1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

www.tinhgiac.com tinh toan va thiet ke he thong ve tinh vsat

33 130 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

Trang 2

1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG

Mục đích chính của việc thiết kế là thiết lập tỷ số C/N theo yêu cầu Vì vậy

trọng tâm của chương này là tính tốn cự ly thơng tin, kết nỗi đường lên, đường xuống Từ đó kiểm tra xem tuyến đạt chất lượng so với yêu cầu hay không,qua đó

thiết lập trạm mặt đất phù hợp

Cau trúc truyền dân tiên tiên đôi với cả 2 đường lên và xuông

Other iPSTAR rap doan Van ập đoàn, Văn phòng, phe

eZee Dich vu, ISPs (Nha

cung cap Dvu Internet),

Dai phat thanh

| iPSTAR GATEWAY | GATEWAY

Internet, PSTN, Public Ø

& Private networks m—— Quang ⁄%

act ge

“Nguoi Dung

II CAC THONG SO CAN CHO TÍNH TOÁN

1 Câu hình trạm mặt đất cần chọn chủ yếu là các tham số:

e Loại anten (đường kính, hiệu suất, hệ số phẩm chất, nhiệt độ tạp âm)

Trang 3

2 Việc tính toán sẽ đựa trên một số gia thiết cho trước như:

e Chất lượng tín hiệu yêu cầu

e Các tham số suy hao e Hệ số dự trữ

3 Các tham số sử đụng trong tính toán thiết kế có thể phân chia theo thành

phân hệ thống liên quan như: e Trạm mặt đất

+ Vị trí địa lý của trạm, tính toán các tham số như suy hao do mưa (đây cũng là nguồn gây nhiễu loạn ngẫu nhiên nhất), góc nhìn vệ tinh, cự ly thông tin, suy hao đường truyền

+ Mức công suất phát xạ đắng hướng tương đương (EIRP_Equivalent Isotropic

Radiated Power): công suất phát xạ, hệ số phâm chất (G/T)e của trạm

+ Nhiệt độ tạp âm hệ thống: liên quan tới độ nhạy và hệ số phẩm chất + Ảnh hưởng của tạp âm điều chế bên trong tới tỷ số tín hiệu trên tạp âm + Các đặc điểm của thiết bị (suy hao fiđơ, suy hao phân cực anten, đặc tính bộ

lọc .) để biết hệ số dự trữ kết nói T

e Vé tinh

+ Vi tri cua vé tinh trén quy dao

+ Mức EIRP của vệ tinh, hệ số pham chat (G/T)s cua vé tinh

+ Băng thông máy phát đáp, dạng phân cực, dai tan làm việc

+ Mật độ thơng lượng bão hồ

+ Mức lùi công suất đầu vào (IBO), đầu ra (OBO)

5 Khi xem xét đến nhiễu các nhà vận hành vệ tinh sử dụng nhiều phương pháp

khác nhau (như ở Intersat sử dụng thông số C/N(dB) để xem xét nhiễu trong khi ở Eutesat thì ngược lại sử dụng C/N,(dBHz)) Chất lượng và độ sẵn dùng đựoc định nghĩa là các khoảng % thời gian mà trong đó các mức ngưỡng BER không được vượt quá

Trang 4

> Việc xác định kích thước Aten và công suất yêu cầu trên một đường truyền là tùy thuộc vào độ lợi của bộ phát đáp Độ lợi này thường được đưa ra ở trạng

thái bão hòa của bộ phát đáp Điều này còn tùy thuộc vào đặc tính phi tuyến

TWT hay SSPA của bộ phát dap

> Sự chiếm dụng của một mạng VSAT có thể được miêu tả bởi 2 đại lượng : + Sự chiếm dụng băng thông : là tỉ số tông các băng tần được phân phối cho mỗi sóng mang của mạng chia cho độ rộng băng thông bộ phát đáp + Sự chiếm dụng công suất : là tỉ số EIRP cần dùng cho mỗi sóng mang của mạng chia cho EIRP hữu dụng của bộ phát đáp (EIRP ở trạng thái

bão hòa trừ cho toàn bộ mức lùi đâu ra

2 BAI TOAN THUC TE:

2.1 Giới thiệu chung

Mục đích chính của việc thiết kế là thiết lập tỷ số C/N, theo yêu cầu tại đầu vào

máy thu Vì vậy trọng tâm của chương này là tính toán các thông số được lựa chọn kỹ lưỡng để nhận dược tỷ số C/N, dé đầu vào máy thu đạt yêu cầu, từ đó kiêm tra xem tuyến đạt chất lượng so với yêu cầu hay không Qua đó, dựa vào các thông số tính được để lựa chọn các câu hình cần thiết cho việc thiết lập trạm mặt đất trong thông tin

vé tinh

Trang 5

VE TINH A N inbound uplinks outbound downlink ¬ ] V aI N inbound downlinks | outbound Ñ uplink iT Ly i AY \ “ge : Tram Uts Tram Uts phat Wy thu Tram công GW

Hình 2.2 : Mô hình hoạt động của mạng VSAT IPSTAR

Trang 6

Ta có (g9, = MA SM Trong đó, MA = OM - OA=OS.cos B, —-OA=rcos B, —R ¿ SM = OS.sin B, = rsin B, cos B, -—* —R 0 Tu dé suyra: itg@ = cos By —_ F rsin B, sin , 2.2.2.2 Gúc phương vị

Góc phương vị là góc dẫn đường cho anten quay tìm vệ tỉnh trên quỹ đạo địa tĩnh theo hướng từ Đông sang Tây

Góc phương vị được xác định bởi đường thắng hướng về phương Bắc đi qua trạm mặt

đất với đường nỗi đến vệ tỉnh Góc được xác định theo chiều kim đồng hồ như hình 2.3 Góc

phương vị được tính theo biểu thức:

ø„ = 180”+ kinh độ tây hoặc ø„ = 180” - kinh độ đông Cuc Bac Góc phương vị của vệ tinh 1 Góc phương vị của vệ tinh 2 Vệ tính 2 Vệ tính |

Hình 2.3 Góc phương vị của vệ tinh

ạ phụ thuộc vào kinh độ, vừa kinh độ tại điểm thu và kinh độ vệ tinh Góc phương

vị của 2 vệ tinh được tính theo công thức:

Vệ tỉnh 1: ø„; = 1800- kinh độ đông Vệ tỉnh 2: ø;¿ = 180”+ kinh độ tây

Trang 7

— tgAL,

- (—sing)

