Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
496,29 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOAHỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOAHỌC XÃ HỘI BỘ KHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆ ĐỖ THỊ HỒNG GIANG ĐỐITÁCCÔNGTƯTRONGTHỰCHIỆNNHIỆMVỤKHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆTRỌNGĐIỂMQUỐCGIA Chuyên ngành: Quản lý KhoahọcCơngnghệ Mã số : 60.34.02.12 TĨM TẮT ḶN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆ HÀ NỘI, 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOAHỌC XÃ HỘI VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC SONG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ họp tại: Học viện Khoahọc xã hội ngày tháng .năm Có thể tìm hiểú Luận văn tại: - Thư viện Học viện Khoahọc xã hội; - Thư viện Viện Chiến lược Chính sách KhoahọcCơngnghệ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 14/02/2015, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 15/2015/NĐ-CP quy định đầu tư theo hình thứcđốitáccơng - tư (sau gọi tắt PPP) Trước đầu tư theo hình thức PPP chủ yếu nói đến phát triển sở hạ tầng, xây dựng đường sá, nhà máy phát điện hay cấp thoát nước… khái niệm mở rộng nhiều lĩnh vực có KH&CN Gần nhất, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1931/QĐ-TTg ngày 07/10/2016 phê duyệt Đề án “Thí điểm chế đốitáccông - tư, đồng tài trợ thựcnhiệmvụkhoahọccông nghệ” Câu hỏi đặt cần phải áp dụng chế đốitáccông – tưthựcnhiệmvụ KH&CN? Thực tế việc đầu tư tạo sản phẩm mới, nhiều doanh nghiệp hồn tồn có khả tựthực Tuy nhiên, làm doanh nghiệp chịu nhiều rủi ro nên muốn có tham gia doanh nghiệp khác hỗ trợ Nhà nước để chia sẻ rủi ro Vì vậy, PPP mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ muốn đổicông nghệ, điều kiện giúp doanh nghiệp chủ động thựcnhiệmvụ KH&CN Ngồi ra, PPP cơng cụ để giúp Nhà nước thực tốt nhiệmvụ mình, tụ hợp nguồn lực giải vấn đề KH&CN trung dài hạn mang tính chiến lược then chốt, cốt lõi ngành, quốcgiaTừ vấn đề nêu cho thấy việc áp dụng chế đốitáccôngtưthựcnhiệmvụ KH&CN cần thiết, với mục đích tạo chế hợp tác bình đẳng quyền lợi trách nhiệm Nhà nước doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp tham giathựcnhiệm vụ, chia sẻ rủi ro đảm bảo hiệu đầu tưTrong khuôn khổ luận văn, tácgiả xin chọn đề tài “Đối táccôngtưthựcnhiệmvụkhoahọccôngnghệtrọngđiểmquốc gia” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Đầu tư theo hình thức PPP xuất sớm giới thực tiễn áp dụng phong phú Tại Việt Nam, mơ hình mẻ chủ yếu triển khai phát triển sở hạ tầng, xây dựng đường sá, nhà máy phát điện hay cấp thoát nước…Liên quan đến vấn đề có số đề tài, viết Tuy nhiên, khẳng định đến thời điểm chưa có đề tài luận văn thạc sĩ nghiên cứu đốitáccôngtưthựcnhiệmvụkhoahọccôngnghệtrọngđiểmquốcgia Mục đích nhiệmvụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn PPP thựcnhiệmvụ KH&CN trọngđiểmquốcgia Đề xuất giải pháp thúc đẩy PPP thựcnhiệmvụ KH&CN trọngđiểmquốcgia 3.2 Nhiệmvụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tácgiả cần làm rõ vấn đề sau: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn PPP - Phân tích thực trạng PPP thựcnhiệmvụ KH&CN trọngđiểmquốcgia Việt Nam - Đề xuất giải pháp thúc đẩy PPP thựcnhiệmvụ KH&CN trọngđiểmquốcgia Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chế đốitác khu vực công khu vực tưthựcnhiệmvụ KH&CN trọngđiểmquốcgia 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích số liệu đầu tưtừ ngân sách nhà nước tình hình thu hút vốn đầu tư ngân sách thựcnhiệmvụkhoahọccôngnghệtrọngđiểmquốcgia giai đoạn 2011-2015 Nghiên cứu chế, sách áp dụng đốitáccơngtư hoạt động KH&CN nói chung thựcnhiệmvụ KH&CN trọngđiểmquốcgia nói riêng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp kế thừa kinh nghiệm, thực tiễn