1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống thông tin an toàn hàng hải navigation data(navdat)

78 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NGUYỄN THỊ OANH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ THỐNG THÔNG TIN AN TỒN HÀNG HẢI NAVIGATIONAL DATA (NAVDAT) HẢI PHỊNG - 2015 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NGUYỄN THỊ OANH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ THỐNG THƠNG TIN AN TỒN HÀNG HẢI NAVIGATIONAL DATA (NAVDAT) NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG; MÃ SỐ: D52027 CHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Xuân Việt HẢI PHÒNG - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam thầy cô giáo khoa Điện – Điện Tử, môn Điện Tử - Viễn Thơng tận tình giảng dạy nhằm truyền đạt cho chúng em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt khoảng thời gian qua giúp em có đƣợc hành trang nhƣ ngày hơm Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Xuân Việt, giảng viên mơn Điện Tử - Viễn Thơng, ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn em suốt trình tiếp nhận hoàn thành đồ án tốt nghiệp Trong suốt tiến trình làm đố án, thầy tận tình kịp thời cập nhật thông tin liên quan đến đồ án cho chúng em, giúp đỡ chúng em nhiều Một lần em xin cảm ơn thầy Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè, ngƣời ln bên động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ em hết mình, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu thời gian hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên Nguyễn Thị Oanh i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung nghiên cứu đồ án có đƣợc tìm hiểu, dịch thuật em từ tài liệu tiếng Anh kết hợp với tài liệu giáo trình tiếng Việt thầy giáo hƣớng dẫn biên soạn, đồ án không chép kết hay thành nghiên cứu tác giả khác Các tài liệu đƣợc sử dụng để hoàn thành đồ án đƣợc liệt kê cụ thể đầy đủ danh mục TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Oanh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CÁC HỆ THỐNG THƠNG TIN AN TỒN HÀNG HẢI 1.1 Hệ thống dịch vụ cảnh báo hàng hải toàn giới 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến dịch vụ cảnh báo hàng hải toàn giới (WWNWS) 1.1.2 Các hệ thống phát sóng thơng tin an toàn hàng hải 1.1.3 Các hệ thống tự động hóa (SafetyNET/NAVTEX) 1.1.4 Các hệ thống nhân công (HF A1A) 1.2 Hệ thống thơng tin an tồn hàng hải NAVTEX 1.2.1 Đặc điểm hệ thống 1.2.2 Các tính chủ yếu hệ thống NAVTEX 1.2.3 Các đặc trƣng nhận dạng đài phát (B1) - phân kênh theo vùng địa lý 1.2.4 Sự phân bổ thời gian truyền dẫn – phân kênh theo thời gian 10 1.2.5 Các ký tự báo chủ đề (B2) - phân kênh theo quy hoạch quốc tế 11 1.2.6 Số hiệu thông báo 12 1.2.7 Định dạng thông báo NAVTEX 13 1.2.8 Các tần số đƣợc quy định thức cho dịch vụ NAVTEX 