Với là vĩ độ của trạm mặt đất (độ)

SP, (2.2)

AL, là hiệu kinh độ đông cua vé tinh véi tram mat dat, AL,=L, - L,

2.2.3 Tinh toan két noi dwong lén (UPLINK)

2.2.3.1 Công suat phat cia tram mit dat Prx (e - dé phan biét cia tram mat dat

"earth station", sl - 1a của vệ tinh "satellite")

Day la cong suat phát thực của trạm mặt đất tính từ Anten trạm mặt đất và được tính bằng tích độ lùi đầu ra OBO với công suất phát trạm mặt đất bão hòa Prxsat

Prxe = OBO * Prxsat

hay Prx-(dBW) = OBO(GB) * Prxsat (dBW) (2.3)

OBO là độ lùi đầu ra của Anten trạm mặt đất cũng là độ dự trữ công suất cho trạm khi

trời mưa OBO = - Az¡na (suy hao do mưa)

2.2.3.2 Hệ số khuếch đại anten phát trạm mặt đất GŒrx

Độ lợi anten là thông số Tất quan trọng trong trạm mặt đất, anten đặt ở ngõ vào để khuếch đại tín hiệu rất nhỏ từ picowatt dén nanowatt D6 khuéch dai lén sé lam tang ty s6 C/N,, nó liên quan đến đặc tính chảo anten và băng tần công tác: 2 Gry, = 10log (ae C hoặc: Gry, = 101g) + 201g(zЃ,„) — 201g(c)|dB] (2.4) VỚI : D là Đường kính của anten phát ƒ„ là tần số tín hiệu phát lên 7 là hiệu suất của anten, r thường khoảng từ 50% - 80% c là vận tốc ánh sáng, c = 3.10” m/s

2.2.3.3 Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của trạm mặt đất EIRP Công suất bức xạ hiệu dụng EIRP (Equivalent Isotropic Radiated Power) còn gọi là công suất bức xạ đăng hướng tương đương, nó biểu thị công suất của chùm sóng chính phát từ trạm mặt đất đến vệ tỉnh Được tính bằng tích của công suất máy phát đưa tới anten trạm mặt đất P;x, với hệ s6 tang ich cua anten phat Gre

Trang 8

hoac: EIRP =101lg(P„ )+Gm„, [dBW] (2.5)

EIRP, thông thường của trạm mặt đất có giá trị từ 0ÄBW đến 90đBW, còn của vệ tỉnh

tir 20dBW dén 60dBW

2.2.3.4 Tổng suy hao tuyến lên Lụ

Tổng suy hao tuyến lén: L, =Lyg + L, (dB) (2.6)

Trong do: L„„_ - suy hao tuyến phát trong không gian tự do

L„ - suy hao đo Anten (do mưa và tầng khí quyên)

Trong đó: Suy hao tuyến lên trong không gian tự do được tính theo biểu thức:

Lys = 201g(4z/,KR)— 201g(c) (dB) (2.7) Suy hao tuyến lên Anten được tính theo biểu thức:

Li = Agg-Arain (AB) (2.8)

Voi: Aao: suy hao tầng khí quyên Aszain: suy hao do mưa

2.2.3.5 Độ lợi Anten thu (m2) Gi (dBW /m’)

Độ lợi của anten thu (trên 1m?) được tính bằng biểu thức: 2 Gyex) = ¬ = 47r * [44] (2.9) Với: ƒ„: là tần số tín hiệu phát lên c : là vận tốc ánh sáng, c = 3.10° m/s 2.2.3.6 Mật độ dòng công suất bức xạ hiệu dụng (trên 1m”) của trạm mặt đất ®;(dBW/m Mật độ dòng công suất bức xạ hiệu dụng trên ImŸ được tính bằng cơng thức: ©, (dBW / m”)= EIRP (dBW)-L, +G, (2.10)

Voi: EIRP, : Cong suất bức xạ đẳng hướng của trạm mặt đất Lụ : Suy hao tuyến lên

Gi : Độ lợi của anten thu (trên 1m’) 2.2.3.7 Độ lùi đầu vào IBO

a)_ Độ lùi đầu vào IBO¡ của một trạm

Trang 9

mo —.9-

Hay: IBO,(dBW ! m?)= 6,(dBW ! m?)— 6,„(dBW ! m2) (2.11)

Với : Œ¡ : Mật độ dòng công suất bức xạ mặt đất trên Im7

®„¡ : Mật độ dòng công suất bức xạ bão hòa (vệ tinh) trên Im

b) Độ lùi đầu vào tổng IBO,

IBOI được tính bởi công thức:

mọ,- _Só đụ, Psat

Hay: IBO, (dBW / m?)= ¢,(dBW / m?)- ¢,,,(dBW / m”) (2.12)

Với : Œœ, : Téng mat dé ddng céng suat bitc xa mat dat trén 1m? ®œ„¡ : Mật độ dòng công suất bức xạ bão hòa (vệ tinh) trên 1m? 2.2.3.8 Tỷ số sóng mang trên tạp âm tuyến lên (C/N,)u

Trong các tuyến thông tin vệ tinh, chất lượng của tuyến được đánh giá băng tỷ số công suất sóng mang trên công suất tạp âm (C/N,), hay công suất sóng mang trên nhiệt tạp âm tương đương (C/T,) Tạp âm chủ yếu phụ thuộc vào bản thân máy thu, vào môi trường bên ngồi như mơi trường truyền sóng và can nhiễu phụ thuộc các hệ thống viba lân cận

1) Tỷ số sóng mang trên tạp âm tuyến lên bão hòa (C/N,)usac

Tỷ số sóng mang trên tạp âm tuyến lên bão hòa (C/N.)uz: được tính theo công thức:

(CIN) = bu Yo NO), (4) 2

(C/N) yen (€BHz) = @,,,(dBW ! m?) — G.(4B 1m”) + Cr), (dB I’ K)—10log k(dBJ /° K) (2.13)

Trong đó: ®„¿ : Mật độ dòng công suất bão hòa (vệ tinh) trén 1m?

