Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
894,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - - NGUYỄN THỊ HÀ TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI CỦA ALBERT EINSTEIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - - NGUYỄN THỊ HÀ TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI CỦA ALBERT EINSTEIN Chuyên ngành: Triết học MÃ SỐ: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Tấn Hùng Đà Nẵng, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn tốt nghiệp hoàn toàn kết học tập nghiên cứu thân Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI CỦA ALBERT EINSTEIN 1.1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI CỦA ALBERT EINSTEIN 1.1.1 Những điều kiện kinh tế, trị - xã hội 1.1.2 Những tiền đề lý luận 14 1.2 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP ALBERT EINSTEIN 20 1.2.1 Cuộc đời Albert Einstein 20 1.2.2 Sự nghiệp Albert Einstein 25 Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI CỦA ALBERT EINSTEIN 36 2.1 TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA ALBERT EINSTEIN 36 2.1.1 Tƣ tƣởng hòa bình chiến tranh 36 2.1.2 Tƣ tƣởng thể chế trị, chức nhiệm vụ nhà nƣớc 44 2.1.3 Tƣ tƣởng chủ nghĩa xã hội 46 2.2 QUAN ĐIỂM CỦA ALBERT EINSTEIN VỀ CON NGƢỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI 49 2.2.1 Quan điểm Albert Einstein ngƣời 49 2.2.2 Tƣ tƣởng Einstein giáo dục 59 2.2.3 Quan điểm Einstein tôn giáo 67 Tiểu kết chƣơng 77 CHƢƠNG NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI CỦA ALBERT EINSTEIN 78 3.1 NHỮNG ĐĨNG GĨP CĨ GIÁ TRỊ TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI CỦA ALBERT EINSTEIN 78 3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI CỦA EINSTEIN 86 3.3 MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI CỦA ALBERT EINSTEIN 87 Tiểu kết chƣơng 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Albert Einstein (1879-1955) nhà vật lý lý thuyết thiên tài, ngƣời phát minh thuyết tương đối Albert Einstein tiếng khơng cống hiến ơng cho khoa học, mà quan điểm ơng nhiều vấn đề trị - xã hội Thơng qua tài liệu ơng viết tác giả khác viết ông, đƣợc xuất thành sách đƣợc công bố mạng internet, nhƣ thƣ từ trao đổi quan điểm ông với nhà khoa học khác ngƣời hỏi ý kiến ông, biết đƣợc Einstein khơng nhà khoa học thiên tài, mà nhà triết học lớn Quan điểm triết học ông bao quát nhiều lĩnh vực quan trọng, từ vấn đề thể luận, nhận thức luận đến vấn đề trị, tơn giáo, nhân quyền, hòa bình thấm đƣợm tính vật biện chứng tính nhân sâu sắc Ơng nói nhiều ngƣời, đạo đức, lối sống ngƣời Ơng bác bỏ niềm tin mù quáng Ông nhấn mạnh phƣơng pháp giáo dục tƣ độc lập, sáng tạo tinh thần phê phán Tuy nhiên Việt Nam phần đông biết đến Einstein thiên tài vật lý kỷ XX mà chƣa biết nhiều tƣ tƣởng trị xã hội đặc sắc ông Nghiên cứu tƣ tƣởng trị xã hội Albert Einstein có ý nghĩa lớn khơng để hiểu biết sâu sắc tƣ tƣởng triết học nhà khoa học thiên tài, mà góp phần chứng minh cho tính đắn triết học vật biện chứng, cho tính tất yếu chủ nghĩa xã hội vận dụng đổi giáo dục nƣớc ta Chính tơi chọn vấn đề “Tư tưởng trị xã hội Albert Einstein” làm đề tài luận văn thạc sĩ 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn có mục đích phân tích tƣ tƣởng trị xã hội Albert Einstein, vạch đóng góp có giá trị ý nghĩa tƣ tƣởng thời đại ngày - Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Để thực mục đích trên, Luận văn đề nhiệm vụ sau đây: + Trình bày cách khái quát bối cảnh lịch sử đời tƣ tƣởng trị xã hội Albert Einstein + Phân tích nội dung chủ yếu tƣ tƣởng trị xã hội Albert Einstein + Nhận xét đóng góp có giá trị, đồng thời ý nghĩa thời đại ngày Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn tƣ tƣởng trị xã hội Albert Einstein Luận văn số tác phẩm đƣợc dịch tiếng Việt nhƣ “Thế giới nhƣ thấy”, “Einstein – dấu ấn trăm năm”, “Tƣ nhƣ Einstein” có tham khảo thêm số tác phẩm tiếng Anh, số thƣ từ trao đổi ông với ngƣời khác số báo số nhà nghiên cứu viết ông tạp chí mạng internet Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp pháp luận luận văn phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngồi luận văn sử dụng kết hợp phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp lơgic, phân tích tổng hợp, hệ thống hố so sánh… Bố cục đề tài Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc chia thành chƣơng (7 tiết) Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tài liệu nghiên cứu tƣ tƣởng trị xã hội Einstein đƣợc chia thành loại: cơng trình biên dịch giới thiệu; sách chuyên khảo báo khoa học Einstein; sách giáo khoa tham khảo có giới thiệu Einstein; luận văn, luận án Einstein - Các cơng trình dịch giới thiệu Trên giới, cơng trình giới thiệu nghiên cứu tƣ tƣởng trị xã hội Albert Einstein tƣơng đối nhiều, có “Albert Einstein: Tư tưởng quan điểm” (Albert Einstein: Ideas and Opinions), nhƣng có phần tác phẩm đƣợc dịch tiếng Việt với tiêu đề “Thế giới thấy” (do Đinh Bá Anh, Nguyễn Vũ Hảo, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, Nhà xuất Tri thức) Ngồi có sách: “Những năm cuối đời tôi” (Out of My Later Years) (New York, Philosophical Library, 1950), nhƣng chƣa đƣợc dịch tiếng Việt Các tác phẩm tập hợp viết Einstein số vấn đề cụ thể nhƣ: vấn đề ngƣời, đạo đức, lối sống; vấn đề trị, nhƣ thể chế dân chủ, nghĩa vụ quân sự, tòa án trọng tài quốc tế; vấn đề tơn giáo; vấn đề giáo dục Các viết đƣợc tập hợp tác phẩm thể tƣơng đối đầy đủ tƣ tƣởng quan điểm Einstein khía cạnh triết học, trị, nhân văn giáo dục Tuy nhiên cơng trình trích giới thiệu biên dịch nhằm giúp ngƣời đọc tham khảo, nhƣng chƣa đƣa phân tích nhận xét - Các cơng trình chun khảo Einstein Đã có nhiều tác phẩm viết Einstein với nhiều góc độ khác nhau: nhà vật lý, nhà triết học khoa học, nhà giáo dục, nhà hoạt động hòa bình Các tác giả tìm hiểu phân tích tƣ tƣởng triết học Einstein dƣới góc độ thể luận, nhận thức luận, tƣ tƣởng trị xã hội Sau số sách đáng ý: + Một cơng trình nghiên cứu tƣơng đối sớm Einstein là: Einstein: sống thời đại (Einstein: His life and times) Filipp Frank xuất năm 1947 Với tác phẩm này, Frank nghiên cứu công phu đời nghiệp, tác động cơng trình vật lý Einstein với tiến triển vật lý học đại Đặc biệt Frank đề cập đến ý nghĩa triết học Thuyết tƣơng đối Einstein + Năm 1949, Paul Arthur Schilpp xuất tác phẩm: Albert Einstein: Nhà triết học – nhà khoa học ( Albert Einstein: Philosopher - Scientist) Đây sách nghiên cứu Einstein với tƣ cách nhà triết học Thông qua tác phẩm, Schilpp giới thiệu nhận định đánh giá tƣ tƣởng triết học Einstein Scott Thorpe đánh giá cao phƣơng pháp tƣ Einstein qua tác phẩm: How to think like Einstein (Tư Einstein), đƣợc Phạm Trần Long dịch tiếng Việt (Nxb Lao động – Xã hội, 2014) Cuốn sách gồm 11 chƣơng phụ lục, hai chƣơng đầu khái quát Einstein cách tƣ ông; chƣơng đƣa bƣớc đơn giản nhằm “phá vỡ nguyên tắc khám phá khả thiên tài tiềm ẩn bạn” Scott Thorpe cho rằng, không thiết phải nhà khoa học, không thiết phải trị gia hay doanh nhân lớn mới có đầu óc tổ chức giải vấn đề Mỗi ngƣời có vấn đề riêng cần giải Chỉ cần có phƣơng pháp, tận dụng tối đa kỳ diệu óc ngƣời, giống nhƣ Einstein sử dụng óc để thay đổi giới Tư Einstein khơng nói tài Einstein, mà tìm cách vận dụng lối tƣ ơng để rút phƣơng pháp tƣ đắn cho tất ngƣời Dẫn ngƣời đọc qua chặng đƣờng với thực hành độc đáo, giản dị đến mức khó tin, nhƣng lại phản ánh triết lý sâu sắc, giúp ngƣời biết vận dụng vào thực tế sống + Tác phẩm “Einstein - Dấu ấn trăm năm” (Nxb Trẻ), cơng trình tập thể nhiều tác giả nƣớc viết đời, nghiệp, tƣ tƣởng Albert Einstein, nhƣng chủ yếu lĩnh vực khoa học nhƣ: “Gã cứng đầu”(Lê Đăng Doanh), Giải thích học lượng tử vấn đề thực vật lý (Đặng Mộng Lân), Einstein cách mạng tư khoa học kỷ XX (Phan Đình Diệu) , Một số vấn đề triết lý vật lý đại (Đỗ Kiên Cƣờng), Ở đâu gặp Einstein (Nguyễn Xn Chánh), Vũ trụ phòng thí nghiệm thiên nhiên thử nghiệm lý thuyết tương đối (Nguyễn Quang Diệu), Tư phương Đơng nhìn ánh sáng học thuyết Einstein (Nguyễn Huệ Chi) Trong viết này, bên cạnh giới thiệu thành tựu khoa học Einstein chính, số tác giả có trình bày qua có số tƣ tƣởng trị xã hội Einstein + Stephen W Hawking nhà vật lý lý thuyết, vũ trụ học, tác giả viết sách khoa học ngƣời Anh, Giám đốc nghiên cứu Trung tâm Vũ trụ học lý thuyết thuộc Đại học Cambridge có sách “bestseller” (bán chạy nhất) tồn giới Hai sách “Lược sử thời gian: Từ vụ nổ lớn đến lỗ đen” (A Brief History of Time: From the Big Bang to Black Holes) (do Cao Chi Phạm Văn Thiều dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1995), “Vũ trụ vỏ hạt dẻ” (The Universe in a Nutshell) (do Nguyễn Tiến Dũng Vũ Hồng Nam dịch, Đặng Vĩnh Thiên Chu Hảo hiệu đính, Nxb Trẻ & Tạp chí Tia Sáng, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004) Trong A Brief History of Time, Stephen Hawking cố gắng giải thích 87 trò quản lý điều tiết nhà nƣớc kinh tế xã hội, với việc giao cho tổ chức tƣ nhân đảm nhiệm ngày nhiều công việc quan trọng xã hội - Tƣ tƣởng mối quan hệ hài hòa cá nhân cộng đồng, vai trò cộng đồng vai trò cá nhân Cá nhân sống phấn đấu cho cộng đồng cộng đồng phải chăm lo đảm bảo công tự phát triển cá nhân Tuy Einstein cho cộng đồng yếu tố định đầu tiên, nhƣng ông không xem nhẹ có đóng góp việc đánh giá xác đáng vai trò cá nhân trình phát triển lịch sử - Tƣ tƣởng vật Einstein ngƣời, lối sống giản dị, tiết kiệm, coi thƣờng biểu xa hoa, chạy theo thành đạt bề ngoài; tƣ tƣởng phụ thuộc đạo đức lối sống cá nhân mức độ ngƣời đóng góp phục vụ cho phát triển cộng đồng - Tƣ tƣởng Einstein giáo dục tồn diện, trọng dạy làm ngƣời; tƣ tƣởng giáo dục tƣ độc lập, sáng tạo, với tinh thần phê phán Tuy nhà khoa học lý thuyết, nhƣng Einstein giới hạn định tƣ lý tính ngƣời - Tƣ tƣởng mối quan hệ tôn giáo khoa học Khoa học không loại trừ tôn giáo nhƣng cần phê phán biểu mê tín dị đoan đòi hỏi tơn giáo phải hƣớng tới tƣ lý tính, khắc phục niềm tin mù quáng 3.3 MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI CỦA ALBERT EINSTEIN Tuy Albert Einstein có nhiều tƣ tƣởng trị xã hội tiến bộ, có nhiều đóng góp có giá trị vào kho tàng tƣ tƣởng nhân loại, nhƣng điều kiện lịch sử nƣớc Đức lúc hoàn cảnh sinh sống hoạt động khoa học cá nhân ông nƣớc Mỹ điều kiện lánh nạn Đức Quốc xã, 88 tƣ tƣởng trị xã hội ông không tránh khỏi hạn chế định - Một là, tƣ tƣởng hoà bình chống chiến tranh Einstein chưa nói lên phân biệt chiến tranh xâm lược lực đế quốc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Với tƣ tƣởng u chuộng hồ bình căm ghét chiến tranh xâm lƣợc Đức Quốc xã, Einstein coi biểu chiến tranh, chủ nghĩa anh hùng, nghĩa vụ quân duyệt binh, v.v., tƣợng đáng ghê tởm Đúng ra, cần phải làm rõ việc thực nghĩa vụ quân sự, duyệt binh, tăng cƣờng quân đội, v.v., để tiến hành chiến tranh xâm lƣợc, nô dịch dân tộc khác đáng khinh bỉ Trái lại, nƣớc nạn nhân chiến tranh xâm lƣợc, chẳng hạn Thế chiến II, nhiều dân tộc dũng cảm đứng lên đấu tranh chống phátxit hy sinh hàng triệu ngƣời, đấu tranh cho độc lập tự mà Liên Xô hy sinh vài chục triệu sinh mạng, chủ nghĩa anh hùng họ điều đáng kính trọng Với hy sinh cao cả, lòng dũng cảm vơ song qn dân Liên Xô chiến tranh vệ quốc vĩ đại kéo dài 1.418 ngày đêm, qn đội Đức phátxít bất ngờ cơng Liên Xơ rạng sáng 22/6/1941 Có thể khẳng định chiến thắng quân dân Liên Xô chống lại quân đội phátxít Đức Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại làm thay đổi cục diện Chiến tranh Thế giới thứ Hai, góp phần khích lệ lực lƣợng đồng minh chống phátxít mặt trận thứ hai, mà điển hình đổ phe đồng minh lên bãi biển Normandy Pháp Tiếp thêm sức mạnh cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhiều nƣớc chịu ách áp xâm lƣợc chủ nghĩa đế quốc, đặc biệt châu Á, châu Phi Mỹ Latinh, đƣa giới chuyển sang thời kỳ Để đến ngày chiến thắng, nhân dân Liên Xô phải hứng chịu hy sinh, mát to lớn nhất, tổn thất bù đắp Chiến tranh cƣớp sinh 89 mạng khoảng 27 triệu ngƣời Liên Xơ, gần triệu chiến sỹ Hồng quân ngã xuống cho ngày chiến thắng Vinh quang mãi thuộc hệ sống, chiến đấu, hy sinh Tổ quốc giải phóng châu Âu khỏi ách phátxít - Hai là, Einstein có cố gắng định việc vạch hạn chế, bất cập chế độ tƣ kinh tế, trị, giáo dục chứng minh tính tất yếu chủ nghĩa xã hội với tính cách chế độ xã hội đƣợc tổ chức cách có kế hoạch, đồng thời ơng cảnh báo việc kế hoạch hóa cứng nhắc dẫn đến tình trạng dân chủ xã hội tự ngƣời nƣớc xã hội chủ nghĩa lúc giờ, nhƣng ông không đưa giải pháp cụ thể cho vấn đề Do vậy, tƣ tƣởng trị ông bị công kích từ hai phía Đối với Liên Xơ, việc Einstein khơng đồng tình với chế độ tồn quyền kế hoạch hóa tập trung, phê phán kinh tế nhà nƣớc tập thể, trích việc cai trị bạo lực nƣớc Nga làm cho ông thiện cảm lĩnh vực lý luận triết học Những tƣ tƣởng Einstein trị xã hội, kể báo ông: “Tại phải có chủ nghĩa xã hội” đƣợc nhà lý luận Liên Xô nƣớc xã hội chủ nghĩa đề cập đến thời kỳ trƣớc đổi Ở Mỹ, Einstein trở thành đối tƣợng điều tra quan tình báo FBI FBI có khơng 1800 trang điều tra Einstein với mối nghi ngờ Einstein làm gián điệp cho Liên Xô, cao điểm từ thời gian 1948-1953 Einstein chống lại chủ nghĩa McCarthy năm 1950 kêu gọi giới trí thức bất phục tùng lệnh triệu tập thẩm vấn Ủy ban Hạ viện hoạt động bị cho chống Mỹ, loại tòa án La Mã mới, cách dựa vào quyền tự ngôn luận bất khả xâm phạm ngƣời đƣợc bảo vệ hiến pháp 90 Bức thƣ kêu gọi bất phục tùng đƣợc đăng tải New York Times ngày 12-6-1953 gây phản ứng bùng nổ dƣ luận Tất tờ báo lớn lời bình luận họ “từ chối cách lịch sự” lời kêu gọi ông Einstein bị gán cho danh hiệu “gián điệp cộng sản” hồ sơ mật ông Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI) “đáng lẽ phải bị trục xuất khỏi nước Mỹ từ lâu” Einstein ngày cô đơn giới khoa học Năm 1949, ông viết cho ngƣời bạn Maurice Solovine Viện hàn lâm Olympia: “Bạn nghĩ tơi nhìn lại nghiệp đời với thỏa mãn âm thầm Nhƣng thực tế khác hẳn nhìn gần Tơi tiếp tục làm khoa học không mệt mỏi, nhƣng trở thành ngƣời tà giáo khó chịu mắt nhiều ngƣời Đó thời trang tính cận thị Cái q lại vài ngƣời bạn hiền, kiên định hiểu đƣợc nhau” Năm 1950, thƣ gửi ngƣời bạn Henry Wallace, Albert Einstein thổ lộ: “Chính trƣờng Mỹ đắm chìm khơng khí gần nhƣ phát