1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bản vẽ thi công chỉnh trị đoạn cạn km25+500 đến km29+00 sông lô

125 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

Lời nói đầu Giao thông vận tải có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế quốc dân Giao thông vận tải thân không tạo giá trị vật chất song xúc tiến trình tái sản xuất mở rộng, đ-a nguyên liệu đến ng-ời sản xuất sản, phẩm đến ng-ời tiêu dùng Các ph-ơng thức vận tải : Vận tải đ-ờng sắt, vận tải đ-ờng bộ, vận tải đ-ờng hàng không vận tải đ-ờng thuỷ Trong vận tải đ-ờng thuỷ chiếm vị trí quan trọng với hai -u điểm bật sau : Giá thành chuyên chở rẻ khối l-ợng chuyên chở lớn, đồng thời chuyên chở hàng hoá có kích th-ớc khối l-ợng lớn Giao thông vận tải thuỷ nội địa chiếm tỷ trọng t-ơng đối lớn giao thông vận tải thuỷ Vận tải thuỷ nội địa chủ yếu khai thác sông thiên nhiên, hồ, kênh đào Tr-ớc phát triển kinh tế đất n-ớc nói chung tỉnh phía Bắc nói riêng, nhu cầu vận tải hàng hoá từ vùng sang vùng khác ngày tăng, đồng thời giao l-u kinh tế vùng đòi hỏi phải có đầu t- cấp thiết cải tạo tuyến đ-ờng sông Nắm bắt đ-ợc tình hình trên, khoa công trình thuỷ trí giao cho em đề tài: Thiết kế BVTC chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km 29+00 sông Lô.Trong thời gian làm đồ án thiết kế em nhận đ-ợc giúp đỡ nhiệt tình bạn bè, gia đình thầy cô giáo khoa, đặc biệt giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo h-ớng dẫn thầy ThS Trần Huy Thanh, với cố gắng, nỗ lực thân giúp em hoàn thành đồ án thời gian qui định Do thời gian hạn hẹp, trình độ kiến thức non yếu kinh nghiệm thực tế thiếu nên đồ án thiết kế không tránh khỏi thiếu sót Em mong đ-ợc góp ý, dẫn thầy cô Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa công trình thuỷ, cảm ơn bạn bè giúp em hoàn thành đồ án Hải Phòng, ngày.tháng.năm 2012 Sinh viên Chng 1: Gii thiu chung tuyến vận tải Chương GIỚI THIỆU CHUNG TUYẾN VẬN TẢI 1.1 Vị trí địa lý Hình 1-1 Bình đồ tổng thể sông Lô Sông Lô bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua địa phận tỉnh Hà Giang xuống Tuyên Quang, Phú Thọ đổ xuôi Chiều dài sơng Lơ tính từ điểm bắt nguồn biên giới Việt Trung đến ngã Việt Trì (nơi đổ vào sơng Hồng) dài 274km Sơng Lơ chia làm đoạn sau: - Đoạn 1: Chảy địa phận tỉnh Hà Giang tính từ biên giới Việt Trung đến Bạch Xa dài 92km - Đoạn 2: Chảy địa phận tỉnh Tuyên Quang tính từ Bạch Xa đến Lâm Xuyên dài 145km - Đoạn 3: Chảy địa phận tỉnh Phú Thọ từ Lâm Xuyên đến Việt Trì dài 37km Đặc điểm sơng Lơ sơng miền núi, địa hình lưu vực dốc, thời gian tập trung nước nhanh, lưu vực có nhiều núi, sơng chảy khe núi quanh co 1.2 Tình hình kinh tế, vận tải 1.2.1 Tình hình kinh tế, lưu lượng hàng hóa 1.2.1.1 Tình hình kinh tế Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sông Lô 1- Chương 1: Giới thiệu chung tuyến vận tải Sông Lô có chiều dài lớn khai thác vận tải thủy đoạn thuộc hạ lư từ Tuyên Quang tới Việt Trì Đây đoạn nằm vùng kinh tế phát triển, lưu lượng tàu thuyền vận chuyển hàng hóa nhiều Sơng Lơ sông lớn miền Bắc, dọc hai bên sông thơn có làng thủ cơng gốm, sứ, gỗ Ngồi tình hình phát triển khu cơng nghiệp tỉnh thành phố quy hoạch gần dòng sơng thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng nhà máy vận chuyển nguyên liệu, hàng hoá sản xuất Lưu lượng hàng hố sơng Lơ phong phú, có đủ loại hàng hố như: hàng nơng sản, hàng vật liệu xây dựng, hàng thủ cơng, khống sản 1.2.1.2 Các loại tàu vận tải Các loại phương tiện vận tải hoạt động tuyến hiên phương tiện sà lan 100T, sà lan 200T, tàu tự hành 100T đến 600T, tàu kéo, tàu đẩy 135CV, 150CV, 180CV 250CV tỉnh: Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Tổng công ty đường sông miền Bắc tỉnh khác Đội hình phương tiện thơng thường tuyến là: - Đoàn tàu kéo sà lan 100T sà lan 200T + tàu kéo 150 CV (180CV) - Đoàn tàu đẩy sà lan 200T + tàu đẩy 135CV - Đoàn tàu đẩy sà lan 300T + tàu đẩy 250CV - Tàu tự hành 600T, 500T, 400T, 300T, 200T, 100T, 50T 1.3 Điều kiện tự nhiên tuyến sơng 1.3.1 Địa hình Đặc điểm sơng Lơ sơng miền núi, địa hình lưu vực dốc, thời gian tập trung nước nhanh, lưu vực có nhiều núi, sông chảy khe núi quanh co, đoạn từ biên giới Việt Trung tới Tuyên Quang Diện tích lưu vực sơng Lơ tới 3.700km2 1.3.2 Thuỷ văn Sơng Lơ sơng miền núi có địa hình dốc, lưu vực lớn, có nhiều tâm mưa nên hàng năm gây lũ lụt, lũ quét lũ quét Sông Lô chủ yếu nhận lượng nước mưa từ Hà Giang, Tun Quang Dòng chảy sơng chủ yếu chiều nước mưa cung cấp lượng nước ngầm từ rừng, suối nhỏ lưu vực Hệ thống sơng Lơ nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Nhiệt độ trung bình nằm khoảng 15  240C Lượng mưa khu vực phong phú, lượng mưa trung bình tồn hệ thống đạt khoảng 1500mm Phía Trung Quốc lượng mưa khoảng 750  1300 mm phía Việt Nam lượng mưa tăng lên rõ rệt, trung bình đạt khoảng 1925mm Sự biến đổi lượng mưa lớn nguyên nhân làm thay đổi dòng chảy sơng Phụ thuộc vào chế độ gió mùa, chế độ mưa hệ thống sơng sau: - Mùa mưa lưu vực sông Lô dài ngắn tuỳ vùng, nhìn chung khoảng tháng, có nơi mưa kéo dài tới 7, tháng, nơi mưa khoảng tháng, thời gian mưa vào khoảng tháng tới tháng 10 mưa nhiều vào khoảng tháng tháng Trung bình tổng lượng mưa mùa chiếm khoảng 70 tới 85% lượng mưa năm Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sông Lô 1- Chương 1: Giới thiệu chung tuyến vận tải - Thời gian mùa khô vào khoảng tháng 11 kéo sang tháng năm sau tháng mưa tháng 12 tháng vào thời điểm có xuất gió mùa Đơng Bắc Những đặc điểm khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành dòng chảy chế độ dòng chảy sơng Lơ 1.3.3 Địa chất Về địa chất bờ, phía hạ lưu, bờ sông Lô cấu tạo sét sét pha cát Từ km56 trở lên Tuyên Quang, hai bên bờ sông đồi trọc núi đá, địa chất bờ sơng tương đối ổn định bị xói lở Về địa chất lòng sơng, từ km40 trở xuống Việt Trì, địa chất mặt lòng sơng chủ yếu cát hạt trung đến thô, màu xám, xám vàng, trạng thái chặt vừa, dày khoảng – 2,5m, lớp sỏi sạn lẫn nhiều cát thô cuội nhỏ, màu xám vàng, trắng đục, trạng thái chặt Từ km40 trở lên thượng lưu đến Tuyên Quang, địa chất đáy sông chủ yếu cát thô sỏi cuội, có vùng cuội sỏ có đường kính d = - 3cm 1.4 Công tác quản lý, khai thác tuyến sông 1.4.1 Công tác quản lý tuyến sông Tuyến sông Lô dài 116km Đoạn Quản lý đường sông số quản lý lắp đặt đầy đủ hệ thống phao tiêu, báo hiệu, công tác quản lý có nếp, đảm bảo cho sà lan 200T từ Việt Trì tới Bãi Bằng sà lan 100T tới Tuyên Quang 1.4.2 Công tác khảo sát, đo đạc Dọc theo tuyến sơng có nhiều trạm quan trắc xây dựng trạm Ghềnh Gà, Tun Quang, Vụ Quang, Việt Trì Để có số liệu địa chất cần tiến hành khoan khảo sát dọc theo tuyến sông 1.4.3 Công tác nạo vét, chỉnh trị Tuyến sông nạo vét hàng năm cơng tác chỉnh trị có tính quy hoạch chưa thực triệt để Để giữ tuyến luồng ổn định chống bồi xói hàng năm cần tu bổ cho cao độ thiết kế Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sông Lô 1- Chương 2: Giới thiệu đoạn cạn Chương GIỚI THIỆU VỀ ĐOẠN CẠN 2.1 Vị trí đoạn cạn Đoạn cạn sông Lô từ Km25+500 đến Km29+00 thuộc địa phận Huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ Huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc Đoạn cạn sông Lô từ Km25+500 đến Km29+00 có bờ phải sơng theo hướng từ thượng lưu xuống hạ lưu giáp xã Tiên Du, huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ, phía bờ trái sơng theo hướng từ thượng lưu xuống hạ lưu giáp xã Đôn Nhân, huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Hình thái đoạn cạn Đoạn cạn có dài khoảng 3,5km số đoạn cạn sông Lô địa phận tỉnh Phú Thọ tỉnh Vĩnh Phúc Hiện việc khai thác cát sỏi vàng sông Lô nhiều đoạn làm biến đổi hình thái lòng dẫn, chuyển hướng luồng, gây ảnh hướng xấu tới giao thơng tuyến Đoạn cạn có bề rộng sơng khơng đều, dòng sơng uốn khúc, bồi xói hai bên sơng gây dòng chảy liên tục bị uốn khúc, bên sông giáp với tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc đất nơng nghiệp Nhìn chung đoạn cạn gây ảnh hưởng xấu tới giao thơng tuyến, thiết phải có phương án cải tạo tuyến luồng để đảm bảo cho tàu thuyền qua lại an toàn thuận tiện 2.3 Địa chất đoạn cạn Theo tài liệu khảo sát địa chất cơng trình Cơng ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Việt Hà thực tháng năm 2009 khu vực dự kiến xây dựng Kết khảo sát địa chất cơng trình đoạn cạn cho thấy địa tầng địa chất tương đối đồng bao gồm lớp đất theo thứ tự từ xuống sau: Lớp 1: Đây lớp có diện tích phân bố tương đối rộng, gặp hầu hết lỗ khoan, lớp có bề dày mỏng, trung bình 3,2m Cao độ mặt lớp bề mặt địa hình Các tiêu lý đặc trưng lớp đất sau: Bảng 2-1 Chỉ tiêu lý lớp Độ ẩm tự nhiên W (%) 33,16 Giới hạn chảy WT (%) 33,32 Giới hạn dẻo WP (%) 19,7 Chỉ số dẻo Wn (%) 13,63 Độ sệt I 0,98 Tỷ trọng  2,7 Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sông Lô 2-1 Chương 2: Giới thiệu đoạn cạn Lực dính Góc nội ma sát Dung trọng C (kg/cm2) 0,1 (độ) 26 w (T/m3) 1,6 Lớp 2: Đây lớp có diện tích phân bố rộng, gặp hầu hết lỗ khoan, lớp có bề dày tương đối lớn, chiều dày trung bình 8,4m Các tiêu lý đặc trưng lớp đất sau: Bảng 2-2 Chỉ tiêu lý lớp Độ ẩm tự nhiên W (%) 40,41 Giới hạn chảy WT (%) 42,26 Giới hạn dẻo WP (%) 23,89 Chỉ số dẻo Wn (%) 18,37 Độ sệt I 2,89 Tỷ trọng  2,71 Lực dính C (kg/cm2) 0,26 (độ) 32 w (T/m3) 1,8 Góc nội ma sát Dung trọng Lớp 3: Đây lớp có diện tích phân bố tương đối rộng, gặp hầu hết lỗ khoan Chiều dày lớp đất chưa kết thúc phạm vi chiều sâu lỗ khoan Các tiêu lý đặc trưng lớp đất sau: Bảng 2-3 Chỉ tiêu lý lớp Độ ẩm tự nhiên W (%) 27,06 Giới hạn chảy WT (%) 34,04 Giới hạn dẻo WP (%) 19,26 Chỉ số dẻo Wn (%) 14,78 Độ sệt I 0,52 Tỷ trọng  2,72 Lực dính C (kg/cm2) 0,08 (độ) 44 w (T/m3) 1,9 Góc nội ma sát Dung trọng Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sông Lô 2-2 Chương 2: Giới thiệu đoạn cạn Đường kính < 0,01 hạt D ( mm ) P(%) Bảng 2-4 Thành phần cấp phối hạt 0,01  0,02  0,1 0,1  0,2 0,2  0,5 0,5  12 92,29 99,56 0,02 1,87 5,21 20,13 45,25 85,62 2.4 Ngun nhân hình thành bãi cạn Sơng Lơ bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Hà Giang, xuống Tuyên Quang, Phú Thọ đổ xuôi Đây sông miền núi, dòng sơng quanh co, uốn khúc, địa chất lòng sơng chủ yếu cát sơng dễ hình thành bãi cạn gây cản trở dòng chảy giao thông tuyến Như nêu địa chất đáy sông chủ yếu cát hạt trung đến thơ, sơng có nhiều đoạn uốn khúc, chiều rộng sông thay đổi nhiều, mùa lũ chỗ bị thu hẹp mực nước dâng cao vận tốc dòng chảy nhỏ lượng bùn cát giảm dần dẫn đến bồi lắng tạo ghềnh cạn Về mùa kiệt mực nước giảm xuống bãi cạn nhô lên tạo điều kiện cho thực vật phát triển làm cho cao độ mặt bãi ngày tăng 2.5 Diễn biến đoạn cạn xu phát triển Do nguyên nhân nên diễn biến đoạn cạn sau: bùn cát lắng đọng bãi cạn dòng chảy có lưu tốc khơng lớn khơng thể làm xói lở bùn cát, mặt khác độ cong lòng sơng dài, bán kính cong ngày nhỏ dần nên tốc độ bồi lắng ngày nhanh thêm Xu phát triển bãi cạn: bãi cạn ngày mở rộng ra, lòng sơng ngày bị thu hẹp lại gây khó khăn cho tàu bè lại tuyến 2.6 Các vấn đề tồn cần giải Yêu cầu chất lượng vận tải sông ngày cao, cấu đội tàu vận tải sông bước đổi theo hướng tăng tải trọng cơng suất tàu kéo đẩy Trong trạng sơng nhiều hạn chế Các dự án cải tạo tuyến thời gian gần mang tính chất cục Vì cần nâng cấp cải tạo tuyến cách tổng thể Chỉnh trị sông Lô biện pháp cấp bách cần thiết Khi nghiên cứu biện pháp chỉnh trị cần đưa biện pháp mang tính chất tổng hợp vừa xây dựng cơng trình chỉnh trị vừa kết hợp với nạo vét lòng sơng Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sơng Lơ 2-3 Chương 3: Tính tốn thủy văn Chương TÍNH TỐN THỦY VĂN 3.1 Các số liệu thu thập 3.1.1 Quan hệ mực nước lưu lượng Các số liệu quan hệ H  Q thu thập được lập thành bảng sau: Bảng 3-1 Quan hệ H  Q STT Mực nước H (m) Lưu lượng Q (m3/s) STT Mực nước H (m) Lưu lượng Q (m3/s) 0,30 260 13 4,27 880 0,54 290 14 4,81 960 0,79 330 15 5,50 1.140 0,89 360 16 5,89 1.240 1,10 390 17 6,30 1.410 1,22 400 18 6,96 1.810 1,44 430 19 7,13 1.960 1,86 480 20 7,20 2.070 2,26 530 21 7,41 2.420 10 2,82 630 22 7,55 2.640 11 3,00 680 23 7,62 3.220 12 3,34 730 3.1.2 Quan hệ mực nước độ dốc Các số liệu quan hệ H  I thu thập được lập thành bảng sau: Bảng 3-2 Quan hệ H  I STT Mực nước H (m) Độ dốc I.10-4 STT Mực nước H (m) Độ dốc I.10-4 0,30 1,39 13 4,27 1,55 0,54 1,41 14 4,81 1,56 0,79 1,42 15 5,50 1,59 0,89 1,42 16 5,89 1,60 1,10 1,43 17 6,30 1,61 Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sông Lơ 3-1 Chương 3: Tính tốn thủy văn 1,22 1,44 18 6,96 1,63 1,44 1,45 19 7,13 1,63 1,86 1,47 20 7,20 1,64 2,26 1,48 21 7,41 1,64 10 2,82 1,51 22 7,55 1,64 11 3,00 1,51 23 7,62 1,63 12 3,34 1,52 3.1.3 Quan hệ lưu lượng tần suất Bảng 3-3 Quan hệ Q  P% STT Lưu lượng Q (m3/s) P (%) STT Lưu lượng Q (m3/s) P (%) 260 0,01 13 880 0,18 290 0,01 14 960 0,10 330 0,07 15 1.140 0,05 360 0,09 16 1.240 0,04 390 0,14 17 1.410 0,05 400 0,19 18 1.810 0,06 430 0,23 19 1.960 0,06 480 0,29 20 2.070 0,06 530 0,32 21 2.420 0,05 10 630 0,33 22 2.640 0,04 11 680 0,32 23 3.220 0,01 12 730 0,29 3.2 Tính lưu lượng tạo lòng mực nước chỉnh trị 3.2.1 Lưu lượng tạo lòng Lưu lượng tạo lòng lưu lượng có khả tải lượng bùn cát lớn thời gian dài Khả tải bùn cát lớn đồng nghĩa với khả xói lớn với lòng sơng, thời gian dài có nghĩa hàng chục năm ( tối thiểu 25 năm ) Nếu năm ta xác định lưu