Cuốn bách khoa toàn thư về đời sống Nga

58 1.6K 14
Cuốn bách khoa toàn thư về đời sống Nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Evgheni Oneghin đã thể hiện một cách sinh động, đầy đủ và chân thực một nước Nga thời đại bấy giờ qua những vần thơ đầy cá tính và nghệ thuật của Puskin. Với sự đồ sộ trong chính tư tưởng của tác giả cũng như cả công trình tác phẩm, tiểu thuyết Evgheni Oneghin quả rất xứng đáng với danh xưng “Bộ bách khoa toàn thư của cuộc sống Nga”. Nó đã phản ánh cuộc sống “đúng như nó tồn tại”, đa dạng và có tính bách khoa về mọi mặt phong phú của đời sống vật chất lẫn tinh thần của nước Nga những năm 1819 1925, thời điểm quan trọng sau Chiến tranh vệ quốc và trước cuộc khởi nghĩa tháng Chạp. Thông qua việc xây dựng một hình tượng con người thừa Oneghin điển hình của lớp thanh niên Nga, những kẻ sống nhờ vào sức lao động của người nông dân và không giáo dục đầy đủ thì Puskin đã mở ra một con đường mới cho nền văn học Nga đó là nền văn học chủ nghĩa hiện thực với phương thức sáng tác hiện thực, đi sâu vào thực tại, lấy cuộc sống và thời đại làm đối tượng khám phá, sáng tạo. Đây là kiểu mẫu đầu tiên vượt qua chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa tình cảm và chủ nghĩa lãng mạn ở nuớc Nga. Với tiểu thuyết thơ này, lần đầu tiên trong văn học Nga xuất hiện hình tượng nhân vật “con người thừa”. Puskin là cái mốc kết thúc dòng văn học lãng mạn Nga và là người mở đầu cho dòng văn học hiện thực Nga.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vài nét tác giả tác phẩm 1.1.1 Tác giả Puskin (1799 – 1837) 1.1.2 Tác phẩm Evgheni Oneghin CHƯƠNG 2: THIÊN NHIÊN NƯỚC NGA TRONG TIỂU THUYẾT EVGHENI ONEGHIN 12 2.1 Mùa xuân 12 2.2 Mùa hạ 15 2.3 Mùa thu 18 2.4 Mùa đông 21 CHƯƠNG 3: XÃ HỘI NƯỚC NGA TRONG TIỂU THUYẾT EVGHENI ONEGHIN 23 3.1 Tâm hồn người nước Nga 24 3.1.1 Tầng lớp niên quý tộc nước Nga 3.1.2 Phụ nữ nước Nga 29 3.2 Phong tục nước Nga 35 24 CHƯƠNG 4: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT EVGHENI ONEGIN .43 4.1 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật 43 4.2 Ngôn ngữ 48 KẾT LUẬN: 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Nga văn học có sức ảnh hưởng lớn đến văn học giới nói chung Việt Nam nói riêng Nó cống hiến cho nhân loại giá trị nghệ thuật nhân văn sâu sắc Văn học Nga có vận động phát triển bất ngờ, thấy Khi bắt đầu, văn học Nga sau so với số văn học tiên tiến Châu Âu đến kỉ XIX văn học Nga trở thành “một tượng lạ” theo M.Gorki nói, xứng đáng dấu son rạng ngời, điểm sáng chói lọi tô điểm cho văn học Nga cổ thụ như: Puskin, Sêkhop, Đôxtoepxki,…và tác phẩm họ tạo nên Khi nhắc đến chủ nghĩa thực ta nghĩ đến Puskin với tiểu thuyết thơ Evgheni Oneghin – Tác phẩm thực văn học Nga, xem thành tựu văn học Nga Evgheni Oneghin kiệt tác giữ vai trò trung tâm sáng tác Puskin, đánh dấu chuyển biến từ chủ nghĩa lãng mạn sang chủ nghĩa thực Nga Tiểu thuyết thơ kiệt tác bậc văn học Nga giới Là tiểu thuyết thơ, Evgheni Oneghin vừa mang tính chất tự vừa đậm chất trữ tình Tác phẩm cho thấy đời sống Nga phong phú với tầng lớp tồn xã hội nét tính cách, lối sống đặc trưng người Nga kỉ XIX Chính nét thực rõ ràng, sinh động mà tác phẩm mở đường chưa có cho văn học Nga chủ nghĩa thực Với ý nghĩa tác phẩm đánh dấu đời chủ nghĩa thực Nga, Evgheni Oneghin đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học nhằm làm sáng tỏ tranh thực đời sống Nga mà Puskin dày công sáng tạo Đến với đề tài tiến hành làm rõ nhận định: “Evgheni Oneghin – Cuốn bách khoa toàn thư đời sống Nga” Đây điều kiện để bổ sung kiến thức sâu sắc toàn diện văn học nước Nga, nhà thơ Nga vĩ đại Puskin nhằm phục vụ cho công việc giảng dạy nghiên cứu sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Puskin “Con người tinh thần Nga”, “Mặt trời thi ca Nga”, người mở thời đại tiểu thuyết thực Nga với tác phẩm Evgheni Oneghin Con đường sáng tác văn chương với thành công rực rỡ Puskin thu hút bút lực giới phê bình nghiên cứu, xuất nhiều viết sách giới thiệu đời nghiệp sáng tác Puskin, khẳng định tài vị trí nhà thơ văn đàn Nga giới Puskin giới thiệu Việt Nam từ sớm, khoảng năm 20 kỷ XX Tuy nhiên sau Hiệp định hồ bình Giơnevo, tác phẩm Puskin dịch, nghiên cứu giới thiệu rộng rãi nước ta, đặc biệt vào dịp kỉ niệm 100, 150, 200 năm ngày sinh ông; tác phẩm tái nhiều viết, cơng trình giới thiệu, nghiên cứu Puskin nhiều lĩnh vực Đỗ Hồng Chung nhà “Puskin học” Việt Nam Năm 1979 nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp xuất chuyên luận Puskin – nhà thơ Nga vĩ đại ông với số trang dày dặn (gẩn 600 trang) Cuốn sách gồm hai phần giới thiệu đầy đủ thân nghiệp Puskin tuyển tập tác phẩm tiêu biểu thể loại ông Lần tạp chí Sơng Hương số 30 đăng Nhân lễ bách chu niên nhà đại thi hào Nga: Puskin Bài báo giới thiệu sơ qua nét khái quát đời Puskin Hơn nữa, nhiều sách nghiên cứu Puskin như: “A.S.Pushkin mặt trời thi ca Nga” Phạm Thị Phương (2002); “Kể chuyện Pushkin” Hoàng Thúy Toàn Nguyễn Hữu Duy (2007); “Pushkin Tôi yêu em” Hà Thị Hòa (2008); “Pushkin trước ngưỡng cửa kỉ XXI” nhiều tác giả (2002) [5] Bên cạnh có cơng trình nghiên cứu Puskin như: “Tình u tơi Puskin” Tế Hanh (1987); “Thi hào Nga Puskin với Việt Nam” Thúy Toàn (1994); “Mặt trời thơ ca nước Nga, đại thi hào giới tiến bộ: A.X.Puskin” Trần Trọng Đăng Đàn (1997); “Thiên tài Puskin” Hoàng Minh Châu (1997); “Puskin - nhà thơ dân tộc Nga” Trần Thị Phương Phương (1999) [5] Mỗi sách, viết giúp cho độc giả hiểu sâu đời, nghiệp sáng tác Puskin, giúp bạn đọc khám phá giá trị thẩm mĩ thơ văn Puskin, vị trí vai trò ông văn học Nga, văn học giới Đối với Evgheni Oneghin tiểu thuyết thơ Puskin gây ý giới phê bình ngồi nước Nga kể đến như: Nguyễn Hải Hà (1999) với “Evgheni Oneghin Pushkin – kiệt tác văn học giới”; “Hình tượng người thừa – Evgheni Ogenin” Jos Nguyễn Tấn Dũng; “Tiểu thuyết thơ "Evgheni Oneghin" – Sự khởi đầu tiểu thuyết thực Nga kỷ XIX Các cơng trình nghiên cứu Puskin nói chung với Evgheni Oneghin nói riêng nghiên cứu nhiều góc độ khác Và đề tài chúng tơi muốn nghiên cứu Evgheni Oneghin khía cạnh “Cuốn bách khoa toàn thư đời sống Nga” Mục đích nghiên cứu Nhóm chúng tơi nghiên cứu đề tài với mục đích nhằm để hiểu sâu rõ nhà văn Puskin với tác phẩm ông, thứ hai nhằm cung cấp kiến thức tác phẩm Evgheni Oneghin cho học sinh Đặc biệt nhằm mục đích hiểu rõ bách khoa toàn thư để ta thấy lịch sử thời đại bạo tàn trị Nicole I, thấy tồn cảnh tranh đất nước Nga thông qua tác phẩm tuyệt vời “Mặt trời thi ca Nga_Puskin” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bách khoa toàn thư đời sống Nga 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tiểu thuyết thơ Evgheni Oneghin Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh Giả thuyết khoa học Đề tài thành công đem đến nhìn tồn cảnh tác phẩm Evgheni Oneghin đặc biệt khía cạnh xem tác phẩm bách khoa tồn thư đời sống Nga Từ đóng góp thêm sở lý thuyết cho việc nghiên cứu Evgheni Oneghin cho cơng trình nghiên cứu sau Bố cục Ngoài phần Mở đầu Kết luận, đề tài chúng tơi gồm có bốn chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Thiên nhiên nước Nga tiểu thuyết Evgheni Oneghin Chương 3: Xã hội nước Nga tiểu thuyết Evgheni Oneghin Chương 4: Giá trị nghệ thuật tiểu thuyết Evgheni Oneghin NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vài nét tác giả tác phẩm 1.1.1 Tác giả Puskin (1799 – 1837) * Thời thơ ấu Alexander Sergeevich Puskin sinh ngày tháng năm 1799 thành phố Moska gia đình quý tộc Nga Cha thi sĩ người ham mê văn học, thích sân khấu Ông làm thơ tiếng Pháp Chú Puskin thi sĩ có tên tuổi thời Mẹ ơng (thuộc dòng dõi Abram Petrovich Gannbal - người nô lệ da đen vua Pyotr Đại đế - nhờ thông minh có đóng góp lớn quân sự, hàng hải nước Nga nên Pyotr Đại đế nhận làm nuôi Các nhà thơ, nhà văn lớn thường đến thảo luận vấn đề văn học nhà bố mẹ Puskin Ka-ram-din, Đơ-mi-tơ-ri-ép, Giu-cốp-xki,… Puskin sớm tiếp xúc với khơng khí văn học nên lên 10 tuổi, ơng đọc nhiều tác phẩm văn học Nga, Văn học Tây Âu, hàng loạt thơ Pháp làm quen với văn học dân gian Nga qua A-ri-na Rô-đi-ô-nôp-na người nơ bộc Ni-ki-tin Cơ-dơ-lốp * Thời kì học trường Li-xe (1811 - 1817) Năm 1811, Puskin vào học trường Li-xê Ở đây, thi sĩ tiếp xúc với nhiều thầy giáo, bạn bè có tư tưởng tự Hơn nữa, năm 1812, chiến tranh quốc chống Na-pô-lê-ông thắng lợi làm cho Puskin thêm tự hào sức mạnh nhân dân Nga Ông bắt đầu sáng tác liên tục Bài thơ xưa lại đến Gửi Na-Ta-sa (1813) Năm 1814, tờ “Người truyền tin Châu Âu” đăng Gửi bạn thơ Puskin Thơ trữ tình thời kì Puskin thường ca ngợi tình bạn, tình yêu, nỗi hân hoan sống chủ đề văn hóa nghệ thuật Gửi GiuCốp-Xki, Thị trấn,… Ngồi ra, ông sáng tác theo khuynh hướng vượt khỏi phạm vi hàng loạt thơ, chủ đề “Tổ Quốc”, “Tự do” xuất Bài Hồi ức Hồng Thơn (1814) chứng để thấy tinh thần yêu nước Puskin Nhiệt tình tự do, chống chế độ độc tài Gửi Li-xi-nhi, trường ca Tu sĩ (1813), Bô-va (1814), kịch Bước vào xã hội thượng lưu thế, Nhà hiền triết,… Tóm lại, nội dung sáng tác thời kì học trường Li-xê tương đối phong phú Về mặt trình độ non, chịu ảnh hưởng nhà thơ lớn mốc đánh dấu cho Puskin vươn cao xa hơn, vào bậc nghệ sĩ tiền bối * Thời kì Pê-téc-bua (1817-1820) Năm 1817, tốt nghiệp trường Li-xê Thời kì phủ Nga hoàng tỏ phản động trước Bên đàn áp khốc liệt khởi nghĩa nơng dân Còn bên ngồi câu kết với bọn phản động để dìm cách mạng vào bể máu Cách cách mạng “Liên minh cứu quốc” (1816), “Liên minh hạnh phúc” (1818) đời phát triển Giờ đây, sáng tác Puskin đề cập đến chủ đề lớn lao Thi sĩ viết hàng loạt thơ nói tình cảm lớp tiến Nga Tự (1817), Gửi Sa-đa-ep (1818), Nô-en (1818), Làng quê (1819) Năm 1820, tác phẩm lớn đời với trường ca Ru-xlan Li-ut-mi-la Trường ca bắt đầu viết từ năm 1817 lúc thi sĩ chiến trường nên thầy Giu-Cốp-xki đề ảnh gửi cho Puskin “Thầy chiến bại tặng trò chiến thắng” * Thời kì đày Phương Nam (1820-1824) Năm 1820 bị Nga hồng đày xuống Phương Nam nói lên tinh thần tự chống chế độ nông nô Trong thời gian đày thi sĩ viết hàng loạt thơ trữ tình để nói lên tinh thần yêu nước yêu tự vốn có thi sĩ Gửi OVit (1821), Người tù (18210), Con chim nhỏ (1818) Puskin ca ngợi chiến sĩ đấu tranh cho tự do, người khởi nghĩa Hy Lạp: Cô nàng Hy Lạp thủy chung (1821), Chiến tranh (1821), Chiếc dao găm (1821), Puskin thoát khỏi ảnh hưởng chủ nghĩa cổ điển Bài ca Vầng thái dương tắt (1820), hàng loạt trường ca như: Người tù Cáp-ca (1820-1821), Đài phun nước Bac-khơ-si-xa-rai (1820-1821), Anh em kẻ cướp (1821-1822) Từ năm 1823 trở phong trào cách mạng Tây Âu thất bại, Puskin viết lên hàng loạt thơ Người Gieo tự do, Quỷ sứ (1823) bắt đầu viết tiểu thuyết thơ Evgheni Oneghin (5-1823) * Thời Kì bị đày lên Phương Bắc (1824-1826) Tháng 8/1824, Puskin bị đày lên Phương Bắc xã Mi-khai-lôp-xcoi-ê thuộc trại ấp cha Năm 1825, sáng tác Puskin có bước ngoặc quan trọng Thi sĩ từ bỏ lãng mạn chuyển sang phương pháp thực Những tác phẩm Puskin thời kì này: 19-10, Bức thư bị đốt, Gửi Kéc 1825),… * Thời kì sau khởi nghĩa tháng Chạp 1825 Ngày 14/12/1825, khởi nghĩa Pê-tec-bua nổ Hàng loạt thơ Puskin thể đấu tranh nỗi đau buồn lòng tin sống A-ri-ôn, Gửi Xi-bia (1827), Cây thuốc độc (1828) Một chủ đề quan trọng khác mà Puskin khai thác chủ đề Nhà nước, dân tộc Nga dân tộc khác nước Nga Điều thể rõ trường ca Pôn-ta-va (1828),… Năm 20 giai đoạn mà Puskin viết chương (5,6,7,8) Evgheni Oneghin, văn xuôi truyện ngắn Người da đen Pi-ốt đại đế (1827) * Những năm cuối (Từ 1830 trở đi) Tháng 2/1831, Puskin thành lập gia đình Trong thời kì sáng tác thơ trừ lúc Bơn-đi-nơ (1830), Mùa thu (1833), Tôi trở lại thăm (1835), Đại Kỉ Niệm (1836) Năm 1831, Puskin kết thúc tiểu thuyết Evgheni Oneghin Trong giai đoạn Puskin ý đến kịch Rút-xan-ca (1833), Những từ thời hiệp sĩ (1835), xuất sắc Người gái viên đại úy (1836) mô tả khởi nghĩa nông dân thật Từ 1830 trở đi, âm hưởng chủ nghĩa lãng mạn sáng tác ơng khơng Rồi Puskin đấu súng với Đăng-tet (8/2/1837) để bảo vệ danh dự gia đình trước dư luận xã hội Thế Mặt trời thi ca Nga lặn Cái chết Puskin làm cho nước Nga tiến đau buồn phẫn nộ Cái chết thi sĩ số phận đau thương nhà văn, nhà thơ tiến Nga chế độ hà khắc Ni-cô-lai, Rư-lê-ép, Gơ-ri-bô-ê-đốp, Léc-môn-tốp hàng loạt nghệ sĩ khác hàng loạt nạn nhân xã hội tàn nhẫn 1.1.2 Tác phẩm Evgheni Oneghin 1.1.2.1 Hồn cảnh đời tác phẩm Tác phẩm khởi công viết từ 1823 hoàn thành 1831 Đăng báo chương từ 1825 đến 1833 xuất tồn Tiểu thuyết thơ kiệt tác bậc văn học Nga giới Với tác phẩm mở đường chưa có cho văn học Nga chủ nghĩa thực Đây tác phẩm có kết hợp thơ tiểu thuyết Nó coi “Bách khoa toàn thư đời sống Nga” “khởi đầu khởi đầu” tiểu thuyết thực Nga 1.1.2.2 Tóm tắt tác phẩm Oneghin niên q tộc thơng minh, có học thức, hào hoa, kiểu mẫu thượng lưu Sau nhiều năm phí hồi tuổi trẻ phòng trà, nhà hát, tiếp tân, khiêu vũ, tiệc tùng, anh bắt đầu buồn chán nỗi buồn chán người Nga Anh đóng cửa ngồi nhà viết văn, đọc sách… không xóa bệnh buồn chán nặng nề Cha qua đời , anh quê thừa kế gia tài, quản lý trại ấp, sống cho khuây khỏa Nhưng vài ngày sau anh lại buồn chán xưa… Cùng quê, có anh bạn Lenxki đắm đuối tình ca Ơnga xinh đẹp, hồn nhiên, bạn láng giềng từ nhỏ Cả hai kết bạn với Tachyana, chị Ônga, tiểu thư nông thôn không đẹp cô em tâm hồn sáng, đẹp đẽ, mơ màng tư lự giản dị Tanhia yêu Oneghin buổi đầu gặp gỡ Cơ viết thư tỏ tình gửi cho Oneghin Xúc động lòng chân thành Oneghin lại từ chối tình yêu lo sống yên tĩnh tự Thực anh chưa u tình trạng khủng hoảng tư tưởng Do bực bội với Lenxki, anh tìm cách trả thù bạn theo kiểu q tộc Anh giả vờ ve vãn Ônga, chọc tức Lenxki Đúng vào ngày lễ thánh Tanhia, xảy xung đột Lenxki Oneghin Vì thói sĩ diện q tộc, Oneghin nhận lời thách đấu súng anh giết bạn Đau buồn hối hận, Oneghin rời làng quê du ngoạn lang thang suốt năm trời Ônga mau chóng quên lãng người yêu xấu số Lenxki, cô nhận lời cầu hôn viên sĩ quan chồng theo đơn vị Tanhia cảm thấy bị xúc phạm đau khổ, sống âm thầm lẻ loi, từ chối đám mai mối Mùa đông nước Nga, hai mẹ chuyển sống Moskva Trong xã hội thượng lưu có viên tướng lớn tuổi xin cầu nàng Vì thương nể mẹ, Tanhia nhận lời Đến ngày Oneghin trở lại Tanhia phu nhân sang trọng đức hạnh giới q tộc thủ Với Oneghin, tình u sống dậy mãnh liệt tâm hồn, anh viết thư cho Tanhia Anh trở nên si tình đến mức ốm đau khơng thể chờ hồi âm, anh tìm đến gặp Tanhia thú nhận yêu anh băn khoăn có nên bỏ lầu son gác tía để anh trở lại làng quê giản dị Cô cảm động tình yêu say đắm anh, cuối cô định từ chối, chung thuỷ với chồng Tanhia bỏ đi, Onegin đứng sững sờ,… nàng khỏi phòng khách, chồng nàng bước vào tiếp khách 1.1.2.3 Giá trị tác phẩm Tin mộng mị, tin trăng lẩm cẩm, Khi nàng thấy mèo đen uể oải Đang liếm lông ngồi bên bếp gầm gừ, Nàng tin có người lại Như vậy, Puskin thật thành công lồng ghép vào Evgheni Oneghin phong tục, nếp sống, văn hóa tính cách số phận người thuộc giai tầng khác xã hội Nga đầu ký XIX Ở họ ln có giao thoa tư tưởng cũ, giá trị bộc lộ rõ phận niên quý tộc thành thị, nông thôn giá trị cũ bảo tồn qua ngày lễ thánh dân làng CHƯƠNG 4: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT EVGHENI ONEGIN 4.1 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Xây dựng hình tượng nhân vật xây dựng cho nhân vật nét tính cách, đời sống tình cảm, giới nội tâm nhân vật đầy đủ cách hành động đời thường Một yếu tố quan trọng khác nhân vật tâm lí – tức có khả thể rõ độc lập nhân cách cá thể người nhà thơ miêu tả tiểu thuyết Evgheni Oneghin Puskin, thấy điều Khi đọc vào tiểu thuyết, ta thấy việc xây dựng hình tượng nhân vật Puskin gồm nhiều yếu tố khác Trong đó, Puskin viết lên tiểu thuyết với đầy đủ nghệ thuật miêu tả tâm lí, đặc biệt nội tâm nhân vật Oneghin Tachiana Ngồi tâm lí nhân vật thể việc miêu tả ngoại hình, hành động ngôn ngữ nhân vật Số phận tiểu thuyết phải nhờ vào nhân vật, đặc biệt nhờ độc giả đồng sáng tác với tác giả Puskin “đã ưu tiểu thuyết mô tả lịch sử qua số phận cá nhân Nhà văn đòi hỏi tiểu thuyết phải có sức sống” [6, 181- 189] Xây dựng hình tượng nhân vật trước hết bộc lộ qua nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vât thành công đại thi hào 43 Puskin Đối với nhân vật Oneghin người sinh tầng lớp quý tộc nên chiều chuộng, học tập tiếp cận nhiều sách nên nội tâm lãng mạn Thường việc tự đối thoại nội tâm nhân vật nhiều, chí hội tâm trạng Oneghin buồn, chán chường cô đơn tự cất lên tiếng nói riêng mà không nghe thấy: Hỡi bà giới thượng lưu, trước Oneghin xa lánh bà Chàng nghĩ phải xa lánh bà giới thượng lưu xinh đẹp, cô gái, nàng trẻ,… Oneghin tự rời bỏ tất thứ phù phiếm, lạ thường: Cả cô, nàng xinh trẻ Người cho xe phóng vội vàng Qua phố Petecbua hoa lệ, Những cầu sương phủ trắng mênh mang Vâng, cô, Oneghin bỏ Xa tất phù hoa cám dỗ Oneghin có nội tâm thích suy tư, có lúc buồn, lúc vui lẫn lộn, đa phần nỗi buồn chán bệnh lười biếng chàng bị ăn sâu vào tận xương tủy Chàng tự nghĩ phải thay hết tồn ba-lê, đổi thay làm thân Oneghin phát ngán: Đã đến ngày phải thay hết thơi! Mình vốn chịu ba-lê đến vậy, Mà Didelot làm phát ngấy! Nhân vật hai đối thoại với cô nàng, bạn bè với Tachiana Đặc biệt trò chuyện với bạn bè hàng xóm: Các hàng xóm gần xa tất 44 Còn đến thăm anh bạn lúc đầu Nhưng họ đến, chàng thường hay vội vã Ngồi tính cách, cử hành động nội tâm nhân vật Oneghin, Tanhia lại thể tâm hồn cách sâu sắc với nỗi suy tư, suy ngẫm tình nàng Oneghin Tahia thường đối thoại với Lenxki, có tự độc thoại tâm tư mình, tự hỏi tự trả lời: Anh định yêu cô em ư, khơng lẽ? Thì sao? Tơi tơi khơng Rồi tự trách thân dễ dãi tin vào người khác lạ thế: Trách nàng tin dễ dãi điều Quá ngờ nghệch, không hay dối trá Tất điều đó, cho thấy hai nhân vật vốn đa nội tâm, đa nhân cách, tính khí thay đổi liền mạch sống thực mà người sống trải nghiệm Hiện thực “ở giây phút cuối giữ lại tạo chất riêng trình độ thẩm mĩ làm nên hấp dẫn đặc trưng mà tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật nói chung” [7, 348- 355] Về ngoại hình nhân vật tiểu thuyết Evgheni Oneghin nhân vật có tính nét riêng, điển hình nhân vật trung tâm nhân vật chính, Oneghin – chàng trai ni nấng tầng lớp q tộc, giàu có Nên ngoại hình nhân vật theo mà xét: Cậu hiền lành, hay nghịch ngợm ngây thơ Lớn lên tính cách thay đổi dần, biết tự cắt tóc hay giỏi giang nhiều mặt Tóc cắt mốt thời trang, thấp Giống đany từ Anh quốc lần đầu Nhiều người nhận xét, chàng người học rộng nghiêm: 45 Về đơi lúc ba hoa Oneghin, theo nhiều người nhận xét (Cả người nghiêm, hay xét nét) Là chàng trai học rộng, hiếu kỳ Ngoài chàng giỏi nghệ thuật, thơ ca, kiến thức, kinh tế, Puskin kể hết tài mà Oneghin có được, tơi khơng kể hết – q dài dòng Còn Tanhia ngoan ngỗn, mực lời bà, ham mê đọc tiểu thuyết người chị Tanhia say đắm Oneghin từ lần gặp Ngoại hình mảng tâm lí cho người ta nhìn nhận, nhìn vào sống, ăn mặc hay văn hóa thời trang kiến thức tài Bên cạnh đó, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật bộc lộ qua hành động nhân vật Đối với nhân vật Oneghin, chàng thường làm cho cô cười có lúc trêu chọc: Chàng biết ln tỏ mẻ Dọa cô thất vọng giả vờ Biết đùa tếu, làm ngạc nhiên, khích lệ Nịnh nàng trắng, ngây thơ Còn Tanhia xem đời lạc quan, an nhàn Nhưng sống, xin người việc Hưởng vui, dễ đời Tanhia phẩm chất người Nga chân Nói Dostoievsky: “Nàng thân đẹp chân chính, hình tượng người phụ nữ Nga” [2, 322- 324] Chính điều làm cho số phận tiểu thuyết có tên tuổi, có số phận riêng đứng vững thi đàn nước Nga nói riêng giới nói chung Đây 46 tiểu thuyết “chẳng độc đáo tiểu thuyết thời mà chọc tức dư luận [6, 181- 189] Hành động hai nhân vật có lúc khác chân thật, lãng mạn, yêu sống Puskin đánh trúng mảng tâm lí riêng độc giả đọc tiểu thuyết Ngôn ngữ nhân vật thay đổi biến động theo sống đời thường, lúc buồn chán, mệt mỏi, khơng nói nên lời gọi phi ngôn ngữ giao tiếp Như Tanhia thể hiện: Tanhia khơng đáp lại, cúi đầu Nàng nín thở, hai mắt mờ đẫm lệ Ngôn ngữ giao tiếp nhân vật tiểu thuyết này, có lúc nhẹ nhàng uyển chuyển, có lúc cáu gắt, nóng giận sồi sục: Hãy thơi đi, im đi, xin đừng khóc Tất điều cho thấy người tiểu thuyết Puskin ln đa tính cách, đa điểm nhìn, đa văn hóa đa tâm lí nhân vật Pushkin chọn sống đương thời ông làm đối tượng miêu tả tác phẩm Evghenhi Oneghin [6, 181- 189] Qua nghệ thuật xây dựng nhân vật mà cụ thể miêu tả tâm lí nhân vật ta thấy rằng, Puskin người gắn tên tuổi cho nhân vật bị mờ hóa nhận dạng mờ hóa tính cách, xáo trộn vào tâm lí nhân vật Ở ông cho thấy điều “trước tiên ta thấy nghệ sĩ trang bị bùa mê, phép lạ thơ ca, sinh cho nghệ thuật dành cho