www.tinhgiac.com Duyên Giác và Bồ Tát Thừa Phật Giáo tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...
Mục Lục Khóa Thứ Tư Duyên Giác Bồ Tát Thừa Phật Giáo Lời Chỉ Dẫn Tổng Quát 01 Quán Sổ Tức 02 Quán Bất Tịnh 03 Quán Từ Bi 04 Quán Nhân Duyên 05 Quán Giới Phân Biệt 06 Bố Thí Ba La Mật 06B Trì Giới Ba La Mật 07 Tinh Tấn Ba La Mật 07B Nhẫn Nhục Ba La Mật 08 Thiền Ðịnh Ba La Mật 08B Trí Huệ Ba La Mật 09 Tứ Vơ Lượng Tâm 10 Ngũ Minh Mục Lục Khóa Thứ Tư Duyên Giác Bồ Tát Thừa Phật Giáo Lời Chỉ Dẫn Tổng Quát (Cho Trọn Khóa Thứ Tư) Khóa khóa trước, gồm thảy 10 giảng chia sau: Năm giảng "Ngũ đình tâm quán" Ba giảng "Lục độ" hay "Sáu phép Ba La Mật" Hai giảng "Tứ vô lượng tâm" "Ngũ minh" Trong 10 ấy, trừ Ngũ minh giảng có tánh cách khái quát hiểu biết cần thiết mà Phật tử chân cần phải trao dồi thực hành để làm lợi cho Ðạo nhân quần xã hội; giảng trước nói phép tu Các phép tu giảng giải rõ ràng sau Nhưng để q vị có ý niệm tổng qt trọn khóa thứ tư, chúng tơi xin trình bày sơ lược hai phần yếu Ðó nói Ngũ đình tâm quán Lục độ hay Sáu phép Ba la mật Ngũ đình tâm quán năm phương pháp quán tưởng để dừng vong tâm Vọng tâm bệnh làm cho người phiền não khổ đau Nó thúc đẩy người ta chạy theo ngu dục, che lương tri, làm cho tâm, vốn sáng suốt trở nên tói tăm, khơng thật, đâu giả, đâu chính, đau tà, đâu hay, đâu dở Muốn nhận định sáng suốt, muốn cho lòng ta dừng đuổi theo ngũ dục mà phải phiền não khổ đau, ta phải tìm phương pháp chận đứng vọng tâm quán tưởng Quán dùng trí huệ quán sát, phân tích hay suy nghiệm để tìm thật Có năm phép quán để chận đứng vọng tâm, để đối trị năm chứng bệnh tâm hồn chúng ta, là: a) Quán Sổ tức: để đối trị bệnh tán loạn tâm trí b) Quán bất tịnh: để đối trị lòng tham sắc dục c) Quán Từ bi: để đối trị lòng sân hận d) Quán Nhân duyên: để đói trị lòng si mê đ) Qn Giới phân biệt: để đối trị chấp ngã Năm phép quán gọi "Ngũ đình tâm quán" Mỗi phép quán trình bày rõ ràng cặn kẽ giảng, theo thứ tự trình bày Sở dĩ để Quán Sổ tức đứng đầu năm phép quán, muốn sâu vào phép quán, trước tiên, phải biết quán gì, quán nào, phải có tâm trí định tĩnh, không tán loạn Muốn thế, trước tiên phải tập quán Sổ tức Khi quán Sổ tức phục rồi, thứ quan sau dễ có kết quả, nghĩa trừ diệt dần tâm bệnh: tham, sân, si, mạn Lục độ hay Sáu phép Ba la mật: Sáu phép tu để đối trị sáu "tệ" thơng thường, nguy hiểm, chúng làm cho chúng sinh nhiều kiếp sanh tử luân hồi, chịu điều thống khổ Ðó là: a) Tham lam bỏn sen; b) Sân hận; c) Si mê; d) Biếng nhác, trễ nãi; đ) Hủy phạm giới luật; e) Tán loạn Ðể chúng sanh thoát khỏi nanh vuốt ác độc sáu mốn tệ này, đức Phật dạy sáu phép đối trị gọi "Lục độ" Chữ "Ðộ" có nghĩa cứu độ hay vượt qua Lục độ gồm có: a) Bố thí: để khỏi tệ tham lam bỏn sen b) Nhẫn nhục: để khỏi tệ nóng nảy, sân hận c) Trí huệ: để khỏi tội si mê d) Tinh tấn: để khỏi tệ biếng nhác, giải đãi đ) Trì giới: để khỏi tội hủy phạm giới luật e) Thiền định: để khỏi tệ tán loạn Vì dùng sáu phương pháp để trừ sáu tệ, nên kinh nói: "Dĩ lục độ, độ lục tệ" Bồ Tát theo sáu phương pháp tu hành để vừa độ cho mình, vừa độ cho người, độ chỗ hồn tốn cứu cánh, nên gọi "sáu phép Ba la mật" Lục độ, hay sáu phép ba la mật trình bày tập sách này: Bài thứ sau, Bố thí Trì giới Bài thứ bảy, Tinh Nhẫn nhục Bài thứ tám, Thiền định trí huệ Xét cách tổng quát, dù Ngũ đình tâm quán hay Lục độ, phần yếu tập "Phật học Phổ thơng", khóa thứ tư này, nhắm đối tượng diệt trừ bốn phiền não người tham, sân, si, mạn trừ bốn phiền não ấy, từ phần thô thiển phần sâu kín, từ nhành cội gốc, trừ khơng thấy bóng dáng chúng tâm ta nữa, ấy, đường giải thoát tự nhiên lộ bày trước mắt Với hồi bão thiết tha ấy, chúng tơi biên soạn tập Phật học Phổ thơng này, để trình bày với quý vị Phật tử độc giảt quý mến phép tu mầu nhiệm để diệt trừ phiền não tiến lên dường giait Mục Lục Khóa Thứ Tư Duyên Giác Bồ Tát Thừa Phật Giáo Bài Thứ Quán Sổ Tức A Mở Ðề Bất luận cơng việc gì, định tĩnh tâm trí yếu tố yếu để thành cơng Nhất công việc tu hành định tĩnh tâm thần lại quan trọng Người tu hành mà tâm trí ln ln tán loạn học trước qn sau, học sau quên trước, tư tưởng thiếu tập trung, dù có khổ cơng tu tập, khó kết khả quan, phần nhiều tơn giáo, người ta thường có phút "lắng lòng", tập trung tư tưởng vào bên để khám phá nội tâm soi sáng lẽ đạo Riêng Ðạo Phật có phép qn thiện định Về thiền đinh., tìm hiểu nói Lục độ phần sau tập sách Trong bốn nối tiếp sau đề cập đến phép qúan Phép quán mà chúng tơi muốn nói đến Sổ tức quán Sở dĩ để quán Sổ tức đứng đàu năm phép quán, trước tiên, phải biết quán gì, quán nào, phải có tâm trí định tình khơng tán loạn Muốn thế, trước tiên phải tập quán Sổ tức Khi quán Sổ tức phục rồi, thứ quán sau dễ có kết quả, nghĩa trừ diệt dần tâm bệnh: tham, sân, si mạn B Chánh Ðề I Ðịnh Nghĩa Quán Sổ tức đếm thở Quán tập trung tư tưởng để quan sát, phân tích hay suy nghiệm đến vấn đề Sổ tức quán tập trung tâm trí để thở vào mình, mà mục đích để đình tâm tán loạn II Vì Sao Phải Ðình Chỉ tâm Tán Loạn Tâm trí bị muôn việc đời chi phối, vui buồn, lo việc này, suy nghĩ chuyện khác, mừng giận, thương ghét, không định tĩnh Dù cho ta có ngồi yên chỗ, khoanh tay lại, tâm trí không dừng nghỉ, mà sống với đời sống lăng xăng rộn ràng Bao nhiêu hình ảnh phức tạp phim lên ảnh trí óc; hình ảnh lại mang theo cảm tưởng vui buồn thương ghét, ta ngồi yên, thân xác yên nghỉ, tinh thần hoạt động, có nhiềụu lại hoạt động nhiều lúc làm việc Hầu hết khổ tâm, bực tức hoạt động lỗi thời tâm trí chúng ta: Khơng muốn nhớ mà nhớ, không muốn thương mà thương, không muốn giận mà giận Làm chủ thể xác khó, mà làm chủ tinh thần lại khó Nhất giới máy móc, phức tạp ngày nay, giới đầy màu sắc rộn ràng, âm chát chúa, hình ảnh kỳ dị giới cuồng loạn ấy, trí óc khơng mạnh mẽ vững vàng dễ bị rối loạn Vì thế, theo thống kê nhà bác học, số người mắc bệnh điên ngày nhiều giới nagỳ Riêng phạm vi nhỏ hẹp, nhận thấy có nhiều người học hành chẳng nhớ, gặp việc hay quên, niệm Phật không thành công, tham thiền quán tưởng chẳng kết quả, tán loạn tâm trí mà Vậy, muốn học hành mau nhớ, gặp việc không quên, niệm Phật tâm bất loạn, tham thiền quán tưởng thành tựu, điều cốt yếu phải cho tâm trí yên định Vì tâm trí n định, dễ đạt kết trên? Ta lấy thí dụ thơng thường mà nhiều người kinh nghiệm: Khi ta học thuộc lòng hay làm tốn vào lúc hồng hay cảnh náo nhiệt, ta thấy vất vả khó khăn vơ cùng, suốt ngày tâm ta mệt mỏi tính toán lăng xăng, phân tán theo trần cảnh Trái lại, học đó, hay tốn đó, mà buổi khuya vắng, một bóng với đèn, ta lại học mau thuộc, làm mau xong, tâm tánh ta thơng minh sáng suốt phi thường Vì vậy? Vì buổi khuya thức dậy, tâm trí ta yên tịnh, chưa bị trần cảnh chi phối Ta làm thí dụ thứ hai để vấn đề thêm sáng tỏ: Một đèn dầu, lớn ngọn, thắp lên