xít” Năm 1951, bị FBI theo dõi sát nhất, Albert Einstein lại viết tiếp cho Henry Wallace, rằng: “Chƣa cảm thấy ngƣời xa lạ với đất nƣớc nhƣ Khắp nơi thấy tồn thơ thiển giả dối” [19] Những năm cuối đời Princeton, Einstein chứng kiến thêm lần nữa, lần nƣớc Mỹ, cảnh tƣợng trƣớc khiến ông rời bỏ nƣớc Đức đi: chủ nghĩa quân sự, sốt vũ trang, chủ nghĩa McCarthy theo dõi truy ngƣời tiến bộ, giới hạn quyền tự ngƣời “Tôi ngồi 17 năm Mỹ mà không tiếp thu đƣợc điều từ nếp nghĩ đất nƣớc cần giữ cho khỏi hời hợt tƣ cảm xúc” Một lần nữa, ông làm “di tản nội tâm” nƣớc Mỹ 91 - Ba là, Một số tư tưởng người lối sống ơng có tính cực đoan Chẳng hạn, ông coi khinh giàu sang, sống xa hoa, thành đạt bề nhàn hạ Ơng nói: “Những mục đích tầm thƣờng mà ngƣời đời theo đuổi nhƣ cải, thành đạt bề ngồi, xa xỉ, với tơi từ thời trẻ đáng khinh” “sự thỏa mãn yên ấm chƣa mục đích tự thân (tôi gọi tảng luân lý lý tƣờng bẩy lợn) (Thế giới nhƣ thấy, tr 17) Thật xã hội, mục đích theo đuổi ngƣời đa dạng Có ngƣời ham hoạt động, có ngƣời tìm nhàn hạ, có ngƣời theo đuổi mục đích tinh thần, có ngƣời theo đuổi mục đích làm giàu Vấn đề mục đích cá nhân khác có đóng góp định cho phát triển xã hội khơng làm hại lợi ích ngƣời khác lợi ích chung xã hội - Bốn là, tƣ tƣởng “tơn giáo vũ trụ” (the cosmic religion, có ngƣời dịch đạo vũ trụ) giống nhƣ “tôn giáo tình u” Ludwig Feuerbach khơng có tính khả thi, tơn giáo khơng thể tồn khơng có tồn siêu tự nhiên, nhƣ Thƣợng đế lực lƣợng siêu hình quy định mục đích, lý tƣởng tiêu chuẩn phán xét kết tu luyện ngƣời theo tôn giáo 92 Tiểu kết chƣơng Einstein, thiên tài hoi, ngƣời không vô xuất sắc lĩnh vực nghiên cứu mà có ảnh hƣởng sâu rộng tƣ tƣởng lối sống toàn giới, phƣơng trình, cơng thức, mang lại cho quan niệm nhân sinh triết học Một là, tƣ tƣởng u chuộng hòa bình chống chiến tranh, giải mâu thuẫn, xung đột biện pháp hồ bình Hai là, tƣ tƣởng dân chủ quan niệm quyền lực trị, chức năng, nhiệm vụ nhà nƣớc Ba là, Einstein có số quan điểm hợp lý chủ nghĩa xã hội Bốn là, Einstein tiếp cận vấn đề ngƣời quan điểm vật Năm là, Einstein cổ vũ cho việc xây dựng cộng đồng trị, xã hội tốt đẹp, công bằng, bền vững làm mãnh đất tốt cho phát triển cá nhân Sáu là, Einstein cổ vũ cho lối sống ngƣời Bảy là, Einstein có số đóng góp định vấn đề khả đƣờng nhận thức ngƣời Tám là, Einstein có nhiều đóng góp triết lý giáo dục Chín là, Einstein có thái độ đắn mối quan hệ khoa học tôn giáo Bao nhiêu lần, qua sống, qua hành động, ông chứng minh cho ta thấy, ngƣời thật thăng hoa xứng đáng phần tử ý nghĩa thiên nhiên, nhận thức đƣợc rõ rệt vị trí, vai trò trách nhiệm cộng đồng nhân loại nhƣ vũ trụ bao la Cuộc đời Einstein chuỗi khó khăn, thất vọng, thành cơng, vinh quang cộng thêm sống tâm linh vô phong phú Ơng có niềm tin mãnh liệt giúp ông hành động cách tự can đảm Chúng ta khơng hồn tồn đồng ý với quan niệm ông, đặc biệt phạm vi tôn giáo, nhƣng phủ nhận điều : đời chan chứa ý nghĩa nhân Và đó, ơng vƣợt lên tầm vóc nhà khoa học Hình ảnh Einstein, nhà bác học kỳ tài, đƣợc xem nhƣ biểu tƣợng kỷ 93 XX, kỷ chứng kiến hai trận chiến, với tàn phá kinh hồng vũ khí hạt nhân, với thao thức thân phận ngƣời, nhƣng đồng thời giai đoạn phong phú với nhiều nhà bác học thiên tài mang đến tiến vƣợt bực cho khoa học 94 KẾT LUẬN Tƣ tƣởng trị xã hội tác phẩm “Thế giới nhƣ thấy” làm bật hình ảnh Einstein khơng nhà khoa học thiên tài mà nhà triết học lớn Chúng ta trải qua thời kỳ đặc biệt, giới trị chìm ngập kiện không chắn biến đổi khác thƣờng Sự kình địch trị Đơng – Tây bớt dần khối liên minh quân giảm tầm quan trọng Trong tùy thuộc lẫn nhiều toàn cầu, Nhật Bản cƣờng quốc kinh tế Đông Á cạnh tranh với cộng đồng châu Âu hồi sinh Khu vực thƣơng mại tự Bắc Mỹ Hoa Kỳ đứng đầu Chủ quyền quốc gia - dân tộc bị xói mòn từ bên bên dƣới lực lƣợng khu vực toàn cầu bên lực lƣợng dân tộc – sắc tộc, ly khai tơn giáo bên Tiếng nói trị nguồn lực sắc tập thể - cá nhân nhóm thấu hiểu hồn cảnh đến với để thúc đẩy mục tiêu trị xã hội thay đổi Sự đoàn kết – sở giới, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, giáo dục, đạo đức đƣợc thúc đẩy mối quan tâm nhƣ di trú môi trƣờng – thách thức nhận thức trị đƣợc chế định lợi ích kinh tế khối đối lập trị, nhân vật lịch sử Einstein trải qua hai chiến tranh giới chiến tranh giới thứ hai ông biết rõ điều Tác phẩm “Thế giới nhƣ tơi thấy” đƣợc viết ngƣời dành đời để cống hiến cho chân lý khoa học, cho thiện đẹp sống Nó mở cách nhìn ngƣời, đạo đức, tơn giáo văn hóa khái quát đƣợc hoàn cảnh lịch sử xã hội kỷ XX dƣới góc nhìn nhà vật lý, nhà triết học đến mang tính thời Đặc biệt tƣ tƣởng trị xã hội, chiến tranh, hòa bình, nhân quyền, giáo dục Khi toàn cầu dấy lên 95 di cƣ tìm cho sống hòa bình Các nƣớc vùng Trung đơng nhƣ Iraq, Iran, Syria với vƣợt biên dòng lục Địa Trung Hải, đánh đổi tất tính mạng để tránh chiến tranh, tìm sống hòa bình Theo Liên hiệp quốc, từ đầu năm 2015 đến tháng năm 2015 35 000 ngƣời tị nạn- ngƣời di cƣ đến miền nam Châu Âu thuyền, khoảng 1600 chết đƣờng Trong năm 2014, khoảng 219 000 vƣợt địa trung hải 3500 ngƣời thiệt mạng Vấn đề sống nhân loại tùy thuộc vào lƣơng tâm bạn hôm nay, nhà khoa học, nhà giáo dục, nhà chính trị, cần phải có chung tay giúp sức để đấu tranh cho lẽ phải toàn cầu, quyền đƣợc sống mƣu cầu hạnh phúc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Đinh Bá Anh, Nguyễn Vũ Hảo, Trần Tiễn Cao Đăng (dịch 2007), Bùi Văn Nam Sơn (hiệu đính) Thế giới tơi thấy, Nxb Tri thức, Hà Nội [2] Nguyễn Xuân Chánh (2005), Einstein Khoa học công nghệ đại xung quanh chúng ta, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Kim Văn Chính (2003), Tập giảng Chính trị học (Hệ cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội [4] Nguyễn Trọng Chuẩn, Đặng Hữu Toàn (Đồng chủ biên) (2000), Sức sống tác phẩm triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Nguyễn Đình Cửu (2006), Tìm hiểu triết học tự nhiên, Nxb Hà Nội [6] Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học Tây Phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [7] Lê Cảnh Đại (2001), Một số phạm trù triết học tự nhiên, Nxb Tp Hồ Chí Minh [8] John Dewey (2008), Dân chủ giáo dục (Democracy and Education), Phạm Anh Tuấn dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội [9] Lê Văn Đính (2011) Đại cương trị học, Nxb Đà Nẵng [10] Trần Thái Đỉnh (1974), Triết học Kant, Nxb Văn Mới, Sài gòn [11] Albert Einstein, Bàn mục đích giáo dục (Phạm Thị Ly dịch, 2010), Trƣờng Đại học Hoa Sen, Thông tin giáo dục quốc tế so sánh số [12] Albrecht Foelsing (2005), Albert Einstein – Nhà bác học vĩ loại, (Ngụy Hữu Tâm dịch), Nxb Thanh niên, Hà Nội [13] Lê Văn Giạng (2008), Sứ mạng giáo dục, Tia sáng, số (05/05) [14] Nguyễn Ngọc Giao (2001), Hạt vũ trụ, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ chí Minh [15] Stephen Hawking (2006), Lược sử thời gian: Từ vụ nổ lớn đến lỗ đen (A Brief History of Time: From the Big Bang to Black Holes), Cao Chi Phạm Văn Thiều dịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [16] Stephen Hawking (2008), Vũ trụ vỏ hạt dẻ (The Universe in the nushell), Nguyễn Tiến Dũng Vũ Hồng Nam dịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [17] Don Herweck (2011), Albert Einstein huyền thoại (Trần Nghiêm dịch, sách điện tử), http://thuvienvatly.com [18] Phạm Duy Hiển (2007), Bằng chứng lý giải, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [19] Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn, (2006), Đại cương lịch sử triết học Phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [20] Nguyễn Tấn Hùng (2002), Quan niệm người, Tạp chí Tâm lý học, 10-2002, tr.59-63 [21] Nguyễn Tấn Hùng (2003) “Quan điểm A Anhxtanh quan hệ tôn giáo khoa học”, Tạp chí Lý luận trị, số tháng – 2003, tr 53 – 58 [22] Nguyễn Tấn Hùng (2003) “Albert Einstein - nhà khoa học, nhà triết học”, Tạp chí triết học, số 4(4 - 2003), tr 58 -62 [23] Nguyễn Tấn Hùng (2003), Quan niệm Albert Einstein người, động cơ, mục đích ý nghĩa sống, Tạp chí nghiên cứu ngƣời, số 4, tr 62 -65 [24] Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học Phương Tây: Từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Nguyễn Tấn Hùng (2013), Bài giảng “Một số tác phẩm triết học trước Mác”, Đại học Đà Nẵng [26] Walter Isaacson (2011), Einstein đời vũ trụ (Einstein – His Life and Universe), Lê Tuyên dịch, Nxb Tổng hợp Hồ Chí Minh [27] J.Krishnamurti (2015), Giáo dục ý nghĩa sống (Hoài Khanh dịch), http://www.thuvienhoasen.org/lienhoa311-14.htm [28] Trần Lăng (2011), Albert Einstein: Giáo dục tư độc lập – Tư tưởng ý nghĩa, Tạp chí Khoa học xã hội, Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số (7/2011), tr 1- [29] V.I Lênin, Toàn tập (1971), Nxb Sự Thật, Hà Nội, tập 27 [30] Phạm Trần Long (dịch 2014), Tư Einstein, Viện Khoa học xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh [31] Cao Văn Luận, Đào Văn Tập, Nguyễn Văn Trung (1958), Danh từ triết học, Nxb Đại học, Sài Gòn [32] Trần Hồng Lƣu (2011) Vai trò tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia – Sƣ thật Hà Nội [33] Trần Hồng Lƣu (2012) Các chuyên đề báo liên quan đến tri thức khoa học – Phần 2, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội [34] Trần Hồng Lƣu (2013) Các chuyên đề báo liên quan đến tri thức khoa học – Phần 3, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội [35] C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, t 3, Nxb Chính trị quốc gia [36] C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, t 12, Nxb Chính trị quốc gia [37] C Mác Ph Ăngghen (1996), Toàn tập, t 27, Nxb Chính trị Quốc gia [38] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập [39] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 12 [40] Thái Xuân Minh, Nguyễn Thị Ngọc Dung, Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Xuân Quang, Phạm Hải (dịch), Hà Nguyên Thạch (Hiệu đính, 2014), Tồn cảnh trị giới, Nxb Lao động, Hà Nội [41] Nguyễn Thế Nghĩa Dỗn Chính (2002), Lịch sử Triết học – Tập I, Triết học cổ đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [42] Nhiều tác giả (2005), Einstein – Dấu ấn trăm năm, Nxb Trẻ - Tia sáng phối hợp thực CTY Hà Nội CTT [43] Nhiều tác giả (2008), vấn đề giáo dục – Quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức Hà Nội [44] Bertrand Rusell (1972), Quyền lực , Nguyễn Vƣơng Chấn – Đàm Xuân Cận dịch, Nxb Hiện đại, Sài Gòn [45] Nguyễn Thế Tài (2007), Albert, nhà bác học đam mê chân thật, Bruxelles, Vƣơng quốc Bỉ [46] Lê Minh Tâm (chủ biên) (2004) Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật Nxb Tƣ pháp, Hà Nội [47] Tống Đức Thảo, Bùi Việt Hƣơng (Đồng Chủ biên), (2011), Trào lưu xã hội dân chủ số nước phương Tây nay, Nxb Chính trị quốc gia [48] Trần Đức Thảo ( 1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [49] Huy Thông – Nguyên Hạ (2007) Gặp gỡ tư tưởng: Einstein Đức Phật, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí minh [50] Hồ Văn Thơng (1998), Hệ thống trị nước tư phát triển nay, Nxb Chính trị quốc gia [51] Alvin Toffer (1991), Thăng trầm quyền lực (Power Shift); Cú sốc tương lai (Future Shock); Làn sóng thứ ba (The Third Wave), Nhà xuất Thông tin Lý luận – Ban KHXH Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh [52] Phạm Hồng Tung (2008), Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, Nxb Chính trị quốc gia [53] Từ điển triết học, Nxb thật, Hà nội 1976 [54] Nguyễn Cửu Việt chủ biên (2003), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2003 [55] Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 2007), Nguyễn Duy Quý, Hà Văn Tấn: Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [57] Nguyễn Xuân Xanh (2014), Thuyết tương đối hẹp rộng Albert Einstein (viết cho đại chúng), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [58] Nguyễn Xuân Xanh (2007), Einstein, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [59] An ninh giới Online (18-1-2005), Tiết lộ hồ sơ buộc tội Albert Einstein làm gián điệp cho Liên Xô, http://antg.cand.com.vn/Ho-somat/Tiet-lo-ho-so-buoc-toi-Albert-Einstein-lam-gian-diep-cho-Lien-Xo282051/) Tiếng Anh [60] Filipp Frank (1947), Einstein: His life and time, Publishesd simultaneously in Canada by The Ryerson Press [61] Albert Einstein (1949), Why Socialism (Tại cần phải có chủ nghĩa xã hội), Monthly Review, New York, May 1949 [62] Albert Einstein (1949), The World as I See It, Philosophical Library, New York [63] Albert Einstein (1950), Out of My Later Years (Từ năm tháng cuối đời tôi) Philosophical Library, New York [64] Albert Einstein: Ideas and Opinions (1954), based on Mein Weltbild, edited by Carl Seelig, New York, Bonzana Books [65] Albert Einstein: Philosopher-Scientist (1970), edited by Paul Arthur Schilpp, The Open Court Publishing Co., La Salle, Illinois, Third Edition, 1970 [66] Helen Dukas and Banesh Hoffman, Albert Einstein: The Human Side (Albert Einstein: Khía cạnh nhân văn) (1979), Princeton University Press, 1979 [67] Madalyn Murray O’Hair, All the Questions You Ever Wanted to Ask American Atheists (Tất câu hỏi mà bạn muốn đặt cho nhà vô thần Mỹ), 1982 [68] The Private Albert Einstein (1992), by Peter A Bucky with Allen G Weakland, Andrews and McMeel, Kansas City [69] Ronald W Clark; Einstein: The Life and Time; World pub.co New York, 1971 [70] Samuel Glasstone, Albert Einstein, Microsoftd Encarta Reference Library 2003, Miccrosoftd Corporation 1993 – 2002 [71] Spinoza and Einstein, http://www.einsteinandreligion.com/spinoza2.html (15-10-2015) ... giới, cơng trình giới thiệu nghiên cứu tƣ tƣởng trị xã hội Albert Einstein tƣơng đối nhiều, có Albert Einstein: Tư tưởng quan điểm” (Albert Einstein: Ideas and Opinions), nhƣng có phần tác phẩm đƣợc... Mỹ New York, Einstein thành cơng, cố gắng ơng thúc đẩy lý thuyết khoa học đại phát triển theo hƣớng 1.2 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP ALBERT EINSTEIN 1.2.1 Cuộc đời Albert Einstein Albert Einstein sinh... tiền đề lý luận 14 1.2 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP ALBERT EINSTEIN 20 1.2.1 Cuộc đời Albert Einstein 20 1.2.2 Sự nghiệp Albert Einstein 25 Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG