Thiết kế bản vẽ thi công chỉnh trị đoạn cạn lời cho tàu 1000 t

81 530 0
Thiết kế bản vẽ thi công chỉnh trị đoạn cạn lời cho tàu 1000 t

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Thiết kế tốt nghiệp: Chỉnh trị đoạn cạn Lời - Sông Đuống Chương 1: GIỚI THIỆU TUYẾN VẬN TẢI VÀ ĐOẠN CẠN 1.1 Tuyến vận tải: 1.1.1 Vị trí địa lý: Miền bắc nước ta giao thông vận tải thuỷ phát triển chủ yếu sơng thuộc hệ thống sơng Hồng - sơng Thái bình Hai hệ thống sông nối liền với thông qua sông Đuốngvà sông Luộc Sự giao lưu làm cho hệ thống chung sông Hồng sông Thái bình trở thành mạng lưới đường thuỷ hồn chỉnh, bao phủ hầu hết miền Bắc từ Quảng Ninh đến Thanh hố Sơng Đuống phần hạ lưu đầu tiên, phía bờ tả sơng Hồng Lưu vực sơng Hồng giới hạn từ 250 đến 25030 Vĩ Bắc 1000÷ 1060 kinh đơng Phía Bắc giáp lưu vực sơng Trường Giang, phía Đơng Bắc phía Đơng giáp lưu vực sơng Kỳ Phía Tây giáp lưu vực sơng Mê cơng phía Nam giáp lưu vực sơng Mã sơng Hồng long Các trung tâm mạng lới đường thuỷ Bắc Cảng Hà nội, Quảng ninh, Hải phòng, sơng Đuống đóng vai trò quan trọng Hoạt động nhộn nhịp tuyến: - Tuyến đường sơng Phả lại - Việt trì dài 133 Km, sơng Đuống dài 68 km Đoạn sơng Hồng( Việt trì-Hà nội) dài 65 Km Đây tuyến đường thuủy nội địa nối vùng kinh tế chiến lược tỉnh phía Bắc vùng Đông Bắc, Thủ đô Hà nội Tây bắc-Việt bắc - Tuyến Hà nội - Cát hải qua sông Đuống , Nẫu khê ,Trại sơn ,dài 142 km Từ ngã ba Kênh khê đến Cửa Nam triệu nước sâu thuận lợi cho tàu bè qua lại Sông Đuống tuyến đường thuỷ ngắn ( Tuyến vận tải thuỷ từ Quảng ninh, Hải phòng,lên Hà nội, tỉnh Tây bắc qua sông Đuống ngắn 55 km so với tuyến vận tải qua sông Luộc) nối liền mạch máu giao thơng Hà nội,Hải phòng,Quảng ninh,phục vụ cho cơng tác vận chuyển, xuất mhập hàng hoá đường thuỷ với nước ngồi Sơng Đuống đường giao thơng thuỷ gắn liền với tỉnh : Phú Thọ,Vĩnh Phúc,Hà Tây ,Bắc Ninh, Thái Bình Vì sơng Đuống có vị trí quan trọng giao thơng đường thuỷ nội địa Do việc khai thác quản lý tuyến sông cần thiết 1.1.2 Tình hình kinh tế vận tải 1.1.2.1 Tình hình kinh tế, lưu lượng hàng hoá: Sự phát triển vận tải thuỷ nội địa coi đặc trưng nước cơng nghiệp hố đối tựơng chủ yếu vận tải quặng than,vật liệu xây dựng,lương thực ,phân hố học Với diện tích tồn 155.000 Km2 hệ thống lưu vực sông Hồng ,từ vùng núi cao Tây bắc trải dài tới Vịnh Bắc ,một khu vực đơng dân có tiềm kinh tế to Thiết kế tốt nghiệp: Chỉnh trị đoạn cạn Lời - Sơng Đuống lớn,trong phía Trung quốc (53,1%) lại phía Việt nam ( 46,9%) tồn hệ thống Sông Đuống đường kinh tế huyết mạch nối liền trung tâm công nghiệp Hà Nội - Hải phòng - Quảng ninh -Việt trì - Phả lại, góp phần quan trọng q trình cơng nghiệp hố, đại hố bước, đưa kinh tế nước ta ngày vững mạnh Trước tình hình mới, việc đầu tư cải tạo, tu đưa phương án : Chỉnh trị, nạo vét bãi cạn tuyến sông Phả lại - Việt trì để đảm bảo an tồn giao thơng tồn tuyến nói chung sơng Đuống nói riêng trở nên cần thết để đưa mạng lưới đường thuỷ nội địa nối hệ thống sơng Hơng -Thái bình vào khai thác có hiệu quả, phục vụ kinh tế Quốc dân Theo số liệu thống viên khoa học kinh tế lưu lượng hàng hố thơng qua tuyến vận tải sơng Đuống Bảng 1.1: Dự đốn lưu lượng hàng hố thơng qua tuyến vận tải sơng Đuống Năm 1995 2000 2005 Lưu lượng 2.080.000 2.750.000 3.200.000 Các luồng hàng qua số liệu thống hình thành : Từ Quảng ninh tỉnh chủ yếu than, xi măng,phân bón vật liệu xây dựng Từ Hải phòng tỉnh chủ yếu hàng xuất nhập qua Cảng Hải phòng,xi măng nội địa cát cho nhà máy kính Đáp cầu Từ sơng Lô Hà nội tỉnh đồng bằng: Chủ yếu cát vàng, xi măng,và KLinker, lưu lượng hàng hoá: 1,2 triệu tấn/năm Loại hàng hoá đa dạng phong phú : Than ,xi măng ,sỏi đạm ,phân lân 1.1.2.2 Các loại tàu vận tải: Tình hình khai thác đội tàu: Xu hướng phát triển loại tàu vận tải ,hình thúc đẩy,kéo( 600-1200) tấn/đồn,tự hành(30-200)Tấn /đồn Bảng 1.2 : Các “thông số kỹ thuật của” sà lan: “Chiều “Chiều “Chiều cao” Loại tàu dài” (m) rộng” (m) không hạ được(m) Sà lan chở Loại 200 T 30.5 8.9 1.4 hàng nặng Loại 400T 42 10 2.5 Sà lan chở Loại 200 T 35 7.12 1.35 hàng thường Loại 400 T 41.5 11.2 1.6 Sà lan 300 T 41.5 8.3 3.2 Sà lan LASH 18.75 9.5 4.39 Tàu thường 40.2 8.25 Thiết kế tốt nghiệp: Chỉnh trị đoạn cạn Lời - Sơng Đuống Mớn nước có tải (m) 0.9 1.1 0.8 1.1 0.9 0.8 1.0 Bảng 1.3: Tình hình khai thác đội tàu tuyến sông Đuống TT Tuyến vận Phạm vi đến Chiều dài Kích thước Đội tàu thơng dụng tải L(km) luồng B(m) H(m) Hà Nội-Hải Cảng Hải 210.5 30 1.8 Tầu đẩy 135÷150CV Phòng qua Phòng đến +4x200T sơng Luộc cảng Hà Nội Tàu kéo 90÷135CV +4x200 6x100T “Hà NộiCảng Hải 150.5 30 1.5 Tầu đẩy 135÷CV Hải Phòng Phòng đến +4x200T qua song” cảng Hà Nội Đuống SơngĐuống+ 1.8 Tầu kéo 90÷135CV KinhThầy +4x200hoặc 6x100T +Hàn Tầu tự hành100T÷200T 1.1.3 Điều kiện tự nhiên tuyến sơng: 1.1.3.1 Địa hình tuyến sơng Đuống: “Tuyến sông Đuống phần lưu lớn sông Hồng Hướng dốc chung hệ thống sông Hồng từ hướng Tây Bắc xuống Đông Nam, riêng vùng tả ngạn sông Lô dãy núi chuyển theo hướng cánh cung sơng Gâm Độ cao đường phân thuỷ phía Trung Quốc khoảng 3000m đến 2000m dần tới 2000 ÷ 1000m địa phận Việt Nam Có hai dãy núi lớn với đỉnh cao 2500m ÷ 3000m Dãy núi Hồng Liên Sơn phân chia hệ thơng sơng Đà - sông Thao.” “Phần lớn hệ thống sông Hồng đồi núi, độ cao trung bình lưu vực: sơng Đà 1130m, sơng Thao 1240m, sơng Lơ 845m, tồn hệ thống sơng Hồng 1090m Nhìn chung vùng núi cao 1000m tình hình vùng sâu, hẹp Vùng núi thấp, sường núi thoải có nhiều nham thạch, sa thạch, vách đứng có núi đá vơi Vùng núi thấp 200m bị chia cắt theo kiểu bát úp Độ dốc bình qn lưu vực sơng Đà: 26,4% Sông Thao 29,9%, sông Lô 19,7% sông Gâm 2,7%, sông Chảy 24,6% Tuyến sông Đuống theo đường trũng sâu 68 km Dọc theo sơng Hồng cửa vào sơng Đuống (cửa Dâu) nằm ngã ba Việt Trì 64,5 km cầu Long Biên 5.5 km , cửa nhập vào phía hữu sơng Thái Bình ngã ba Mỹ Lộc Chiều rộng trung bình sơng từ 350m ÷ 500m Lòng dẫn uốn khúc theo hình dạng quanh đường trung bình, tồn tuyến dao động từ 190 ÷ 800m Bán kính đoạn cong đường lòng dẫn nhiều đoạn nhỏ dao động từ 600 ÷ 1000m nên việc chạy tàu gặp khó ngăn Dọc theo tuyến sơng Đuống hai tuyến đê phòng lũ, chạy dọc theo đường bao phạm vi dao động lòng dẫn.” 1.”1.3.2 Chế độ thuỷ văn”: “Là phân lưu sơng Hồng, nên chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ văn sông Hồng Lưu vực sông nằm vùng nhiệt đới gió mùa kết hợp với địa hình hướng núi nên chịu chi phơí hệ thống thời tiết hay gây mưa lớn : xoáy Thiết kế tốt nghiệp: Chỉnh trị đoạn cạn Lời - Sông Đuống thuận nhiệt đới ,dải hội tụ nhiệt đới Lượng mưa lưu vực sông Hồng phong phú, bình qn tồn khu vực khoảng 1500mm, phân bố khơng theo thời gian, có nơi lên tới 3000mm (Hoàng Liên Sơn) Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 (mưa lớn tháng - 8) Sự phân phối lưu vực sông Hồng không Lượng nước mùa lũ mùa cạn chênh lệch nhiều Mùa lũ từ tháng đến tháng 10 (lũ lớn, tháng - 8), mùa cạn từ tháng 11 đến tháng Thời kỳ chuyển tiếp mùa lũ mùa cạn thời kỳ biến động mạnh nhất, vào tháng - lượng nước từ 50 - 25% so với tháng Cơ chế chuyển động nước sơng Đuống : tỷ lệ phân khối dòng chảy thay đổi phạm vi rộng từ 11 - 38% lượng nước sông Hồng Khi chịu ảnh hưởng mạnh lũ sông Hồng lượng nước sông Đuống tạo nên khu nước vật kéo dài, đường mực nước có dạng parabol lồi, dạng điển hình sóng thuận dương Khi chịu ảnh hưởng lũ sơng Thái Bình - sông Hồng : đoạn hạ lưu sông phụ thuộc vào tác động đan xen qua lại vô phức tạp giao thao sóng Lưu lượng lượng phù sa sơng Đuống lớn, sau mùa lũ diễn biến luồng lạch xảy mạnh mẽ, hình thành nhiều bãi cạn, gây cản trở cho việc lưu thơng tuyến Kết tính tốn mực nước Trạm thuỷ văn (của Trung tâm quản lý giảm nhẹ thiên tai - Bộ NN&PTNT).” Trạm Thượng Cát Bến Hồ Bảng 1.4: Quan hệ mực nước, tần suất H0(cm) cv Cs H5% 507 0.46 1.4 959 287 0.73 710 H50% 456 218 H90% 234 102 1.1.3.3 Địa chất lòng sơng hai bên bờ : “Sông Đuống nằm khu vực đồng châu thổ sơng Hồng, có khối lượng phù sa bồi đắp theo phương thức trầm tích lớn Đáy sơng có xu hướng cao dần, bãi cạn lên nhiều Mặt khác để đảm bảo trắc diện cân lưu lượng dòng sơng chảy, dẫn đến bờ sơng bên lở bên bồi, tuyến chạy tàu ln bị thay đổi có xu hướng bị thu hẹp Nguồn bùn cát chủ yếu mang đến từ sông Hồng, đặc trưng bùn cát lơ lửng đo trạm thuỷ văn Thượng Cát :” -“ Hàm lượng bùn cát trung bình mùa lũ là” : 1283g/m3 - “Hàm lượng bùn cát trung bình mùa kiệt là” : 177g/m3 - “Hàm lượng bùn cát trung bình năm là” 593g/m3 Địa chất lòng dẫn chủ yếu bùn nhão, nằm tầng trầm tích dầy Theo tài liệu thu thập từ Vàng đến hạ lưu sông , địa chất đáy sông chủ yếu cát hạt vừa cát hạt mịn, thành phần Thạch Anh Mica Hai bên bờ sét lẫn bùn, hai bên bờ kết cấu rời rạc, dễ sụt, thành phần hạt đường kính d = 2,02mm 1.1.4 Cơng tác quản lý khai thác tuyến sông: 1.1.4.1 Công tác khai thác quản lý sông : Để thực quy định hệ thống phao tiêu báo hiệu, báo hiệu sơng, ngồi báo hiệu có quy cách bổ sung thêm tồn tuyến sơng Đuống nói chung đoạn Lời nói riêng : 5 Thiết kế tốt nghiệp: Chỉnh trị đoạn cạn Lời - Sông Đuống Nhà trạm : Hiện tuyến sơng Đuống có trạm : trạm Dương Hà, trạm Minh Đạo trạm Kiều Lương Chướng ngại vật : Hiện toàn tuyến có vị trí chướng ngại vật cần chi phí đầu tư thải, vị trí cụ thể : + Giao Tự (km số 22) có xà lan 200T chìm + Nhị Chi (km số 49) có cống ngầm + Đại La (km 53) có thuyền XMLT chìm + Vân Đồn (km 59) có xà lan 200T chìm + Á Lữ (km số 30) có hệ thống bỏ Phương tiện quản lý : + Tàu kiểm tra tuyến : + Tàu thả phao : 1.1.4.2 Công tác khảo sát đo đạc : Trước từ thời Pháp thuộc có trạm quan trắc xây dựng để theo dõi chế độ hải văn sóng gió, diễn biến luồng lạch, cơng việc tồn đến năm 1936 lý chiến tranh Khi hồ bình lập lại vào năm 1952 quan chịu trách nhiệm tiến hành công tác đo đạc khảo sát Đến nhiều trạm quan trắc xây dựng theo bờ sơng Đó trạm thuỷvăn Thượng Cát, Bến Hồ, Á Lữ 1.1.4.3 Công tác nạo vét : “Công tác nạo vét tu quản lý tiến hành hàng năm Khối lượng nạo vét lớn Chỉ riêng đoạn Đông Trù, Lời, Đổng Viên ,Vân Đồn bình qn 80.000m3 - 150.000m3 bùn cát/năm Công tác nạo vét nhằm tăng độ sâu vận tải luồng mùa kiệt h ≥ 1,5m đảm bảo độ sâu chạy tàu Tuy lượng nạo vét lớn, song chưa đáp ứng yêu cầu giao thông vận tải.” 1.1.4.4 Công tác chỉnh trị : “Trên tồn tuyến sơng Đuống cách cửa Đuống 11km, nằm đoạn thẳng độ nối hai đoạn cong trái chiều Năm 1971 - 1972 Bộ GTVT đầu tư xây dựng hệ thống Vàng gồm 11 cái, kết cấu dạng đá đổ bê tông khối xếp Hệ thống cơng trình có hiệu tốt khơi sâu luồng lạch chạy tàu, năm gần chưa tu bảo dưỡng nên công trình nhiều bị hư hỏng, cần tu sửa lại để cơng trình phát huy tác dụng.” “Đoạn cạn Lời cách cửa Đuống 15km phía hạ lưu, đoạn sơng cong gấp có đoạn co hẹp lòng sơng hạ lưu, phía thượng lưu đoạn cạn Lời bãi cát lòng sơng đoạn bị mở rộng kéo dài từ đoạn cạn Vàng xuống Nên đoạn Lời phần cuối bãi sông đoạn cạn Vàng tạo Trước năm 1971 - 1972 chưa xây dựng hệ thống Vàng đoạn Lời chưa bị cạn mà thường xuyên bị xói lở mạnh Vì Bộ thuỷ lợi cho thi công hệ thống ốp bờ gia cố chống xói khu vực Thiết kế tốt nghiệp: Chỉnh trị đoạn cạn Lời - Sông Đuống Đặc biệt từ năm 1998 đến ảnh hưởng phần việc thi cơng cơng trình cầu Phù Đổng km 14 nên luồng khu vực thường xuyên bị khan cạn Do tình hình diễn biến phức tạp đoạn sơng nên cần có biện pháp chỉnh trị thích hợp để cải thiện điều kiện chạy tàu bảo vệ tốt cho hệ thống đê thuỷ lợi khu vực này.” 1.2 Đoạn cạn 1.2.1 Vị trí đoạn cạn: “Trên sơng Đuống, vị trí đoạn Lời cách cửa Đuống 15km phía hạ lưu đoạn sơng luồng thường diễn biến giảm thời kỳ cuối lũ đầu cạn Đoạn chưa có luận chứng kinh tế kỹ thuật đề cập đến việc chỉnh trị cho phù hợp Trong thực tế năm qua luồng tàu thường xuyên bị khan cạn có diễn biến xấu, phía bờ trái hàng năm bị sụt lở mạnh, bán kính chạy tàu nhỏ, mặt khác độ sâu chạy tàu đoạn đạt từ ÷ 1,2m (so với mực nước Hp = 95%) cần chỉnh trị đoạn hệ thống cơng trình nhằm nắn lại luồng tàu,mở rộng bán kính cong, tăng độ sâu chạy tàu, bảo vệ đê phía bờ phải phía Cổ Bi - Gia Lâm mang lại lợi ích giao thơng, thuỷ lợi dân sinh” 1.2.2 Hình thái đoạn cạn: Đoạn Lời từ km 14,5 đến km 15,5 dài 1km 11 đoạn cạn sơng Đuống cần chỉnh trị cơng trình Đầu đoạn cạn lòng sơng