1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trang thiết bị tàu kiểm ngư nghiên cứu hệ thống báo động xả CO2 buồng máy

49 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Lời cam đoan Chương 1: Một số hệ thống điện tàu Kiểm Ngư 1.1 Sơ đồ dây phân phối điện tàu Kiểm Ngư .6 1.2 Bảng điện tàu Kiểm Ngư 1.2.1 Nguyên lý mạch đo lường 1.2.2 Nguyên lý mạch điều khiển đóng mở Aptomat 1.2.3 Nguyên lý mạch hòa đồng 13 1.2.4 Nguyên lý mạch phân chia tải tác dụng phân bố tải vô công 15 1.2.5 Các báo động bảo vệ 17 Chương 2: Một số hệ thống điện trang bị tàu .18 2.1 Bơm cứu hỏa/lacanh (Bản vẽ =10P+01 page 22, 23, 24, 25) .18 2.1.1 Giới thiệu phần tử 18 2.1.2 Nguyên lý hoạt động .19 2.1.3 Báo động bảo vệ hệ thống 20 2.2 Quạt gió buồng máy (Bản vẽ =10P+01 page 14, 15, 16) 21 2.2.1 Giới thiệu phần tử 21 2.2.2 Nguyên lý hoạt động .21 2.2.3 Báo động bảo vệ hệ thống 22 2.3 Bơm ba-lát (Bản vẽ = 10P+01/page 11,12,13) .22 2.3.1 Giới thiệu phần tử 22 2.3.2 Nguyên lý hoạt động .23 2.3.3 Báo động bảo vệ 26 Chương 3: Nghiên cứu hệ thống xả CO2 27 3.1 Giới thiệu số thiết bị báo cháy tàu 27 3.1.1 Khái quát 27 3.1.2 Nhiệm vụ 27 3.1.3 Một số hệ thống báo cháy tự động tàu 28 3.2 Các hệ thống chữa cháy 29 3.2.1 Chức 29 3.2.2 Hệ thống tự động phun sương (nước ngọt) 29 3.2.3 Hệ thống cứu hỏa nước biển 31 3.2.4 Hệ thống cứu hỏa CO2 31 3.4 Hệ thống xả CO2 buồng máy tàu Kiểm Ngư 33 3.4.1 Giới thiệu chung 33 3.4.2 Một số kiểu giám sát báo cháy tàu Kiểm Ngư 36 3.4.3 Hệ thống cứu hỏa CO2 40 3.4.4 Hệ thống báo đông CO2 41 3.4.5 Đấu dây hệ thống báo động CO2 gửi trung tâm ES3 43 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng Các kết số liệu đề tài trung thực, chưa đăng tài liệu Hải phòng, ngày 15 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Đăng Tuyên LỜI MỞ ĐẦU Nước ta có đường bờ biển dài lãnh hải rộng nên việc đánh bắt cá xa bờ ngư dân ven biển thường niên, chuyến đồn thuyền đánh cá kéo dài khơng ba tháng, tàu đánh cá không trang bị đầy đủ dự trữ tàu viễn dương nên việc gặp cố trình khai thác điều dễ hiểu Một vấn đề khác việc xâm phạm chủ quyền lãnh hải đặt Hiện nước có tàu kiểm ngư hoạt động vùng biển Vịnh Bắc (theo hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam) Tuy nhiên, hai tàu thuộc cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản nên khơng có quyền xử lý vi phạm Nên ngành cảnh sát biển Việt Nam kí hợp đồng với nhà máy đóng tàu Hạ Long việc đóng hai tàu Kiểm Ngư tàu có cơng suất 10.000 CV, chịu sóng gió cấp 12, ngang với tàu ngư nước khu vực đặc biệt, tàu có bố trí chỗ đỗ cho trực thăng Việc kí kết đóng hai tàu giúp cho ngành cảnh sát biển dễ dàng kiểm soát xử lý vi phạm lãnh hải ngư dân nước láng giềng mà giúp đỡ ngư dân nước giải cố trình đánh bắt cá xa bờ thiếu nước sinh hoạt, thiếu nhiên liệu… Là sinh viên, sau năm học tập rèn luyện khoa Điện – Điện tử trường Đại học Hàng Hải Việt Nam, em thầy cô dạy bảo trang bị tương đối đầy đủ kiến thức ngành điện nói chung ngành điện tàu thủy nói riêng Sau hai tháng thực tập tốt nghiệp nhà máy đóng tàu Hạ Long em tìm hiểu kiến thức thực tế biết thêm môi trường làm việc tàu thủy Kết thúc đợt thực tập, em Khoa nhà trường giao cho đề tài tốt nghiệp: “Trang thiết bị tàu Kiểm Ngư Nghiên cứu hệ thống báo động xả CO2 buồng máy" Sau thời gian hai tháng, với nỗ lực nghiên cứu thân đồng thời hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn Th.sBùi Văn Dũng thầy cô giáo khoa Điện – Điện tử giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Tuy nhiên, khả cịn hạn chế, nên đồ án tốt nghiệp em tránh khỏi thiếu sót Em mong bổ sung, góp ý kiến thầy bạn để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn thầy cô giáo khoa giúp đỡ em hồn thành đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn !Hải Phòng ngày 15 tháng 05 năm 2016 Sinh viên : Nguyễn Đăng Tuyên Chương 1: Một số hệ thống điện tàu Kiểm Ngư 400V Consumer 230V Consumer 1.1 Sơ đồ dây phân phối điện tàu Kiểm Ngư Emergency Switchboard 400V; 50Hz Section M Section Q10 Section 3×25 2×(3×70) 2×(3×70) M 3×70 Q9 230V; 50Hz G3~ Emergency DG 204kVA 310A 3×70 50kVA Em’cy lighting trafo M3~ Section Q6 M Section Q2 M Q8 M M Q7 Q1 G3~ G3~ DG PS 575kVA 830A DG CL 575kVA 830A 2×(3×70) SC SHORE 200A Q3 M Section Section 2×(3×70) Section 5×(3×120) 5×(3×120) 3×95 230V; 50Hz Section Section 99kVA Main lighting trafo M M A Q5 M 3×95 Section Q4 5×(3×120) 400V; 50Hz 99kVA Main lighting trafo G3~ DG SB 575kVA 830A Hình 1.1: Sơ đồ dây hệ thống điện tàu Kiểm Ngư *Nguyên lý chung: 2×(3×70) Main Switchboard 230V Consumer 400V Consumer ~ 4×(3×95) 400V Consumer ~ Bowthruster 450kW 675A A Bảng điện tàu gồm có panel, từ panel đến panel điện áp 400V, cung cấp máy phát trái thông qua Aptomat Q1, máy phát phải thông qua Aptomat Q3 máy phát vị trí trung tâm thơng qua Aptomat Q2 Panel thứ điện áp 230V lấy từ panel thứ thông qua biến áp hạ áp thứ từ panel thông qua biến áp chiếu sáng thứ nhất, panel cấp nguồn 230V từ bảng điện cố bảng điện bị điện để cấp nguồn cho hệ chiếu sáng (phụ tải quan trọng quan trọng) tàu Điện áp máy phát trái máy phát phải hịa với thơng qua aptomat Q4, máy phát trung tâm máy phát trái hịa thơng qua aptomat Q8, máy phát trung tâm máy phát phải hịa thơng qua aptomat Q5 đủ điều kiện hòa Động lai chân vịt mũi cấp nguồn thơng qua aptomat Q6 lưới có máy phát công tác song song Nguồn 400V cấp cho bảng điện phân phối khác từ panel panel Bảng điện cố có panel, máy phát khơng có cố hay bảng điện có điện bảng điện cố lấy nguồn từ bảng điện thơng qua aptomat Q10 Khi bảng điện bị điện máy phát cố khởi động sau thời gian trễ cấp nguồn lên bảng điện cố thông qua aptomat Q9 Điện áp 230V phần lấy thông qua biến áp hạ áp từ panel hai để cấp cho chiếu sáng phụ tải quan trọng khác Nguồn 400V cấp cho phụ tải quan trọng từ panel hai bảng điện cố Điện bờ đưa vào panel bảng điện thơng qua aptomat Q7 1.2 Bảng điện tàu Kiểm Ngư 1.2.1 Nguyên lý mạch đo lường a) Giới thiệu phần tử +) Bản vẽ: =10P+02, page 10 - T1 – T2: Biến dịng đo lường để cấp tín hiệu dịng vào thiết bị đo +) Bản vẽ: =10P+02, page 11 Q4: Aptomat cấp nguồn áp cho thiết bị đo +) Bản vẽ: =10P+02, page 17 - P1: Đồng hồ đo công suất - P2: Rơ le công suất ngược - P3: Đồng hồ đo thời gian làm việc máy phát - P4: Đồng hồ đo dòng điện - S7: Cơng tắc dịng điện +) Bản vẽ: =10P+02, page 18 - P6: Đồng hồ đo tần số - P7: Đồng hồ đo điện áp - S6: Công tắc điện áp b) Nguyên lý hoạt động Đóng cầu dao Q4 (+02,pag 11) cấp nguồn áp cho thiết bị đo, tín hiệu dịng lấy từ biến dịng T1 – T3 (+02,pag 10) +) Đo dịng điện: Tín hiệu dòng lấy từ biến dòng đưa vào chân 2, 10, cơng tắc dịng điện S7 (+02, pag 17), cơng tắc có bốn vị trí: - Vị trí - Vị trí L1: Đo dịng điện pha L1 - Vị trí L2: Đo dịng điện pha L2 - Vị trí L3: Đo dịng điện pha L3 Nếu muốn đo dòng điện chạy pha L1, chuyển cơng tắc S7 (+02, pag 17) sang vị trí L1, giá trị dòng điện pha L1 hiển thị đồng hồ đo dòng điện P4 (+02, pag 17) Tương tự đo dòng điện chạy qua pha L2 L3 +) Đo điện áp: Tín hiệu áp từ máy phát trái qua cầu chì F1, F2, F3 (10.2) đưa đến chân 3, 6, công tắc điện áp S6 (+02, pag 18), cơng tắc có bốn vị trí: - Vị trí - Vị trí L1 – L2: Đo điện áp dây L1 L2 - Vị trí L2 – L3: Đo điện áp dây L2 L3 - Vị trí L1 – L3: Đo điện áp dây L1 L3 Nếu muốn đo điện áp dây L1 L2, ta chuyển công tắc S6 (+02, pag 18) sang vị trí L1 – L2, giá trị điện áp dây L1 – L2 hiển thị đồng hồ đo điện áp +) Đo cơng suất: Tín hiệu áp máy phát đưa đến chân 2, 5, đồng hồ đo cơng suất, tín hiệu dịng đưa vào chân 3, 6, đồng hồ đo công suất, giá trị công suất máy phát hiển thị đồng hồ +) Đo tần số: Tín hiệu áp từ pha L2 L3 đưa vào chân I II đồng hồ đo tần số, giá trị tần số máy phát hiển thị đồng hồ đo +) Đo thời gian làm việc máy phát: Khi máy phát hoạt động, aptomat Q4 đóng sẵn, đồng hồ đo thời gian làm việc máy phát P3 (+02, pag 17) hoạt động tính thời gian làm việc máy phát 1.2.2 Nguyên lý mạch điều khiển đóng mở Aptomat a) Giới thiệu phần tử +) Bản vẽ: =10P+02, page 13 - S1: Công tắc chọn chế độ điều khiển - Q1: Aptomat - 13U1: Khối tạo thời gian trễ - M: Động lên dây cót để đóng aptomat - XF: Cuộn điều khiển đóng aptomat - MX: Cuộn điều khiển mở aptomat - RES: Cuộn reset - MN: Cuộn giữ - SH1: Cơng tắc đóng aptomat tay - SH2: Cơng tắc mở aptomat tay +) Bản vẽ: =10P+02, page 18 - S8: Công tắc điều chỉnh nhiên liệu - Synchroscope: Thiết bị hịa đồng tự động - S10: Cơng tắc hòa đồng b) Nguyên lý hoạt động *) Quá trình điều khiển tay Ngay sau máy phát phát điện áp, nguồn đưa đến động M lúc tiếp điểm công tắc hành trình đóng rơle K14 (=10P+02, pag 22) có điện đóng tiếp điểm (31-34) K14 lại cấp điện cho động lên dây cót M Động M có điện dây cót nén lị xo lại.Khi lị xo bị nén đến cuối,nó bị khóa lại bới ngắt cuối lẫy khí Đồng thời tác động làm cho tiếp điểm công tắc hành trình mở ra, ngắt nguồn điện vào động M Giả sử lưới chưa có máy phát hoạt động Khi rơ le K1, K2, K22 (=10P+02, pag 10) khơng có điện, tiếp điểm K1(21 – 22), K2(21 – 22), K22(21 – 22)(=10P+02, pag 13) giữ nguyên trạng thái đóng để chờ sẵn Đóng aptomat Q2 (=10P+02, pag 10), tiếp điểm Q2 (33 – 34) đóng lại chờ sẵn cấp nguồn cho mạch điều khiển Aptomat Bật công tắc S1 (=10P+02, pag 13) sang vị trí số 1, ấn nút SH1 (=10P+02, pag 13), tín hiệu cấp cho cuộn điều khiển=>đóng XF, aptomat đóng lên lưới Khi rơ le K3, K4, K5(=10P+02, pag 13) có điện, tiếp điểm K5(21 – 24) (=10P+02, pag 14) đóng lại cấp nguồn cho đèn báo aptomat máy phát trái đóng lên lưới, tiếp điểm K5(11 – 14) (=10P+02, pag 20) đóng lại cấp tín hiệu vào chân AB/9 khối quản lý nguồn PMS(=10P+02, pag 20) báo trạng thái aptomat máy phát trái 10 - Nguồn cấp cho trung tâm gồm nguồn: Nguồn từ bảng điện chính, nguồn cấp từ bảng cố, Nguồn 24 VDC - Trung tâm nơi xử lý thông tin hệ thống, nhận tín hiệu phát tín hiệu điều khiển - Báo động chung tới chng cịi, dừng cố bơm, quạt để thơng báo có cố xảy - Phần tử thực cứu có cháy mở van điện từ để bơm nước áp suất cao vào cứu cháy * Chức khối hệ thống Nguồn cung cấp cho hệ thống: - Nguồn lấy từ bảng điện cung cấp cho máy biến áp phía sơ cấp có điện áp 440V, phía thứ cấp có loại điện áp 230V 115V - Nguồn từ bảng cố cấp cho máy biến áp, xảy cố nguồn khơng có khả cung cấp điện cho trung tâm điều khiển - Nguồn từ ắc quy nguồn cấp cố nguồn nguồn cố khơng cấp điện cho bảng điều khiển trung tâm - Với điều kiện cấp nguồn hệ thống đảm bảo làm việc điều kiện xảy có cố Báo động chung: - Hệ thống chng cịi thiết kế với khả phát âm với cường độ lớn để người nghe thấy tín hiệu báo động nơi tàu có cố xảy ra, với trạng thái hoạt động người - Tín hiệu chng cịi có cố hoả hoạn xảy hồi chng cịi kéo dài từ 15-20s lặp lặp lại làm nhiều lần (Theo công ước quốc tế) - Để đảm bảo yêu cầu báo động toàn tàu hệ thống chng cịi lắp nhiều vị trí - Hệ thống đèn báo hệ thống đèn màu xanh báo hiệu trạng thái bình thường, màu vàng báo hiệu trạng thái hệ thống có lỗi xảy ra, đèn màu đỏ báo hệ thống có 35 xảy hoả hoạn - Các đèn hoạt động theo tín hiệu bảng điều khiển trung tâm thành tín hiệu sáng khác 3.4.2 Một số kiểu giám sát báo cháy tàu Kiểm Ngư a) Trung tâm báo cháy thường (Conventional Fire Alarm Control Panel) – Giám sát báo cháy theo khu vực (zone ) Mỗi zone bao gồm vài tất thiết bị đầu vào (đầu dò, nút báo cháy khẩn cấp) khu vực tầng tòa nhà – Khơng thể biết xác thiết bị kích hoạt báo cháy bị cố Zone Do nhiều thiết bị lắp khu vực (zone) nên xảy cố trung tâm nhận biết khái quát hiển thị khu vực có cố, khơng cho biết xác vị trí đầu báo, địa điểm có cố Điều làm hạn chế khả xử lý, giám sát hệ thống  Trung tâm báo cháy có nhiều kênh (zone) Một số trung tâm báo cháy cho phép mở rộng dung lượng zone số khác khơng mở rộng được, điều làm cho tính hữu dụng bị hạn chế sở muốn mở rộng hệ thống báo cháy  Mỗi mạch zone sử dụng lõi dây nên số lượng dây tín hiệu nối trung tâm báo cháy nhiều Điều làm cho việc đấu nối trở nên phức tạp tốn hệ thống báo cháy có nhiều zone – Trung tâm báo cháy loại thường sử dụng nhiều mạch điện kết nối với thiết bị khởi tạo (đầu báo, nút nhấn) theo kiểu nối dây song song, mạch điện gọi mạch tín hiệu – Mạch tín hiệu nối với hỗn hợp thiết bị khởi tạo khu vực bảo vệ Tình trạng bình thường, khơng bình thường hay báo động khu vực hiển thị nhìn thấy mặt hiển thị (annunciator) trung tâm báo cháy Mặt hiển thị LED LCD 36 – Trên mặt hiển thị thường ghi tên khu vực (zone) bảo vệ Chính lý mà quen gọi cách thiếu xác mạch tín hiệu trung tâm báo cháy zone – Để kiểm sốt đường tín hiệu, thiết bị (thường điện trở) lắp cuối đường dây tín hiệu, song song với thiết bị xa đường tín hiệu, thiết bị thường gọi thiết bị cuối đường dây điện trở cuối đường dây Kiểu nối dây gọi kiểu Class B – Bình thường mạch tín hiệu có dịng điện qua thiết bị cuối đường dây trở trung tâm báo cháy Nếu đường dây bị đứt, dòng điện bị suy giảm trung tâm phát tín hiệu báo cố mạch – Để chức giám sát có hiệu yêu cầu thiết bị đường tín hiệu khơng nối dây theo kiểu rẽ nhánh – Một số trung tâm báo cháy cho phép đấu nối đường tín hiệu theo kiểu mạch vịng (Class A) mà khơng dùng điện trở cuối đường dây Cách hiệu việc giám sát trì hoạt động hệ thống bị đứt dây, nhiên thường 37 chọn đấu dây kiểu Class A dung lượng zone tủ bị giảm nửa – Trung tâm báo cháy có nhiều mạch cảnh báo (đầu ra) Các thiết bị báo động âm ánh sáng lắp song song mạch cảnh báo Mạch cảnh báo lập trình để báo động theo một nhóm mạch tín hiệu (zone) báo động chung – Một số trung tâm cho phép lắp thiết bị cuối đường dây để kiểm soát mạch cảnh báo theo kiểu Class B lắp mạch vòng theo kiểu Class A b)Trung tâm báo cháy địa (Addressable Fire Alarm Control Panel) – Hệ thống báo cháy địa có tính vượt trội Hệ thống báo cháy thường, với dung lượng thông tin lớn, khả điều khiển linh hoạt – Giám sát, báo cháy điều khiển theo thiết bị (địa chỉ) Thiết bị địa đầu dị, nút báo cháy khẩn cấp, còi, đèn module để giao tiếp với thiết bị thường thiết bị ngoại vi 38 + Dung lượng trung tâm báo cháy địa xác định số lượng mạch SLC (Signaling Line Circuits) số thiết bị địa cho phép lắp mạch SLC + Mạch SLC cung cấp điện, thông tin liên lạc giám sát tất thiết bị kết nối với Mỗi mạch SLC đáp ứng cho vài chục đến vài trăm thiết bị địa chỉ, tùy thuộc vào nhà sản xuất + Mỗi mạch SLC loop chứa nhiều loại thiết bị địa Thiết bị thường (không địa chỉ) kết nối vào mạch loop thông qua module địa Mỗi thiết bị địa mạch SLC loop có địa lắp đặt + Giám sát thực từ trung tâm điều khiển cách thăm dò tới thiết bị mạch SLC loop + Tình báo cháy hiển thị theo điểm (địa chỉ), cho phép nhanh chóng tìm đám cháy + Rất nhiều hệ thống hỗ trợ lập trình vào/ra mềm dẻo để kết nối thiết bị đầu vào với đầu – Trung tâm báo cháy địa sử dụng nhiều mạch tín hiệu SLC (Signaling Line Circuits), thường gọi loop – Tuỳ thuộc vào giao thức (Protocol) sử dụng, mạch SLC giám sát điều khiển hàng trăm thiết bị – Một số giao thức cho phép lắp hỗn hợp đầu dò module vào/ra mạch SLC, số giao thức lại cho phép lắp tối đa 50% dung lượng cho đầu báo/đầu dò 50% cho module vào/ra – Trung tâm báo cháy giám sát thiết bị mạch SLC theo kiểu thăm dò (poll), lần thăm dò vài nhiều thiết bị tuỳ nhà sản xuất Hệ thống báo cháy lớn sử dụng nhiều mạch SLC – Mỗi thiết bị lắp mạch SLC sở hữu địa riêng, trung tâm báo cháy biết tình trạng thiết bị riêng lẻ kết nối với 39 – Khác với trung tâm báo cháy thường, trung tâm báo cháy địa cho phép đấu nối lẫn lộn thiết bị khởi đầu (đầu vào) thiết bị điều khiển (đầu ra) chung mạch tín hiệu loop SLC 3.4.3 Hệ thống cứu hỏa CO2 a) Giới thiệu phần tử * Bản vẽ hệ thống xả CO2 - Limit switch: Công tắc giới hạn - CO2-nozzle: Vịi phun CO2 - Safety Valve: Van an tồn - Time delay device: Role thời gian - Shuttle valve: Van ba ngả - Pressure switch: Công tắc áp lực - Ball valve: Van bi - Electr CO2-alarm: Chuông báo - Quick opening cyl valve: Van mở khí nhanh * Nguyên lí hoạt động 40 Vị trí xảy cố buồng máy phụ -Xử lí cố buồng SOS + Mỗi vòi phun CO2 vị trí khác ta có vị trí điều khiển buồng CO2 buồng SOS + Đối với việc điều khiển dịng khí nén vị buồng SOS Đầu tiên ta mở cánh của hộp điều khiên van CO2 vị trí buồng máy phụ buồng SOS, sau xuất tiếng chng báo động xảy cố buồng máy phụ Sau khoảng thời gian 30s,ta dùng tay tác động vào van bi 3,vì đương ống dẫn khí có sẵn khí CO2 chờ sắn ta tác động tay khí tràn theo đường tác động vào pittong ,sau pittong làm dịch chuyển tay điều khiển đóng mở van3.1 ta tác động tay -Xử lí cố buồng CO2 + Thao tác mở hộp điều khiển giống buồng SOS Sau mở hộp điều khiển ta dùng tay vặn van điều khiển 3.1 ống có khí CO2 sẵn sàng xả trực tiếp tới vị trí buồng máy phụ 3.4.4 Hệ thống báo đông CO2 a Giới thiệu phần tử *Bản vẽ 27ES3-31 - 26F1,26F2,26F3,26F4: Các cầu chì - 26D1,26D2: Diot - 26K1: Role nguồn cấp 24V cho hình kiểm soát - 27K2: Role trung gian *Bản vẽ 27ES-32 - Cơng tắc ngắt cuối 1,2 ( vị trí van CO2 trước buồng máy hộp điều khiển nằm buồng CO2 ) - Cơng tắc ngắt cuối 9,10 (vị trí van CO2 trước buồng máy hộp điều khiển nằm 41 buồng SOS ) - 26K3, 26K4: Các role trung gian - Y08*: Chng báo vịi phun CO2 phía trước buồng máy hoạt động - Y05*: Chng vịi phun Co2 buồng máy phụ hoạt động - 26F5,26F6,26F7,26F8,26F9: Các cầu chì *Bản vẽ 27ES3-33 -26K5,26K6: Các role -Y08*: Chng nằm phía sau buồng máy -Cơng tắc ngắt cuối 3,4 ( vị trí van CO2 sau buồng máy hộp điều khiển nằm buồng CO2 ) -Công tắc ngắt cuối 11,12 ( vị trí van CO2 sau buồng máy phụ hộp điều khiển nằm buồng SOS ) -Cơng tắc ngắt cuối 13,14 ( vị trí van CO2 buồng máy phụ hộp điều khiển nằm buồng SOS ) b Nguyên lí hoạt động - Khi tàu trạng thái có điện dây nguồn 0V 24V có điện chờ sắn từ nguồn từ 14E1 14ES.Sau 26K1 26K2 có điện đồng thời đóng tiếp điểm thưởng mở mở tiếp điểm thường đóng role Đây trạng thái bình thường Khi có xảy vấn đề liên quan đến hỏa hoạn hay có khói vài vị trí buồng máy mà người vận hành tàu phát Người vận hành tới hộp điều khiển chữa cháy nằm buồng CO2 buồng SOS Khi ta mở hộp tiếp điểm giới hạn cơng tắc tác đơng Ví dụ vị trí xảy cháy nằm phía trước buồng máy Thì tác động vào hộp điều khiển van CO2 tiếp điểm 13-14 đóng lại,tiếp điểm 11-12 mở ngắt điện cho 26K3 26K4,tiếp điểm 13-14 đóng lại làm chng vị trí trước buồng máy reo lên để thông báo cho thuyền viên làm việc khu vực khu vực lân cận biết để rút khỏi vị trí bị hỏa hoạn 42 - Sau ta tác động vào van xả hộp điều khiển buồng CO2 van khí đóng cho vị trí trước buồng máy - Ngồi ín hiệu báo động cịn gửi đến vài thơng số báo động buồng điều khiển trung tâm - Role 26K1: bị lỗi nguồn - Role 26K2: nguồn cố bị lỗi - Role 26K4: CO2 xả buồng máy phía trước - Role 26K6: CO2 xả buồng máy phía sau - Role 26K7: CO2 xả buồng máy phụ 3.4.5 Đấu dây hệ thống báo động CO2 gửi trung tâm ES3 43 Đấu dây Hệ báo động xả CO2 tàu Kiểm Ngư HL Cáp từ Hộp trung tâm điều khiển nơi khác ( 15 cáp) (EMERGENCY STOP PANEL CO2 SYSTEM 27ES3) Thứ tự/ Tên cáp Thiết bị Trụ Lõi Trụ đấu cáp đấu 26X4 CO2-1 Thiết bị đến Ghi 1/ Cáp EMERGENCY STOP 26 02001 (5x1,5) PANEL CO2 SYSTEM 1 13 Công tắc giới hạn van Tiếp điểm 27ES3 2 14 xả cho khu vực buồng NO 3 11 máy phía trước Đặt Tiếp điểm 4 12 buồng CO2 26X4 CO2-2 CO2-1 NC 2/ Cáp EMERGENCY STOP 26 02002 (5x1,5) PANEL CO2 SYSTEM 13 Công tắc giới hạn Tiếp điểm 27ES3 14 trạm xả cho khu vực NO 11 buồng máy phía trước Tiếp điểm 12 Đặt buồng CO2 3/ Cáp EMERGENCY STOP 26 02003 (2x1,5) PANEL CO2 SYSTEM Tại buồng máy phía 27ES3 10 trước 4/ Cáp EMERGENCY STOP 26 02004 (2x1,5) PANEL CO2 SYSTEM 26X4 CO2-2 Chuông Chuông Y08- 26H1 26X4 Chuông Chuông Y08-26H2 11 44 Tại buồng máy phía NC đầu chng đầu chng 27ES3 12 trước 5/ Cáp EMERGENCY STOP 26X4 Chuông Chuông Y05- 26H3 26 02005 (2x1,5) PANEL CO2 SYSTEM 13 27ES3 14 26X5 đầu chuông Tại buồng máy phụ 6/ Cáp EMERGENCY STOP CO2-3 26 02006 (5x1,5) PANEL CO2 SYSTEM 1 13 Công tắc giới hạn van Tiếp điểm 27ES3 2 14 xả cho khu vực buồng NO 3 11 máy phía sau Đặt Tiếp điểm 4 12 buồng CO2 26X5 CO2-4 CO2-3 NC 7/ Cáp EMERGENCY STOP 26 02007 PANEL CO2 SYSTEM 13 Công tắc giới hạn Tiếp điểm (5x1,5) 