Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
304 KB
Nội dung
Cơ Học LỰC – KHỐILƯỢNG I./ Lực: Định nghĩa: Lực đại lượng gây nên tác dụng vật lên vật khác làm thay đổi vận tốc vật làm cho vật biến dạng Đơn vị: Niutơn (N) Cách đo: dùng lực kế Hai lực cân bằng: hai lực có điểm đặt, phương, ngược chiều, độ lớn Khi vật chịu tác dụng lực cân (hay khơng có lực tác dụng lên vật), vật đứng yên đứng yên mãi; vật chuyển động chuyển động thẳng Các loại lực thường gặp: a) Trọng lực: lực hút Trái đất lên vật Có điểm đặt tâm vật, phương thẳng đứng, chiều hướng xuống b) Lực đàn hồi: lực xuất lò xo vật biến dạng gây c) Lực ma sát: lực sinh vật chuyển động mặt vật khác hướng ngược với chiều chuyển động d) Lực đẩy Acsimet: lực chất lỏng chất khí tác dụng lên vật nhúng đó, hướng từ lên Cơng thức: FA = d.V FA: lực đẩy Acsimets chất lỏng (hay chất khí) tác dụng lên vật (N) d: trọng lượng riêng chất lỏng (hay chất khí) (N/m3) V: thể tích chất lỏng (hay chất khí) bị vật chiếm chỗ (m3) Tổng hợp lực: a) Hai lực phương: tổng đại số độ lớn lực b) Hai lực không phương: lực tổng F1 F F1 hợp đường chéo hình bình hành tạo F2 lực F2 II./ Khốilượng – Khốilượng riêng: Khối lượng: a) Ký hiệu: m b) Đơn vị: kg c) Cách đo: dùng cân Khốilượng riêng: khốilượng đơn vị thể tích chất a) Ký hiệu: D b) Đơn vị: kg/m3 (hoặc g/cm3 ) Biết 1000kg/m3 = 1g/cm3 c) Công thức: D= m V Trọng lượng: độ lớn trọng lực a) Ký hiệu: P b) Đơn vị: N (Niutơn) c) Công thức: P = 10 m m = 1kg => P = 10N Đặng Hữu Túy – THCS Phú Dương, Phú Vang Trang Cơ Học Trọng lượng riêng: trọng lượng đơn vị thể tích chất a) Ký hiệu: d b) Đơn vị: N/m3 c) Công thức: d = P V ÁP SUẤT – CÔNG – CÔNG SUẤT – HIỆU SUẤT I./ Áp suất chất rắn: 1) Định nghĩa: độ lớn áp lực lên đơn vị diện tích bị ép 2) Công thức: p = F: áp lực (N) F S S: diện tích bị ép (m2) p: áp suất chất rắn (N/m2 = Pa) II./ Áp suất khí quyển: 1) Ngun nhân: khơng khí có trọng lượng 2) Tính chất: áp suất khí tác dụng theo hướng 3) Cách đo: dùng khí áp kế 4) Đơn vị: cm/Hg hay mm/Hg III./ Áp suất chất lỏng: 1) Nguyên nhân: chất lỏng linh động có trọng lượng 2) Định luật Pascan: áp suất tác dụng lên chất lỏng (hay khí) đựng bình kín chất lỏng (hay khí) truyền nguyên vẹn theo hướng 3) Tính chất: a) Chất lỏng gây áp suất lòng lên đáy thành bình b) Ở độ sâu lòng chất lỏng, áp suất theo hướng c) Áp suất tăng theo độ sâu trọng lượng riêng chất lỏng 4) Công thức: P=h.d P: áp suất chất lỏng (hay khí) (N/m2) h: chiều cao cột chất lỏng (m) d: trọng lượng riêng chất lỏng (hay khí) (N/m3) IV./ Cơng: 1) Định nghĩa: Khi có lực tác dụng lên vật làm vật chuyển động theo phương lực, ta nói lực thực công 2) Công thức: A= F s A: Công (J) F: lực tác dụng (N) s: quãng đường di chuyển (m) V./ Công suất: 1) Định nghĩa: công sinh giây 2) Công thức: P= A t P: công suất (W) A: công (J) Đặng Hữu Túy – THCS Phú Dương, Phú Vang t: thời gian (s) Trang Cơ Học VI./ Hiệu suất: H= H: hiệu suất A1 100 % A A1: cơng có ích (J) A: cơng tồn phần (J) Cơng tồn phần = cơng có ích + cơng hao phí CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I./ Ròng rọc cố định: Tác dụng: đổi hướng lực, không thay đổi độ lớn lực Khơng lợi cơng II./ Ròng rọc động: Tác dụng: lợi lần lực, thiệt lần đường Khơng lợi cơng F F F Ròng rọc cố định Ròng rọc động F F 2F III./ Palăng: hệ thống gồm nhiều ròng rọc cố định ròng rọc động 7,5N 10N 60N 60N Lợi lần lực Đặng Hữu Túy – THCS Phú Dương, Phú Vang Lợi lần lực Trang Cơ Học III./ Đòn bẩy: Tác dụng: lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại: lợi lần đường thiệt nhiêu lần lực Không lợi công Điều kiện cân đòn bẩy: F1 x d1 = F2 x A B O d1 d2 F2 F1 d2 IV./ Mặt phẳng nghiêng: Tác dụng: lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường Không lợi công Biểu thức mặt phẳng nghiêng: P x h = F x d h d F P Đặng Hữu Túy – THCS Phú Dương, Phú Vang Trang Cơ Học Một đòn gánh dài 1m, hai đầu treo vật có trọng lượng 90N 60N Hỏi người gánh phải đặt vai vào vị trí đểnâng lên đòn gánh ln nằm ngang? Vai người chịu lực bao nhiêu? Cho đòn gánh có trọng lượng khơng đáng kể (ĐS: 0,4m; 150N) Một vật sắt, bỏ vào bình chia độ nước bình dâng lên thêm 50cm3 Nếu treo vật vào lực kế lực kế 3,9N Xác định trọng lượng riêng khốilượng riêng vật (ĐS: d = 78.000N/m3 ; D = 7.800kg/m3) Một vật có khốilượng 0,42kg có khốilượng riêng D = 10,5g/cm nhúng hồn tồn nước Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật Cho trọng lượng riêng nước dn = 10.000N/m3 (ĐS: 0,4N) Một cục nước đá tích V = 500cm mặt nước Tính thể tích phần ló khỏi mặt nước, biết khốilượng riêng nước đá 0,92g/cm3 (ĐS: 40 cm3) Một nhẹ AB quay tự quanh điểm O cố định với OA = OB Đầu A treo vật khốilượng m1 = 8kg Hỏi đầu B phải treo vật khốilượng m để cân bằng? (ĐS: 16kg) Một ống chữ U có hai nhánh giống chứa nước Người ta bỏ cầu gỗ khốilượng 20g vào nhánh thấy mực nước dâng cao thêm 2mm Tính tiết diện ống (ĐS: 50 cm2) Một đồng chất tiết diện đều, đặt thành bình đựng nước, đầu có buộc cầu đồng chất có bán kính R cho cầu ngập hồn tồn nước Hệ thống cân hình vẽ Biết trọng lượng riêng cầu nước d d 0; tỷ số d1/d2 = a/b Tính trọng lượng đồng chất nói (ĐS: P = d2 d1 8aπR ( d − d ) 4πR với V = ) 3( b − a ) Có thể xảy trường hợp d1 > d2 khơng? Giải thích (ĐS: khơng được) Treo vật A vào lực kế thấy lực kế 7N, nhúng hoàn toàn vật vào nước thấy lực kế 4N Hãy xác định thể tích vật trọng lượng riêng Biết trọng lượng A riêng nước d0 = 10.000N/m3 (ĐS: 23.333N/m3) Trên đĩa cân bên trái có bình chứa nước, bên phải giá đỡ có treo vật nặng A Khi vật chưa chạm nước, cân thăng Nối dài sợi dây để vật A chìm hồn toàn vào nước, trạng thái cân cân bị phá Đặng Hữu Túy – THCS Phú Dương, Phú Vang Trang Cơ Học vỡ Hỏi phải đặt cân có trọng lượng bao nhiêu, vào đĩa cân để cân thăng trở lại Cho: thể tích vật V; trọng lượng riêng nước d (ĐS: 2V.d) A B C 10.Một đồng chất tiết diện đều, phân bố khốilượng có khốilượng 10kg, chiều dài L đặt giá đỡ A B Khoảng cách BC = L/7 Ở đầu C người ta buộc vật nặng hình trụ có bán kính đáy 10cm, cao 32cm, trọng lượng riêng d = 35.000N/m3 Vật nặng nhúng hoàn toàn chất lỏng Lực ép lên giá đỡ A bị triệt tiêu Tính trọng lượng riêng chất lỏng bình (ĐS: d0 = 10.000N/m3) 11 Một cầu có trọng lượng riêng d1 = 8.200N/m3, thể tích V1 = 100cm3 mặt bình nước Người ta rót dầu vào phủ kín hồn tồn cầu Biết trọng lượng riêng dầu d2 = 7000N/m3 nước d3 = 10.000N/m3 a) Tính thể tích phần cầu ngập nước đổ dầu (ĐS: 40cm3) b) Nếu tiếp tục đổ thêm dầu thể tích phần ngập nước cầu có thay đổi không? (HD: lập luận từ biểu thức V3 = (d1-d2)V1/(d3-d2) ) 12.Một bình ABCD đối xứng với mặt phẳng thẳng A đứng OK, chứa nước tựa vào giá đỡ O Người ta thả miếng nhôm khốilượng m = 0,5kg vào bên phải bình thả miếng chì khốilượng 0,4kg vào bên trái bình Hỏi phần bình nặng D chì nặng bao nhiêu? Biết KLR nhơm 2.700kg/m3 chì 11.400kg/m3 (ĐS: 0,05kg) K B O O nhôm C 13.Người ta dựng ống thuỷ tinh vng góc với mặt thống nước bình, hai đầu ống hở, phần ống nhơ lên khỏi mặt nước có chiều cao h = 5cm, sau rót dầu vào ống Ống phải có chiều dài tổng cọng H để hoàn toàn chứa dầu? Cho TLR nước d1 = 10.000N/m3, dầu d2 = 8.000N/m3 (ĐS: 25cm) 14.Một hộp sắt bình chứa nước, đáy hộp có sợi dây treo bi thép, bi khơng chạm đáy bình Hỏi độ cao mực nước bình thay đổi dây treo cầu bị đứt? 15.Để đo độ cao tháp Epphen (Pháp) người ta dùng khí áp kế Ở chân tháp, áp kế 76cm Hg Ở đỉnh tháp, áp kế 73,3cm Hg Biết trọng lượng riêng khơng khí 12,5N/m3, thuỷ ngân 136.000N/m3 Xác định chiều cao tháp (ĐS: 293,76m) Nước H 16.Một ống hình trụ (hình bên) có chiều dài h = 1m nhúng thẳng đứng nước Bên ống chứa đầy dầu (khối lượng riêng D = 800kg/m3) đáy dốc ngược lên Tính áp suất điểm A (ở mặt đáy ống) Biết miệng ống cách mặt nước H = 3m áp suất khí 100.000N/m2 (ĐS: 122.000N/m2) Đặng Hữu Túy – THCS Phú Dương, Phú Vang Trang A h Dầu Cơ Học 17.Một cốc hình trụ chứa lượng nước lượng thuỷ ngân khốilượng Độ cao tổng cọng chất lỏng cốc H = 146cm Tính áp suất p chất lỏng lên đáy cốc Biết KLR nước D1 = 1g/cm3 thuỷ ngân D2 = 13,6g/cm3 (ĐS: 27.200N/m2) 18.Một hệ thống ròng rọc hình vẽ H.18 Vật có trọng lượng P = 100N Biết ròng rọc có hiệu suất H = 0,8 Tính lực kéo F để hệ thống cân (ĐS: 195,3N) 19.Một người đứng ván treo ròng rọc hình vẽ H.19 Trọng lượng người ván P1 = 600N P2 = 300N Người phải kéo dây (a) với lựcđể ván cân Bỏ qua trọng lượng dây ròng rọc (ĐS: 225N) 20.Một khối gỗ hình hộp chữ nhật quay quanh trục qua điểm O (hình vẽ H.20) Trọng lượngkhối gỗ P = 200N Biết AB = 40cm, OA = 80cm Tìm lực F tối thiểu để làm quay khối gỗ (ĐS: ≥ 50N) 21.Một người nâng đầu A khúc gỗ hình trụ trọng lượng P = 600N, khúc gỗ hợp với phương nằm ngang góc α = 300 (H.21) Tìm độ lớn lực F mà người tác dụng vào khúc gỗ vị trí đó, biết F vng góc với AB (ĐS: 295,8N) A B F F d A c a b α = 300 F H.18 H.19 22.Cho hệ thống cân (H.22) góc nghiêng α = 300 dây ròng rọc lý tưởng Xác định khốilượng vật M Cho khốilượng m = 1kg, bỏ qua ma sát (ĐS: 8kg) B O P P H.20 F M H.21 d h m α 23.Một người muốn cân vật tay khơng có cân mà có cứng chiều dài d, có trọng lượng P = 3N cân có khốilượng 0,3kg Người O B đặt lên điểm tựa O, treo vật vào đầu A Khi A treo cân vào điểm B thấy hệ thống cân nằm ngang Đo khoảng cách điểm thấy OA = d/4; OB = d/2 Hãy xác định khốilượng vật cần cân (ĐS: 0,9kg) Đặng Hữu Túy – THCS Phú Dương, Phú Vang Trang Cơ Học 24.Cho hệ thống hình vẽ Thanh AB có khốilượng khơng đáng kể Ở đầu có treo cầu nhơm có trọng lượng PA PB Thanh A B treo nằm ngang sợi dây điểm O lệch O phía A a) Nếu nhúng cầu vào nước, cân không, sao? PB b) Nếu nhúng cầu A vào nước B vào dầu PA lệch phía nào? Biết trọng lượng riêng nước lớn so với dầu? 25 Một tàu ngầm di chuyển biển Áp kế đặt vỏ tàu áp suất 2.020.000N/m2 Một lúc sau áp kế 860.000N/m2 a) Tàu lên hay lặn xuống Vì sao? b) Tính độ sâu tàu ngầm hai thời điểm Biết TLR nước biển 10.300N/m3 (ĐS: 196m; 83,5m) 26 Một ống nhỏ hình trụ cao 100cm Người ta đổ thuỷ ngân vào ống cho mặt thuỷ ngân cách miệng ống 94cm a) Tính áp suất thuỷ ngân lên đáy ống Cho TLR thuỷ ngân: 136.000N/m3 b) Nếu thay thuỷ ngân nước; rượu tạo áp suất lên đáy ống không? Cho TLR nước; rượu 10.000N/m3; 7.800N/m3 (ĐS: a) 8160N/m2; b) 81,6cm; 105cm) 27.Một cốc hình trụ chứa lượng nước lượng thuỷ ngân có khốilượng Chiều cao tổng cọng cột chất lỏng cốc H = 20cm Tính áp suất p chất lỏng lên đáy cốc Biết KLR nước; thuỷ ngân: D1 = 1g/cm3; D2 = 13,6g/cm3 (Tương tự 17 - ĐS: 3.726N/m2) 28.Một kích thuỷ lực có tiết diện pit tông lớn gấp 80 lần tiết diện pit tông nhỏ Biết lần nén, pit tông nhỏ xuống đoạn 8cm a) Tìm khoảng di chuyển pit tơng lớn (ĐS: 0,1cm) b) Đểnâng vật có trọng lượng 10.000N lên cao 20cm phải tác dụng lực lên pit tông nhỏ bao nhiêu? Và phải nén lần? (ĐS: 125N; 200 lần) 29 Máy nén thuỷ lực đổ đầy dầu, tiết diện pittông S1 = 100cm 2; S2 = 40cm2 Một người khốilượng 55kg đứng pittơng lớn pittơng nhỏ nâng lên đoạn bao nhiêu? Bỏ qua khốilượng pittông Biết KLR dầu D = 0,9g/cm3 (ĐS: 4,37m) 30 Một bình hình trụ tiết diện 12cm2 chứa nước tới độ cao 20cm Một bình hình trụ khác tiết diện 13cm2 chứa nước tới độ cao 40cm Tính độ cao cột nước bình nối chúng ống nhỏ có dung tích khơng đáng kể (ĐS: 30,4cm) Đặng Hữu Túy – THCS Phú Dương, Phú Vang Trang Cơ Học 31.Để lấy xăng từ thùng phuy vào can người ta dùng ống nhựa (gọi ống xi-phơng) chứa đầy xăng từ trước (như hình vẽ) a) Giải thích xăng chảy từ A lên B từ C xuống D b) Người ta thấy với chất lỏng định đoạn AB lớn giá trị định chất lỏng khơng thể chảy ngồi Tính chiều cao cực đại chất lỏng xăng Cho áp suất khí p0 = 100.000N/m2; TLR xăng d = 8.000N/m3 c) Nếu nước, có d = 10.000N/m3 Hãy tính AB (ĐS:12,5m; 10m) B C A D h h’ E 32 Một ống thủy tinh tiết diện s = 2cm hở hai đầu cắm vng góc với chậu nước Người ta rót 72g dầu vào ống a) Tính độ chênh lệch mực dầu ống mực nước chậu Cho TLR nước; dầu: 10.000N/m3; 9.000N/m3 (ĐS: 4cm) b) Nếu ống có chiều dài L = 60cm phải đặt ống để rót đầy dầu vào ống? c) Tìm thể tích dầu chảy ngồi ống trạng thái câu b) người ta kéo lên đoạn x ? (ĐS: b) 6cm; c) 20x/9) 33 Một bình thơng chứa nước đậy pittơng có khốilượng M1 = 1kg; M2 = 2kg Ở vị trí cân bằng, pittơng thứ cao pittông thứ hai đoạn h = 10cm Khi đặt lên pittông thứ cân m = 2kg, pittông cân độ cao Nếu đặt cân lên pittông thứ hai chúng cân vị trí nào? Cho KLR nước D0 = 1.000kg/m3 (ĐS: h’ = 25cm) M1 h M2 34 Một bình thơng gồm hai nhánh hình trụ có tiết diện S1; S2 chứa nước Trên mặt nước đặt pittông mỏng khốilượng m 1; m2 Mực nước hai bên chênh đoạn h Cho KLR nước D (kg/m3) a) Tìm khốilượng m cân dặt lên pittông lớn để mực nước hai bên ngang nhau? b) Nếu đặt cân lên pittông nhỏ mực nước lúc chênh đoạn H bao nhiêu? (ĐS: a) m = D.h.S1; b) H = (1+S1/S2)h ) 35.Một bình thơng gồm hai nhánh hình trụ có tiết diện S1; S2 chứa nước Trên mặt nước đặt pittông mỏng khốilượng m 1; m2 Khi đặt cân m = 1kg pittơng S1 mực nước bên cân thấp bên đoạn h = 20cm Khi đặt cân sang pittơng S2 mực nước bên cân thấp bên đoạn h = 5cm Biết S1 =1,5S2 m1 = 2m2 a) Tìm khốilượng pittơng (ĐS: 2kg; 4kg) b) Tính độ chênh lệch mực nước hai bình chưa đặt h1 cân Cho KLR nước D = 1.000kg/m3 (ĐS: 10cm) 36 Hai bình có tiết diện nối H ống nhỏ có khóa (hình vẽ) Biết h1 = 0,2m; h2 = 0,02m Bình bên trái chứa nước (D = 1g/cm3), bình bên phải chứa dầu (D2 = 0,8g/cm3) với độ cao ngang H = 1m a) Mở khóa, độ cao mực chất lỏng hai bình bao nhiêu? b) Giải lại toán h1 = 0,02m (ĐS: a) 0,9m; 1,1m b) 0,98m; 1,02m) Đặng Hữu Túy – THCS Phú Dương, Phú Vang Trang K h2 Cơ Học 37.Có hai ống Tơ-ri-xen-li, ống khơng hồn tồn chân khơng mà bị lọt vào khơng khí Do chiều cao cột thủy ngân khơng nhau: hA = 76cmHg; hB = 74cmHg (Hình vẽ) a) Cho biết ống có khơng khí? Giải thích b) Tính áp suất khơng khí ống gây nên (ĐS: 2cmHg) A B 38.Khi ta hút nước chanh (KLR 1000kg/m 3) ly ống hút dài 20cm Áp suất khí phổi mà ta cần giảm xuống tối thiểu bao nhiêu? (Hình vẽ) (ĐS: 2000N/m2 = 2000Pa) 39.Cửa sổ phòng học có kích thước 1,2m × 2,4m Do có trận bão qua nên áp suất khí bên ngồi giảm xuống 0,95.10 Pa, phòng áp suất khí 10 Pa Xác định áp lực toàn phần tác dụng vào cửa sổ (ĐS: 14.400N) A 40.Giả sử lên cao 12m, áp suất khí giảm 1mmHg Cho áp suất khí mặt đất p0 = 760mmHg a) Hãy vẽ đồ thị biểu diễn áp suất khí theo độ cao? b) Tính áp suất khí đỉnh núi cao 1800m? (ĐS: 610mmHg) 41.Một tàu khốilượng 1030 biển mức vượt an tồn a) Tìm thể tích nước biển bị tàu chiếm chỗ (Cho KLR nước biển D = 1030kg/m3) b) Nếu vào vùng nước tàu cần phải dỡ bớt hàng khơng? Nếu có dỡ bao nhiêu? Biết mức độ an tồn khơng vượt q giá trị tính câu a) 2% (Cho KLR nước D0 = 1000kg/m3) (ĐS: a) 1000m3; b) 10 tấn) 42 Một vật có trọng lượng riêng 20.000N/m3 nhúng vào nước nặng 150N Hỏi ngồi khơng khí nặng bao nhiêu? Biết TLR nước 10.000N/m3 ? (ĐS: 300N) 43.Một miếng nhựa có trọng lượng P1 = 1,8N khơng khí P2 = 0,3N nhúng nước Tìm: a) Tỷ số trọng lượng riêng nhựa với nước? (ĐS: d/d0 = 1,2) b) Trọng lượng biểu kiến miếng nhựa bị nhúng chất lỏng có trọng lượng riêng 8000N/m3 ? (ĐS: 0,6N) 44.Một cầu sắt rỗng nước, nước ngập đến 2/3 thể tích cầu Tìm thể tích phần rỗng biết khốilượng cầu 500g khốilượng riêng sắt 7,8g/cm3 (ĐS: 686cm3) 45 Trong khơng khí miếng gỗ nặng P = 34,7N, miếng chì nặng P2 = 110,7N Buộc chặt hai miếng vào nhau, treo vào cân đòn thả vào dầu cân trọng lượng P = 58,8N a) Xác định KLR D1 gỗ Biết KLR chì D2 = 11,3g/cm3; dầu D3 = 0,8g/cm3 b) Khi nhúng hai vật vào chất lỏng có KLR D người ta thấy cân trọng lượng Tìm KLR chất lỏng? (ĐS: a) 0,35g/cm3; b) 1,33g/cm3) Đặng Hữu Túy – THCS Phú Dương, Phú Vang Trang 10 Cơ Học 46 Hai cầu, sắt, nhơm có khốilượng m treo vào hai đĩa cân đòn Khi nhúng cầu sắt vào nước, cân thăng Để cân thăng trở lại ta phải đặt vào đĩa cân có treo cầu sắt cân có khốilượng m1 = 36g cân thăng a) Tìm khốilượng cân m2 cần phải đặt vào đểkhôi phục cân cầu nhôm nhúng vào nước Cho KLR sắt, nhôm nước là: D = 7,83g/cm3; D2 = 2,7g/cm3 D0 = 1g/cm3 (ĐS: 104,4g) b) Khi nhúng hai cầu vào dầu có KLR D = 0,8g/cm phải đặt thêm cân vào đĩa nào, khốilượngđể cân thăng bằng? (ĐS: 54,72g) 47 Một khối gỗ, thả nước 1/3 thể tích, thả dầu 1/4 thể tích Hãy xác định KLR dầu Cho KLR nước 1g/cm3 ? (ĐS: 0,88g/cm3) 48.Một thỏi sáp có gắn miếng sắt nhỏ Ở khơng khí chúng có trọng lượng 1,5N, nhúng hồn tồn nước chúng có trọng lượng 0,4N Tìm khốilượng miếng kim loại? Biết KLR sắt; sáp; nước là: 9g/cm3 ; 0,9g/cm3 ; 1g/cm3 (ĐS: 75,2g) 49.Một cân đòn, có đĩa bên trái đặt cốc nước giá treo vật khốilượng m = 100g; khốilượng riêng D = A 8,9g/cm , đĩa bên phải đặt cân để cân thăng a) Hạ dây treo để vật nhúng chìm nước chưa chạm đáy cốc Cân thăng khơng? Nếu khơng phải đặt cân khốilượng bao nhiêu, vào đĩa để cân thăng trở lại? b) Giải lại toán giá treo vật đặt đĩa bên phải (ĐS: b) Tương tự 9: m = 22,47g) 50 Một cân đòn, có đĩa bên trái đặt cốc nước phía treo bi sắt (thể tích V = 50cm3) buộc vào điểm cố định, đĩa bên phải đặt cân để cân thăng Hạ dây treo để bi chìm hồn tồn cốc nước (khơng chạm đáy) Cân cân khơng? Nếu khơng phải thêm cân khốilượng vào đĩa để cân thăng trở lại? (ĐS: 50g) A 51.Một khối gỗ hình hộp chữ nhật, khốilượng m = 76g diện tích đáy S = 38cm 2, chiều cao H = 5cm nước a) Tính chiều cao h phần gỗ mặt nước (ĐS: 3cm) b) Để nhấn chìm hồn tồn khối gỗ ta cần tác dụng lực bao nhiêu? (ĐS: 1,14N) 52 Gắn đầu dây vào đáy bình, đầu lại buột chặt vào khối gỗ (có khốilượng 2kg; KLR gỗ 0,25g/cm3) Đổ nước vào bình, ta thấy có 0,75 thể tích khối gỗ chìm nước Xác định lực căng dây F ? (ĐS: 40N) Đặng Hữu Túy – THCS Phú Dương, Phú Vang Trang 11 Cơ Học 53 Một cân hình trụ treo vào lực kế Đưa cân vào bình nước số lực kế thay đổi 1N (so với lúc ngồi khơng khí), mực nước bình thay đổi 4cm Hãy xác định tiết diện bình (cho TLR nước d0 = 10.000N/m3) (ĐS: 25cm2) 54.Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm 2, cao h = 10cm, khốilượng m = 160g a) Thả khối gỗ vào nước Tìm chiều caokhối gỗ mặt nước Cho KLR nước D0 = 1000kg/m3 (ĐS: 6cm) b) Bây khối gỗ khoét lỗ hình trụ giữa, có tiết diện S’ = 4cm 2, độ sâu h’ lấp đầy chì, có khốilượng riêng D = 11.300kg/m3 Khi thả vào nước người ta thấy mực nước với mặt khối gỗ Tìm độ sâu h’ lỗ (ĐS: 5,5cm) 55.Một khối gỗ hình lập phương có cạnh a = 6cm thả vào nước Người ta thấy phần khối gỗ mặt nước đoạn h = 3,6cm a) Tìm khốilượng riêng gỗ, biết KLR nươc D0 = 1g/cm3 (ĐS: 0,4g/cm3) b) Nối khối gỗ vào vật nặng có KLR D = 8g/cm3 dây mảnh qua tâm mặt khối gỗ, phần khối gỗ h’ = 2cm Tìm khốilượng vật nặng (ĐS: 65,83g) 56.Một bình thơng có hai nhánh hình trụ đường kính D 1; D2 chứa nước Mực nước bình thay đổi người ta thả miếng gỗ khốilượng m vào nhánh thứ nhất? Vào nhánh thứ hai? Biết KLR gỗ bé KLR nước (D < D0) 4m (ĐS: πD ( D + D ) ) 57 Một bình đựng hai chất lỏng khơng trộn lẫn vào nhau, có khốilượng riêng D1; D2 Một vật nằm mặt phân cách hai chất lỏng, tích V; khốilượng riêng D (với D1 < D < D2) Tìm thể tích vật nằm chất lỏng phía (ĐS: (D2-D)V/(D2-D1) ) D1 V1 D V D2 58.Một khối gỗ hình lập phương cạnh a = 8cm nước a) Tìm khốilượng riêng gỗ, biết KLR nước D = 1000kg/m3 khối gỗ chìm nước 6cm (ĐS: 750kg/m3) b) Tìm chiều cao lớp dầu (KLR dầu D = 600kg/m3) đổ lên mặt nước cho ngập hoàn toàn khối gỗ (ĐS: 5cm) 59 Một khối gỗ hình lập phương cạnh a = 10cm có KLR D = 600kg/m3, khối gỗ thả vào chậu đựng nước có KLR D1 = 1000kg/m3 bên có lớp dầu cao h2 = 2cm có KLR D2 = 800kg/m3 a) Tìm phần chìm khối gỗ nước? (ĐS: 4,4cm) b) Tìm chiều cao lớp chất lỏng có KLR D = 400kg/m đổ vào để ngập hoàn toàn khối gỗ Biết chất lỏng không trộn lẫn (ĐS: 6cm) 60 Một khối gỗ hình lập phương cạnh a = 12cm dầu nước Mặt hình lập phương thấp mặt phân cách 4cm Tìm khốilượng thỏi gỗ, biết KLR dầu 0,8g/cm3 (ĐS: 1497,6g) Đặng Hữu Túy – THCS Phú Dương, Phú Vang Trang 12 Cơ Học 61 Một bình hình trụ diện tích đáy S = 1200cm2 vật hình trụ gỗ diện tích đáy S2 = 600cm2, bề dày h = 6cm Phải rót nước vào bình tới độ caođể thả nhẹ vật vào vật Cho KLR nước; gỗ là: D = 1000kg/m3; D2 = 600kg/m3 ? (ĐS: 1,8cm) 62 Trong bình hình trụ tiết diện S0 chứa nước, mực nước có chiều cao H = 20cm Người ta thả vào bình đồng chất, tiết diện cho thẳng đứng bình mực nước dâng lên đoạn ∆h = 4cm a) Nếu nhấn chìm hồn tồn nước mực nước dâng cao so với đáy (KLR nước: D = 0,8g/cm3; D0 = 1g/cm3) (ĐS: 25cm) b) Tìm lực tác dụng vào thanh chìm hồn tồn nước, thể tích 50cm3 (ĐS: 0,1N) 63 Trong bình hình trụ tiết diện S = 30cm2 chứa nước, khốilượng riêng D1 = 1g/cm3 người ta thả gỗ thẳng đứng có khốilượng riêng D = 0,8g/cm3, tiết diện S2 = 10cm2 thấy phần chìm nước h = 20cm a) Tìm chiều dài L gỗ (ĐS: 25cm) b) Biết đầu gỗ cách đáy ∆h = 2cm Tìm chiều cao mực nước có lúc đầu bình? (ĐS: 15,34cm) c) Có thể nhấn chìm hồn tồn gỗ vào nước khơng? Để nhấn chìm hồn tồn gỗ vào nước chiều cao ban đầu tối thiểu mực nước bình phải bao nhiêu? (ĐS: 16,66cm) 64 Trong bình hình trụ có chiều cao h1 = 30cm, tiết diện S1 = 100cm2 chứa nước tích V = 1,2dm3 Người ta thả vào bình có tiết diện S = 40cm2, chiều dài chiều cao bình Cho KLR nước D = 1g/cm3 a) Hãy tìm khốilượng tối thiểu để chìm đến đáy bình (ĐS: 800g) b) Giải lại toán trường hợp tiết diện S’2 = 80cm (ĐS: 2400g) 65 Một ống nghiệm hình trụ dài L = 30cm, tiết diện S = 2cm chứa dầu có khốilượng m = 36g Tìm áp suất bên đáy ống nghiệm khi: a) Ống đặt thẳng đứng khơng khí, miệng Cho áp suất khí p = 100.000N/m2 KLR dầu D1 = 900kg/m3 (ĐS: 101.800N/m3) b) Ống nhúng thẳng đứng vào chất lỏng có KLR D = 600kg/m3 , miệng cho miệng ống cách mặt thoáng khoảng h2 = L/2 (ĐS: 103.300N/m3) c) Ống nhúng thẳng đứng vào nước, miệng Cho KLR nước D = 1000kg/m3 Xét hai trường hợp: + Đáy ống ngang với mặt thoáng (ĐS: 100.200N/m3) + Miệng ống ngang với mặt thống (ĐS: 97.200N/m3) 66 Một bình thơng hình chữ U có hai nhánh giống nhau, chiều dài nhánh L, tiết diện S = 6cm2 chứa nước (TLR d0 = 10.000N/m3) đến nửa chiều cao nhánh a) Người ta rót vào nhánh trái lượng dầu (TLR d = 8.000N/m3) cho độ chênh lệch hai mực chất lỏng hai nhánh ∆h1 = 10cm Tính khốilượng dầu rót vào Đặng Hữu Túy – THCS Phú Dương, Phú Vang Trang 13 Cơ Học b) Nếu rót thêm vào nhánh trái chất lỏng (TLR d 2) với chiều cao ∆h2 = 8cm mực chất lỏng nhánh trái ngang miệng ống mực chất lỏng nhánh phải với mặt phân cách dầu chất lỏng đổ vào Tính chiều dài L nhánh trọng lượng riêng d2 ? (ĐS: a) 240g; b) 60cm; 12.500N/m3) 67.Hai bình hình trụ có tiết diện S 1; S2 (với S1 > S2) nối với ống nhỏ có khố Ban đầu khố đóng bình đựng chất lỏng có TLR d1; d2 (với d1 > d2) đến độ cao H a) Khi mở khố, tìm độ chênh lệch hai mực chất lỏng hai bình (Biết chất lỏng khơng trộn lẫn vào bỏ qua thể tích ống nối hai bình) (ĐS: ∆h = (d1-d2)H/d1) b) Người ta đổ tiếp vào bình bên trái (bình S1) chất lỏng có TLR d3 cho mực chất lỏng nhánh trái với lúc đầu Tìm chiều cao ∆h3 cột chất lỏng đổ thêm độ chênh lệch hai mực chất lỏng hai bình Biện luận kết tìm ĐS: ∆h3 = (d1-d2)H/{d1(1+S1/S2)-d3} ; x = S1(d1-d2)H/{S2.[d1(1+S1/S2)-d3]} 68 Một bình thơng có tiết diện nhánh trái gấp lần nhánh phải Người ta đổ chất lỏng có TLR d1 vào bình cho mực chất lỏng nửa chiều cao L nhánh Rót tiếp vào nhánh bên phải chất lỏng khác có TLR d đầy đến miệng bình bên phải a) Tìm độ chênh lệch mực chất lỏng chiều cao cột chất lỏng rót thêm vào Biết chất lỏng khơng trộn lẫn (ĐS: 3Ld1/2(3d1-2d2) ) b) Tìm điều kiện d1 d2 để toán thực 69 Một ống nghiệm hình trụ tiết diện S = 4cm chứa m = 128g dầu Tìm áp suất bên đáy ống nghiệm khi: a) Ống đặt thẳng đứng khơng khí, miệng Cho áp suất khí p = 100.000N/m2; KLR dầu D1 = 800kg/m3; chiều dài ống nghiệm L = 60cm b) Ống nhúng thẳng đứng chất lỏng có KLR D = 600kg/m3 miệng ống cách mặt thoáng chiều cao ống c) Ống nhúng thẳng đứng vào nước, miệng dưới, đáy ống mặt thoáng khoảng chiều cao ống Cho KLR nước D3 = 1000kg/m3 (ĐS: a) 103.200N/m2; b) 108.000N/m3; c) 106.800N/m2) 70 Hai bình hình trụ có tiết diện S 1; S2 chứa nước, thông ống nhỏ Trên mặt nước có đặt pittơng mỏng, khốilượng m 1; m2 Khi đặt cân m = 1kg lên pittơng S1 mực nước bên thấp bên h = 20cm Khi đặt cân lên S2 mực nước bên thấp bên h2 = 5cm Biết S1 = 1,5S2; m1 = 2m2 a) Tìm khốilượng pittơng (ĐS: m1 = 4kg; m2 = 2kg) b) Tính độ chênh lệch mực nước bình chưa đặt cân Cho KLR nước D = 1000kg/m3 (ĐS: h = 10cm) 71 Trong khơng khí miếng gỗ nặng P = 14,7N, miếng chì nặng P2 = 110,7N Buộc chặt hai miếng vào nhau, treo vào cân đòn thả vào dầu cân trọng lượng P = 58,8N a) Xác định KLR D1 gỗ, biết KLR chì D2 = 11,3g/cm3, dầu D3 = 0,8g/cm3 Đặng Hữu Túy – THCS Phú Dương, Phú Vang Trang 14 Cơ Học b) Khi nhúng hai vật vào chất lỏng có KLR D người ta thấy cân trọng lượng Tìm KLR chất lỏng (ĐS: a) D1 = 0,2g/cm3; b) D4 = 1,5g/cm3) 72 Một khối gỗ hình lập phương cạnh a = 6cm thả vào nước Phần gỗ mặt nước cao h = 3,6cm a) Tìm KLR gỗ D, biết KLR nước D0 = 1g/cm3 b) Nối khối gỗ với vật nặng có KLR D = 8g/cm3 dây mảnh qua tâm mặt khối gỗ Phần khối gỗ h’ = 3cm Tìm khốilượng m vật nặnglực căng dây T (ĐS: a) D = 0,4g/cm3; b) m = 24,68g; T = 0,216N) 73 Khi lực kéo tơ 1000N tơ chuyển động với vận tốc 36km/h Tính cơng lực kéo phút (ĐS: 3000kJ) 74 Một người kéo vật nặng 10kg Tính cơng người thực khi: a) Kéo vật ngang đoạn 30m (ĐS: 600J) b) Kéo vật từ chân mặt phẳng nghiêng dài 30m lên đỉnh cao 4m (ĐS: 1000J) Biết trường hợp lực ma sát 20N vật chuyển động theo phương lực 75 Một thùng hình hộp rỗng, tích 10dm Để thùng chìm xuống nước phải đặt vào thùng vật nặng có khốilượng nhỏ 8kg a) Tính khốilượng thùng (ĐS: 2kg) b) Nếu không đặt vật nặng vào thùng người phải thực cơng để thùng chìm xuống độ sâu 5m (ĐS: 400J) Biết nước không tràn vào thùng, KLR nước D = 1000kg/m 76 Khi kéo vật khốilượng m1 = 100kg di chuyển sàn ta cần lực F = 400N theo phương di chuyển vật Cho lực ma sát cản chuyển động vật có độ lớn tỷ lệ với trọng lượng vật a) Tính lực cần để kéo vật có khốilượng m2 = 200kg di chuyển sàn b) Tính cơng lực kéo thực m di chuyển đoạn s = 5m Hãy dùng đồ thị diễn tả lực kéo theo quãng đường di chuyểnđể biểu diễn công (ĐS: a) 800N; b) 4000J) 77 Một khối gỗ hình hộp chữ nhật, tiết diện S = 100cm 2, cao h = 20cm thả nước cho khối gỗ thẳng đứng Cho TLR gỗ d = 3/4d (d0 TLR nước, d0 = 10000N/m3) a) Tìm chiều cao phần gỗ chìm nước (ĐS: 15cm) b) Tính cơng để nhấc khối gỗ khỏi nước Bỏ qua thay đổi mực nước (ĐS: 1,125J) 78 Một khối gỗ hình hộp chữ nhật, tiết diện S = 150cm 2, cao h = 30cm thả hồ nước cho khối gỗ thẳng đứng Cho TLR gỗ d = 2/3d (d0 TLR nước, d0 = 10000N/m3) Tính cơng lựcđể nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ Biết mực nước hồ H = 0,8m Bỏ qua thay đổi mực nước hồ (ĐS: 8,25J) Đặng Hữu Túy – THCS Phú Dương, Phú Vang Trang 15 Cơ Học 79 Một bình đựng hai chất lỏng khơng trộn lẫn, có trọng lượng riêng d = 12.000N/m ; d2 = 8.000N/m3 Một khối gỗ hình lập phương cạnh a = 20cm, có TLR d = 9.000N/m3 thả vào chất lỏng a) Tìm chiều caokhối gỗ chất lỏng d1 (ĐS: 5cm) b) Tính cơng để nhấn chìm hồn tồn khối gỗ chất lỏng d1 (ĐS: 1,8J) 80 Một sợi dây đồng chất tiết diện khốilượng m, dài L Ban đầu dây nằm L ranh giới hai nửa mặt bàn làm chất liệu khác Tính cơng cần thực để kéo dây sang nửa mặt bàn thứ hai Cho lực ma sát tỷ lệ với trọng lượng dây, hệ số tỷ lệ tương ứng hai nửa mặt bàn k1; k2 (ĐS: 5m(k1+k2)L ) 81 Một sợi dây tiết diện đều, dài L = 2m, khốilượng m = 4kg vắt qua ròng rọc Ban đầu, đầu dây vừa chạm đất, đầu vừa vắt qua ròng rọc Hãy tính cơng để kéo sợi dây lên bàn Bỏ qua ma sát ròng rọc bàn (ĐS: 40J) L = 2m 82 Hai khối hình lập phương cạnh a = 10cm, có TLR d = 12.000N/m d2 = 6.000N/m3 thả nước Hai khối nối với dây mảnh dài L = 20cm tâm mặt a) Tính lực căng dây, biết TLR nước d0 = 10.000N/m3 (ĐS: 2N) b) Tính cơng cần để nhấc hai khốikhỏi nước (ĐS: 3,22J) 83 Cho lực đàn hồi lò xo tỷ lệ với độ biến dạng (nén dãn) lò xo a) Tính cơng lực tác dụng để lò xo nén lại đoạn x đồ thị b) Tính cơng lực làm lò xo nén lại đoạn x = 4cm Biết để lò xo nén lại đoạn x1 = 1cm ta cần tác dụng lực F1 = 100N (ĐS: 8J) 84 Một lò xo treo vật nặng trọng lượng P = 50N làm lò xo dãn thêm đoạn x0 = 1cm Cho lực đàn hồi lò xo tỷ lệ với độ biến dạng (nén dãn) lò xo Hãy tính cơng lực tác dụng để lò xo từ trạng thái bị nén đoạn x = 2cm đến x2 = 5cm (ĐS: 5,25J) 85 Trong bình hình trụ tiết diện S chứa nước có chiều cao H = 15cm Người ta thả vào bình đồng chất, tiết diện cho nước mực nước dâng lên đoạn h = 8cm Biết có chiều dài L = 20cm, tiết diện s = 10cm2 Đặng Hữu Túy – THCS Phú Dương, Phú Vang Trang 16 Cơ Học a) Nếu nhấn chìm nước hồn tồn mực nước cao bao nhiêu? Lực cần phải tác dụng vào lúc bao nhiêu? Cho KLR nước là: D = 1g/cm3; D2 = 0,8g/cm3 (ĐS: 25cm; 0,4N) b) Tính cơng thực nhấn chìm hồn tồn (ĐS: 0,00533J) 86 a) Hai cầu đặc, tích chế tạo từ chất liệu khác nhau, móc vào hai lực kế nhúng vào nước Các số F1, F2, F’2 (như hình vẽ) Hỏi số F’1 có giá trị ? (ĐS: 0,8N) b) Người ta thả khối gỗ đặc vào chậu chất lỏng, thấy phần gỗ chìm chất lỏng tích V1 (cm3) Tính tỉ số thể tích phần gỗ ngồi khơng khí (V2) phần gỗ chìm (V1) Cho khốilượng riêng chất lỏng gỗ D1 = 1,2 g/cm3; D2 = 0,9 g/cm , cho gỗ không thấm chất lỏng (ĐS: 1/3) 87 Một cốc bình chứa nước, cốc có đá Mực nước bình thay đổi nào, lấy đá cốc thả vào bình nước 88 Thanh AB đồng chất, tiết diện quay quanh trục quay qua A vng góc với mặt phẳng hình vẽ Hai vật có khốilượng m1=1kg, m2=2kg treo vào điểm B C sợi dây Ròng rọc C nhẹ, AB = AC, khốilượng AB 2kg Tính góc α hệ cân Bỏ qua ma sát trục quay (ĐS: α=120o) B α m1 • C • A m2 89 Trong hai hệ thống ròng rọc hình vẽ hai vật A B hoàn toàn giống Lực kéo F1 = 1000N, F2 = 700N Bỏ qua lực ma sát khốilượng dây treo Tính: Hình Hình a) Khốilượng A (ĐS: 1600N) A b) Hiệu suất hệ thống hình (ĐS: 57%) B 90 Một ơtơ có công suất động 30.000W chuyển động với vận tốc 48km/h Một ơtơ khác có cơng suất động 20.000W trọng tải ôtô trước chuyển động với vận tốc 36km/h Hỏi ur F Đặng Hữu Túy – THCS Phú Dương, Phú Vang uur F Trang 17 Cơ Học nối hai ôtô dây cáp chúng chuyển động với vận tốc bao nhiêu? (ĐS: 42,4 km/h) 91 Một vòng hợp kim vàng bạc, cân không khí có trọng lượng P0= 3N Khi cân nước, vòng có trọng lượng P = 2,74N Hãy xác định khốilượng phần vàng phần bạc vòng xem thể tích V vòng tổng thể tích ban đầu V1 vàng thể tích ban đầu V bạc Khốilượng riêng vàng 19300kg/m3, bạc 10500kg/m3 (ĐS: m1=59,2g ; m2= 240,8g) 92 Ba ống giống thông đáy, chứa nước Đổ vào cột bên trái cột dầu cao H 1=20cm đổ vào ống bên phải cột dầu cao H2 = 10cm Hỏi mực chất lỏng ống dâng cao lên bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng nước dầu là: d1 = 10.000N/m3 ; d2 = 8.000N/m3 (ĐS: 8cm) 93 Một cầu đặc nhơm, ngồi khơng khí có trọng lượng 1,458N Hỏi phải khoét lõi cầu phần tích để thả vào nước cầu nằm lơ lửng nước? Biết dnhôm = 27.000N/m3, dnước =10.000N/m3 (ĐS: 34 cm3) 94 Một vật nặng gỗ, kích thước nhỏ thả rơi tự (khơng có vận tốc ban đầu) từ độ cao 15cm xuống nước Vật tiếp tục rơi nước, tới độ sâu 65cm dừng lại, từ từ lên Xác định khốilượng riêng vật Coi có lực ácsimét lực cản đáng kể mà Biết khốilượng riêng nước 1000 kg/m (ĐS: 812,5 Kg/m3) 95 Một cốc hình trụ có đáy dày 1cm thành mỏng Nếu thả cốc vào bình nước lớn cốc thẳng đứng chìm 3cm nước Nếu đổ vào cốc chất lỏng có độ cao 3cm cốc chìm nước 5cm Hỏi phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói có độ caođể mực chất lỏng cốc mực nước cốc ngang (ĐS: 3cm) 96 Thả cục nước đá có mẩu thuỷ tinh bị đóng băng vào bình hình trụ chứa nước Khi mực nước bình dâng lên đoạn h = 11mm Cục nước đá ngập hoàn toàn nước Hỏi cục nước đá tan hết mực nước bình thay đổi nào? Cho khốilượng riêng nước D n = 1g/cm3; nước đá Dđ = 0,9g/cm3 thuỷ tinh Dt = 2g/cm3 (ĐS: 1mm) 97 Cho AB gắn vng góc với tường thẳng đứng nhờ lề B (hình a) Biết AB = BC cân a) Tìm lực căng dây AC Biết trọng lượng AB P = 40N (ĐS: 20 N) C C A B Đặng Hữu Túy – THCS Phú Dương, Phú Vang B A Hình a Trang 18 Hình b Cơ Học b) Thanh treo hình b Biết tam giác ABC Tìm lực căng dây AC để cân (ĐS: 20N) 98 Một khối trụ lục giác đặt mặt sàn Một lực tác dụng F theo phương nằm ngang đặt vào đỉnh C Khối trụ quay quanh điểm A a) Xác định độ lớn lực F đểkhối trụ cân Biết trọng lượngkhối trụ P = 30N (ĐS: 10 N) b) Lực F theo hướng độ lớn bé nhất? Tính độ lớn F (lực F đặt C) (ĐS: N) F C B A 99 Hai cầu kim loại có khốilượng nhau, khốilượng riêng D = 7,8g/cm D2 = 2,6g/cm3, treo vào hai đĩa cân đòn Nhúng thứ vào chất lỏng có KLR D3 nhúng thứ vào chất lỏng có KLR D cân thăng Để cân thăng trở lại, ta phải bỏ vào đĩa có thứ khốilượng m1 = 17g Đổi vị trí hai chậu chất lỏng cho nhau, để cân thăng ta phải thêm m = 27g vào đĩa có thứ Tìm tỷ số hai KLR chất lỏng (ĐS: 1,256) 100 Hai cầu nhôm khốilượng treo vào hai đầu A,B kim loại mảnh, nhẹ Thanh giữ thăng nhờ dây mắc trung điểm O AB Cho OA = OB = L = 25cm Nhúng cầu B vào nước Muốn thăng trở lại ta phải dời điểm treo O phía nào? Một đoạn bao nhiêu? Cho KLR nhôm nước: D1 = 2,7g/cm3; D0 = 1g/cm3 (ĐS: 5,68cm) 101 Một đồng chất, tiết diện đều, có chiều dài AB = L = 40cm đặt chậu (như hình vẽ) cho OA = OB/3 Người ta đổ nước vào chậu bắt đầu (đầu B khơng tựa lên đáy chậu) Biết giữ chặt O quay quanh O a) Tìm mực nước cần đổ vào chậu Cho KLR nước thanh: D0 = 1000kg/m3; D1 = 1120kg/m3 (ĐS: 28cm) b) Thay nước chất lỏng khác Hỏi KLR chất lỏng phải để thực thí nghiệm A trên? (ĐS: ≥ 996kg/m3) A O B O 102 Một đồng chất tiết diện đều, đầu nhúng vào nước, đầu tựa vào thành chậu O cho OA = ½ OB Khi nằm cân bằng, mực nước M Tìm khốilượng riêng D Biết KLR nước D0 = 1000kg/m3 (ĐS: 1250kg/m3) Đặng Hữu Túy – THCS Phú Dương, Phú Vang M B Trang 19 Cơ Học 103 Hai kim loại đồng chất, tiết diện đều, có chiều dài L = 20cm tiết diện có trọng lượng riêng khác nhau: d = 1,25d2 Hai hàn dính lại đầu treo sợi dây Để nằm ngang người ta thực hai biện L L pháp sau: a) Cắt phần thứ đem đặt lên O phần lại thứ Tìm chiều dài phần bị cắt (ĐS: 4cm) b) Cắt bỏ phần thứ Tìm phần bị cắt (ĐS: 2,11cm) 104 Người ta dùng xà beng có dạng hình vẽ để nhổ đinh cắm sâu vào gỗ a) Khi tác dụng lực F = 100N vng góc với OB đầu B ta nhổ đinh.Tính lực giữ gỗ vào đinh Biết OB = 10.OA b) Nếu lực tác dụng vào đầu B vng góc với gỗ phải có độ lớn nhổ đinh.? c) Cho lực giữ gỗ vào đinh tỷ lệ với phần đinh ngập gỗ Tính cơng để nhổ đinh, biết đinh ngập sâu gỗ L = 8cm (ĐS: a) 1000N; b) 100 N; c) 40J) B A O α = 450 105 Để đưa vật khốilượng m = 200kg lên cao h = 10m người ta dùng hai cách sau: a) Dùng hệ thống gồm ròng rọc cố định ròng rọc động Lúclực kéo dây đểnâng vật lên F1 = 1200N Hãy tính: - Hiệu suất hệ thống (ĐS: 83,33%) - Khốilượng ròng rọc động, biết hao phí đểnâng ròng rọc động ¼ hao phí tổng cọng ma sát (ĐS: 10kg) b) Dùng mặt phẳng nghiêng dài L = 12m Lực kéo vật lúc F = 1900N Tính lực ma sát vật mặt phẳng nghiêng Tính hiệu suất hệ thống (ĐS: 23,33N; 87,72%) 106 Một người đạp xe đạp từ chân dốc lên đỉnh dốc dài 40m, cao 5m Biết lực ma sát cản trở xe mặt đường 25N, người xe có khốilượng 60kg Tính hiệu suất đạp xe (ĐS: 75%) 107 Dưới tác dụng lực 5000N, xe chuyển động lên dốc phút với vận tốc 6m/s a) Tính cơng động thực (ĐS: 7200kJ) b) Nếu giữ nguyên lực kéo xe chuyển động với vận tốc 8m/s cơng động thực bao nhiêu? (ĐS: 7200kJ) c) Xác định công suất động hai trường hợp (ĐS: 30kW; 40kW) Đặng Hữu Túy – THCS Phú Dương, Phú Vang Trang 20 Cơ Học 108 Một bơm nước hoạt động nhờ động có cơng suất 3kW, hiệu suất 54% để bơm nước lên cao 20m Hãy tính máy bơm mét khối nước? (ĐS: 29,16m3) 109 Một bơm hút dầu từ mỏ độ sâu 400m lên với lưu lượng 1000 lít phút a) Tính cơng bơm thực Cho TLR dầu 9000kg/m3 b) Tính cơng suất máy bơm (ĐS: a) 216.106J; b) 60kW) 110 Một bể nước hình trụ cao 4m, đường kính 2m Người ta bơm nước cho đầy bể từ hồ nước thấp đáy bể 8m a) Tính cơng thực (ĐS: 1256kJ) b) Tính cơng suất máy bơm, biết để bơm đầy bể phải (ĐS: 348,9W) Đặng Hữu Túy – THCS Phú Dương, Phú Vang Trang 21 ... lực kế lực kế 3,9N Xác định trọng lượng riêng khối lượng riêng vật (ĐS: d = 78.000N/m3 ; D = 7.800kg/m3) Một vật có khối lượng 0,42kg có khối lượng riêng D = 10,5g/cm nhúng hồn tồn nước Tìm lực. .. 54.Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm 2, cao h = 10cm, khối lượng m = 160g a) Thả khối gỗ vào nước Tìm chiều cao khối gỗ mặt nước Cho KLR nước D0 = 1000kg/m3 (ĐS: 6cm) b) Bây khối. .. vật khối lượng m1 = 100kg di chuyển sàn ta cần lực F = 400N theo phương di chuyển vật Cho lực ma sát cản chuyển động vật có độ lớn tỷ lệ với trọng lượng vật a) Tính lực cần để kéo vật có khối lượng