nghệ thuật, tràn ngập tình yêu quan tâm cho tất vẻ đẹp thẩm mỹ, yêu thương tất cả, nên chịu đựng tất cả” [1, 313] Với tiểu thuyết Evgheni Onegin, Puskin xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật “con người thừa” đầu tiên, người trẻ tuổi, có lực mà lại bế tắc, vơ dụng đời Và hình tượng lại ơng tiếp tục khắc họa tiểu thuyết lịch sử Người gái viên đại úy 47 Hình tượng người thừa tiểu thuyết Evgheni Oneghin khác với hình tượng người đáy Gorki Con người thừa người khơng có hại khơng có ích cho xã hội, vô thưởng vô phạt Con người xét phẩm chất địa vị khơng phải q tộc sa đọa không thuộc quý tộc ưu tú, tiến mà nguời vươn lên thoát khỏi sa đọa có khả trở thành người ưu tú, tiến cách mạng Còn người đáy người có lòng khát khao sống mới, tốt đẹp, cố gắng giữ gìn nhân phẩm mình, có ý thức tự người phản kháng trước biến động xã hội tác phẩm M Gorki Lão Arkhip bé Lionka, Kẻ phá bĩnh, Hai mươi sáu anh chàng cô gái, Người bạn đường tôi,…đọc vào thấy người đáy biết vực lên xã hội để sống đạt hạnh phúc, đường lên với vô số chông gai đè nén chèn ép 4.2 Ngôn ngữ Ngôn ngữ tác phẩm giàu chất thơ Đây tiểu thuyết thơ toàn tác phẩm viết dạng thơ dài, mà khổ thơ hình dung thơ sonnet Sonnet hình thức thơ có nguồn gốc từ Ý, Giacomo Da Lentini coi người phát minh thể loại thơ Đến kỷ thứ mười ba sonnet chuẩn hóa thành thơ mười bốn dòng với luật gieo vần nghiêm ngặt cấu trúc định Tuy nhiên, điểm sáng tạo Puskin mượn hình thức thơ sonnet niêm luật chặt chẽ lại Puskin sáng tạo nên: Các cô gái không làm chàng mê mẩn Chàng quen yêu qua quýt, giải buồn Họ từ chối - không sao, đỡ bận Họ dối lừa - cớ xa ln Chàng tìm họ khơng ham say thế, Nên xa họ tất nhiên dễ, Không băn khoăn, không nghĩ ngợi Chẳng khác ơng khách thờ 48 Chơi Whist: Đến nơi, ông chủ Ngồi xuống chơi, xong, đứng dậy cúi đầu Chào tất lên xe ngủ Một mạch dài tới tận sáng hôm sau Còn tối tiếp ư? Ngủ dậy, Khơng chàng quan tâm điều Về âm, ta liệt kê sau: “ân” (mẩn, bận); “uôn” (buồn, luôn); “ê” (thế, dễ); “ơ” (giờ, ơ); “u” (ngủ, chủ) ; “au” (đầu, sau); “ây” (dậy, ấy)” Về vần: “mẩn” - “bận” (Trắc); “buồn” - “luôn” (Bằng); “thế” - “dễ” (Trắc); “giờ” - “ơ” (Bằng); “chủ” - “ngủ” (Trắc); “đầu” - “sau” (Bằng); “dậy” - “ấy” (Trắc) Sự đan xen Bằng - Trắc làm cho đoạn thơ nghe có hồn, âm tương hợp nên đọc lên nghe êm tai, ta gọi lời văn có vần Hai tiếng vần với có âm tương tự có (hoặc bình trắc thanh) Sự phối trí âm nhịp điệu yếu tố thơ Bàn cách gieo vần ta thấy : - Vần tiếp: Chàng tìm họ khơng ham say thế, Nên xa họ tất nhiên dễ, Không băn khoăn, khơng nghĩ ngợi Chẳng khác ông khách thờ - Vần chéo: Các cô gái không làm chàng mê mẩn Chàng quen yêu qua quýt, giải buồn Họ từ chối - Không sao, đỡ bận 49 Họ dối lừa - cớ xa Nhà thơ chuyên viết sonnet gọi "sonneteers", thuật ngữ sử dụng với nghĩa nhạo báng, thường xuyên có ý nói xấu hình tượng, thơ sonnet mà nghịch ngợm vui tươi Câu cuối thường bất ngờ, dí dỏm Với việc sử dụng hình thức thơ sonnet thể đồng thời hai mặt: mặt thể tinh thần mặt khác lại tiếng cười nhạo phê phán thực Nó thể tinh thần tranh thiên nhiên đất nước Nga vẽ lên, “nhân vật Oneghin trở thành đại diện cho tầng lớp niên tri thức Nga với khả lớn lao trí tuệ, khát khao tự do, phẫn uất trước thực tù đọng” [3, 43-44] Nó dùng lời lẽ phê phán sắc sảo, châm biếm lối sống buông thả, xa cách cội nguồn, văn hóa dân tộc, “khn theo chủ nghĩa sống buồn chán”, thực nước Nga từ thành thị tới nông thôn, xã hội thượng lưu mà Oneghin sống Chính điều dẫn tới suy nghĩ hành động “mang sắc tới vị kỉ”của Oneghin [3, 44] Song song đó, người kể chuyện - nhân vật xưng “tơi” bộc lộ khía cạnh trữ tình triết lí suy nghĩ thời đại, văn hóa, trị - xã hội, Khơng có yếu tố thể thơ cách gieo vần giống với sonnet, Evgheni Oneghin mang đậm tính chất thơ trữ tình mang đậm tơi tác giả: Về anh này, vâng, cụ thể anh ta, Có tên gọi Epghenhi, họ Oneghin, (tơi quen biết thân tình) Có thể thấy, A.S.Puskin giới thiệu Oneghin người bạn Cái Puskin diện nhiều đoạn thơ, thể đồng cảm, thương xót nhân vật để nói thay cho nỗi niềm mà họ - người thời đại mang: …Mà hạnh phúc, Oneghin, lúc 50 Trong tầm tay, dễ đạt, gần, Nhưng số phận không cho vậy… …Tôi lấy chồng…Anh Yên ổn sống Tim anh biết rõ Hay: Tôi yêu anh yêu ngày Chẳng việc phải che giấu Tơi gã chồng, tùy khác ý Nhưng vợ, suốt đời chung thủy Suy nghĩ nhân vật cộng hưởng với suy nghĩ tác giả tạo nên triết lý sâu sắc mối quan hệ người với người, người với thời đại Tiểu thuyết thơ có nội dung phong phú, giá trị nghệ thuật cao, phổ biến có ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn văn học Nga Tác phẩm đánh dấu chuyển sang chủ nghĩa thực văn học Hơn nữa, ngơn ngữ tác phẩm giàu tính tiểu thuyết Evgheni Oneghin khơng mang tính trữ tình mà mang bên tính tự Tuy trình bày hình thức thơ điều đặc biệt tác phẩm mang tính tiểu thuyết, Puskin gọi “tiểu thuyết thơ” Tiểu thuyết thể loại văn xi có hư cấu, thơng qua nhân vật, hồn cảnh, việc để phản ánh tranh xã hội rộng lớn vấn đề sống người, biểu tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện ngôn ngữ văn xuôi theo chủ đề xác định Tính tiểu thuyết tác phẩm thể trước hết qua cốt truyện nhân vật Với cốt truyện xuyên suốt xoay quanh nhân vật chàng niên Oneghin sinh trưởng gia đình quý tộc, giai cấp quý tộc: 51 Ông bố chàng vốn công tâm, Đã hưu, nợ ngập lút đầu Nhưng năm ba lần đãi khách Và cuối phá sản mau Bản thân chàng giáo dục cách hờ hợt, thứ biết khơng sâu sắc Tất để làm dáng, phù hợp với quý tộc: Chỉ thương, khơng bắt cậu học nhiều Khơng giáo huấn, không cho phức tạp Học mà đùa, thật dễ chịu Chính cha nơng khơng quan tâm tới cái, chàng lại “được hưởng giáo dục” tạo nên Oneghin lười biếng, thực dụng, phù phiếm vui chơi, phí hồi tuổi trẻ thú vui vơ nghĩa với mối tình chốc lát đấu Để điều Puskin đưa đọc giả thấy thân phận bi kịch “con người thừa” tới lúc ý thức giá trị sống khơng thể lấy lại Qua kết cấu cốt truyện ta thấy, tính cách nhân vật, kiện, biến cố, hình ảnh, cảm xúc tổ chức có hệ thống làm cho yếu tố gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại từ bên tác phẩm, làm cho trở thành chỉnh thể nghệ thuật tồn vẹn chia cắt Cái kết mở cho câu chuyện làm cho người đọc hình dung xoay chuyển, biến đổi tính cách nhân vật Tác phẩm Evgheni Oneghin lấy nghệ thuật kể chuyện làm giọng điệu tác phẩm với người kể chuyện Evgheni Oneghin không kể lại câu chuyện xảy khứ, mà kể chứng kiến Người kể chuyện đồng thời người tham gia vào tiến trình diễn tiến kiện tác phẩm, có nghĩa Puskin đưa vào tác phẩm hình tượng người kể chuyện - tác giả xưng “tơi” Và điều làm tăng thêm cảm giác xác thực câu chuyện, xích gần khoảng cách người đọc giới tác phẩm Một mặt để kể lại câu chuyện mặt khác lại ngồi để bày tỏ quan điểm Là người tham gia vào 52 tiến trình phát triển cốt truyện, người kể chuyện với nhân vật đến tận cùng, kẻ đồng hành chặng đường định Đó trường hợp Evgheni Oneghin, Puskin chia tay hai nhân vật Oneghin Tanhia sau cảnh nàng Tanhia từ chối tình yêu Oneghin, bỏ chàng gục đầu đau khổ Đặc trưng lớn tiểu thuyết khả phản ánh Ở Evgheni Oneghin có khả phản ánh toàn vẹn thực, toàn vẹn sinh động đời sống thực lúc Puskin xây dựng nên hình tượng "con người thừa" với nhân vật đại diện Evgheni Oneghin để phản ảnh chán ghét sống hủ bại, giằng xé đời sống nội tâm, đấu tranh nội tâm tư tưởng: Chàng điểm qua hết việc lúc Và kết án thân chàng nhiều mặt Hay: Oneghin đau khổ âm thầm Khơng lúc chàng gượng cười giả dối Chuyện khơng có xung đột kịch tính nhân vật mà chủ yếu xung đột nội tâm Ở Oneghin, chàng vật lộn tầm thường cao thượng, việc ý thức sống vô nghĩa thân, lại bất lực sống với nỗi bất hạnh Câu chuyện mang dấu ấn thời đại riêng giai đoạn phận niên sống hoang phí tuổi trẻ KẾT LUẬN: Evgheni Oneghin thể cách sinh động, đầy đủ chân thực nước Nga thời đại qua vần thơ đầy cá tính nghệ thuật Puskin Với đồ sộ tư tưởng tác cơng trình tác phẩm, tiểu thuyết Evgheni Oneghin xứng đáng với danh xưng “Bộ bách khoa tồn thư sống Nga” Nó phản ánh sống “đúng tồn tại”, đa dạng 53 có tính bách khoa mặt phong phú đời sống vật chất lẫn tinh thần nước Nga năm 1819 - 1925, thời điểm quan trọng sau Chiến tranh vệ quốc trước khởi nghĩa tháng Chạp Thơng qua việc xây dựng hình tượng người thừa Oneghin- điển hình lớp niên Nga, kẻ sống nhờ vào sức lao động người nơng dân khơng giáo dục đầy đủ Puskin mở đường cho văn học Nga văn học chủ nghĩa thực với phương thức sáng tác thực, sâu vào thực tại, lấy sống thời đại làm đối tượng khám phá, sáng tạo Đây kiểu mẫu vượt qua chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa tình cảm chủ nghĩa lãng mạn nuớc Nga Với tiểu thuyết thơ này, lần văn học Nga xuất hình tượng nhân vật “con người thừa” Puskin mốc kết thúc dòng văn học lãng mạn Nga người mở đầu cho dòng văn học thực Nga TÀI LIỆU THAM KHẢO Belinsky V.G, Sáng tác A.S.Pushkin (Pushkin, Tuyển tập tác phẩm, tập 5) (1999) Nxb Văn học, Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Đơng Tây, Hà Nội Dostoievsky F.M, Pushkin A.S, Tuyển tập tác phẩm, tập (1999), Nxb Văn học, Trung tâm ngôn ngữ Văn hóa Đơng Tây, Hà Nội Đỗ Hải Phong, Giáo trình văn học Nga (2012) , Nxb Đại học Sư phạm 54 Đỗ Hồng Chung, Lịch sử văn học Nga tập (1982), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 5.http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Vanhocnuocngoai/tabid/105/page/3/Default aspx Nguyễn Hải Hà, Evghenhi Oneghin Puskin - kiệt tác văn học giới (Puskin, Tuyển tập tác phẩm, tập 5) (1999), Nxb Văn học, Trung tâm ngơn ngữ Văn hóa Đơng Tây, Hà Nội Trương Đăng Dung (dịch), Tác phẩm văn học trình (2004), Nxb Khoa học xã hội Tủ sách cao đẳng sư phạm, Văn học nước (1994), Nxb Trường cao đẳng Sư phạm nghề, Hà Nội Wikipedia.org/wiki/Bachkhoatoanthu BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT Họ tên Công việc Bùi Thị Thanh - Tìm tài liệu Nhàn - Viết bài: 2.1 2.2 Nguyễn Thị Yến - Tìm tài liệu 55 Hoàn thành % Chữ ký Nhi Hồ Thị Nhím Võ Thị Quỳnh Như Dương Thị Thùy Nhung Dương Thị Nữ Lê Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Minh Phương Phan Nguyễn Như Phương 10 Nguyễn Thanh Tân 11 Nguyễn Ngọc Thái 12 Lê Thị Thanh Thảo - Viết bài: 2.3 2.4 - Tìm tài liệu - Viết bài: + Mục đích nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu - Tìm tài liệu - Viết bài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Thuyết trình - Tìm tài liệu - Viết bài: 3.1.2 - Duyệt - Tìm tài liệu - Viết bài: 3.2 - Tìm tài liệu - Viết bài: + Lý chọn đề tài + Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Tìm tài liệu - Viết bài: 4.2 - Làm PowerPoint - Viết bài: +Giả thuyết khoa học + Bố cục - Tổng hợp: mở đầu, chương - Tìm tài liệu - Viết bài: 3.1.1 - Tìm tài liệu - Thuyết trình - Viết bài: Kết luận - Tổng hợp: Chương 3, kết luận 56 13 Trần Văn Thiên - Tìm tài liệu - Viết bài: Chương 4.1 57 ... cơng trình khoa học nhằm làm sáng tỏ tranh thực đời sống Nga mà Puskin dày công sáng tạo Đến với đề tài tiến hành làm rõ nhận định: “Evgheni Oneghin – Cuốn bách khoa toàn thư đời sống Nga Đây... 1.1.2.3 Giá trị tác phẩm *Giá trị nội dung - Tiểu thuyết Evgheni Oneghin xem "Cuốn Bách khoa toàn thư sống Nga" Bách khoa toàn thư sách chuyên sâu chuyên ngành lĩnh vực, phương diện, góc độ văn... trung thành thực tại, viết nên “Bộ bách khoa toàn thư sống Nga Đó sống đương thời, sống người Nga thời tác giả, sống hai kinh đô, làng quê, sống thiên nhiên Nga bốn mùa…Bằng chi tiết xác thực,

Ngày đăng: 29/11/2017, 11:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 1.1. Vài nét về tác giả và tác phẩm

      • 1.1.1. Tác giả Puskin (1799 – 1837)

      • 1.1.2. Tác phẩm Evgheni Oneghin

      • CHƯƠNG 2: THIÊN NHIÊN NƯỚC NGA TRONG TIỂU THUYẾT EVGHENI ONEGHIN

        • 2.1. Mùa xuân

        • 2.2. Mùa hạ

        • 2.3. Mùa thu

        • 2.4. Mùa đông

        • CHƯƠNG 3: XÃ HỘI NƯỚC NGA TRONG TIỂU THUYẾT EVGHENI ONEGHIN

          • 3.1. Tâm hồn con người nước Nga

          • 3.1.1. Tầng lớp thanh niên quý tộc nước Nga

          • 3.1.2. Phụ nữ nước Nga.

          • 3.2. Phong tục nước Nga

          • CHƯƠNG 4: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT EVGHENI ONEGIN

            • 4.1. Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật

            • 4.2. Ngôn ngữ

            • KẾT LUẬN:

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan