Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ HẠNH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KIỂM SỐT CHI NGÂN SÁCH THƢỜNG XUYÊN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Nẵng - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ HẠNH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KIỂM SỐT CHI NGÂN SÁCH THƢỜNG XUN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lâm Chí Dũng Đà Nẵng - Năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KSC THƢỜNG XUYÊN VÀ PHÂN TÍCH KIỂM SỐT CHI THƢỜNG XUN QUA HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƢỚC 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước 1.1.2 Khái niệm chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước 1.1.3 Đặc điểm chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước 1.1.4 Vai trò chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước 1.1.5 Phạm vi chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước 1.1.6 Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên NSNN 1.1.7 Trách nhiệm quyền hạn quan, đơn vị việc quản lý khoản chi thường xuyên NSNN 11 1.2 KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 12 1.2.1 Khái niệm kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc 12 1.2.2 Đặc điểm kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc 13 1.2.3 Sự cần thiết phải kiểm soát chi thường xuyên NSNN 14 1.2.4 Yêu cầu cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN qua Kho bạc 15 1.2.5 Nội dung cơng tác Kiểm sốt chi thường xun NSNN qua Kho bạc 17 1.2.6 Nguyên tắc kiểm soát khoản chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc 18 1.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN 19 1.3.1 Mục tiêu phân tích 19 1.3.2 Nội dung tiêu chí phân tích tình hình kiểm sốt chi NSNN qua Kho bạc 20 1.3.3 Phương pháp phân tích 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN QUA KHO BẠC TP ĐÀ NẴNG 26 2.1 KHÁI QUÁT VỀ KBNN ĐÀ NẴNG 26 2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy KBNN Đà Nẵng 26 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ kiểm soát chi thường xuyên NSNN KBNN Đà Nẵng 27 2.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN TP ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA 31 2.2.1 Điều kiện cấp phát toán khoản chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc KBNN Đà Nẵng 31 2.2.2 Quy trình cấp phát khoản chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc KBNN Đà Nẵng 32 2.2.3 Những quy định pháp lý có liên quan đến cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN 34 2.2.4 Phân tích mơi trường kiểm sốt có ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN KBNN TP Đà Nẵng 36 2.2.5 Phân tích tình hình kiểm sốt việc chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN đơn vị sử dụng ngân sách cấp có thẩm quyền giao 39 2.2.6 Phân tích tình hình kiểm sốt việc thực chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi thường xuyên NSNN 42 2.2.7 Phân tích tình hình kiểm sốt việc sử dụng hệ thống mục lục ngân sách 44 2.2.8 Phân tích tình hình kiểm sốt việc thực quy định thủ tục Cam kết chi thường xuyên NSNN đơn vị sử dụng NS 46 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN TP ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA 49 2.3.1 Những kết đạt 49 2.3.2 Một số hạn chế vướng mắc 51 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 57 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC ĐÀ NẴNG 58 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN 58 3.1.1 Một số quan điểm đổi công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN tác động trực tiếp đến hệ thống Kho bạc Nhà nước 58 3.1.2 Định hướng hồn thiện tổ chức kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN 62 3.2 GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI KBNN TP ĐÀ NẴNG NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN 65 3.2.1 Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị chức năng, nhiệm vụ Kho bạc Nhà nước kiểm soát chi thường xuyên NSNN 68 3.2.2 Tăng cường phối hợp Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng với sở, ban ngành công tác điều hành, quản lý chi thường xuyên NSNN 69 3.2.3 Tăng cường phối hợp đơn vị sử dụng ngân sách với KBNN Đà Nẵng 71 3.2.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin 73 3.2.5 Nâng cao lực đạo đức nghề nghiệp Kế tốn viên làm cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên NSNN 74 3.2.6 Đẩy mạnh cải cách tài cơng thơng qua quản lý, kiểm soát cam kết chi NSNN 76 3.2.7 Đẩy mạnh tuyên truyền việc thực xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KBNN 77 3.2.8 Triển khai hoạt động tra chuyên ngành đơn vị sử dụng Ngân sách 78 3.2.9 Cần có phương pháp tra cứu nhanh, văn chế độ xác định thống nội dung chi với mục lục ngân sách kiểm soát khoản chi thường xuyên NSNN 79 3.3 KIẾN NGHỊ 80 3.3.1 Kiến Nghị với Bộ Tài Chính 80 3.3.2 Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước 91 3.3.3 Kiến Nghị với UBND TP Đà Nẵng 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Diễn nghĩa Viết tắt NSNN Ngân sách Nhà nước KBNN Kho bạc Nhà nước TP UBND Thành phố Ủy ban nhân dân Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách Kho bạc TABMIS (viết tắt từ tiếng Anh “Treasury And Budget Management Information System”) KSC Kiểm soát chi QLNN Quản lý Nhà nước CCHC Cải cách hành CNTT Cơng nghệ thơng tin CKC Cam kết chi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Số lượng đơn vị sử dụng NSNN 31 2.2 Tình hình kiểm sốt chấp hành dự tốn 40 2.3 Tình hình kiểm sốt thực chế độ, tiêu chuẩn, định mức 43 2.4 Tình tình kiểm sốt mục lục ngân sách 45 2.5 Tình hình kiểm sốt việc thực quy định thủ tục Cam kết chi thường xuyên NSNN 48 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu 2.1 2.2 Tên sơ đồ Trang Cơ cấu tổ chức KBNN Đà Nẵng 27 Quy trình cấp phát khoản chi thường xuyên NSNN qua KBNN Đà Nẵng 33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chi ngân sách Nhà nước công cụ quan tr ng sách tài quốc gia, có tác động lớn phát triển inh tế - xã hội đất nước Chi ngân sách Nhà nước bao gồm: Chi thường xuyên, chi cho đầu tư phát triển chi trả nợ Chính phủ vay Trong hoản chi chi thường xuyên giữ vai tr ổn định, th c đẩy máy quản lý cơng hoạt động thơng suốt góp phần đảm bảo an sinh xã hội Trong thời gian qua, tình hình sản xuất inh doanh c ng đời sống nhân dân gặp hơng hó hăn inh tế Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng suy thoái inh tế giới.Vì vậy, Nhà nước ta có xu hướng cấu lại chi NSNN theo hướng giảm t tr ng chi đầu tư phát triển, tăng t tr ng chi cho người, đảm bảo an sinh xã hội, điều ch nh tiền lương hu vực công thường xuyên năm qua thường chiếm t tr ng lớn tổng chi NSNN TP Đà Nẵng với vị trí trung tâm inh tế - văn hóa - xã hội hu miền trung tây nguyên thời gian qua có nhiều giải pháp tích cực hiệu để phát triển inh tế, ổn định xã hôi, xây dựng sở hạ tầng, cải cách thủ tục hành c ng đảm bảo an sinh xã hội cho người dân Những giải pháp đ i h i quyền cấp thành phố phải phân bổ sử dụng qu NSNN cho nhiệm vụ chi nói chung nhiệm vụ chi thường xuyên nói riêng cho tiết iệm, hiệu Hệ thống Kho bạc Nhà nước KBNN) nói chung KBNN Đà Nẵng nói riêng giữ vai tr quan iểm soát chi thường xuyên Thời gian qua, KBNN Đà Nẵng thực tốt vai tr mình, tiết iệm cho NSNN nhiều t đồng từ việc phát từ chối tốn hoản chi thường xun hơng đ ng chế độ Nhưng đa dạng hoản chi thay đổi liên tục chế iểm soát c ng áp lực cải cách hành 83 đơn vị sử dụng NSNN KBNN khoản đơn vị sử dụng NSNN lựa ch n nhà thầu hông đ ng quy định Luật Đấu thầu văn hướng dẫn Luật Bộ Tài nên sửa đổi theo hướng: Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách chịu trách nhiệm trước pháp luật người có thẩm quyền việc áp dụng hình thức lựa ch n nhà thầu, định lựa ch n nhà thầu theo quy định Luật Đấu thầu văn hướng dẫn KBNN khơng chịu trách nhiệm kiểm sốt hình thức lựa ch n nhà thầu đơn vị sử dụng NSNN Ba là, quy định mức tạm ứng khoản chi ngân sách nhà nước Mức tạm ứng quy định Thông tư 161 Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 7/5/2010 Chính phủ hợp đồng hợp đồng xây dựng dựng Ch thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý đầu tư từ vốn NSNN vốn TPCP Tuy nhiên, Chính phủ ban hành Nghị định số 37/2015/ NĐ-CP ngày 22/4/2015 quy định chi tiết hợp đồng xây dựng, theo quy định mức tạm ứng theo quy định hợp đồng hông vượt 50% giá trị hợp đồng thời điểm ký kết (bao gồm dự phịng có) Hiện dự toán chi thường xuyên giao theo loại khoản theo tổng số, ch khoản mua sắm, sửa chữa cần phải đấu thầu (có tổng mức vốn 100 triệu) có dự tốn chi tiết Như việc xác định dự toán chi tiết khoản chi 100 triệu để áp dụng quy định mức tạm ứng tối đa hông vượt q 30% dự tốn bố trí cho khoản mua sắm Thơng tư 161 khó thực Đối với loại hợp đồng mang tính chất đặc thù hợp đồng trách nhiệm (hợp đồng mà quan nhà nước giao dự toán ký hợp đồng với quan nhà nước khác chuyển kinh phí cho quan thực hiện, khơng phải hợp đồng kinh tế ký với nhà cung cấp, quy định văn quy phạm pháp luật cấp có thẩm quyền ban hành) Về mức tạm ứng loại 84 hợp đồng nói trên, Bộ Tài có Cơng văn số 16682/BTC-KBNN ngày 02/12/2013 việc đề nghị chấp thuận chi tạm ứng 70% giá trị hợp đồng trách nhiệm Vì vậy, cần thiết phải bổ sung vào Thông tư để đảm bảo pháp lý thực Thông tư 161 quy định mức tạm ứng tối đa hông vượt 30% “trừ trường hợp tốn hàng hóa nhập khẩu, thiết bị chun dùng phải nhập mà hợp đồng nhà cung cấp yêu cầu phải tạm ứng lớn trường hợp đặc thù hác” Tuy nhiên, hàng hóa nhập doanh nghiệp nhập bán rộng rãi thị trường đơn vị sử dụng NSNN nhập trực tiếp ủy thác nhập khẩu), trừ trường hợp hàng hóa đặc thù, chun dùng phải nhập trực tiếp đặt hàng từ nhà sản xuất Quy định tạm ứng nêu ch phù hợp hợp đồng mua sắm nhập trực tiếp từ nước ngồi phải mở L/C, cần có mức tạm ứng cao 30%, c n hợp đồng mua sắm nhập mà sản phẩm có sẵn thị trường để đảm bảo tránh tượng chiếm dụng nguồn vốn NSNN mua sắm cần phải thực theo đ ng quy định mức tạm ứng tối đa hông vượt 30% dự tốn năm bố trí cho khoản mua sắm Từ tình hình trên, Bộ Tài nên sửa đổi Thông tư theo hướng: Quy định mức tạm ứng Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 Chính phủ quy định chi tiết hợp đồng xây dựng, đồng thời phân chia cho phù hợp với tính đặc thù việc giao dự toán chi tiết khoản chi thường xuyên Để đảm bảo phù hợp với tính chất đặc thù tình hình triển khai thực tế hoạt động thuộc hợp đồng trách nhiệm, bổ sung quy định mức tạm ứng hợp đồng trách nhiệm sau: Mức tạm ứng theo quy định Hợp đồng hơng q 70% dự tốn giao Đối với hợp đồng mua sắm nhập khẩu: Quy định rõ ch có trường hợp tốn hàng hóa nhập khẩu, thiết bị chuyên dùng đơn vị sử dụng NSNN phải nhập trực tiếp từ nước (hoặc thông qua đơn vị nhập 85 ủy thác) phải mở L/C ngân hàng hợp đồng nhà cung cấp yêu cầu phải tạm ứng lớn đề nghị mức tạm ứng khác Bốn là, sửa đổi quy định hồ sơ toán khoản chi ngân sách nhà nước Theo quy định Thông tư 161: Đối với khoản chi có hợp đồng đơn vị phải gửi KBNN hợp đồng, lý hợp đồng, hóa đơn nhiên, theo phản ánh KBNN địa phương có số vướng mắc cụ thể sau: Vướng mắc hóa đơn: Hiện theo quy định đơn vị sử dụng ngân sách phải mang đến KBNN (mang gốc đến kiểm soát KBNN trả lại) hông lưu KBNN Theo phản ánh đơn vị việc kiểm tra hóa đơn KBNN ch mang tính hình thức khơng phát việc sử dụng hóa đơn hơng hợp pháp hay lập khống hóa đơn Ngồi có nhiều trường hợp hợp đồng ký kết đơn vị hơng có hóa đơn hợp đồng đào tạo, hợp đồng thuê khốn chun mơn nghiên cứu khoa h c cá nhân, hợp đồng quan quản lý nhà nước với ) Tại Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ quy định hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ quy định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân mua hàng hoá, dịch vụ, quan thuế quan có thẩm quyền việc quản lý sử dụng hóa đơn; đồng thời, có quy định việc xử phạt hành vi vi phạm quy định sử dụng hố đơn người mua; vậy, việc kiểm sốt hóa đơn iểm sốt chi KBNN mang tính hình thức tạo thêm thủ tục hành cho đơn vị sử dụng NSNN Mặt khác, việc quy định kiểm sốt hóa đơn chi thường xun dẫn đến thiếu thống hồ sơ iểm soát chi đầu tư chi thường xuyên Đối với dự án đầu tư theo quy định Thơng tư 86 chủ đầu tư, ban quản lý dự án chịu trách nhiệm tính xác, hợp pháp khối lượng thực hiện, định mức, đơn giá, chất lượng Do đó, sở hợp đồng, đề nghị toán chủ đầu tư 86 gửi đủ để KBNN thực kiểm soát, toán cho đối tượng thụ hưởng (chủ đầu tư hơng phải gửi hóa đơn KBNN) Vướng mắc lý hợp đồng: Hiện thực tế nhiều hợp đồng quy định sau nhận đủ tiền bên B ký lý hợp đồng có nhiều trường hợp tốn lần cuối đơn vị c ng chưa gửi KBNN lý hợp đồng Vướng mắc hợp đồng toán nhiều lần: Hiện Thông tư 161 ch hướng dẫn hồ sơ việc tạm ứng toán sau hoàn thành hợp đồng Tuy nhiên thực tế, dự án vốn nghiệp có tính chất đầu tư t đồng, vốn chương trình mục tiêu, hợp đồng sửa chữa lớn, hợp đồng mua thuốc thiết bị y tế theo lần giao nhận theo khối lượng hoàn thành, hợp đồng chia thành tạm ứng toán nhiều lần, dẫn đến nhiều đơn vị KBNN gặp vướng mắc q trình kiểm sốt, tốn vốn Do vậy, để cải cách thủ tục hành chính, Bộ Tài nên sửa theo hướng b quy định đơn vị sử dụng ngân sách mang hóa đơn, lý hợp đồng đến KBNN, thay vào để toán đơn vị phải gửi đến KBNN: Đối với tất khoản chi khơng có hợp đồng khoản chi có giá trị hợp đồng 20.000.000 đồng hai mươi triệu đồng): Bảng kê chứng từ tốn (khơng ch trường hợp mua sắm chi thường xuyên gói thầu mua sắm chi thường xuyên có giá trị 20.000.000 đồng quy định Thơng tư 161) Đối với khoản chi có giá trị hợp đồng 20.000.000 đồng hai mươi triệu đồng): Các khoản chi hội nghị, đào tạo, bồi dưỡng, chi mua, đầu tư tài sản vơ hình; chi phí nghiệp vụ chuyên môn ngành, chi mua vật tư văn ph ng, chi sửa chữa thiết bị tin h c, sửa chữa xe ô tô, trang thiết bị khác: Thanh toán lần toán lần cuối đơn vị gửi biên nghiệm thu Các khoản chi sửa chữa nh (gồm khoản sửa chữa nh trụ sở, xây dựng nh đơn vị hành nghiệp) từ nguồn vốn nghiệp có tính chất đầu tư: 87 Thanh toán lần toán lần cuối đơn vị gửi Bảng xác định giá trị khối lượng hoàn thành theo hợp đồng đề nghị tốn theo mẫu quy định Thơng tư 86 văn bổ sung, sửa đổi, thay văn nêu Bộ Tài (nếu có) Ngồi ra, Bộ Tài c ng nên bổ sung hồ sơ tài khoản tiền gửi theo hướng phân định rõ thành loại: Tài khoản tiền gửi Kho bạc phải kiểm sốt tài khoản tiền gửi khơng kiểm soát để thống thực Năm là, quy định thời hạn xử lý hồ sơ kiểm sốt chi Kho bạc Nhà nước Hiện nay, khó xác định cách xác khoản chi có hồ sơ đơn giản, khoản chi có hồ sơ phức tạp quy định Thông tư 161 Do vậy, để thống thực tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sử dụng ngân sách, Bộ Tài nên quy định cụ thể thời hạn xử lý hồ sơ theo hướng: Đối với khoản tạm ứng toán trực tiếp: Thời hạn xử lý tối đa hai ngày làm việc Đối với khoản toán tạm ứng: Thời hạn xử lý tối đa ba ngày làm việc Sáu là, quy định lưu giữ chứng từ kiểm soát chi KBNN Hiện nay, Thông tư 161 quy định chứng từ lưu KBNN phải gốc, nhiên kiểm soát chi đầu tư, Thông tư 86 quy định tài liệu gửi đến KBNN có đóng dấu y chủ đầu tư Hiện nay, Bộ Tài thực xây dựng Thơng tư hướng dẫn thủ tục giao dịch điện tử dịch vụ cơng Cổng thơng tin KBNN, theo tốn điện tử đơn vị ký số scan gửi qua mạng đến KBNN Vì cần sửa đổi nội dung để phù hợp, thống với chi đầu tư tạo điều kiện để thực giao dịch kiểm soát chi điện tử Do vậy, Bộ Tài nên sửa đổi Thông tư theo hướng quy định rõ ràng hồ sơ phải lưu gốc, hồ sơ lưu 88 có đóng dấu ý đơn vị, đồng thời bổ sung lưu hồ sơ dự án vốn nghiệp có tính chất đầu tư, hồ sơ iểm sốt chi mua ô tô Đối với hồ sơ quy định có đóng dấu y đơn vị, đơn vị sử dụng ngân sách chịu trách nhiệm tính xác, tính pháp lý hồ sơ Với đề xuất sửa đổi nêu trên, hy v ng thời gian tới, hi Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 161 ban hành, góp phần tháo gỡ vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sử dụng ngân sách đến giao dịch KBNN, đồng thời góp phẩn đẩy mạnh cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản, thuận tiện - Ngoài việc tiến hành sửa đổi quy định Cam kết chi để tạo thuận lợi cho đơn vị sử dụng ngân sách như: quy định giá trị hợp đồng phải thực CKC chi thường xuyên, thời hạn gửi CKC đơn vị sử dụng ngân sách đến KBNN, cơng tác nhập dự tốn vào hệ thống Tabmis (hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc) số qua tài địa phương; tác giả xin kiến nghị với Bộ tài số giải pháp để nâng cao hiệu quả thục quản lý kiểm soát cam kết chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc sau: Một là, giải pháp đại hóa cơng nghệ trao đổi thông tin Tabmis đơn vị sử dụng Ngân sách: Về liệu đầu vào TABMIS, thực tế triển khai cho thấy, hầu hết đơn vị sử dụng ngân sách chưa truy cập, kết nối hay giao diện với TABMIS Để quản lý kiểm soát cam kết chi, KBNN sở phải nhập thủ công vào TABMIS khối lượng lớn liệu (dữ liệu nhà cung cấp, liệu hợp đồng, liệu cam kết chi) từ giấy đề nghị cam kết chi kèm hợp đồng đơn vị sử dụng ngân sách chuyển đến, qua nhiều quy trình phức tạp, phải thơng báo kết kiểm sốt vịng ngày làm việc kể từ nhận giấy đề nghị đơn vị Để tránh rủi ro, nhầm lẫn 89 nhiều thời gian khâu nhập liệu KBNN sở, giải pháp kiến nghị đại hóa cơng nghệ thông tin đầu vào TABMIS cần phát triển cung cấp dịch vụ công điện tử đề nghị cam kết chi bổ sung vào danh mục dịch vụ công điện tử trực tuyến (gồm dịch vụ mở sử dụng tài khoản, dịch vụ yêu cầu toán dịch vụ kiểm soát chi cửa) mà KBNN phải triển khai theo định 1605/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ nhằm tạo kênh giao dịch trực tuyến cam kết chi TABMIS đơn vị sử dụng ngân sách Về thông tin đầu từ TABMIS, mục đích quy trình quản lý cam kết chi (PO) TABMIS nhằm cung cấp thông tin cần thiết gi p cho đơn vị sử dụng ngân sách cân nhắc định cam kết chi đảm bảo không tạo khoản nợ phải trả vượt dự toán NSNN lại sử dụng Tuy nhiên, nay, chưa truy cập, kết nối giao diện với TABMIS nên đơn vị sử dụng ngân sách ch tiếp nhận thơng tin đầu quy trình PO cách gián tiếp qua trung gian KBNN nơi giao dịch Những thông báo phê duyệt, từ chối phê duyệt cam kết chi mà KBNN cung cấp cho đơn vị sử dụng ngân sách thông tin đầu q i, hơng đủ sức gi p đơn vị sử dụng ngân sách định cam kết chi kế hoạch hóa nhu cầu chi tiêu đơn vị Mặt hác, sở liệu nhà cung cấp KBNN ghi chép lưu giữ TABMIS không sử dụng chưa thiết lập kênh cung cấp thông tin đầu từ TABMIS cho đơn vị sử dụng ngân sách Để khắc phục hạn chế nêu trên, giải pháp đại hóa công nghệ thông tin đầu từ TABMIS đặt cần xây dựng triển khai cổng thông tin điện tử Internet để cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cam kết chi đảm bảo an toàn, bảo mật theo quy