mở rộng có bãi phía trái luồng, cuối đoạn cạn lòng sơng thắt hẹp có chiều rộng từ 180m - 200m, nên diễn biến luồng lạch phức tạp theo quy luật di chuyển bùn cát diễn biến bãi cạn lòng sơng Đây đoạn cạn nằm đoạn cong kéo dài từ Km 13-Km 16 đoạn sông có bán kính cong nhỏ đoạn cong lại kéo dài Đoạn cạn Lời vị trí đáng quan tâm xem xét chỉnh trị hợp lý nhằm đáp ứng kịp thời cho vận tải đường sông qua khu vực Bờ sông : Từ trạm bơm Lời trở lên thượng lưu bờ bên phải dốc trước có tượng bị sụt lở, bờ bên trái thoải, bãi phía thượng lưu kéo dài từ km 13 đến km 15 = 2km - Đoạn cạnbán kính cong tương đối nhỏ R = 540m Nhìn chung đoạn bán kính cong nhỏ nên độ cong tương đối lớn 1.2.3 Địa chất đoạn cạn: Theo tài liệu thu thập đoạn từ vàng hạ lưu sơng Đuống địa chất lóng sông cát hạt vưà cát hạt mịn với thành phần chủ yếu cát thạch anh, cát mica Hai bên bờ ásét sét có xen lẫn đất mùn kết cấu rời rạc dễ sạt lở mực nước thay đổi Thành phần hạt có đường kính hạt chủ yếu 0,2mm đến 0,25mm Bảng 1.5: Tỉ lệ thành phần hạt mẫu đất sông Đuống (%) Lớp\φ(mm) 10÷5 5÷2 2÷1 1÷0,5 0,5÷0,25 0,25÷0,1 0,1÷0,05 Ghi Thiết kế tốt nghiệp: Chỉnh trị đoạn cạn Lời - Sông Đuống 0,4 0,25 15,6 1,29 21,81 38 29,39 41 36,3 5,15 9,81 Cát mịn mầu nâu Cát mịn mầu nâu xám P% 100 80 60 40 20 φ(mm) 0.50 1.00 1.50 2.00 Hình 2.1: Biểu đồ cấp phối hạt Một số tiêu lý lớp đất: Bảng 1.6: Chỉ tiêu lý lớp đất đáy Các tiêu Lớp đất thứ Lớp đất thứ hai Chiều dày H(m) 7.5 Dung trọng tự nhiên γ( T/m ) 1.52 1.78 Hệ số nở hông µ 0.8 0.8 Góc nội ma sát ϕ 36.34 38.36 Mô đun biến dạng E0(T/m ) 280 400 1.2.3 Nguyên nhân hình thành bãi cạn: -Về mùa lũ: “Ở phía hạ lưu, lòng sơng bị thu hẹp, mực nước dâng cao làm cho độ dốc mực nước giảm đi, lực mang cát yếu dẫn đến cát bị bồi lắng sinh ghềnh cạn.” Ở đoạn thượng lưu cuối lũ hình thành bãi cạn sơng phân lòng sơng thành luồng, dẫn tới dòng chảy chậm lại, cát bùn di chuyển chậm lắng đọng lại sinh ghềnh cạn Do độ dài đoạn độ tương đối lớn dẫn đến hình thành bãi bên trái khơng ngừng dịch chuyển phía hạ lưu làm cho dòng chảy khơng ổn định luồng có xu bị bồi lấp dần - Về mùa kiệt : “Do mực nước xuống thấp làm cho phần bề mặt ghềnh cạn có độ cao tương đối lớn bị nhô lên, thực vật bắt đầu phát triển tạo bãi giữa, trải qua trình vận động phát triển cao độ mặt bãi ngày tăng.” 1.2.3 Diễn biến bãi cạn xu phát triển: Thiết kế tốt nghiệp: Chỉnh trị đoạn cạn Lời - Sông Đuống Theo tài liệu lịch sử từ trước năm 1972 luồng khu vực thường không bị cạnđoạn cạn xuất chủ yếu đoạn vùng từ km11 ÷ km14 Nhưng từ năm 1972 trở lại tiến hành xây dựng hệ thống 11 chỉnh trị đoạn cạn Vàng lên bãi có xu phát triển xuống phía hạ lưu nên tạo đoạn cạn Lời Xét toàn đoạn cong cho thấy mùa kiệt dòng chủ lưu ép sát bờ phải nên xói lở xảy mạnh, có nơi cao độ đạt tới -5,6 m, tới đoạn co thắt dòng chảy có xu hướng bị chậm lại tạo thành bãi cạn Bãi phía thượng lưu có cao độ +6.25 ÷ +9.85m, chiều dài khoảng 2km, chiều rộng khoảng 500m có xu hướng phát triển phía hạ lưu Giữa bãi bên bờ trái có nhánh phụ, mùa lũ lưu lượng phân lưu nhánh Ở đoạn sông tính chất cong đoạn sơng dẫn tới trục động lực chuyển sát bờ phải “Xét bình đồ ta thấy từ năm 1972 trở lại xây dựng hệ thống vàng trục động lực ngày có xu hướng chuyển phía bờ phải làm cho bờ phải bị xói lở mạnh, đồng thời tạo bãi bồi bờ trái Trên đoạn cong từ Hội Xá ÷ Trạm bơm Lời thuộc Đặng Xá trước Bộ thuỷ lợi xây dựng bảo vệ bờ, hàng năm thường xuyên tu để bảo vệ chân đê, dòng chảy vòng đoạn sông cong với phương tiện vận tải lại tuyến ngày tăng ép sát vào đoạn cong nên thường gây sạt lở khu vực vào thời kỳ mực nước trung mực nước thấp Tuy nhiên với đặc điểm địa chất phía bò phải tương đối tốt nên 20 năm bờ sơng khơng bị xói lở nhiều ,gần cố định đường bờ ” “Theo chập bình đồ mặt cắt ngang từ năm 1976 - 2002 cho thấy bờ lõm không bị sụt lở nhiều, bờ lồi bị bồi tương đối ít, điểm sâu mặt cắt có xu hướng dịch chuyển phía bờ lõm.” “Cũng theo chập bình đồ trắc dọc tim luồng từ 1976 - 2002 ta nhận thấy vũng sâu thượng lưu có xu hướng dịch chuyển phía hạ lưu, vũng sâu hạ lưu có xu hướng dịch chuyển phía thượng lưu.” 1.2.3 Các vấn đề tồn cần giải quyết: Xu hướng phát triển không tốt đoạn sông gây ảnh hưởng trực tiếp tới vấn đề sau : -Về mặt chống lũ : Với bán kính cong ngày giảm độ cong tăng lên làm cho nước sơng khó hạ lưu gây ngập lụt, mặt khác mùa lũ dòng nước tạt mạnh phía bờ lõm gây cục diện khơng an tồn cho đê điều cơng trình xây dựng dọc bờ sơng -Về mặt vận tải : Thiết kế tốt nghiệp: Chỉnh trị đoạn cạn Lời - Sông Đuống Khi bán kính cong q bé, góc trung tâm q lớn đồn tàu lại khó khăn bị đâm vào bờ, mặt khác bị che khuất nên tầm nhìn xa bị hạn chế dẫn tới cơng tác tránh va gặp nhiều khó khăn -Về mùa kiệt đoạn cong độ sâu thay đổi đột ngột nên tàu bè lại khó khăn Về mùa lũ dòng chảy đoạn cong xiết, hướng dòng chảy hỗn loạn gây khơng khó khăn cho cơng tác vận tải Sơng cong làm cho đường chạy tàu dài, kéo dài thời gian chạy tàu, giảm mức chu chuyển tàu bè tốc độ phương tiện Xuất phát từ tình hình thực tế nói mục tiêu đồ án : - Ngăn chặn xói lở bờ phải, đưa chủ lưu xa bờ phải đồng thời đưa chủ lưu xa bờ trái ngăn chặn xói lở khu vực - Điều chỉnh bán kính cong gấp hai đoạn cong dòng chảy xi thuận đảm bảo độ sâu, bán kính cong chạy tàu mùa kiệt 10 Thiết kế tốt nghiệp: Chỉnh trị đoạn cạn Lời - Sơng Đuống 10 Sau nạo vét lòng sơng bị hạ thấp nên đường mặt nước bị hạ cấp Trong lạch đào, cửa vào mực nước có độ hạ thấp lớn Càng phía hạ lưu độ hạ thấp giảm mặt cắt hạ lưu lạch đào coi khơng Đồng thời thượng lưu ghềnh cạn mực nước bị ảnh hưởng Ta cần xác định độ hạ thấp mực nước lớn để đề phòng sau nạo vét độ sâu chạy tàu khơng đảm bảo Độ hạ thấp mực nước lớn xác định theo phương trình sau: DZ = DZ0 A=1 +    1− 10/  A   (67) ∆h0 ∆Z − h0 2.h0 (68) Phương trình giải phương pháp lặp Các đại lượng xác định sau: Dh0 (m) - Độ sâu gia tăng có lạch đào, xác định theo kích thước tuyến nạo vét Dh0 = b Dhn (69) Dhn (m) - Chiều cao trung bình lạch đào Dhn = Fnv Bn (70) h0 (m) - Chiều sâu trung bình mặt cắt trước nạo vét Xác định theo kích thước mặt cắt ban đầu DZ0(m) - Được xác định xây dựng đường mặt nước hay tính theo công thức sau: DZ0 = Lnv J (71) Fnv (m2) - Diện tích nạo vét mặt cắt Bn (m) - Chiều rộng tuyến nạo vét Lnv (m) - Chiều dài tuyến nạo vét J - Độ dốc mực nước trước nạo vét Bn B0 b - Chiều rộng nạo vét tương đối b= B0 (m) - Chiều rộng mặt nước trước nạo vét Mặt cắt 10 11 12 13 Bảng 4.56: Kết tính tốn ứng với mặt cắt b Fnv (m2) Dhn(m) Dh0(m) 0.46 129.12 1.845 0.844 0.59 208.18 2.974 1.749 0.34 165.83 2.369 0.809 0.41 125.51 1.973 0.73 0.51 79.4 1.134 0.584 0.42 185.24 2.646 1.103 0.89 195.96 2.799 2.481 0.77 180.5 2.579 1.984 0.63 101.7 1.453 0.916 0.56 77.16 1.102 0.612 0.5 51.38 0.734 0.37 0.39 157.96 2.257 0.878 0.31 246.58 3.523 1.077 h0 (m) 1.12 0.89 0.99 4.07 2.38 1.3 2.59 2.13 2.33 2.74 2.07 1.29 0.66 Tính tốn cụ thể xem phụ lục 10: Thuỷ lực nạo vét Sau có giá trị ứng với mặt cắt, tính giá trị trung bình ứng với đại lượng, kết sau: Dh0 = 1.087 (m) DZ0 = Lnv J = 2320 x 5.1868.10-5= 0.12 (m) h0 = 1.889 (m) “Thay giá trị vừa tìm vào cơng thức ta tìm DZ =0.092 (m) Độ hạ thấp mực nước DZ = 0.092 (m) Như độ sâu chạy tàu đảm bảo Sau tính tốn thủy lực nạo vét ta kết luận phương án nạo vét hợp lý.” Chương 05: Trình tự, biện pháp thi cơng hạng mục chủ yếu Chương 05: “TRÌNH TỰ, BIỆN PHÁP THI CƠNG CÁC HẠNG MỤC CHỦ YẾU” 5.1 Trình tự thi cơng kè: 5.1.1 “Đặc điểm thi cơng:” “Cơng trình chỉnh trị đoạn cạn Lời sông Đuống thiết kế hệ thống cơng trình gồm mỏ hàn KI, KII, KIII.” “Căn vào vị trí tác dụng nhóm cần phải đưa trình tự thi cơng hợp lý để phát huy tác dụng đợt, không gây ảnh hưởng xấu đến dòng chảy ảnh hưởng lẫn nhau.” “Đặc điểm thi cơng cơng trình chỉnh trị đơn vị phải thi công môi trường nước, nhân lực thi cơng ít, mặt khác khối lượng kinh phí xây dựng cơng trình lớn nên thời gian thi cơng bị kéo dài, nhiều cơng trình phải xây dựng qua nhiều năm nên điều kiện thi cơng phức tạp.” “Tính chất thi cơng thủ cơng chính, có cơng tác nạo vét thiết bị giới (tàu hút) việc vận chuyển vật liệu xuống xà lan (dùng ô tơ có ben để đổ sà lan có cần trục) việc bốc dỡ đá chủ yếu thủ công tiến độ thi công chậm.” “Căn vào điều kiện địa hình khu ln có phần ngập nước nên biện pháp thi công biện pháp thủ công: Dùng nhân lực bốc đá xà lan thả xuống vị trí cơng trình.” 5.1.2 “Cơng tác định vị:” Định vị phương pháp giao hội thuận, cơng trình kéo dài dọc theo tuyến sông nên ta phải tiến hành lập mạng lưới đo đạc Từ mốc hai bên bờ sông ta tiến hành lập mạng lưới tam giác 5.1.2.1 “Cơng tác nội nghiệp:” “Trên bình đồ ta chọn mốc tam giác có sẵn M48, M49, M50, SD9, H7 với toạ độ cao độ bảng, vị trí mốc đánh dấu bình đồ tổng thể.” “Bảng 5.1: Tọa độ mốc đoạn cạn” Nghĩa Chỉ Tên mốc X Y H M48 1681 818 9.60 M49 1811 1412 7.93 M50 2041 1355 7.96 SD9 2140 554 9.289 H7 3096 672 9.807 80 Thiết kế tốt nghiệp: Chỉnh trị đoạn cạn Lời - Sơng Đuống 69 Chương 05: Trình tự, biện pháp thi công hạng mục chủ yếu “Đo khoảng cách từ mốc đến đầu tim mũi gốc gần mốc chọn, áp dụng hệ thức lượng tam giác để tính góc tam giác tương ứng.” 5.1.2.2 “Cơng tác ngoại nghiệp:” “Dựa vào góc tính tốn công tác nội nghiệp ta tiến hành định vị thực địa phương pháp giao hội thuận sử dụng máy kinh vĩ theo sơ đồ sau:” Bảng 5.2: Sơ đồ định vị cơng trình Điểm đặt Điểm cần Điểm đặt Điểm cần Góc mở máy xác định máy xác định Định vị KI M50 0d00'00" M49 M49 Đầu KI 68.52 M50 Đầu KI Gốc KI 29.39 Gốc KI Định vị KII SD9 0d00'00" M48 M48 Đầu KII 323.23 SD9 Đầu KII Gốc KII 330.01 Gốc KII Định vị KIII H7 0d00'00" SD9 SD9 Đầu KIII 345.42 H7 Đầu KIII Gốc KIII 348.67 Gốc KIII Góc mở 0d00'00" 280.9 249.4 0d00'00" 90.36 91.79 d00'00" 47.64 35.29 5.1.3 “Biện pháp thi công hạng mục cơng trình:” “Vì có điều kiện thi cơng nên ta chia trình tự thi cơng cho q trình thi cơng thuận lợi nhất:” • “Tiến hành nạo vét để đảm bảo an tồn giao thơng tuyến.” • “Trình tự: Thi cơng theo trình tự KI, KII, KIII KI đoạn dòng chảy bắt đầu đoạn cong, chưa chảy xiết đoạn sau nên thi công trước dễ dàng đồng thời tạo cho dòng chảy giảm độ xiết để thi cơng tiếp theo.” “Rồng đá thi công sà lan, với đá xây dựng vận chuyển đến chân cơng trình Sau đánh chìm bè đá chống xói thả đá vào thân cơng trình nhân lực Để tránh tượng xói cục đá thả theo lớp, theo chiều dọc kè, chiều dày lớp 1m Phên nứa gia công cạn vận chuyển xuống xà lan nhân lực sau đánh chìm ghép thành mảng vị trí cơng trình Cơng tác ghép mảng tiến hành sau:” • “Đóng cọc tiêu định vị trí đánh chìm phên nứa.” • “Dùng nhân lực đứng xà lan kết hợp với số nhân công lội nước đẩy mảng nhỏ vào vị trí đánh chìm kết nối với thành mảng Sau đánh chìm phên thả đá chặn phên ta tiến hành đổ đá thân nhân” 80 Thiết kế tốt nghiệp: Chỉnh trị đoạn cạn Lời - Sơng Đuống 70 Chương 05: Trình tự, biện pháp thi cơng hạng mục chủ yếu “Phần thân cơng trình mực nước +0,8m cần sửa chữa mái dốc mặt cho phẳng theo kích thước thiết kế chèn mạch hở viên đá cỡ nhỏ Bờ đuôi gia cố chiều dài 80m, trình tự thi cơng chuẩn bị cho ốp bờ:” • “San bạt mái dốc với độ dốc 1: 2.” • “Rải lớp đệm dỏ dm d=1ữ4cm chiu dy 20cm. ỏ lng thể tựa đến cao trình +0,8m.” • “Lát đá hộc d=30cm chèn đá cỡ nhỏ vào khe hở làm phẳng.” IV 1.0m 1.0m III II 1.0m I I Lí p II Lí p 1.0m III Lí p IV Lí p Hình 5.1: Trình tự thả đá thân H 1 Phên nứa Đ đ ổthâ n Hỡnh 5.2: Sơ đồ đổ đá 5.2 Trình tự thi cơng nạo vét: 5.2.1 “Thời điểm thi công:” Luồng tàu nạo vét khoảng thời gian từ tháng đến tháng (cuối lũ) Kích thước tuyến nạo vét: - Cao độ đáy nạo vét -0.4 m 80 Thiết kế tốt nghiệp: Chỉnh trị đoạn cạn Lời - Sông Đuống 71 Chương 05: Trình tự, biện pháp thi cơng hạng mục chủ yếu - Bề rộng tuyến nạo vét: Với mái dốc luồng đào sau nạo vét phải 1:5 (mái dốc ổn định tự nhiên lớp đất đáy lòng sơng), chiều rộng đáy tuyến nạo vét 70m, độ cao nạo vét lớn khoảng 0,6m ta phải nạo vét tuyến theo bề rộng sau: Btnv = Bd + m.hmax = 70 + 5.0,6 = 73m (72) Trong đó: Btnv: “Bề rộng tuyến nạo vét(m).” “Bd: Bề rộng đáy tuyến nạo vét phải đạt sau nạo vét đất tự sạt xuống theo ổn định tự nhiên(m)” “m: Mái dốc ổn định tự nhiên đất hmax: Chiều cao nạo vét lớn nhất.” 5.2.2 “Phương