Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
884,67 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA SỰ PHÂN BỐ CỦA NẤM CỘNG SINH TRONG VÙNG RỄ CÂY MÍA (Saccharum spp.) VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NẤM CỘNG SINH LÊN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY MÍA Họ tên sinh viên: TRẦN PHƯƠNG NGA Ngành: NƠNG HỌC Niên khóa: 2003-2007 Tháng 11/2007 ĐIỀU TRA SỰ PHÂN BỐ CỦA NẤM CỘNG SINH TRONG VÙNG RỄ CÂY MÍA (Saccharum spp.) VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NẤM CỘNG SINH LÊN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY MÍA Tác giả TRẦN PHƯƠNG NGA Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Nông học Giáo viên hướng dẫn: KS Nguyễn Thị Thúy Liễu TS Lê Đình Đơn Tháng 11 năm 2007 i LỜI CẢM TẠ Xin thành kính ghi ơn ba, má người thân giúp đỡ động viên suốt qúa trình học tập Xin chân thành biết ơn: - Cơ Nguyễn Thị Thúy Liễu - Thầy Lê Đình Đơn Đã tận tình dạy, hướng dẫn tơi hồn thành khoá luận tốt nghiệp Xin cảm ơn: - Ban giám hiệu Trường Đại Học nông Lâm TP Hồ Chí Minh - Ban Chủ nhiệm Khoa Nơng Học tồn thể thầy khoa - Các chị Bộ mơn Bảo Vệ Thực Vật hết lòng giúp đỡ tơi q trình thực khố luận tốt nghiệp - Các bạn lớp Nông Học K.29 bạn bè thân hữu động viên suốt trình suốt thời gian qua Tháng 10/2007 Sinh viên thực Trần Phương Nga ii TÓM TẮT Đề tài “Điều tra phân bố nấm cộng sinh vùng rễ mía (Saccharum spp.) nghiên cứu ảnh hưởng nấm cộng sinh lên sinh trưởng mía ” Đề tài tiến hành Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, thời gian từ tháng / 2007 đến tháng / 2007 Đề tài gồm nội dung chính: 1.Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng nấm cộng sinh mía Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên, nhà lưới, gồm có nghiệm thức (chủng 0, 20, 40, 60 bào tử nấm cộng sinh), với lần lặp lại Điều tra phân bố nấm cộng sinh vùng rễ mía Tiến hành điểm chéo góc ruộng mía Trung Tâm Nghiên Cứu Phát Triển Mía Đường Bình Dương Lấy mẫu đất quanh gốc mía với chiều sâu từ – 25 cm, cách gốc mía từ -25 cm Lấy độ sâu cm, 15 cm, 25 cm ứng với chiều ngang cm, 15 cm, 25 cm, có nghiệm thức Mẫu đất nghiệm thức trộn lấy 100 g đem ly trích Quan sát đếm số lượng dạng bào tử nấm cộng sinh vùng rễ mía Kết đạt được: Ở mức chủng 20, 40, 60 bào tử nấm cộng sinh sinh trưởng mía khơng khác biệt, khác biệt so với đối chứng không chủng Ở độ sâu từ – 25 cm cách gốc mía từ – 25 cm bào tử nấm rễ phân bố nhau, qua quan sát dạng bào tử chia làm loại A, B, C, D, E, F chủ yếu với loại có hình dạng, kích thước số lượng khác Loài D, C, B chiếm số lượng nhiều bào tử loài khác iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Cảm tạ ii Tóm Tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách hình viii Danh sách bảng ix CHƯƠNG 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu giới hạn đề tài 1.2.1 Mục đích yêu cầu 1.2.2 Giới hạn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược mía 2.1.1 Tình hình sản xuất nước 2.1.2 Tình hình sản xuất mía giới 2.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng mía 2.1.4 Vai trò lân mía 2.2 Giới thiệu nấm cộng sinh mycorrhiza 2.3 Nấm cộng sinh bên rễ trồng 2.3.1 Thành phần cấu trúc nấm VAM 2.3.2 Sợi nấm 10 2.3.3 Bụi 10 2.3.4 Túi 10 2.3.5 Bào tử 11 2.4 Cơ chế cộng sinh nấm rễ với chủ 11 2.5 Lợi ích nấm cộng sinh 12 2.5.1 Ảnh hưởng lên trồng 12 2.5.2 Ảnh hưởng lên đất 13 iv 2.6 Kết nghiên cứu số loại trồng nhờ tác động nấm rễ 14 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 3.2 Vật liệu thiết bị thí nghiệm 16 3.3 Phương pháp nghiên cứu 16 3.3.1 Phương pháp ly trích bào tử 16 3.3.2 Phương pháp nhuộm mycorrhiza 17 3.3.3 Phương pháp lấy mẫu đất 17 3.3.3.1 Đặc tính vùng đất nghiên cứu 17 3.3.3.2 Cách lấy mẫu đất 18 3.3.4 Chủng bào tử nấm rễ 18 3.3.5 Chỉ tiêu theo dõi 19 3.4 Phương pháp xử lí số liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Mật độ bào tử nấm rễ phân bố vùng rễ mía 21 4.2 Đặc điểm số lượng trung bình loại bào tử 22 4.2.1 Đặc điểm loại bào tử 22 4.2.2 Số lượng bào tử trung bình lồi nấm rễ theo nghiệm thức 26 4.2.3 Số lượng trung bình loại bào tử vị trí khảo sát 27 4.3 Sự cộng sinh mycorrhiza mía chủng bào tử nấm 30 4.4 Ảnh hưởng liều lượng bào tử nấm rễ đến khả sinh trưởng mía 32 4.4.1 Tốc độ 32 4.4.2 Biến thiên chiều cao 32 4.4.3 Năng suất chất khô 33 4.4.4 Trọng lượng khô rễ 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 40 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VAM: Vesicular Arbuscular Mycorrhiza Bt: Bào tử cm: centimet Chiều sâu - chiều ngang: S - N NT: nghiệm thức LLL: lần lặp lại ĐC: đối chứng g: gram vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Trang Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 19 Hình 4.1 Bào từ lồi A 23 Hình 4.2 Bào tử lồi B 23 Hình 4.3 Bào tử lồi C 24 Hình 4.4 Bào tử lồi D 24 Hình 4.5 Bào tử lồi E 25 Hình 4.6 Bào tử lồi F 25 Hình 4.7 Ruộng mía tơ giống VN84 - 4137 29 Hình 4.8 Lấy mẫu đất vùng rễ mía (chiều sâu 25 cm, cách gốc 25 cm) 29 Hình 4.9 Sợi nấm tế bào rễ mía chủng 31 Hình 4.10 Túi nấm rễ tế bào rễ mía chủng 31 Hình 4.11 Cây mía chủng bào tử nấm rễ trồng nhà lưới 36 Hình 4.12 Cây mía nghiệm thức sau tuần theo dõi 36 Hình 13 Rễ mía nghiệm thức sau tuần theo dõi 37 Hình 4.14 Rây dùng để ly trích bào tử 37 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1 Tình hình sản xuất mía Việt Nam giai đoạn 2000 – 2006 Bảng 2.2 Diện tích suất mía bình qn giới Bảng 3.1 Kết số tiêu từ phân tích đất 17 Bảng 3.2 Lượng mưa vùng đất khảo sát số tháng năn 2007 18 Bảng 4.1 Mật độ bào tử nấm rễ ứng với mức chiều sâu - chiều ngang 21 Bảng 4.2 Số lượng bào tử trung bình lồi nghiệm thức (chiều sâu - chiều ngang) vị trí khảo sát 26 Bảng 4.3 Số lượng trung bình loại bào tử vị trí khảo sát 27 Bảng 4.4 Sự cộng sinh mycorrhiza nghiệm thức 30 Bảng 4.5 Số (lá / tuần) mía sau tuần 32 Bảng 4.6 Mức biến thiên chiều cao nghiệm thức sau tuần 33 Bảng 4.7 Năng suất chất khơ mía (g / cây) nghiệm thức 34 Bảng 4.8 Trọng lượng khô rễ (g / cây) nghiệm thức sau tuần 35 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, mía cơng nghiệp lấy đường quan trọng vùng nhiệt đới nhiệt đới Đường mía chiếm 65% đến 68% so với tổng lượng đường giới Riêng nước ta, mía nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến đường Ngồi giá trí kinh tế nhờ cơng nghiệp chế biến đường mang lại, mía mang lại nhiều giá trị kinh tế khác Trong đó, giá trị kinh tế quan tâm nhiều nguồn lượng mà mang lại Theo nghiên cứu, nguồn lượng thay xăng chạy máy đốt ô tô vận tải Do đó, mía ln giữ vai trò quan trọng cấu công nghiệp ngắn ngày với vai trò kiêm dụng Cây mía phân bố vùng nhiệt đới từ 30 vĩ độ bắc đến 30 vĩ độ nam, thích hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta Cây mía lại dễ tính đất đai nên trồng khắp nước ta Với thuận lợi điều kiện tự nhiên nước ta, mía khơng ngừng phát triển diện tích Tuy nhiên, để mía đạt suất chất lượng cao cần phải cung cấp chế độ phân bón phù hợp cho Đồng thời, phải giúp hấp thu phân bón cách hiệu nhanh chóng loại phân có tốc độ phân giải chậm lân Do đó, để phát huy tiềm đất trồng tăng độ hiệu phân bón, mía cần liên kết với nấm cộng sinh vùng rễ (Mycorrhiza) Nấm cộng sinh với mía lồi nấm VAM (Vesicular Arbuscular Mycorrhiza) thuộc nhóm Endomycorrhiza Nấm cộng sinh phát triển bên phần vỏ rễ, hình thành cấu trúc đặc trưng vận chuyển chất dinh dưỡng từ nấm đến kí chủ làm tăng hấp thu dinh dưỡng rễ Sợi nấm bên rễ phát triển vươn rộng đất làm gia tăng bề mặt tiếp xúc rễ tăng hấp thu dưỡng chất cây, đặc biệt lân giữ đặc tính vật lý đất tốt Bào tử nấm VAM đa dạng tồn đất mà không cần tiếp xúc trực tiếp với rễ, giai đoạn Bảng 4.6 Mức biến thiên chiều cao nghiệm thức sau tuần Lượng bào tử nấm rễ chủng Mức biến thiên chiều cao (cm / tuần) trung bình LLL I II III IV V TB 2,1 3,1 2,7 3,2 2,4 2,70b 20 5,4 3,9 3,8 3,5 3,2 3,96a 40 3,7 5,2 3,8 3,6 3,3 3,92a 60 5,3 3,5 3,6 3,9 3,7 4,00a CV 21,1% Trắc nghiệm phân hạng LSD với độ tin cậy 95% Mức biến thiên chiều cao (cm / tuần) nghiệm thức chủng 20, 40, 60 bào tử nấm rễ tương đối giống lần lặp lại nghiệm thức qua tuần theo dõi kết xử lý thống kê cho thấy khơng có khác biệt mức chủng bào tử nấm rễ Ở nghiệm thức không chủng bào tử nấm rễ mức biến thiên chiều cao (cm / tuần) tương đồng lần lặp lại trung bình qua tuần khảo sát thấp nghiệm thức chủng bào tử nấm Theo kết xử lý thống kê trắc nghiệm phân hạng LSD cho thấy có khác biệt có ý nghĩa mức biến thiên chiều cao nghiệm thức chủng bào tử nấm nghiệm thức đối chứng không chủng với độ tin cậy 95% 4.4.3 Năng suất chất khô Năng suất chất khô phản ánh khả sinh trưởng Cây sinh trưởng phát triển tốt cho suất chất khô cao 33 Bảng 4.7 Năng suất chất khơ mía (g / cây) nghiệm thức Năng suất chất khơ trung bình NT Lượng bào tử nấm chủng 39,98b 20 49,57a 40 53,36a 60 54,61a CV LLL (g / cây) 13,55% Trắc nghiệm phân hạng LSD với độ tin cậy 95% Qua bảng 4.7 cho thấy trung bình suất chất khô (g / cây) nghiệm thức chủng 60 bào tử nấm rễ cao nghiệm thức 40 20 bào tử nấm rễ Nghiệm thức đối chứng khơng chủng bào tử nấm rễ có suất chất khơ trung bình lần lặp lại thấp nghiệm thức có chủng bào tử nấm Qua xử lý thống kê trắc nghiệm phân hạng LSD cho thấy suất chất khơ trung bình nghiệm thức chủng bào tử nấm rễ khơng có khác biệt, có khác biệt nghiệm thức với đối chứng khơng chủng bào tử nấm với mức độ tin cậy 95% 4.4.4 Trọng lượng khô rễ Nấm mycorrhiza làm tăng tốc độ phát triển rễ, làm kéo dài hệ thống rễ kéo dài tuổi thọ rễ nên trọng lượng khô rễ tiêu đánh giá quan trọng 34 Bảng 4.8 Trọng lượng khô rễ (g / cây) nghiệm thức sau tuần Trọng lượng rễ khô trung NT Lượng bào tử nấm rễ chủng 26,66b 20 37,49a 40 34,29a 60 37,67a bình (g / cây) LLL CV 15,14% Trắc nghiệm phân hạng LSD với độ tin cậy 95% Qua bảng 4.8 cho thấy trọng lượng rễ khơ trung bình LLL nghiệm thức chủng bào tử nấm mycorrhiza với lượng bào tử 20, 40, 60 không khác biệt nhiều lớn đối chứng không chủng bào tử nấm Theo kết xử lý thống kê trắc nghiệm phân hạng LSD khác biệt trọng lượng rễ khơ trung bình nghiệm thức có chủng bào tử nấm khơng có ý nghĩa, có khác biệt nghiệm thức chủng nấm với đối chứng khơng chủng có ý nghĩa mặt thống kê với độ tin cậy 95% Như vậy, mía có cộng sinh với bào tử nấm rễ tiêu tốc độ tăng chiều cao, suất khô cây, trọng lượng khô rễ cao so với đối chứng không cộng sinh với nấm rễ Điều cho thấy, có nấm rễ cộng sinh sinh trưởng phát triển mía tăng lên, thời gian theo dõi hết trình sinh trưởng mía đánh giá ảnh hưởng nấm rễ lên phẩm chất mía Tuy nhiên, nấm cộng sinh có vai trò yếu tố tăng suất cho trồng Cần có nghiên cứu trồng khác nói chung mía nói riêng, để có biện pháp tác động theo hướng có lợi cho trồng Hướng nghiên cứu giúp giảm chi phí đầu tư sản xuất ảnh hưởng tốt đến môi trường sinh thái mà ngày chịu nhiều tác động xấu từ canh tác nông nghiệp nhiễm mơi trường 35 Hình 4.11 Cây mía chủng bào tử nấm rễ trồng nhà lưới NT1-ĐC NT2 NT3 NT4 Hình 4.12 Cây mía nghiệm thức sau tuần theo dõi 36 NT1-ĐC NT2 NT3 NT4 Hình 4.13 Rễ mía nghiệm thức sau tuần theo dõi Hình 4.14 Rây dùng để ly trích bào tử (20µm) 37 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận - Trên ruộng mía tơ VN 84 - 4137, bào tử nấm rễ phân bố vùng rễ mía với độ sâu từ – 25 cm cách gốc mía từ – 25 cm - Bào tử loài D, C, B chiếm số lượng đa số vùng rễ mía, tiếp đến bào tử lồi E, A, F - Bào tử nấm cộng sinh có ảnh hưởng đến giai đoạn đầu sinh trưởng mía Khi chủng bào tử nấm cộng sinh mức biến thiên chiều cao cây, suất khô cây, trọng lượng khô rễ mía tăng lên so với đối chứng không chủng bào tử nấm cộng sinh 5.2 Đề nghị - Tiếp tục điều tra, khảo sát số lượng thành phần phân bố bào tử nấm rễ độ sâu khác vùng rễ mía vùng trồng mía khác - Do thời gian khảo sát ngắn nên cần tiếp tục theo dõi ảnh hưởng bào tử nấm cộng sinh lên mía giai đoạn phát triển để nghiên cứu ảnh hưởng nấm rễ đến suất phẩm chất mía thu hoạch - Nghiên cứu ảnh hưởng loài nấm cộng sinh khác lên giống mía khác 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Trần Văn Mão, 2004 Sử dụng vi sinh vật có ích Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, 195 trang Trần Văn Sỏi, 2003 Cây mía Nhà xuất Nghệ An, 235 trang Trần Văn Sỏi, 2001 Kỹ thuật trồng mía vùng đồi núi Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, 243 trang Lê Hồng Sơn – Vũ Năng Dũng, 2000 Kĩ thuật thâm canh mía Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, 135 trang Phan Gia Tân, 2006 Tài liệu học tập mía, mơn công nghiệp, khoa Nông Học trường ĐH Nông Lâm TPHCM Tài liệu tiếng nước K.G.Mukerji, C.Manoharachary and B.P.Chamola (2001) Techniques in mycorrhizal studies Kluwer Academic Publishers, Dordrecht / Boston / London, 217219 M.A.Paula, V.M.Reis and J.Dobereiner (1991) Biology and fertility of soils Centro nacional de Pesquisa Solo, 23851 Seropédica, Rio de janeiro, Brazil and Soil Science Department, University federal Rural Rio de Janeiro, 23851 Seropédica, Rio de Janeiro, Brazil, 111-115 Web site http://invam.caf.wvu/fungi (cập nhật tháng năm 2007) http://www.uwlax.edu.biology/volk/fungi3/ (cập nhật tháng năm 2007) http://www.mycorrhiza.com (cập nhật tháng năm 2007) http://www.soil-fertility.com/micorhize/english/index.shtml (cập nhật tháng / 2007) http://www.gso.gov.vn (cập nhật tháng 10 năm 2007) 39 PHỤ LỤC Tốc độ thí nghiệm chủng bào tử nấm cộng sinh sau tuần theo dõi Bảng số liệu Lượng bào tử nấm chủng Số (lá/ tuần) trung bình LLL I II III IV V TB 1,3 1,3 1,9 1,4 1,6 1,5 20 2,4 1,4 2,3 1,3 1,3 1,74 40 1,4 1,6 1,7 2,6 1,8 1,82 60 1,6 2,4 2,4 1,9 2,3 2,12 Bảng ANOVA Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 0.982 0.327 1.825 0.1832 Within 16 2.868 0.179 Total 19 3.850 Coefficient of Variation = 23.59% Var V A R I A B L E No Number Sum Average SD SE -1 5.00 7.500 1.500 0.25 0.19 5.00 8.700 1.740 0.56 0.19 5.00 9.100 1.820 0.46 0.19 5.00 10.600 2.120 0.36 0.19 -Total 20.00 35.900 1.795 0.45 0.10 Within 0.42 40 Mức biến thiên chiều cao mía sau tuần theo dõi Bảng số liệu Tốc độ tăng trung bình (cm/tuần) LLL Lượng bào tử nấm rễ chủng I II III IV V TB 2,1 3,1 2,7 3,2 2,4 2,70 20 5,4 3,9 3,8 3,5 3,2 3,96 40 3,7 5,2 3,8 3,6 3,3 3,92 60 5,3 3,5 3,6 3,9 3,7 4,00 Bảng ANOVA Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 5.970 1.990 3.365* 0.0449 Within 16 9.460 0.591 Total 19 15.430 Coefficient of Variation = 21.10% Var V A R I A B L E No Number Sum Average SD SE -1 5.00 13.500 2.700 0.46 0.34 5.00 19.800 3.960 0.85 0.34 5.00 19.600 3.920 0.94 0.34 5.00 20.000 4.000 0.74 0.34 -Total 20.00 72.900 3.645 0.90 0.20 Within 0.77 Bartlett's test Chi-square = 1.770 Number of Degrees of Freedom = Approximate significance = 0.709 41 Trắc nghiệm phân hạng LSD Error Mean Square = 0.5910 Error Degrees of Freedom = 16 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 1.031 at alpha = 0.050 Original Order Mean Mean Mean Mean = = = = 2.700 3.960 3.920 4.000 Ranked Order B A A A Mean Mean Mean Mean = = = = 4.000 3.960 3.920 2.700 A A A B Năng suất chất khô Bảng số liệu Lượng bào Năng suất chất khô (g / cây) sau tuần tử nấm Lần lặp lại chủng TB 46,35 35,57 41,95 38,18 37,85 39,980 20 57,46 43,45 53,15 41,90 51,88 49,568 40 60,81 55,49 54,30 40,43 55,77 53,360 60 58,41 46,36 54,41 65,34 48,55 54,614 Bảng ANOVA Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 658.153 219.384 4.898* 0.0133 Within 16 716.686 44.793 Total 19 1374.838 Coefficient of Variation = 13.55% 42 Var V A R I A B L E No Number Sum Average SD SE -1 5.00 199.900 39.980 4.23 2.99 5.00 247.840 49.568 6.65 2.99 5.00 266.800 53.360 7.65 2.99 5.00 273.070 54.614 7.66 2.99 -Total 20.00 987.610 49.381 8.51 1.90 Within 6.69 Bartlett's test Chi-square = 1.430 Number of Degrees of Freedom = Approximate significance = 0.792 Trắc nghiệm phân hạng LSD Error Mean Square = 44.79 Error Degrees of Freedom = 16 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 8.973 at alpha = 0.050 Original Order Mean Mean Mean Mean = = = = 39.98 49.57 53.36 54.61 Ranked Order B A A A Mean Mean Mean Mean = = = = 54.61 53.36 49.57 39.98 A A A B 5.Trọng lượng khô rễ Bảng số liệu L ượng Trọng lượng khô rễ (g / cây) sau tuần bào tử L ần lặp lại nấm chủng 20 40 60 TB 31,24 20,36 24,80 30,90 26,01 26,662 37,80 31,35 43,63 30,44 44,23 37,490 41,82 29,75 35,42 30,25 31,27 34,292 42,45 36,28 30,45 40,41 30,15 37,674 43 Bảng ANOVA Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 398.032 132.677 5.000* 0.0124 Within 16 424.545 26.534 Total 19 822.577 Coefficient of Variation = 15.14% Var V A R I A B L E No Number Sum Average SD SE -1 5.00 133.310 26.662 4.54 2.30 5.00 187.450 37.490 6.53 2.30 5.00 171.460 34.292 4.66 2.30 5.00 188.370 37.674 4.59 2.30 -Total 20.00 680.590 34.029 6.58 1.47 Within 5.15 Bartlett's test Chi-square = 0.742 Number of Degrees of Freedom = Approximate significance = 0.932 Trắc nghiệm phân hạng LSD Error Mean Square = 26.53 Error Degrees of Freedom = 16 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 6.906 at alpha = 0.050 Original Order Mean Mean Mean Mean = = = = 26.66 37.49 34.29 37.67 Ranked Order B A A A Mean Mean Mean Mean 44 = = = = 37.67 37.49 34.29 26.66 A A A B Mật độ bào tử nấm rễ vùng rễ mía Bảng số liệu gốc Số lượng bào tử nấm rễ trung bình NT (Bt / 100 g đất) LLL Lần lặp lại NT TB 25 29 40 60 62 43,2 12 19 39 32 41 22,8 16 15 44 25 27 25,4 26 23 40 38 48 35 27 31 26 44 36 28 16 21 34 34 28 26,6 19 25 41 56 42 36,6 20 44 42 51 39 39,2 11 20 37 29 35 26,4 45 Bảng số liệu trung gian Bào tử nấm rễ nghiệm thức (bào tử / 100 g đất) LLL NT Lần Lặp Lại TB 1,3979 1,4624 1,6021 1,7782 1,7924 1,607 1,0792 1,2788 1,5911 1,5051 1,6128 1,413 1,2041 1,1761 1,6435 1,3979 1,4314 1,371 1,4150 1,3617 1,6021 1,5798 1,6812 1,528 1,4314 1,4914 1,4150 1,6435 1,5563 1,508 1,2041 1,3222 1,5315 1,5315 1,4472 1,407 1,2788 1,3978 1,6128 1,7482 1,6232 1,532 1,3010 1,6435 1,6232 1,7076 1,5910 1,573 1,0414 1,3010 1,5682 1,4624 1,5441 1,383 Bảng ANOVA Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 0.308 0.038 1.253 0.2980 Within 36 1.104 0.031 Total 44 1.412 Coefficient of Variation = 11.83% 46 Var V A R I A B L E No Number Sum Average SD SE -1 5.00 8.033 1.607 0.18 0.08 5.00 7.067 1.413 0.23 0.08 5.00 6.853 1.371 0.19 0.08 5.00 7.640 1.528 0.13 0.08 5.00 7.538 1.508 0.09 0.08 5.00 7.036 1.407 0.14 0.08 5.00 7.661 1.532 0.19 0.08 5.00 7.866 1.573 0.16 0.08 5.00 6.917 1.383 0.22 0.08 -Total 45.00 66.611 1.480 0.18 0.03 Within 0.18 Bartlett's test Chi-square = 3.868 Number of Degrees of Freedom = Approximate significance = 0.869 47 ...ĐIỀU TRA SỰ PHÂN BỐ CỦA NẤM CỘNG SINH TRONG VÙNG RỄ CÂY MÍA (Saccharum spp.) VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NẤM CỘNG SINH LÊN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY MÍA Tác giả TRẦN PHƯƠNG... qua Tháng 10/2007 Sinh viên thực Trần Phương Nga ii TÓM TẮT Đề tài Điều tra phân bố nấm cộng sinh vùng rễ mía (Saccharum spp.) nghiên cứu ảnh hưởng nấm cộng sinh lên sinh trưởng mía ” Đề tài tiến... nơng nghiệp bền vững Vì vậy, phân công thực đề tài Điều tra phân bố nấm cộng sinh vùng rễ mía (Saccharum spp.) nghiên cứu ảnh hưởng nấm cộng sinh lên sinh trưởng mía 1.2 Mục đích yêu cầu giới