định Luật giao dịch điện tử) cho đơn vị sử dụng ngân sách Giải pháp phù hợp với định hướng tăng cường kết nối, tích hợp, trao đổi thơng tin 90 KBNN tổ chức có liên quan chiến lược ứng dụng công nghệ thông tin KBNN giai đoạn 2011 - 2015 Hai là, giải pháp thực cam kết chi đơn vị sử dụng Ngân sách: Kế tốn cam kết chi cơng việc kế tốn đơn vị sử dụng ngân sách nhằm theo dõi việc dành dự toán ghi vào tài kh an cam kết có cam kết chi ký kết đơn vị sử dụng ngân sách nhà cung cấp, nhà thầu người hưởng lương Thế nay, kế toán cam kết chi ch KBNN thực TABMIS giấy đề nghị cam kết chi đơn vị sử dụng ngân sách gửi đến) mà chưa thực hệ thống kế toán đơn vị sử dụng ngân sách Mặt hác, chưa truy cập, kết nối giao diện với TABMIS nên đơn vị sử dụng ngân sách chưa tiếp nhận thông tin đầu từ TABMIS để nắm tình hình sử dụng số dư dự tốn cịn lại theo cơng thức: Dự tốn cịn lại sử dụng = Dự tốn NS năm – khoản cam kết chi – khoản toán – khoản tạm ứng Giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục tình trạng cần bổ sung thêm quy định kế toán cam kết chi vào phần kế tốn ngồi bảng chế độ kế toán nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách Nguyên tắc hạch toán kế toán cam kết chi đơn vị sử dụng ngân sách tương tự cách hạch toán cam kết chi TABMIS để đơn vị sử dụng ngân sách hạch toán kế toán cam kết chi liên giấy đề nghị cam kết chi (ghi nhận cam kết chi) liên giấy rút dự toán ngân sách đảo cam kết chi) KBNN sở nơi giao dịch gửi lại Giải pháp làm rõ ý nghĩa ế toán cam kết chi sở q trình chuyển từ kế tốn tiền mặt sang kế tốn dồn tích, gồm: Kế tốn cam kết (ghi nhận nghĩa vụ thực hợp đồng), kế tốn dồn tích (ghi nhận nghĩa vụ nợ phải trả hàng hóa, dịch vụ cung cấp), 91 kế toán tốn (ghi chép khoản tốn cơng nợ đến hạn trả) kế toán chi trả (xuất qu ngân sách để trả cho nhà cung cấp) 3.3.2 Kiến nghị với Kho bạc Nhà nƣớc Một là, tăng cường công tác thông tin, báo cáo từ KBNN sở, đặc biệt kịp thời phản ánh tồn tại, vướng mắc từ thực tế Từ có chế quản lý, điều hành chung, phù hợp để hướng dẫn cho KBNN địa phương thực hiện, tránh việc xử lý mang tính chất tình huống, cục khơng giải triệt để, dứt điểm tồn phát sinh Hai là, xây dựng chế tuyển dụng, phù hợp với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực theo chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 Trên sở đề án vị trí việc làm xây dựng hàng năm, KBNN xác định ch tiêu tuyển dụng cần thiết theo ngạch công chức, lĩnh vực chuyên môn, đơn vị KBNN Nội dung thi tuyển cần đảm bảo lựa ch n nhân lực phù hợp với lực tương ứng với vị trí việc làm cần tuyển dụng nói chung c ng vị trí kế tốn viên làm cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN Thời gian tuyển dụng cần phải linh hoạt để đáp ứng kịp thời khoảng trống nhân lực Ba đổi chế đánh giá mức độ hồn thành cơng việc công chức: KBNN cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá mức độ hồn thành cơng việc công chức dựa sở tổng hợp tiêu chí đánh giá hồn thành cơng việc bảng mơ tả cơng việc vị trí việc làm Khơng phải tất vị trí việc làm mà có vị trí việc làm đơn giản, có vị trí việc làm phức tạp Tuy nhiên, vị trí việc làm có lực ngạch cơng chức, chức vụ tương ứng, điều có nghĩa người hưởng ngạch cơng chức, chức vụ cao phân cơng vị trí việc làm có độ hó, độ phức tạp cao; người hưởng ngạch công chức thấp phân công 92 vị trí việc làm đơn giản, dễ làm Cơng chức đảm nhiệm vị trí việc làm phức tạp hưởng hệ số ngạch lương cao ngược lại Bốn là, đổi sách trả lương, đãi ngộ cơng chức: Chính sách trả lương theo ngạch bậc KBNN ch phụ thuộc vào hệ số lương ngạch bậc ngày cơng mà hơng tính đến yếu tố chất lượng hiệu thực công việc người công chức Mặt hác, tiền lương chưa thật phận thu nhập người công chức, chưa đ n bẩy inh tế để ích thích cơng chức tăng suất, chất lượng hiệu cơng việc Trong hi chưa có sách cải cách tiền lương Chính phủ giải pháp đổi sách trả lương, đãi ngộ cơng chức KBNN xây dựng áp dụng chế hoán qu lương cho đơn vị KBNN Các đơn vị KBNN áp dụng chế hoán qu lương phải thực cách nghiêm t c việc xếp, hoàn thiện lại máy biên chế theo hướng tinh g n, hiệu lực hiệu Trên sở đó, bước giảm biên chế hưởng lương từ NSNN, nâng dần mức thu nhập đội ng cơng chức tiến tới có chế độ đãi ngộ th a đáng với nhóm cơng chức chất lượng cao, thu h t người có tài, sinh viên xuất sắc sau hi trường vào làm việc đơn vị KBNN Chính sách đãi ngộ cơng chức hơng ch ch tr ng yếu tố vật chất mà c n phải quan tâm đến yếu tố tinh thần ây dựng tiêu chuẩn văn minh, văn hóa, cải thiện môi trường làm việc đơn vị KBNN như: Bố trí cơng việc phù hợp với năng, trình độ cơng chức; đánh giá đ ng, hách quan, công ết công việc công chức; tr ng dụng nhân tài, tạo điều iện để công chức có tài phát triển phát huy hết năng; hen thưởng ịp thời cơng chức có thành tích xuất sắc cơng tác, nghiên cứu hoa h c; tạo bầu hơng hí dân chủ, tơn tr ng, tin tưởng, tương trợ gi p đỡ lẫn tập thể… tạo động lực mặt tinh thần gi p công chức tăng suất, chất lượng hiệu công việc 93 3.3.3 Kiến Nghị với UBND TP Đà Nẵng Ch đạo cấp, sở, ban ngành đơn vị sử dụng ngân sách thực nghiêm t c văn tổ chức thực dự toán NSNN, dự toán chi NSNN Ch đạo quan, đơn vị liên quan phối hợp với quan tài thường xuyên kiểm tra việc tổ chức thực chế độ, sách đơn vị, cấp dưới; tiết kiệm triệt để khoản chi thường xuyên bộ, ngành, địa phương; giảm tối đa inh phí tổ chức hội nghị, hội thảo, khánh tiết; hạn chế bố trí inh phí nghiên cứu, khảo sát nước ngồi, mua sắm ô tô trang thiết bị đắt tiền; bước thực hốn xe cơng số chức dân Tổ chức ch đạo thực đầy đủ quy định Luật Phòng, chống tham nh ng, Luật Thực hành tiết kiệm chống lãng phí Đồng thời xử lý kịp thời, đầy đủ sai phạm phát qua công tác kiểm tra, tra, kiểm toán; làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực chế độ trách nhiệm thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước quản lý điều hành ngân sách hi để xảy thất thốt, lãng phí, sử dụng ngân sách sai chế độ, sách Tổ chức ch đạo Sở Tài Đà Nẵng thực phân bổ giao dự toán năm ịp thời, thực tế thời gian qua cho thấy, KBNN Đà Nẵng không nhập liệu từ đề nghị cam kết chi đơn vị sử dụng ngân sách vào phân hệ quản lý cam kết chi TABMIS dự toán NSNN năm đơn vị sử dụng ngân sách chưa nhập vào phân hệ quản lý phân bổ ngân sách (BA) TABMIS cách đầy đủ Tình trạng phân bổ giao dự toán năm chưa ịp thời, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đơn vị sử dụng ngân sách đe d a đến tính khả thi chế quản lý kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN nói chung c ng qua KBNN Đà Nẵng nói riêng 94 Kiến nghị cần có phối hợp chặt chẽ quan Tài chính, KBNN, Sở, đơn vị sử dụng ngân sách để thực phân bổ giao dự toán kịp thời, đầy đủ, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ đến đơn vị sử dụng ngân sách, tránh phải bổ sung, điều ch nh dự tốn nhiều lần năm Cơ quan tài cần bố trí nguồn để đáp ứng nhu cầu chi theo dự toán phân bổ giao cho đơn vị sử dụng ngân sách Trường hợp nguồn thu ngân sách chưa tập trung kịp để đáp ứng nhu cầu chi đơn vị sử dụng ngân sách quan tài chủ động thực biệp pháp vay tạm thời để đáp ứng nguồn theo quy định mục a, khoản 1, điều 52, nghị định 60/2003/NĐCP Trường hợp áp dụng biện pháp vay tạm thời hơng đáp ứng quan tài báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền điều ch nh dự tốn chi NSNN theo quy định Luật NSNN 95 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở hạn chế, vướng mắc nguyên nhân hạn chế trình bày chương II, chương III đề xuất số giải pháp KBNN Đà Nẵng nhằm hoàn thiện cơng tác cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN Đồng thời, tác giả c ng mạnh dạn đề xuất số kiến nghị Bộ Tài chính, KBNN UBND thành phố Đà Nẵng việc sửa đổi, bổ sung văn pháp luật có liên quan đến cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN; nâng cao chất lượng đội ng cán công chức làm cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN c ng tăng cường phối hợp Sở Tài thành phố Đà Nẵng KBNN Đà Nẵng việc quản lý, cấp phát khoản chi thường xuyên NSNN địa bàn 96 KẾT LUẬN Chi thường xun NSNN có vai trị quan tr ng việc giúp cho máy Nhà nước trì hoạt động liên tục để thực tốt chức quản lý Nhà nước, đảm bảo an sinh xã hội Trong năm qua, với hệ thống KBNN nói chung, KBNN Đà Nẵng thực tốt cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên NSNN, góp phần vào ổn định, phát triển m i mặt TP Đà Nẵng Tuy nhiên, thực tế số tồn tại, hạn chế Từ thực tiễn khảo sát, thu thập phân tích số ch tiêu hoạt động kiểm soát chi thường xuyên NSNN KBNN Đà Nẵng giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2015, luận văn đề xuất nhiều giải pháp mà tập trung giải số vấn đề sau: - Hệ thống hoá làm rõ thêm vấn đề lý luận NSNN kiểm soát chi thường xuyên NSNN - Ch kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân của tồn cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN KBNN Đà Nẵng từ năm 2013 đến năm 2015 - Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên qua KBNN nói chung địa bàn TP Đà Nẵng nói riêng Lĩnh vực chi thường xuyên NSNN lĩnh vực phức tạp có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp; với hạn chế thời gian, điều kiện nghiên cứu kiến thức có hạn, nên luận văn hó tránh h i hạn chế Với tinh thần cầu thị, ham h c h i, mong tham gia đóng góp ý kiến giảng viên, nhà khoa h c, chuyên gia kinh tế c ng đồng nghiệp ngành kho bạc để đề tài nghiên cứu hoàn thiện hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài Chính (2014), Hệ thống mục lục ngân sách nhà nước, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [2] Quốc Hội (2002), Luật Ngân sách Nhà nước, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [3] Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật Ngân sách Nhà nước” [4] Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ “Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan Nhà nước” [5] Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ “Qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập” [6] Thông tư số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 Bộ Tài “về việc hướng dẫn quản lý kiểm sốt cam kết chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước” [7] Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 Bộ Tài “về việc quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước” [8] Luận văn Thạc s Trần Tr ng Sơn, Đại h c kinh tế, Đại h c quốc gia Hà Nội [9]Luận văn Thạc s Huỳnh Bá Tưởng, Đại h c kinh tế - Đại h c Đà Nẵng [10]Luận văn Thạc s Đỗ Thị Thu Trang, Đại h c kinh tế - Đại h c Đà Nẵng [11]Luận văn Thạc s Đỗ Văn Cần, Đại h c kinh tế - Đại h c Đà Nẵng ... kho? ??n chi thường xuyên NSNN 11 1.2 KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 12 1.2.1 Khái niệm kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho. .. chí phân tích tình hình kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nội dung phân tích tình hình kiểm sốt chi thường xun NSNN qua Kho bạc bao gồm: a Phân tích r ng ki ng xuyên NSNN Kho b c Chi thường xuyên. .. mức chi quan nhà nước có thẩm quyền quy định 1.2 KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC 1.2.1 Khái niệm kiểm soát chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc qua Kho bạc Kiểm