Gi : D6 loi Anten thu (/m”)

(G/T)su : Hệ số phẩm chất máy thu vệ tỉnh

k : là hang s6 Boltzman, k =1,38.107° (J/°K)

2) Tỷ số sóng mang trên tạp âm tuyến lên một trạm mặt đất (C/N,)u:

Trang 10

(C/N), -(%,] -IBO, (Hz)

(c1w), aBHt) = 10108{(%,, - 1B, (2.14)

Trong do: (C/No)usat :Ty s6 song mang trén tạp âm tuyến lên bão hòa IBO; :Độ lùi đầu vào của một trạm mặt đất

2.2.4 Tính toán kết nối đường xuống (DOWNLINK)

2.2.4.1 Hệ số khuếch đại anten thu trạm mặt đất GŒgx,

Hệ số khuếch đại anten thu trạm mặt đất có biểu thức tính tương tự như đối với hệ số

khuêch đại anten phát tram mat dat: axe Gy = 1Ologn{ my, 2) Gy, = 101g(n) + 201g(aDf,,) - 201g(c)|dB] (2.15) với: D_ :Đường kính cua anten phat ƒ„ :Tần số tín hiệu phát xuống nạ — : hiệu suất của anten, r¡ thường khoảng từ 50% - 80% c là vận tốc ánh sáng, c = 3.10° m/s

2.2.4.2 Tổng suy hao tuyến xuống Lp

Tổng suy hao tuyến lên: Ly =Lys + L, (dB) (2.16)

Trong đó: Lạs - suy hao tuyến xuống trong không gian tự do La - suy hao do Anten (do mưa và tầng khí quyền)

Trong đó *Suy hao tuyến xuống trong không gian tự do được tính theo biểu thức: Lys = 20lg(4z2/,đ)- 201g(c) (dB) (2.17) *Suy hao tuyến lên Anten được tính giống như tuyến lên: 2.2.4.3 Hệ số phẩm chất của trạm mặt đất (G/T)s Hệ số phẩm chất của trạm mặt đất (G/T)g được tính bằng biểu thức: (¢ ƒ) = (G4) —Ly-L,.-5 (dB/"K) (2.18)

Trong đó:(G/T)gmax: Hệ sỐ phẩm chất cực đại của trạm mặt đất

Le : suy hao lệch tâm Lool : Suy hao do phân cực

ồ : Tổng suy hao do Feeder và do mưa

Trang 11

depointing angle @p Ga} ANTENNA RECEIVER TẠ FEEDER | CC Lerx Te | | | | MIXER ! Tina Guna | Tịp Gp TpEMOD l[ xo Hình : hịg Ở đây (G/T)g„ax được tính bằng biểu thức: (G/T) max = (Gremax I % ) (°K") Dmin

(GIT) sax = (Gre snax ); 4 10log(T›„„„ )

Trong đó: - Gnmax: Độ lợi Anten thu (2.20) Tp„¡a : Nhiễu nhiệt đường xuống(không có thành phần nhiễu do mưa) Tsxy

Hình : a) Tp„¡a Không bị nhiễu do mưa, b) Tp Bị nhiễu do mưa

V6i Tpmin duoc tinh bang biéu thức: T, Dmin = Ty + T,, ound + Tụ

Trong đó: T„y:nhiễu nhiệt bầu trời

Trang 12

Tgzouna:nhiễu nhiệt mặt đất Tạ : nhiễu nhiệt vào

2.2.4.4 Tỷ số sóng mang trên tạp âm tuyến xuống bão hòa (C/N.)psai

Tỷ số sóng mang trên tạp âm tuyến xuống bão hòa (C/N.)p„: được tính theo công

thức:

(C IN 0 )sw, — EIRP,.„| XG ⁄) ⁄) (Hz)

(C1! Na); „(4BH¿) = EIRP,,„(4BW !m°)— Lạy (4B) + (C4) (4B/° K)—10log k(4B7 !° K)

(2.21)

Trong đó: EIRPsu : Công suất bức xạ bão hòa (vệ tinh) trên ImF

Gt : Độ lợi Anten thu (/m’)

(G/T)su : Hệ số phẩm chất máy thu vệ tỉnh

k : là hang s6 Boltzman, k =1,38.107° (J/°K)

2.2.4.5 Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của một sóng mang EIRP)

Công suất bức xạ đăng hương tương đương một sóng mang EIRP¡ được tính bằng công thức:

EIRP, = EIRP,, „OBO, (W)

hoặc: EIRP = EIRP,, (dBW) + IBO,(dB) [dBW] (2.22)

trong đó :

2.2.4.6 Độ lùi đầu ra OBO a) Tổng độ lùi đầu ra OBO,

Trang 13

le carrier d

Iti carrier drive (n = 10

—2B —20 —†1B —10 =B 0 5

IBO,„(dB)

Figure A6.2 OBO:as a function of IBOt

Tổng độ lùi đầu ra OBO, được tính bằng biểu thức: OBO, = 2 Fix TXsat OBO, (dB) = 0.9(IBO, (dB) +5) "> IBO, <—5dB Hay: ; (2.23) OBO, (dB) = 0(dB) —* >—5aB < IBO, < 0dB Trong do :

b) Độ lùi đầu ra OBO;

Tổng độ lùi đầu ra OBO, được tính bằng biểu thức: OBO, = 080,/

OBO, (dB) = OBO, -10logn

Hay: OBO, (dB) =0.9IBO, (dB) +5) (2.24)

Trong đó :

Trang 14

2.2.4.7 Tỷ số sóng mang trên tạp âm nhiễu tuyến xuống trên một sóng mang (C/No)p1- carrier | Lrrx Pry Pr SATELLITE (SL) edge of coverage: —n dB (typ —3 dB) contour —— (C/No)p

Figure 5.18 Geometry of the downlink P TX: carrier power at satellite transmitter output; L FTX: feeder loss from satellite transmitter to antenna; PT: carrier power fed to the satellite antenna GT: satellite antenna transmit gain in direction of earth station; 0 T: satellite antenna half beamwidth angle;

GRmax: earth station antenna receive gain at boresight; OR: earth station antenna depointing angle; L FRX: feeder loss from earth station antenna to receiver input; CD: carrier power at receiver input; RX: receiver

Tỷ số sóng mang trên tạp âm nhiễu tuyến xuống trên một sóng mang (C/N.)p¡ được

tính bằng biểu thức:

(C/Nạ)„¡ = OBO, + (Sp, ) (2.25)

0 / Dsat

Trong do :

2.2.4.8 Tỷ số sóng mang trên tạp âm nhiễu xuyên điều chế tuyến xuống trên sóng mang (C/NÑ,)m (IM - intermodulation :xuyên điều chế)