14 1.2.9 Kế hoạch cho dịch vụ NAVTEX 15 1.3 Hệ thống SafetyNET quốc tế 16 1.3.1 Đặc điểm hệ thống 16 iii 1.3.2 Các tính hệ thống gọi nhóm tăng cƣờng 17 1.3.3 Địa hóa thông tin 18 1.3.4 Hệ thống SafetyNET quốc tế 21 1.4 Hệ thống HF NBDP 22 CHƢƠNG 23 KHUYẾN NGHỊ ITU VỀ NAVDAT 23 2.1 Khuyến nghị ITU NAVDAT 23 2.1.1 Các đặc trƣng hoạt động NAVDAT 23 2.1.2 Các khuyến nghị ITU NAVDAT 24 2.2 Hệ thống NAVDAT hoạt động tần số 500 kHz NAVDAT HF 24 2.2.1 Các loại điện 24 2.2.2 Các chế độ phát sóng 24 2.2.3 Kiến trúc hệ thống 25 2.2.3.1 Hệ thống thông tin quản lý 26 2.2.3.2 Mạng đài bờ 28 2.2.3.3 Mô máy phát đài bờ 28 2.2.3.4 Ƣớc lƣợng vùng phủ sóng vơ tuyến 32 2.2.4 Đặc trƣng kỹ thuật NAVDAT 33 2.2.4.1 Đặc trƣng điều chế 33 2.2.4.2 Dự kiến tốc độ liệu sử dụng 38 2.2.4.3 Máy thu đài tàu NAVDAT 39 2.2.5 Chế độ mạng đơn tần hệ thống tồn cầu hóa vơ tuyến số (DRM) 42 2.2.5.1 Mạng vơ tuyến số tồn cầu 42 2.2.5.2 Chế độ hoạt động mạng đơn tần SFN 42 2.3 Phƣơng pháp tái sử dụng tần số cho phát sóng kỹ thuật số thơng tin liên quan đến an toàn hàng hải 43 2.3.1 Phƣơng pháp tái sử dụng tần số 43 2.3.2 Nhận dạng băng tần thích hợp 44 iv 2.3.3 Đặc điểm hệ thống 44 2.3.4 Thông số kỹ thuật cho máy phát ven bờ tần số 500 kHz 44 2.3.5 Mạng lƣới đài phát sóng 45 2.3.6 Mô tả đài phát duyên hải 46 2.3.7 Lựa chọn thông số điều chế 64-QAM 47 CHƢƠNG 51 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG NAVDAT 51 3.1 So sánh hệ thống NAVTEX NAVDAT 51 3.1.1 Các đặc điểm chung 51 3.1.2 Ƣu điểm vƣợt trội NAVDAT so với NAVTEX 52 3.2 Thực trạng hệ thống NAVTEX 52 3.2.1 Thực trạng sử dụng hệ thống NAVTEX Việt Nam 52 3.2.2 Dải phòng vệ phát sóng hệ thống NAVTEX tần số 490 kHz & 518 kHz 54 3.2.3 Phạm vi bao phủ dịch vụ liệu phát sóng kỹ thuật số 55 3.2.4 Phạm vi đạt đƣợc việc sử dụng dịch vụ NAVTEX 55 3.2.5 Dự đoán phạm vi bao phủ vùng A2 NAVTEX 57 3.3 Khả triển khai hệ thống NAVDAT 59 3.3.1 Khái quát chung 59 3.3.2 Chi tiết thực nghiệm trƣờng 61 3.3.2.1 Nguyên tắc chung 61 3.3.2.2 Trạm bờ truyền dẫn 61 3.3.2.3 Phát sóng 61 3.3.2.4 Sự tiếp nhận thông tin trạm đài tàu thử nghiệm 62 3.3.2.5 Các kết 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Ký hiệu Giải thích BER Tỷ số lỗi bít DRM Hệ thống tồn cầu hóa vơ tuyến số DS GMDSS GNSS Luồng liệu Hệ thống an toàn cứu nạn hàng hải toàn cầu Hệ thống vệ tinh định vị hàng hải toàn cầu IMO Tổ chức hàng hải quốc tế ITU Liên minh viễn thông quốc tế LF Tần số thấp MF Tần số trung bình MER Tỷ số lỗi điều chế MIS Luồng thông tin điều chế NAVDAT Dữ liệu đạo hàng (tên hệ thống) NAVTEX Điện báo thuê bao đạo hàng NM Hải lý (1852 mét) OFDM Ghép kênh (đa kênh) phân chia theo tần số trực giao QAM Điều chế biên độ vuông góc PEP Năng lƣợng (cơng suất) bao phủ cực đại RMS Phƣơng trình trung bình (căn quân phƣơng) SFN Mạng đơn tần SIM Hệ thống thông tin quản lý SNR Tỷ số tín hiệu nhiễu TIS Luồng thơng tin truyền phát RCC Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn MRCC Trung tâm phối hợp tìm kếm cứu nạn quốc tế NCS Trạm điều phối mạng CES Trạm duyên hải mặt đất vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Ý nghĩa Trang 1.1 Các tần số quốc tế đƣợc quy định phát MSI dải tần 20 số HF 2.1 Cơng suất đầu tính theo băng tần số truyền dẫn 29 OFDM 2.2 Các thông số kỹ thuật đài thu tàu NAVDAT 39 2.3 Các tần số dành cho hệ thống NAVDAT HF 40 2.4 Chuẩn ISDB tóm lƣợc dối với truyền phát 64-QAM 45 kênh tần 10 kHz 3.1 Các thông số kỹ thuật phát sóng kỹ thuật số 51 3.2 Các tiêu chuẩn hoạt động cho truyền dẫn vùng 53 A2 NAVTEX vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Ý nghĩa Tra ng Bản đồ quy hoạch hệ thống NAVTEX quốc tế Kế hoạch phân bổ lịch trình truyền dẫn theo tổ chức Định dạng điện NAVTEX Cấu trúc kênh thông tin Inmarsat C Gọi nhóm theo khu vực địa lý tròn (a) chữ nhật (b) Sơ đồ kiến trúc hệ thống NAVDAT HF Sơ đồ kiến trúc hệ thống NAVDAT 500 kHz Sơ đồ khối hệ thống thông tin quản lý hệ thống NAVDAT Sơ đồ kiến trúc hệ thống máy phát NAVDAT 500 kHz Sơ đồ khối chức điều biến 500 kHz NAVDAT Giới thiệu OFDM Phổ tần khung tin OFDM Đồ thị thời gian khung tin OFDM Biểu đồ chòm điều chế 4-QAM, 16-QAM 64-QAM Tín hiệu điều khiển OFDM Ký tự đồng hóa Chuỗi truyền dẫn điện NAVDAT Phổ chiếm tín hiệu RF NAVDAT với băng tần 10 kHz Sơ đồ khối máy thu NAVDAT Mạng số quốc gia 500 kHz Đài phát duyên hải Các đặc trƣng lọc băng tần sở Biểu đồ chòm điều chế 64-QAM Mặt nạ phát xạ lý tƣởng Mặt nạ phát xạ kênh 10 kHz (Điều chế N-QAN) Phạm vi bao phủ NAVTEX cho máy phát kW Hành trình PONT AVEN Kết RSSI (Cƣờng độ tín hiệu nhận đƣợc máy thu báo) SNR (Tỉ số tín hiệu nhiễu) Các kết giải điều chế 12 17 18 23 24 25 26 27 30 31 32 32 33 33 35 35 36 43 43 44 45 50 50 52 57 58 58 59 viii hải qua địa phận quốc gia khác, việc thu đƣợc điện ngôn ngữ tiếng Anh từ dịch vụ NAVTEX quốc tế giúp ích đáng kể cho thuyền viên việc nhận biết phòng tránh nguy hiểm rình rập Mỗi tàu hành trình biển đƣợc khuyến khích sử dụng đƣợc tƣ vấn miễn phí việc lắp đặt thiết bị thu NAVDAT tàu Nhƣng tốc độ liệu NAVTEX không cao làm hạn chế lƣu lƣợng thông tin đƣợc gửi nội dung điện NAVTEX khơng phù hợp với hệ thống định vị dựa máy tính nhƣ ngày nên đƣợc đề xuất thay hệ thống đáp ứng NAVDAT (Navigational Data) 3.2.2 Dải phòng vệ phát sóng hệ thống NAVTEX tần số 490 kHz & 518 kHz Máy phát NAVTEX phát xạ băng hẹp tần số 490 kHz 518 kHz sử dụng tần số trung tâm 1700 Hz với độ lệch ±85 Hz Băng thông máy thu vào khoảng 300 Hz, mặt nạ phát xạ lý tƣởng máy phát 500 kHz phải đƣợc trang bị để bảo vệ truyền dẫn NAVTEX Hình 3.1: Mặt nạ phát xạ lý tưởng 54 Hình 3.2: Mặt nạ phát xạ kênh 10 kHz (Điều chế N-QAM) 3.2.3 Phạm