1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

www.tinhgiac.com Phổ Lợi–Dòng sông bị lãng quên

3 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 830,5 KB

Nội dung

Phổ Lợi – Dòng sơng bị lãng qn Lê Văn Thi Sông Phổ Lợi sông đào lớn tỉnh Thừa Thiên Huế Ngày chạy dọc theo đường biển Thuận An, sông Hương đến cửa biển Thuận An Nhưng khó nhận biết dòng sơng bao phủ lớp bèo dày đặc xen lẫn rác thải, với mảng bồi đắp phù sa chen lấn nhà dân… Chính điều làm cho sông huyết mạch thời trôi vào dĩ vãng Lần tìm nguồn gốc dòng sơng, ta thấy đặc điểm sau: Trong sách Đại Nam Nhất Thống Chí có đoạn: Sơng Phổ Lợi nằm phía tây huyện lỵ Phú Vang Năm Minh Mạng thứ 17 (1836) cho đào từ địa phận xã Khoái An Diên Trường dài 330 trượng linh, phía thơng với sơng cũ La Ỷ, phía giáp đường sơng Diên Trường; hạ lưu Diên Trường đào đoạn dài 130 trượng thẳng đến sông cũ La Ỷ tiếp với đường sông Diên Trường vào sông lớn để cửa Thuận An, cho tên sông Phổ Lợi, bờ sông dựng nhà bia khắc để ghi dấu1 Xét từ bến sông Hương theo đường sông đến cửa biển Thuận An 25 dặm2, so với đường cũ bớt 7.8 dặm Năm đúc cửu đỉnh, khắc tượng vào Nhân đỉnh; năm Tự Đức thứ 8, đắp đập đường sông, Sông Phổ Lợi - Ảnh: LVT nước lụt mùa thu mở đập, thuyền qua lại Còn Đại Nam Thực Lục viết cụ thể sơng này: Năm Minh Mạng thứ 16 (1835), vua dụ từ bến sơng Hương theo dòng sơng đến cửa biển Thuận An, sông quanh co, đường xa, không đường từ La Ỷ qua Lưu Khánh đến Võng Đàm, đường tắt thẳng gần, đến dặm đường Vả lại sông tát tưới ruộng vườn, tiện lợi… Sai Kinh doãn Hồ Hựu khám, cho vét sâu, khai rộng theo thời giá thuê 1000 tên dân phu, hạn cho sâu thước, rộng trượng, đặt tên sông Phổ Lợi Lại dụ rằng: Khai sông vốn muốn công tư lợi, nhỏ hẹp thuyền bè lại có điều khơng tiện Nay sai Kinh doãn bọn đốc biện, chiếu theo đoạn sông cũ, cần phải đào vét tùy mở rộng thêm, cho rộng trượng, rộng trượng Còn đoạn đào hạn cho rộng trượng, rộng trượng thước Hai bên để khơng trượng, làm đường Ngồi trượng đổ đất để làm đê nhỏ chống nước mặn (**) Bia sông Phổ Lợi - Ảnh: LVT Qua thư tịch cho thấy sông quan trọng triều Nguyễn Con sơng đào có giá trị lớn kinh tế Phú Vang, hoạt trị Dưới triều động giao thương trở nên Nguyễn giao thơng vận đình trệ, sơng Phổ Lợi chuyển chủ yếu sử đắp ngang điểm dụng đường thủy giáp với sông Hương, Nếu tất thuyền bè thuộc xã Phú Mậu Từ lưu thơng qua dòng dòng sơng khơng sơng Hương để cửa biển quan tâm trước mà Thuận An vừa thời dần bị quên lãng Cho đến gian, lại tốn bất nay, vào mùa hè, nguồn tiện Từ vua Minh nước không lưu thông nên Mạng cho đào sông làm cho hàm lượng phú Phổ Lợi nhằm rút ngắn 1/3 dưỡng cao4, thuận lợi cho đoạn đường (từ 25 dặm, loại bèo, tảo phát triển rút ngắn 17.2 dặm) từ nhanh, có đoạn nước bến sơng Hương đến cửa chuyển sang màu đen kèm biển Thuận An Bên cạnh theo mùi thối nước, việc rút ngắn quảng đường gây ách tắc lưu thơng đó, sơng cung cấp sơng Có nhiều đoạn nước cho vùng bị sạt lở, có đoạn lại lúa rộng lớn huyện bồi đắp, đoạn sông thuộc Phú Vang, giúp thau chua địa phận thị trấn Thuận An rửa mặn cho vùng Xây kè chống lở đất - Ảnh: LVT đất này, nhằm cải thiện đời sống cho nhân dân Ngồi có nhiệm vụ quan trọng không việc phân nguồn nước lũ về, làm giảm lưu lượng nước sông Hương, đa phần bị nhà dân đắp giảm nhẹ thiên tai cho đất lấn chiếm… làm cho nhân dân Lúc hè đến sông không giữ có đập ngăn nước mặn… vóc dáng xưa Từ tính tốn Chạy song song với sơng nhiều mặt lợi ích Phổ Lợi sơng Phú Khê sơng, nên vào thời có hồn cảnh tương sơng trọng tự Cho đến sử dụng cách triệt để Nhân dân chưa có cơng trình làng sống ven sơng nghiên cứu tổng thể để nhờ mà làm ăn nghiên cứu giá trị dòng sơng Mong sau phát đạt… Vào năm 1977, biết có nhiều trước yêu cầu cung cấp chương trình quy hoạch để nước sinh hoạt cho huyện bảo vệ sông mở lại đường giao thông với tuor du lịch thuyền băng qua làng cổ, đồng lúa xanh ngát biển Thuận An hay rút ngắn đường cho lái buôn từ biển Thuận An vào trung tâm thành phố Huế Còn mùa khơ cần có đập ngăn nước mặn xâm nhập thời xưa ông cha ta làm, phải theo công nghệ ngày nay…! L.V.T Chú thích: : Bài văn bia mang tựa đề: “Quá Phổ Lợi hà cảm tác”, bia dựng bên lề đường biển Thuận An nay, thuộc địa phận làng Lưu Khánh xã Phú Dương huyện Phú Vang Văn bia gồm 779 chữ, với lạc khoản ghi: “Thiệu Trị tam niên lục nguyệt cát nhật cung thuyên – Ngự chế thủ” Xem thêm văn bia Văn bia sông Phổ Lợi tác giả Phan Thuận An, in Tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn, Sở KHCNMT Thừa Thiên Huế, TTBTDTCĐ Huế, 2002, từ trang 613 – 621 : Dặm = 135 trượng; trượng = 10 thước = 4.25m : Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam Nhất Thống Chí, tập 1,Tr 144, NXB Thuận Hóa, 1994 : Phú dưỡng cao : làm cho hàm lượng nitơ phốt cao mức bình thường, gây nhiễm nguồn nước, tạo điều kiện cho lồi tảo phát triển mạnh… : Sơng Phú Khê sông nối từ sông Hương đến sông Phổ Lợi thuộc khu vực cầu vào làng Dương Nỗ nay, có chiều dài khoảng 2km có nhiệm vụ rút ngắn quảng đường vào trung tâm thành phố Huế, trước sông Phú Khê rộng sông Phổ Lợi phần nhiều bị bồi đắp ( ) : * Tham khảo thêm viết “Tìm hiểu bốn sơng đào lớn miền Trung triều Đăng tạp chí Văn Hóa H – Số Địa liên hệ: Lê Văn Thi Thôn Trung Thượng – xã Thủy Biều – Tp Huế Điện thoại: 054.3881926 – 0983901633 Email: thilevan1010@gmail.com Nguyễn qua thư tịch cổ” tác giả Trần Văn Quyến kỷ yếu Hội thảo khoa học khoa Ngữ Văn – ĐHKH Huế, 2009 ... : Sông Phú Khê sông nối từ sông Hương đến sông Phổ Lợi thuộc khu vực cầu vào làng Dương Nỗ nay, có chiều dài khoảng 2km có nhiệm vụ rút ngắn quảng đường vào trung tâm thành phố Huế, trước sông. .. mà Thuận An vừa thời dần bị quên lãng Cho đến gian, lại tốn bất nay, vào mùa hè, nguồn tiện Từ vua Minh nước khơng lưu thơng nên Mạng cho đào sông làm cho hàm lượng phú Phổ Lợi nhằm rút ngắn 1/3... đập ngăn nước mặn… vóc dáng xưa Từ tính tốn Chạy song song với sơng nhiều mặt lợi ích Phổ Lợi sông Phú Khê sông, nên vào thời có hồn cảnh tương sơng trọng tự Cho đến sử dụng cách triệt để Nhân

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w