Trang 15

interfering station a) Satellite eo | Ầ ” ỷ \ \ eS Re ¢ }) Z là Interfering VSAT earth station same Beam 1 =<#————_ frequency ———— Beam2 bands SE wanted carrier b) interfering carrier

Hinh : a) Nhiễu xuyên điều chế tuyến xuống do búp sóng khác(vệ tinh)

b) Nhiễu xuyên điều chế tuyến xuống do trạm GetWay khác

Tỷ số sóng mang trên tạp âm nhiễu xuyên điều chế tuyến xuống trên sóng mang

(C/N.) được tính bằng biểu thức:

(C/N), = 79 —10logn —1.65(OBO,(dB) + 5)—“ > IBO, < -5dB (2.26)

Trong do :

Trang 16

2.2.4.9 Tỷ số sóng mang trên tạp âm nhiễu giao thoa tuyến xuống trên sóng mang (C/Noi)p (i — interference :giao thoa) —S « — WANTED ADJACENT {SATELLITE SATELLITE ` Pe ~~ interfering | â wanted station OO station a) i Œ —— ADJACENT SATELLITE

Hình : a) Nhiễu giao thoa tuyến xuống do búp sóng vệ tỉnh khác b) Nhiễu giao thoa tuyến xuống do trạm GetWay khác

Trang 17

Tỷ số sóng mang trên tạp âm nhiễu giao thoa tuyến xuống trên sóng mang (C/N,¡)p được tính bằng biểu thức:

(C1! Nạ,)„ = EIRP, SZw,max — EIRP,); max +10log B, —10log(min[B,, BN })+ Gey max + 25]0g(1.65a)

(2.27)

Trong do :

2.2.4.10 Tỷ số sóng mang trên tạp âm nhiễu toàn tuyến trên sóng mang (C/N,)t

Tỷ số sóng mang trên tạp âm nhiễu toàn tuyến trên sóng mang (C/N,): được tính bằng biểu thức: (C/N,), =(C/N,), +(C/Ng)5 +(CIN gy t(CIN,), +(CIN,), (Az) Hay: -(CINo)y -(C/Nạ)p (C/Ng )y„ -(C/N;) (C/N,), = -10 {10 Ao +10 Z0 +10 40 410 ⁄) (dBHz) (2.28) Trong đó :

Tỷ số sóng mang trên tạp âm tuyến xuống (C/N,)p

Trong các tuyến thông tin vệ tinh, chất lượng của tuyến được đánh giá bằng tỷ số công suất sóng mang trên công suất tạp âm (C/N,), hay công suất sóng mang trên nhiệt tạp

âm tương đương (C/T,) Tạp âm chủ yếu phụ thuộc vào bán thân máy thu, vào môi trường

bên ngồi như mơi trường truyền sóng và can nhiễu phụ thuộc các hệ thống viba lân cận a) Tỷ số sóng mang trên tạp âm tuyến lên bão hòa (C/N¿)p;a

Trang 18

2.4.1 Công suất bức xạ hiệu dụng của vệ tỉnh

Công suất bức xạ hiệu dụng E/RP, của vệ tỉnh còn gọi là công suất phát xạ đăng

hướng tương đương, nó biêu thị công suất của chùm sóng chính phát từ vệ tỉnh đến trạm mặt

đất EIRP; của vệ tỉnh thông thường được cho trước

2.4.4 Công suất sóng mang thu được ở trạm mặt đất

Công suât sóng mang nhận được tại đầu vào máy thu trạm mặt đât được xác định theo

biêu thức :

C,, = EIRP,-L,+G,, (dB) (2.12)

với : Ơn; là hệ số khuếch đại của anten thu trạm mặt đất

2.4.5 Công suất tạp âm hệ thông

Công suất tạp âm hệ thống được tính bằng biểu thức:

N sys = 10le( kT;,,B )=10logk +10logT,,, +10log B 10log k = —228,6 Tsys la nhiệt tạp âm hệ thống được xem là tổng của bốn thành phần được biểu diễn theo biêu thức: T.+T,+T Tyyy = ` 7 — +T, [°K] F

2.4.6 Tỉ số công suất sóng mang trên công suất tạp âm tuyến xuống Tỉ số công suất sóng mang trên công suất tạp âm tuyến xuống là:

(CZN); =Cg,T— Nựy = EIRP, — Ly + Gps — Noys (2.13)

4.2.2 Những yếu tô cần xem xét khi phân tích tuyến

Tỷ so C/N tai may thu là một yếu tô quan trọng trong việc thiết kế một tuyến thông tin để đảm bảo được chất lượng yêu cầu, nhưng C/N tai may thu được xác định bằng các đặc tính của thiết bị riêng biệt trong trạm mặt đất, vệ tinh và các ảnh

hưởng của môi trường đến việc thiết lập tuyến Trạm mặt đất :

Việc chọn lựa vị trí trạm mặt đất rất phức tạp phải xét đến các điều kiện sau:

+ Vị trí địa lý của trạm mặt đất giúp ta có thê ước lượng được suy hao do mưa

góc nhìn vệ tinh, EIRP của vệ tinh theo hướng trạm mặt đất và suy hao đường

truyền

+ Tránh khả năng bị nhiễu loạn ở các trạm viba cùng dải tần số

Trang 19

+ VỊ trí ở xa các vùng có cường độ trường lớn + Các đặc tính thiết bị (ví dụ như độ dự trữ, độ phân tập phân cực ) quyết định một phân độ dự trữ tuyến + Quy mô trạm có thê mở rộng trong tương lai, dễ quản lý, bảo vệ Vệ tỉnh :

+ Vị trí vệ tinh liên quan đến vùng che phủ và góc nhìn của trạm mặt đất + Độ lợi anten phát, thu quyết định đến EIRP và vùn ø che phủ

+ Công suất phát liên quan tới EIRP

+ Độ lợi của bộ phát đáp và đặc tính tạp âm + Tạp âm xuyên điều chế

Kênh truyền :

+ Tần số hoạt động liên quan đến suy hao tuyến và độ dự trữ tuyến

+ Các đặc tính lan truyền liên quan đến độ dự trữ tuyến và lựa chọn phương pháp điều chế

+ Tạp âm giữa các hệ thống

Cự ly thông tin, góc ngắng và góc phương vị của anten trạm mặt đất :

Hình 4.2 Các tham số của đường truyền trạm mặt đất - vệ tỉnh

Cự ly thông tỉn :