27ES3 14 trạm xả cho khu vực NO 11 buồng máy phía sau Đặt Tiếp điểm 12 buồng CO2 8/ Cáp EMERGENCY STOP 26X5 26 02008 PANEL CO2 SYSTEM (2x1,5) 27ES3 10 9/ Cáp EMERGENCY STOP 26 02009 (2x1,5) PANEL CO2 SYSTEM 11 27ES3 12 CO2-4 Chuông Chuông Y08- H4 26X5 đầu chuông Tại buồng máy phía sau Chng Chng Y08- H5 45 NC Tại buồng máy phía sau đầu chng 10/ Cáp EMERGENCY STOP 26X6 CO2-5 26 02010 (5x1,5) PANEL CO2 SYSTEM 1 13 Công tắc giới hạn van Tiếp diểm 27ES3 2 14 xả cho khu vực buồng NO 3 11 máy phụ Đặt buồng Tiếp điểm 4 12 CO2 26X6 CO2-6 CO2-5 NC 11/ Cáp EMERGENCY STOP CO2-6 26 02011 (5x1,5) PANEL CO2 SYSTEM 13 Công tắc giới hạn Tiếp điểm 27ES3 14 trạm xả cho khu vực NO 11 buồng máy phụ Đặt Tiếp điểm 12 buồng CO2 NC Đến bảng báo động 22A- 12/ Cáp EMERGENCY STOP 26X3 26 02012 (7x2x0,75) PANEL CO2 SYSTEM 1 DI A 27ES3 2 8B 3 DI 4 5 6 7 8 9 46 DI 10 DPU5 buồng máy Tiếp điểm NO DI 11 Tiếp điểm NO DI 12 Tiếp điểm 10 10 NO Trụ X2 26X3 Đến bảng báo động 13/ Cáp EMERGENCY STOP 26 02013 PANEL CO2 SYSTEM 11 40DE- ngăn SBR bàn (2x1,5) 27ES3 12 ĐK buồng máy 14/ Cáp EMERGENCY STOP =14E1-14.01121 PANEL CO2 SYSTEM + (2x1,5) 27ES3 - 15/ Cáp EMERGENCY STOP =14E5-14.05371 PANEL CO2 SYSTEM + (2x1,5) 27ES3 - Trụ NC Đến bảng cấp nguồn Nguồn DC 24V (14E1), 24VDC buồng máy 26X1 Trụ Đến bảng cấp nguồn Nguồn cố DC 24V (14E5), đặt 24VDC buồng lái NATICAL 26X1 DB 47 Tiếp điểm KẾT LUẬN Sau thời gian ba tháng làm Đồ Án Tốt Nghiệp, với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Th.s Bùi Văn Dũng với giúp đỡ thầy cô giáo khoa Điện – Điện Tử, đến đồ án em hoàn thành bao gồm nội dung sau: - Phần 1: Trang thiết bị điện tàu Kiểm Ngư - Phần 2: Nghiên cứu hệ thống báo động xả CO2 buồng máy Trải qua trình thực tập tốt nghiệp Nhà máy đóng tàu Hạ Long, làm tìm hiểu thực tế cho em nhìn vừa tổng quát vừa chi tiết hệ thống điện tàu đại Khơng cịn qng thời gian để em củng cố, tổng hợp lại kiến thức năm học vừa qua, đồng thời rèn luyện cho em kỹ nghiên cứu hệ thống, đọc trình bày vẽ, văn Điều giúp ích cho thân em nhiều việc nâng cao kiến thức chun mơn, thói quen nghề nghiệp trước trường Do thời gian có hạn nên đồ án em chắn cịn nhiều thiếu sót, em mong bảo, góp ý thầy cô bạn 48 49 ... 3.2.4 Hệ thống cứu hỏa CO2 31 3.4 Hệ thống xả CO2 buồng máy tàu Kiểm Ngư 33 3.4.1 Giới thiệu chung 33 3.4.2 Một số kiểu giám sát báo cháy tàu Kiểm Ngư 36 3.4.3 Hệ thống cứu hỏa CO2. .. tiếp khởi động, xả khí 3.4 Hệ thống xả CO2 buồng máy tàu Kiểm Ngư 3.4.1 Giới thiệu chung a.Khái niệm Trên tàu thuỷ thường sử dụng hệ thống báo cháy: * Hệ thống báo cháy khu vực buồng máy, buồng lái,... trước - Role 26K6: CO2 xả buồng máy phía sau - Role 26K7: CO2 xả buồng máy phụ 3.4.5 Đấu dây hệ thống báo động CO2 gửi trung tâm ES3 43 Đấu dây Hệ báo động xả CO2 tàu Kiểm Ngư HL Cáp từ Hộp trung

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w