1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP DƯỢC LÝ(2)

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP DƯỢC LÝ Chương 1: Các đường hấp thu thuốc: a Hấp thu gián tiếp:  Qua da: Yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu thuốc qua da: - Tính tan lipid - Diện tích tiếp xúc - Hydrat hóa lớp sừng - Loại tá dược - Độ dày lớp sừng - Chà xát, xoa bóp da - Tuổi - Lớp sừng: cản trở thuốc thấm qua da - Hấp thu qua da: lệ thuộc số lipid nước  Qua hệ tiêu hóa: - Qua niêm mạc miệng: + Niêm mạc lưỡi + Niêm mạc sàn miệng + Niêm mạc mặt má + Không bị biến đổi lần đầu gan - Niêm mạc dày: + Hạn chế: Mao mạch phát triển pH acid + Niêm mạc dày + pH 1-2 => Hủy hoại thuốc + Diện tích bề mặt không lớn - Niêm mạc ruột non: + Hệ thống mao mạch phát triển + Diện tích hấp thu rộng (~ 200 m2) + Thời gian lưu lâu, pH trải dài + Nhu động giúp phân tán thuốc + Chuyển hóa lần đầu qua gan + Hệ enzym phong phú - Niêm mạc trực tràng: + Tránh phần tác động gan + Mức độ hấp thu ruột non + Liều dùng nhỏ liều uống + Tiện lợi: mùi vị khó chịu, nơn mửa, mê + Tác dụng chỗ: trĩ, viêm tr ực tràng  Qua hệ hô hấp: - Dạng hơi, dễ bay hơi, khí dung (aerosol) - Mao mạch phong phú - Diện tích hấp thu lớn (~140m2) - Liều dùng ~ liều tiêm SC b Hấp thu trực tiếp: Đặc điểm hấp thu: - Khuếch tán thụ động chênh lệch nồng độ - Các lỗ mao mạch tương đối Ưu điểm: - Hấp thu nhanh, liều dùng nhỏ liều uống Thuốc mùi vị khó chịu, khơng tan lipid, hủy hoại/PO Nôn mửa, hôn mê Nhược điểm:     - Bất tiện (vô trùng, kỹ thuật) - Kém an toàn, đắt tiền, gây đau Tiêm da (SC): - Hệ thống mao mạch da  Hấp thu chậm, ổn định, t/d kéo dài Viên cấy da, Insulin SC - Ngọn dây TK cảm giác nhiều  Đau, hoại tử, bóc da Tiêm bắp (IM): - Hấp thu nhanh SC - Ít đau SC Tiêm (truyền) tĩnh mạch (IV): - Thể tích tiêm lớn, hấp thu trọn vẹn - Tác động tức thời - Liều dùng xác, kiểm sốt - Khơng IV: kích ứng dầu, chất khơng tan, độc/tim Đường thấm qua mạc: - Bì mô lát mỏng => dễ hấp thu thuốc - Tiêm màng phổi, phúc mô, hoạt dịch (KS, corticosteroid) - Đường phúc mạc gần đường tĩnh m ạch  Đường tủy sống: - Đưa thuốc vào hệ thần kinh trung ương - Viêm màng não, ung thư não  Tác động chỗ: - Niêm mạc: mũi -hầu, âm đạo, niệu đạo… - Mắt Ưu nhược điểm đường hấp thu thuốc: a Tiêu hóa: Ưu điểm: thuận tiện, an tồn Nhược điểm: chuyển hóa lần đầu, SKD thấp đường tiêm, kích ứng, tương tác dược động (tương tác thức ăn thuốc)  Khoang miệng: - Tránh chuyển hóa lần đầu qua gan - Tác dụng nhanh chóng - Đặc tính thuốc: tan dễ dàng, khơng kích ứng, mùi vị dễ chịu  Dạ dày: - Mao mạch phát triển - Diện tích bề mặt khơng lớn - pH acid: + Tích cực: Giải phóng thuốc + Tiêu cực: Hủy hoại thuốc  Ruột non: - Mao mạch phát triển - Diện tích bề mặt hấp thu lớn - Thời gian lưu lâu, pH trải dài - Nhu động giúp phân tán thuốc - Hệ enzyme phong phú - Chuyển hóa lần đầu qua gan  Trực tràng: - Ưu: giảm chuyển hóa lần đầu, bệnh nhân khơng uống - Nhược: khó kiểm sốt tác dụng, kích ứng b Ngồi đường tiêu hóa:  Đường tiêm: - Ưu: + SKD cao + Tác dụng nhanh + Kiểm sốt liều lượng + Thuốc kích ứng, mùi khó chịu - Nhược: + Đau + Tai biến + Đòi h ỏi kĩ thu ật cao + SC: thuốc hấp thu chậm + IM: thuốc hỗn dịch, nhớt cao + IV: Khi SKD 100% - truyền DD khơng đẳng trương Kích ứng  Đường hơ hấp: - Ưu: + Diện tích lớn (81m2) + Thành phế nang mỏng + Tuần hồn phát triển + Tránh chuyển hóa qua gan lần đầu + Tác dụng chỗ - Nhược: + Kích ứng + Khó hấp thu  Qua da: - Ưu: + Điều trị chỗ + Tránh chuyển hóa lần đầu + Tiện lợi - Nhược: + Khó hấp thu thuốc + Biến động tác dụng Lưu ý: lứa tuổi, nơi dùng, độ ẩm, nhiệt độ Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu thuốc:  Tính hòa tan - Dung dịch nước lớn dầu, dịch treo, rắn  Nồng độ - Dạng khuếch tán qua lớp lipid: nồng độ cao → tăng hấp thu  pH - Ảnh hưởng đến mức độ ion hóa  Tuần hoàn - Hệ thống mao mạch, co giãn mạch, lưu lượng máu  Bề mặt - Diện tích hấp thu tăng → hấp thu tăng Thông số dược động học trình hấp thu: Sinh khả dụng: -Tốc độ mức độ hấp thu -Hiện diện vị trí tác động F= ề ề ố đượ ố ấ ụ = AUCPO AUCIV Phân bố Liên kết thuốc với Protein huyết tương: - Gắn không chuyên biệt - Phức hợp Thuốc-Protein: Thuận nghịch, khơng hoạt tính Khơng chuyển hóa, Khơng đào thải => làm chậm chuyển hóa, thải trừ thuốc  Vậy protein huyết tương kho dự trữ thuốc - Ý nghĩa gắn: + Có tượng cạnh tranh => chất có lực mạnh đẩy chất có lực yếu khỏi khỏi vị trí gây độc tính + Trẻ em: Thuốc gắn với protein huyết tương + Thuốc gắn với protein cao: liều cao ban đầu + Protein huyết tương giảm: thận trọng độc tính Phân bố thuốc đến mơ: - Đích tác động: thuốc mê/TKTW, digoxin/cơ tim Khơng phải đích tác động: tetracyclin/răng… Ý nghĩa: - Tăng thể tích phân bố Tăng khả tương tác Tích lũy thu ốc mơ - Kéo dài thời gian tác động Nêu đặc điểm phân bố thuốc qua hàng rào máu não qua thai  Phân bố thuốc vào não - Thuốc phân cực => khó qua hàng rào máu não - Màng não bị viêm => thuốc dễ thấm qua - Bào thai, trẻ sơ sinh => hàng rào máu não chưa hồn ch ỉnh - Thuốc khơng thấm qua hàng rào máu não  Phân bố thuốc/nhau thai - Mạch máu phôi thai + mạch máu nhẹ => hàng rào nhai - 90% thuốc qua thai không - Chuyển hóa => độc tính thai nhi Q trình chuyển hóa thuốc qua gan: - Là vị trí chuyển hóa - Có đầy đủ hệ enzyme Hệ cytochrome P450: + Lưới nội chất trơn + Sắc tố + Dạng khử liên kết với CO + Hấp thu cực đại 450nm + CYP450 (CYP) + Hemoprotein (heme-thiolate): chuyển điện tử qua + Họ hemoprotein: xác định 1000 loại; ~50 loại có hoạt tính người - Chuyển hóa thuốc: + Pha I: Tạo nhóm chức: gắn vào số nhóm chức ưa nước + Pha II: Liên hợp: liên hợp với đại phân tử thân nước Sự ức chế cảm ứng enzyme gan:  Sự ức chế enzyme chuyển hóa thuốc (inhibitor) - Nhiều chất (thuốc) ức chế enzyme microsom gan - Tăng tác dụng, tăng độc tính - Prodrug: giảm tác dụng, giảm độc tính  Sự cảm ứng enzyme chuyển hóa thuốc (Inducer) - Tăng tổng hợp (biểu hiện) enzyme - Giảm tác dụng, giảm độc tính - Prodrug: tăng hoạt tính, tăng độc tính Các đường đài thải thuốc: - Thận Tiêu hóa Hơ hấp Dịch tiết Các chế đào thải thuốc qua thận:  Lọc qua cầu thận: - Thuốc-protein huyết tương - Tốc độ lọc cầu thận  Bài tiết chủ động qua biểu mô ống thận Nhờ hệ thống vận chuyển ống thận: - OAT (Anion hữu cơ) - OCT (Cation hữu cơ)  Tái hấp thu thụ động biểu mô ống thận: - Khuếch tán thụ động - pH nước tiểu Các thông số dược động học thải trừ:  Độ hải: CL= độ ố độ ế ả ươ ( ) = ề  Thời gian bán thải T1/2: T1/2: thời gian => nồng độ thuốc/huyết tương giảm xuống ½ T1/2= ∗ CV: độ hải V: thể tích phân bố Cơ chế tác động thuốc: Tương tác dược động, tương tác dược lực: khái niệm, ví dụ cụ thể  Tương tác dược động: xảy hấp thu, phân bố, chuyển hóa thải trừ thuốc bị ảnh hưởng thuốc, hóa chất thành phần thực phẩm khác Ví dụ: - Tương tác q trình hấp thu: Epinephrine, chất gây co mạch làm giảm hấp thu qua da lidocaine, thuốc gây tê chỗ - Tương tác trình phân bố: Phenylbutazon phối hợp với thuốc chống đông máu loại coumarol đưa đến nguy chảy máu gắn vào protein huyết tương nên thuốc chống đông bị đẩy khỏi protein huyết tương theo nguyên tắc cạnh tranh  Tương tác dược lực: Xảy tác động dược lực thuốc bị thay đôi thuốc, hóa chất thành phần thực phẩm khác, tạo tác động đối kháng, hiệp lực bổ sung hiệp lực bội tăng Ví dụ: - Hiệp đồng tăng mức: Sulfamethoxazol + trimethoprim = Bactrim (kiềm khuẩn) (kiềm khuẩn) (diệt khuẩn) Chương 2: Thuốc mê: Định nghĩa: thuốc có tác dụng: - Ức chế tất mơ có tính kích thích (TKTW, tim) - Làm ý thức - Mất phản xạ - Mất cảm giác (đau, nóng, lạnh) - Giãn - Ít gây xáo trộn tuần hồn, hơ hấp - Phục hồi hồn tồn/liều trị liệu Phân loại thuốc mê, ví dụ: Thuốc mê đường tĩnh mạch Barbiturat Thiopental Methohexital Thiamylal Thuốc khác Ketamin Propofol Etomidat Thuốc mê đường hô hấp Loại halogen hóa Halothan, Isofluran, Enfluran, Sevofluran, Desfluran, Cloroform Thuốc khác Cyclopropan Ethe mê Nitrous oxid Xenon Các tiêu chuẩn thuốc mê tốt: - Khởi mê nhanh, hồi phục nhanh Dễ chỉnh liều Làm giãn vận động Không ảnh hưởng đến tuần hồn hơ hấp Khơng độc, không gây tác dụng phụ Không gây cháy nổ, giá thành hạ Trình bày thuốc mê Halothan, Isofluran, Propofol đặc điểm: phân nhóm, tác dụng gây mê, ưu nhược điểm:  Halothan: (thuốc mê đường hô hấp) -Ưu điểm: nhanh, mạnh (khoảng gấp lần ete), giãn tương đ ối tốt Bệnh nhân tỉnh nhanh sau ngưng dùng thuốc (khoảng giờ), khơng gây kích ứng đường hơ hấp -Nhược điểm: gây loạn nhịp tim, suy tuần hồn hơ hấp Độc gan (đôi gây hoại tử tế bào gan) Không nên sử dụng lần liên tiếp cách tháng  Isofluran: (thuốc mê đường hô hấp) -Ưu điểm: + Tác động gây mê nhanh, trì tuần hồn tim mạch tốt + Hiếm xảy loạn nhịp sử dụng với epinephrine an toàn dùng Halothan + Làm tăng tác động thuốc giãn + Không gây đột biến, quái thai, ung thư + Ít gây giãn mạch não -Nhược điểm: + Tim mạch: ↓HA động mạch, giãn mạch da, cơ, giãn mạch vành mạch => ↑ nh ịp tim => loạn nhịp + Hơ hấp: ↓thơng khí ph ế nang => ↑ áp suất CO2 Gây ho, co thắt quản + Cơ: Giãn tử cung mạnh => không sử dụng sinh thường  Propofol: (thuốc mê đường tĩnh mạch) -Ưu điểm: + Khởi mê nhanh (10-20 giây) + Hồi phục nhanh (sau phút) => xuất viện nhanh + Chống nơn => thích hợp/buồn nơn, nơn mữa + An tồn cho PNCT, trẻ sơ sinh -Nhược điểm: + Có thể gây ngưng thở (>60 giây), suy hô hấp + Gây ↓HA, ↑nhịp tim => thận trọng bệnh nhân hạ HA + Phóng thích histamin, gây shock phản vệ + Có thể gây co giật sau phẫu thuật Thuốc tê: Định nghĩa: Là thuốc có tác dụng: - Giảm tính cảm ứng dẫn truyền ngon dây TK cảm giác - Mất cảm giác - Không ảnh hưởng đên ý thức - Không ảnh hưởng đến hoạt động khác - Tác động tạm thời lên vùng thể - nơi dùng thuốc Phân loại: - Nhóm amid: Lidocain Nhóm ester: Cocain, Procain Cơ chế tác dụng: 1.↓ dẫn truyền TK 2.↓ tổng số lượng dây TK bị kích thích 3.↓ lượng Na+, Ca++ vào màng TB thần kinh Giảm tính thấm màng TB với Na+ Na+ không vào (-) khử cực (-) dẫn truyền thần kinh Trình bày thuốc tê Lidocain, Procain đặc điểm: phân nhóm, tác dụng dược lý, tác dụng không mong muốn  Procaine: (nhóm ester) -Tác dụng dược lý: +Thuốc tê đầu tiên: amino ester nhiên liều dùng bình thường paracetamol, NAPQI bị khử độc tính glutathione gan - Cơ chế: Ức chế Prostaglandin E1, E2 → hạ sốt - Tác dụng dược lý: Là chất chuyển hóa phenacetin acetanilid Tác dụng giảm đau, hạ sốt tốt kháng viêm yếu Ít gây tai biến dị ứng hay kích ứng dày - Chỉ định: Giảm đau, hạ sốt Có thể thay Aspirin trường hợp chống định chất Thường phối hợp với thuốc giảm đau khác Chống đau trường hợp cấp cứu hay phẫu thuật - Tác dụng kmm: Rất hay không gây Met – Hb Liều cao sử dụng kéo dài gây hoại tử tế bào gan nguy hiểm  Aspirin: - Dược động học: Hấp thu tốt qua đường uống, gần 70% aspirin đến hệ tuần hoàn dạng nguyên thủy khoảng 30% bị thủy phân thành acid salicylic bở esterase đường tiêu hóa, huyết tương gan Kết hợp với protein huyết tương với tỷ lệ 49% Nồng độ tối đa đạt máu sau 30 phút – tùy theo dạng bào chế Được đào thải qua thận phần lớn dạng acid salicyluric (75%), khoảng 10% acid salicylic tự phần nhở dạng glucuro – hợp - Cơ chế: Ức chế không hồi phục COX → ngăn cản tạo thành prosglandin từ acid arachidonic → ngăn cản tạo thành thromboxane tiểu cầu (ngăn chặn hình thành huyết khối) Giảm đau trung ương, suy yếu khả tiếp nhận phối hợp cảm giác đau đồi thị - Tác dụng dược lý: Giảm/mất đau nhẹ → trung bình Hạ sốt (không tác dụng nguyên nhân) Kháng viêm Ngăn chặn kết tập tiểu cầu → kéo dài th ời gian chảy máu - Chỉ định: Đau nhức với mức độ nhẹ, vừa phải - Hạ sốt Kháng viêm (viêm khớp) Ngừa huyết khối tĩnh mạch động mạch Tác dụng kmm: Dị ứng Kích thích niêm mạc tiêu hóa Gây viêm loét dày Kéo dài thai kì, gây bang huyết sinh Liều độc: rối loạn cân a-b, điện giải, suy hô hấp Hội chứng Reye Chương 3: Adrenalin:  Nguồn gốc: + Tủy thượng thận (80%) + Ngọn tận neuron hậu hạch giao cảm  Đặc điểm dược động học: Đường hấp thu: + PO: không hiệu lực + SC: Tác dụng chậm (co mạch) + IM: Tác dụng nhanh + IV: dùng cấp cứu + Xơng hít, đặt niêm mạc Q trình sinh tổng hợp thối hóa: TYROSIN Tyrosin hydroylase DOPA Decarboxylase DOPAMIN Β-hydroxylase NORADRENALIN N-metyl transferase ADRENALIN Sau phóng thích từ nơi dự trữ, catecholamine có thể: + Tác dụng receptor + Được thu hồi hạt dự trữ (phần lớn) + Bị thối hóa bào tương enzyme MAO + Bị thối hóa hệ tuần hồn gan MAO COMT Các catecholamine bị thoái biến nhanh thể, cho sản phẩm acid vanilymandelic, tiết vào nước tiểu dạng liên hợp  Tác dụng dược lý: ưu tim, mạch trơn khác - Tim: Receptor β1, Tăng sức bóp tim, tăng nhịp tim, tăng dẫn truyền -> Tăng nhu cầu sử dụng oxy - Mạch – huyết áp: gây co mạch tác động α1  Liều thấp, receptor β2 -> giãn mạch, hạ huyết áp  Liều trung bình, tăng huy ết áp vừa phải  Liều cao, tăng huyết áp mạnh -> chậm nhịp tim (α1 ưu - tim) - Cơ trơn: Receptor β2  Giãn trơn (tiêu hóa, phế quản)  Co vòng (bang quang)  Ngăn co tử cung vào cuối thai kì - Chuyển hóa: Tăng nồng độ glucose huyết (receptor α2, β2), Tăng nồng độ acid béo tự - TKTW: Kích thích TKTW yếu liều điều trị (bồn chồn, run rẩy, đau đầu)  Chỉ định: - Hồi sức tim phổi - Cấp cứu sốc phản vệ - Cơn hen ác tính (phối hợp thuốc) - Kéo dài sử dụng thuốc tê  Tác dụng phụ - độc tính: - Lo âu, hồi hộp, bồn chồn, run rẩy, đau đầu, khó thở, ù tai, đánh trống ngực - Xuất huyết não, loạn nhịp tim (hiếm)  Chống định: - Cường giáp, bệnh tim, thần kinh - Sử dụng với chất chẹn bêta khơng chun biệt Nhóm thuốc cường β2 (chọn lọc β2)  Ví dụ: Metaproterenol (Orciprenalin) Terbutalin Albuterol Đường sử dụng Chỉ định Khí dung PO (3-4h) Co thắt phế quản cấp hay mạn tính SC, tiêm truyền, xơng hít (3-6h) PO (4-8h) PO, xơng hít, SC, tiêm truyền 12h Co thắt phế quản cấp hay mạn tính Ngừa sinh non Co thắt phế quản cấp hay mạn tính Salmeterol IV,PO Ritodrin Kiểm soát hen đêm, phối hợp với GC liều trì Khơng dùng hen suyễn cấp tính Chống co thắt tử cung, ngừa sinh non  Cơ chế tác dụng: - Tác động chọn lọc β2 Ức chế phóng thích chất TGHH từ TB dưỡng bào - Có thể sử dụng đường uống bền với MAO COMT như: metaproterenol, terbutalin - Dùng qua đường hơ hấp -> tác dụng toàn thân  Chỉ định: - Điều trị hen suyễn cấp mạn tính - Chống co thắt tử cung, ngừa sinh non (Ritodrin)  Tác dụng kmm: - Thường xảy PO xơng hít Run rẩy bắp Cảm giác bồn chồn, lo âu, sợ hãi Tim nhanh (khi tiêm chích) - Hiện tượng dung nạp: liều cao, đường tiêm chích Nhóm thuốc ức chế β-adrenergic:  Phân loại: - Ức chế không chọn lọc: β1 β2: Propranolol, Timolol… - Ức chế chọn lọc: β1: Metoprolol, Atenolol…  Tác dụng dược lý: - Tim mạch – huyết áp: + Tim: ↓ co bóp, ↓nh ịp tim dẫn truyền tim →↓lưu lượng tim nhu cầu oxy tim + Mạch: giãn mạch +Huyết áp: làm hạ HA BN cao HA - Hô hấp: ức chế β2 → co thắt khí quản BN hen suyễn - Sự biến dưỡng: đối kháng với tác động adrenalin Ở BN đái tháo đường:↑ tác đ ộng insulin thuốc hạ đường huyết PO  Chỉ định: - Đau thắt ngực - Loạn nhịp tim - Cao huyết áp Ngồi cịn dùng trong: - ↑nhãn áp (Timolol) - Đau nửa đầu - Cường giáp  Tác dụng kmm: - Thần kinh: xáo trộn giấc ngủ, suy nhược - Tim mạch: chậm nhịp tim - Co thắt khí quản: BN hen suyễn - Che đậy triệu chứng hạ đường huyết  Không ngưng thuốc đột ngột  Chống định: - Hen suyễn - Nhịp tim chậm ( giảm hoạt hóa tb viêm +Ức chế tạo chất gây co thắt PQ LTC4, LTD4 PEG2, PGI2 ... chống đông máu loại coumarol đưa đến nguy chảy máu gắn vào protein huyết tương nên thuốc chống đông bị đẩy khỏi protein huyết tương theo nguyên tắc cạnh tranh  Tương tác dược lực: Xảy tác động dược. .. CV: độ hải V: thể tích phân bố Cơ chế tác động thuốc: Tương tác dược động, tương tác dược lực: khái niệm, ví dụ cụ thể  Tương tác dược động: xảy hấp thu, phân bố, chuyển hóa thải trừ thuốc bị... phục nhanh Dễ chỉnh liều Làm giãn vận động Khơng ảnh hưởng đến tuần hồn hô hấp Không độc, không gây tác dụng phụ Không gây cháy nổ, giá thành hạ Trình bày thuốc mê Halothan, Isofluran, Propofol

Ngày đăng: 01/12/2017, 10:01

w