lượng có khả tải cát lớn chưa phải lưu lượng tạo lòng Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sơng Lơ 3-2 Chương 3: Tính tốn thủy văn Hiện phương pháp xác định lưu lượng tạo lòng thơng dụng phương pháp Macaveev phản ánh chất vật lý lưu lượng tạo lòng Phương pháp Macaveev u cầu phải có số liệu thuỷ văn sau: HQ, HI, Qp Khi có đầy đủ số liệu phương pháp Macaveev xác định theo định nghĩa lượng bùn cát ( thể tích ) Vbc tải thời gian dài lớn nhất, thể tích xác định tích lưu lượng bùn cát thời gian tác động Cơng thức tính lưu lượng tạo lòng ( theo phương pháp Macaveev ) : Vbc = QmIp ( m3/s ) Trong : Q - lưu lượng sơng ( m3/s ) I - độ dốc mặt nước m - hệ số phụ thuộc vào địa chất sông, = lòng dẫn cát ( sơng đồng ); = 2,5 lòng dẫn cuội sỏi ( sơng miền núi ) Hình dạng lòng sơng đặc trưng hệ số , = mực nước thấp đỉnh bãi bồi; = 0,9 bề rộng bãi bồi khơng lớn lần bề rộng sơng chính; = 0,7 bề rộng bãi 510 lần, = 0,5 bề rộng bãi gấp 10 lần Các bước tiến hành sau : 3.2.1.1 Xây dựng quan hệ HQ, HI, Qp: Dựa vào số liệu thuỷ văn có ta vẽ đường quan hệ HQ,HI, QF Cần ý đường QF, Qp có dạng hình chng, đường HI khơng có dạng đường đặc trưng hình dạng phụ thuộc vào hình dạng mặt cắt nơi đo, đường HQ có dạng Parabol thể mực nước tăng chậm so với lưu lượng (mực nước tăng bề rộng sơng tăng) Dựa vào bảng số liệu ta có: - Xây dựng đường quan hệ HQ Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sơng Lơ 3-3 Chương 11: Trình tự, biện pháp thi công hạng mục chủ yếu - Trình tự thi cơng hệ thống kè Thi cơng cặp kè đối xứng (nếu có) từ hạ lưu thượng lưu Nếu có kè ốp bờ thi cơng kè ốp bờ trước thi công kè mỏ hàn kè đá hướng dòng Mục đích để hạn chế ảnh hưởng bất lợi dòng chảy gây phương tiện thi cơng gây xói làm hao hụt vật liệu Các biện pháp kĩ thuật thi công: + Đào hố móng Có thể sử dụng cần trục móc ngoạm tàu hút để thi cơng kết hợp phương tiện với thủ công để thực hiên thủ cơng thi cơng đào đất mực nước phương tiện tàu hút cần trục móc ngoạm thi cơng mựưc nước + Đánh chìm bè đệm Gia cố chế tạo - Bè đệm chế tạo từ bó cánh kết hợp lại với - Khi chế tạo người ta thực bờ đặt giá Gia cố bờ thành mảng dùng hệ thống tời neo bờ với hệ thống cọc giây giằng vừa kéo bè đệm đồng thời điều chỉnh vị trí Sau điều chỉnh vị trí ta phải đóng cọc ghim xuyên qua bè đệm (ở bè đệm ta đặt cọc ống xuyên qua sau đóng cọc ghim) Sau ta thẻ đá học lên phía với kinh nghiệm 50 kg/m2 cần phải bố trí tren mặt bè đệm + Đổ đá thân kè Nếu đá sâu dùng tàu, xà lan mở đáy lớp nơng sử dụng nhân lực để thả đá Thả đá hai chân kè sau thả Q trình đổ đa theo chiều dọc có hai cách - Cách 1: đổ dần từ phía bờ ngồi theo lớp nghiêng đạt cao độ thiết kế Cách đổ thi công nhanh, thuận lợi nhược điểm thu hẹp lòng dẫn đột ngột gây xói đáy, đầu kè dẫn đến hao hụt đá nhiều, phù hợp với đất cát khô sỏi, sử dụng nơi có lưu tốc dòng chảy nhỏ - Cách 2: đổ đá theo lớp ngang suốt chiều dài kè liên tục từ lên Ưu điểm thu hẹp lòng dẫn từ từ khắc phụv tượng xói đầu kè phù hợp với nơi có vận tốc lớn đất yếu Nhưng nhược điểm mặt thi cơng khó khăn chủ yếu phải nằm ngầm mặt nước + Thi công theo mặt cắt ngang Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sơng Lơ 11-5 Chương 11: Trình tự, biện pháp thi công hạng mục chủ yếu IV 0.5m 0.5m III II 0.5m I I Líp II Líp 0.5m III Líp IV Líp Hình 11-1 Thi cơng theo mặt cắt ngang MNTC Xµ lan KÌ måi BÌ Hình 11-2 Sơ đồ đổ đá Khi đổ đá đạt gần đến cao độ thiết kế ta phải tiến hành làm hệ thống cữ để xác định độ dốc dọc kè, mái dốc thượng hạ lưu, mái dốc đầu kè, sử dụng nhân lực để lát đảm bảo độ dốc thiết kế cao độ thiết kế Yêu cầu phần gốc kè phải gia cố phải đặt tầng lọc ngược để chống xói gốc kè 11.2 Thi cơng nạo vét : Các phương tiện thi công nạo vét bao gồm: tàu cuốc, tàu hút loại cần trục móc đặt phao thực dạng cơng việc đào đắp, nạo vét sau: Tạo kênh dẫn vùng nước trước cảng Đào rãnh để đặt đường cáp, đường ống nước Tạo kênh cho tàu bè lại Nạo vét tu cho kênh dẫn, vùng nước trước cảng Khi thai thác khoáng sản có ích nước; cát, sỏi, quặng Hiện giới Việt Nam phát triển vận tải thuỷ mạnh mẽ cần tạo nên tuyến luồng lạch đồng thời tượng sa bồi luồng ngày lớn cơng tác nạo vét cơng việc có vị trí quan trọng ngành xây dựng cảng đường thuỷ 11.2.1 Lựa chọn thời điểm thi công : Thời điểm thi công nạo vét phụ thuộc vào nhiều yếu tố phân bố vốn đầu tư vào lúc nào, thời điểm thi công kè vào lúc Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sơng Lơ 11-6 Chương 11: Trình tự, biện pháp thi công hạng mục chủ yếu Xét thuận lợi cho cơng việc ta nên thi công nạo vét vào tháng 9, mùa lũ kết thúc mực nước hãn cao, lòng xơng có xu hướng bị xói Chú ý : Các tàu cuốc tàu hút để nâng hạ dàn gầu đầu hút sử dụng hệ thống thuỷ lực kết hợp với tời điện Đối với tàu hút xén thổi hút bơm nước bùn vào đường ống sử dụng thiết bị bơm đặc biệt để tạo lên áp lực đẩy áp lực hút lớn Để xử lý đất chắc, dẻo dính thiết bị đào cuốc tàu cuốc tàu hút người ta trang bị thêm dao, để làm tơi đất cắt đất Đối với tàu có hầm chứa bụng đổ đất thơng qua cửa đóng mở thuỷ lực chế tạo khoang chứa có đáy khoan thành nhiều lỗ kết hợp với vòi xói để đào đất qua lỗ vòi xói Xà lan chở đất chủ yếu phục vụ cho tàu cuốc số trường hợp phục vụ cho tàu hút, hầm chứa đất xà lan sử dụng cửa xả đáy có lỗ xả đáy Phương tiện thi cơng phải đảm bảo yêu cầu sau : Thi công nạo vét đạt cao độ thiết kế Thi công nạo vét thời hạn Chi phí nạo vét nhỏ Khu vực đổ bùn : Dựa bình đồ tổng thể ta thấy: khơng có khu vực đổ bùn nước hai bên bờ sông đường đê đất đổ bùn Do ta cần thiết kế khu vực đổ bùn Với địa đoạn cạn Sơng Lơ ta có để chọn tàu nạo vét tàu hút bùn 11.2.2 Các thông số kĩ thuật loại tàu hút : Bảng 11-4 Các thông số kỹ thuật số loại tàu hút Thông số kỹ thuật HP04 HP12-09 Ellicot L(m) 36 38 38 B(m) 10,9 11,5 11,5 d(m) 2,9 2,8 2,8 T(m) 1,7 1,7 1,7 Tổng công suất máy (Cv) 2429 3800 4170 Năng suất máy (m /h) 1150 1500 1500 Khả vận chuyển bùn xa (km) 5 Khả hút sâu (m) 14 16 17,7 Đường kính lưỡi xén (m) 2,3 2,3 2,3 Năm sản xuất 1994 1996 1997 Nước sản xuất Mỹ Hà Lan Pháp Pekka6 34 2,5 1,2 2199 500 15 2,3 1992 Hà Lan Căn vào khối lượng nạo vét, đặc điểm địa hình, mực nước thi công ta chọn tàu hút Pekka6 11.2.3 Trình tự thi cơng : 11.2.3.1 Sơ đồ thực công việc nạo vét : Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sông Lô 11-7 Chương 11: Trình tự, biện pháp thi cơng hạng mục chủ yếu Được thực theo sơ đồ sau Sơ đồ 1: Khai thác đồng thời đưa đất vào hầm tàu sau di chuyển để đổ rót vào xà lan để đổ vào cơng trình vũng chứa Sơ đồ 2: Khai thác đưa đất cát vào hầm tàu vận chuyển đến vị trí xây dựng cấp nguyên vật liệu dùng bơm để đưa đất cát vào vị trí chứa vị trí sử dụng Sơ đồ 3: Khai thác đất tàu xén thổi tàu cuốc nhiều gần sử dụng bơm hút vận chuyển đất cát qua đường ống, nơi chứa đưa vào vị trí san lấp mặt Lựa chọn phương án để nạo vét vào vị trí xây dựng cơng trình điều kiện địa chất thoả thuận với quyền địa phương mà lựa chọn sơ đồ thực cho phù hợp 11.2.3.2 Các công tác chuẩn bị cho việc nạo vét : Bao gồm rà phá bom mìn thải chướng ngại vật Khi kiểm tra phải sử dụng tiêu sào để đánh dấu vị trí, chướng ngại vật chưa phá bỏ phải có báo hiệu, ban đêm phải chiếu sáng Cắm tiêu giới hạn khu vực đào rãnh đào đường mép rãnh đánh dấu sào ngắm vào ban đêm để treo đèn, nước sâu ta phải sử dụng phap Còn rãnh cần cắm sào chỗ quay vòng nối tiếp rãnh phải đánh dấu sào tiêu phao tiêu đào đất theo lớp đường mép bậc phải cắm tiêu để định vị, để dịch chuyển phương tiện nạo vét Các cọc tiêu cần cắm xuống đất, cọc tiêu định vị phải đặt cách 500100(m) so với tàu cuốc cọc tiêu để định vị đường mép bậc đất đặt cách 100-200 (m) Đánh dấu khu vực đổ đất đánh dấu phao có đèn chiều sáng tàu xà lan trở đất đổ xung quanh phao tiêu (với khu vực đổ đất khơng giới hạn khu vực đổ đất có diện tích giới hạn sức chứa hạn chế phải đánh dấu sào tiêu phao đèn vị trí xa so với khu vực nạo vét Đường giới hạn giáp khu vực nạo vét phải đánh dấu sào tiêu phao đèn Tiến hành cắm thước đo nước Thước đo nước gần vị trí thi cơng thuận lợi, tốt dùng ống nhòm nhìn thấy mực nước Trường hợp đo nước xa khu vực nạo vét phải có liên lạc qua đàm với thời gian liên lạc 15'-30'/lần tuỳ theo mực nước thay đổi nhanh hay chậm nhằm điều chỉnh đầu ống hút dàn dầu đạt cao độ thiết kế q trình thi cơng Riêng tàu hút di chuyển xa vào lục địa (hồ ) cần chuẩn bị thêm bến tạm để phục vụ việc cẩu hạ thuỷ phận tàu hút liên kết phận lại Với tàu hút xén thổi cần thêm công tác chuẩn bị vạch tuyến lắp đặt đường ống đẩy đến hồ chứa nước bùn Hiện phương tiện nạo vét trang bị hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu có phần hiệu chỉnh để tăng độ xác, DGPS ta cần phải có cơng tác chuẩn bị Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sông Lơ 11-8 Chương 11: Trình tự, biện pháp thi cơng hạng mục chủ yếu - Chọn gốc tọa độ để đặt trạm cố định yêu cầu từ mốc cố định có tọa độ trước phải thơng hướng tới trạm di động đặt tàu - Tính toán tọa độ dải với đường biên để khai báo vào phần mềm hệ thống định vị DGPS 11.2.3.3 S dch chuyn : Chập tiêu Dải đào Biên luồng Hỡnh 11-3 S di chuyn ct bước Muốn quay hướng ta thả cọc neo bên kết hợp tời bên xơng tời bên ngược lại Ví dụ muốn quay bên trái để thực nạo vét ta thả chân số sau tời bên trái, xơng tời bên phải tàu quay sang trái Khi đầu mép chạm biên trái dừng lại sau thả chân số xuống vị trí 2' rút chân số lên, lại cô tời bên phải xông tời bên trái tàu quay sang phải tàu thực dải nạo vét 11.2.3.4 Tính tốn thiết kế thi cơng nạo vét : Tính tốn thiết kế mặt cắt ngang nạo vét : Trong trình thực thi công nạo vét ta phải tiến hành nạo vét theo lớp từ theo hình bậc thang chiều cao chiều rộng bậc phải đảm bảo mái dốc thiết kế cho lớp Chiều cao bậc (chiều sâu lớp nạo vét) Chiều cao bậc hb xác định thông qua chiều sâu đào thẳng đứng cho phép phụ tính chất lý đất xác định qua tính tàu nạo vét không vượt 2,5-3 m tốt nên lấy chiều sâu bậc đường kính lưỡi xén guồng xới tơi đất Vậy ta lấy hb= 1m Bề rộng dải nạo vét Bề rộng dải nạo vét (Btki) B1 = BL+2.b/2 B2= B1+2.b Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sông Lô 11-9 Chương 11: Trình tự, biện pháp thi cơng hạng mục chủ yếu BL - bề rộng luồng chạy tàu BL= 36,5m b - bề rộng bậc đất b = h0.m hb- chiều cao bậc đất m- hệ số mái dốc phụ thuộc vào địa chất đất m = Chiều rộng thiết kế cho lớp đất tương tự Chiều rộng dải nạo vét phụ thuộc vào bán kính phương tiện nạo vét, điều kiện địa hình điều kiện làm việc khu vực thi cơng b = 3m Bi= 45,5m Tính tốn thiết kế mặt nạo vét : Tính tốn xác định chiều dài dải nạo vét : Tính tốn xác định số dải nạo vét : Tính tốn bề rộng dải nạo vét : Tính tốn toạ độ yếu tố định vị cho đoạn dải nạo vét Thông qua tọa độ tim luồng tim hố móng thiết kế tọa độ mốc bàn giao ta tiến hành tính tốn để xác định tọa độ điểm góc đoạn dải nạo vét ký hiệu đặt ký hiệu cho điểm để theo dõi Tính tốn thiết kế chứa bùn : - Từ bình đồ mặt khu vực chứa bùn chấp thuận vào khối lượng đất nạo vét ta đặt tuyến đê bao vào diện tích bên ngồi khối lượng nạo vét ta xác định chiều cao đê bao h = K V F K - hệ số xét đến độ sệt nước bùn K = 1,5  ta lấy K = 1,5 V - khối lượng nạo vét V = 80998,94 (m3) F - diện tích mặt đê bao F =50000 (m2) Vậy h = 2,43 (m) - Cửa tràn nước ngồi bố trí điểm thấp địa hình dẫn xuống ao hồ sơng suối Diện tích tràn xác định đảm bảo thoát hết lưu lượng nước sau hạt đất lắng đọng, phần nước Diện tích cửa tràn F= Q v Q - lưu lượng nước máy bơm (lấy theo thông số kỹ thuật máy) Q = 500 (m3/h) = 500/3600 (m3/s) v- vận tốc nước qua cửa tràn Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sơng Lơ 11-10 Chương 11: Trình tự, biện pháp thi công hạng mục chủ yếu v= 2.g.H H - chênh lệch mực nước cửa tràn H = (m) v = 4,43 (m/s) Vậy F = 0,031 (m2) - Kết cấu cửa tràn thường sử dụng cọc tre, phèn nứa đóng thành 2-3 hàng dận vò rối gia cố đá hộc chống xói dẫn nước Kỹ thuật nạo vét : - Tập kết phương tiện đặt đường ống dẫn nước bùn đến hố chứa - Đắp đê bao, làm cửa tràn - Cắm tiêu định vị đoạn dải nạo vét, thả phao báo hiệu nguy hiểm (khu vực thi công) - Cắm thước đo nước (theo dõi mực nước thay đổi) điều chỉnh miệng ống hút đảm bảo cao độ thiết kế - Tiến hành cho tàu hoạt động theo đoạn, dải lựa chọn Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sơng Lơ 11-11 Chương 12: Dự tốn cơng trình Chương 12 DỰ TỐN CƠNG TRÌNH 12.1 Các lập dự tốn : 12.1.1 Khối lượng cơng tác : Căn vào khối lượng tính tốn thiết kế kỹ thuật Căn vào biện pháp thi công - Đá đổ thân kè nước nhân lực kết hợp máy thi công - Đổ đá thân kè cạn nhân lực - Đá đổ chân khay kè ốp nhân lực - Xếp khan đá hộc mái bờ kè ốp nhân lực - Rải đá dăm, cát mái bờ kè ốp nhân lực - Trải phên nứa cạn nhân lực - Trải phên nứa nước nhân lực kết hợp với máy thi công - Thả đá chặn phên nước nhân lực kết hợp máy thi công - Lát đá mặt mái kè nhân lực - Đào, đắp đất vận chuyển đá cạn nhân lực 12.1.2 Các thông tư thị Các thơng tư thị có liên quan đến việc lập dự tốn chi phí chung, thuế lãi - Định mức dự tốn xây dựng cơng trình - Phần xây dựng theo công văn số 1776/BXD-VP Định mức dự tốn xây dựng cơng trình - Phần lắp đặt theo công văn số 1777/BXD-VP ngày 16/08/2007 Bộ trưởng Bộ xây dựng - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 01/04/2009 Chính phủ quản lý Dự án đầu tư xây dựng cơng trình.Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng - Thơng tư số 04/2010/TT-BXD Bộ trưởng Bộ xây dựng ngày 26 tháng năm 2010 hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình - Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 Bộ xây dựng công bố định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình - Đơn giá xây dựng cơng trình - Phần xây dựng UBND tỉnh Phú Thọ - Thông báo giá vật liệu xây dựng tỉnh Phú Thọ Quý IV năm 2011 Những vật liệu thơng báo giá lấy theo báo giá thực tế thời điểm lập dự tốn - Thơng tư 129/2008/TT-BXD ngày 26/12/2008 Bộ Tài Chính hướng dẫn thuế giá trị gia tăng Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sông Lô 12-1 Chương 12: Dự tốn cơng trình 12.1.3 Dự tốn xây dựng cơng trình: Bảng 12-1 Bảng tổng hợp khối lượng kè bên trái dòng chảy STT Tên cơng trình hạng mục Đơn vị Khối lượng Kè số (T1) Phên chống xói m2 2234,7 Đá chặn phên chống xói m3 893,9 Đá đổ thân kè m3 2431,0 Đá lát mái, mặt kè m3 555,5 Cột báo hiệu Cột 01 Kè số (T2) Phên chống xói m2 1661,6 Đá chặn phên chống xói m3 664,6 Đá đổ thân kè m3 1998,1 Đá lát mái, mặt kè m3 423,0 Cột báo hiệu Cột 01 Kè số (T3) Phên chống xói m2 1073,1 Đá chặn phên chống xói m3 429,2 Đá đổ thân kè m3 1664,6 Đá lát mái, mặt kè m3 293,0 Cột báo hiệu Cột 01 Kè số (T4) Phên chống xói m2 1546,1 Đá chặn phên chống xói m3 618,4 Đá đổ thân kè m3 2787,3 Đá lát mái, mặt kè m3 484,3 Cột báo hiệu Cột 01 Kè số (T5) Phên chống xói m2 2247,9 Đá chặn phên chống xói m3 899,2 Đá đổ thân kè m3 4442,4 Đá lát mái, mặt kè m3 765,2 Cột báo hiệu Cột 01 Kè số (T6) Phên chống xói m2 985,1 Đá chặn phên chống xói m3 394,0 Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sông Lô 12-2 Chương 12: Dự tốn cơng trình Đá đổ thân kè m3 32,2 Đá lát mái, mặt kè m3 37,3 Cột báo hiệu Cột 01 Kè số (T7) Phên chống xói m2 1238,1 Đá chặn phên chống xói m3 495,2 Đá đổ thân kè m3 31,1 Đá lát mái, mặt kè m3 51,3 Cột báo hiệu Cột 01 Bảng 12-2 Bảng tổng hợp khối lượng bên phải dòng chảy Tên cơng trình hạng STT Đơn vị Khối lượng mục Kè số (P1) Phên chống xói m2 2539,5 Đá chặn phên chống xói m3 1015,8 Đá đổ thân kè m3 2663,7 Đá lát mái, mặt kè m3 625,4 Cột báo hiệu Cột 01 Kè số (P2) Phên chống xói m2 1876,4 Đá chặn phên chống xói m3 750,6 Đá đổ thân kè m3 1552,0 Đá lát mái, mặt kè m3 396,5 Cột báo hiệu Cột 01 Kè số 10 (P3) Phên chống xói m2 1530,7 Đá chặn phên chống xói m3 612,3 Đá đổ thân kè m3 2752,4 Đá lát mái, mặt kè m3 478,2 Cột báo hiệu Cột 01 Kè số 11 (P4) Phên chống xói m2 1641,8 Đá chặn phên chống xói m3 656,7 Đá đổ thân kè m3 3382,6 Đá lát mái, mặt kè m3 554,5 Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sông Lô 12-3 Chương 12: Dự tốn cơng trình Cột báo hiệu Cột 01 Kè số 12 (P5) Phên chống xói m2 1436,1 Đá chặn phên chống xói m3 574,4 Đá đổ thân kè m3 2281,8 Đá lát mái, mặt kè m3 416,6 Cột báo hiệu Cột 01 Kè số 13 (P6) Phên chống xói m2 1557,1 Đá chặn phên chống xói m3 622,8 Đá đổ thân kè m3 92,4 Đá lát mái, mặt kè m3 79,2 Cột báo hiệu Cột 01 Kè số 14 (P7) Phên chống xói m2 1166,6 Đá chặn phên chống xói m3 466,6 Đá đổ thân kè m3 66,6 Đá lát mái, mặt kè m3 55,9 Cột báo hiệu Cột 01 Kè số 15 (P8) Phên chống xói m2 1238,1 Đá chặn phên chống xói m3 495,2 Đá đổ thân kè m3 126,5 Đá lát mái, mặt kè m3 80,7 Cột báo hiệu Cột 01 Kè số 16 (P9) Phên chống xói m2 764,0 Đá chặn phên chống xói m3 305,6 Đá đổ thân kè m3 36,1 Đá lát mái, mặt kè m3 29,9 Cột báo hiệu Cột 01 Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sông Lô 12-4 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ I- KẾT LUẬN: Việc chỉnh trị đoạn cạn từ Km 25+500 đến Km 29+00 sông Lơ cần thiết, giải nhiệm vụ đảm bảo điều kiện chạy tàu, chống lại bào xói đường bờ hạn chế phát triển bãi bên Cơng trình thiết kế cho đạt yêu cầu kỹ thuật, tính thẩm mỹ cao, tối ưu mặt giá thành đảm bảo tính ổn định lâu dài Việc nạo vét kết hợp bố trí hệ thống kè mỏ hàn giải nhiệm vụ đảm bảo độ sâu thiết kế, giữ ổn định tuyến chỉnh trị đẩy dòng chủ lưu theo xu hướng cong theo yêu cầu II- KIẾN NGHỊ: Để hệ thống cơng trình phát huy tốt tác dụng nêu đồ án yếu cầu công tác thi công đảm bảo thực theo nội dung đồ án kích thước thiết kế lẫn trình tự thi cơng Sau hồn thành cơng trình đề nghị bên quản lý cho xây dựng đoạn cạn hệ thống báo hiệu Mặt khác đề nghị cho đo đạc địa hình, thuỷ văn theo định kỳ để theo dõi diễn biến đoạn sông, đánh giá hiệu hệ thống cơng trình mùa thực việc tu bảo dưỡng cơng trình hàng năm theo quy định Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sông Lô Mục lục môc lôc Chương 1-1 1.1 Vị trí địa lý 1-1 1.2 Tình hình kinh tế, vận tải 1-1 1.2.1 Tình hình kinh tế, lưu lượng hàng hóa 1-1 1.3 Điều kiện tự nhiên tuyến sông 1-2 1.3.1 Địa hình 1-2 1.3.2 Thủy văn 1-2 1.3.3 Địa chất 1-3 1.4 Công tác quản lý, khai thác tuyến sông 1-3 1.4.1 Công tác quản lý tuyến sông 1-3 1.3.2 Công tác khảo sát đo đạc 1-3 1.3.3 Công tác nạo vét chỉnh trị 1-3 Chương 2-1 2.1 Vị trí đoạn cạn 2-1 2.2 Hình thái đoạn cạn 2-1 2.3 Địa chất đoạn cạn 2-1 2.4 Nguyên nhân hình thành bãi cạn 2-3 2.5 Diễn biến đoạn cạn xu phát triển 2-3 2.6 Các vấn đề tồn cần giải 2-3 Chương 3-1 3.1 Các số liệu thu thập 3-1 3.1.1 Quan hệ mực nước lưu lượng 3-1 3.1.2 Quan hệ mực nước độ dốc 3-1 3.1.3 Quan hệ lưu lượng tần suất 3-2 3.2 Tính lưu lượng tạo lòng mực nước chỉnh trị 3-2 3.2.1 Lưu lượng tạo lòng 3-2 3.2.2 Mực nước chỉnh trị 3-7 3.3 Mực nước cao thiết kế, mực nước thấp thiết kế, mực nước trung bình 3-7 3.3.1 Lý thuyết tính tốn 3-7 3.3.2 Nội dung tính tốn 3-8 Chương 4-1 4.1 Tính tốn tuyến chạy tàu 4-1 4.1.1 Độ sâu chạy tàu 4-1 4.1.2 Chiều rộng chạy tàu 4-1 4.1.3 Bán kính cong tuyến chạy tàu 4-2 4.2 Tính tốn tuyến chỉnh trị 4-3 ML-1 Mục lục 4.2.1 Nhiệm vụ tính tốn tuyến chỉnh trị 4-3 4.2.2 Độ sâu tuyến chỉnh trị 4-5 4.2.3 Bề rộng tuyến chỉnh trị 4-5 4.2.4 Bán kính cong tuyến chỉnh trị 4-15 Chương 5-1 5.1 Vạch tuyến lên bình đồ 5-1 5.1.1 Lý thuyết tính tốn 5-1 5.1.2 Phương án tuyến thứ 5-2 5.1.3 Phương án tuyến thứ hai 5-2 5.2 Bố trí cơng trình tuyến 5-2 5.3 Xác định kích thước cơng trình 5-2 5.3.1 Chiều dài kè, khoảng cách sơ 5-3 5.3.2 Cao trình đỉnh kè 5-6 5.4 Bố trí nạo vét 5-9 5.4.1 Vị trí, kích thước tuyến nạo vét 5-9 5.4.2 Khối lượng nạo vét 5-9 5.5 Chọn phương án tuyến 5-11 5.5.1 Phân tích ưu nhược điểm mặt kỹ thuật 5-11 5.5.2 Phân tích ưu nhược điểm mặt kinh tế 5-11 5.5.3 Kết luận 5-12 Chương 6-1 6.1 Khoảng cách kè 6-1 6.2 Kết cấu kè 6-3 6.2.1 Phương án kết cấu 6-3 6.2.2 Kè đá đổ 6-3 6.2.3 Kè lõi đất bọc đá 6-3 Chương 7-1 7.1 Xác định vận tốc max vị trí xung yếu 7-1 7.1.1 Vận tốc đầu kè 7-1 7.1.2 Vận tốc tràn mặt kè 7-1 7.2 Xác định kích thước vật liệu 7-5 7.3 Tính tốn bè chìm 7-6 7.3.1 Kết cấu bè chìm 7-6 7.3.2 Tính tốn bè chìm 7-7 Chương 8-1 8.1 Xác định hố xói đầu kè 8-1 8.1.1 Chiều sâu hố xói đầu kè 8-1 8.1.2 Chiều dài hố xói 8-2 ML-2 Mục lục 8.2 Kiểm tra ổn định trượt 8-2 8.3 Kiểm tra ổn định lún 8-4 8.3.1 Lý thuyết tính tốn 8-4 8.3.2 Vẽ biểu đồ phân bố ứng suất trọng lượng thân đất biểu đồ ứng suất phụ thêm 8-5 8.3.3 Tính tốn độ lún cơng trình 8-6 8.3.4 Kiểm tra ổn định lún 8-7 Chương 9-1 9.1 Mục đích 9-1 9.2 Kiểm tra thủy lực kè 9-2 9.2.1 Xác định lưu tốc vị trí đặt kè 9-2 9.2.2 Xác định lưu tốc mặt cắt co hẹp 9-2 9.2.3 Xác định lưu tốc hạ lưu mặt cắt co hẹp 9-7 9.2.4 Kiểm tra lưu tốc sau kè 9-10 Chương 10 10-1 10.1 Kiểm tra thủy lực kích thước nạo vét 10-1 10.1.1 Cơ sở lý thuyết 10-1 10.1.2 Kết tính tốn 10-3 10.2 Xác định độ hạ thấp mực nước nạo vét, chiều dài ảnh hưởng 10-3 10.2.1 Cơ sở lý thuyết 10-3 10.2.2 Kết tính tốn 10-5 10.3 Dự báo tốc độ bồi xói ban đầu 10-6 10.3.1 Lập bình đồ dòng chảy 10-6 10.3.2 Dự báo tốc độ bồi xói ban đầu cho bó dòng 10-8 10.3.3 Dự báo bồi xói cho lòng sơng 10-11 Chương 11 11-1 11.1 Thi công kè 11-1 11.1.1 Đặc điểm thi công 11-1 11.1.2 Trình tự biện pháp thi cơng kè 11-1 11.2 Thi công nạo vét 11-6 11.2.1 Lựa chọn thời điểm thi công 11-6 11.2.2 Các thông số kỹ thuật loại tàu hút 11-7 11.2.3 Trình tự thi cơng 11-7 Chương 12 12-1 12.1 Các lập dự toán 12-1 12.1.1 Khối lượng công tác 12-1 12.1.2 Các thông tư thị 12-1 12.1.3 Dự tốn xây dựng cơng trình 12-2 ML-3 ... cao độ thi t kế Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sông Lô 1- Chương 2: Giới thi u đoạn cạn Chương GIỚI THI U VỀ ĐOẠN CẠN 2.1 Vị trí đoạn cạn Đoạn cạn sơng Lơ từ Km25+500 đến Km29+00. .. cần thi t Khi nghiên cứu biện pháp chỉnh trị cần đưa biện pháp mang tính chất tổng hợp vừa xây dựng cơng trình chỉnh trị vừa kết hợp với nạo vét lòng sơng Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00. .. chính, kết hợp mục tiêu trước mắt lâu dài Chỉnh trị đoạn cạn từ Km25+500 đến Km29+00 sơng Lơ 4-3 Chương 4: Tính tốn tuyến chạy tàu, tuyến chỉnh trị + Cơng trình chỉnh trị sông phải dựa theo sông

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w