vi bao phủ dịch vụ liệu phát sóng kỹ thuật số Bảng 3.1: Các thơng số kỹ thuật phát sóng kỹ thuật số Thơng số Công suất phát Chiều cao hiệu dụng anten Giá trị Ghi 1000 hay 5000 W Hình 3.3 30m Ví dụ đơn cực thẳng đứng với tải đầu điện dung - Thẳng đứng - 15 kHz - đến 8% 10 kHz Phân cực Băng thông Hiệu suất Băng thông kênh Mức nhiễu BER nhắm tới (NO FEC/FEC) Tỷ số S/N nhắm tới 10 kHz Fa=62 dB 10-5/10-9 26 dB Phạm vi máy phát kW 400 NM(~741 km) Hình 3.3 Phạm vi máy phát kW 320 NM(~593 km Hình 3.3 3.2.4 Phạm vi đạt đƣợc việc sử dụng dịch vụ NAVTEX Theo khuyến nghị ITU-R M.1467-1, phạm vi đạt đƣợc sử dụng máy phát NAVTEX phụ thuộc vào sử dụng anten phát nhân tố gây nhiễu bên ngồi boong tàu, nhƣ biểu diễn hình 3.3 Hiệu suất anten phụ 55 thuộc vào chất lƣợng hệ thống mặt đất đƣợc cung cấp máy đo sóng định đƣợc yêu cầu, đƣợc đo đạc nhƣ mơ tả § 2.5.2 khuyến nghị ITU-R M.1467-1 đƣợc xác định hiệu suất Máy đo sóng (CMF) sản phẩm đƣợc định hình cách tăng bội lần cƣờng độ điện trƣờng điểm cho trƣớc không gian từ trạm phát, khoảng cách từ điểm đến anten CMF đƣợc tính tốn khoảng cách từ anten phát thích hợp để tác động trở lại không đáng kể Hơn nữa, suất dẫn hạn chế mặt đất đƣợc giả định khơng có ảnh hƣởng đến truyền lan CMF đƣợc biểu diễn VOL tƣơng ứng với cƣờng độ trƣờng - mV/m, với khoảng cách km Nghị A801 (19) IMO xác định 90% có hiệu lực giá trị thập phân vị cao cho 𝐹𝑎 đƣợc tính tốn cách sử dụng liệu thống kê đƣợc đƣa NOISEDAT 56 Hình 3.3: Phạm vi bao phủ NAVTEX cho máy phát kW 3.2.5 Dự đoán phạm vi bao phủ vùng A2 NAVTEX Bảng 3.2: Các tiêu chuẩn hoạt động cho truyền dẫn vùng A2 NAVTEX Kênh cứu nạn Điện thoại DSC vô tuyến 57 ARQ NBDP NAVTEX Tần số (kHz) 2182 2187.5 2174.5 490&518 Băng thông (Hz) 3000 300 300 300 Mặt đất Mặt đất Măt đất Mặt đất 60 60 60 25 25 25 12 Tối thiểu 18(1) 8 0 KXĐ Truyền lan Công suất tàu (W) Hiệu suất anten tàu (%) Tỷ số tín hiệu/nhiễu (S/N) (dB) băng tần đầy đủ RF Cơng suất Tx trung bình dƣới giá trị đỉnh (dB) Giới hạn Fading Các tài liệu tham Resolution Resolution Recommendation Resolution khảo IMO Hiệu suất đƣợc yêu cầu A.801(19) A.804(19) 95(2) KXĐ ITU-R F.339 A.801(19) KXĐ 90 DSC phƣơng thức gọi chọn số ARQ NBDP phƣơng thức in chữ trực tiếp băng hẹp chế độ tự động phát lại có yêu cầu (ARQ) (1) Khi ổn định 43 dB(Hz), có Fading với 90% hiệu suất truyền 52 dB(Hz) (2)Khả lên tới 90% trƣờng hợp liệu đƣợc sử dụng hiệu ứng đạt đƣợc xác định phép đo  Tỷ số C/N đƣợc yêu cầu phát sóng NAVTEX 58 Phạm vi truyền dẫn NAVTEX đƣợc tính tốn giả định số liệu mật độ C/N RF 35 dB (Hz) anten tàu Điều đảm bảo máy thu NAVTEX đƣợc cung cấp với tỷ số S/N dB với băng thông 300 Hz 3.3 Khả triển khai hệ thống NAVDAT 3.3.1 Khái quát chung Hệ thống quốc tế đại hóa cải tiến thơng tin hàng hải đƣợc sử dụng để phát sóng liệu có tên KENTA, thuộc cơng ty Breston có trụ sở QUIMPER (29), mơ hệ thống cho chƣơng trình phát sóng liệu hàng hải – NAVDAT (dữ liệu đạo hàng) vào thứ ngày 12 tháng London suốt phiên họp lần thứ 16 tiểu ban thơng tin vơ tuyến điện tìm kiếm cứu nạn (COMSAR) tổ chức hàng hải giới Hệ thống NAVDAT giúp đại hóa hệ thống quốc tế cho chƣơng trình phát sóng liệu dành cho an ninh an toàn hàng hải NAVDAT hoạt động dựa sở đơn giản sử dụng toàn phổ tần số 500 kHz, kết dựa án hợp tác cải tiến – IPBC (Giao thức mạng dành cho truyền thông tàu) – đƣợc đạo sở Quimper cơng ty, KENTA, đƣợc cơng nhận thức vào năm 2006 cụm phát triển kinh tế hàng hải, Pơle Mer Bretagne Mục đích KENTA cung cấp phƣơng pháp dự án IPBC, hệ thống thơng tin hàng hải sử dụng kỹ thuật số trở nên thuận tiện cho phƣơng tiện có trọng tải nhỏ tồn giới Truyền vơ tuyến có phƣơng pháp truyền dẫn hệ thống cho GMDSS thiết bị vệ tinh Tốc độ truyền liệu đƣợc đƣa cách mở rộng dịch vụ đƣợc ucng cấp hệ thống an tồn hàng hải tồn cầu có tên NAVTEX Hệ thống NAVDAT đƣợc giả định có chức giống nhƣ NAVTEX (Cảnh báo hàng hải, dự báo thời tiết thông tin khẩn cấp tới tàu), nhƣng mà tốc độ truyền dẫn chất lƣợng xử lý đƣợc tăng lên đáng kể nhờ vào việc cung cấp đƣờng dẫn, định dạng văn mà định dạng hình ảnh đồ thị cho liệu nhƣ là: 59 - Thơng tin khí tƣợng hải văn dƣới dạng biểu đồ (ví dụ đƣờng đẳng áp) hay liệu số (đƣợc cập nhật thƣờng xuyên vị trí mắt bão) - Các báo cáo biểu diễn đồ định vị băng núi băng chi tiết tình hình phát triển chúng - Các báo cáo cảnh báo liên quan tới cƣớp biển dƣới dạng đồ khu vực nhạy cảm tuyến đƣờng hàng hải đƣợc khuyến nghị - Các thông tin liên quan đến tìm kiếm cứu nạn hàng hải - Các thơng tin vận chuyển hàng hải hữu ích Hệ thống NAVDAT đƣa phạm vi lựa chọn kiểu phát sóng: tới tất phƣơng tiện tới tàu hành trình khu vực địa lý định có lựa chọn mật mã hóa cho thông tin phát Trong thử nghiệm đƣợc tiến hành vào năm 2010 tàu mang tên PONT AVEN, tàu thuộc Brittany Ferries Các tín hiệu đƣợc phát từ trạm thực nghiệm gần Brest tần số 500 kHz, Máy thu thực nghiệm lắp đặt tàu PONT AVEN thu nhận rõ ràng thơng tin đến từ Cape Finistère phía Nam vùng biển Ailen Các kết thúc đẩy tranh luận nhóm làm việc số Liên minh viễn thông Quốc tế Liên quan đến việc sử dụng băng tần số này, phần lớn đƣợc lựa chọn nhà điều hành vơ tuyến điện khơng chun nghiệp nói riêng Một khởi đầu chung cho Agence Nationale Des Frequences (ANFR – Cơ quan tần số vô tuyến điện quốc gia Pháp) Công ty KENTA dẫn đến kết vào tháng 11 năm 2011 khuyến nghị ITU-R-M công nhận ITU truyền dẫn hệ thống NAVDAT tần số vô tuyến 500 kHz tiền nhiệm Các tần số giống nhƣ tần số đƣợc sử dụng 100 năm trƣớc tàu TITANIC để phát SOS vào lúc 23:40 ngày 14 tháng năm 1912 Trong suốt hội nghị vô tuyến giới năm 2012 (WRC), 153 quốc gia đăng ký để sử dụng độc quyền tàn giới băng tần 500 kHz cho dịch vụ lƣu động hàng hải Ngày 12 tháng năm 2012 London, Pháp đƣa thuyết trình chung 60 với Đức, Bỉ Romani hệ thống NAVDAT đề xuất việc thành lập nhóm làm việc chuyên nghiệp Cũng hội nghị này, vào cuối hội nghị KENTA giới thiệu hệ thống NAVDAT tới 400 chuyên gia quốc tế thành viên COMSAR Bài thuyết trình kèm với giải thích chức NAVDAT hành lang đại biểu IMO 3.3.2 Chi tiết thực nghiệm trƣờng 3.3.2.1 Nguyên tắc chung Trong suốt khung làm việc, ngƣời ta tiến hành thực nghiệm phát sóng kỹ thuật số tần số 500 kHz với trạm bờ phát sóng tàu thu dọc bờ biển Pháp Sử dụng hai thành phần, gồm có: - Một trạm phát ven bờ gần Brest - Một máy thu thực nghiệm đƣợc lắp đặt tàu “PONT AVEN” 3.3.2.2 Trạm bờ truyền dẫn Trạm bờ truyền dẫn bao gồm có thành phần sau: - Một điều chế số - Một máy phát tần số 500 kHz - Một anten phát 3.3.2.3 Phát sóng Bộ điều chế số cung cấp điều chế OFDM với hặc 16-QAM Trong băng tần 4.5 kHz 10 kHz với lựa chọn từ 192 đến 210 sóng mang theo giải mã hóa lựa chọn Các thơng báo đƣợc phát vòng lặp đƣợc soạn thảo hãng điện tử KENTA theo cách thông thƣờng hay phiên đảo ngƣợc (các tệp tin kB) Đầu I/Q điều biến đƣợc sử dụng để điều chế kích từ trung tâm 500 kHz Tín hiệu từ kích từ đƣợc khuếch cung cấp 180 W sau lọc thông thấp Anten phát anten “T” với công suất đỉnh 10 phát xạ mặt đất Bộ khớp nối thực tối ƣu hóa băng thơng cần thiết Theo ƣớc tính công suất phát xạ vô tuyến khoảng chừng 10 W 61 3.3.2.4 Sự tiếp nhận thông tin trạm đài tàu thử nghiệm Đài tàu thực nghiệm gồm có: - Anten 500 kHz có độ nhạy cao với trƣờng H - Anten GPS - Máy thu - Hệ thống báo thu Hệ thống tiếp nhận đƣợc lắp đặt tàu PNOT AVEN từ Brittany Ferries Con tàu tiếp tục đƣợc sử dụng lộ trình thƣờng xuyên Brittany (Pháp) Plymouth (Vƣơng Quốc Anh), Cork (Ireland) Santander (Tây Ban Nha) nhƣ hình 3.4 Hoạt động phía bên ngồi lãnh thổ Pháp đƣợc quy định điều khoản RR No.4.4 Hình 3.4: Hành trình PONT AVEN Dữ liệu nhận đƣợc đƣợc ghi chép lại cách thƣờng xuyên suốt hành trình đƣợc phục hồi lại qua lần chuyển tiếp đƣợc gửi để phân tích xử lý Công suất phát xạ vô tuyến 10 W với máy phát tự động giới hạn để phân tích tốt yếu tố: - Ảnh hƣởng nhiễu khí theo SNR - Sự khác biệt truyền lan sóng ban ngày ban đêm - Giới hạn hệ thống với tỷ số SNR yếu 62 3.3.2.5 Các kết  RSSI > −85dBm  RSSI ≤ −85dBm  RSSI ≤ −90dBm  RSSI ≤ −95dBm Hình 3.5: Kết RSSI (Cường độ tín hiệu nhận máy thu báo)     SNR > 10dB SNR ≤ 10dB SNR ≤ 5dB SNR ≤ 2dB Hình 3.6: SNR (Tỉ số tín hiệu nhiễu) 63 190NM (~352km) 162NM (~300km)  Fulldemodulation  Partialdemodulation  Signalunexploitable  Noiseonly Hình 3.7: Các kết giải điều chế Hình 3.5, 3.6 hình 3.7 biểu diễn phép đo cƣờng độ tín hiệu, tỉ số tín hiệu nhiễu chất lƣợng giải mã hóa suốt hành trình đơn giản PONT AVEN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trần Xuân Việt, Hệ thống thông tin hàng hải, NXB Hàng Hải, 2014 Tổ chức hàng hải quốc tế IMO, GMDSS Handbook on CD-ROM, xuất lần thứ 3, vào tháng năm 2001 Liên minh viễn thông quốc tế, Khuyến nghị ITU – R M.2010, Hội nghị thông tin vô tuyến ITU – R ITU, tháng năm 2012 Liên minh viễn thông quốc tế ITU, Report ITU – R M.2201, Hội nghị thông tin vô tuyến ITU – R ITU, tháng 11 năm 2010 Liên minh viễn thông quốc tế ITU, Khuyến nghị ITU – R M.2058-0, Hội nghị thông tin vô tuyến ITU – R ITU, tháng năm 2014 65 NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viêntrong trình thực Đồ án: Đánh giá chất lƣợng Đồ án tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đề mặt: lý luận, thực tiễn, chất lƣợng thuyết minh bản v ẽ): Chấm điểm giảng viên hƣớng dẫn Hải Phòng, ngày Giảng viên hướng dẫn tháng năm 2015 ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI PHẢN BIỆN Đánh giá chất lƣợng Đồ án tốt nghiệp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lƣợng thuyết minh vẽ, mơ hình (nếu có) …: Chấm điểm ngƣời phản biện Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Ngườiphảnbiện ... chức thông tin kiến trúc hệ thống hệ thống thơng tin an tồn hàng hải, cụ thể hệ thống thơng tin an tồn hàng hải NAVDAT, em tiến hành thực đề tài tốt nghiệp mang tên Hệ thống thông tin an toàn hàng. .. tin an tồn hàng hải tàu hành trình biển, hệ thống thơng tin an tồn hàng hải đời Từ đời đến nay, hệ thống đóng góp lớn vào cơng đảm bảo an ninh an toàn hàng hải hệ thống an toàn cứu nạn hàng hải. .. Chƣơng 1: Các hệ thống thơng tin an tồn hàng hải Chƣơng 2: Khuyến nghị ITU hệ thống NAVDAT Chƣơng 3: Khả ứng dụng hệ thống NAVDAT CHƢƠNG CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN AN TOÀN HÀNG HẢI 1.1 Hệ thống dịch

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Trần Xuân Việt, Hệ thống thông tin hàng hải, NXB Hàng Hải, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thông tin hàng hải
Nhà XB: NXB Hàng Hải
2. Tổ chức hàng hải quốc tế IMO, GMDSS Handbook on CD-ROM, xuất bản lần thứ 3, vào tháng 8 năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GMDSS Handbook on CD-ROM
3. Liên minh viễn thông quốc tế, Khuyến nghị ITU – R M.2010, Hội nghị thông tin vô tuyến ITU – R của ITU, tháng 3 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến nghị ITU – R M.2010
4. Liên minh viễn thông quốc tế ITU, Report ITU – R M.2201, Hội nghị thông tin vô tuyến ITU – R của ITU, tháng 11 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Report ITU – R M.2201
5. Liên minh viễn thông quốc tế ITU, Khuyến nghị ITU – R M.2058-0, Hội nghị thông tin vô tuyến ITU – R của ITU, tháng 2 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến nghị ITU – R M.2058-0

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w