có - Phương pháp nghiên cứu định tính - Hồi cứu tài liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến chế PPP Đề xuất giải pháp thúc đẩy PPP thựcnhiệmvụ KH&CN trọngđiểmquốcgia 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận chế PPP nay, phân tích thực trạng sách đầu tưtừ NSNN thu hút đầu tư NSNN cho nhiệmvụ KH&CN quốc gia, tácgiả đề xuất số giải pháp thúc đẩy PPP thựcnhiệmvụkhoahọccôngnghệtrọngđiểmquốcgia Thông qua chế tạo hợp tác bình đẳng lợi ích, chia sẻ rủi ro khu vực công khu vực tư, khuyến khích đốitáctư nhân tham giathựcnhiệmvụ KH&CN kết cuối tạo sản phẩm chủ lực có lực cạnh tranh kinh tế, đảm bảo hiệu đầu tưtừ NSNN Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo biểu số liệu, nội dung Luận văn gồm có chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận đốitáccôngtư lĩnh vực khoahọccôngnghệ Chương 2: Thực trạng đốitáccôngtưthựcnhiệmvụkhoahọccôngnghệtrọngđiểmquốcgia Việt Nam Chương 3: Đề xuất giải pháp thúc đẩy đốitáccông - tưthựcnhiệmvụkhoahọccôngnghệtrọngđiểmquốcgia Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỐITÁCCÔNGTƯTRONG LĨNH VỰC KHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆ 1.1 Cơ sở lý luận chung đốitáccôngtư - PPP (Pupblic – Private – Partnership) 1.1.1 Khái niệm đốitáccôngtư số khái niệm liên quan đến đốitáccôngtưĐốitáccôngtư (PPP): PPP cộngtác khu vực công khu vực tư nhân dựa hợp đồng để cung cấp tài sản dịch vụ, phân định hợp lý vai trò chia sẻ cơng trách nhiệm, chi phí rủi ro khu vực cơng khu vực tư Đầu tư theo hình thứcđốitáccơng tư: Đầu tư theo hình thứcđốitáccơngtư hình thức đầu tưthực sở hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để thực hiện, quản lý, vận hành dự án kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụcông Quan hệ đốitáccôngtư (PPP): Quan hệ dùng để quan hệ hợp đồng khu vực tư nhân (hoạt động lợi nhuận phi lợi nhuận) khu vực công việc cung cấp loại hàng hố thường khu vực cơng cung cấp Khu vực cơng: Tất quan, Chính phủ cấp Trung ương địa phương tất cơng ty, tổng cơng ty tập đồn Chính phủ sở hữu, quản lý, vận hành (Doanh nghiệp nhà nước) coi thuộc khu vực công Các nhà tài trợ quốc tế hỗ trợ cho ngân sách xem khu vực công Khu vực tư nhân: Bao gồm tất đơn vị, doanh nghiệp hoạt động mục đích lợi nhuận khơng thuộc sở hữu điều hành Chính phủ Các tổ chức từ thiện tổ chức phi lợi nhuận khơng thuộc sở hữu điều hành Chính phủ xem phần thuộc khu vực tư nhân tự nguyện Hàng hố, dịch vụ cơng: Bản chất chung hàng hố cơng phục vụ, đáp ứng nhu cầu lợi ích nhiều người lúc Hàng hố cơng có hai loại thuộc tính khơng có tính cạnh tranh khơng có tính loại trừ 1.1.2 Đặc điểm chế đốitáccông - tư PPP tổng hợp nhân tố sau: (i) Là cộngtác khu vực công khu vực tư dựa hợp đồng dài hạn để cung cấp hàng hóa dịch vụ; (ii) Phân bổ hợp lý lợi ích, chi phí, rủi ro trách nhiệm hai khu vực; (iii) Kết mong đợi hiệu chất lượng hàng hóa/dịch vụ sử dụng vốn; (iv) Đốitáctư nhân thực việc thiết kế, xây dựng, tài trợ vốn vận hành; (v) Đốitáccôngtrọng vào việc xác định mục tiêu cần đạt được; (vi) Việc toán thực suốt thời gian hợp đồng (thanh tốn theo mức độ sử dụng) 1.1.3 Các hình thứcđốitáccơngtư Các hình thức PPP phổ biến giới bao gồm: (1) Nhượng quyền khai thác (Franchise) (2) Mơ hình thiết kế - xây dựng - tài trợ - vận hành DBFO (Design-Build - Finance - Operate) (3) Xây dựng - vận hành - chuyển giao BOT (Build - Operate – Transfer (4) Mơ hình BTO xây dựng - chuyển giao - vận hành (Build Transfer - Operate) (5) phương thức xây dựng - sở hữu - vận hành BOO (Build Own – Operate 1.1.4 Các dạng hợp đồng đầu tư theo hình thứcđốitáccôngtư - Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT) - Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (BTO) - Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (BT) - Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh (BOO) - Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ (BTL) - Hợp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao (BLT) - Hợp đồng Kinh doanh - Quản lý (O&M) 1.1.5 Tính vượt trội đầu tư theo hình thứcđốitáccơngtư so với hình thức đầu tư truyền thống Hình thức đầu tư truyền thống tài trợ từ thuế nợ cơng Nhà nước tài trợ tồn chi phí, bao gồm chi phí vượt trội Đầu tư theo hình thức truyền thống, thời gian chuẩn bị thực dự án thường bị kéo dài dẫn đến chi phí đầu tưthực tế trượt xa dự tốn ban đầu Bên cạnh đó, chi phí vận hành bảo dưỡng biến động khó xác định nên hiệu đầu tư thấp Đối với PPP, chi phí đầu tư ổn định, phát sinh xác định phê duyệt từ đầu Chính phủ tốn có dịch vụ Chính phủ xác định yêu cầu dự án, giao cho tư nhân thiết kế, tài trợ, xây dựng vận hành dự án đáp ứng tiêu chí dự án dài hạn Doanh nghiệp dự án nhận khoản tốn suốt vòng đời hợp đồng PPP (trung bình 25 năm) theo thỏa thuận trước không trả thêm cho phần vượt dự toán 1.1.6 Những thuận lợi hạn chế PPP 1.1.6.1 Những thuận lợi áp dụng PPP - Tạo nhiều khoản đầu tư cho sở hạ tầng, dịch vụcông - Tạo ổn định tăng trưởng cho khu vực tư nhân - Phân bổ quản lý rủi ro tốt hiệu - Cải thiện chất lượng dịch vụ cung cấp - Nâng cao khả quản lý công - Uy tín mặt trị tốt cho Nhà nước 1.1.6.2 Những hạn chế áp dụng PPP - Gây chi phí cao - Làm giảm tính cạnh tranh - Thiếu lực rủi ro trị - Thách thức mang tên "quyền kiểm sốt" - Tính minh bạch trách nhiệm giải trình thấp - Thời gian dài 1.2 Đốitáccôngtư lĩnh vực khoahọccôngnghệ 1.2.1 Khái niệm PPP hoạt động khoa học, côngnghệđổi (STI) Trong tài liệu OECD khoahọccôngnghệđổi sáng tạo, PPP định nghĩã “bất kỳ hình thức thỏa thuận hợp tácthức khoảng thời gian cố định không hạn định đốitác nhà nước tư nhân, hai bên tương tác trình định đầu tư nguồn lực khan tiền bạc, nhân lực, phương tiện thông tin nhằm đạt mục tiêu cụ thể hoạt động STI” PPP STI bên đóng góp nguồn lực tham giathực dự án Điều kiện đảm bảo tính bền vững PPP nguyên tắctự nguyện, lợi ích bên 1.2.2 Ý nghĩa PPP hoạt động khoa học, côngnghệđổi Có thể thấy PPP cơng cụ hữu ích để thúc đẩy hợp tác nghiên cứu khu vực công khu vực tư Việc áp dụng PPP hoạt động STI có số ý nghĩa sau: (i) PPP có tác động lâu dài đến hành vi nhà nghiên cứu công tư; (ii) PPP công cụ huy động nguồn lực tài lực tư nhân việc thựcnhiệmvụ Chính phủ; (iii) PPP mang lại cho doanh nghiệp tham gia khả tiếp cận dễ dàng đến kết nghiên cứu cơng; (iv) PPP đóng vai trò quan trọng việc liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) với nghiên cứu khoahọc 1.2.3 Vai trò Chính phủ tương táccôngtư hoạt động khoahọccơngnghệđổi 1.2.3.1 Vai trò Chính phủ Các sách quy định Chính phủ có ảnh hưởng đến động lực đổi sáng tạo theo nhiều cách khác Chính phủ đóng vai trò quan trọng việc điều hành PPP để đảm bảo nguồn nguồn tiền, hạn chế tính mở khoa học, khuynh hướng nghiên cứu khoahọc thiên lợi ích kinh tế mà coi nhẹ lợi ích nhân văn khác 1.3.2 PPP chương trình khung khoahọccơngnghệ Liên minh châu Âu (EU) PPP hoạt động STI tồn nước thành viên EU từ lâu nhiều hình thức, qui mơ lĩnh vực côngnghệ khác Tuy nhiên, phải đến giai đoạn 2005-2007, PPP hoạt động khoahọccơngnghệ EU hình thức sáng kiến côngnghệ chung (JTIs – Joint Technology Initiatives) bắt đầu bàn thảo sau đưa vào nội dung Chương trình khung thứ EU nghiên cứu, phát triển côngnghệ hoạt động trình diễn cho giai đoạn 2007-2013 JTIs xem cách thứcthực PPP hoạt động STI cấp độ châu Âu JTIs đề xuất từ hoạt động Diễn đàn côngnghệ Châu Âu (European Technology Platforms – ETPs), thành lập theo định EU với tư cách quan “nhà nước’ nhằm hợp thức hóa việc góp vốn EU với đốitác thuộc khu vực tư Tỷ lệ đóng góp phổ biến JTIs 50:50, có ngoại lệ 1.3.3 Bài học kinh nghiệm quốc tế từ PPP Thực tiễn quốc tế cho thấy cách hiểu PPP hoạt động STI đa dạng Một thiết kế PPP cụ thể bị chi phối bới nhiều yếu tố môi trường pháp lý, lực, nhu cầu bên tham gia, mục tiêu đề ra, tỷ lệ phân chia lợi ích, rủi ro… Để PPP có kết tốt cần thử nghiệm, điều chỉnh sách, pháp luật liên quan, làm rõ nguyên nhân, bối cảnh, vấn đề đặt với PPP Từ tính đến phương án triển khai cụ thể 10 So với PPP lĩnh vực khác, PPP khoahọccơngnghệ có số điểm đặc thù Thứ nhất, rủi ro thực dự án phân bổ khác đốitác tùy theo giai đoạn khác dự án Đốitáccơng chịu trách nhiệm rủi ro liên quan đến phát triển côngnghệ suốt giai đoạn đầu dự án/hợp đồng, đốitáctư nhân chịu trách nhiệm thương mại hóa cơngnghệcơngnghệcơngnghệ phát triển Thứ hai, lĩnh vực phát triển chuỗi giá trị, rủi ro thị trường thường thuộc đốitáctư nhân khu vực tư nhân thường phải chịu trách nhiệm đảm bảo thị trường đầu Chương THỰC TRẠNG ĐỐITÁCCÔNGTƯTHỰCHIỆNNHIỆMVỤKHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆTRỌNGĐIỂMQUỐCGIA Ở VIỆT NAM 2.1 Cơ chế tài cho hoạt động khoahọccơngnghệ Để thúc đẩy hoạt động KH&CN, chế tài liên quan đến phát triển KH&CN Việt Nam khơng ngừng hồn thiện nhiều mặt Có thể khái quát chế tài lĩnh vực KH&CN sau: Thứ nhất, đầu tưtừ NSNN cho phát triển hoạt động KH&CN đảm bảo theo Nghị TW2 Khóa VIII đạt 2% tổng chi NSNN (tương đương 0,5-0,6% GDP) đạt tốc độ tăng chi NSNN bình quân 17,9% giai đoạn 2006-2014, tương đương với tốc độ tăng tổng chi NSNN Đến nay, NSNN nguồn lực chủ đạo, chiếm tới 65-70% tổng đầu tư toàn xã hội cho hoạt động KH&CN Thứ hai, chế trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chức khoahọccôngnghệ đẩy mạnh 11 Thứ ba, quy định phân bổ ngân sách, xây dựng dự toán đề tài, nhiệmvụ KH&CN, định mức, chế khốn sử dụng kinh phí NSNN hồn thiện Thứ tư, chế chuyển nguồn kinh phí thực phù hợp với yêu cầu đặc thù hoạt động nghiên cứu khoahọc Thứ năm, hình thành hệ thống Quỹ lĩnh vực KH&CN để chủ động cấp phát cho nhiệmvụ KH&CN đột xuất, phát sinh thời điểm năm (khác với chế kế hoạch) Thứ sáu, khuyến khích thành phần kinh tế khác đầu tư vào KH&CN 2.2 Đầu tưtừ ngân sách nhà nước thựcnhiệmvụkhoahọccôngnghệtrọngđiểmquốcgia giai đoạn 2011-2015 tình hình huy động vốn ngân sách cho KH&CN 2.2.1 Nhiệmvụkhoahọccôngnghệtrọngđiểmquốcgia Luật khoahọccôngnghệ 2013 quy định “Nhiệm vụkhoahọccôngnghệ vấn đề khoahọccôngnghệ cần giải để đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triển khoahọccông nghệ” Các nhiệmvụkhoahọccôngnghệtrọngđiểmquốc gia: bao gồm nhiệmvụ thuộc Chương trình/Đề án cấp quốcgia KH&CN, Chương trình KH&CN trọngđiểm cấp Nhà nước nhiệmvụkhoahọccôngnghệ cấp quốcgia khác tập trung vào nghiên cứu, phát triển hướng côngnghệ ưu tiên, phát triển sản phẩm trọng điểm, chủ lực đất nước 2.2.2 Cơ chế xác định nhiệmvụkhoahọccôngnghệ cấp quốcgia sử dụng ngân sách nhà nưcớc 12 Việc xác định nhiệmvụ KH&CN cấp quốcgia sử dụng NSNN thực theo quy định Thông tư số 07/2014/TT-BKHCN ngày 26/5/2014 Bộ KH&CN quy định trình tự, thủ tục xác định nhiệmvụkhoahọccôngnghệ cấp quốcgia sử dụng NSNN Về trình tự, thủ tục xác định nhiệmvụ theo Thông tư 07/2014/TT-BKHCN có bước sau: - Các quan, tổ chức, cá nhân gửi đề xuất đến Bộ KH&CN; - Bộ KH&CN thay mặt Nhà nước đưa mục tiêu, yêu cầu, nội dung đặt hàng với tổ chức, cá nhân có đề xuất; - Bộ KH&CN tổ chức Hội đồng xác định nhiệmvụ trường hợp cần thiết, lấy thêm ý kiến chuyên giatư vấn độc lập; - Bộ KH&CN phê duyệt danh mục nhiệmvụ KH&CN để đặt hàng theo tuyển chọn giao trực tiếp 2.2.3 Đầu tưtừ ngân sách nhà nước thựcnhiệmvụkhoahọccôngnghệtrọngđiểmquốcgia giai đoạn 2011-2015 Trong Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012, cập nhật vào tháng 12 năm 2014, xác định lĩnh vực khoahọc xã hội nhân văn, khoahọctự nhiên hướng côngnghệ ưu tiên ngành KH&CN, bao gồm: Côngnghệ thông tin truyền thông; Côngnghệ sinh học; Côngnghệ vật liệu mới; Côngnghệ Chế tạo máy - Tự động hóa Cơngnghệ mơi trường Tỷ trọng chi ngân sách cho nhiệmvụ KH&CN cấp quốcgia giai đoạn 2006-2009 chiếm khoảng 13% tổng chi ngân sách cho KH&CN; vài năm gần tỷ lệ tăng lên 15% Tình trạng cần cải thiện thời gian tới; cần ưu tiên tăng tỷ trọng phân bổ ngân sách cho nhiệmvụ KH&CN cấp quốc gia, đặc biệt cho Chương trình/Đề án trọngđiểm nhằm 13 tạo đột biến đóng góp KH&CN phát triển kinh tế xã hội tăng sức cạnh tranh kinh tế 2.2.4 Tình hình huy động vốn ngân sách nhà nước cho khoahọccôngnghệ Cho đến nay, Bộ KH&CN chưa có số liệu xác tổng thể huy động vốn đầu tư ngân sách cho KH&CN qua năm ước tính NSNN nguồn đầu tư cho hoạt động KH&CN Theo kết tổng hợp Điều tra NC&PT 2014 Bộ KH&CN thực Điều tra doanh nghiệp 2014 Tổng cục Thống kê thực hiện, cho thấy năm 2013, tổng đầu tư toàn xã hội cho KH&CN 31.159,2 tỷ đồng, tương đương 0,87% GDP Như vậy, điều kiện quy mơ trình độ phát triển kinh tế thấp, mức đầu tư tồn xã hội cho hoạt động KH&CN Việt Nam nhỏ bé so với nước khu vực giới Mức đầu tư cho NC&PT trung bình giới năm 2011 đạt 1,76% GDP; Trung Quốc đạt 1,55% GDP, Hàn Quốc 3,4% GDP, Cộng hòa Liên bang Đức 2,78% GDP, Hoa Kỳ 2,79% GDP, Nhật Bản 3,33% GDP, Israel 4,25% GDP Trong tổng đầu tư xã hội cho KH&CN năm 2013, đầu tưtừ NSNN cho KH&CN 19.560 tỷ đồng, chiếm 63%; đầu tưtừ doanh nghiệp 10.454,6 tỷ đồng, chiếm 33%; đầu tưtừ vốn nước 1.144,6 tỷ đồng, chiếm 4% Như vậy, thấy đầu tưtừ khu vực tư nhân cho KH&CN thấp, tỷ lệ cần tăng lên thời gian tới Tỷ trọng chi quốcgia cho NC&PT (GERD) tăng đáng kể từ 0,19 % GDP năm 2011 đến 0,37% GDP năm 2013 0,44% GDP năm 2015 Tuy nhiên, tỷ lệ thấp nhiều so với nước phát triển nhiều nước khu vực ASEAN 14 Đầu tưtừ khu vực tư nhân cho NC&PT cho KH&CN nói chung thấp, chủ yếu tập trung doanh nghiệp nhà nước lớn, có tiềm lực tài 2.3 Thực trạng đốitáccơngtưthựcnhiệmvụkhoahọccôngnghệtrọngđiểmquốcgia 2.3.1 Đánh giá chung thực trạng áp dụng PPP thựcnhiệmvụkhoahọccôngnghệtrọngđiểmquốcgiaHiện nay, chưa có nhiệmvụ KH&CN áp dụng chế PPP để thực có nhiều nhiệmvụ triển khai thời gian qua mang đặc điểm chế Đó Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí để thực hiện, phần lại doanh nghiệp đối ứng huy động từ nguồn khác để thựcTrong giai đoạn 2011-2016 thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước KH&CN, Bộ Tài phối hợp với Bộ KH&CN ban hành Thông tư quy định chế tài thực số nhiệmvụ KH&CN quốc gia, bao gồm nội dung quy định về: (i) nguồn kinh phí thực (từ NSNN từ nguồn huy động tổ chức, cá nhân tham giathực chương trình); (ii) nội dung định mức chi từ NSNN (có thể hiểu phần đóng góp đốitác cơng) để thựcnhiệmvụ KH&CN quốcgia Qua số liệu phân tích thực trạng đầu tưtừ NSNN tình hình huy động nguồn vốn ngồi ngân sách, thấy, đầu tưtừ ngân sách nhà nước cho nhiệmvụ KH&CN khiêm tốn, dàn trải nhiều đầu mối Trong đó, tiềm đầu tư cho KH&CN từ khu vực tư nhân cho lớn chưa huy động mức Sự phối hợp khu vực công khu vực tư nhân để thựcnhiệmvụ chưa đạt hiệu cao Ngày 7/10/2016, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1931/QĐ-TTg phê duyệt Đề án 15 thí điểm chế đốitáccông – tư đồng tài trợ thựcnhiệmvụkhoahọccôngnghệ Mục tiêu xây dựng thực thí điểm chế đốitáccơng tư, đồng tài trợ số Chương trình KH&CN theo hướng huy động nguồn lực tham giathực nhiều đốitác khác nhằm giải vấn đề lớn ngành, lĩnh vực; thúc đẩy hợp tác gắn kết doanh nghiệp, tổ chức KH&CN, quan quản lý nhà nước bên liên quan góp phần nâng cao hiệu đầu tư hoạt động khoahọccơngnghệ 2.3.2 Thực tế triển khai Chương trình quốcgiakhoahọccôngnghệ kết đạt Điểm quan trọng triển khai Chương trình quốcgia lấy doanh nghiệp làm trung tâm để đổi ứng dụng KH&CN; tập trung nguồn lực đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, đầu tư tới ngưỡng để hình thành, phát triển sản phẩm, hàng hóa thương hiệu Việt Nam cơngnghệ cao, cơngnghệ tiên tiến, có khả cạnh tranh tính mới, chất lượng giá thành dựa việc khai thác lợi so sánh nhân lực, tài nguyên điều kiện tự nhiên đất nước; nâng cao lực đổicôngnghệ doanh nghiệp tiềm lực côngnghệquốcgia Việc triển khai thựcnhiệmvụ KH&CN trọngđiểm nhằm tạo sản phẩm chủ lực quốcgia có ý nghĩa lớn lợi ích cộng đồng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nó khơng mang lại lợi ích, giá trị kinh tế cao cho đốitáctư nhân tham giathực hiện, đồng thời đóng góp giá trị gia tăng lớn cho xã hội Để đạt thành cơng cần có phối hợp chặt chẽ Nhà nước tổ chức thực Tuy nhiên, khó khăn triển khai dự án việc tìm kiếm, lựa chọn tổ chức chủ 16 trì, doanh nghiệp phù hợp, có đủ lực để sẵn sàng đầu tư, phát triển sản phẩm quốc gia, đảm bảo giá trị doanh thu từ sản phẩm 2.3.3 Loại nhiệmvụkhoahọccôngnghệ phù hợp áp dụng chế PPP Về bản, nhiệmvụ KH&CN thực theo chế PPP phải xuất phát từ sứ mệnh, lợi ích Nhà nước, cộng đồng từ mục tiêu lợi nhuận đốitáctư nhân Có thể thấy số loại nhiệmvụ KH&CN cần phải định hướng đầu tư theo hình thức PPP như: (i) Các nhiệmvụ hướng tới mục tiêu cuối tạo sản phẩm, hàng hóa chủ lực quốcgia đem lại lợi ích cho cộng đồng, có chất lượng cạnh tranh thị trường quốc tế Việc tạo sản phẩm mang lại lợi ích cho khu vực cơng khu vực tư, tạo giá trị gia tăng cho xã hội, đảm bảo hiệu đầu tư; (ii) Các dự án sản xuất thử nghiệm: dự án mức độ rủi ro lớn Do doanh nghiệp cần chia sẻ rủi ro nhà nước có sứ mệnh phải tham giathực hiện; (iii) Các nhiệmvụ phát triển công nghệ, đổicôngnghệ theo hướng côngnghệ ưu tiên Sự thành côngcông nghệ, đặc biệt cơngnghệ tảng mở phát triển ngành kinh tế mới, mang lại lợi ích lớn cho tồn xã hội Việc xác định loại nhiệmvụ KH&CN phù hợp để áp dụng chế PPP tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Thực tiễn nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế phản ánh đa dạng cách tiếp cận PPP nghiên cứu, phát triển đổi 17 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỐITÁCCÔNG - TƯTRONGTHỰCHIỆNNHIỆMVỤKHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆTRỌNGĐIỂMQUỐCGIA 3.1 Các học rút từ nghiên cứu PPP nói chung Một số học rút từ nghiên cứu PPP nói chung khái quát sau: Thứ nhất: Hình thức PPP có phù hợp với tất dự án không? Thứ hai: nhân tố định thành cơng hình thức PPP Thứ ba: Cơ chế phân bổ rủi ro hiệu Thứ tư: Chính phủ cần tạo mơi trường thuận lợi cho hình thức PPP để thu hút đầu tưtư nhân 3.2 Đề xuất số giải pháp sách thúc đẩy PPP thựcnhiệmvụ KH&CN trọngđiểmquốcgia 3.2.1 Căn pháp lí Hiện nay, có nhiều văn pháp lí có liên quan đến việc hình thành vận hành dự án PPP, sở để xây dựng sách thúc đẩy PPP thựcnhiệmvụ KH&CN nói chung nhiệmvụ KH&CN trọngđiểmquốcgia nói riêng, bao gồm: Luật Đầu tư 2014; Luật Đầu tưcông 2014; Luật Đấu thầu 2013; Luật doanh nghiệp 2014; Nghị định 15/2015/NĐ-CP đầu tư theo hình thứcđốitáccông tư; Thông tư số 02/2016/TT-BKHĐT hướng dẫn lựa chọn sơ dự án, lập, thẩm định, phê duyệt đề xuất dự án báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư theo hình thứcđốitáccông tư; Thông tư số 06/2016/TT-BKHĐT hướng dẫn thực số điều Nghị 18 định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ đầu tư theo hình thứcđốitáccôngtư 3.2.2 Về yêu cầu thực tiễn Thực tế cho thấy yêu cầu phát triển dự án đầu tư theo hình thức PPP ngày trở nên cấp thiết không lĩnh vực khoahọccơngnghệ mà kinh tế nước ta nói chung Các mơ hình/ dự án đầu tư theo hình thức PPP hình thành vận hành thực tiễn bất chấp việc chưa có khung pháp lí điều chỉnh chưa có sách hỗ trợ minh chứng thể rõ yêu cầu Yêu cầu đẩy mạnh đầu tư cho khoahọccông nghệ: Việc đầu tư cho KH&CN cần bám sát nhu cầu thực tiễn thiết thực hơn, ưu tiên đầu tư đề án, đề tài phục vụ thiết thực cho đất nước, có tính ứng dụng cao thực tiễn Như để thực vấn đề cần có chế đầu tư đột phá, hiệu bền vững Và việc thí điểm chế PPP thựcnhiệmvụ KH&CN phù hợp với bối cảnh kinh tế đất nước Về ngân sách nhà nước: Việt Nam tình trạng bội chi ngân sách cao, chi ngân sách chủ yếu chi thường xuyên (khoảng 70%), chi trả nợ (khoảng 20%), lại chi đầu tư phát triển hạn hẹp Điều cho thấy khả đầu tưtừ ngân sách hạn chế Về hiệu quản quản lý nhà nước: Hiệu quản lý nhà nước nhìn chung chưa cao đặc biệt dự án đầu tư vốn ngân sách, khối doanh nghiệp tư nhân thường có hiệu quản lý đầu tư cao tiếp cận linh hoạt có thực tiễn Vì vậy, việc thu hút tận dụng lợi doanh nghiệp tư nhân trình từ đầu tư đến khai thác quản lý cơng trình, dịch vụcơng quan trọng 19 3.2.3 Giải pháp sách thúc đẩy PPP thựcnhiệmvụ KH&CN trọngđiểmquốcgia 3.2.3.1 Quan điểm sách thúc đẩy PPP thựcnhiệmvụ KH&CN trọngđiểmquốcgia Các sách thúc đẩy PPP thựcnhiệmvụ KH&CN trọngđiểmquốcgia phải xây dựng quan điểm sau: (1) Đảm bảo trì đặc trưng PPP (2) Đảm bảo tính hiệu bền vững dự án PPP 3.2.3.2 Đề xuất số giải pháp sách thúc đẩy PPP thựcnhiệmvụ KH&CN trọngđiểmquốcgia (i) Chính sách hỗ trợ, thu hút đầu tư: Để sách hỗ trợ, thu hút đầu tưđốitáctư phát huy hiệu thực tiễn trước hết Nhà nước cần cải thiện hai vấn đề, bao gồm: Thứ nhất, sách ban hành phải ln gắn liền với việc xếp nguồn lực thực đặc biệt nguồn lực tài chính, nhân lực, sở vật chất Thứ hai, thủ tục, điều kiện thụ hưởng sách cần xác định cụ thể có tính thực tiễn cao, hướng dẫn rõ ràng để triển khai thực (ii) Chính sách tài chính, tín dụng: Về nguồn lực tài chính, ngồi nguồn kinh phí cấp hàng năm, nguồn kinh phí huy động từ Quỹ phát triển KH&CN quốc gia, Quỹ đổicôngnghệquốc gia, Quỹ phát triển KH&CN Bộ, ngành, địa phương; Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, chương trình, dự án khác có mục tiêu phù hợp, nguồn kinh phí hợp pháp khác; Bộ KH&CN (đơn vị giao đầu mối xây dựng quy định quản lý thực Đề án thí điểm chế đốitáccơngtư đồng tài trợ thựcnhiệmvụ KH&CN) cần có kế hoạch đầu tư trung dài hạn để 20 Chính phủ xem xét, phê duyệt phân bổ ngân sách thựctừ NSNN, đặc biệt với dự án có quy mơ lớn Bên cạnh đó, cần tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế, tập đoàn xuyên quốcgia nhằm tạo ngn lực tài đủ mạnh để thực dự án PPP Chính sách ưu đãi lãi suất, nhà nước bảo lãnh vay vốn cần cân nhắc Ví dụ, doanh nghiệp tham giathựcnhiệmvụ KH&CN trọngđiểm theo chế PPP bảo lãnh vay vốn tổ chức tín dụng hưởng lãi suất ưu đãi (iii) Chính sách chia sẻ lợi ích, rủi ro đốitác tham gia: Chia sẻ rủi ro điểm quan trọng thường khó dàn xếp q trình xây dựng dự án PPP nói chung nhiệmvụ KH&CN trọngđiểmthực theo chế PPP nói riêng Nhà nước cần có sách, chế phù hợp để phía đốitáccơng chủ động tham gia dự án PPP nhà đầu tưthực thụ Điểm khác biệt cần tạo để khuyến khích tư nhân tham gia vào dự án PPP phía đốitáccơng (Nhà nước) cần có vai trò phù hợp chia sẻ hỗ trợ xử lí rủi ro phát sinh trình thực dự án PPP Các bên tùy thuộc vào mức độ gánh chịu rủi ro dự án để xác định mức bù đắp nhận lại phần bù đắp để đảm bảo bên liên quan dự án có đóng góp cơng hợp lí để chia sẻ rủi ro Cơ chế chia sẻ rủi ro cần xác định cam kết hợp đồng PPP ký kết đốitáccôngđốitáctư để đảm bảo tính pháp lí (iv) Chính sách liên quan đến việc kiểm tra, đánh giá giám sát nhiệmvụthực theo chế PPP: Để việc triển khai thựcnhiệmvụ KH&CN theo chế PPP có hiệu cần có chế kiểm tra, đánh giá giám sát Việc kiểm tra, đánh giá 21 giám sát thực đại diện đốitác tham giathựcnhiệmvụ để đảm bảo minh bạch q trình triển khai Cần có quy định cụ thể chế phối hợp quan nhà nước có thẩm quyền việc thực hiện, quản lý, giám sát dự án PPP Đồng thời phải có chế tài xử lý cho trường hợp không làm hết trách nhiệm vi phạm quy định q trình thực (v) Chính sách nâng cao nhận thức tăng cường lực PPP: Đây sách đặc biệt cần thiết cho thúc đẩy PPP thựcnhiệmvụ KH&CN nội dung q phía đốitác công, đốitáctư người hưởng lợi sử dụng hàng hóa, dịch vụcơng Do vậy, cần có sách truyền thơng, phổ biến kiến thức pháp luật, tập huấn sâu rộng với đối tượng có liên quan để làm rõ khái niệm, nội dung, quyền lợi, trách nhiệm bên liên quan hướng dẫn cách thức triển khai thuận lợi quy trình xây dựng vận hành dự án Bên cạnh hoạt động tăng cường lực cho bên liên quan quan trọng nhằm tạo điều kiện để bên tham gia dự án PPP xây dựng vận hành dự án thuận lợi gia tăng lợi ích dự án cho tất bên tham giaĐối tượng truyền thơng sách bao gồm khối cán quản lí nhà nước, doanh nghiệp người hưởng lợi từ dự án PPP 3.3 Đề xuất số giải pháp tổ chức thựcnhiệmvụ KH&CN trọngđiểmquốcgia theo chế PPP 3.3.1 Nguồn lực thực Nguồn lực triển khai PPP thựcnhiệmvụ KH&CN trọngđiểmquốcgia bao gồm nguồn lực nhân lực, tài lực, tài sản, sở vật chất nguồn lực khác đốitáccôngđốitáctư tham gia đóng góp để thực Đây vấn đề quan trọng 22 định thành cơngnhiệmvụ Vì vậy, để sách triển khai phát huy tác dụng thực tế, xem xét số giải pháp sau: Thứ nhất,cần tập trung đầu tư có trọng tâm vào nhiệmvụ KH&CN trọng điểm, không đầu tư dàn trải Các nhiệmvụ xác định theo nhóm để phối hợp giải vấn đề KH&CN chung Tăng tỷ trọng nguồn vốn đầu tưtừ NSNN (đầu tư công) cho nhiệmvụthực theo chế PPP Thứ hai, xây dựng kế hoạch đầu tư thí điểm, triển khai rộng rãi giai đoạn nhiệmvụ KH&CN trọngđiểmthực theo chế PPP Thứ ba, đẩy mạnh thu hút nguồn lực đầu tưtừđốitác tư, tổ chức hợp tác phát triển song phương, đa phương, quỹ tổ chức, cá nhân khác tham gia đóng góp nguồn lực thực 3.3.2 Tổ chức thực Chính phủ cần đứng vai trò chủ đạo, giao Bộ KH&CN chịu trách nhiệm ban hành sách triển khai PPP thựcnhiệmvụ KH&CN xếp nguồn lực thực sách Bộ KH&CN chịu trách nhiệm ban hành quy định quản lý Đề án thí điểm chế đốitáccơngtư đồng tài trợ thựcnhiệmvụ KH&CN thời gian sớm Bộ Tài ban hành quy định quản lý tài phần đóng góp đốitáccông việc thựcnhiệmvụ bố trí kinh phí từ NSNN để thựcnhiệmvụ Bộ KH&CN phối hợp với địa phương tổ chức triển khai thực hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức, tăng cường lực… để thu hút nhà đầu tưtư nhân tham giathựcnhiệmvụ 23 UBND tỉnh chịu trách nhiệm xây dựng giao cho Sở ban ngành trực thuộc xây dựng trình Bộ KH&CN danh mục nhiệmvụ PPP có khả thực địa bàn tỉnh Các đề xuất sách đặc thù thựcnhiệmvụ cần cân nhắc KẾT LUẬN Về mặt lí luận đầu tư theo hình thứcđốitáccơngtưthựcnhiệmvụ KH&CN hình thức đầu tư nhằm mục đích huy động nguồn lực tham giathực nhiều đốitác khác nhằm giải vấn đề lớn ngành, lĩnh vực; thúc đẩy hợp tác gắn kết doanh nghiệp, tổ chức KH&CN, quan quản lý nhà nước bên liên quan góp phần nâng cao hiệu đầu tư hoạt động KH&CN Việc đảm bảo tính hiệu bền vững nhiệmvụthực theo chế PPP yếu tố thúc đẩy PPP KH&CN nói chung Nói cách khác, việc hồn thiện khung pháp lí kèm với sách thu hút đầu tư hợp lí nhân tố để thúc đẩy PPP thựcnhiệmvụ KH&CN 24 ... vực khoa học công nghệ Chương 2: Thực trạng đối tác công tư thực nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia Việt Nam Chương 3: Đề xuất giải pháp thúc đẩy đối tác công - tư thực nhiệm vụ khoa. .. thường thuộc đối tác tư nhân khu vực tư nhân thường phải chịu trách nhiệm đảm bảo thị trường đầu Chương THỰC TRẠNG ĐỐI TÁC CÔNG TƯ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA Ở VIỆT... nghiệp tham gia thực nhiệm vụ, chia sẻ rủi ro đảm bảo hiệu đầu tư Trong khuôn khổ luận văn, tác giả xin chọn đề tài Đối tác công tư thực nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia làm đề