đài, nó phối hợp điều khiển giữa các phân hệ với nhau
Một CP có thể đùng cho mọi kích cỡ tổng đài như CP113C hoặc CP113C-CR là
loại đặc biệt được dùng cho tong đài nông thôn và contaIner CP có các khối chức năng sau:
Trang 30Tính cước cuộc gọi Quản lí lưu lượng Quản lí mạng
4.2.2 Chức năng khai thác và bảo dưỡng
Điều khiển vào ra cho các bộ nhớ bên ngoài
Trao đổi với các thiết bị vận hành OMT (Operation and maintenance terminal) Trao déi véi trung tam van hanh OMC ( Optical multiplex link) 4.2.3 Baoan Giám sát phần cứng Phát hiện và phân tích lỗi 4.3 Cấu trúc CP113C-CR CP113C-CR có một số module phần cứng sau: Bộ xử lí cơ sở BAP (Base processor) có chức năng quản lí và xử lí cudc gol Bộ xử lí cuộc gọi CAP (Call processor) có chức năng chuyên xử lí CUỘC gol
Bộ điều khiển vào/ra IOC (Input/Output controls) có chức năng điều khiển các thiết bị ngoai Vi
Bo nhé cung CMY (Common memory)
Bus truy xuat b6 nhé chung BCMY (Bus to the common memory) Bo xw li vao ra IOP (Input/Output processor)
Trang 31
ngoại vị, bộ nhở ngoài IOP | «ee IOP IOP | «es IOP 0 15 0 | 15 BAPO BAPI|L |CÂP0L CAPnaL [joco| |[1OC1|++«/I10C3 CMY0 CMY1 Hinh 2.18: CP
4.3.1 BO xu li co sé BAP, CAP, IOC
Các bộ xử lí BAP, CAP, IOC đều truy cập đến bộ nhớ chung CYM bằng bus truy
xuất bộ nhớ BCMY, IOC tạo thành giao điện cho bộ nhớ chung và bộ xử lí vao ra IOP, IOP sẽ điều khiển xử lí cuộc gọi và các thiết bị O&M (operating and maintenance: điều hành và bảo dưỡng) có nối đến chúng
Cấu trúc mỗi bộ xử lí CAP, BAP, IOC bao gồm 4 đơn vị chức năng sau: - _ Đơn vị xử lí PU (Processing unt)
- _ Bộ nhớ nội LMY (Local memory) - _ Giao diện chung CI (Common interface)
Trang 32giao diễn với BIOC don vi xu li don vi xử li PUO PUl bus nội bo nhe no LMY giao dién chung CI BCMY0 BCMY1 Hình 2.19: Câu trúc của các bộ xử lí BAP, CAP, IOC a Don vi xt li PU
Đơn vị xử lí PU được nhân đôi, chúng kiểm tra qua lại lẫn nhau làm cho việc phát hiện lỗi và xử lí lỗi được nhanh hơn Điều này làm ngăn ngừa lỗi lan rộng ra Đơn vị PU 0 luôn ở trạng thái hoạt động master khi hoạt động bình thường, trong chu kì ghi dữ liệu vào bộ nhớ chỉ có đơn vị master thực hiên, còn chu kì đọc đữ liệu thì cả 2 đều nhận dữ liệu
b Bộ nhớ nội
Chương trình quan trọng và dữ liệu cần thiết của các bộ xử lí được lưu trữ trong bộ
nhớ nội LMY, bộ nhớ có thể được đánh địa chỉ bởi chính bộ xử lí đó
Giao diện chung
Bộ xử lí được nỗi đến cả 2 bus truy xuất bộ nhớ chung BCMY, bằng giao diện chung CI
Tất cả những truy nhập bộ đến bộ nhớ chung CMY và giao tiếp giữa các bộ xử lí cũng qua giao diện này
Trang 33
c Giao diện bus hệ thống điều khiến vào ra BIOC
BIOC chỉ hoạt động khi đơn vị xử lí được dùng là IOC, giao diện này là một phần của giao diện chung CL
BIOC kết nối những bus nội của IOC với bus hệ thống dùng cho sự điều khiển vào
ra, tối đa 12 IOP cé thê kết nối đến BIOC
4.3.2 Bộ nhớ chung CYM
Bộ nhớ chung có chức năng lưu trữ cơ sở đữ liệu chung cho những bộ xử lí, danh sách để điều khiển vào ra cho IOP:MB và những vùng trao đổi thông tin cho IOP đến
các thiết bị ngoại vi dùng cho điều hành và bảo dưỡng
Bộ nhớ chung CMY được nhân đôi để đảm bảo mức độ tin cay cao, ca 2 CMY (CMY0/1) được truy cập bởi các bộ xử lí cũng như là bộ xử lí vào ra IOP qua 2 đơn vị
truy xuất BCMY (BCMY0/1)
Khi hoạt động bình thường, cả 2 CMY này thực hiện chu kì ghi và đọc
CMY bao gồm 2 đơn vị:
- Don vi điều khiển bộ nhớ
- - Môi trường lưu trữ
4.3.3 Bus truy xuất bộ nhớ chung BCMY
Bus truy xuất bộ nhớ chung BCMY kết nối các bộ xử lí BAP, CAP, IOC với nhau
và với bộ nhớ chung CMY Dữ liệu và địa chỉ để đọc và ghi trong bộ nhớ CMY, giao
tiếp giữa các bộ xử lí đều được truyền qua bus BCMY này
BCMY được nhân đôi vì lí do an toàn, hai đơn vị BCMY hoạt động đồng bộ với
nhau và xử lí thông tin giỗng nhau, mỗi BCMY gồm có một số khối chức năng sau:
- Donvi giao dién bod xu li PI: (Processor interface unit)
- _ Khối phân xử BCMY
- - GIao diện bộ nhớ - - Bộ tạo đồng hồ
- _ Khối điều khiển khai thác và bảo dưỡng
4.3.4 Bộ xử lí vào ra IOP
Các loại xử lí vào ra khác nhau để kết nỗi CP113C-CR với các chức năng trong
tổng đài, bộ nhớ ngoài, thiết bị vận hành OMT
Trang 34- _ Bộ xử lí vào ra cho bộ đệm ban tin IOP:MB (input/output processor
for message buffer)
- Đơn vị tạo thời gian thực cho hệ thống IOP:TA (input/output
processor for time and alarms)
- Bộ xử lí vào ra cho đơn vị điều khiển đường dây IOP:LAU
(input/output processor for line adaption unit)
- Bộ xử lí vào ra cho thiết bị khai thác và bảo dưỡng IOP:UNI (input/output processor unified for O&M devices)
4.4 Phan mém
BAP bao gom phan mém dé khai thac, bao dưỡng và xử lí cuộc gọi CAP bao gồm phần mêm có chức năng xử lí cuộc gọi
IOC và IOP gồm phân mềm có chức năng trao đôi thông tin để xử lí cuộc gọi Phần mềm CP được chia thành chương trình hệ thống và chương trình người dùng
- Chương trình hệ thống (System programs):
e Chức năng tô chức hệ điều hành
e_ Điều khiển vào ra
e_ Bảo an hệ thống, chương trình dữ liệu - Chuong trinh nguoi ding (User programs): e Xử lí cuộc gọi Quản lí dữ liệu Bảo dưỡng Các tiện ích dịch vụ V, CCNC
5.1 Cấu trúc của CCNC (Hardware architecture)
CCNC được hình thành từ nhiều thành phần mạch Cấu trúc này được ghép và chia thành từng phân theo chức năng của tông đài EWSD và CNC làm cho CCNC trở nên
phù hợp với những sáng kiến mới và có thế sử dụng mở rộng những linh kiện mới, những đơn vị chức năng mới
Một CCNC bao gồm những đơn vị chức năng sau : - Hệ thống ghép và phân kênh MUX(multiplex system)
- Khối kết nối xử lý báo hiệu cuối SILTG (signalling link termina group) - Bộ xử lý mạng báo hiệu kênh chung CCNP(common channel signalling nextwork processor)
Trang 35
ie oe Digital signaling link via SN and LTGC fx J # Ni N een Modem SNO SN1 Alternatives SILTDO ees MU:CPI MUXM0D MUXM01 0 ø 1 16 ø 31 512 kbit/s SILTD7 B:SILT SILTC 1,63 Mbit/s MH:SIMP B:SIMP PMU:SIMP JIOG:CPI PMU:CFI To the CP IMUXM10 MUXM11 0 e 1 16 31 MUXS31 SILTDO ee SILTD7 B:SILT SILTC MH:SIMP B:SIMP PMU:SIMP
MU:CPI IOC:CPI PMU:CPI
Hình 2.20: Các khối chức năng trong CCNC 5.1.1 Hệ thống ghép và phân kênh (Multiplex system (MUX))
Mỗi một kênh báo hiệu vào và một kênh báo hiệu ra được nối đến một module kết nối xử lý báo hiệu cuối SILTD trong CCNC, mục đích của hệ thống ghép và phân
kênh MUX là ghép tất cả các kênh báo hiệu ra từ CCNC vào đường truyền số thứ cấp
SDC dan đến mạng chuyển mạch SN và ngược lại hệ thống ghép và phân kênh MUX
Trang 36Hệ thống ghép và phân kênh MUX bao gém:
e 2 hệ hỗng ghép kênh chủ mater MUXM0/1
e 32 hé thong ghép kénh té slave MUXS
5.1.2 Khối kết n6i xir ly bao hiéu cudi (Signaling link terminal group (SILTG))
Một đơn vị điêu khiển mạng báo hiệu kênh chung CƠNC co thé giao tiép với 254 kênh báo hiệu , những kênh báo hiệu này được phục vụ bởi 32 khối kết cuối xử lý báo hiéu SILTs
Mỗi khối kết nối xử lý báo hiệu cuối SILTG bao gồm các module sau:
e 8 module kết nỗi xử lý báo hiệu cuối SILTDS(signalling link terminal digital) e 1 module điều khiến kết cuối xử lý báo hiệu SILTCGignaling link terminal control) Khối kết nối xử lý báo hiệu cuối SILTG thực hiện chức năng mức 2 (signaling security)
32 hệ thống ghép kênh tới slave MUXS có thể xem như những phần của SILTG vì
chúng được tích hợp bên trong SILTG
5,1,3 Bộ xử lý mạng báo hiệu kênh chung (Common channel signaling network processor (CCNP))
Bộ xử lý mạng báo hiệu kênh chung CCNP thực hiện nhiệm vụ ở mức 3 của hệ
thống báo hiệu kênh chung số 7(CCS7),nó được nhân đôi để đự phòng , mỗi bộ phận đều được kết nối đến tất cả các khối xử lý báo hiệu SILTG trong hệ thống
Một trong 2 bộ phận (CCNP0/1) sẽ ở trạng thái hoạt động, dữ liệu sẽ được cập nhật khi chuyển từ trạng thái CCNP active sang CCNP standby Trong đó CCNP standby chi chay dé kiém tra kết nối thong tin liên lạc, kiểm tra hoạt động của CCNP và khoảng cách đến các SILTGs CCNP standby xác định lỗi truyền thông tin thông qua hoạt động của CCNP active
Một CCNP bao gồm :
Y 8 module giao dién két nỗi với SILTG là SIPA (signaling periphery adapter)
1 bộ xử lý tuyến báo hiệu SIMP (signaling management processor) gồm có 2 module:
® - Bộ xử lý ban tin : MH:SIMP( massage handler)
e Bo nho xu ly cla SIMP :PMU:SIMP(processor memory unit)
Trang 37
v1 giao diện với khối xử lý điều phối CPI(coordination processor interface ) gồm các module sau:
e Bộ nhớ và xứ lý của CPI: PMU:CPI se Và những thiếc bị ngoai vi sau:
o_ Bộ nhớ trạm xử lý kênh chung (MU:CCNP)
o_ Bộ nhớ xử lý phối hợp (MU:CPD)
o_ Điều khiển vào ra của CPI
5.2 Điều khiến kết nối tín hiệu cuỗi(SILTC)
Từ 8 SILTDs trở lên sẽ hình thành 1 khối kết nối xử lý tín hiệu cuối (SILTG).Mỗi nhóm có 1 module điều khiển tín hiệu cuối(SILTC).Bộ ghép SILTG được truyền
chung qua 1 hệ thống bus kết nối tín hiệu cuối SILTs SILTC hình thành đường truyền
giữa SILTG và bộ điều phối tín hiệu ngoại vi (SIPA) trong CCNC Một CCNC có thể
bao gồm 32 SILTCs , phụ thuộc vào dung lượng của nó
5.3 Bộ diều khiến tín hiệu ngoại vi (SIPA)
Ngoài những chức năng cần thiết để truyền tin giữa SILTC và SIPA,những công
việc tiếp theo sử dụng SIPA:
- _ Liên lạc với bộ xử lý tín hiệu truyền thông(SIMP)
- Những công việc duy trì về việc nhận, gửi,và xử lý dữ liệu dự phòng - _ Các giám sát về:
e_ Các lỗi trong khung truyền (SIPA->SILTC)
e_ Các lỗi trong khung nhận (SILTC-> SIPA)
se Diện áp cung ứng e Thời gian truyền
- _ Chạy thử trong suốt quá trình phục hỏi và trong suốt công đoạn
s%* TÓM LƯỢC
Tổng đài EWSD gồm có 5 phân hệ phần cứng là:
- _ Đơn vị đường dây số DLU:
Đơn vị đường dây số DLU dùng để nối đến các đường dây thuê bao tập trung lưu
Trang 38Các đường dây thuê bao mà DLU có thể kết nối đến là đường dây thuê bao analog và số, các tổng đài nội bộ PBX
DLU kết nối đến LTG có thể bằng 2 hoặc 4 luồng 2Mbps gọi là đường truyền số sơ cấp PDC
Kết nối giữa DLU và LTG có thể là đấu thăng hay đấu chéo, để dam bảo an toàn nên DLU thường dau chéo đến LTG
Cấu trúc DLU gồm:
o_ Hai bộ điều khiến DLUC
Hai đơn vị giao tiếp số DIUD
Các module đường dây thuê bao SLMA và SLMD
Hệ thống bus dùng để truyền tin tức của người sử dụng và truyền đưa các bản tin điều khiển giữa SLM và các bộ điều
khiển DLUC
Một đơn vị đo thử TU để đo thử máy điện thoại, mạch thuê bao và đường dây thuê bao
- _ Nhóm đường dây trung kế LTG:
Nhóm đường dây trung kế LTG thực hiện chức năng sau:
- _ Là giao diện kết nối DLU và SN -_ Kết nối đến DLU - _ Kết nối đền 2 Side SN0 và SN1 của khối chuyển mạch bằng đường SPC 8Mbps Mỗi TLG chứa các đơn vị chức năng sau: - - Bộ xử lí nhóm ŒP
- Don vi chuyén mach GSM
- Don vi dwong day trung ké LTU
- Mang chuyén mach SN
Mang chuyén mach SN dung dé:
- Kết nỗi cuộc gọi
- _ Thiết lập tuyến báo hiệu
- _ Tổ chức mạng thông tin giữa các bộ xử lí
Trang 39Các đường giao tiếp nỗi từ LTG, CCNC và CP đến SN đều là những đường
truyền số thứ cấp 8Mbps
- _ Khối xử lí điều phối CP
Khối xử lí điều phối CP thực hiện các chức năng điều khiển cao nhất trong tổng đài Trong CP gồm có các đơn vị:
- _ Bộ đệm bản tin MB: trao đổi các bản tin giữa các bộ xử lí và các khối trong tổng đài
-_ Bộ tạo đồng hồ trung tâm CCG: tạo đồng hồ trung tâm dùng đề đồng bộ cho toàn tổng đài và đồng bộ với mạng lưới
- Bang giam sat hệ thống SYP cho biết trình trạng hoạt động của hệ thống
- _ Bộ xử lí điều phối CP113 có chức năng như: xử lí cuộc gọi, điều
Trang 40CHUONG III
DICH VU CENTREX
I GIOI THIEU DICH VU CENTREX:
1.1 Những tiện ích dịch vụ:
- _ Các doanh nghiệp có nhiều văn phòng chỉ nhánh ở tất cả các nơi trên toàn quốc,
khi sử dụng dịch vụ Centrex sẽ thiết lập tất cả các văn phòng chi nhánh thành
một mạng riêng của doanh nghiệp mình đồng thời có thể sử dụng các dịch vụ, các ứng dụng mới, linh hoạt trên mạng PSTN
- _ Câu hình cụ thể cho mỗi doanh nghiệp: số lượng thuê bao, tính năng trong suốt giữa các chi nhánh khác nhau như việc đặt tên hiển thị, chuyển CUỘC goi, tao một kế hoạch đánh số chung cho tất cả các chỉ nhánh của doanh nghiệp
- Không cần người quản trị hệ thống chuyên dụng, đơn giản hố được cơng việc
cho khách hàng Các công việc này sẽ do nhân viên của VNPT đảm nhiệm - Centrex khéng chi là dịch vụ dành riêng cho doanh nghiệp mà cơ quan quản ly
nhà nước cũng rất cần trong điều hành để tiết kiệm chi phí đầu tư cũng như
cước viễn thông
- _ Tiết kiệm chỉ phí do không phải đầu tư tông đài PBX với chỉ phí thấp
- Người sử dụng thuê bao Centrex còn có thé gọi nội bộ chỉ bằng một thao tác trên bàn phím điện thoại do quy định khi cài đặt Vì vậy các thuê bao trong nhóm vừa có số như thông thường, vừa có thêm số nội bộ (từ 2 đến 4 số theo yêu cầu của khách hàng)
- _ Khi các thuê bao trong nhóm gọi cho nhau sẽ gọi bằng số nội bộ mà không cần qua nhân viên trực máy hay phải sử dụng thêm một máy nội bộ Dịch vụ này sẽ không giới hạn cuộc gọi ra hoặc vào do hạn chế của tổng đài trung kế khi khách
hàng sử dụng tổng đài nội bộ Đối với các thuê bao ngoài nhóm, nếu gọi vào số
máy nội bộ trong nhóm Centrex bằng số thuê bao, sẽ gặp nhân viên trực máy dé chuyển tới máy yêu cầu
- Pham vi dia ly thué bao Centrex réng hon