bị gió từ phía đàn áp phải lung lay, leo lét mờ tỏ, có nhiều gần muốn tắt Một đèn làm hao dầu nhiều, khơng thể soi sáng hết Nhưng lấy ống khói chụp lại, gió khơng đánh bạt nữa, đèn đứng thẳng tỏa ánh sáng khắp gần xa, chiếu phá vùng bóng tối đêm trường Cũng đèn bị gió bạt kia, tâm hành giả bị bát phong xuy động, thất tình lục dục chi phối, lục trần bủa vây làm cho tán loạn, khơng soi sáng Vâyh hành giả, muốn cho tâm minh mẫn phải đừng cho tán loạn, nghĩa phải định tâm, định thâm tâm tỏ, đèn đứng lặng, ánh sáng tỏa Phật dạy: "Tâm có định phát sinh trí huệ, có trí huệ páh trự vô minh để minh tâm kiến tánh" Sở dĩ, vị Thánh hiền biết nhiều khứ vị lai có nhiều điều thần diệu, tâm định mà phát minh trí huệ sáng suốt, nên Nên kinh chép: "Chế tâm xứ, vô bất biến", nghĩa ngăn vọng tâm lại chỗ, khơng việc chẳng thành tựu Hành giả muốn cho tâm hết tán loạn, yên định, phải tu phép quán Sổ tức, phép quán dễ thật hành kiến hiệu, làm III Những Ðiều Cần Biết Trước Khi Quán Sổ Tức Trước quán Sổ tức cần phải theo điều sau đây: Thức ăn: Phải ăn thức ăn hợp với thể Nếu ăn đồ nóng nẩy q, than thể bị rức, tâm sanh loạn động Trái lại, ăn vật sanh lãnh, khơng tiêu hóa , thân thể nặng nề, lừ đừ dễ sanh buồn ngủ Ðồ mặc: Phải ăn mặc cho hợp thời tiết Khi trời nực, mặc đồ mỏng, trời lạnh, mặc đồ ấm Nếu trái lại thân thể điều hòa, qn lâu có hiệu Chỗ ở: Phải chỗ vắng, tu quán mau thành công Nếu chỗ ồn ào, người tu, không khỏi bị loạn động Thời tu Nên lựa vắng, 10 đêm, hay khuya Nếu thành thị lựa gia đình ngủ hết, chug quanh bớt tiếng động Tắm rửa Thân thể phải thường tắm rửa sẽ, để khỏi ngứa ngáy rức người Cách thức ngồi Phải ngồi kiết gìa (hai chân tréo xếp lại gọn, thúc vào bắp vế cho sát), ngồi bán già (chân mặt tréo lên chân trái hay chân trái tréo lên chân mặt, thúc sát vào vế cho gọn gàng) Cách ngồi nầy chưa quen, không khỏi bị tê chân (chỉ tê chân ngồi thôi); qua thời gian hết tê đau mỏi hai chân Khi hết đau mỏi, sau ngồi Lưng Lưng phải ngồi thẳng vách tường, khớp xương sống ăn chịu nhau, ngồi lâu Hành giả nên xem vách tường kia, nhưò đứng thẳng, viên gạch ăn chịu đồng đều, nên đứng lâu , nghiêng, cố nhiên phải ngã Hai tay Hai cánh tay vòng xi xuống, hai Bàn tay để hai chân, tay mặc gác lên tay trái, cách thức Phật ngồi (xem hình đức Trung Tơn ngồi chùa) Cổ đầu Cổ ohải thẳng, đầu ngã tới, hai mắt mở phần tư (nếu mở mắt lớn tâm dễ bị loạn động, nhắm lại sanh trầm) IV Phương Pháp Sổ Tức Khi ngồi yên ổn với cách thức nói trên, hành giả bắt đầu đếm thở Trước đếm, phải thở hít vào chín mười thật dài, thở điều hòa trược khí, uất kiết, nặng nề người tuông cả, thay vào khí mát mẻ, thiên nhiên Khi thở ra, hành giả pahỉ tưởng: "những điều phiền não: tham, sân, si, chất bẩn trược người bị thở tống hết, khơng mảy may nào" Khi hít vào, hành giả nên tưởng: "Những chất nhẹ nhàng sáng suốt vũ trụ theo hời thở thấm vào bủa khắp thân tâm" Khi đủ mười rồi, hành giả bắt đầu thở đều , không dài không ngắn, không mau không chậm, phải thở nhẹ nhàng rùa thở Nếu thở mau dài tâm sanh loạn động, thở chậm ngắn, tâm sanh trầm, bị uất kiết, có lại sanh giải đãi, tâm dong ruổi duyên theo ngoại cảnh Nên phải thở cho nhẹ nhàng đặn, khơng mau khơng chậm, người thư thới khỏe khoắn Từ bắt đầu đếm thở Phương pháp đếm thở có bốn cách sau: Ðếm lẻ Nghiã thở đếm một, thở vô đếm hai, thở đếm ba, thở vô đếm bốn, đếm mười, không htêm không bớt, bắt đầu đếm từ mười lại Cứ đếm đếm lại từ đến mười, khoảng nửa giờ, hay hai tùy ý Ðếm chẵn Nghĩa thở vào thở đếm một, thở vào thở lần đếm hai, mười lại, ngủ Phương pháp đếm chẳn thông dụng,, xưa người ta thường dùng, đếm thở dễ hơn, khỏi bịnh tồn khí (chứa lại phổi) Ðếm thuận Nghĩa đếm theo hai cách trên, cách , từ đến mười Ðếm nghịch Nghĩa dùng hai cách đếm trên, đếm ngược từ mười đến Bốn phương pháp này, tùy ý hành giả muốn dùng phương pháp hay bốn phương pháp thay đổi cho Miễn thuận tiện cho khỏi lộn, thành công; nghĩa đối trị tâm tán loạn V Những Ðiều Lầm Lộn Thưiờng Xảy Ra Trong Khi Ðếm Hơi Thở Những điều lầm lộn mà hành giả thường mắc phải bắt đầu tu phép Sổ tức là: Tăng Nghãi thở mà đếm nhiều, đếm nhảy vọt, ba liền đếm đến năm, năm liền nhảy lên đếm tám v.v Giảm Nghãi thở nhiều mà đếm ít, đếm thụt lùi, đến bốn lại đếm ba, hay bảy lại đếm sáu v.v Vô ký Nghĩa khơng nhớ rõ đếm đến số Mỗi lầm lộn thế, phải bắt đầu đếm lại Phải tập khơng mắc phải lầụm lộn nói trên, tâm trí yên tịnh C Kết Luận: Quán Sổ tức phương pháp đối trị tâm tán loạn hiệu nghiệm thông dụng môn phái Phật giáo, từ Tiểu Thừa Ðại Thừa, từ nước Á Châu đến Tây phương Nhất giới Phật tử Nhật Âu châu, páhp quán thịnh hành Người tu hành áp dụng pháp quán tâm hết tán loạn niệm Phật mau "nhất tâm bất loạn" tham thiền quán tưởng mau thành công Không kẻ tu hành, người thé gian nên thoe pháp quán này, thân thể khỏe mạnh, tinh thần yên tịnh thư thới, trí tuệ lại sáng suốt,, học hành mau nhớ, suy tính, phán đốn cơng việc làm ăn mau lẹ phân minh Những cơng việc vậy, muốn thành cơng, tất phải kiên nhẫn bền chí Phương pháp dù hay đẹp mà thiếu chun tâm trì chí, khơng đưa đến kết khả quan Chúng ta xem người lái đò chèo ngược nước kia, chèo năm bảy mái chèo lại buông tay ngồi nghỉ, khơng chẳng tới bến bờ định, mà thụt lùi xa Cổ nhân dạy: "Giả sử có thứ giồng dễ trồng, mà ngày nắng, mười ngày lạnh, giống khó sinh" Vậy hành giả đừng nên thấy phép quán dễ mà khinh lờn, giãi đãi, tu ngày nghỉ mười ngày, làm tất nhiên khơng thành cơng Ngồi chuyên cần, hành giả phải theo lời dẫn này, áp dụng phương pháp kết mỹ mãn Là Phật tử , phải thực hành pháp môn Sổ tức tâm trí hết tán loạn, trí huệ dễ phát sinh, vơ minh chấm dứt trở lại với tâm tịnh Nói cách thiết thực nữa, muốn tu pháp quán "Ngũ đình tâm quán ", mà đề cập đén sau, trước tiên phải tập quán cho thục phép Sổ tức Nếu quán chưa thành cơng, nghĩa tâm tán loạn, mà vội quán pháp khác, "Bất tịnh quán , Từ bi quán" v.v chẳng khác chi xây lầu cát, thé bị sụp đổ Mục Lục Khóa Thứ Tư Duyên Giác Bồ Tát Thừa Phật Giáo Bài Thứ Quán Bất Tịnh A Mở Ðề Trong gian nỳ, khơng có không tham sống Sự tham sống vô mãnh liệt, di truyền, tiếp nối từ mn vạn kỷ Vì tham sống nên chúng sinh tìm hết cách để sống, để trau dồi thân mạng, để di truyền sống Vì tham sống nên người bất chấp bất cơng, phi lý tàn nhẫn, xấu xa mà phạm đến người vật khác chung quanh Vì tham sống, người ta khơng từ chối hiếp đáp, giành giựt, cướp bóc, chém giết đồng loại, có đến đồng bào thân thích Tóm lại, tham sống nguyên nhân khổ đau, tán phá vbà chết chóc Vả lại, tham sống lại sợ chết nhiêu Mà sợ khơng vui Hơn nữa, có sợ chết mà chết đâu? Ðã có sống tất phải có trái lại chết Chúng ta thấy đó, lòng tham sống đem lại cho ta hậu tai hại, buồn thảm, xấu xa Nhưng đời, thân mạng, thật có quý báu, thật có xứng đáng cho tham lam, mến chuộng đến khơng Ðể xét đốn đắn giá trị thân mạng, đức Phật dạy thực hành pháp quán Pháp quán mệnh danh "quán Bất tịnh" B Chánh Ðề "Bất tịnh" nghĩa không sẽ, lành Quán Bất tịnh tức quán sát cách tỷ mỉ, thân người để nhận thấy rõ khơng sạch, hầu hết người đời lầm tưởng II Qúan Bất Tịnh Như Thế Nào Trong thứ bảy tập Phật học Phổ thơng khóa III, biết sơ qua pháp quán Bất tịnh Nhưng đó, biết phần pháp quán Bất tịnh mà thôi, nghĩa hành giả, muốn thấy thân xác Bất tịnh nào, vào "thi lâm" (rừng bỏ xác người chết) để quán sát Nhưng quán sát thế, biết phần thân Bất tịnh mà Hơn nữa, phần khơng phải phần quan trọng, thuộc giai đoạn sau chết Nhất hạng người có quan niệm: "chết hết", "quán thây ma" chưa phải phương thuốc mầu nhiệm để họ nhàm chán thể xác người khác Muốn cho họ nhàm chán, ghê tởm thể xác phải cho họ thấy tận mắt "Bất tịnh" nó, từ bắt đầu thành hình bị hủy hoại, từ ngoài, từ thể tướng Ðể quán sát rốt ráo, hành giả phải làm năm phần, tuận tự sau: Quán chủng tử bất tịnh Quán trụ xứ bất tịnh Quán tự tướng bất tịnh Quán tự thể bất tịnh Quán chung cánh bất tịnh Dưới giải rõ năm phần quán Quán chủng tử bất tịnh Chủng tử hột giống, yếu tố hay nguyên nhân để phát sinh Sự vật có nguyên nhân Thân ta vật hữu vi dĩ nhiên phải có chủng tử Chủng tử thân mạng gồm có hai phần: Phần tinh thần phần vật chất Phần tinh thần gọi phần thức Thức nơi dung chứa tất nghiệp nhân lành, thân, khẩu, ý khứ; nên gọi tạng thức (tạng hay tàng nghĩa nơi chứa nhóm) Khi người chết tạng thức còn, theo nghiệp lực thiện, ác mà dẫn sanh lồi, trầm ln, giải Nó chủ nhân ơng kiếp sống, sanh lực lồi hữu tình Cái tạng thức hay thần thức lẽ dĩ nhiên không bào cả, kết tinh nghiệp nhân phiền não: tham, sân, si Hễ tham, sân, si nhiễm ô, Bất tịnh Ðã Bất tịnh tất phải tìm bạn Bất tịnh mà kết giao (đồng tương ứng, đồng khí tương cầu) Thần thức nầy, để thể đời sống khác, gá vào, hòa vào chất Bất tịnh Chất tức điểm hòa hiệp tinh cha, huyết mẹ Nói cách khác rõ ràng hơn, tức thai kết tụ Mà tinh huyết gì? Chính hai chất người Sự Bất tịnh nó, tưởng khơng cần nói, ai rõ Xem đủ biết chủng tử, điểm khởi đầu thân mạng người, từ tinh thần vật chất, nhiễm Bất tịnh cả, khơng có đáng để tự hào q chuộng Trong quán , hành giả phải vận dụng, tập trung ý lực để tưởng tượng cách rỏ ràng, thấy trước tất Bất tịnh chủng tử, nhàm chán thân người, dẹp lòng tham luyến Quán trụ xứ bất tịnh Trụ xứ chỗ Như thấy đoạn trên, chủnh tử, thai hay người cấu thành khối tanh, nơi khơng Kẻ xấu xa, dơ bẩn tìm hồn cảnh xấu xa, dơ bẩn mà sống, lẽ thường, khơng có khó hiểu Nói cách rõ ràng hơn, chỗ thai mà chúng tơi muốn nói đây, tức bào thai Cái bào thai, khơng nói, biết bọc chứa đầy máu nhớt hôi tanh, dơ bẩn Cái bào thai nằm lẫn lộn lớn dần bọc bé nhỏ dơ bẩn ấy, ngục tối Nhưng ngục, dù có khoảng trống để xê dịch, có cửa thơng để ánh sáng khơng khí lọt vào Chứ bào thai thai phải nằm co rút lại, đẫm chất nước, máu nhớt vơ hơi, khơng có chút khơng khí hay ánh sáng mặt trời lọt vào Cái thai phải sống hồn cảnh khơng phải ngày, tùan hay tháng mà phải đến chín tháng mười ngày Khơng trách gì, chào đời, khóc thét lên Cụ Ơn Như Hầu Nguyễn gia Thiều bảo "Khóc nỗi thiết tha thế", "Ai bày trò bãi bể nương dâu" Nhưng theo chỗ chúng tơi nghĩ, khóc thiết tha cho vơ thường phần, mà khóc tủi cực, khóc để phản đối giam cầm lâu lắc tàn nhẫn, thiếu vệ sinh, "nhân phẩm" đến mười ! Vậy quán trụ xứ Bất tịnh có nghĩa vận dụng tồn lực ý niệm để nhận chân cách rõ ràng thấy trước mắt dơ bẩn, bất tịnh bào thai chỗ chủng tử, hầu dẹp lòng rạo rực ham muốn tham đắm sắêc thân người Quán tự tướng bất tịnh Sau thoát bào thai mà chào đời tiếng khóc, đứa bé bắt đầu sống đời sống riêng biệt, có đầy đủ giác quan để tiếp xúc với ngoại cảnh, có đỉ phận cần thiết để điều hòa sống thể xác Những giác quan bên ngồi phận bên ấy, thường tiết chất dơ bẩn, hám; đó, ta biết thân không Vậy quán tự tướng không sẽ, mà người nhận thấy , nhìn qua hình tướng bên ngồi xác thân Trong thân xác, lỗ chân lông thường tiết mồ hôi thứ nước gần giống nước tiểu, có chín lỗ nữa, ngày tiết nhiều chất nhơ nhớp, hám, gớm ghiếc Chín lỗ là: đường đại, đường tiêu, miệng, hai lỗ tai, hai lỗ mũi hai mắt Chín lỗ chẳng khác chín "cái cống", lớn có, nhỏ có để tải thứ nhơ nhớp ngồi Nói cách khơng q đáng, chín lỗ cống dơ lỗ cống ta thường thấy đô thị Thật thế, lỗ cống dơ chứa đựng thứ nước tiểu, phần đờm, mũi, dãi, ghèn, thứ pha trộn chảy theo với nước lã; chín lỗ người chúng ta, tiết rặt thứ ngun chất nói trên, mà khơng pha trộn với nước lã lỗ cống Ðấy nói thân xác mạnh khỏe, cường tráng; đau ốm, già nua thân xác khơng tự làm chủ nữa, lỗ tự động xuất phát, hay tự thứ dơ bẩn người chảy ra, lại ghê ghớm Những lúc "nguyên chất" nói lại hám, ung độc khơng khí cách gay gắt, khó thở Những điều chúng tơi nói khơng phải q đáng Nếu bình tâm mà xét, thấy thân thật đáng ghê tởm Nhưng thừa nhận thế, từ lâu đời lâu kiếp, với tánh mê chấp, với tâm tham đắm, nhãn quang có nhung lụa phủ ngang, nên trông thấy đẹp Và bị xé toang rồi, thật xấu xa, dù có bày lộ liễu trước mắt, bàng hồng, khơng cho thật Vì hành giả muốn thành công nhàm chán thân này, phải quán tưởng nhiều lần, từ ngày sang ngày khác, nhận thấy cách rõ ràng thân thật bất tịnh Quán tự thể bất tịnh Như thấy chín lỗ cống người, ngày tiết không thứ nhơ nhớp Vậy chắn bên thân xác, chất liệu cấu kết nên thể xác chúng ta, không Vậy quán tự thể bất tịnh quán sát thể chất thân người, để nhận thấy bất tịnh Thể chất người đại khái gồm có ba chất: Chất cứng: xương, tóc, lơng, móng tay v.v Chất lỏng: máu, nước miếng, nước mắt v.v Chất sệt: (không cứng mà khơng lỏng) mỡ, óc, tủy v.v Trong chất ấy, dù cứng, hay lỏng chẳng có thứ Về chất cứng, tóc chẳng hạn, vật mỹ quan để chưng diện đầu Thế thường quý Nhưng khơng săn sóc cách chu đáo, khơng sửa soạn cách cơng phu, nghĩa không trâm cài, lượt giắt, không chải chuốt, gội rửa, xức ướp nước hoa, mà để bê tha cho tự quét bụi, tự dầm sương dãi nắng, tự rối nùi lại để làm ổ chứng cho trứng chí simh nở, khơng xua đuổi, người ta chạy dài, khơng dám lại gần Ðó chưa nói bị đốt cháy hay rời da đầu, rơi vào thức ăn hay vào miệng, thật nguy hiểm vơ Tóc thứ nơi cao quý người mà bất tịnh vậy, thứ khác ruột, gan v.v lại bất tịnh biết chừng nào? Về chất lỏng, nước miếng nhất, miệng nơi ngày lau chùi súc rửa nhiều Thế mà lúc khỏi miệng, dù kẻ khác hay mình, rủi bị dính vào mặt, vào áo, ta liền có cử tỏ rõ nhờm gớm Về chất sệt, não phần quan trọng đầu óc nơi cao quý Nhưng thử tưởng tượng, xe chẳng hạn, rủi bị tai nạn, người ngồi bên cạnh ta bị bể đầu, não trắng đậu hủ tung tóe vào mặt mày chúng ta, chắn người thiếu bình tĩnh chết giấc ghê tởm Chỉ đơn cử vài ví dụ trên, đủ thấy rõ bất tịnh nhiều nữa, chắn số quý vị độc giả nhờm gớm mà không đọc tiếp Quán chung cánh bất tịnh Chung cánh muốn nói giai đoạn hư hoại thân người sau trút thở cuối Vậy quán chung cánh bất tịnh nghĩa bất tịnh thân người sau chết Ðây thời kỳ chung kết mươi năm sinh trưởng thân thể Trong kinh đức Phật bảo: Thân người tứ đại giả hiệp mà thành, dĩ nhiên chết, xác người phải trả cho tứ đại Trước hết, thở với phong đại Kế ấm trở với hỏa đại Tiếp theo chất lỏng người trở với thủy đại, cuối chất cứng sệt thịt xương hóa dẫn theo địa đại Nhất hai thứ sau này, thời kỳ mềm hư, tan rã gian khơng thứ nhơ nhớp, hôi hám, ghe tởm Dù cho xác chết trước người thân mến đời, để năm bảy ngày chưa kịp tẩn liệm, chôn cất ta ghê tởm, khơng thể đến gần bên cạnh mà không bịt mũi Sự thật tàn nhẫn phơi bày nhan nhản khắp nơi Bảy chứng chân không ,những không bị rơi vào chỗ chấp đoạn diệt hư vô Tám cởi mở tất dây trói buộc giải Chín khai phát trí huệ vơ lượng an trú cảnh giới chư Phật Mười đạt đến giải thoát thành thục, đến chỗ mà tất nghiệp khơng nhiễu lại nưũa C Kết Luận: Chúng ta tóm tắt thành tốt đẹp Thiền định sau: Ngũ tự tại, phiền não dứt trừ ,từ bi mở rộng, trí huệ phát chiếu, cảnh giới giải phơ bày trước mắt Một pháp mơn có cơng q báu, có diệu dụng phi thường thế, bỏ qua được? Mong lợi ích thiết thực nói trên, q vị Phật tử gắng cơng tu tập pháp mơn Thiền định cho chíng có kết Bài Thứ Tám (tiếp theo) 08B Trí Huệ Ba La Mậ Mục Lục Khóa Thứ Tư Duyên Giác Bồ Tát Thừa Phật Giáo Bài Thứ (tt) Ðộ thứ sáu: Trí Huệ Ba La Mật A Mở Ðề Trong đạo Phật, hai tiếng vô minh nhắc nhở đến ln, vơ minh nguồn gốc, đầu dây mối nhợ đau khổ sanh tử luân hồi Phật thường dạy: "Cái khổ lạcđà, lừa ngựa chở nặng mãn kiếp, khổ trôi lăn tam giới chưa gọi khổ Ngu si khơng trí huệ tin tưởng sai lạc, hướng đi, thật khổ" Ngài dạy cách mạnh mẽ, dứt khoát hơn: "Si gốc tội lỗi, Trí huệ gốc mn hạnh lành" Chúng ta Phật tử không muốn gây tội lỗi để chịu khổ đau, mong làm hạnh lành để hưởng phước giải thoát Vậy tất nhiên phải tu huệ, Trí huệ Ba la mật B Chánh Ðề I Ðịnh Nghĩa Trí huệ gì? "Trí" phiên âm chữ phạn Phã na; "Huệ" phiên âm chữ Phạn Bát nhã "Trí" có nghĩa đốn; "Huệ" có nghĩa giản trạch, Tự điển Phật học Trung Hoa định nghĩa sau: "Trí biết Tục đế Huệ thơng hiểu Chân đế" Cũng nói: Trí thể tách sáng suốt sạch, Huệ Diệu dụng xét soi tự Trí huệ Ba la mật thể tách sáng suốt có khả soi sáng vật cách thấu đáo tinh tường đến nơi đến chốn, sai lầm II Các Loại Trí Huệ Trí huệ định nghĩa trí huệ đạo Phật, khơng phải trí huệ phổ thơng, thường dùng học hỏi hiểu biết, suy luận ngày đời Theo triết học Phật Giáo, khả nhận thức có hai loại: Hiện lượng tỷ lượng Hiện lượng: Là nhận biết trực tiếp không cần qua trung gian suy luận Hiện lượng lại chia làm hai: Chân lượng, nhận thức trực tiếp mà Tợ lượng, Là nhận thức trực tiếp mà sai Tỷ lượng: Là nhận biết qua trung gian suy luận Tỷ lượng có hai thứ: Chân tỷ lượng, lốihiểu biết suy luận đắn Tợ tỷ lượng, lối hiểu biết mà suy luận mà sai lầm Hiện lượng địa vị phàm phu cỏi phần nhiều tợ lượng Tỷ lượng địa vị phàm phu lại cỏi phần nhiều tợ tỷ lượng Ðứng phương diện tính chất, Ðạo Phật chia trí huệ làm hai loại lớn " Căn trí" " Hậu đắc trí" Căn trí: Căn trí, giác tính minh diệu mà chúng sinh vốn có sẵn, bị phiền não che lấp, nên chưa phát chiếu được.Có thể so sánh trí chất kim khí quí báu (vàng, bạc) trạng tahí khống chất, nằm lần lộn với đá (phiền não vô minh) Hậu đắc trí: Hậu đắc trí, trí huệ có nhờ cơng phu tu tập trì giới, thiền định v.v Có thể so sánh Hậu đắc trí chất kim khí (vàng, bạc) lọc từ khống chất khơng lẫn lộn với đất đá, bụi bặm (phiền não, vô minh) Theo Duy thức học, sau đạt đến địa vị Giác ngộ, nghĩa có "Hậu đắc trí", tám thức chuyển thành bốn trí: Thức thứ tám, A lại da có tác dụng chấp trí sanh mạng chủng tử, đạt đến địa vị vô lậu biến thành "Ðại viên cảnh trí" (trí sáng gương lớn tròn đầy, tượng trưng cho biển chơn như) Thức thứ bảy, Mtạ na có tác dụng chấp ngã, biến thành "bình đẳng tánh trí" (trí có năg lực nhận thức cách bình đẳng, vơ ngã vạn pháp) Thức thứ sáu, Ý thức có tác dụng phân biệt, biến thành "Diệu quan sát trí" (trí có lực quan sát thâm diệu) Năm thứ cuối (nhãn thức, nhĩ thức, tỹ thức, thiệt thức, thân thức) biến thành "Thành sở tác trí" (trí có lực nhận thức khắp thần diệu) III Làm Thế Nào Ðể Có trí Huệ? Muốn có trí huệ, đức Phật chế nhiều pháp tu Trong số nhiều pháp tu "Văn, Tư, Tu" "Giới, Ðịnh, Huệ" pháp thường nhắc nhở thực hành nhiều Văn, Tư, Tu: Văn, Tư, Tu ba pháp tu để có trí huệ: Văn huệ: huệ tia nghe âm thanh, mắt thấy âm tự Phật, hay qua kinh điển mà hiểu nghĩa lý Tư huệ: huệ trí suy nghĩ, tìm tòi, rõ nghĩa lý, hiểu thật Tu huệ: huệ tu hành thẻ nghiệm thể nhập chân lý, mà gíac ngộ, chứng thật Văn, tư, tu tương quan mật thiết với nhau, hành giả cần phải chuyên tu ba thứ, bỏ qua thứ mà thành tựu Hãy nghe Phật dạy: " Văn huệ, tư huệ, tu huệ, ba môn khuyết không Nếu nghe mà khơng suy nghĩ, làm ruộng mà khơng gieo mạ; suy nghĩ mà khơng tu, làm ruộng mà không tát nước, bừa cỏ, rốt khơng có kết Ba huệ đầy đủ chứng Tam thừa?" (Sa Di thập giới) Giới: lời răn dạy Phật )xem lại Trì giới Ba la mật) Ðịnh: thiền định, giữ cho tâm ý không loạn động, để suy nghiệm đến vấn đề Ðạo (xem lại Thiền Ðịnh Ba la mật) Huệ: phát chiếu Trí, sau tẩy phiền não vô minh Giới, Ðịnh, Huệ tương quan mật thiết với nhau: Do trì giới mà thân tâm khơng loạn động Do thân tâm khơng loạn động mà tâm trí Ðịnh Tâm trí định Trí huệ phát chiếu Ngược lại, Trsi huệ phát chiếu tâm dễ Ðịnh, Tâm Ðịnh Trì giới khơng khó khăn Tóm lại: Giới, định, huệ, tương duyên tương quan mật thiết với nhau, tăng hai tăng IV Cơng Năng Của Trí Huệ Như thấy phần chia loại, trí huệ đạt đến địa vị Giác ngộ (tám thức chuyển thành bốn trí) cơng năng, diệu dụng rộng lớn vơ cùng, khơng thể nói hết Tuy thế, để có quan niệm tương đối rõ ràng, nêu lên ba cơng trí huệ sau: Dứt trừ phiền não: Phiền não mê lầm phát sinh Khi trí huệ có mê lầm phải mất, ánh sáng phát bóng tối tất phải tan biến Mê lầm phiền não tất khơng phát sinh Chiếu sáng vật: Sự vật bị vô minh che khuất, sương sớm che phủ cảnh vật, trí huệ phát chiếu vào vật, chẳng khác ánh sáng mặt trời lên, sương ất phải tan biến, lúc thực tướng thực tánh vật lộ bày thật Thể nhập chân lý: Khi bị vô minh phủ lấp, ngăn che người ta với người, ta với vật tưởng riêng biệt, sai khác Nay nhờ trí huệ soi sáng, thấy rõ tâm cảnh chơn không, nên thể nhập chân lý, giác ngộ hồn tồn C Kết Luận Gíá trị cơng trí huệ lớn lao khơng thể nói hết Nó cứu cánh người Phật tử Cứu cánh ấy, phải cố đạt cho Trước nhập Niết Bàn, đức Phật thiết tha khuyên Ðệ tử phải trao dồi trí huệ sau: " Trí huệ thuyền kiên cố chở khỏi biển già, đau, chết; đèn lớn chói sáng vô minh hắc ám, liều thuốc hay chữa bệnh tật, búa sắt chặt gãy phiền não Vậy