Góc ở tâm ( Øạ) đượctính theo công thức:

cos ổ„ =cosócos AL,„ [1.1]

Voi: (¢) 1a vi dé cua tram mat dat (dd)

(AL,) là hiệu kinh độ đông của vệ tinh với tram mat dat, AL = L, - L

Trang 20

Khoang cach tir tram mat dat dén vé tinh tinh theo công thức: R=,/(r? +R? —2rR, cos8,) (Km) [1.2] Trong do: (fo) là góc ở tâm (độ) R là khoảng cách từ trạm mặt đất đến vệ tinh (Km) R, là bán kính trai dat, R, = 6378 (Km) r là bán kính quỹ đạo vé tinh dia tinh, r = 42.146(Km) Géc ngang anten : Theo hình vẽ (4.2), góc ngắng E được tính: R,

Teo = AB _ OB-R, _ rcosB,-R, cos By cự

"BC rsinB, rsinB sin By [1.3] Goc phuong vi : , „ , ^ , tgAL Goc phuong vi D, dugce tinh theo cơng thức : tg¢, = CsnØ) — sin

[1.4] Céng suat song mang :

Công suất thu là một yếu tố quan trọng nhất trong việc xác định chất lượng của

tuyến thông tin vệ tinh

Pạ = Pr - Ly - Gr - Lp - Gạg - Lạ [1.5]

Trong do:

Pr - Lạ - G+ biểu thị công suất thực tế phát tới máy thu Nghĩa là nó tương

đương với công suất phát cần thiết khi sử dụng anten không có tăng ích và hệ thống fiđơ không có suy hao Công suất này được gọi là EIRP (công suất phát xạ đẳng hướng tương đương), thường được dùng để biểu thị khả năng của một phương tiện truyền dẫn đối với thông tin vệ tinh

EIRP = 101g(P.G) dBw [1.6 ]

P: công suất phát

Lạ: suy hao hệ thông fiđơ truyền dẫn

Gr: hệ số tăng ích của anten phát

Trang 21

Suy hao truyền sóng là tên chung đối với suy hao trong không gian tự do, suy hao xảy ra do hấp thụ bởi tầng điện ly, không khí và mưa Nó được biéu thi:

Lp = La + Loi + Ly + Ls

Lp: Suy hao truyén séng

Ly: Suy hao do đặc tính thiết bị LẠ: Suy hao do mưa

Lgs: Suy hao trong không gian tự do

Lys = (4nR/A)?

[4.7]

Lypz : Suy hao hap thụ trong tầng đối lưu

Suy hao trong không gian tự do chiếm phan lớn suy hao đường truyền Khi sử dụng tần số lớn hơn 10GHz thì suy hao do mưa có thể là nhân tố quyết định chất lượng tuyến

Công suất tạp âm nhiệt :

Tạp âm nhiệt được tạo ra trong máy phát và nó kết hợp với tạp âm bên ngoài đi vào anten thu và tạp âm bên trong tạo ra từ bên trong máy thu, anten và hệ thống fiđơ Mặc dù số lượng tạp âm tạo ra từ máy phát là đáng kế nhưng nó giảm dọc theo đường truyền vì thế có thế bỏ qua Ta chỉ cần xét đến tạp âm bên trong và tạp âm bên ngoài

Tạp âm bên ngoài:

Tạp âm bên ngoài bao gồm tạp âm không gian, tạp âm từ bề mặt trái đất, tạp âm khí quyền và tạp âm mưa Tạp âm bê mặt trái đất không ảnh huởng đến trạm mặt đất bởi vì ta sử dụng anten có hướng nhưng nó ảnh hưởng đến vệ tinh thông tin vì anten của nó hướng về phía trái đất Nhiệt độ tạp âm của tạp âm bè mặt trái đất thu bằng vệ tinh thông tin gần giống như của bề mặt trái đất Nhiệt tạp âm của anten vệ

tinh thường lấy Tạ = 290K

Tạp âm bên trong

Tạp âm bên trong xảy ra trong các anten, các hệ thống fiđơ và các máy thu, tổng tạp âm đó là tồn bộ cơng suất tạp âm bên trong

_ J„+Tạ(L;p—])

T IN L, +T, [4.8]

Trang 22

Ty: tạp âm tông bên trong To(Lz- 1): tạp âm hệ thống fiđơ

To: nhiệt độ môi trường Ta: nhiệt tạp âm anten

Tạ: nhiệt tạp âm máy thu L¿: suy hao hệ thông fiđơ (số thực) Nguyên nhân chính gây ra tạp âm anten là tạp âm nhiỆt xảy ra tại anten và có

nhiệt độ khoảng (30-100)°K

Nhiệt tạp âm đối với một máy thu bằng tông nhiệt tạp âm gây ra trong mỗi phân Nhiệt tạp âm của máy thu được dựa trên công thức :

T.=T+22 G, GG,” 23 2 GG,.Gy TRO [4.9]

k : 14 s6 tang khuéch đại của máy thu

G¡,G¿,G:, G¿ là hệ số khuếch đại lần lượt của các tầng T¡,T;,T›, Tx lần lượt là nhiệt tạp âm của các tang

Vì tín hiệu trở nên lớn hơn khi đi qua mỗi tầng khuếch đại, nên tác động tạp âm của mỗi tầng lại nhỏ đi Như vậy khi cần giảm tạp âm trong máy thu xuống nhỏ hơn như là trong hệ thống thông tin vệ tinh, thì sử dụng tầng khuếch đại đầu tiên có hệ số khuếch đại cao thì tạp âm xảy ra tại tầng 2 và các tâng tiếp theo có thể bỏ qua Tạp âm đầu vào tầng đầu tiên là (70+300)°K

Xác định độ dự phòng công suất trạm mặt đất :

Khi phân tích để thiết kế các tuyến phải xác định độ dự phòng có thể cho phép

để xác định các chỉ tiêu kỹ thuật đối với trạm mặt đất Phải chấp nhận một độ dự phòng nào đó Môi trường truyền dẫn ở Việt Nam thì ta thấy suy hao do mưa là yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tô ảnh hưởng Cho nên việc tính toán suy hao do mưa cần phải thận trọng, đóng vai tro quan trong để đi đến độ dự trữ đạt giả trị nào Ngoài

ra, những yếu tố như: sự hấp thụ khí quyên, nhiễu mặt trời, giao thoa bên trong hệ thống và giữa các hệ thống, sự lão hóa thiết bị, tính không hiệu quả của thiết bị cũng

cần phải xem xét Vì vậy ta phải tính đến các yếu tố đó để đảm bảo độ dự phòng công suât của trạm và đảm bảo được chât lượng tuyên

Trang 23

Công suất sóng mang thu là một yếu tố quan trọng trong việc xác định chất lượng của một tuyến thông tin vệ tinh, công suất sóng mang phụ thuộc vào thiết bị như công suất máy phát, hệ số tăng ích của anten thu vệ tinh Công suất sóng mang nhận được tại đầu vào máy thu vệ tinh được xác định theo công thức :

Crs = EIRP, - Ly +Ga;s (dB) (2.5)

VỚI : Ớgs - hệ sô khuêch đại của anten thu vé tinh

2.3.6 Công suất tạp âm tuyến lên

Ny =kT,B hay tinh theo dB:

N, =10lg(k )+10lg(T, )+101g( B ) (dB) (2.7)

Trong đó

k là hằng số Boltzman, k =1,38.10”” (W/Hz”K)

B la bang thông của máy thu

Tụ là nhiệt tạp âm tuyến lên: T,, = T„y +7;

Nhiệt tạp âm của máy thu vệ tinh được tính theo biểu thức:

F

Ts = (10 -1)T,

Trong đó, # [dB] là hệ số tap 4m cua may thu vệ tĩnh và 7; là nhiệt độ chuẩn, Tạ = 290°K

2.3.7 Tỷ số sóng mang trên tạp ầm tuyến lên

Trong các tuyến thông tin vệ tính, chât lượng của tuyến được đánh giá bằng tỷ số

công suất sóng mang trên công suất tap am (C/N), hay cong suat sóng mang trên nhiệt tạp âm

tương đương (C/1) Tạp âm chủ yêu phụ thuộc vào bản thân máy thu, vào mơi trường bên ngồi như môi trường truyền sóng và can nhiễu phụ thuộc các hệ thống viba lân cận

(C/N), =Cps —Ny = EIRP, —L, +Gzs —N, (dB) (2.8)

(C/N)ụ là tỷ số sóng mang trên tạp âm tại đầu vào bộ giải điều chế máy thu vệ tỉnh

Trang 24

4.3 Vi du tính toán đường truyén tuyến thông tin vệ tỉnh Vinasat đối với trạm mặt đất đặt tại Đà Nẵng

TINH TOAN THONG SO CUA TUYEN THONG TIN VE TINH TINH

VOI TRAM MAT DAT TAI TP HO CHi MINH VA VE TINH THAICOM

Trong phan nay ta tính các thông số của tuyến thông tin vệ tinh cụ thể, xét một trạm mặt đất đặt tại TP Đà Nẵng có vĩ độ 13°04, kinh d6 100 ° Đông, thong tin với vệ tinh địa tĩnh THAICOM có kinh độ 120” Đông là quỹ đạo vệ tỉnh ta xin đăng ký với ITU cé khả năng chấp nhận nhất Ta giả sử đang làm việc với băng Ku với tuyến xuông 12 (GHz) và tuyên lên 14(GHz)

Số liệu ban đầu

> Băng tần hoạt động

Việc tính toán thiết kế được thực hiện trên băng K„ với đường lên là 14GHz và đường

xuống là 12GHz Với một trạm GetWay(trạm công-Hub) và 3 nhóm (G = 3) UserTerminal Mỗi nhóm gồm 20 trạm UT (L = 20) > Trạm mặt đất: Trạm mặt đất đặt tại Đà Nẵng có các đặc điểm sau: % Vi d6 1a 16” Bac s* Kinh độ 102” Đông ` Trạm mặt đất có anten đường kính

v Dur 1,20m và hiệu suất 60% (n = 60%) v Dew 5,5m va hiéu suat 75% (n = 75%)

(đường kính-công suất GW lớn hơn UT)

“se Công suất máy phát trạm mặt đất v Prx(unsat = W v Prx(Gw)sat = SW “ Độ cao anten trạm mặt đất so với nước biển 10m > Vệ tỉnh % Vị trí của vệ tỉnh là 120” Đông

s EIRP srsat cua vé tinh 1a 43 dBW

% Bang thong kénh truyén B = 36MHz

s Hệ số tạp âm của máy thu vệ tinh F = 3dB

“ Hé s6 pham chat cua may thu vé tinh (G/T)s = 1dB/OK

Trang 25

> Với một số giả thiết sau:

s Suy hao độ lệch hướng phân cực (Depointing Loss):

v Đối với UT Lr= 1,2 đB(phát) và Lạ= 0,9 đB(tiu)

v Đối với GW Lr= La= 0,5 GB

% Suy hao do fido:

Lerx = 0,2dB(phat) va Ler = 0,5dB (thu)

“ Hệ số suy hao do mưa (độ cao vùng mưa 3,028Km) chon Arain = 60B

“ Hé s6 suy hao do tang déi lu 0,02dB/Km

“ Nhiệt độ môi trường xung quanh trạm mặt đất Txq = 3000K

Trang 26

4.3.3.1 Tính toán EIRP, của trạm mặt đất

Tính toán độ lợi Gre của anten trạm mặt đất Độ lợi của anten được xác định bằng công thức sau:

f 2

Gr = 10lgy (2) , hoặc

C

Gre = 10lg(n) + 20lg(z Dí,) - 20lg(c) [dB] [4.10]

Ta có : rị là hiệu suất hiệu dụng của anten (~ 0,65)

Đường kính anten phát D = 1,20 m và tần số phát ở băng Ku là: f, = 14GHz Thay số vào biểu thức trên ta tính được:

G„„ = 101g 0,65 + 201g 1,20 + 20 Ig 14.107 + 20 lg z — 201g 3.10” = 43dB

Vậy độ lợi của anten trạm mặt đất là 43dB Công suất phát của trạm mặt đất

Do đường đi của thông tin vệ tinh là rất lớn nên ở trạm mặt đất ta phải phát với công

suất đủ lớn để anten thu trên vệ tinh có thể nhận được tính hiệu Theo giả thiết công suất của

trạm mặt đất là Pr = 2W Công suất này tính theo đB sẽ là :

Pr.(dB) = 10Ilg(2 )= 0,3 dBw

Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của trạm mặt đất

Công suất bức xạ dang hướng tương đương của trạm mặt đất được xác định bằng công thức sau :

EIRP.= Prc.ƠOr (CW) [4.11]

Trong đó Pre là công suất phát của HPA trừ đi suy hao của fñdơ từ máy phát đến anten Công thức trên được tính theo đơn vị dB :

EIRP.(dB) = Prc(dB) + Gr.(dB) - L¿= 0,3 + 43 - 1 = 42,3(dB)

Với L¿ là suy hao do fiđơ và giá thiết là 1dB

Mật độ thông lượng sóng mang trên vệ tỉnh

Tacó: (@® = EIRP 4 2 , hoặc tinh theo don vi dB:

® = EIRP, - 20lgR - 10lg(4x) (dBW/m’) [4.12]

= 42,3 - 201g (35768.10°) - 101g(4x) = - 119,76 (đBW/m?) 4.3.3.2 Tính toán suy hao tuyến lên

4.3.3.2.1 Suy hao trong không gian tự do

Trang 27

Suy hao trong không gian tự do được xác định bằng công thức: [4.13] Thay các giá trị R, Íj vào :

(Lp )y = 201g = 201g = = 20lg 4z + 201g R + 201g ƒ — 201g c = 201g 4z + 201g 35768.10” + 201g 14.107 — 201g 3.10” = 206,43đB

4.3.3.2.2 Tính toán suy hao do thời tiết

Suy hao do thời tiết tại Đà Nẵng chủ yếu là suy hao do mưa, còn suy hao do sương mù với độ dày 0.1(g/m) có thê bỏ qua Để tính suy hao do mưa cần có số liệu thống kê của

khí tượng thuỷ văn về mật độ mưa, dạng mưa, độ cao của đám mưa theo bản đồ về cường

độ mưa của một năm trung bình cho khu vực châu á (của ITU) thì khu vực Đà Nẵng có

cường độ mưa 100 (mm/giờ), hệ số suy hao do mưa 7= 3,96 (dB/km) Ta phải tính toán độ cao cơn mưa hạ (km) Vì Đà Nang nam ở vĩ độ 16? Bắc nên theo khuyến nghị CCIR564, độ cao của cơn mưa là: 3,028(km)

4.3.3.2.3 Tính toán đoạn đường thực tế sóng đi qua cơn mưa: h„—hy _ 3,028—0,01 Ls = sin @, sin 66,8° = 3,48 (km) Trong do:

Lạ là đoạn đường thực tế sóng đi trong cơn mưa

hs chiều cao của trạm mặt đất so với mức nước biên, lay hs = 0.01km 6, géc ngang anten tram mit dat (tính được ở trên)

Xác định hệ số suy hao do mua tuyén lén 7 ,:

Suy hao do mưa là hàm của tần số và cường độ mưa (7 , =3,96 dB/km)

Suy hao do mưa tuyến lên là:

(LM)u = 7„Ls= 3,96 3,48 = 13,78 (đB)

4.3.3.2.4 Suy hao do tầng đối lưu

Tâng đối lưu bao gồm chất khí chính hấp thụ gây ra suy hao như hơi nước, oxy, ozon, co¿ Suy hao này phụ thuộc nhiều vào tần số và góc ngắng của anten và chỉ đáng kể khi tần số công tác từ 10GHz trở lên Anten có góc ngắng càng lớn thì suy hao do tầng đối lưu càng nhỏ Do tuyến thiết kế là tuyến có băng tâng là K, nên suy hao này ta không thể bỏ qua và được tính như sau: Do suy hao trong chất khí có hệ số suy hao là y„=0,02 (dB/km) Lúc đó

độ cao của tầng đối lưu là 11km nên đoạn đường của sóng đi trong tầng đối lưu sẽ là :

Trang 28

_ 11-0,01 _ sin66,89

Vậy suy hao là (Lai)u = 12.67 0,02 = 0,253 (dB)

dl = 12,67 (km)

4.3.3.2.5 Tổng suy hao tuyến lên

Lu = (Lrp)u + (LM)u+ Lpc + Las + (LpL)U

= 206,43 + 13,78 + 0,1 + 0,9 + 0,253 =221,463 dB

Trong đó: L„ =0,1 là suy hao do lệch phân cực (giả thiết)

L¿; =0,9 là suy hao do lệch búp sóng(giá thiết)

4.3.3.3 Tính toán nhiệt tạp âm tuyến lên

1.1.1 Nhiệt tạp âm của tuyến lên chủ yếu do nhiệt tạp âm của máy thu vệ tinh và anten thu vệ tinh tạo ra

Nhiệt tạp âm của máy thu vệ tỉnh được tính bằng công thức: F T„ =(10!9 —1)T; [4.14] Trong đó : F: hệ số tạp âm của máy thu vệ tỉnh, với giả thiết là F = 3dB To = 300°K 3 Từ dé suy ra Tr = (10° —1).300 = 298 (°K) Nhiệt tạp âm của anten thu vệ tinh: gia sw ta chon nhiệt tạp âm của anten thu vệ tinh là Tgs= 290K

Nhiệt tạp âm tổng cộng của tuyến lên là : Ty = Tr + Trs = 298 + 290 = 588°K

4.3.3.4 Tính tỷ số công suất sóng mang trên công suất tạp âm của tuyến lên

4.3.3.4.1 Công suất sóng mang thu được trên vệ tỉnh

Trang 29

Trong do : EIRP được tính ở phần trên và bằng 42,3dB

Ly là suy hao tổng cộng của tuyến lên có giá trị 221,463dB

L suy hao do fñdơ của vệ tỉnh (giả thiết =1)

Gos độ lợi của anten thu ở vệ tỉnh và được tính bằng công thức sau: Gp, =(G/T), + 101g7,, (G/T)s là hệ số phẩm chất của máy thu và như phân giả thiết, ta có (G/T)s= 1dB/°K Tạ là nhiệt độ tạp âm nhiễu của tuyến lên T„= 588°K Từ đó ta tính được : Ggs = l+10lg588 = 28,7 (dB/°K) Thay vào, ta có : Crs = 42,3428,7- 221,463- 1= -151,46 (dBw)

4.3.3.4.2 Tính công suất tạp âm tuyến lên

Công suất tạp âm tuyến lên (Nu) được xác định bằng công thức :

Nu= k.Tu.B

[4.16]

Trong đó :

k: la hang s6 Boltzmann, k=1,38*107° w/K

Tu: nhiệt tap 4m tuyén lén Ty = 588°K B: băng tần kênh truyền B = 54MHz

Tính theo đơn vị đB thì được viết lại như sau: Nu = 10lgk + 10lgTụ + 10lgB (dBw) Nu = 101g1,38*10”” + 101g588 + 101g(54*10°)= -123,58(dBW) 4.3.3.4.3 Tính tỷ số công suất sóng mang trên công suất tạp âm tuyến lên: Tisố (C/N)u Tính theo đơn vị dB ta có (C/N)u= Cạs - Nụ = -151,46 - (-123,58) = 23,36(dB)

4.3.4 Tính toán tuyến xuống

4.3.4.1 Tính toán độ lợi Ga của anten trạm mặt đất

Trang 30

Độ lợi của anten của trạm mặt đất trong trường hợp thu tính hiệu từ vệ tinh được xắc

định bằng công thức:

Ơg„ (4B) = 101g r + 201g D + 201g ƒ + 201g ~ — 201g c Ta có rị= 0,65

Đường kính anten D=20m và tần số phát ở bang K, cé fa = 12GHz

Thay số vào biểu thức trên ta tính được

Ga; = 10lg0,65+ 20Ig20 + 20Ig12.10? + 20lgzx —- 201g3.10° = 66,13(dB)

Vậy độ lợi của anten trạm mặt đất trong trường hợp thu là (Ggg)a =66, 3dB

4.3.4.2 Tính toán suy hao tuyến xuống

Cũng giỗng như suy hao tuyến lên, suy hao tuyến xuống bao gồm: Suy hao trong không gian tự do

Suy hao do mưa

Suy hao do tầng đối lưu

Suy hao do đặt anten chưa đúng

Suy hao do không thu đúng phân cực

Do tần số phát xuống khác với tần số phát lên (f¿=12GHz) nên suy hao do tuyến xuống khác với suy hao tuyến lên Vậy để có suy hao tuyến xuống ta tính lại các suy hao trên Suy hao trong không gian tự do Từ công thức [4 I3] Thay các giá trị R va fa = 12GHz (Hp)p = 201g 4z + 201g R + 201g ƒ, - 20lgc = 201g 4z + 201g 36658,7.10” + 201g 12.107 — 201g 3.10” = 205,3đB

Các suy hao khác của tuyến xuống cũng tương tự như tuyến lên

4.3.4.3 Tông suy hao tuyến xuống

Lp= (H¿p)p + (LM)p + Las + Lpc+ (Lpr)p

= 205,3 + 14,25 + 0.1 + 0,9 + 0,262 = 220,81dB

4.3.5 Tính công suất sóng mang nhận được tại đầu thu của trạm mặt đất

Công suất sóng mang thu được ở trạm mặt đất được xác định bằng công thức sau :

Cy, = EIRP, -L,+G,,-L, (dBw) [4.17]

Trang 31

Trong do :

+ EIRP, = 41,46dBW

+ Lạ là suy hao tổng cộng của tuyến xuống có giá tri 220,81 dB + Lự suy hao đo fdơ của trạm mặt đất và theo giả thiết có giả trị là IdB

+ Gœp là độ lợi của anten thu ở trạm mặt đất, Gog = 66,13dB Thay tất cả các giá trị vào biểu thức trên ta có :

Cre = 41,46 - 220,81 + 66,13 - 1= -105,68 dBw 4.3.6 Tính toán nhiệt tạp âm hướng xuống 4.3.6.1 Nhiệt tạp âm không gian

Nhiệt tạp âm không gian chủ yếu là nhiệt tạp âm vũ trụ và nhiệt tạp âm mặt trời Trong đó, nhiệt tạp âm vũ trụ có độ lớn khoảng 2,76°K va nhiệt tap 4m mat trời có độ lớn khoảng 50K Do đó, nhiệt tạp âm trong không gian có độ lớn là :

Ts =2,76 + 50 =52,76°K 4.3.6.2 Nhiệt tạp âm do mưa

Nhiệt tạp âm do mưa được xác định bằng công thức :

T, =T,d-—)|°K] [4.18]

Ly

Trong do: + Tm : Nhiét tap 4m do mua

+ Ly: suy hao do mưa, suy hao này được xác định ở phan (4.3.4.2) có giá trị bang 14,25dB Nếu không tính theo đơn vị đB, ta có: Lụ= 10logL¿ (đB) 14,25 =>L, =10 © =26,6 + Ty : nhiệt độ của cơn mưa, nhiệt độ này được xác định : Tr=1,12Txq-50 (°K) voi nhiét 46 T,,=300°K Suy ra Tn=1,12x300 - 50 =286°K 1 0

Như vay Tm = 286(1- ——) =275°K vay T= 2800" 566?

4.3.6.3 Nhiệt tạp âm do hệ thống fiđơ

Nhiệt tạp âm do hệ thống fiđơ được xác định bằng công thức :

Tr =To(Le-1)

Trong do : To là nhiệt độ môi trường To= 300°K

Trang 32

Lr=ldB nên suy ra Lr= 1019 = 1,26

=> Tp= 300.(1,26 - 1) = 78°K

4.3.6.4 Nhiét tap 4m do may thu :

Nhiệt tạp âm của máy thu được dựa trên công thire [4.9]

Nhiệt tạp âm máy thu chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt tạp âm của tầng đầu tiên Nếu hệ số khuếch đại tại đầu vào đủ lớn thì tạp âm tại các tầng sau có thể bỏ qua

Giá trị của nhiệt tạp âm ở tầng thứ nhất phụ thuộc vào loại máy thu và có giá trị từ

70°K+300°K Ta chọn máy thu có nhiệt tạp âm đầu vào là 100”K Vay Tr=100°K 4.3.6.5 Nhiệt tạp âm hệ thống Nhiệt tạp âm hệ thông được xác định bằng công thức sau : T, +T, TAT ATs L F T, [4.19] Trong đó + Tạ; : Nhiệt tạp âm hệ thống

+ T; : Nhiệt tạp âm bên ngoài

+ TA: Nhiệt tạp âm nhận được ở đầu thu anten + Tr : Nhiệt tạp âm do hệ thống fiđơ tạo ra

+ Tạ : Nhiệt tạp âm của máy thu

+ Lz : Hệ số suy hao do hệ thống fido tạo ra

Trong đó ta có Ts + TẠ = Ts +Tw = 52,76 + 275 =327,76°K + Suy hao do fiđơ được tính 6 trén : Lp =1,26

Ngày đăng: 02/12/2017, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w