1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đối tác công tư trong thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ trọng điểm quốc gia

93 284 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 750,19 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỖ THỊ HỒNG GIANG ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TRONG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số : 60.34.04.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC SONG HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi xin cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Các số liệu nêu luận văn thật, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình khác Các thông tin nghiên cứu luận văn tơi tự tìm tòi, nghiên cứu phù hợp với thực tế Tác giả Đỗ Thị Hồng Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Cơ sở lý luận chung đối tác công tư - PPP (Pupblic – Private – Partnership) 1.2 Đối tác công tư lĩnh vực khoa học công nghệ .19 1.3 Đối tác công tư hoạt động khoa học, công nghệ đổi số nước giới .22 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỐI TÁC CÔNG TƯ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 31 2.1 Cơ chế tài cho hoạt động khoa học công nghệ 31 2.2 Đầu tư từ ngân sách nhà nước thực nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia giai đoạn 2011-2015 tình hình huy động vốn ngồi ngân sách cho khoa học cơng nghệ 36 2.3 Thực trạng đối tác công tư thực nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia .46 Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TRONG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA 58 3.1 Các học rút từ nghiên cứu PPP nói chung 58 3.2 Đề xuất số giải pháp sách thúc đẩy PPP thực nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia 60 3.3 Đề xuất số giải pháp tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia theo chế PPP 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KH&CN: Khoa học Công nghệ NSNN: Ngân sách nhà nước PPP: Pupblic – Private – Partnership Đối tác công - tư DNNN: Doanh nghiệp nhà nước ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á NGO: Tổ chức phi Chính phủ CBO: Tổ chức cộng đồng OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế STI: Khoa học, công nghệ đổi NC&PT: Nghiên cứu Phát triển SEMATECH: Semiconductor Manufacturing Technology Công nghệ sản xuất bán dẫn SMEs: Các thành viên tham gia liên minh SEMATECH JTIs: Joint Technology Initiatives Các sáng kiến công nghệ chung DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1 Tỷ trọng chi nhiệm vụ cấp quốc gia giai đoạn 2009-2015 39 Bảng 2.2 Đầu tư xã hội cho KH&CN cho NC&PT năm 2013 42 Bảng 2.3 Tổng chi quốc gia cho NC&PT năm 2011, 2013, 2015 43 Bảng 2.4 Chi cho NC&PT năm 2013 chia theo khu vực thực thành phần kinh tế 43 Bảng 3.1 Tình hình bội chi NSNN Việt Nam giai 64 đoạn 2011 – 2015 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, quan tâm Đảng, Nhà nước nỗ lực Bộ, ngành, tỉnh, thành phố, tâm huyết nhà khoa học, khoa học cơng nghệ (KH&CN) Việt Nam có bước phát triển, đạt nhiều kết thành tựu quan trọng, đóng góp thiết thực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tiềm lực KH&CN đất nước có bước phát triển: Đội ngũ cán KH&CN phát triển nhanh số lượng; Tổ chức KH&CN tăng nhanh số lượng, đa dạng hóa loại hình, hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; Cơ sở hạ tầng kỹ thuật thông tin cho KH&CN nâng cấp, hệ thống sở hữu trí tuệ tiêu chuẩn đo lường chất lượng có bước tiến bộ, bước đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; Nguồn lực tài cho KH&CN trì mức đầu tư hàng năm cho hoạt động KH&CN đạt 2% tổng chi ngân sách nhà nước (NSNN), tốc độ tăng trung bình năm gần đạt khoảng 16,5%/năm tạo điều kiện để đầu tư phát triển tiềm lực KH&CN, xây dựng nâng cấp phòng thí nghiệm, đào tạo nhân lực KH&CN trình độ cao triển khai nhiệm vụ KH&CN phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, hoạt động KH&CN nước ta nói chung chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế tri thức giới Trong kinh tế thị trường, việc sản xuất sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh thị trường nước thị trường quốc tế đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế Để tạo sản phẩm cần tham gia phối hợp nhà nước khối tư nhân mà đại diện doanh nghiệp thực nhiệm vụ trọng điểm quốc gia Tuy nhiên, phối hợp để vừa khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vừa kiểm soát nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước đảm bảo hiệu đầu tư vấn đề cấp thiết đặt Ngày 14/02/2015, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 15/2015/NĐ-CP quy định đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (sau gọi tắt PPP) Trước đầu tư theo hình thức PPP chủ yếu nói đến phát triển sở hạ tầng, xây dựng đường sá, nhà máy phát điện hay cấp thoát nước… khái niệm mở rộng nhiều lĩnh vực có KH&CN Gần nhất, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1931/QĐ-TTg ngày 07/10/2016 phê duyệt Đề án “Thí điểm chế đối tác cơng - tư, đồng tài trợ thực nhiệm vụ khoa học công nghệ” Câu hỏi đặt cần phải áp dụng chế đối tác công – tư thực nhiệm vụ KH&CN? PPP mang lại lợi ích cho doanh nghiệp giúp ích cho Nhà nước việc thực sứ mệnh cơng mình, đặc biệt hoạt động KH&CN để tạo sản phẩm mang tính chiến lược, then chốt, cốt lõi ngành, quốc gia mà cần có huy động, tập hợp nguồn lực hai khối công – tư? Hiện nay, việc đầu tư cho nhiệm vụ KH&CN quốc gia thường bị phân tán, xé lẻ, không tạo nguồn đầu tư tới ngưỡng Vậy đầu tư theo hình thức PPP có khắc phục tình trạng khơng? Trên thực tế việc đầu tư tạo sản phẩm mới, nhiều doanh nghiệp hồn tồn có khả tự thực Tuy nhiên, làm doanh nghiệp chịu nhiều rủi ro nên muốn có tham gia doanh nghiệp khác hỗ trợ Nhà nước để chia sẻ rủi ro Vì vậy, PPP mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, điều kiện giúp doanh nghiệp chủ động thực nhiệm vụ KH&CN Ngồi ra, PPP cơng cụ để giúp Nhà nước thực tốt nhiệm vụ mình, tụ hợp nguồn lực giải vấn đề KH&CN trung dài hạn mang tính chiến lược then chốt, cốt lõi ngành, quốc gia Có thể nói chế tạo tương tác, gắn kết doanh nghiệp Nhà nước thực nhiệm vụ mà vai trò doanh nghiệp Nhà nước bình đẳng Từ vấn đề nêu cho thấy việc áp dụng chế đối tác công tư thực nhiệm vụ KH&CN cần thiết, với mục đích tạo chế hợp tác bình đẳng quyền lợi trách nhiệm Nhà nước doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp tham gia thực nhiệm vụ, chia sẻ rủi ro đảm bảo hiệu đầu tư Trong khuôn khổ luận văn, tác giả xin chọn đề tài “Đối tác công tư thực nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Đầu tư theo hình thức PPP xuất sớm giới thực tiễn áp dụng phong phú Tại Việt Nam, mơ hình mẻ chủ yếu triển khai phát triển sở hạ tầng, xây dựng đường sá, nhà máy phát điện hay cấp nước… Liên quan đến vấn đề có số đề tài, viết như: - “Mơ hình hợp tác công tư – giải pháp tăng nguồn vốn, công nghệ kỹ quản lý tư nhân cho dự án môi trường Việt Nam” tác giả Hồ Cơng Hòa, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, 2012 - “Hợp tác công tư phục vụ đổi sáng tạo nông nghiệp”, Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia, 2016 - “Đối tác công tư Việt Nam – thách thức khu vực tư nhân” tác giả Nguyễn Hưng Quang, tham luận Hội thảo “Thực Dự án đối tác công tư (PPP), kinh nghiệm đề xuất”, Viện Nghiên cứu Phát triển, TP Hồ Chí Minh ngày 17/07/2012 - “Nghiên cứu đề xuất sách giải pháp thúc đẩy hợp tác công – tư phát triển làng nghề Đồng sông Hồng”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Lê Phi Vân làm chủ nhiệm đề tài; Viện Chính sách Chiến lược phát triển NNNT, 2013 - “Nghiện cứu đề xuất sách thúc đẩy đối tác cơng – tư nông nghiệp, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Phùng Giang Hải làm chủ nhiệm đề tài, Viện Chính sách chiến lược PTNNNT, 2015 - “Thực tiễn quốc tế, bối cảnh nước vấn đề đặt cho PPP thực nhiệm vụ KH&CN Việt Nam”, Bài viết Ths Nguyễn Võ Hưng đăng Tạp chí sách quản lý khoa học công nghệ Tập – Số 1, năm 2016 Có thể khẳng định đến thời điểm chưa có đề tài luận văn thạc sĩ nghiên cứu đối tác công tư thực nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn PPP nói chung PPP lĩnh vực KH&CN, đặc biệt thực nhiệm vụ KH&CN nói riêng Đề xuất giải pháp thúc đẩy PPP thực nhiệm vụ KH&CN trọng điểm quốc gia 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả cần làm rõ vấn đề sau: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn PPP - Phân tích thực trạng PPP thực nhiệm vụ KH&CN trọng điểm quốc gia Việt Nam - Đề xuất giải pháp thúc đẩy PPP thực nhiệm vụ KH&CN trọng điểm quốc gia Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chế đối tác khu vực công khu vực tư thực nhiệm vụ KH&CN trọng điểm quốc gia 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích số liệu đầu tư từ ngân sách nhà nước tình hình thu hút vốn đầu tư ngồi ngân sách thực nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia giai đoạn 2011-2015 Nghiên cứu chế, sách áp dụng đối tác cơng tư hoạt động KH&CN nói chung thực nhiệm vụ KH&CN trọng điểm quốc gia nói riêng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu văn quy phạm pháp luật, viết báo, tạp chí có liên quan đến đề tài luận văn để tìm phương pháp luận cho vấn đề nghiên cứu - Phương pháp kế thừa kinh nghiệm, thực tiễn có: Từ thực tiễn thực đối tác công tư hoạt động KH&CN số quốc gia rút học kinh nghiệm đề xuất chế đối tác phù hợp với thực trạng KH&CN nước ta tình hình kinh tế đất nước - Phương pháp nghiên cứu định tính: bao gồm liệu thứ cấp liệu sơ cấp Với nguồn liệu thứ cấp chủ yếu - Hồi cứu tài liệu: tham khảo tài liệu ngồi nước có liên quan PPP Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến chế PPP Đề xuất giải pháp thúc đẩy PPP thực nhiệm vụ KH&CN trọng điểm quốc gia 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận chế PPP nay, phân tích thực trạng sách đầu tư từ NSNN thu hút đầu tư NSNN cho nhiệm vụ KH&CN quốc gia, tác giả đề xuất số giải pháp thúc đẩy PPP thực nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia Thông qua chế tạo hợp tác bình đẳng lợi ích, chia sẻ rủi ro khu vực cơng khu vực tư, khuyến khích đối tác tư nhân tham gia thực nhiệm vụ KH&CN kết cuối tạo sản phẩm chủ lực có lực cạnh tranh kinh tế, đảm bảo hiệu đầu tư từ NSNN điều phối vĩ mô đặc biệt hồn thiện khung pháp lí để triển khai nhiệm vụ KH&CN thực thí điểm theo chế PPP Về đề xuất sách thúc đẩy PPP thực nhiệm vụ kH&CN trọng điểm thời gian tới xây dựng tập trung vào hoàn thiện khung pháp lí, tăng cường vai trò Nhà nước, đẩy mạnh thực sách hỗ trợ, chia sẻ rủi ro đối tác công đối tác tư nâng cao lực, tăng cường nhận thức cho bên liên quan Mặc dù sách có nhiều điểm tích cực việc ban hành sách cần gắn liền với việc chuẩn bị ngân sách để thực Đồng thời, công tác truyền thông, phổ biến kiến thức pháp luật cần quan tâm để truyển tải thông tin hiệu quả, kịp thời Các sách đề xuất xây dựng thời gian tới cần lưu ý gắn với giải pháp thực nguồn lực, thể chế nhằm nâng cao tính khả thi sách Mặc dù học viên cố gắng nỗ lực việc tìm tài liệu, nghiên cứu để làm sáng rõ vấn đề đưa giải pháp, kiến nghị thiết thực, có giá trị song điều kiện hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, học viên mong nhận ý kiến đóng góp quý báu để có chỉnh sửa nghiên cứu sâu sắc, hoàn thiện 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hà An (2016)“Bội chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015” Ban Chấp hành Trung ương (2012), Nghị 20/NQ-TW hội nghị trung ương VI khóa XI phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ KH&CN (2014), Thông tư số 07/2014/TT-BKHCN ngày 26 tháng năm 2014 quy định trình tự, thủ tục xác định nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước Bộ KH&CN (2017), Khoa học Công nghệ Việt Nam 2016, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 100-105 Bộ KH&CN, Bộ Tài (2016), Thơng tư liên tịch số 12/2016/TTLTBKHCN-BTC hướng dẫn nội dung chi quản lý Quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp Bộ Tài chính, Bộ KH&CN (2015), Thông tư số 55/2015/TTLT/BTCKHCN hướng dẫn định mức phân bổ, xây dựng dự tốn tốn kinh phí nhiệm vụ khoa học công nghệ Bộ Tài chính, Bộ KH&CN (2015), Thơng tư liên tịch số 27/2015/TTLTBTC-BKHCN liên Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Cơng nghệ hướng dẫn chế khốn chi thực nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước Bộ Kế hoạch đầu tư (2016), Thông tư số 02/2016/TT-BKHĐT hướng dẫn lựa chọn sơ dự án, lập, thẩm định, phê duyệt đề xuất dự án báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Thông tư số 06/2016/TT-BKHĐT hướng dẫn thực số điều Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư 10 Bộ Tài (2008), Thông tư số 108/2008/TT-BTC hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm lập, báo cáo toán ngân sách nhà nước hàng năm, Hà Nội 75 11 Chính phủ (2013), Nghị số 46/NQ-CP Chương trình hành động thực Nghị số 20/NQ-TW 12 Chính phủ (2014), Nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 Chính phủ quy định đầu tư chế tài hoạt động KH&CN 13 Chính phủ (2015), Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 đầu tư theo hình thức hợp tác cơng tư 14 Chính phủ (2016), Nghị định 54/2016/NĐ-CP quy định chế tự chủ tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập 15 Chính phủ (2016), Quyết định số 1931/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thí điểm chế đối tác công tư đồng tài trợ thực nhiệm vụ KH&CN 16 Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia (2016), Hợp tác công – tư phục vụ đổi sáng tạo nông nghiệp 17 Địa ốc Việt (2011), Mơ hình PPP giải pháp tối ưu cho đô thị Việt Nam, www.diaocvietonline.vn, ngày 06/3/2011 18 Huỳnh Thị Thúy Giang (2012), Hình thức hợp tác công tư (Public Private Partnership) để phát triển sở hạ tầng giao thông đường Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 19 Phùng Giang Hải (2015), Nghiện cứu đề xuất sách thúc đẩy đối tác công – tư nông nghiệp, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện Chính sách chiến lược PTNNNT 20 Ngơ Thị Thu Hằng (2015), Mơ hình hợp tác công tư (PPP) Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Hồ Cơng Hòa (2012), Mơ hình hợp tác cơng tư – giải pháp tăng nguồn vốn, công nghệ kỹ quản lý tư nhân cho dự án môi trường Việt Nam, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương 22 Nguyễn Võ Hưng (2016), Thực tiễn quốc tế, bối cảnh nước vấn đề đặt cho PPP thực nhiệm vụ KH&CN Việt Nam Tạp chí sách quản lý khoa học công nghệ, Tập – Số 1, năm 2016 23 Quốc hội (2008), Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 14/2008/QH12 76 24 Quốc hội (2013), Luật Khoa học Công nghệ 29/2013/QH13 25 Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu 43/2013/QH13 26 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư 67/2014/QH13 27 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư công 49/2014/QH13 28 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp 68/2014/QH13 29 Nguyễn Hưng Quang (2012), Đối tác công tư Việt Nam, thách thức khu vực tư nhân 30 Mỹ Quyên (2013), Cẩn trọng chọn dự án PPP 77 PHỤ LỤC Số lượng nhiệm vụ quốc gia giai đoạn 2011-2015 STT Tên Chương trình/Đề án Số lượng đề tài duyệt đến 31/12/2013 Tổng cộng (I+II) 2.381 I Chương trình /Đề án TTCP Bộ trưởng Bộ KH&CN phê duyệt 1.857 Chương trình nâng cao suất chất lượng sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 54 Đề án hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (Đề án TBT 2011-2015) 30 Chương trình hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2011-2015 278 Chương trình hỗ trợ tài sản trí tuệ giai đoạn 2011-2015 192 Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020 Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia đến 2020 8 Đề án hội nhập quốc tế KH&CN Đề án nâng cao lực trung tâm ứng dụng tiến KH&CN, trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng thuộc tỉnh, thành phố 16 10 11 Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp KH&CN công lập thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Các Chương trình trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 20112015 551 (gồm 10 Chương trình KC 05 Chương trình KX) 12 Đề án phát triển thị trường công nghệ 13 Đề án tăng cường lực nghiên cứu, triển khai hỗ trợ kỹ thuật phục vụ phát triển ứng dụng lượng nguyên tử bảo đảm an toàn, an ninh 14 Hệ thống đề án, dự án để thực nhiệm vụ: Phát riển ứng dụng xạ đồng vị phóng xạ cơng nghiệp 39 15 Đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 55 16 Chương trình nghiên cứu KH&CN trọng điểm quốc gia phát triển cơng nghiệp hố dược đến năm 2020 65 17 Chương trình trọng điểm ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực NN&PTNT đến năm 2020 135 18 Đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực Thuỷ sản 61 19 Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng nơng thơn giai đoạn 2011-2015 15 20 Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 51 21 Đổi đại hoá cơng nghiệp ngành cơng nghiệp khai khống đến năm 2015, tầm nhìn đến 2025 72 22 Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 60 23 Chương trình KH&CN phục vụ chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu 48 24 Chương trình nghiên cứu khắc phục hậu lâu dài chất da cam/dioxin 13 25 Chương trình KH&CN phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Tây nguyên giai đoạn 2011-2015 64 26 Chương trình KH&CN vũ trụ 26 27 Chương trình Tây Nam Bộ 28 Chương trình Tây Bắc II Các nhiệm vụ độc lập cấp quốc gia 524 Hợp tác Nghị định thư 210 Đề tài, dự án độc lập 194 Nhiệm vụ khí trọng điểm/Dự án qui mô lớn Nhiệm vụ KH&CN quỹ gen 86 Nhiệm vụ đột xuất địa phương 17 Nghiên cứu định hướng ứng dụng 14 (Nguồn: Bộ Khoa học Công nghệ) PHỤ LỤC Số lượng kinh phí thực Chương trình/Đề án Quốc gia theo định Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2011-2015 Đơn vị: Triệu đồng TT Tên Chương trình/Đề án Tổng cộng (I+II+III+IV) Số lượng đề tài duyệt đến 31/12/201 Tổng kinh phí phê duyệt đến 31/12/2013 Tổng kinh phí phê duyệt Kinh phí hỗ trợ từ NSNN Tổng cộng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6=7+8+9 1.306 4.577.415 311.701 606.790 760.820 Kinh phí hỗ trợ từ NSNN phân bổ 3.452.756 1.679.311 I Hướng Công nghệ sinh học 251 624.402 621.294 283.372 75.877 105.512 101.983 Đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 55 112.165 112.165 56.330 13.950 22.330 20.050 Chương trình trọng điểm ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực 135 385.189 385.189 146.494 37.001 53.360 56.133 TT Tên Chương trình/Đề án Số lượng đề tài duyệt đến 31/12/201 Tổng kinh phí phê duyệt đến 31/12/2013 Tổng kinh phí phê duyệt Kinh phí hỗ trợ từ NSNN Tổng cộng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6=7+8+9 Kinh phí hỗ trợ từ NSNN phân bổ NN&PTNT đến năm 2020 Đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực Thuỷ sản 61 127.048 123.940 80.548 24.926 29.822 25.800 II Hướng Công nghệ môi trường 121 436.115 436.115 214.261 45.339 87.190 81.732 Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 60 139.255 139.255 70.987 17.985 26.670 26.332 Chương trình KH&CN phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu 48 218.400 218.400 75.400 15.000 27.000 33.400 TT Tên Chương trình/Đề án Số lượng đề tài duyệt đến 31/12/201 Tổng kinh phí phê duyệt đến 31/12/2013 Tổng kinh phí phê duyệt Kinh phí hỗ trợ từ NSNN Tổng cộng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Kinh phí hỗ trợ từ NSNN phân bổ 6=7+8+9 Chương trình nghiên cứu khắc phục hậu lâu dài chất da cam/dioxin 13 78.460 78.460 67.874 12.354 33.520 22.000 Các Chương trình/Đề án phục vụ phát triển nông thôn, miền núi 363 1.624.600 1.124.600 684.554 102.699 260.150 321.705 Chương trình hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2011-2015 278 1.200.000 700.000 434.854 65.699 154.150 215.005 Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng nơng thơn giai đoạn 20112015 15 46.900 46.900 36.500 35.000 1.500 III TT Tên Chương trình/Đề án Số lượng đề tài duyệt đến 31/12/201 Tổng kinh phí phê duyệt đến 31/12/2013 Tổng kinh phí phê duyệt Kinh phí hỗ trợ từ NSNN Tổng cộng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6=7+8+9 64 327.200 327.200 196.200 37.000 71.000 88.200 50.500 50.500 17.000 Kinh phí hỗ trợ từ NSNN phân bổ Chương trình KH&CN phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Tây nguyên giai đoạn 2011-2015 10 Chương trình Tây Nam Bộ 11 Chương trình Tây Bắc IV Các CT/ĐA KH&CN bao quát tổng hợp công nghệ ưu tiên 571 1.892.298 1.270.747 497.124 12 Chương trình nâng cao suất chất lượng sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 54 167.442 164.462 75.000 17.000 87.786 153.938 255.400 26.000 49.000 TT Tên Chương trình/Đề án Số lượng đề tài duyệt đến 31/12/201 Tổng kinh phí phê duyệt đến 31/12/2013 Tổng kinh phí phê duyệt Kinh phí hỗ trợ từ NSNN Tổng cộng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 3.100 3.200 32.670 28.000 Kinh phí hỗ trợ từ NSNN phân bổ 6=7+8+9 13 Đề án hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (Đề án TBT 2011-2015) 30 38.283 38.283 6.300 14 Chương trình hỗ trợ tài sản trí tuệ giai đoạn 2011-2015 192 221.668 134.324 79.153 15 Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020 65.000 65.000 16 Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020 639.927 137.800 19.000 19.000 17 Chương trình đổi công nghệ quốc gia đến 2020 79.400 50.300 10.700 10.700 18.483 TT Tên Chương trình/Đề án Số lượng đề tài duyệt đến 31/12/201 Tổng kinh phí phê duyệt đến 31/12/2013 Tổng kinh phí phê duyệt Kinh phí hỗ trợ từ NSNN Tổng cộng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6=7+8+9 16 19.077 19.077 11.768 5.768 6.000 Kinh phí hỗ trợ từ NSNN phân bổ 18 Đề án hội nhập quốc tế KH&CN 19 Đề án nâng cao lực trung tâm ứng dụng tiến KH&CN, trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng thuộc tỉnh, thành phố 0 0 20 Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp KH&CN công lập thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 0 0 21 Đề án phát triển thị trường công nghệ 22 Đề án tăng cường lực nghiên cứu, triển khai hỗ trợ kỹ thuật phục vụ phát triển ứng dụng lượng nguyên tử 8.700 8.700 8.700 8.700 Số lượng đề tài duyệt đến 31/12/201 Tổng kinh phí phê duyệt Kinh phí hỗ trợ từ NSNN Tổng cộng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6=7+8+9 23 Hệ thống đề án, dự án để thực nhiệm vụ: Phát riển ứng dụng xạ đồng vị phóng xạ công nghiệp 39 100.913 100.913 58.870 10.170 16.700 32.000 24 Chương trình nghiên cứu KH&CN trọng điểm quốc gia phát triển cơng nghiệp hố dược đến năm 2020 65 145.068 145.068 67.006 19.986 21.020 26.000 25 Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 51 111.350 111.350 52.340 14.480 15.060 22.800 26 Đổi đại hố cơng nghiệp nghành cơng nghiệp khai khống 72 190.670 190.670 97.787 24.667 33.120 40.000 TT Tên Chương trình/Đề án Tổng kinh phí phê duyệt đến 31/12/2013 Kinh phí hỗ trợ từ NSNN phân bổ bảo đảm an tồn, an ninh TT Tên Chương trình/Đề án Số lượng đề tài duyệt đến 31/12/201 Tổng kinh phí phê duyệt đến 31/12/2013 Tổng kinh phí phê duyệt Kinh phí hỗ trợ từ NSNN Tổng cộng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6=7+8+9 26 104.800 104.800 10.500 500 10.000 Kinh phí hỗ trợ từ NSNN phân bổ đến năm 2015, tầm nhìn đến 2025 27 Chương trình KH&CN vũ trụ (Nguồn: Bộ Khoa học Cơng nghệ) ... khoa học công nghệ Chương 2: Thực trạng đối tác công tư thực nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia Việt Nam Chương 3: Đề xuất giải pháp thúc đẩy đối tác công tư thực nhiệm vụ khoa học. .. 1.2 Đối tác công tư lĩnh vực khoa học công nghệ .19 1.3 Đối tác công tư hoạt động khoa học, công nghệ đổi số nước giới .22 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỐI TÁC CÔNG TƯ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ... VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 31 2.1 Cơ chế tài cho hoạt động khoa học công nghệ 31 2.2 Đầu tư từ ngân sách nhà nước thực nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm quốc

Ngày đăng: 30/11/2017, 15:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Hà An (2016)“Bội chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bội chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015
4. Bộ KH&CN (2017), Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2016, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 100-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2016
Tác giả: Bộ KH&CN
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2017
10. Bộ Tài chính (2008), Thông tư số 108/2008/TT-BTC hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 108/2008/TT-BTC hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2008
17. Địa ốc Việt (2011), Mô hình PPP là giải pháp tối ưu cho đô thị Việt Nam, www.diaocvietonline.vn, ngày 06/3/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình PPP là giải pháp tối ưu cho đô thị Việt Nam
Tác giả: Địa ốc Việt
Năm: 2011
18. Huỳnh Thị Thúy Giang (2012), Hình thức hợp tác công tư (Public Private Partnership) để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức hợp tác công tư (Public Private Partnership) để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Thị Thúy Giang
Năm: 2012
19. Phùng Giang Hải (2015), Nghiện cứu đề xuất chính sách thúc đẩy đối tác công – tư trong nông nghiệp, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện Chính sách và chiến lược PTNNNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiện cứu đề xuất chính sách thúc đẩy đối tác công – tư trong nông nghiệp
Tác giả: Phùng Giang Hải
Năm: 2015
20. Ngô Thị Thu Hằng (2015), Mô hình hợp tác công tư (PPP) tại Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hợp tác công tư (PPP) tại Việt Nam
Tác giả: Ngô Thị Thu Hằng
Năm: 2015
21. Hồ Công Hòa (2012), Mô hình hợp tác công tư – giải pháp tăng nguồn vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý của tư nhân cho các dự án môi trường ở Việt Nam, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hợp tác công tư – giải pháp tăng nguồn vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý của tư nhân cho các dự án môi trường ở Việt Nam
Tác giả: Hồ Công Hòa
Năm: 2012
22. Nguyễn Võ Hưng (2016), Thực tiễn quốc tế, bối cảnh trong nước và vấn đề đặt ra cho PPP thực hiện nhiệm vụ KH&CN ở Việt Nam. Tạp chí chính sách và quản lý khoa học và công nghệ, Tập 5 – Số 1, năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn quốc tế, bối cảnh trong nước và vấn đề đặt ra cho PPP thực hiện nhiệm vụ KH&CN ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Võ Hưng
Năm: 2016
2. Ban Chấp hành Trung ương (2012), Nghị quyết 20/NQ-TW hội nghị trung ương VI khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Khác
3. Bộ KH&CN (2014), Thông tư số 07/2014/TT-BKHCN ngày 26 tháng 5 năm 2014 quy định trình tự, thủ tục xác định nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước Khác
5. Bộ KH&CN, Bộ Tài chính (2016), Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT- BKHCN-BTC hướng dẫn nội dung chi và quản lý Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp Khác
6. Bộ Tài chính, Bộ KH&CN (2015), Thông tư số 55/2015/TTLT/BTC- KHCN hướng dẫn định mức phân bổ, xây dựng dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ Khác
7. Bộ Tài chính, Bộ KH&CN (2015), Thông tư liên tịch số 27/2015/TTLT- BTC-BKHCN của liên Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn cơ chế khoán chi thực hiện nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước Khác
8. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2016), Thông tư số 02/2016/TT-BKHĐT hướng dẫn lựa chọn sơ bộ dự án, lập, thẩm định, phê duyệt đề xuất dự án và báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư Khác
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016), Thông tư số 06/2016/TT-BKHĐT hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về đầu tư theo hình thức đối tác công tư Khác
11. Chính phủ (2013), Nghị quyết số 46/NQ-CP về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 20/NQ-TW Khác
12. Chính phủ (2014), Nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 của Chính phủ quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN Khác
13. Chính phủ (2015), Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 về đầu tư theo hình thức hợp tác công tư Khác
14. Chính phủ (2016), Nghị định 54/2016/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ công lập Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w