người phải lấy nghe, suy nghĩ, tu tập mà tự tăng ích cho trí huệ mình" (Kinh Di Giáo) Những lời nhắn nhủ thống thiết đức Bổn sư, không ghi nhớ thực hành được.Vả chăng, sáu độ Ba la mật mà học ba này, mục đích để dẫn đến độ thứ sáu trí huệ, mứ c độ cuối đạo Giác ngộ giải Cầu mong tất q vị Phật tử có trí huệ để tự độ tự tha đến bên bờ giải thoát Tổng Kết Về Lục Ba La Mật Ðạo Phật đạo từ bi, mà đạo giác ngộ Từ bi thuộc phước, giác ngộ thuộc huệ Phướv Huệ hai cánh làm cho chim đại bàng hành giả làm bay thẳng đến bờ giải Do đó, kinh thường nói: "Phước, Huệ song tu thành ngơi Chánh giác" Trong sáu pháp Ba la mật, bố thí nhẫn nhục thuộc tu phước; thiền định trí huệ thuộc tu huệ; trì giới tinh hai chất liệu có cơng dụng kiểm sốt đốc thúc cho việc tu phước huệ thành tự hoàn toàn Nếu đem so sánh cách mộc mạc đơn giản sáu pháp Ba la mật với thuyền Bát nhã đưa người từ bờ mê đến bến giác, thì: Từ bi thức ăn, nhẫn nhục nước uống, tinh cánh buồm chèo, trì giới bánh lái, thiền định la bàn trí huệ đèn đuốc Sáu thứ cần thiết cho người thủy thủ gặp khó khăn cơng hành trình vạn dặm Ðứng khía cạnh khác để nhận xét giá trị lục độ, thấy này: Bố thí nhẫn nhục thuộc bi, thiền định trí huệ thuộc Trí, trì giới tinh thuộc Dũng Một Phật tử hồn tồn phải có đủ ba phương tiện Bi, Trí, Dũng mong điđến bờ giác ngộ cách thơng suốt nhanh chóng Vậy trơng q vị Phật tử gia xuất gia, học hành sáu pháp Ba la mật, đừng nên xem thường pháp Có đủ phương tiện nà lực để tự đọ độ tha, đến nơi với ý nghĩa Ba la mật Mục Lục Khóa Thứ Tư Duyên Giác Bồ Tát Thừa Phật Giáo Bài Thứ Bốn Món Tâm Vô Lượng A Mở Ðề Ðứng phương diện tuyệt đối, hay chơn mơn, tâm chúng sinh hay tâm Phật một, rộng hẹp, thấp cao, sai khác, ngăn cách Nhưng đứng phương diện tương đối hay sinh diệt môn, tâm có mn hình vạn trạn, tùy theo chủng tánh chúng sinh mà có cao thấp, rộng hẹp không đồng Hễ nghĩ đến tham, sân, si, mạn v.v tâm trở thành nhỏ hẹp, lớn bé, ngàn sai, muôn khác,cũng thứ bột mà người thợ làm bánh, khéo hay vụng mà có bánh ngon, bánh dở, bánh tốt, bánh xấu, bánh lạt, bánh mặn v.v Cho nên Tơn cảnh Lục có chép: " Tâm tạo chư Phật, tâm tạo chúng sinh, tâm tạo thiên đường, tâm tạo địa ngục Tâm vọng động ngàn sai biệt tranh khởi, tâm bình giới thản nhiên, tâm phàm ba độc trói buộc, tâm thánh sáu thần thơng tự tại, tâm khơng nhứt đạo tịnh, tâm hữu vạn cảnh tung hồnh Tự đạp mây mà uống nước cam lồ, chẳng có cho Nằm lửa hừng mà uống máu mủ tự gây nê, trời sanh ra, đất mà có " Xem đủ biết tâm động lực để làm cho ta sướng hay khổ, vui hay buồn, trầm luân hay giải thoát Vậy muốn thoát khỏi khổ sanh tử luân hồi, muốn vị thánh nhân, Bồ Tát, cần trau giồi cho tâm vô rộng lớn, "vô lượng tâm" B Chánh Ðề I Ðịnh Nghĩa Vô lượng gì? Vơ lượng nghĩa nhiều, rộng lớn, khơng thể lường tính Tâm vơ lượng tâm vơ rộng lớn khỏi ràng buộc thứ phiền não đê hèn phàm phu, phá vỡ thứ quan niệm chấp trước hẹp hòi Nhị thừa, tâm có vùng thương u rộng lớn bao trùm đến vơ lượng chúng sinh, tìm phương cứu cho tất Vơ lượng tâm có nghĩa "Ðẳng tâm", tâm bình đẳng, phổ biến; bình đẳng, tâm tự nhiên, không phân biệt so đo thấp cao, kém; phổ biến, trang trải nơi chẳng khu biệt, giới hạn Và dĩ nhiên, nhân nấy: thi hành bình đẳng, phổ lợi cho vơ lượng chúng sinh, tâm có cơng dẫn sinh vô lượng phước đức, làm cho kiện để cảm thành vô lượng báo tốt đẹp, vị Bố tát Phật đà Hơn nữa, tâm khơng làm lợi ích cho vô lượng chúng sinh, dẫn sinh vô lượng phước đức, tạo thành vô lượng vị tốt đẹp giới đời, mà lan rộng đến vô lượng giới vô lượng kiếp sau này, tạo thành vô lượng chư Phật Tóm lại, chữ vơ lượng hàm ngiều nghĩa, vô lượng nhân lành, vô lượng đẹp, vô lượng chúng sinh, vô lượng giới, vô lượng đời kiếp, vô lượng chư Phật Bồ Tát II Thành Phần Và hành Tướng Của Bốn Món Tâm Vơ Lượng Tâm vơ lượng gồm có bốn phần là: bi vơ lượng, từ vô lượng, hỷ vô lượng xả vô lượng Bi vơ lượng Bi lòng thường xót rộng lớn trước nỗi đau khổ chúng sinh tâm làm cho dứt trừ đau khổ Nhưng học khóa thứ ba nói Tứ đế, khổ chúng sinh thật mênh mơng, rộng lớn khơng thể nói hêt Nó bao trùm nhân lẫn quả, thời gian lẫn không gian, phàm lẫn thánh, thật vô lượng khổ Khổ nằm nhân Trong kinh điển thường có câu: "Bồ Tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả" Chúng sinh khơng sáng suốt khổ lo sợ, gây nhân lại khơng nhận thấy, mà thản nhiên không Họ sống cảnh khổ mà họ không biết, nhiều lại cho vui Họ hoan hơ tán thán khuyến khích gây khổ mà tưởng vui, đứa trẻ quẹt diêm quăng lên mái nhà lá, vỗ tay reo mứng với Vì thiếu sáng suốt họ gây khổ để cứu khổ, chẳng khác làm cho đỡ khát cách uống nước mặn Khổ nằm Ðã gây nhân quả, tất phải chịu khổ, lẽ tất nhiên Có trồng khoai mà đậu bao giờ? Thế mà người đời chịu cơng nhận Người ta ốn trời trách đất, rren khóc thảm thiết, làm cho cõi đời đen tối lại đen tối thêm, sống khổ sở lại khổ sở thâm Khổ sở bao tùm thời gian Từ vô thỉ đến nay, khổ chưa dứt, mà trơng thêm lên Nó gây nhân lại kết quả, kết lai gây nhân, thé tiếp tục vòng lẩn quẩn, nmhư bánh xe lăn tròn đường thiên lý, không dừng nghỉ Khổ bao trùm không gian Cái khổ khơng có phương sở quốc độ; đâu có vơ minh có khổ ! Mà vơ minh vơ tận, bao trùm không giới khác Khoảng không gian mênh mông vô tận nào, nỗi khổ đau mênh mơng vơ tận ấy: Khổ chi phối phàm lẫn thánh Chúng sinh địa ngục, ngạ quỷ, sauc sanh đành khổ vo cùng, lồi người say đắm nguc dục lạc, tham sân, si chi phối, nên quay cuồng lặn hụp biển khổ chư thiên không khổ người, không tránh khổ ngũ suy tướng Cho đến hàng thánh Thanh Van, Duyên giác, mê pháp, trụ trước Niết Bàn, nên khơng tránh khỏi nỗi khổ biến dịc sanh tử Xem đủ biết nõi khổ thật lớn lao vô lượng Có lòng thương xót lớn lao vơ lượng cân xứng với nỗi đau khổ vơ lượng có chi nguyện cứu độ tất thoát khỏi nỗi đau khổ vô lượng, tâm Bi vô lượng Các vị Bồ Tát nhờ có lòng đại bi nên phát tâm bồ đề rộng lớn, thệ nguyện độ khắp tất Các Ngài nhận thấy có sứ mạng vào sah tử để hóa độ chúng sinh, nên khơng chấp trệ Niết Bàn Sứ mạng Ngài gần gũi chúng sanh để: Làm cho chúng sanh nhận mặt thật cõi đời, rõ tà chánh, khổ vui Làm cho chúng sanh nhận rõ thân phận mà thơi làm điều ác, chừa điều tội lỗi Xem đủ biết lòng đại bi động lực chánh để đến vi bỗ tát Phật Trong đại hội Hoa Nghiêm đức bồ tát Phổ hiền tự nhận nói này: "Nhơn chúng sanh mà khởi lòng đại bi Nhơn lòng đại bi mà phát tâm bồ đề Nhơn phát tâm bồ đề tiến thành chánh giác" Câu nói Ngài Phổ Hiền rõ ràng, khơng nghi ngờ Phật dạy: "Hạt giống Bồ đề, gieo hư không, trồng đát chúng sinh mà thôi" Vậy, Phật tử, muốn tu bồ tát hạnh, tất phải mở rộng lòng Bi, thương xót tất cả, khơng phân chia nhân, ngã, bỉ, thử, phải phát nguyện độ khắp tất cả, nghĩa phải tu luyện cho có lòng Bi vơ lượng Từ vơ lượng Từ mến thương mến thương mà gây tạo vui cho người Từ vơ lượng lòng mến thương vơ rộng lớn, tồn thể chúng sanh, gây tạo cho chúng sanh vui chân thật Vui gian gọi giả tạm, vui khơng bền, vui phiền não chi phối: tham, sân, si, mạn thỏa mãn vui, có thứ dục vọng thỏa mãn hồn tồn lâu bền đâu? Còn vui xuất gian vui chân thật, lâu bền, ngồi vòng phiền não tham, sân, si, mạn; khơng bị dục vọng chi phối Cái vui không ồn ào, sôi vĩnh viễn nhẹ nhàng, vui cảnh giới giải siêu phàm Muốn có vui này, trước tiên phải dứt trừ cho hết khổ phiền não gây Nếu không ngăn chặn tham,sân, si hồnh hành, có thẻ có mmọt vui thời giả dối Bởi thế, vị Bồ Tát muốn ban vui cho chúng sanh, trước tiên phải có lòng từ bi vơ lượngnhư nói trên, để luôn răn nhắc chúng sanh đừng gây tội dìu dắt chúng sanh tránh xa hố hầm nguy hiểm Qua giai đoạn ầu tiên rồi, Ngài hướng dẫn chúng sanh lên đường quang minh chánh đại, đường sáng để tiến địa vị giải mà hưởng vui vĩnh viễn Nói mọt cách rõ ràng lòng Từ phải theo lòng Bi: Bi để nguyên nhân đau khổ khuyên bảo chúng sanh đừng gây nhân khổ; Từ để rõ phương pháp diệt khổ vui Tỷ dụ Bồ Tát muốn cho chúng sanh hưởng cảnh Niết Bàn, trước hết Ngài cho biét khổ (khổ đế) đâu nhơn khổ (tập đế), sau cho thấy vui Niết Bàn (diệt đế) Nếu chúng sanh y theo lời dạy Ngài mà thi hành, vui Niết Bàn xuất Như thế, động lực dạy cho chúng sanh biết khổ đế tập đế Bi, động lực dạy cho chúng sanh biết diệt đạo đế Từ Nhưng nói khỏ chúng sanh vơ lượng, lòng Bi vơ lượng, lòng Từ phải Muốn thành tựu tâm Từ này, Bồ Tát phải dùng đủ phương tiện để làm lợi lạc cho chúng sanh Tựu trung có hai điểm quan trọng sau mà Bồ Tát bỏ qua hóa độ chúng sanh là: Tùy tùy thời Tùy cơ: Nghãi quan sát trình độ chúng sanh tùy theo mà dạy bảo Tâm bệnh chúng sanh vơ lượng, nên thuốc pháp Bồ Tát vô lượng Nhưng bệnh vơ lượng mà thuốc vơ lượng nên cho thuốc với bệnh điều mà có vi lương y đại tài Hoa Ðà, Biển Thước làm Các vị bồ tát hóa độ nhiều chúng sanh nhờ, ngồi trí huệ sáng suốt, có tâm Từ vơ lượng, khơng quản khó khăn, khơng nagị gian nguy, lòng kiên nhẫn vơ biên lụòng kiên nhẫn người mẹ người con, tâm tác thành cho nên người Nếu trí huệ, chí kiên nhẫn lòng từ bi vơ lượng vị bồ tát kho tránh khỏi nạn thối chuyển trần sa Dưới đoạn văn chương Kinh Hoa Nghiêm chứng minh cách hùng hồn lòng Từ vơ lượng đức Phổ hiền: " Hằng thuận chúng sanh nào? Nghĩa có chúng sanh cõi nước mười phương pháp giới, hư không giới đêù tùy thuận mà chuyển thứ thừa sự, cách cúng dường, kình cha mẹ, phụng sư trưởng A La Hán bực lai đồng khơng khác Với kẻ bịnh khổ làm lương y cho họ, với kẻ lạc đường, lối thẳng cho họ, với kẻ đêm tối, làm cho họ sáng lên với ke nghèo cùng, khiến cho họ gặp Bồ Tát làm lợi ích bình đẳng với tất chúng sanh bò tát nhận thấy tùy thuận chúng sanh tức tùy thuận cúng dường chư Phật nên tôn trọng thừa chúng sanh tức tôn trọng thừa Như lai " Tùy thời Tức thích ứng với thời đại với giai đoạn mà hóa độ chúng sanh Thời gian xoáy vần biến chuyển khác Thời tiết có mưa, nắng, thay đổi theo bốn mùa, lòng người có thích ưa khác Nếu phương pháp hóa độ khơng biến chuyển, khơng thay đổi thích nghi với hàon cảnh, với giai đoạn phương pháp dù hay ho bao nhiêu, chẳng thu kết tốt đẹp Bồ Tát hiểu rõ thế, nên dạy chúng sanh phải theo thời thế, biết tượng pháp, mạt pháp giáo pháp thích hợp với Tóm lại, muốn hóa độ chúng sanh cách có hiệu qủa Bồ Tát khơng quên hai điều tùy tùy thời Kinh "Tâm Ðịa Quán" có dạy: " Các đức Phật chuyển pháp luân, tùy mà nói pháp, tránh bốn điều sai lạc; nói khơng phải chỗ; hai nói khơng phải thời; ba nói khơng phải cơ; bốn nói khơng phải pháp" Bởi lẽ nên Bồ Tát lúc hóa độ thân, ẩn thân lúc làm thuận hạnh, lúc lại nghịch hạnh, dùng oai dũng, lúc lại Từ hòa Cơng hạnh bồ tát sai khác nhiều đến vô lượng, phát sinh từ ý tạo vui chân thật cho chúng sanh Nên nhớ "tạo vui chân thật" đây, khơng có nghĩa tạo cảnh giới thiên đàng hay cảnh giới cực lạc chúng sanh thân yêu vào hưởng, người ta ban phép lạ, mà có nghĩa tạo cho chúng sanh mầm an vui chân thật cách thức tỉnh dắt dẫn chúng sinh tránh điều làm điều lành cách tích cực mạnh mẽ, mầm vui, nhưò hành động lành mà kết vui thơi Ðấy, lòng Từ vơ lượng Như nói Từ phải theo với B Nếu có Bi khơng, đại nguyện Bồ tát chưa thành, cứu hkổ, chưa ban vui Chúng ta Phật tử, muốn tu hạnh Bồ Tát phải luyện tập cho lòng Từ mở rộng, mở rộng vô lượng vô biên Hỷ vơ lượng Hỷ gì? Nói cho tùy hỷ, nghĩa "vui theo" "Vui theo" có nhiều cách: Phóng tâm vui theo cảnh trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp để mặc cho làm chủ, khơng biết phản giác, tỉnh ngộ mà dẹp trừ hành phiền não, vui theo dục vọng, theo thói quen phóng túng lòng phàm Vui theo ác nghiệp, thấy người sát sanh, uống rượu, trộm cướp ta nên khuyên can mà lại khơng, lòng theo họ vào đường ác Sự vui theo có nghĩa khuyến khích đồng lỏa với kẻ ác Vui theo việc nhưon từ phước thiện, thấy người đem bố thí, lập nhà thương, ta tán thành, gíup đỡ vui theo với cơng việc họ.Sự vui theo bước tiến đến đường thiện nghiệp Tuy thế, ta nên phân biệt hai trường hợp tốt nhiều phước báo, khơng lòng thiện, thấy người làm thiện người ta ca tụng, danh tiếng vang lừng mà hùa theo tán thành, giúp đỡ để tiếng khen lây, khơng khéo gây thêm ngã ngã mạn Khác với lối vui trên, lối vui tầm thường gian, hàng Nhị thừa vui theo cảnh giới Niết Bàn tịch tịnh Thứ vui theo này, khơng có tánh cách trụy lạc ác độc, theo chánh giáo, hẹp hòi, thiếu lòng Từ bi rộng rãi chưa phải nghĩa "hỷ" vơ lượng tâm Ðức Phật quở vui "Khơi thân diệt trí" hay "thu tịch Niết Bàn" Chỉ có "vui theo" sau Bồ Tát với nghĩa tâm Hỷ vô lượng Trong thật hành phương tiện Từ bi để độ sinh sau công hạnh kết quả, nhận thấy chúng sinh hết khổ, hưởng vui, tâm Bồ Tát tự nhiên vui theo Trong luận Ðại Thừa Trang nghiêm Ngài Trần Na Bồ Tát dạy rằng: "Sự vui nhiều gấp bội vui chúng sinh hưởng" Bồ tát xác nhận rằng:"Nếu làm chúng sinh vui, tức làm cho tất chư Phật vui mừng" Ðó lời nói đức Phổ Hiền Nên nhớ "Hỷ" bồ tát có đặc điểm sau đây: Chẳng khơng làm cho chúng sinh mê lầm mà giác ngộ mê giải Khơng bị buộc vòng vui tự đắc làm tăng trưởng ngã mạn, chấp trước gian, mà trái lại, làm cho chúng sinh xuất Thoát khỏi phạm vi tư lợi mà phổ biến bình đẳng tất chúng sinh Tóm lại, vui bắt nguồn từ lòng Từ bi mà phát Lòng Từ bi rộng lớn "hỷ" rộng ớn Chúng ta Phật tử, tu hạnh Bồ tát, phải tập cho vui sạch, giải thoát vị bồ tát, đừng quay cuồng theo vui nhiễm ô ích kỷ, hẹp hòi phàm phu hay hàng Nhị thừa Xả vơ lượng Xả gì? Xả bỏ, khơng chấp khơng kể Thói thường, làm điều gì, két tốt, thia hay tự hào, đắc chí đơi ngạo nghể kho chịu Sự bất bình, cãi vả xung đột bạn bè thân thuộc hay nhóm nhóm khác tánh chấp trước tự cho quan trọng Nguyên nhân tánh nầy chấp ngã, chấp pháp mà Phàm phu vừa thấy có làm (chấp ngã) vừa thấy có cơng việc kết đạt (chấp pháp) nên bị trói buộc giới hạn phân chia nhân nãg, bỉ thử đó, khơng cảnh giới phàm phu Còn hàng Nhị thừa xả chấp ngã, chưa xả chấp pháp Sau nhờ tu tập, Ngài thoát ly tam giới chứng Hữu dư y Niết Bàn, Ngài coi phần thưởng xứng đáng bao công phu tu tập n trí nơi cảnh giới sở đắc Do đó, hàng Nhọ thừa bị biế dịch sanh tử Chỉ có vị bồ tát bậc chừn pháp không, nên ly khai quan niệm pháp chấp Khi Ngài công cứu khổ cho chúng sinh, cảm ứng tự nhiên, Ngài với chúng sinh, Ngài dùng trí hồn tồn vơ phân biệt để bình đẳng phổ biến theo đồng thể đại bi Chúng sinh có hưởng vui chăng, Bồ tát khơng thấy kẻ ân nhân chủ động Trai lại, Ngài thấy chúng sinh ân nhân bước đường lợi tha tiến đến công hạnh viên mãn Bởi thê, lòng Từ, lòng Bi Bồ Tát khỏi vòng kiến trụ trước, túc xả Ðến lòng "Hỷ" thế, Bồ Tát vui lòng từ bi, thấy chúng sinh vui lối vui tự đắc, vui thàh thật tán thán cơng đức chung chư Phật, chư Bồ tát chúng sinh, khơng phải vui dắm miếng riêng tư Cho nên tâm tùy hỷ hoàn toàn giải thoát, nghĩa tịnh tinh thần "Xả" Như vậy, Xả tâmlượng quảng đại cao đó, khơng kiến lập tướng Ke fần Ngài xa đé bình đẳng, kẻ trí người ngu nhau, người khơng khác; làm tất mà thấy khơng làm cả; nói mà thấy có nói cả, chứng mà khơng thấy có chứng được.Cho nên kinh Tú thập nhị chương có chép "Niệm mà khơng chấp nơi niệm niệm, hành mà không chấp nơi hành hành, nói mà khơng chấp nơi nói nói, tu mà khơng chấp nơi tu tu Lý hội nghĩa gần đạo, mê mờ không rõ xa đạo" Làm tức Xả: Xả hết tất thật Bồ tát Nếu chấp tướng gì, dù nhỏ nhặt chưa phải Bồ tát Hãy nghe kinh Kim Cang Phật dạy ông Tu Bồ Ðề "Này ông Tu Bồ Ðề, có vị Bồ Tát tướng ngã, tướng nhưon, tướng chúng sinh, tướng thọ giả, tức Bồ Tát" Ý nghĩa chữ Xả rõ ràng Bây cố gắng tu tập cho tâm xả Thành tựu Xả cách hoàn toàn Xả vô lượng tức chứng Bồ đề III Sự đối Trị Của Bốn Món Tâm Vơ lượng Bốn tâm vơ lượng bốn trạng thái Tâm Bồ Tát, bốn pháp tu Phật tử tu hạnh Bồ tát Trong người có hai xu hướng: xu hướng thiện xu hướng ác Hai xu hướng xung đột ln: thiện thắng ác lùi, ác thắng lùi Khi lòng Giận hừng hẩy, tâm Bi bị lấn Khi lòng sân bừng dậy, tâm Từ bị che khuất Khi Ưu não dẫy đầy, tâm Hỷ khơng phát Khi lòng Ái dục nặng nề, tâm xả khơng sanh Trái lại, tâm Bi lớn mạnh, lòng Hận phải yếu mòn Khi tâm từ lan rộng, lòng sân phải lùi Khi tâm hỷ bừng lên, lòng Ưu não phải dẹp xuống Sự chiến đấu với phiền não chiến đấu với giặc cướp, phải tiếp tục toàn thắng dừng lại Nếu chiến thắng vài ba trận vội thỏa mãn dừng nghỉ, giặp cướp tai phát hoành hành trở lại Cũng thế, trận chiến đấu Từ, Bi, Hỷ, Xat chống sân, hận, ưu, dục phải tiếp tục thi hành toàn thắng, gnĩa Bành trướng đức từ, bi hỷ, xả vô tận để sân, hận, ưu, dục hoàn toàn bị tiêu diệt thơi Một bóng tối còn, ánh sáng chưa mạnh, muốn bóng tối hồn tồn tiêu tan, ánh sáng phải đủ sức chiếu soi khắp Khi từ bi, hỷ xả, trở thành vô lượng phiền não khơng hành giả đạt đến vị Bồ tát Ðó ý nghĩa "phiến não tức Bồ đề" mà Ngài Bồ tát Trần Na dạy Luận Ðại Thừa Trang nghiêm C Kết Luận Chúng ta thướng nghe quen tai nói quen miệng bốn tiếng "từ bi hỷ xả" Những "quen" q mà khơng để ý phân tách ý nghĩa sâu xa Bốn đức tánh có tương quan mật thiết bổ túc cho nhau, thiêu khơng được: Vì thấy chúng sinh vơ khổ sở, nên thương xót chúng sinh Vì thương xót chúng sinh nên tay cứu chúng sinh khỏi khổ (Bi) Cứu chúng sinh khỏi khổ chưa phải làm xong nhiệm vụ tình thương, nên cần phải tiếp tục làm cho chúng sinh vui (Từ) Khi chúng sinh hết khổ vui, vui (Hỷ) Nhưng vui mà vướng ngã mạn, tụ đắc tự cho thành tựu cơng hạnh lớn lao, vui trở thành dục, dơ bẩn nặng nề, kéo hành giả xuống hàng phàm phu Vậy vui cần phải thứ vui sạch, hoàn toàn xa lìa thứ chấp trước nhân, ngã, bỉ, thử, chúng sinh, Bồ tát (Xả) Ðó phần phẩm, nói phần lượng bốn đức tánh cần phải rộng lớn vơ cùng, hay nói theo danh từ thường dùng, phải vơ lượng Có vơ lượng đủ sức cứu độ chúng sinh nhiều vơ lượng Có vơ lượng lấn át tất phiền não khơng cho chúng có đất sống để tái phát nhiễu loạn Ðó hành tướng ý nghĩa bốn Tâm vơ lượng, hay bốn đức: Ðại từ, Ðại bi, Ðại hỷ, Ðại xả, mà thường tán thán niệm danh hiệu Bồ tát hay Phật Phải công nhận có bốn Tâm vơ lượng khơng phải dễ, bốn đức nămg sẵn tánh tịnh chúng sinh Nhưng đừng thấy khó mà lại chùn chân, lùi bước Có cơng việc thành cơng lớn lao, rực rỡ mà dễ dàng đâu? Yếu tó quan trọng gíup cho thành cơng tam lòng kiên nhẫn Người tu hành kẻ trèo núi Ðừng thấy núi cao mà nản chí, sơn lòng Trước tiên phải lập chí trèo lên chót núi, sau kiên nhãn bước bước một, đừng hấp tấp đừng trễ nải ngày đặt chân lên chót núi cao Người tu hành vậy, phát bốn lời thệ nguyện lớn, ròi tuận tự, kiên nhẫn, mà tu tập theo pháp môn Phật chế thành tựu Cầu mong quí vị Phật tử phát tâm dõng mãnh tu bốn Tâm vơ lượng Mục Lục Khóa Thứ Tư Duyên Giác Bồ Tát Thừa Phật Giáo Bài Thứ 10 Ngũ Minh A Mở Ðề Người Tây phương thường chê đạo Phật tiêu cực Thật ra, giáo lý đức Phật học khóa phổ thơng khóa IV này, chứng tỏ tinh thần vơ tích cực, lợi tha, cứu Nhưng thực tế, pphải công nhận rằng, phần đông nhà hành đạo khứ; thiếu phương tiện khả chuyên môn nên hoằng pháp lợi sinh phương tiện nội điển, mà không sâu vào ngành sinh hoạt khác xã hội Do đó, Ðạo Phật bị thu hẹp phạm vi hoạt động nhiều ảnh hưởng đời sống đại đa số quần chúng Nhất giới phức tạp ngaỳ nay, mà lòng người bị chi phối nhiều sinh hoạt kinh tế, trị văn hóa, người hành đạo giữ lề lối cũ, khơng có phương thức hoằng pháp thich hợp với xã hội mới, khơng có kiến thức khả thích hợp với ngành hoạt động xã hội, đạo Phật dần ảnh hưởng không giữ vai trò lãnh đạo Những ý nghĩ phát minh mẽ chúng tơi, mà 2.500 năm trước, đức Phật nghĩ đếùn dạy Ðệ tử Ngài phải học Ngũ minh, muốn truyền giáo cho có hiệu Vậy Ngũ minh có tầm quan trọng nào? Ðó vấn đề mà đề cập đây: B Chánh Ðề I Ðịnh Nghĩa Ngũ minh gì? Ngũ minh năm kiến thức người hoằng pháp cần phải có, phải hiểu biết Những kiến thức kiến thúc nào? Ðó kiến thức nôi minh, nhân minh, minh, công xảo minh y phương minh II Giải Rõ Về Ngũ Minh Nội minh Trước tiên, người hoằng pháp phải cần có Nội minh, nghĩa phải có kiến thức nột điển Phật giáo Muốn hoằng pháp, nghĩa muốn đem giáo pháp truyền bá quần chúng để người đé hưởng lợi ích, trước tiên phải tự tìm hiểu giáo lý đạo Phật Chúng ta biết khơng hiểu giáo lý, khơng thực hành theo Phật pháp được.Những tình trạng lộn xộn, mê tín, lố lăng Ðạo Phật Việt Nam, có người hành đạo thiếu am tường giáo lý nội điển Vì khơng biết rõ nội điển khơng biết chủ trương chân đạo Phật Do đó, người ta sâu vào hành động sai lầm: vàng mã, đồng bóng, cúng cúng hạn, dời mả, giết hại sing vật để tế Thần tế Thánh, cúng kiến ơng bà Muốn cho tình trạng chấm dứt, người hoằng pháp phải tự thơng hiểu giáo điển truyền bá giáo lý cho tất tín đồ Bao cúng nên nhớ đạo Phật chủ trương hiểu làm, mà không hiểu tức bị lạc đường lầm nẻo Ðứng hướng dẫn tín đồ mà chưa hiểu nôi giáo, chuyện nguy hiểm vơ chừng Khơng tha thứ thái độ "nhứt manh dẫn quần manh" Tăng giới phải bực thông hiểu giáo lý dành Các bậc cư sĩ đứng làm Phật sự, điều khiển tổ chức Phật học không hiểu giáo lý Một tệ đoan mà thấy cần pahỉ sửa chữa gấp phải làm cho phần tử máy tổ chức Phật học phải người có học đạo Chúng ta không lo sợ thấy người thiếu học Phật, đứng giữ địa vị tỏ chức điều kiện Hội Phật học hay quan giáo dục gia đình Phật tử chẳng hạn Cho nên người có hoằng pháp có bổ phận phải am tường nội điển Phải tìm hiểu giáo lý hàm chứa ba tạng: Kinh, Luật, Luận Giáo lý cao siêu ba tạng phân làm ba hệ thống rõ ràng: a) Hệ thống Bát nhã: Giáo lý chân không chủ trương vạn pháp không thực, để hiển lý tánh chân không b) Hệ thống Pháp tướng: Giáo lý Duy thức chủ trương vạn pháp không thực tánh có thức biến ngàn sai muôn khác c) Hệ thống Pháp tánh: Giáo lý pháp tánh dẫn tướng qui tánh, chủ trương đạt đến chơn như, pháp chơn duyên khởi mà có Về hệ thống giáo lý, có vơ số pháp mơn để chúng sinh thực hành đạt đến vị giác ngộ Người hoằng pháp cần thông hiểu hệ thống giáo lý pháp mơn phương tiện để xem ứng tiếp với xã hội cho hợp tời hợp Tóm lại, hiểu biết nội điển điều quan hệ vào bậâc Nhân minh Am tường giáo lý chưa đủ Muốn trình bày giáo lý cách rỏ ràng, khúc chiết, muốn lập thuyết vững vàng, người hoằng pháp cần phải dựa phương pháp luận lý; phương pháp luận lý gọi nhân minh Nhân minh gì? Là mơn luận lý học Phật Giáo, chủ trương chứng minh lập thuyết "Nhân", nghĩa cách suy cứu đến lý Bộ sách vĩ đại làm cho Nhân minh học Nhân minh đai sớ Ở đây, tìm hiểu qua đại cương để hiểu Nhân minh mà Một lập luânk đầy đủ theo Nhân minh phải có ba phần: Tơn, Nhân, Dụ, gọi tam chi tác pháp Tôn chủ trương Nhân lý thành lập chủ trương Dụ kiện đem để chứng minh (có thuận nghịch) Ví dụ: Tơn: Ơng Nguyễn Văn A phải chết Nhân: Vì ơng Nguyễn Văn A có kúc bị sanh Dụ: Phàm sinh tất phải có chết, Khơng Tử, Trần Trọng Kim v.v (đông dụ) Trái lại, phàm khơng có sanh tất khơng có chết, hư khơng (dị dụ) v.v Ðồng dụ thí dụ đồng loại (có sinh có diệt) Di dụ thí dụ khác loại (khơng sinh khơng chết) Ta thêm ví dụ khác: Tơn: Trò B bị phạt Nhân: Vì trò B học khơng thuộc Dụ: Phàm, khơng thuộc bị phạt cả, trò C, trò ÐƯ"C (đồng dụ) Phàm, thuộc khơng bị phạt trò Mít, trò Ổi Ta nhận thấy mơn luận lý nhân minh có giống với luận lý học hình thức (syllogisme) phương tây, lại đầy đủ tinh vi luận lý học này, có đủ tính cách diễn dịch qui nạp Ba phần mơn luận thức nhân minh, phải có liên lạc mật thiết với Nhân quan hệ đến Tôn, phải triệt để có tính cách đồng dụvà tuyệt đối khơng có tính cách di dụ Còn dụ phải dính líu đến Tơn Nhân Mỗi phần Tôn, Nhân, Dụ muốn đứng vững được, cần phải tránh nhiều lỗi (Xem PHPT khóa IX) Học nhân minh có mục đích biết phán đốn chân ngụy, thuyết phục ngoại đạo đọc luận pháp tướng học, Tổ theo lối lập luận viết luận Thanh minh Ðây môn học ngữ môn văn tự, âm văn học Sự truyền giáo cần đến môn học Xưa vị Tổ sư muốn đem giáo pháp truyền bá nước, phải thông hiểu thứ sinh ngữ,đã phải có tài phiên dịch trước tác Nhiều sách đạo lý lưu truyền đến tận mà phải nhận có giọng văn sáng sủa lưu lốt, nhờ minh rộng rãi Trong Phật giáo, có Thiền tơng chủ trương khơng trọng văn tự Các tôn phái khác cần đến minh; Người tu học cần phải có kiến thức văn học học hiểu giáo lý tu tập; nn môn học Xưa vị Tổ sư muốn đem giáo pháp truyền bá nước, phải thông hiểu thứ sinh ngữ,đã phải có tài phiên dịch trước tác Nhiều sách đạo lý lưu truyền đến tận mà phải nhận có giọng văn sáng sủa lưu lốt, nhờ minh rộng rãi Trong Phật giáo, có Thiền tơng chủ trương khơng trọng văn tự Các tôn phái khác cần đến minh; Người tu học cần phải có kiến thức văn học học hiểu giáo lý tu tập; người truyền giáo phải có kiến thức văn học để phiên dịch, trước tác với nước Phật Giáo hoàn cầu Hiện nay, người Phật tử Việt Nam cần đến minh: Phật Giáo Việt Nam đòi hỏi kho kinh điển tiếng Việt làm tài liệu học tập truyền bá Như nhà hữu tâm Phật Giáo phải lưu ý đến việc học tập văn chương ngoại ngữ để kiến thiết Phật học quốc văn Công xảo minh Ðây môn học công nghệ kỹ thuật: Trong công hành đạo, người tín đồ Phật Giáo nhận thấy cần có đủ điều kiện kinh tế, lập quan tu học cho Tăng giới, cho cư sĩ, thành tổ chức cứu tế, giúp đỡ cho người nghèo đói tật nguyền, thể lòng từ bi bác Cơng nghệ kỹ thuật ngày thêm tiến bộ, người Phật tử cần phải học tập để óc phương tiện hành đạo rộng rãi phạm vi xã hôi nhân sinh Cơng nghệ kỹ thuật, lợi khí cho kinh doanh vụ lợi ích kỷ, khơng đáng cho ta phải bận tâm Công nghệ kỹ thuật tiến chừng nào, gây đau khổ cho lồi người chừng ấy, chúng biến lợi khí tranh giành, cướp đoạt bóc lột Kỹ thuật tiến máy móc, bom đạn đe dọa ghê ghớm Người Phật tử học lấy công nghệ kỹ thuật đem công nghệ kỹ thuật phụng nhân loại, thể theo lòng vị tha bác muốn cho muốn lồi có hạnh phúc chân thực, tránh tai hạo dục vọng gây nên Y phương minh Ðây môn học phương pháp chữa bệnh Các đức Phật nàh lương y, trị tâm bệnh thân bệnh cho chúng sinh, đức Dược Sư Lưu Ly gướng sáng Thế gian đầy dẫy bệnh nhân đau khổ vật chất lẫn tinh thần Những phương thuốc chữa bệnh tinh thần đành cần thiết, phương thuốc chữa bệnh vật chất không quan trọng Người Phật tử có thời rảnh rang nên học chuyên môn thuốc, để có thực hành cơng tác xã hội thích hợp với lòng từ bi: chữa bệnh Các bác sic lương y, Phật tử có tay phương tiện hành đạo quan trọng Ðem an ủi đến cho người bệnh, nâng đỡ họ ốm đau, cử thực tiêu biểu phần tinh thần cứu tích cực đạo Phật Chúng ta hy vọng sau Phật Giáo có bệnh viện Phật tử chăm Ngài on, gnơi chùa địa phương, có quan cấp cứu tương trợ cho đồng bào lúc nguy biến ngặt nghèo C Kết Luận: Trong thời đại tại, xã hội đòi hỏi phương thức hoằng pháp rộng rãi Chúng ta không áp dụng phương tiện nhỏ hẹp, mà cần phải mở rộng phàm vi hoằng pháp theo Ðại Thừa Phật Giáo; người Phật tử cần phải y lời Phật dạy học Ngũ minh người chiến sĩ từ thiện xã hội, lo xây đắp cho Phật giáo tương lai hưng thịnh thực bảo cứu tế to rộng đức Bổn sư ... Ngã- Phật Ðại Sa-Môn, thường tác thị thuyết" Dịch nghĩa: Các pháp nhân -duyên, nhân -duyên diệt, Ðức Phật chúng ta, thường dạy nói Theo Ðại Thừa kệ nhân -duyên vầy; Mục Lục Khóa Thứ Tư Duyên Giác Bồ. .. Lục Khóa Thứ Tư Dun Giác Bồ Tát Thừa Phật Giáo Bài Thứ Lục Ðộ Ðộ thứ nhất: Bố Thí Ba La Mật A Mở Ðề Ðạo Phật thường gọi Ðạo Từ bi, tình thương Ðạo Phật bao la, sâu rộng Ðức Phật tổ từ bi mà xuất... soạn tập Phật học Phổ thơng này, để trình bày với q vị Phật tử độc giảt quý mến phép tu mầu nhiệm để diệt trừ phiền não tiến lên dường giait Mục Lục Khóa Thứ Tư Dun Giác Bồ Tát Thừa Phật Giáo Bài