1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị tàu contatner 700 TEU đi sâu nghiên cứu hệ thống truyền động điện chân vịt phụ và tính toán điện trở khởi động

80 563 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị tàu contatner 700 TEU đi sâu nghiên cứu hệ thống truyền động điện chân vịt phụ và tính toán điện trở khởi động

………… o0o………… ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG THIẾT BỊ TÀU CONTATNER 700 TEU – ĐI SÂU NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CHÂN VỊT PHỤ VÀ TÍNH TỐN ĐIỆN TRỞ KHỞI ĐỘNG Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU CONTAINER 700 TEU A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU CONTAINER 700 TEU A.1 - Các thông số chủ yếu tàu A.2 - Thơng số máy B GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN TÀU CONTAINER 700 TEU B.1 - Hệ thống trạm phát điện B.2 - Giới thiệu trang thiết bị điện boong B.3 - Giới thiệu trang thiết bị điện buồng máy Phần Trang thiết bị điện tàu Container 700Teu CHƯƠNG I: TRẠM PHÁT ĐIỆN CHÍNH 1.1 TỔNG QUAN VỀ TRẠM PHÁT ĐIỆN TÀU THỦY 1.1.1 - Chức năng, yêu cầu, điều kiện công tác 1.1.2 - Phân loại trạm phát điện tàu thủy 1.2 TRẠM PHÁT ĐIỆN CHÍNH TÀU 700 TEU 10 1.2.1 - Cấu tạo trạm phát điện tàu 700 Teu 10 1.2.2 - Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp 17 1.2.3 - Hệ thống phân chia tải tác dụng 18 1.2.4 - Phân chia tải vô công 19 1.2.5 - Hoà đồng tàu 700 TEU 19 1.3 BÁO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ TRẠM PHÁT TÀU CONTAINER 700 TEU 21 1.3.1 - Các bảo vệ chỉnh định 21 1.3.2 - Bảo vệ ngắn mạch 22 1.3.3 - Bảo vệ công suất ngược 222 1.3.4 - Bảo vệ điện áp thấp 23 1.3.5 - Bảo vệ tải 23 1.3.6 - Bảo vệ điện áp cao 26 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG - HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN BUỒNG MÁY VÀ THIẾT BỊ TRÊN BOONG 27 2.1 HỆ THỐNG QUẠT GIÓ BUỒNG MÁY 27 2.1.1 Giới thiệu phần tử 27 2.1.2 - Nguyên lý hoạt động 28 2.1.3 - Các hình thức bảo vệ 28 2.2 HỆ THỐNG BƠM NƯỚC LÀM MÁT NƯỚC NGỌT 28 2.2.1 - Giới thiệu phần tử 29 2.2.2 - Nguyên lý hoạt động 29 2.3 - HỆ THỐNG NEO 30 2.3.1 - Giới thiệu phần tử 30 2.3.2 - Nguyên lý hoạt động hệ thống 31 2.3.3 - Các phần tử bảo vệ 32 CHƯƠNG III - HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ XA VÀ TỰ ĐỘNG 33 3.1 HỆ THỐNG LÁI 33 3.1.1 - Chức năng, yêu cầu, phân loại hệ thống lái 33 3.1.2 - Hệ thống lái tàu 700 Teu 37 3.2 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NỒI HƠI 38 3.2.1 - Giới thiệu chung nồi 38 3.2.2 - Hệ thống nồi tàu 700 Teu 45 Phần - Đi sÂu nghiÊn cứU truyềN ĐộNG ĐiệN chÂn vịT phụ tíNH toáN ĐiệN trở khëI §éNG 57 CHƯƠNG IV - HỆ THỐNG CHÂN VỊT PHỤ 58 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÂN VỊT PHỤ 58 4.1.1 - Chức năng, yêu cầu, phân loại 58 4.1.2 - Các cấu dịch chuyển bước chân vịt 59 4.1.3 - Cấu tạo số hệ thống chân vịt phụ 61 4.1.4 - Các đặc tính chân vịt 61 4.2 HỆ THỐNG CHÂN VỊT MŨI TÀU 700 TEU 64 4.2.1 - Giới thiệu phần tử 64 Đồ án tốt nghiệp 4.2.2 - Nguyên lý hoạt động: 67 4.2.3 - Các hình thức báo động bảo vệ 69 CHƯƠNG V - TÍNH TỐN ĐIỆN TRỞ KHỞI ĐỘNG CHO ĐỘNG CƠ ĐIỆN LAI CHÂN VỊT MŨI 70 5.1 - Cơ sở lý thuyết 70 5.2 - Tính tốn 74 5.2.1 - Tính tốn thơng số .74 5.2.2 - Xây dựng đặc tính 76 5.2.3 - Xác định cấp điện trở khởi động 77 KẾT LUẬN 78 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Đồ án tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Được thừa hưởng từ thành khoa học kĩ thuật ngành vận tải biển quốc tế ngày đại hoá chuyến hàng vận chuyển, công nghệ đại áp dụng, hệ thống tự động hoá ngày chiếm ưu sử dụng rộng rãi Việt Nam thiên nhiên ưu đãi với đường bờ biển dài 3260 km điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế ven biển Để đưa kinh tế nước ta hội nhập với kinh tế giới phủ trọng phát triển ngành cơng nghiệp nặng có ngành cơng nghiệp đóng tàu Trước u cầu phát triển đất nước, trường Đại Học Hàng Hải Chính phủ giao nhiệm vụ trường trọng điểm quốc gia đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Để thực nhiệm vụ trường Đại Học Hàng Hải nói chung khoa Điện - Điện Tử Tàu Biển nói riêng bước áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức chun mơn, có điều kiện tiếp xúc với công nghệ đại, đáp ứng yêu cầu công việc sau trường Trải qua trình 4,5 năm học tập rèn luyện lớp ĐTT46 - ĐH1 em ban chủ nhiệm khoa Điện - Điện Tử Tàu Biển giao cho đề tài: “Trang thiết bị điện tàu container 700 Teu Đi sâu nghiên cứu hệ thống truyền động điện chân vịt phụ tính tốn điện trở khởi động” Sau thời gian nhận đề tài, với nỗ lực nghiên cứu thân, bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn Th.s Đỗ Văn A thầy cô giáo khoa Điện - Điện tử tàu biển bạn học giúp em hồn thành đồ án tốt nghiệp Do trình độ kiến thức thân hạn chế nên đồ án em khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy (cô) giáo bảo tạo điều kiện cho em hoàn thiện đồ án đạt kết cao Em xin chân thành cảm ơn! Đồ án tốt nghiệp GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU CONTAINER 700 TEU A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU CONTAINER 700 TEU Tàu container 700 Teu tàu container đóng Công ty công nghiệp tàu thuỷ NAM TRIỆU Tàu trang bị chân vịt, chân vịt chân vịt mũi Máy tàu hãng CATERPILLAR sản xuất Tàu trang bị máy phát đồng trục, máy phát máy phát cố Hệ thống lái tàu hệ thống lái điện thuỷ lực, lái tự động loại PT500 Nhật Bản Tàu trang bị nồi kinh tế Các hệ thống khác hầu hết điều khiển tự động bán tự động thiết bị khả trình PLC A.1 - Các thơng số chủ yếu tàu: + Chiều dài lớn Lmax :133,6 m + Chiều dài đường vng góc :126,8 m + Chiều rộng lớn Bmax : 19,4 m + Chiều cao mạn H : 9,4 m + Chiều chìm thiết kế T : 7,36 m + Sức chở container : 700 Teu A.2 - Thông số máy - Máy chính: Loại 8M43C hãng CATERPILLAR sản xuất + Công suất Nmax : 7200 Kw + Vòng quay nmax + Số xi lanh : 500 v/p : xilanh B GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN TÀU CONTAINER 700 TEU B.1 - Hệ thống trạm phát điện Tàu container 700 Teu trang bị hệ thống trạm phát điện với: + Một máy phát đồng trục + Một máy phát cố + Hai máy phát Như trạm phát cung cấp đủ lượng điện cho tàu hoạt động bình thường gặp cố mà máy phát máy phát đồng trục cung cấp điện cho tàu Đồ án tốt nghiệp B.2 - Giới thiệu trang thiết bị điện boong - Hệ thống tời neo mũi: Đây hệ thống neo với động dị rô to lồng sóc hãng STEEN cung cấp Tàu trang bị động điện với công suất 7,7/23/23 KW, điện áp điện mức 440V - Hệ thống chân vịt mũi hãng JUSTRAM chế tạo, loại chân vịt có bước cố định, có cơng suất 500 KW, điện áp định mức 440V, 770A B.3 - Giới thiệu trang thiết bị điện buồng máy - Tầng 1: Là nơi đặt máy chính, máy động Diezel với tổng công suất 7200KW, số vòng quay định mức 500 v/p, tầng nơi đặt máy phụ bơm ballast, bơm nước sinh hoạt, bơm dầu FO, LO, DO, bảng điều khiển động máy lọc dầu FO, phân ly dầu nước - Tầng 2: Bố trí máy phát điện có Series với cơng suất 538,75 KVA, điện áp điện mức 440V, tần số 60 Hz Tầng cịn bố trí buồng điều khiển, có đặt bảng điện chính, bảng điều khiển máy chính, hệ thống tự động kiểm tra, buồng máy lọc, hệ thống đốt giẻ dầu cặn, hệ thống máy nén khí - Tầng 3: Là nơi đặt hệ thống nồi hơi, buồng máy lái - Tầng 4: Bố trí kho vật tư phục vụ cho việc thay thế, sửa chữa Nhìn chung thiết bị bố trí tàu khoa học, tính thực tiễn cao, thuận tiện trình vận hành, khai thác, bảo dưỡng sửa chữa Đồ án tốt nghiệp PHẦN TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN TÀU CONTAINER 700TEU Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG I: TRẠM PHÁT ĐIỆN CHÍNH 1.1 TỔNG QUAN VỀ TRẠM PHÁT ĐIỆN TÀU THỦY 1.1.1 - Chức năng, yêu cầu, điều kiện công tác - Trạm phát điện tàu thuỷ nơi biến đổi dạng lượng khác thành lượng điện Nó trung tâm cung cấp điện cho toàn tàu Trạm phát điện bao gồm máy phát điện, động lai máy phát, khí cụ điện, thiết bị bảo vệ thiết bị đo thông số điện trạm phát phụ tải - Trạm phát điện thiết bị dẫn điện tạo thành lưới điện tàu Nó có nhiệm vụ cung cấp điện liên tục cho phụ tải điện tàu hoạt động chế độ công tác Việc thiết kế lắp đặt thiết bị trạm phát điện yếu tố quan trọng, định đến tính kĩ thuật, kinh tế, mức độ tự động hoá, thuận tiện sử dụng thẩm mĩ tàu - Công suất trạm phát lớn hay nhỏ phụ thuộc vào mức độ điện khí hố, tự động hố trọng tải tàu Để đảm bảo an toàn cho tàu chế độ làm việc, chế độ cố ngồi trạm phát cịn có trạm phát cố Trạm phát điện cố có cơng suất nhỏ cung cấp cho số hệ thống quan trọng Đó hệ thống máy lái, thiết bị radio, vô tuyến điện - Trạm phát điện thiết bị điện tàu làm việc điều kiện khắc nghiệt là: + Phải chịu độ ẩm cao (98%) + Nhiệt độ môi trường thay đổi phạm vi rộng + Độ nghiêng tối đa thiết bị 15 Độ nghiêng chòng chành thành tàu so với phương thẳng đứng 22030 Sự chấn động mạnh thành tàu với sóng, dao động lớn máy móc, chân vịt làm việc tạo nên - Do điều kiện làm việc mơi trường nóng ẩm dẫn đến Ơxy hố nhanh thiết bị điện, làm giảm điện trở cách điện thiết bị điện nên gây cố bất thường, làm giảm tiếp xúc tiếp điểm, tăng ăn mịn cổ góp vành trượt Các thiết bị điện bị nứt, vỡ, già hoá bong lớp sơn phủ Độ nghiêng chấn động tàu làm cho thiết bị điện hư hỏng dẫn đến độ xác giảm tuổi thọ - Do làm việc điều kiện khắc nghiệt nên trạm phát điện phải đảm bảo yêu cầu sau: Đồ án tốt nghiệp * Yêu cầu công tác trạm phát điện tàu thuỷ: - Trạm phát điện phải có kết cấu chắn, có độ bền học cao, chịu va đập chấn động mạnh - Độ cách điện máy điện, cáp điện phải cao, chịu độ ẩm, nhiệt độ cao - Độ ổn định cao, tự động điều chỉnh điện áp tự động điều chỉnh tần số - Đối với phần tử riêng biệt phải chịu rung lắc, làm việc lâu dài mơi trường có độ ẩm cao, nhiệt độ lớn Phải khơng thấm nước, khó cháy, khơng bị tác dụng nước mặn, dầu axit * Yêu cầu hệ thống điện tàu thuỷ: - Hệ thống điện tàu thuỷ kết hợp nhiều phần tử riêng biệt Khi tàu vận hành khai thác không cho phép gián đoạn cung cấp điện hệ thống Trong trường hợp đặc biệt, cho phép gián đoạn cung cấp điện số hệ thống không quan trọng thời gian ngắn Còn hệ thống đặc biệt quan trọng máy lái, cứu hoả, đèn hành trình, vơ tuyến điện, đa, la bàn, máy đo độ sâu người ta phải cung cấp điện từ hai nguồn riêng biệt Trạm phát điện cố phải phát điện sau 10s trạm phát điện 1.1.2 - Phân loại trạm phát điện tàu thủy Đối với trạm phát điện tàu thuỷ ta phân loại theo khía cạnh sau đây: - Phân loại dựa sở nhiệm vụ gồm có: + Trạm phát điện cung cấp lượng cho toàn mạng điện + Trạm phát điện cung cấp lượng điện để quay chân vịt chạy tàu + Trạm phát điện cố: Chỉ hoạt động trạm phát khơng phát điện, thường đặt mớn nước tàu - Phân loại dựa theo loại dịng điện gồm có: + Trạm phát dòng điện chiều + Trạm phát dòng điện xoay chiều - Phân loại dựa theo cách biến đổi lượng gồm có: + Trạm phát nhiệt điện: Là trạm phát lượng hoá học nhiên liệu biến thành nhiệt từ nhiệt biến đổi thành lượng điện + Trạm phát điện nguyên tử: Là trạm phát lượng phản ứng hạt nhân biến đổi thành lượng điện Đồ án tốt nghiệp + PW6, PW8, PW10: Đầu vào tương tự PLC để lấy tín hiệu dịng tải + PAW6: Điều chỉnh bảo vệ tải + K1: Khối cảm biến pha + 6K1M, 6KM2: Tiếp điểm contactor 6K1M, 6K2M cấp nguồn cho động quay theo chiều thuận theo chiều ngược - Trang số : + RESISTOR1, RESISTOR2: Là điện trở phụ mạch ro to + 6K7M, 6K6M, 6K5M, 6K4M, 6K3M: Là tiếp điểm contactor để điều chỉnh nấc điện trở - Trang số 4: + 4F1, 4F2: Là aptomat cấp nguồn cho mạch điều khiển + 4G1: Thiết bị chỉnh lưu cấp nguồn chiều 24V cho PLC - Trang 4a, 4b: + 4A1, 4A2, 4A3, 4A4: Các đầu vào đầu PLC S7 - 200 + VDR: Là hộp đen đặt buồng lái - Trang số 5: + A0.0 : Là đầu cấp nguồn cho rơle 5K1 ngắt nguồn điều khiển + A0.1: Là đầu cấp nguồn cho rơle 5K2 báo động + A0.2: Là đầu cấp nguồn cho rơle 5K3 báo động tải - Trang số 6: + A2.0 cấp nguồn cho contactor 6K1M thực cấp nguồn cho động lai chân vịt mũi đẩy tàu sang trái với lực đẩy 70% (step1) + A2.1 cấp nguồn cho contactor 6K2M thực cấp nguồn cho động lai chân vịt mũi đẩy tàu sang phải với lực đẩy 70% (step1) + A2.3 cấp nguồn cho contactor 6K4M điều khiển sức đẩy chân vịt 100% (step 3/1) + A2.4 cấp nguồn cho contactor 6K5M điều khiển sức đẩy chân vịt 100% (step 3/2) + A2.5 cấp nguồn cho contactor 6K6M điều khiển sức đẩy chân vịt 100% (step 3/3) + A2.6 cấp nguồn cho contactor 6K7M điều khiển sức đẩy chân vịt 100% (step 3/4) 65 Đồ án tốt nghiệp - Trang số : + Là đầu PLC gửi đến đèn báo hiệu chiều lực đẩy bảng điều khiển trung tâm hai bên cánh gà - Trang số 8: + Là đầu PLC gửi tín hiệu báo động chng cịi - Trang số 9: + E0.0: Là đầu vào lấy tín hiệu mức dầu bôi trơn thấp + E0.1: Là đầu vào lấy tín hiệu nhiệt độ động điện > 145 oC + E0.2: Là đầu vào lấy tín hiệu nhiệt độ động điện > 155 oC + E0.4: Là đầu vào quạt gió buồng chân vịt mũi bị tải + E0.5: Là đầu vào quạt gió buồng chân vịt mũi hoạt động + E0.6: Là đầu vào phanh bị tải + E0.6: Là đầu vào phanh hoạt động - Trang số 11: + E2.0, E2.1, E2.2, E2.3 : Là đầu vào lấy tín hiệu phản hồi - Trang số 12: + E3.0, E3.1, E3.2: Là tín hiệu đầu vào PLC (50% > 100%) PS + E3.0, E3.1, E3.2: Là tín hiệu đầu vào PLC (50% > 100%) SB - Trang số 13: + E4.0: Tín hiệu ngắt điều khiển buồng lái + E4.3: Tín hiệu điều khiển buồng lái + E4.4: Tín hiệu dừng buồng lái +E4.5: Tín hiệu thử đèn + E4.6: Tín hiệu tắt chng + E4.7: Tín hiệu dừng chỗ + E3.7: Tín hiệu giám sát pha - Trang số 14: + 14R0, 14R1: Là điện trở sấy + 14H1: Là đèn báo 66 Đồ án tốt nghiệp - Trang số 15: + 15S0: Là nút dừng cố + 15S1: Là nút dừng (PS WING PANEL) + 15S1: Là nút dừng (SB WING PANEL) + 15S3 : Là nút dừng bảng điều khiển trung tâm buồng lái + 15S4: Là nút ấn thử đèn + 15S5: Là nút ấn tắt báo động + 3S0: Là nút ấn tắt điều khiển - Trang số 16: + 16SH1, 16SH2, 16SH3, 16SH4, 16SH5, 16SH6 công tắc điều khiển panel điều khiển (PS WING PANEL) + 16SH13, 16SH14, 16SH15, 16SH16, 16SH17, 16SH18 công tắc điều khiển (SB WING PANEL) + 16SH7, 16SH8, 16SH9, 16SH10, 16SH11, 16SH12 công tắc điều khiển trung tâm - Trang số 17: + 16SH1, 16SH2, 16SH3, 16SH4, 16SH5, 16SH6 đèn báo điều khiển (PS WING PANEL) + 16SH7, 16SH8, 16SH9, 16SH10, 16SH11, 16SH12 đèn báo điều khiển khu vực trung tâm + 16SH13, 16SH14, 16SH15, 16SH16, 16SH17, 16SH18 đèn báo điều khiển (SB WING PANEL) - Trang số 18: + 18H6: Là chuông báo động + 18H7: Là đèn báo động + 18H8: Là đèn báo tải + 18H4: Là đèn báo chân vịt mũi sẵn sàng + 18H1, 18H2, 18H3, 18H9, 18H10, 18H11: Là đèn báo tương ứng PS WING PANEL SB WING PANEL 4.2.2 - Nguyên lý hoạt động: Khi tất điều kiện nguồn, động đảm bảo, aptomat cấp nguồn cho tủ điện điều khiển động đóng sẵn sàng cấp nguồn cho động làm việc đầu PLC A3.6 có tín hiệu cấp nguồn cho đèn báo 18H1, 18H4, 18H9 67 Đồ án tốt nghiệp báo chân vịt mũi sẵn sàng hoạt động người điều khiển bắt đầu điều khiển chân vịt mũi Giả sử ta muốn đẩy tàu sang phải (điều khiển SB WING PANEL) Ta ấn nút 16SH16 (trang 16.7), tín hiệu gửi đến đầu vào E3.3 (trang 12.4) PLC, khối PLC sử lý cấp tín hiệu đến đầu A2.1 (trang 6.3) làm cho contactor 6K2M có điện mở tiếp điểm 6K2M (31 - 32) (trang 6.2) khống chế mạch điều khiển chân vịt đẩy tàu quay sang bên trái, đồng thời mở tiếp điểm 6K2M (21 - 22) (trang 1.6) ngắt nguồn cho mạch sấy động đồng thời đóng tiếp điểm 6K2M (1 - 2, - 4, - 6) (trang 2.3) mạch động lực cấp nguồn cho động hoạt động theo chiều đẩy tàu sang phải, đồng thời đóng tiếp điểm 6K2M (13 - 14) (trang 20.5) cấp nguồn cho contactor 20K3, 20K3 đóng tiếp điểm 20K3 (13 - 14) (trang 21.3) báo hệ thống chân vịt mũi hoạt động đóng tiếp điểm 20K3 (33 - 34) (trang 21.6) báo đẩy tàu sang phải, đóng tiếp điểm 20K3 (23 - 24) (trang 20.2) cấp nguồn cho đồng hồ đếm thời gian hoạt động 6K2M đóng tiếp điểm 6K2M (43 - 44) (trang 11.2) cấp tín hiệu phản hồi tới đầu vào E2.1 PLC, đầu A3.3 PLC (trang 7.4) cấp tín hiệu đến đèn báo 16SH10 (trang 17.5) báo đẩy tàu sang phải với lực đẩy 70% Muốn tăng lực đẩy tàu lên ta tác động vào 16SH17 (trang 16.8) tín hiệu gửi đến đầu E3.4 (trang 12.5) khối PLC, PLC xử lý đầu A2.2 (trang 6.3) có tín hiệu cấp nguồn cho contactor 6K3M, 6K3M có điện đóng tiếp điểm 6K3M (1 - 2, - 4, - 6) mạch động lực (trang 3.8) cắt bớt điện trở, tốc độ động tăng lên, đồng thời tiếp điểm phụ 6K3M (trang 11.3) cấp tín hiệu phản hồi đến đầu vào E2.2 PLC, đầu A3.4 (trang7.5) cấp tín hiệu đến đèn báo 16SH11 (trang 17.5) báo đẩy tàu sang phải với lực đẩy 85% Để đạt lực đẩy tàu tối đa 100% ta ấn nút 16SH18 (trang 16.8) có tín hiệu gửi đến chân E3.5 khối PLC, PLC sử lý đầu A2.3 (trang 6.4) có tín hiệu cấp nguồn cho contactor 6K4M đóng tiếp điểm mạch động lực 6K4M (1 - 2, - 4, - 6) (trang 3.5) ngắt bớt điện trở, tốc độ động tăng lên, đồng thời đóng tiếp điểm phụ 6K4M (13 - 14) (trang11.4) sẵn sàng cấp tín hiệu phản hồi tới đầu vào E2.3 PLC Sau thời gian trễ (s) đầu A2.4 có tín hiệu cấp nguồn cho contactor 6K5M đóng tiếp điểm mạch động lực 6K5M (1 - 2, - 4, - 6) (trang3.4) ngắt bớt tiếp điện trở phụ, đồng thời đóng tiếp điểm phụ 6K5M (13 - 14) (trang11.4) sẵn sàng cấp tín hiệu phản hồi tới đầu vào E2.3 PLC, tốc độ động tiếp tục tăng lên, Sau thời gian trễ (s) đầu A2.5 có tín hiệu cấp nguồn cho contactor 6K6M đóng tiếp điểm mạch động lực 6K6M (1 - 2, - 4, - 6) (trang3.3) ngắt bớt tiếp điện trở phụ, đồng thời đóng tiếp điểm phụ 6K6M (13 -14) (trang11.4) sẵn sàng cấp tín hiệu phản hồi tới đầu vào E2.3 PLC, tốc độ 68 Đồ án tốt nghiệp động tiếp tục tăng lên Sau thời gian trễ (s) đầu A2.6 có tín hiệu cấp nguồn cho contactor 6K7M đóng tiếp điểm mạch động lực 6K7M (1 - 2, - 4, - 6) (trang3.2) ngắt toàn điện trở mạch roto động làm việc đường đặc tính tự nhiên tàu đẩy với lực lớn nhất, đồng thời đóng tiếp điểm phụ 6K7M (13 -14) (trang11.4) cấp tín hiệu phản hồi tới đầu vào E2.3 PLC động làm việc với tốc độ 100% Đầu A3.5 cấp tín hiệu đến đèn báo 16SH12 báo lực đẩy tàu sang phải 100% Muốn dừng động ta tác động vào nút 15S1 (trang 15.2, 15.3) 15S3 (trang 15.7) có tín hiệu gửi đến đầu E4.4 (trang 13.5) đầu A2.1 tín hiệu contactor 6K2M điện ngắt nguồn cấp đến động cơ, ngồi trường hợp khẩn cấp ta tác động vào nút dừng cố (15S0) trang 15 có tín hiệu gửi đến ngắt contactor 19K1 (trang 19.2) mở tiếp điểm 19K1 (trang 11.7) gửi tín hiệu ngắt aptomat bảng điện Việc điều khiển tàu sang bên trái thực Việc đảo chiều quay chân vịt thực cách đảo chiều trực tiếp động lai Khi có tín hiệu đảo chiều gửi tới PLC khối PLC xử lý sau khoảng thời gian trễ cấp tín hiệu đóng contactor đảo chiều Q trình điều khiển diễn tương tự vị trí điều khiển khác 4.2.3 - Các hình thức báo động bảo vệ + Bảo vệ ngắn mạch aptomat Q12 bảng điện + Bảo vệ tải với độ trễ thời gian 5(s).Khi động bị tải ,thì sau độ trễ thời gian đầu A2.0 A2.1 cắt tín hiệu cấp nguồn cho contactor 6KM1, 6KM2 ngắt nguồn cấp cho động đồng thời đầu A4.0, A4.1, A4.2 trang cấp tín hiệu báo động đèn còi + Báo động nhiệt độ động vượt 145 0C cảm biến 20A1 + Bảo vệ nhiệt độ động vượt 1550C cảm biến 20A2 + Báo động mức dầu BU - oil thấp 69 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG V - TÍNH TỐN ĐIỆN TRỞ KHỞI ĐỘNG CHO ĐỘNG CƠ ĐIỆN LAI CHÂN VỊT MŨI 5.1 - Cơ sở lý thuyết Đối với động roto dây quấn để hạn chế dịng khởi động, tăng mơ men khởi động người ta đưa điện trở phụ vào mạch roto q trình khởi động sau loại dần điện trở phụ theo cấp Khi đưa R2f vào roto thì: 1 = const Mth = const S th  R'2  R'2 f X nm (5.1) R2f lớn Sth lớn  nhỏ nghĩa đặc tính mềm, đặc tính nằm đoạn làm việc Ta có phương trình đặc tính cơ: M 3U '1 R' P R' 1 s.[( R1  )  X nm ] s (5.2) Và phương trình đặc tính điện: I '2 nm  U f1 ( R1  R'2 )  X nm (5.3) Ta thấy Rf tăng, dòng điện khởi động giảm Các đặc tính dịng điện roto vẽ hình (Hình 5.1) Trong phạm vi định Rf tăng làm Mkđ tăng lên, cịn sau mơ men khởi động giảm Vì phải vào điều kiện khởi động đặc điểm phụ tải mà chọn trị số điện trở phụ cho thích hợp Đặc tính thể hình 5.2: 70 Đồ án tốt nghiệp  0 TN Rf1

Ngày đăng: 10/06/2014, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w