tiện, trình tự thi cơng”: 5.2.2.1 Phương tiện: Phương tiện thi công phải đảm bảo u cầu sau: • “Thi cơng nạo vét đạt u cầu thiết kế.” • “Thời gian thi cơng nhanh nhất.” • “Chi phí nạo vét thấp nhất.” • “Đảm bảo cho tàu thuyền qua lại dễ dàng.” “Qua nghiên cứu tính năng, tác dụng thiết bị thi cơng có tơi chọn phương tiện thi cơng sau”: “Chọn tàu hút PEKKA6 có thơng số kỹ thuật sau”: “- Công suất: 1700CV” “- Năng suất: 5000 m3/h” “- Chiều dài: 24 m” “- Chiều rộng: 7.08 m” “- Mớn nước: 1,2 m” “- Bề rộng dải hoạt động: 55m” “Khi tiến hành nạo vét đất đổ ngồi hai bên tuyến nắn” 5.”2.2.2 Trình tự thi cơng”: Vào thời kì sau lũ ta tiến hành nạo vét theo trình tự sau: 5.2.2.2.1 “Định vị tuyến nạo vét:” “Thiết lập hệ thống mia kiểm tra, đặt tiêu đánh dấu tim dải, đặt báo hiệu giới hạn mép đào.” 80 Thiết kế tốt nghiệp: Chỉnh trị đoạn cạn Lời - Sông Đuống 72 Chương 05: Trình tự, biện pháp thi cơng hạng mục chủ yếu 5.2.2.2.2 “Tiến hành thi công”: “Tuyến nạo vét tàu PEKKA6 hình rẻ quạt, hình dích dắc, q trình di chuyển tàu thi cơng nạo vét dựa vào hai cột bước hai neo trái, phải mũi Do bề rộng dải hoạt động tàu rộng 50m bề rộng tuyến nạo vét 73m đáy nên tuyến nạo vét chia thành hai dải, dải rộng 36,5m Khi góc quạt tàu xung quanh cột bước trình nạo vét khoảng 57 0, tương ứng bước di chuyển cột bước 0,975m, tàu nạo vét lớp đến cao độ thiết kế Tàu nạo vét theo phương pháp chiếu (nạo vét đến đâu đạt cao độ đến đó) Trình tự thi cơng từ thượng lưu xuống hạ lưu để tránh tượng sa bồi, lắng đọng khu vực nạo vét” “Tuyến nạo vét dải từ mặt cắt đến mặt cắt 13 (chi tiết xem bình đồ tỉ lệ 1:5000)” 5.2.3 Khu đổ đất: “Vì tàu hút PEKKA6 có chiều dài đường ống tối đa 1,6km nên đất nạo vét phun trực tiếp lên bên cạnh tuyến uốn nắn, cụ thể phía bờ trái đoạn cạn.” 80 Thiết kế tốt nghiệp: Chỉnh trị đoạn cạn Li - Sụng ung 73 sơ đồ t uy ến hì nh nạ o v ét 100m Mép trái tuyến nạo vét 36.5m 73m 0.975 t àu hú t bù n Mép phải tuyến nạo vét 36.5m 0.975 73m t àu nạ o v ét GHI CHó 1-Phao dÊu 2-Cét b c 3-Buồng đ iều khiển 4-Dâ y neo 5- èng hót 6-Sµ lan Chương 06: Dự tốn cơng trình Chương 6: DỰ TỐN CƠNG TRÌNH 6.1 Các lập dự toán: - Hồ sơ thiết kế vẽ thi công sinh viên lập ; - Đơn giá số 5481/2011/QĐ-UBNN ngày 24/11/2011 thành phố Hà Nội – Phần xây dựng - Định mức dự toán xây dựng cơng trình - Phần xây dựng theo cơng văn số 1776/BXD-VP, Định mức dự tốn xây dựng cơng trình - Phần lắp đặt theo công văn số 1777/BXD-VP Định mức dự tốn xây dựng cơng trình – Phần sửa chữa cơng trình xây dựng theo “cơng văn số” 1778/BXD-VP ngày 16/8/2007 Bộ Xây dựng; - Định mức dự tốn xây dựng cơng trình - Phần xây dựng “(bổ sung) theo QĐ 1091/QĐ- BXD” “ngày 26/12/211 Bộ Xây dựng”; - Định mức dự tốn xây dựng cơng trình – Phần xây dựng (bổ sung) theo QĐ 588/QĐ- BXD ngày 29/5/2014; Bộ Xây dựng - Nghị định số 103/2014/NĐ-CP ngày 11/11/2014 Chính phủ quy định mức lương “tối thiểu” vùng người lao động nước (cập nhật thời điểm làm dự toán); - Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ; - Nghị định số: 32/2015/NĐ- CP ngày 25/3/2015 Chính Phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng; - Thông tư số: 01/2015/TT- BXD ngày 20/3/2015 hướng dẫn xác định đơn giá nhân công quản lý đầu tư xây dựng (cập nhật thời điểm làm dự tốn); - Dự thảo Thơng tư số: /2015/TT- BXD Bộ Xây dựng hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình theo Nghị định số 32/2015; 84 Thiết kế tốt nghiệp: Chỉnh trị đoạn cạn Lời - Sông Đuống 75 Chương 06: Dự tốn cơng trình - Quyết định “số 957/QĐ-BXD Bộ Xây Dựng” “ngày 29/9/2009” công bố định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình; - Các văn khác liên quan tới cơng trình; 6.2 Dự tốn chi tiết cho hạng mục cơng trình( Phần nạo vét): 84 Thiết kế tốt nghiệp: Chỉnh trị đoạn cạn Lời - Sông Đuống 76 Chương 06: Dự tốn cơng trình BẢNG DỰ TỐN HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG TRÌNH : Nạo vét đoạn cạn cống Lời- sông Đuống HẠNG MỤC : Nạo vét ST T Mã số Đơn giá Tên công tác / Diễn giải khối lượng HM HẠNG MỤC AB.7123 Nạo vét tàu hút công suất

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2: Tính toán thuỷ văn

  • Chương 3: Quy hoạch phương án tuyến

  • Chương 4: Phương án kết cấu công trình

  • Chương 05: Trình tự, biện pháp thi công các hạng mục chủ yếu

  • Chương 06: Dự toán công trình

  • Chương 06: Dự toán công trình

  • Ch­ương 1:

    • 1.1 Tuyến vận tải:

      • 1.1.1 Vị trí địa lý:

      • 1.1.2 Tình hình kinh tế vận tải

      • 1.1.2.1 Tình hình kinh tế, l­ưu lượng hàng hoá:

        • Bảng 1.1: Dự đoán lư­u l­ượng hàng hoá thông qua tuyến vận tải sông Đuống

        • 1.1.2.2 Các loại tàu vận tải:

          • Bảng 1.2 : Các “thông số kỹ thuật của” sà lan:

          • Bảng 1.3: Tình hình khai thác đội tàu trên các tuyến sông Đuống hiện nay

          • 1.1.3. Điều kiện tự nhiên của tuyến sông:

          • 1.1.3.1 Địa hình của tuyến sông Đuống:

          • 1.”1.3.2 Chế độ thuỷ văn”:

            • Bảng 1.4: Quan hệ mực nước, tần suất

            • 1.1.3.3 Địa chất lòng sông và hai bên bờ :

            • 1.1.4 Công tác quản lý và khai thác tuyến sông:

            • 1.1.4.1 Công tác khai thác quản lý sông :

            • 1.1.4.2 Công tác khảo sát đo đạc :

            • 1.1.4.3 Công tác nạo vét :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan