Đó là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng cải tiến, đổi mới vàhợp lý hoá qui trình sản xuất, sử dụng tốt các nguồn lực, phấn đấu hạ thấp giá thành.Doanh nghiệp thu được lợi nh
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ Công Ty TNHH Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Lâm Sản Mạnh Cường 5
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 5
1.1.1 Tên, địa chỉ của Công ty 5
1.1.2 Thời điểm thành lập: 5
1.1.3 Quy mô hiện tại của Công ty 6
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 6
1.2.1 Các lĩnh vực, nhiệm vụ của Công ty 6
1.2.2 Giới thiệu hàng hóa, dịch vụ chủ yếu của Công ty 6
1.3 Bộ máy tổ chức của Công ty 8
1.3.1 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý 8
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản lý 9
1.4 Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất 11
1.4.1 Quy trình sản xuất 11
1.4.2 Mô tả nội dung cơ bản của các bước trong quy trình 11
1.5 Khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của Công ty 12
PHẦN II: PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY 14
2.1 Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing 14
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty 14
2.1.2 Công tác Marketing 19
2.2 Phân tích công tác lao động, tiền lương 19
2.2.1 Cơ cấu lao động của Công ty 19
2.2.2 Tình hình Sử dụng thời gian lao động 20
2.2.3 Tuyển dụng lao động 20
2.2.4 Đào tạo lao động 21
2.2.5 Các hình thức trả công lao động ở Công ty 21
2.2.6 Phương pháp xây dựng định mức lao động 24
2.3 Phân tích công tác quản lý sản xuất 24
2.3.1 Hình thức tổ chức sản xuất 25
2.3.2 Sơ đồ kết cấu sản phẩm của Công ty 26
2.3.3 Trình bày chức năng, nhiệm vụ và cơ sở vật chất kỹ thuật của các bộ phận .28
2.4 Phân tích công tác kế toán tại Công ty 30
2.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 30
2.4.2 Phân loại chi phí ở Công ty 31
2.5 Những vấn đề tài chính của công ty Mạnh Cường 32
2.5.1 Phân tích khả năng thanh toán 33
2.5.2 Phân tích cơ cấu tài chính 34
2.5.3 Phân tích khả năng hoạt động 34
2.5.4 Phân tích khả năng sinh lời 34
Trang 2PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN 35
3.1 Đánh giá chung 35
3.1.1 Những ưu điểm 35
3.1.2 Những hạn chế 36
3.2 Các đề xuất hoàn thiện 36
KẾT LUẬN 38
CÁC PHỤ LỤC 39
Phụ lục1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT 39
Phụ lục2: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 40
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam nằm trong khu vực có khí hậu Nhiệt đới ẩm gió mùa, vì vậy có một
hệ sinh thái phong phú đạc biệt là các tài nguyên về rừng, tạo điều kiện cho ngànhChế biến lâm sản phát triển manh mẽ Hiện nay nước ta có khoảng 4000 doanhnghiệp chế biến gỗ, trong đó co khoảng 470 doanh nghiệp chế biến gỗ xuât khẩu.Việt Nam là nước Nền kinh tế đang vận động và phát triển theo qui luật củanền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Các chính sách mở cửa, hội nhậpkinh tế của Đảng, của Nhà nước đã mang lại cho các doanh nghiệp nhiều cơ hộimới Đó là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng cải tiến, đổi mới vàhợp lý hoá qui trình sản xuất, sử dụng tốt các nguồn lực, phấn đấu hạ thấp giá thành.Doanh nghiệp thu được lợi nhuận tức là sản phẩm của doanh nghiệp đã được thịtrường chấp nhận (cả về số lượng lẫn giá cả) Để đạt được mục tiêu đó thì doanhnghiệp phải có đội ngũ quản lý có trình độ cao
Để đem lại hiệu quả sau một kỳ kinh doanh nhà quản lý phải năng động lựachọn những bước đi thích hợp, tận dụng tối đa những nguồn nhân lực sẵn có, tiếtkiệm hay nói đúng hơn là kiểm soát chặt chẽ các chi phí phát sinh Doanh nghiệpphải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến và kết quả củahoạt động sản xuất kinh doanh Tìm các mối liện hệ giữa doanh nghiệp với bênngoài có như vậy thì hoạt động kinh doanh mới có hiệu quả
Công ty TNHH kinh doanh xuất nhập khẩu Mạnh Cường là một đơn vị hoạtđộng kinh doanh chế biến gỗ tinh chế xuất khẩu nhằm phục vụ thị trường trong vàngoài nước Tuy nhiên trong năm qua công ty cũng gặp nhiều khó khăn trong việctiêu thụ sản phẩm và sự cạnh tranh của các đối thủ cùng ngành
Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH kinh doanh xuất nhập khẩu MạnhCường đã giúp tôi củng cố lượng kiến thức của mình, và giúp em có được cơ hội để
so sánh giữa lý thuyết và thực tiễn Sau khi phân tích về các mặt hoạt động của công
ty, em xin trình bày tóm lược qua bài báo cáo của mình
Nội dung báo cáo gồm 3 phần:
- Phần I: Khái quát chung về Công ty TNHH kinh doanh xuất nhập khẩuMạnh Cường
- Phần II: Phân tích hoạt động tại Công ty TNHH kinh doanh xuất nhập khẩuMạnh Cường
- Phần III: Đánh giá chung và cá vấn đề hoàn thiện
Tuy trong quá trình thực tập dù đã cố gắng tìm hiểu hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty nhưng do trình độ nhận thức và thời gian có hạn nên báo cáo nàykhông tránh những sai sót, kính mong được sự hướng dẫn và góp ý của thầy côcũng như các anh chị ở công ty để báo cáo hoàn thiện hơn
Trang 4Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH kinh doanh xuất nhậpkhẩu Mạnh Cường, các anh chị trong Công ty và thầy cô đã tạo điều kiện thuận lợi,tận tình giúp đỡ và cung cấp những tài liệu để tôi hoàn thành báo cáo này.
Hà Nội, Ngày 4 Tháng 6 Năm 2017
Sinh viên thực hiên
Nguyễn Ngọc Diệp
Trang 5PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU LÂM SẢN MẠNH CƯỜNG 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.1.1 Tên, địa chỉ của Công ty
Tên: CÔNG TY TNHH KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU LÂMSẢN MẠNH CƯỜNG
Tên giao dịch: CÔNG TY TNHH MẠNH CƯỜNG
Địa chỉ: Cụm công nghiệp Bình Phú - Xã Bình Phú - Huyện ThạchThất - Hà Nội
Mã số thuế: 0500356244
Số tài khoản: 2215211032118 /1240202006833 /45110000121476/102010001179277 (Ngân hàng Agribank-CN Hòa Lạc/Ngân hàngAgribank-CN Hoàng Mai/NH BIDV Sơn Tây/Ngân hàng Viettinbank-Láng Hòa Lạc)
Những năm gần đây, Nhà nước đã đổi mới chính sách nhập khẩu đã tạo điềukiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển, các Công ty, Doanh nghiệp, Công tyTNHH ra đời hàng loạt Điều đó đã đặt ra những thử thách lớn để có thể tồn tại vàphát triển trong mỗi Doanh nghiệp
Bước đầu thành lập, cơ sở vật chất thiếu thốn, khó khăn về vốn đầu tư ít, chủyếu dựa vào ngân hàng Qua những năm hoặt động, Công ty đã vượt qua những khókhăn và khẳng định vị trí của mình trên thị trường Công ty đã góp phần giải quyếtviệc làm cho người lao động và đóng góp cho ngân sách địa phương hàng tỷ đồng.Quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng mở rộng
Công ty không ngừng mở rộng quy mô, tăng năng suất lao động, giảm chi phíđến mức thấp nhất có thể để làm cho giá thành sản phẩm giảm Đồng thời, Công tycũng nghiên cứu nhu đa dạng các mặt hàng, cải tiến sản phẩm tăng vị thế trên thịtrường làm cho Công ty vững mạnh
Trang 61.1.3 Quy mô hiện tại của Công ty
Hiện nay, Công ty hoạt động trên mặt bằng có tổng diện tích khoảng 0.8 ha,mức doanh thu năm hàng năm đạt 70 tỷ đồng, Số lượng lao động hiên nay là 700lao động nguồn vốn kinh doanh là 125 tỷ đồng Đây là tiền đề để Công ty phát triểnvững mạnh trông tương lai
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
1.2.1 Các lĩnh vực, nhiệm vụ của Công ty
1.2.1.2 Nhiệm vụ
Công ty có ngành nghề kinh doanh đặc thù là chế biến lâm sản xuất khẩu chủyếu là đồ gỗ nên có các nhiêm vụ cơ bản như sau:
- Kinh doanh đúng ngành nghề đăng ký
- Có trách nhiệm đảm bảo nguồn vốn, đồng thời tăng tích luy vốn và mở rộngsản xuất
- Ưu tiên sử dụng lao động trong địa phương Thực hiện đúng các chính sách
và pháp luật đối với người lao động Tạo điều kiện cho việc bồi dưỡng, nâng caotrình độ cho cán bộ, nhân viện trong Công ty nhằm nâng cao hiệu quả lao động
- Bảo vệ môi trường và trật tự an ninh xã hội trong khu vực
- Nộp thuế và các khoản khác theo quy định của pháp luật
- Ghi chép sổ sách đầy đủ và quyết toán đúng theo quy định của pháp luật
- Thự hiện các chế độ, chính sách quản lý theo quy định pháp luật
- Thực hiên quản lý tài sản, chính sách cán bộ, tài chính tiền lương công bằngtrong thu nhập
Ngoài ra Công ty còn có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường tiềm kiếm bạn hàngtrong nước và nước ngoài để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm…làm thế nào để tối đa hóalợi nhuận nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của công ty
1.2.2 Giới thiệu hàng hóa, dịch vụ chủ yếu của Công ty
Hiện nay, Công ty Mạnh Cường đang kinh doanh các mặt hàng gỗ phục vụtrong nhà và ngoài trời, các loại bàn tròn, bàn chữ nhật…các loại ghế như: Ghếđứng, ghế nằm, ghế tắm nắng, ghế dài… Ngoài ra Công ty còn cung ứng gỗ tròn,nguyên liệu thô, … theo đơn đặt hàng Các mặt hàng mà Công ty đăng kinh doanhrất đa đạng về mẫu mã phong phú về sản phẩm, phù hợp với người tiêu dùng
Trang 7Công ty Mạnh Cường cũng như tất cả các công ty chuyên chế biến hàng lâmsản xuất khẩu khác, công ty chuyên chế biến bàn ghế đủ các loại với mẫu mã đadạng, kiểu dáng phong phú Các loại bàn ghế này được sử dụng cả ngoài trời lẫntrong nhà và nó đã có mặt cả trong lẫn ngoài nước Các sản phẩm chủ yếu của công
ty có thể biết được dưới dạng:
Các loại bàn ghế: tủ quần áo, tủ bếp, ghế có tay, ghế không tay, bàn vuông, bàntròn, bàn oval, bàn chữ nhật, bàn bát giác, bàn lục giác, ghế một chỗ, ghế hai chỗ, ghế bachỗ…
Xu thế tiêu dùng của khách hàng hiện nay rất thích sử dụng các hàng hóa dândụng bằng gỗ như các loại bàn, ghế ngoài trời và trong nhà, giường, tủ Do đó,Công ty Mạnh Cường không ngừng phấn đấu đưa ra thị trường những sản phẩm phùhợp với thị hiếu người tiêu dùng và luôn được thị trường chấp nhận
Bảng 1.1: Doanh mục sản phẩm của Công ty
Trang 8
Hình 1.1: Một số hình ảnh sản phẩm của Công ty
Công ty sử dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 và hệ thốngCOC, sản phẩm đảm bảo chất lượng Đồng thời với giá cạnh tranh và dịch vụ tốt.Với sự khéo léo, tinh xảo của đội ngũ cán bộ nhân viên, sản phẩm của Công ty ngàycàng phong phú và đa dạng về chủng loại, chất lương được nâng cao đáp úng nhucầu ngày càng cao của khách hàng khó tính trên trên thế giới
1.3 Bộ máy tổ chức của Công ty
1.3.1 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức của Công ty là tổng hợp các bộ phận khác nhau, có quan hệphụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn hóa và có tính trách nhiệp quyền hạn nhấtđịnh theo từng cấp nhằm đảm bảo chức năng quản lý của Công ty
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng,được phân thành ba cấp Với kiểu cơ cấu này đảm bảo cho giám đốc chỉ đạo cáchoạt động kinh doanh của đơn vị thông qua giám đốc và các phòng ban chức năng.Mỗi phòng ban chức năng có trách nhiệm nhiệm vụ mà giám đốc giao phó, đồngthời đóng góp ý kiến cho giám đốc hoàn thiện bộ máy quản lý của Công ty
Ghế nằm tắm nắng
Bộ bàn ghế 10 ghế xếp
Hộp đệm
Trang 9Sơ đồ 1.1: Cơ cấu quản lý của Công ty
(Nguồn: Phòng tổ chức – hành chính) Chú thích: Quan hệ trực tuyến
Bộ máy quản lý của Công ty được thiết lập từ trên xuống, các phòng ban cómối quan hệ chức năng và quan hệ phối hợp Giám đốc không thâu tóm quyền lực
mà phân quyền cho các phó giám đốc, vì thế Công ty vừa tận dụng được năng lựccủa cán bộ cấp dưới vừa tránh được sự chồng chéo trông thi hành nhiệm vụ của cácphòng ban, giúp cho việc quản lý dễ dàng, chặt chẽ và khoa học hơn Các phòngchức năng chỉ có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc Vì thế, nên Công ty có ba cấpquản lý
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản lý
Giám đốc: là người điều hành và quyết định mọi hoạt động của Công ty,
đại diện cho Công ty trước pháp luật chiu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinhdoanh, có trách nhiệm với toàn thể nhân viện và hiệu quả sản xuất kinh doanh củaCông ty
Phó giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc, giúp Giám đốc
lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, giám sát và chỉ đạo quá trình sản xuất, tìm kiếmcác đối tác, khách hàng quan trọng
Phó giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trước giám đốc, giám sát và
kiểm tra hoạt động của phòng kỹ thuật, tìm ra các thiết bị cũng như máy móc tối ưu
hiệu quả hoạt động của Công ty.
Phòng tổ chức – hành chính: Là bộ phận tham mưu giúp việc cho giám
đốc về công tác nhân sự và tuyên dụng lao động cần thiết, xây dựng định múc tiềnlương cho sản phẩm hoàn thành Tổ chức công tác thống kê, kế toán của công typhù hợp với pháp luật Cung cấp đầy đủ chính xác các tài liệu về cung ứng, dự trữ,
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG KINHDOANH –HÀNH CHÍNH
chức-Phòng
kế toán- tài vụ
Phòngkếhoạch –kinh
Bộ phận
kỹ thuật
Bộ phận
sản xuất
Trang 10sử dụng các loại tài sản để góp phần quản lý và sử dụng các tài sản đó được hợp lý.Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao nguyên vật liệu lao động, các dựđoán chi phí phục vụ và quản lý sản xuất nhằm thúc đẩy sử dụng hợp lý và tiết kiệmnguyên vật liệu Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán, ghi chép đúng thể lệ, chế độ tàichính của nhà nước Cung cấp thông tin về tình hình tài chính, về kết quả kinhdoanh làm cơ sở cho ban lãnh đạo ra quyết định Định kỳ lập báo cáo tường minhcho giám đốc và các ban ngành chức năng, báo cáo với giám đốc tình hình thựchiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình thu mua cung ứng nguyên vật liệu kịpthời Đề xuất các biện pháp giải quyết các trường hợp bất hợp lý về hoạt động tàichính của công ty, đề ra các kế hoạch luân chuyển vốn nhanh để nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của công ty.
Phòng kế toán – tài vụ: Có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo công tác kế toán, tài
chính Hàng ngày kế toán phải ghi chép kịp thời, chính xác, đầy đủ các nghiệp vụ kếtoán phát sinh, đinh kỳ lập báo cáo trinh lên giám đốc và Phòng kế toán của công ty
Phòng kế hoạch – kinh doanh: Có nhiệm vụ thiết lập kế hoạch sản xuất
kinh doanh hàng năm cho Công ty Xây dựng, giám sát và kiểm tra các mức tiêuhao nguyên vật liệu, vật tư cho từng sản phẩm dựa trên đơn đặt hàng và thị trườngtiêu thụ Quản lý nhập khẩu nguyên vật liệu, lập kế hoạch tìm kiếm thị trường
Bộ phận sản xuất: Là nơi trực tiếp sản xuất ra sản phẩm và có số lượng lao
động đông nhất Công ty: có nhiều tổ, mỗi tổ đảm nhiệm một công việc, chức năngsản xuất khác nhau Chịu trách nhiệm nhận kế hoạch sản xuất, tổ chức điều hành thựchiện đạt kế hoạch sản xuất đảm bảo kỷ thuật, chất lượng sản phẩm, năng suất trướcGiám đốc công ty Chịu trách nhiệm thực hiện tốt các nội qui của công ty, của công ty
về công tác quản lý lao động, quản lý tài sản và quản lý sản xuất, vệ sinh công nghiệp
Tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của xưởng theo qui định của Giám đốccông ty, kịp thời nhanh chóng đúng qui trình, qui định Kiểm soát nhập xuất tồnkho Thường xuyên kiểm tra việc ghi chép vào thẻ kho của thủ kho, hàng hoá vật tưtrong kho được sắp xếp hợp lý chưa Đối chiếu số liệu nhập xuất của thủ kho và kếtoán Trực tiếp tham gia kiểm đếm số lượng hàng nhập xuất kho cùng thủ kho, bêngiao, bên nhận nếu hàng nhập xuất có giá trị lớn hoặc có yêu cầu của cấp có thẩmquyền Tham gia công tác kiểm kê định kỳ (hoặc đột xuất) Chịu trách nhiệm lậpbiên bản kiểm kê, biên bản đề xuất xử lý nếu có chênh lệch giữa sổ sách và thực tế,nộp về phòng tài vụ kế toán
Phòng kỹ thuật: Trực tiếp nhận nhiệm vụ từ phó giám đốc kỹ thuật Chịu
trách nhiệm về công tác kỹ thuật tại công ty, nghiên cứu sản xuất mẫu mã, kỹ thuậtsản xuất chi tiết hoàn thiện sản phẩm theo đơn đạt hàng Ban hành quy định quản lý
kỹ thuật sản xuất, kiểm tra kỹ thuật sản xuất, chất lượng sản phẩm, bán thành phẩmtrên từng công đoạn Tổ chức điều hành bộ phận kỹ thuật phân xưởng, kỹ thuật sửachữa
Trang 11Quan hệ giữa các phòng: Trong quá trình làm việc, các phòng sợ hỗ trợ, phốihợp bổ sung cho nhau để hoàn thành nhiệm vụ được giao, các phòng có nhiệm vụthông tin qua lại các thông tin cần thiết Đây là mối quan hệ được yêu cầu quản lýcủa Công ty.
Nhìn vào sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty Mạnh Cường ta thấy đây là bộmáy quản lý có ba cấp Cao nhất là giám đốc Công ty, sau đó đến các phó giám đốc
và các phòng ban trực thuộc giám đốc, và sau cùng là tổ trưởng các phòng ban trựcthuộc phó giám đốc Qua đó đảm bảo Công ty hoạt động nhịp nhàng, xuyên suốtqua tất cả các qua trình sản xuất kinh doanh mang lai hiệu quả tốt dưới quyền quản
lý của từng bộ phận với chức năng và quyền hạn cụ thể đã được quy định Cơ cấunày và độ nhạy bén trong kinh doanh, nắm băt thị trường của ban lãnh đạo chắcchắn sẽ giúp Công ty phát triển hơn nữa trong tương lai
1.4 Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất
1.4.1 Quy trình sản xuất
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gỗ tinh chế
(Nguồn: Phòng tổ chức – hành chính)
1.4.2 Mô tả nội dung cơ bản của các bước trong quy trình
Quy trình công nghệ sản xuất gỗ tinh chế là quá trình khép kín và liên tục, từkhâu chuẩn bị nguyên vật liệu đến việc chế biến ra các sản phẩm đạt chất lượngtheo yêu cầu của khách hàng Công ty lựa chọn những nguyên vật liệu có chấtlượng, sử dụng công nghệ hiện đại dể chế biến và sản xuất Để đảm bảo lợi nhuậntối đa, Công ty đã nhiều quá trình để tận dụng hết nguồn nguyên liệu Quy trìnhcông nghệ khép kín nên luôn phải đảm bảo các quan hệ chặt chẽ giũa các khâu vớinhau, và tận dụng được phế liệu của khâu này làm nguyên liệu của khâu khác.Quy trình công nghệ chế biến gỗ tinh chế được thục hiện như sau:
Sau khi gỗ tròn được xẻ Công ty nhập vào kho và bảo quản khi có nhu cầusản xuất Công ty xuất kho và đưa vào quy trình sản xuất
Khu vực buồngchứa phun màu,Bộ phận
nhúng dầu
Bộ phân đónggói sản phẩm
Hệ thống hút bụi Bộ phận rápMùn cưa, dăm
bào, ngyên
liệu lò sấy
Bộ phận làmnguội
Bộ phận xẽ gỗ Bộ phận sấy Bộ phận tinh chế
Gỗ tròn
Trang 12+ Bộ phận xẻ gỗ: Gỗ tròn xẽ được đưa vào bộ phận xẻ gỗ để xẻ phách và rápphách (phách là nhũng khúc gỗ được xẻ theo quy cách tuy theo người sủdụng phách đó và có độ dài và rộng thích hợp với chi tiết của sản phẩm).Việc gắn mã phách giúp người sản xuất biết được đó là loại gỗ nào Khi xẻ
gỗ sẽ có những mùn cưa, bào dăm được tận dụng làm nguyên liệu cho làsấy
+ Bộ phận sấy: Sau khi xẻ gỗ gần giống với hình dang các chi tiết của sảnphẩm, phách được chuyển vào bộ phận sấy nhằm tạo cho phách có độ ẩmkhoảng 20% Thời gian sấy là 16 ngày đối với phách có độ dài trên 35mm,
và ít hơn 15 ngày đối với phách có độ dài nhỏ hơn 35mm Sau khi sấy sẽđược đưa vào kho bảo quản hoặc tiếp tục ở bộ phận tinh chế
+ Bộ phận tinh chế: Là bộ phận quan trọng nhất của quy trình Các phách sẽđược làm cho giống với các chi tiết của sản phẩm
Tùy theo công dụng của chi tiết mà phôi được cưa lộng, việc này sẽ giúp chophôi có được những đường cong lượn hay gợn sóng tùy vào yêu cầu của bản vẽ
Để sản phẩm bóng mịn hơn gỗ được đưa vào công đoạn bào nhằm mục đíchlàm nhẵn sạch các chi tiết và công đoạn Tubi sẽ làm bóng chi tiết thêm làn nữa.Sau đó ta tiến hành cắt mộng nhằm mục đích ghép các chi tiết lại với nhau đểhình thành ra sản phẩm và để định chặt các mối ghép của chi tiết ta khoan các lỗ đểthuận tiên cho việc chuyên chở
Trong quá trình cát mộng sản phẩm có thể bị mất đi độ bóng vì thế các chi tiếtđược đưa vào khâu chà nhám để có thể có được độ bóng láng hơn và lam nổi bậtcác vân gỗ trước khi đua vào bộ phận lắp ráp
+ Bộ phận lắp ráp: Các chi tiết được lắp ráp thành những sản phẩm hoàn
chỉnh
+ Bộ phận làm nguội: Sản phâm sau khi lắp ráp sẽ được lam nguôi trám khít,
chà nhám thêm làn nữa
+ Bộ phận phun màu, nhúng dầu: Sản phẩm sau khi làm nguội xong sẽ được
phun màu và phun màu theo yêu cầu của khách hàng, đồng thời giúp chosản phẩm giảm hư hai dưới ánh nắng
+ Bộ phận đóng gói sản phẩm: Sản phẩm hoàn chỉnh sẽ được đưa về bộ phânđóng gói, ở đây sản phẩm sẽ được tháo rời chi tiết để bao bọc đảm bảo sảnphâm không hư hại khi vận chuyển và nhu cầu marketing của Công ty
1.5 Khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của Công ty
Bất kỳ một doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đềumong muốn có lợi nhuận cao Vì thế đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng hiệu quảcác nguồn lực hiện có như lao động, vốn, nguyên vật liêu… Bảng số liệu sau đây đãthể hiện được kết quả kinh doanh của công ty
Trang 13Bảng 1.2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong ba năm gần đây
Trang 146 Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
4,881,753,9654,306,726,676575,027,289
8,602,125,4175,564,752,4803,037,372,937
12 Số công nhân viên:
Trang 15PHẦN II: PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY 2.1 Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty
Công ty phần lớn là sản xuất hàng xuất khẩu nên gần như 90% chịu sự cạnhtranh của trong nước và nước ngoài, nhất là các doanh nghiệp nước ngoài có tiềmlực tài chính mạnh Vì vật, Công ty chú trọng mở rộng thị trường hiện tại, tìm kiếmthị trường tiềm năng Kiểm soát hoạt động tiêu thu sản phẩm giúp Công ty nắm rõđược thị trường của mình, từ đó đưa ra những chính sách, quyết định phù hợp nhằmđẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, đồng thời tìm kiếm cơ hội, thị trường mới để có thểchủ động trong sản xuất kinh doanh Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng của kháchhàng thông qua việc ký hợp đồng, chính vì vậy thị trường đầu ra của Công ty phụthuộc vào nhà phân phối và chất lượng, mẫu mã, nhãn hiệu bao bì do khách hàngnay quyết định
Với bề dày hơn 15 năm kinh nghiệm trong ngành chế biến gỗ, đội ngũ chuyênviên R&D được đầu tư kỹ lưỡng đã giúp chúng tôi cho ra đời nhiều dòng sản phẩmkhác nhau và càng tự hào hơn khi hơn 80% các sản phẩm xuất xưởng hiện nay đều
là thiết kế riêng của Công ty Mạnh Cường
Tại Mạnh Cường, từng chi tiết đều được chú trọng để đảm bảo sản xuất ra sảnphẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao ngay từ khâu lựa chọn nguyên liệu đầu tiên củacông đọan sấy, để có thể đáp ứng được độ ẩm sản phẩm thích hợp cho từng thịtrường, các loại keo hoàn toàn không chứa formaldehyde được nhập từ những nhàcung cấp uy tín, cho đến từng loại bao bì đóng gói phù hợp cho thị trường cũng nhưphương tiện vận chuyển khác nhau nhằm ngăn ngừa hư hại trong suốt quá trình vậnchuyển Tuy vậy, vẫn chưa hài lòng với những gì đã đạt được, đội ngũ kỹ sư vàcông nhân của công ty vẫn ngày ngày nỗ lực tìm kiếm những giải pháp cải thiệnchất lượng sản phẩm tốt hơn
Chính sách chất lượng: Giám định chi tiết được xem là yếu tố sống còn trongsuốt quy trình sản xuất của công ty Với sự hỗ trợ của đội ngũ QC giàu kinhnghiệm, quy trình giám định luôn được thực hiện theo từng quy trình cụ thể của Hệthống Theo dõi Chuỗi hành trình Sản phẩm (CoC) để chắc chắn rằng từng sản phẩmsản xuất ra đều đạt tiêu chuẩn chất lượng và dễ dàng theo dõi
Mặt hàng ngoại thất: bao gồm bàn, ghế, ghế nằm, dù tròn/vuông/chữ nhật…
có tính năng kéo, gập hoặc thay đổi cho phù hợp với nhiều mục đích sử dụng khácnhau như giải trí, thương mại và công nghiệp Nhờ áp dụng công nghệ hoàn thiệnsản phẩm đặc biệt, các sản phẩm của chúng tôi mang tính độc nhất, mềm mại và bềnđẹp
Mặt hàng nội thất: bao gồm rất nhiều dòng sản phẩm mang tính ứng dụng cao,mẫu mã đẹp với nhiều kiểu dáng đa dạng như bàn uống trà, ghế, sofa, bộ bàn ăn,
Trang 16giường, kệ, tủ, rương, cửa… Bên cạnh các sản phẩm nội thất làm từ gỗ thiên nhiên,chúng tôi còn linh hoạt sử dụng nguyên liệu gỗ nhân tạo vào sản xuất như MDF/PB
và gỗ dán (E1/ E0/ CARB) Lớp veneer phù hợp phủ lên bề mặt những sản phẩm gỗnhân tạo đã góp phần mang lại nét tự nhiên và thanh nhã cho sản phẩm hoàn thiện,song vẫn đảm bảo được mục tiêu chất lượng cao và giá cả cạnh tranh
Ván sàn: Công ty Mạnh Cường hiện đang cung cấp nhiều sản phẩm ván sàn,đường chỉ, trần và panel tường kể cả mới qua công đoạn chà nhám lẫn đã phủ qualớp sơn Những sản phẩm này được sản xuất chủ yếu từ những nguyên liệu thiênnhiên hoặc nguyên liệu chế biến nhân tạo như gỗ teak, còng, căm xe, dầu, chò chỉ
và nhiều nguyên liệu gỗ quý khác Chính dòng sản phẩm đa dạng kiểu dáng, đadạng nguyên liệu này đã cho phép chúng tôi đáp ứng yêu cầu đa dạng của ngườitiêu dùng
Bảng 2.1: Cơ cấu doanh thu các nhóm sản phẩm (triệu đồng)
NHÓM SẢN
PHẨM
Hàng nội thất 12,080.29 42,25% 33,085.05 43,15% 31,855.75 43,95%Hàng ngoại thất 6,693.48 23,41% 18,509.22 24,14% 17,526.1 24,18%
Một số các đối thủ cạnh tranh hiện nay của Công ty:
- CÔNG TY TNHH NỘI THẤT GỖ HẰNG
- Công ty TNHH xây dựng và trang trí nội thất GỖ THÀNH BIÊN
Trang 17- Công ty TNHH CƯỜNG CHÀNG SƠN.
- Nhà máy chế biến gỗ Duyên Hải
- Công ty TNHH Quốc Thắng
Trước những đối thủ có tiềm lực mạnh, Công ty muốn tồn tại và phát triển thìsản phẩm phải tốt, giá cả hợp lý, hình thức thanh toán đơn giản và các hoạt độngxúc tiến thật linh hoạt Các đối thủ có điểm mạnh và yếu khác nhau Vì vậy, cùngmột sản phẩm nhưng chi tiết cần thiết có thể khác nhau
2.1.1.2 Doanh thu và một số sản phẩm của Công ty TNHH Mạnh Cường
Doanh thu 2016 (đồng) Một số sản phẩm
- Các loại bàn: Bàn mặttrời, Bàn xếp, Bàn oval, bàn tròng xoay, Bàn trang điểm, các
bộ bàn ghế ngoài trời…
- Các loại Giường: Giường tháo lắp, giường tắm nắng…
- Các loại khác: Xe đẩytrà, tủ quần áo, ống khói…
- Các loại bàn: Bàn xếpWessex, Bàn tròn có
dù, Bàn tròn xoay…
- Các loại giường:
Trang 18Giường Panama, Giường tháo ráp…
- Các sản phẩm khác: Nhôm kết hợp gỗ, Nhôm kết hợp vải…
2.1.2.4 Chính sách xúc tiến của Công ty với đối thủ cạnh tranh
Đối với các chính sách xúc tiến bán hàng của Công ty và đối thủ tranh làtương đối giống nhau, chỉ khác nhau là các doanh nghiệp lựa chọn phương khácnhau làm chính sách xúc tiến chủ yếu Tuy nhiên, đa phần các doanh nghiệp cònchưa có nguồn ngân sách rõ ràng dành riêng cho hoạt động này và chính sách xúctiến cũng chưa được coi trọng Sau đây là một số chính sách xúc tiến của Công ty vàmột số đối thủ cạnh tranh khác.
Bảng 2.3: Chính sách xúc tiến của Công ty và một số đối thủ cạnh tranh
Phương thức Công ty
Mạnh Cường
Công ty Gỗ Hằng
Công ty Gỗ Thành Biên
Công ty Cường Chàng Sơn
Quảng cáo
Qua internet, báo, tạp chí,
tờ rơi, truyền hình,
catolouge…
Qua internet, báo, tạp chí,
in biểu tượng lên áo, mũ…
Qua internet, catolouge, mởvăn phòng đạidiện…
Qua internet, báo, tạp chí, truyền hình
Khuyến mại
Giảm giá chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán
Giảm giá chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán
Giảm giá chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán
Giảm giá chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán
Quan hệ với
công chúng
Tham gia các hội chợ, hội nghị khác hàng, các công tác xã hội
Tham gia các hội thảo chuyên đề, hội chợ, các công tác xã hội
Tham gia hội chợ triễn lãm
Tham gia hội chợ triễn lãm
Chào hàng, giao dịch qua điện thoại, Fax, email
-Các dịch vụ
kèm theo
Dịch vụ trước khi bán, trong
Dịch vụ trướckhi bán, trong
Dịch vụ trước khi bán, trong
Dịch vụ trướckhi bán, trong
Trang 19khi bán và saukhi bán.
khi bán và sau khi bán
khi bán và saukhi bán
khi bán và sau khi bán
(Nguồn: phòng Kinh doanh)
Bảng 2.4: Giá của Công ty TNHH Mạnh Cường và một số đối thủ cạnh tranh
Sản phẩm
Giá (đồng) Công ty Mạnh
Cường
Công ty Gỗ Hằng
Công ty Gỗ Thành Biên Ghế băng 03 2,650,000 2,700,000 2,650,000
để phục vụ các khách hàng giàu có không quan tâm nhiều tới giá cả mà chủ yếu là
sự độc đáo khác biệt giữa các sản phẩm
Trang 20
2.1.2 Công tác Marketing
Từ năm 2010, Công ty đã thành lập một phòng Marketing chuyên biệt để thực hiện các hoạt động như nghiên cứu về thị trường, nghiên cứu văn hóa kinh doanh - tập quán tiêu dùng - hành vi mua hàng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu xu hướng sản phẩm Với nhiều nỗ lực trong các công tác này, Công ty
đã thành công trong việc thu hút khách hàng Và hiện nay, Công ty luôn có đơn hàng hằng năm lớn hơn năng lực sản xuất của mình khoảng 30%, và bán được hơn 80% là sản phẩm do Công ty tự thiết kế Ngoài ra, thông qua việc nghiên cứu một cách kỹ lưỡng về luật chống phá giá của của Châu Âu và Châu Mỹ, Công ty đã có những chiến lược thích hợp làm tối thiểu hóa rủi ro cho doanh nghiệp ngay cả khi Việt Nam bị áp dụng thuế chống phá giá dù việc này rất khó có thể xảy ra trong tương lai gần
Hoạt động tiếp thị, xúc tiến thương mại, quản trị nhãn hiệu hàng hóa và quan
hệ cộng đồng Trước đây nhiều năm, Công ty đã đầu tư khá nhiều cho hoạt động tiếpthị, xúc tiến thương mại quốc tế với nhiều lần tham gia Hội chợ chuyên ngành đồ gỗtại Lào và Singapore Từ những thành quả đó, trong khoảng 5 năm gần đây, Công ty
đã giảm đi đáng kể chi phí tiếp thị và bán hàng (cụ thể là giảm từ trên 2% xuống còn dưới 1% doanh số) Đối với thị trường nội địa, Công ty vẫn duy trì việc tham gia Hội chợ trong nước như Hội chợ Hàng Việt Nam Chất lượng cao, Lễ hội Mua sắm cuối năm, Vifa Home…và tham gia các hoạt động quản bá thương hiệu để xúc tiến thương mại nên đã đẩy mạnh doanh thu nội địa lên chiếm đến 79% tổng doanh thu
Hệ thống phân phối Đối với thị trường quốc tế, Công ty chọn kênh phân phối
là các hệ thống siêu thị và nhà phân phối như IKEA, Ashley, Walmart, Costco, Lowe’s, Tesco, Homebase… Đối với thị trường trong nước, Công ty đã thiết lập được mạng lưới gồm hơn 33 điểm bán hàng trên toàn quốc Bên cạnh đó, Công ty Mạnh Cường đã và đang là nhà cung cấp sản phẩm và dịch vụ thi công trang trí nội thất lớn và thường xuyên cho nhiều công ty bất động sản
2.2 Phân tích công tác lao động, tiền lương
2.2.1 Cơ cấu lao động của Công ty
Công ty sản xuất các sản phẩm theo đơn đặt hàng mà tùy thuộc vào mùa vụnên lượng công nhân sản xuất trực tiếp cũng thay đổi
Bảng 2.5: Quy mô lao động của Công ty Năm 2016 – 2017
Chênh lệch %Tổng số lao động của Xí nghiêp 269 200 -69 25,65