Ưu đãi xã hội ở Việt Nam

23 1.3K 7
Ưu đãi xã hội ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

An sinh xã hội là một thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam trong những năm gần đây. Trong cuốn “ Cẩm nang an sinh xã hội” ILO đưa ra khái niệm như sau: “An sinh xã hội là sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng để chống lại tình cảnh khốn khổ về kinh tế và xã hội gây ra bởi tình trạng bị ngưng hoặc giảm sút đáng kể về thu nhập do ốm đau, thai sản, thương tật trong lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già và tử vong; sự cung cấp về chăm sóc y tế và các khoản trợ cấp giúp cho các gia đình đông con.”

Ưu đãi hội Việt Nam A. Khái Quát Về An sinh xa hội của Việt Nam Hiện Nay I. An sinh hội 1. Khái niệm An sinh hội là một thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến trên thế giới cũng như Việt Nam trong những năm gần đây. Trong cuốn “ Cẩm nang an sinh hội” ILO đưa ra khái niệm như sau: “An sinh hội là sự bảo vệ mà hội cung cấp cho các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng để chống lại tình cảnh khốn khổ về kinh tế và hội gây ra bởi tình trạng bị ngưng hoặc giảm sút đáng kể về thu nhập do ốm đau, thai sản, thương tật trong lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già và tử vong; sự cung cấp về chăm sóc y tế và các khoản trợ cấp giúp cho các gia đình đông con.” 2. Chức năng và vai trò 2.1 Vai trò *An sinh hội luôn khơi dậy được tinh thân đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng hội *An sinh hội góp phần đảm bảo công bằng hội *An sinh hội vừa là một nhân tố ổn định, vừa là một nhân tố động lực cho sự phát triển kinh tế - hội *An sinh hội là “chất xúc tác” giúp cho các nước, các dân tộc hiểu biết và xích lại gần nhau hơn, không phân biệt thể chế chính trị, màu da và văn hóa. 2.2Chức năng * Đảm bảo duy trì thu nhập liên tục cho mọi thành viên trong cộng đồng hội mức tối thiểu để họ ổn định cuộc sống. 1 * Tạo lập quĩ tiền tệ tập trung trong hội để phân phối lại cho những người không may gặp phải những hoàn cảnh éo le, những người mất hoặc giảm thu nhập do các nguyên nhân khác nhau v.v… * Gắn kết các thành viên trong cộng đồng hội để phòng ngừa, giảm thiểu, chia sẻ rủi ro và đối phó với những hiểm họa xảy ra do các nguyên nhân khác nhau giúp cho cuộc sống ổn định và an toàn. 3. Các loại hình chính sách 3.1 Bảo hiểm hội BHXH được hiểu là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ gặp rủi ro hoặc sự kiện bảo hiểm làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động và gia đình họ góp phần đảm bảo an sinh hội. 3.2 Cứu trợ hội Cứu trợ hội là sự giúp đỡ của nhà nước và cộng đồng cho những người không may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh do những nguyên nhân khác nhau không tự lo liệu được cuộc sống hàng ngày cho bản thân và gia đình 3.3 Ưu đãi hội Ưu đãi hội là sự đãi ngộ đặc biệt cả về vật chất lẫn tinh thần của Nhà nước và cộng đồng đối với những người, hay đối với một cộng đồng người có công với dân, với nước. 3.4 Chính sách xóa đói giảm nghèo Chính sách xóa đói giảm nghèo được xây dựng vói mục đích trợ giúp những gia đình nghèo đói trong hội về tiền vốn, về ưu đãi thuế, về khoa học kĩ thuật v.v… để họ từ vươn lên và thoát khỏi nghèo đói. 3.5. Quỹ dự phòng Quỹ dự phòng có thể là các quỹ dự phòng của nhà nước hoặc các quỹ tiết kiệm hình thành bởi các thành viên tham gia tạo lập nên với mục đích 2 là nhằm giúp người dân tự bảo hiểm cho bản thân và gia đình khi không may gặp phải các rủi ro trong cuộc sống. II. Giới Thiệu Chung về ưu Đãi Hội 1.Khái niệm và vai trò 1.1Khái niệm Ưu đãi hội không phaỉ là vấn đề mới mẻ, nó có lịch sử từ hàng ngàn năm nay. Nhưng hiểu đúng khía niệm của nó là một vấn đề không dơn giản. Cho đến nay, phần lớn các nhà kinh tế và các nhà hoạt động hội đều thống nhất cho rằng: Ưu đãi hội là sự đãi ngộ đặc biệt cả về vật chất lẫn tinh thần của Nhà nước và hội nhằm ghi nhận và đền đáp công lao đối với những cá nhân hay tập thể có những cống hiến đặc biệt cho cộng đồng và cho hội. 1.2 Vai trò * Giáo dục thế hệ trẻ và thế hệ tương lai ý thức trách nhiệm của mình đối với hội, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp của dân tộc. * Thực hiện chính sách ưu đãi hội sẽ góp phần ổn định hôi, giữ vững thể chế chính trị. * Thực hiện chính sách này sẽ góp phần thực hiện chính sách con người của quốc gia, thể hiện truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kể trồng cây” 2.Mục đích Mục đích của ưu đãi hội là đầu tư hội, nhằm tái sản xuất những giá trị tinh thần cao đẹp của dân tộc, là mục tiêu chính trị hội quan trọng của mỗi nước. được cụ thể hóa như sau: * Ưu đãi hội nhằm ghi nhận và tri ân những cá nhân hay tập thể có những cống hiến đặc biệt cho cộng đồng và cho cả nước. * Nhằm đảm bào công bằng hội, vì ai cống hiến nhiều cho hội, người đó phải được hưởng nhiều. Đây là sự cống hiến đặc biệt bằng cả xương máu. 3 * Tái sản suất những giá trị tinh thần cao đẹp cuả dân tộc và giaos dục truyền thống cho những thế hệ tương lai. * Đảm bảo sự ổn định thể chế chính trị của nhà nước 3.Những quan điểm cơ bản 3.1 Quan điểm 1 Ưu đãi hội là một chính sách hội đăc biệt quan trọng trong hệ thống các chính sách an sinh hội mỗi quốc gia. 3.2Quan điềm 2 Ưu đãi hội là việc đầu tư hội nhằm tái sản xuất những giá trị tinh thần cao đẹp của dân tộc, 3.3 Quan điểm 3 Ưu đãi hội không phải là sự ban ơn mà là thực hiện công bằng hội 3.4 Quan điểm 4 Thực hiện ưu đãi hội là trách nhiệm của cả Nhà nước và toàn dân. 4 B. ƯU ĐÃI HỘI VIỆT NAM HI ỆN NAY I. Đối tượng được hưởng ưu đãi hội 1. Người có công với cách mạng, với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc a. Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945;. Điều 9 1. Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 là người được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền công nhận đã tham gia tổ chức cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945. 2. Các chế độ ưu đãi đối với người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 bao gồm: a) Trợ cấp hàng tháng, phụ cấp hàng tháng; b) Bảo hiểm y tế; điều dưỡng phục hồi sức khoẻ; cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình cần thiết; c) Cấp báo Nhân dân; sinh hoạt văn hoá, tinh thần phù hợp; d) Được Nhà nước hỗ trợ cải thiện nhà căn cứ vào công lao và hoàn cảnh của từng người. 3. Khi người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 chết thì người tổ chức mai táng được hưởng một khoản trợ cấp và mai táng phí; cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng theo quy định của Chính phủ. 4. Con của người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 được ưu tiên trong tuyển sinh và tạo việc làm, ưu đãi trong giáo dục và đào tạo. b. Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng k Điều 10 1. Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945 là người được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền công nhận đứng đầu một tổ chức quần chúng cách mạng cấp 5 hoặc thoát ly hoạt động cách mạng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945. 2. Các chế độ ưu đãi đối với người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945 bao gồm: a) Trợ cấp hàng tháng; b) Bảo hiểm y tế; điều dưỡng phục hồi sức khoẻ; cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình cần thiết; c) Cấp báo Nhân dân; sinh hoạt văn hóa, tinh thần phù hợp; d) Hỗ trợ cải thiện nhà căn cứ vào công lao và hoàn cảnh của từng người, khả năng của Nhà nước và địa phương. 3. Khi người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945 chết thì người tổ chức mai táng được hưởng một khoản trợ cấp và mai táng phí; cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng theo quy định của Chính phủ. 4. Con của người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945 được ưu tiên trong tuyển sinh và tạo việc làm, ưu đãi trong giáo dục và đào tạo. 5. Người đã được công nhận và hưởng các chế độ ưu đãi quy định tại Điều 9 của Pháp lệnh này thì không thuộc đối tượng áp dụng của Điều này. hởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945; c. Liệt sĩ; Liệt sĩ là những người đã hy sinh vì sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc và nghĩa vụ quốc tế hoặc vì lợi ích cuả dân tộc được Nhà nước trao tặng Bằng tổ quốc ghi công, thuộc các trường hợp sau đây: * Chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu * Trực tiếp đấu tranh chính trị, đấu tranh binh vận có tổ chức nới địch 6 * Hoạt đồng cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt, tra tấn vẫn không chịu khuất phục, kiên quyết đấu tranh hoặc thực hiện chủ trương vượt tù, vượt ngục mà hy sinh * Làm nghĩa vụ quốc tế * Đấu tranh chống tội phạm * Dũng cảm thực hiện cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng an ninh, dũng cảm cứu người,cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân * Do ốm đau, tai nạn khi đang làm nhiệm vụ quốc phòng an ninh địa bàn có điều kiện kinh tế hội đặc biệt kho khăn * Thương binh chết vì vết thương tái phát d. Bà mẹ Việt Nam anh hùng; đ. Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động; e. Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; Bệnh binh; * Thương binh là những người thuộc lực lượng vũ trang ,bị thương dẫn đến bị suy giảm khả năng lao động do chiến đốc, hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu; hoặc đã dũng cảm làm nhiệm vụ khó khăn, nguy hiểm vì lợi ích cộng đồng và hội như: Bị địch bắt, tra tấn vẫn không chịu khuất phục kiên quyết đấu tranh và bị thương tích trên thân thể; làm nghĩa vụ quốc tế; đấu tranh chống tội phạm;dũng cảm thực hiên công việc cấp bách, nguy hiểm thực hiện công việc cấp bách, dũng cảm cứu người, cứu tài sản của nhà nuocs và nhân dân…Quyền được ưu đãi đối với thương binh gắn liền với sự kiện xảy ra thương tật, trong những hoàn cảnh nhất định. * Bệnh binh là quân nhân, công an nhân dân mắc bệnh làm suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên do điều kiện chiến đấu và hoàn cảnh linh hoạt thiếu thốn, gian khổ, khi xuất ngũ về gia đình được co quan, đơn vị có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bệnh binh. g. Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học; * Những người tham gia công tác chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu mà trong điều kiện gian khổ, khốc liệt đã làm họ suy giảm sức khỏe, suy 7 giảm khả năng lao động, sinh con dị dạng, dị tật hoặc vô sinh do hậu quả của chất độc hóa học… h. Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; * Những người lấy sự nghiệp giaỉ phóng dân tộc làm sự nghiệp của cả đời mình. Cả cuộc đời họ hiến dâng cho đọc lập, tự do của đất nước, của cộng đồng và hội, họ không có sự nghiệp nào khác. * Những người tham gia hoạt động cách mạng, kháng chiến bị địch bắt, tù đày không khai báo có hại cho cách mạng không làm tay sai cho địch. i. Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế; k. Người có công giúp đỡ cách mạng; l. Những người có cống hiến đặc biệt trong công cuộc xây dựng đất nước * Những người có cống hiến đặc biệt trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao * Những nhà khoa học, bác học có công trình ứng dụng vào cuộc sống * Những nghệ nhân, nghệ sỹ… làm dạng ranh cho đất nước 2. Thân nhân của người có công đã nêu trên. II. Các hình thức ưu đãi hội Việt Nam hiện nay Những người được hưởng ưu đái hội đều là những người đã hy sinh một phần xương máu,hat cả sinh mạng, hoặc có những cống hiến đặc biệt cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Công lao của họ là vô cùng to lớn ,vô giá mà không gì có thể bù đắp trọn vẹn cho họ. Việc nhà nước trợ cấp cho các đối tượng này là một việc làm hiển nhiên, nó không chỉ là việc thể hiện lòng biết ơn của Nhà nước và hội đối với họ mà còn là sự ghi nhận công lao của họ trong quá trình đấu tranh, bảo vệ và xây dựng đất nước. Để đảm bảo cho họ và gia đình có cuộc sống ổn định cả về vật chất và tinh thần, giúp cho họ có cuộc sống thoải mái thì khi thực hiện ưu đái, Nhà 8 nước thường thực hiện cả hai hình thức : ưu đãi về vật chất và ưu đãi về tinh thần. 1. Ưu đãi về vật chất Hình thức ưu đãi về vật chất được thực hiện như sau * Trợ cấp bằng tiền cho các đối tượng hưởng ưu đãi hội như: - Trợ câp mai táng phí - Trợ cấp, phụ cấp hàng tháng đối với thương bệnh binh tùy thuộc vào mức độ suy giảm khả năng lao động - Trợ cấp tiền tuất hàng tháng đối với cha mẹ đẻ, vợ hoặc chồng của liệt sĩ * Trợ cấp bằng hiện vật cho các đối tượng hưởng ưu đãi hội như: xây nhà tình nghĩa, cải thiện nhà ở, quà tặng * Ưu tiên giao hoặc thuê đất, vay vốn ưu đãi để sản xuất, miễn hoặc giảm thuế, miễn nghĩa vụ lao động công ích theo qui định của pháp luật * Trợ cấp nghỉ dưỡng, an dưỡng, tham quan du lịch, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, mua bảo hiểm y tế, trợ giúp con cái những người có công bằng những suất học bổng, miễn giảm hoc phí 2. Ưu đãi về tinh thần Để đảm bảo về đời sống tâm tư, tình cảm của những người có công, bên cạnh những chế độ ưu đãi về vật chất thì ưu đãi về tinh thần cho họ cũng là một hình thức cần được quan tâm và phát triển song hành. Những người bị thương tổn về mặt thể chất như thương bệnh binh nặng, những người bị thương tổn về mặt tinh thần như gia đình liệt sỹ… họ rất cần được chăm sóc về mặt tinh thần để vươn lên trong cuộc sống, hòa nhập cùng cộng đồng. Và cũng như chế độ trên, qua đây sẽ phải thể hiện sự ghi nhớ công ơn, tri ân của thế hệ sau đối với lớp người có công đối với lớp người có công. Hình thức này được thể hiện dưới các dạng sau: 9 * Tặng bằng khen, huân chương, kỷ niệm chương; phong tặng các danh hiệu như: Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động, chiến sỹ thi đua toàn quốc, nghệ nhân nhân dân, nghệ sỹ ưu tú, Nhà giáo Nhân dân * Tặng bằng tổ quốc ghi công hoặc bằng có công với Nhà nước cho các đối tượng và các gia đình có công * Dùng tên người có công để đặt tên trường học, học viện, đường phố, các công trình công cộng * Dựng tượng đài người có công * Ưu tiên con em các đối tượng có công trong tuyển sinh giáo giục . * Tổ chức các câu lạc bộ, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ cho các bậc lão thành cách mạng III. Tài chính ưu đãi hội 1. Nguồn tài chính Nguồn tài chính để thực hiện chính sách ưu đãi hội Việt Nam gồm: * Ngân sách Nhà nước; bao gồm ngân sách Trung Ương và Ngân sách địa phương. Đây là nguồn tài chính chủ yếu để thực hiện ưu đãi bằng vật chất. * Sự đóng góp của các tổ chức hội, của các cá nhân. Đây là nguồn tài chính rât quan trọng nên phải được tổ chức quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích. * Đóng góp của bản thân và đối tượng 2. Quản lý và sử dụng nguồn tài chính * Đối với nguồn tài chính do Ngân sách Nhà nước cấp Nguồn tài chính do ngân sách trung ương cung cấp thường dùng vao các mục đích sau: - Chi trợ cấp ưu đãi một lần và các đối tượng hưởng ưu đãi hội 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan