1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

24 351 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 97 KB

Nội dung

Việc nghiên cứu lý thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về nền kinh tế thị trường là cần thiết không chỉ đối với những người nghiên cứu khoa học kinh tế, đối với cán bộ quản lý kinh doanh, với những người có nhiệm vụ hoạch định đường lối phát triển kinh tế của đất nước, mà nó rất cần thiết đối với mỗi con người, mỗi gia đình trong x• hội. Lý thuyết về nền kinh tế thị trường của chủ nghĩa Mác Lênin là một nội dung hết sức to lớn và rất quan trọng trong học thuyết của chủ nghĩa Mác Lênin. Trong điếu văn đọc trước mộ Mác-ăng ghen đ• khẳng định, cùng với lý luận về giá trị thặng dư, học thuyết hình thái kinh tế x• hội, thì lý thuyết về nền kinh tế thị trường là một phát kiến vĩ đại của Mác mà sau này đ• được Lênin phát triển và hoàn thiện, nó là hòn đá tảng của chủ nghĩa Mác Lênin, lý thuyết này vẫn ngời sáng, cho đến cả ngày hôm nay và mai sau. Trong bối cảnh đầy biến động của thị trường thế giới nói chung cũng như thị trường Việt Nam nói riêng. Đảng ta vẫn kiên định mục tiêu độ lập dân tộc và chủ nghĩa x• hội mà Đảng và Bác Hồ đ• lựa chọn. Để có cơ sở hiểu hơn lý thuyết của Mác-Lênin, có cơ sở cho thống nhất cao hơn đường lối của Đảng ta, vấn đề nghiên cứu, nắm vững lý thuyết về nền kinh tế thị trường của chủ nghĩa Mác Lênin là hết sức cần thiết. Em chọn đề tài: Cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng x• hội chủ nghĩa. Với đề tài này, bước đầu nghiên cứu một số vấn đề lý thuyết nền kinh tế thị trường qua đó làm rõ hơn xây dựng thêm lòng tin về đường lối mới của Đảng ta.

Trang 1

đ-ời, mỗi gia đình trong xã hội.

Lý thuyết về nền kinh tế thị trờng của chủ nghĩa Mác Lênin là một nộidung hết sức to lớn và rất quan trọng trong học thuyết của chủ nghĩa MácLênin Trong điếu văn đọc trớc mộ Mác-ăng ghen đã khẳng định, cùng với lýluận về giá trị thặng d, học thuyết hình thái kinh tế xã hội, thì lý thuyết về nềnkinh tế thị trờng là một phát kiến vĩ đại của Mác mà sau này đã đợc Lêninphát triển và hoàn thiện, nó là hòn đá tảng của chủ nghĩa Mác Lênin, lýthuyết này vẫn ngời sáng, cho đến cả ngày hôm nay và mai sau

Trong bối cảnh đầy biến động của thị trờng thế giới nói chung cũng nhthị trờng Việt Nam nói riêng Đảng ta vẫn kiên định mục tiêu độ lập dân tộc

và chủ nghĩa xã hội mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn Để có cơ sở hiểu hơn lýthuyết của Mác-Lênin, có cơ sở cho thống nhất cao hơn đờng lối của Đảng ta,vấn đề nghiên cứu, nắm vững lý thuyết về nền kinh tế thị trờng của chủ nghĩaMác Lênin là hết sức cần thiết

Em chọn đề tài: Cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo

định hớng xã hội chủ nghĩa Với đề tài này, bớc đầu nghiên cứu một số vấn

đề lý thuyết nền kinh tế thị trờng qua đó làm rõ hơn xây dựng thêm lòng tin

về đờng lối mới của Đảng ta

Trang 2

B.Phần nội dung

I.Lịch sử hình thành và phát triển của kinh tế thị trờng

1 Quá trình chuyển hoá từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hoá

a Những khái quát chung về kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá

Trong lịch sử nền kinh tế tự nhiên và nền kinh tế hàng hoá là hai hìnhthức tổ chức kinh tế - xã hội đã tồn tại từ lâu Hai hình thức này đợc hìnhthành trên cơ sở trình độ phát triển của lực lợng sản xuất xã hội, trình độ phâncông lao động xã hội, trình độ phát triển và phạm vi của quan hệ trao đổi

Với nền kinh tế tự nhiên, ngời sản xuất cũng đồng thời là ngời tiêudùng Từ sản xuất tự tiêu dùng là đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế tựnhiên Mục đích của là tạo ra những giá trị sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầutiêu dùng của chính bản thân ngời sản xuất, chính vì thế có thể nói quá trìnhsản xuất của nền kinh tế tự nhiên chỉ gồm 2 khâu Đó chính là khâu tự nhiên

đều mang chung một hình thái hiện vật

*Những u điểm của kinh tế hàng hoá so với kinh tế tự nhiên

- Trong nền kinh tế hàng hoá do sự phát triển của phân công lao độngthị trờng thì ngày càng đợc mở rộng Chính điều đó tạo điều kiện phát huy lợithế so sánh của mỗi vùng, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh, thúc đẩy việc cảitiến công cụ lao động, nâng cao trình độ kỹ thuật, học hỏi, áp dụng kết quảkhoa học kỹ thuật, mở rộng phạm vi sản xuất; thúc đẩy sản xuất phát triển

- Trong nền kinh tế hàng hoá, mục đích của sản xuất không phải là đểtiêu dùng cho chính bản thân ngời sản xuất mà là để thoả mãn nhu cầu càngtăng của thị trờng đã tạo nên động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của sảnxuất hàng hoá Đối với sản xuất hàng hoá thì ngời tiêu dùng đợc coi là “Th-ợng đế” đợc quyền tự do lựa chọn những hàng hoá phù hợp với nhu cầu và cókhả năng thanh toán và thị hiếu của mình trên cơ sở là chất lợng và giá cả củahàng hoá Nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao thì kích thích sản xuất phát triểncả chiều rộng lẫn chiều sâu

- Kinh tế hàng hoá cạnh tranh ngày càng gay gắt yêu cầu của cạnhtranh đòi hỏi những đơn vị sản xuất hàng hoá phải thờng xuyên quan tâm tớităng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm để hạ giá thành mục

đích thu lợi nhuận đợc nhiều hơn cũng chính từ cạnh tranh, chạy theo lợinhuận sẽ làm cho lực lợng sản xuất có những bớc tiến bộ lâu dài và vững chắctrong quá trình sản xuất

Trang 3

- Cũng trong nền kinh tế hàng hoá, do sản xuất xã hội ngày càng pháttriển, quan hệ hàng hoá tiền tệ ngày càng mở rộng, cho nên sản phẩm hànghoá ngày càng phong phú và đa dạng, việc giao lu văn hoá, kinh tế giữa cácvùng, các địa phơng, các đơn vị kinh tế và các quốc gia ngày càng phát triển.

Đời sống vật chất, tinh thần và văn hoá của nhân dân ngày một đợc nâng cao

b Những tiền đề tạo cơ sở cho quá trình chuyển từ nền kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hoá

Qua những u điểm của nền kinh tế hàng hoá ta thấy sự ra đời và pháttriển của kinh tế hàng hoá là quá trình kinh tế khách quan Nó bắt đầu khikinh tế tự nhiên phát triển đến trình độ là xuất hiện những tiền để của kinh tếhàng hoá Trong lịch sử, những quan hệ hiện vật, tự nhiên và quan hệ hànghoá -tiền tệ tồn tại đan xen và mâu thuẫn với nhau Sự xuất hiện của kinh tếhàng hoá cũng chính là sự xuất hiện những tiền đề phủ định kinh tế tự nhiên

và khẳng định kinh tế hàng hoá Mỗi bớc nhảy vọt của kinh tế hàng hoá làmột bớc đẩy lùi kinh tế tự nhiên Nh vậy, trong quá trình vận động và pháttriển, kinh tế hàng hoá đã phủ định dần kinh tế tự nhiên va khẳng định mình

là một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội độc lập

Quá trình xuất hiện, vận động và phát triển của kinh tế hàng hoá diễn ravới sự tác động mạnh mẽ của những tiền đề sau:

+Phân công lao động xã hội

+Sự độc lập tơng đối về kinh tế giữa những ngời sản xuất

+Lu thông hàng hoá và lu thông tiền tệ

+Hệ thống thông tin và giao thông vận tải

Phân công lao động xã hội đã tạo ra những ngành nghề sản xuất khácnhau Do phân công lao động xã hội cho nên mỗi ngời chuyên làm một việctrong một ngành nghề nhất định và chuyên sản xuất ra một hoặc một số sảnphẩm nhất định Những nhu cầu tiêu dùng của họ lại cần nhiều loại sản phẩmkhác nhau cho cuộc sống Để thoả mãn nhu cầu của mình, những ngời sảnxuất phải nơng tựa vào nhau, trao đổi và quan hệ với nhau Phân công lao

động xã hội làm nảy sinh những mối quan hệ kinh tế giữa những ngời sảnxuất với nhau

Do có phân công lao động xã hội và sự độc lập tơng đối về kinh tế giữanhững ngời sản xuất, cho nên quan hệ giữa những ngời sản xuất là quan hệmâu thuẫn, họ vừa liên hệ, phụ thuộc vào nhau vừa độc lập với nhau Để giảiquyết những mâu thuẫn này buộc họ phải trao đổi dựa trên cơ sở giá trị, nghĩa

là dựa trên cơ sở trao đổi ngang giá

Trang 4

Sản xuất hàng hoá ra đới khi trao đổi trở thành tập quán và là mục đíchcủa sản xuất.

Nh ta thấy phân công lao động xã hội phát triển từng nào thì quan hệtrao đổi cũng đợc mở rộng và ngày càng phong phú, phức tạp hơn nhiều

Phân công lao động xã hội phát triển cũng hấp dẫn tới sự ra đời củangành thơng nghiệp, đôi khi thơng nghiệp ra đời thì phân công lao động xãhội và quan hệ trao đổi có sắc thái mới Cũng chính nhờ thơng nghiệp pháttriển làm cho sản xuất và lu thông hàng hoá cùng với lu thông tiền tệ đợcphát triển nhanh chóng Đó là nguyên nhân của sự mở rộng quan hệ trao đổigiữa các vùng, đồng thời liên kết những ngời sản xuất lại với nhau, tập trung

họ chạy theo sự phát triển nhanh chóng của kinh tế hàng hoá

Quan hệ trao đổi đợc mở rộng và phát triển đòi hỏi hệ thống giao thôngvận tải, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng cũng phải mở rộng và phát triển

Đây chính là cơ sở vật chất làm tăng thêm các phơng tiện trao đổi, mở rộngthị trờng

2.Những bớc chuyển biến từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.

a.Kinh tế thị trờng là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá.

Sự khác nhau giữa kinh tế thị trờng và kinh tế hàng hoá ở trình độ pháttriển kinh tế thị trờng chính là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá.Khi kinh tế hàng hoá phát triển điều đó có nghĩa là phạm trù hàng hoá, phạmtrù tiền tệ và thị trờng đợc phát triển và đợc mở rộng Hàng hoá không chỉ baogồm những sản phẩm đầu ra của sản xuất mà còn bao hàm các yếu tố đầu vàocủa sản xuất Sức chứa của thị trờng và cơ cấu của thị trờng đợc mở rộng vàngày càng hoàn hảo hơn mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đều đợc tiền tệhoá Đến khi đó thì kinh tế hàng hoá mới đợc coi là kinh tế thị trờng

b.Kinh tế thị trờng hình thành trên những điều kiện sau đây

Kinh tế thị trờng hình thành và phát triển đợc là nhờ vào những điềukiện cơ bản sau đây

-Sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động và thị trờng sức lao động.Chúng ta phải khẳng định rằng sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động là một

sự tiến bộ lịch sử Con ngời lao động đợc tự do, ngời lao động có quyền làmchủ khả năng lao động của mình và là một chủ thể bình đẳng trong các mốiquan hệ làm ăn, sản xuất với ngời khác

Sự hoạt động của quy luật giá trị đã từng dẫn tới sự phân hoá những

ng-ời sản xuất thành kẻ giàu ngng-ời nghèo Sự phân hoá này diễn ra chậm chạp,

Trang 5

cho nên cần phải có sự can thiệp bạo lực của Nhà nớc để thúc đẩy sự phânhoá này diễn ra nhanh hơn Cũng chính từ sự phân hoá giàu nghèo tới mộtgiới hạn nhất định đã làm nảy sinh hàng hoá lao động và thị trờng sức lao

động Nhờ sự xuất hện của hàng hoá lao động và thị trờng sức lao động màtiền tệ không chỉ đơn thuần là phơng tiện lu thông mà còn trở thành phơngtiện làm tăng giá trị, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sự tăngtrởng và phát triển của kinh tế xã hội

Cùng với sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động dẫn tới sự hình thànhthị trờng các yếu tố sản xuất một cách hoàn chỉnh Khi đó kinh tế thị trờng ra

đời

- Phải tích luỹ đợc một số tiền nhất định và số tiền đó phải trở thànhvốn đề tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích có lợi nhuận Khi có lợinhuận thì mới kích thích sự sản xuất phát triển, nó mới trở thành động lựcthực sự

- Nh ta đã bắt kinh tế thị trờng là kinh tế của tiền tệ, cho nên vai tròcủa đồng tiền vô cùng quan trọng Nhng để hình thành đợc nền kinh tế thị tr-ờng cần phải có hệ thống tài chính, tín dụng, ngân hàng tơng đối phát triển.Không thể có đợc kinh tế thị trờng nếu nh hệ thống tài chính, tín dụng cùngngân hàng còn quá yếu ớt và đơn giản Không đáp ứng đợc nhu cầu sản xuấtkinh doanh

- Sự hình thành nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có hệ thống kết cấuhạ tầng tơng đối phát triển, trên cơ sở đó mới đảm bảo đợc lu thông hàng hoá

và lu thông tiền tệ đợc thuận lợi dễ dàng, mới tăng đợc phơng tiện vật chấtnhằm mở rộng quan hệ trao đổi

- Tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc Riêng đối với nớc ta đây là

điều kiện có tính quyết định để hình thành nền kinh tế thị trờng Nhờ có ngânhàng và hàng hệ thống pháp luật đã tạo ra môi trờng và hành lang cho thị tr-ờng phát triển lành mạnh đồng thời Nhà nớc sử dụng biện pháp hành chínhcần thiết để phát huy những u thế và hạn chế những mặt tích cực của thị tr-ờng Nhà nớc thực hiện chính sách phân phối và điều tiết theo nguyên tắckết hợp công bằng xã hội với hiệu quả kinh tế xã hội Nhà nớc còn thực hiện

sự điều tiết nhằm giải quyết hài hoà quan hệ giữa tăng trơngr kinh tế và côngbằng xã hội

Với sự tác động của những tiêu đề trên, nền kinh tế thị trờng đợc xã hộihoá cao, các quan hệ kinh tế mang hình thái phổ biến là quan hệ hàng hoá

Trang 6

tiền tệ và nó đợc tiền tệ hoá Chính vì vậy mà những quy luật của kinh tế thịtrờng đợc phát huy tác dụng một cách đầy đủ.

Những đặc trng của kinh tế thị trờng

3.Những đặc trng chung của kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Khi chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng theo định hớngxã hội chủ nghĩa là một yếu cầu khách quan, nhằm phát triển lực lợng sảnxuất xã hội Quá trình đó phù hợp với xu thế của thời đại và xu thế của nhândân ta

Trong quá trình chuyển nền kinh tế nớc ta sang kinh tế thị trờng tho

định hớng xã hội chủ nghĩa tất yếu phải đòi hỏi những đặc điểm của mô hìnhkinh tế hớng tới

Đã có nhiều quốc gia phát triển nền kinh tế của mình theo mô hìnhkinh tế thị trờng Chẳng hạn, mô hình kinh tế thị trờng xã hội của cộng hoàliên bang Đức, kinh tế thị trờng mang màu sắc Trung quốc khi xxét đềukinh tế thị trờng, nền kinh tế thị trờng các nớc đang và đã trải qua đều mangnhững đặc trng sau đây

- Một là: Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao các chủ thể kinh

tế tự bù đắp những chi phí và tự chịu trách nhiệm đối với kết quả sản xuất vàkinh doanh của mình Các chủ thể đợc tự do liên kết, liên doanh, tự do tổ chứcquá trình sản xuất theo luật định đây là một đặc trng rất quan trọng của kinh

tế thị truờng đặc trng này xuất phát từ những điều kiện khách quan của việctồn tại kinh tế hàng hoá đồng thời cũng là biểu hiện và là yêu cầu môij tạicủa nền kinh tế hàng hoá Kinh tế hàng hoá không bao dung hành vi bao cấp

Nó đối lập với bao cấp và đồng nghĩa với tự chủ, năng động

- Hai là: trên thị trờng hàng hoá rất phong phú Nguời ta tự do mua,bán hàng hoá Trong đó ngời mua chọn ngời bán ngời bán tìm ngời mua Họgặp nhau ở giá cả thị trờng đặc trng này phản ánh tính việt hơn hẳn của kinh

tế thị trờng so với kinh tế tự nhiên

- Ba là: giá cả đợc hình thành ngay trên thị trờng Giá cả thị trờng vừa

là sự biểu hiện thành tiền của giá trị thị trờng, vừa chịu sự tác động của quan

hệ cạnh tranh và quan hệ cung cầu hàng hoá dịch vụ Trên cơ sở giá trị thị ờng, giá cả là kết quả của sự thơng lợng và thoả thuận giữa ngời mua và ngờibán đặc trng này phản ánh yêu cầu của quy luật lu thông hàng hoá Trongquá trình trao đổi mua bán hàng hoá, ngời bán luôn bán với giá cao, ngời

Trang 7

tr-mua lại luôn muốn tr-mua với giá thấp đối với ngời bán, giá cả phải bù đắp đợcchi phí và có doanh lợi Chi phí sản xuất là giới hạn dới, là phần cứng của giácả, cón danh lợi càng nhiều càng tốt Đối với ngời bán, giá cả phải phù hợp ớilợi ích giới hạn của họ.

- Bốn là: cạnh tranh là một tất yếu cuẩ kinh tế thị trờng Nó tồn tạitrên cơ sở những đon vị sản xuất hàng hoá độc lập và khác nhau về lợi íchkinh tế Theo yêu cầu của quy luật giá trị, tất cả các đơn vị sản xuất hàng hoá

đều phải sản xuất và kinh doanh trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.Trong điều kiện đó, muốn có nhiều lợi nhuận các đơn vị sản xuất kinh doanhphải đua nhau cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất để nhằmthu lợi nhuận su ngạch

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh diễn ra một cách phổ biến trongcả lĩnh vực sản xuất và trong cả lĩnh vực lu thông

- Năm là: kinh tế thị trờng là hệ thống kinh tế mở Nó rất đa dạng,phức tạp và đợc điều hành bởi hệ thống tiền tệ và hệ thống pháp luật của Nhànớc

- Mỗi đặc trng trên đây phản ánh một khía cạnh của mô hình kinh tếthị trờng

II Thị truờng và cơ chế thị trờng

1.Thị trờng và cạnh tranh thị trờng.

a.Thị trờng:

Thị trờng gắn liền với quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá, nó ra đời

và phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá Do đó mà có nhiều cách thức

định nghĩa về thị trờng Theo nghĩa ban đầu thì thị trờng gắn liền với một địa

điểm nhất định Nó là nơi diễnn rra quấ trình trao đổi, mua bán hàng hoá Thịtrờng có tính không gian vàthời gian Theo nghĩa này, thị trờng có thhể là hộichợ các địa d hoặc các khu tiêu thụ phân theo các mặt hàng, ngành hàng Sảnxuất hàng hoá ngày càng phát triển, lợng sản phẩm hàng hoá lu thông trên thịtrờng ngày càng dồi dào và phong phú; thị trờng đợc mở rộng Nếu hiểu theonghĩa đầy đủ hơn nó là lĩnh vực trao đổi hàng hoá thông qua tiền tệ làm mộigiới Tại đây ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giácả và số lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng

Khi nói tới thị trờng chúng ta phải nói tới các yếu tố cấu thành thị trờng

đó là hàng và tiền (H và T) ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau

Trang 8

Từ đó hình thành các quan hệ hàng hoá tiền tệ, mua bán, cung cầu và giá cảhàng hoá.

Nói tới thị trờng là nói tới tự do kinh doanh, tự do mua bán, thuận muavừa bán, tự do giao dịch Quan hệ giữa các chủ thể kinh tế bình đẳng

Nhng trong thực tế thì có nhiều thuật ngữ để biểu hiện khaí niệm thị ờng nh: thị trờng bán buôn, thị trờng bán lẻ, thị trờng hàng tieu dùng, thị tr-ờng t liệu sản xuất, thị trờng sức lao động

tr-Ngoài ra mỗi loại hàng hoá lại có thị trờng riêng của nó: nh thị trờnggạo, thị trờng muối, thị trờng lãi sở dĩ nh vậy là vì trao đổi trở nên thờngxuyên, phạm vi và quy mô ngày càng mở rộng Mọi hàng hoá đều phải thôngqua trao đổi mới đến đợc tiêu dùng Có trao đổi, có cung, cầu là có thị trờng.Mỗi loại hàng hoá hoặc dịch vụ đều Có một thị trờng tơng ứng ở mỗi thị tr-ờng này ngời ta có thể đa ra các số liệu thống kê về tổng cung, tổng cầu vàgiá cả thị trờng

Trong lịch sử đã xuất hiện nhiều cách phân loại thị trờng khác nhau.Chẳng hạn, dựa vào các hình thức lu thông hàng hoá, ngời ta đã phân chia thịtrờng thành: thị trờng vật t cung ứng kỹ thuật, thị trờng hàng tiêu dùng Dựavào quan hệ sở hữu, ngời ta chia thị trờng thành thị trờng có tổ chức và thị tr-ờng tự do

Chúng ta có thể sơ lợc về cách phân chia thị trờng nh sau:

- Thị trờng thứ nhất là thị trờng hàng tiêu dùng và dịch vụ: ở thị trờngnày ngời ta mua bán những t liệu sinh hoạt nh lơng thực, thực phẩm, vải vóc,quần áo, các phơng tiện sinh hoạt trong gia đình Những hàng hoá tiêu dùngngày càng chiều theo đà phát triển của kinh tế hàng hoá Ngoài những hànghoá hữu hình còn có những hàng hoá vô hình đợc coi là dịch vụ nh: sửa chữa,may vá Nhìn chung, ở thị trờng hàng hoá và dịch vụ ngời ta mua bán nhữngsản phẩm là kết quả của sản xuất, nên thị trờng này đợc gọi là thị trờng đầura

- Thị trờng thứ hai là thị trờng các yếu tố sản xuất Trên thị trờng nàyngời ta mua, bán các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất nh các loạinguyên vật liệu, thiết bị máy móc, sức lao động Thị trờng này đợc gọi là thịtrờng đầu vào

Để phân chia đợc nh trên là dựa trên cơ sở chủng loại hàng hoá đa ratrao đổi trên thị trờng, dựa vào sự phát triển của phạm trù hàng hoá Hàng hoáphát triển và mở rộng đến đâu thì thị trờng phát triển và mở rộng đến đến đó

Trang 9

Khi nói đến thị trờng thì chúng ta phải nói đến vai trò của nó Nh phầntrên đã nghiên cứu thì kinh tế hàng hoá gắn liền với thị trờng, sản xuất cho thịtrờng, tiêu dùng phải thông qua thị trờng Thị trờng là trung tâm của quátrình tái sản xuất.

Sản xuất là sự kết hợp giữa t liệu sản xuất và sức lao động theo quan hệ

tỉ lệ nhất định Quan hệ tỉ lệ này tuỳ thuộc vào trình độ kỹ thuật của sản xuất.Nếu kỹ thuật tiến bộ thì một lợng sức lao động nhất định sẽ vận hành đợcnhiều t liệu sản xuất hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn Để sản xuất cần cócác yếu tố sản xuất Thị trờng chính là nơi cung cấp các yếu tố đó đảm bảocho quá trình sản xuất đợc tiến hành bình thờng Sản xuất hàng hoá là sảnxuất để trao đổi, để bán Thị trờng lại là nơi tiêu thụ các hàng hoá cho cácdoanh nghiệp Thông qua thị trờng giá trị hàng hoá đợc thực hiện và cácdoanh nghiệp thu hồi đợc vốn

b Sự cạnh tranh trên thị trờng

Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh diễn ra một cách phổ biến trongcả lĩnh vực sản xuất và trong cả lĩnh vực lu thông Cạnh tranh trong lĩnh vựcsản xuất bao gồm: cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành vớinhau Cạnh tranh trong lĩnh vực lu thông bao gồm Cạnh tranh giữa những ng-

ời tham gia trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng, ngời bán với nhữngngời bán, ngời mua với những ngời mua Hình thức và biện pháp của cạnhtranh có thể rất phong phú nhng động lực và mục đích cuối cùng của cạnhtranh chínhh là lợi nhuận Sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm dànhphần sản xuất và tiêu thụ hàng hoá có lợi cho mình để thu lợi nhuận cao.Cạnh tranh là môi trờng tồn tại của nền kinh tế thị trờng Nó đòi hỏi chủ thểkinh tế phải chuẩn bị cho mình khả năng thắng lợi trên thị trờng

Đối với nớc ta việc cạnh tranh trên thị trờng là hết sức quan trọng, cócạnh tranh thị trờng mới làm cho quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất pháttriển nhanh chóng đẩy lùi những nhợc điểm, cái lạc hậu cổ hũ trong nền sảnxuất kinh tế Nhờ cạnh tranh thị trờng mà chất lợng, số lợng hàng hoá đợcnâng cao rõ rệt, trình độ kỹ thuật phát triển cao, nhanh chóng áp dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật Nhng trong cơ chế thị trờng phải có sự quản lý vĩ mô củangân hàng mới làm cho cạnh tranh mang tính lành mạnh, dữ đợc bản sắc vănhoá của dân tộc ta

2.Cơ chế thị trờng

a Khái niệm về cơ chế thị trờng

Trang 10

Khi nói tới cơ chế thị trờng là nói tới bộ máy tự điều tiết quá trình sảnxuất và lu thông hàng hoá, điều tiết sự vận động của nền kinh tế thị trờng.

Cơ chế thị trờng là một khái niệm rộng sau đây là một số khái niệm vềcơ chế thị trờng dựa trên kinh tế chính trị học Mác-Lênin “Cơ chế thị trờng làtổng thể các nhân tố, quan hệ, môi trờng, động lực và quy luật phân phối sựvận động của thị trờng” (Kinh tế chính trị học NXB Sự thật, Hà Nội 1993,trang 65)

“Cơ chế thị trờng là thiết chế kinh tế chi phối ý chí và hành động củangời sản xuất và ngời tiêu dùng, ngời bán và ngời mua thông qua thị trờng vàgiá cả”( Nghiên cứu lý luật số 4, 1991, trang 34)

“ Cơ chế thị trờng là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó cá nhân

ng-ời tiêu dùng và các doanh nghiệp tác động qua lại lẫn nhau trên thị trờng đểxác định vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế là: sản xuất cái gì? sản xuất nhthế nào? và sản xuất cho ai?”(Lý luận hiện đại về kinh tế thị trờng NXB HàNội 1992 trang 88)

Cũng có thể khái quát cơ chế thị trờng chính là “bộ máy” kinh tế điềutiết toàn bộ sự vận động của kinh tế thị trờng, điều tiết quá trình sản xuất và l-

u thông hàng hoá thông qua sự tác động của các quy luật kinh tế của nền kinh

tế thị trờng, đặc biệt là quy luật giá trị-quy luật kinh tế căn bản của sản xuất

và lu thông hàng hoá

Sự hoạt động của quy luật giá trị có biểu hiện: giá cả thị trờng lênxuống xoay quanh giá trị thị trờng của hàng hoá Nghĩa là sự hình thành giácả trên thị trờng phải dựa trên cơ sở giá trị thị trờng Ngoài giá trị thị trờng, sựhình thành giá cả thị trờng còn phải chịu tác động của quan hệ cung cầu hànghoá Tính quy luật của quan hệ giữa giá cả thị trờng với giá trị trong tác độngcủa quan hệ cung cầu đợc biểu hiện

b Cung cầu trong cơ chế thị trờng

Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả thị trờng sẽ nhỏ hơn giá trị thị trờngcòn nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả thị trờng sẽ lớn hơn giá trị thị trờng Sựvận động của giá cả thị trờng cũng có tác động tới quan hệ cung cầu hànghoá Nếu giá cả của một loại hàng hoá nào đó giảm xuống, nó sẽ kích thíchmức cầu, làm cho mức cầu thị trờng của loại hàng hoá này tăng lên Đồngthời giá cả giảm xuống Ngợc lại, nếu giá cả của một loại hàng hoá nào đótăng lên, nó sẽ kích thích mức cung làm cho mức cung giảm xuống Ngợc lạinếu giá cả của một loại hàng hoá nào đó tăng lên, đồng thời hạn chế mức cầulàm cho mức cầu giảm xuống Nh vậy có thể nhận biết đợc quan hệ cung cầu

Trang 11

qua giá cả thị trờng Quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng là những biểuhiện của những ngời bán và những ngời mua cũng nh quan hệ giã những ngờisản xuất và những ngời tiêu dùng Trên thị trờng ngời bán luôn bán hàng hoácủa mình với giá cao, còn ngời mua thì lại luôn luôn muốn mua hàng hoá vớigiá thấp Trên cơ sở giá trị thị trờng, giá cả thị trờng là kết quả của sự thoảthuận giữa ngời mua với ngời bán.

Cũng thông qua sự biến động của giá cả thị trờng, quy luật giá trị có tácdụng điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá

Điều tiết sản xuất hàng hoá đợc hiểu theo nghĩa là điều tiết t liệu sảnxuất và sức lao động vào từng ngành kinh tế Nếu giá cả của hàng hoá trongmột ngành kinh tế nào đó tăng lên thì ngành đó sẽ thu hút lao động xã hội,làm cho quy mô sản xuất của ngành này tăng lên Ngợc lại, nếu giá cả củahàng hoá có xu hớng tăng lên sẽ làm cho những ngời sản xuất hàng hoá thu đ-

ợc nhiều lợi nhuận hơn Điều này tạo ra động lực thúc đẩy những ngời sảnxuất hàng hoá khai thác những khả năng tiềm tàng, tranh thủ giá cả cao, mởrộng quy mô sản xuất có xu hớng ngợc lại, nghĩa là giá cả giảm xuống sẽ làmcho quy mô sản xuất thu hẹp lại

Nh vậy, lợi nhuận là động lực thúc đẩy hoạt động của cơ chế thị trờng.Theo C.Mác, những nhà kinh doanh dới CNTB “ ghét cay ghét đắng tìnhtrạng không có lợi nhuận hay lợi nhuận quá ít, chẳng khác gì giới tự nhiênghê sợ chân không”

c Giá cả trong cơ chế thị trờng

Thông qua sự biến động của giá cả thị trờng, quy luật giá trị còn có tácdụng điều tiết lu thông hàng hoá, nghĩa là chi phối luồng vận động của hànghoá Hàng hoá sẽ đợc vận chuyển từ những thị trờng có giá thấp đến thị trờng

có giá cả cao

Khả năng tách rời giá trị của giá cả không phải là nhợc điểm của quyluật giá trị mà trái lại nó là vẽ đẹp riêng biệt của quy luật giá trị: là cơ chếhoạt động của quy luật giá trị Nếu giá cả của hàng hoá luôn ngang bằng vớigiá trị của nó thì không có sự hoạt động của quy luật giá trị, nói khác đi điều

đó cũng có nghĩa là phủ định của quy luật giá trị

Trong giai đoạn tự do cạnh tranh, vì giá trị hàng hoá chuyển hoá thànhgiá cả sản xuất (giá cả sản xuất = chi phí sản xuất + lợi nhuận bình quân) chonên hoạt động của quy luật giá trị trong giai đoạn này có thể biểu hiện: giá cảthị trờng lên xuống xoay quanh giá cả sản xuất

Trang 12

Còn đối với giai đoạn độc quyền, sự hoạt động của quy luật giá trị cóbiểu hiện mới giá cả thị trờng lên xuống xung quanh giá cả độc quyền.

Giới hạn thấp nhất của giá cả thị trờng là chi phí sản xuất (C+V) giá cảphải bù đắp đợc chi phí sản xuất Giới hạn trên của giá cả tuỳ thuộc vào hoàncảnh thị trờng Ngời bán phải biết bán với giá cao, nhng giá cao quá sẽ có lợicho đối thủ cạnh tranh vì ngời mua luôn muốn mua với giá thấp Giá bán caoquá sẽ mất khách hàng, hàng hoá khó tiêu thụ, bớc chuyển hoá thành tiềnkhông thực hiện đợc Vì vậy giới hạn trên của giá cả chính là nhu cầu có khảnăng thanh toán của ngời mua

Qua đó ta có thể sơ lợc về chức năng của giá cả thị trờng nh sau:

-Chức năng thông tin: giá cả là phơng tiện phát tín hiệu thông qua đócác doanh nghiệp biết đợc mình cần phải sản xuất những loại hàng hoá gì đểthu đợc lợi nhuận cao, giá cả thấp sẽ không hấp dẫn các nhà kinh doanh

-Giá cả làm cân bằng cung cầu nếu các nguồn lực đợc sử dụng hợp lý.-Giá cả làm chức năng phân phối và phân phối lại của các tấng lớp dân

c trong xã hội

-Giá cả là phơng tiện nối liền hàng hoá với tiền tệ, ngời sản xuất với

ng-ời tiêu dùng nói tới cơ chế thị trờng là nói tới cơ chế tự vận động của thị ờng theo những quy luật nội tại của nó: quy luật nội tại, quy luật cung cầu,quy luật lu thông tiền tệ Quy luật lu thông tiền tệ xác định khối lợng tiền tệtrong lu thông nhằm đảm bảo sự hoạt động nhịp nhàng của cơ chế thị trờng.Việc thừa hoặc thiếu đều dẫn tới tác động tiêu cực Nếu thiếu tiền, hàng hoákhông lu thông đợc Nếu thừa tiền sẽ gây nên tình trạng lạm phát, giá cả hànghoá tăng vọt Thị trờng bất ổn định

tr-Vậy chúng ta có thể nói sự tồn tại và phát triển của cơ chế thị trờng làyêu cầu khách quan đối với những xã hội còn tồn tại nền kinh tế hàng hoá.Coi nhẹ hay bỏ qua vai trò của kinh tế thị trờng là một trong những nguyênnhân sâu xa thất bại trên lĩnh vực kinh tế Chính vì vậy mà cơ chế thị trờng đ-

ợc phát hiện khá sớm Cơ chế thị trờng đợc coi là “ bàn tay vô hình” điều tiết

sự vận động của nền kinh tế hàng hoá

3.Những u điểm và khuyết điểm của cơ chế thị trờng và sự cần thiết phải

có sự quản lý của Nhà nớc.

a Những u điểm của cơ chế thị trờng

-Khi cơ chế thị trờng phát triển thì kích thích mạnh việc áp dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật, tăng năng suất lao động, nâng cao trình độ xã hội hoá sảnxuất

Ngày đăng: 24/07/2013, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w