1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu tái sinh tự nhiên dưới tán rừng thứ sinh tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc phia đén, tỉnh cao bằng

87 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HẰNG NGA NGHIÊN CỨU TÁI SINH TỰ NHIÊN DƢỚI TÁN RỪNG THỨ SINH TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THẾ CƢỜNG TS HÀ MINH TÂM HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài luận văn, tơi nhận hướng dẫn hai thầy hướng dẫn khoa học TS Hà Minh Tâm (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2) TS Nguyễn Thế Cường (Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) Tôi xin bày tỏ trân trọng cảm ơn đến hai thầy Trong q trình thực đề tài, tơi nhận tạo điều kiện giúp đỡ Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén để thực đề tài khóa luận Khu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén cách thuận lợi thu kết tốt Tôi xin bày tỏ trận trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Nhân dịp này, tơi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Viện Sinh Thái Tài nguyên sinh vật, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa học làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn đến giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Hằng Nga LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực Luận văn, xin cam đoan: Luận văn “Nghiên cứu tái sinh tự nhiên tán rừng thứ sinh khu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc –Phia Đén, tỉnh Cao Bằng” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn TS Hà Minh Tâm (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2) TS Nguyễn Thế Cường (Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi c ng xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Các kết trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình trước Tác giả Trần Thị Hằng Nga MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Điểm đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm có liên quan đến luận văn 1.2 Tổng quan phân chia thảm thực vật rừng Việt Nam 1.3 Tổng quan nghiên cứu tái sinh rừng 1.3.1.Sơ lược nghiên cứu tái sinh rừng giới 1.3.2.Sơ lược nghiên cứu tái sinh rừng Việt Nam 11 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2 Thời gian nghiên cứu 15 2.3 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới 15 2.3.1.2 Địa hình 15 2.3.1.3 Đặc điểm thổ nhƣỡng 16 2.3.1.4.Điều kiện khí hậu, thủy văn 16 2.3.2 Điều kiên kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu 17 2.3.2.1 Tình hình dân cƣ, văn hóa xã hội 17 2.3.2.2 Điều kiện kinh tế 18 2.3.3 Tài nguyên động, thực vật rừng 19 2.3.3.1 Hệ thực vật 19 2.3.3.2 Hệ động vật 19 2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.5.1.Phương pháp kế thừa 20 2.5.2.Phương pháp điều tra thực địa 20 2.5.3 Phương pháp nghiên cứu đa dạng thảm thực vật 22 2.5.4 Phân tích xử lý số liệu 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Đặc điểm thảm thực vật vùng nghiên cứu 27 3.1.1 Đặc điểm thành phần loài thực vật 27 3.1.2 Các lồi thực vật có giá trị bảo tồn nguồn gen giá trị kinh tế 27 3.1.3 Các kiểu thảm thực vật khu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc –Phia Đén tỉnh Cao Bằng 33 3.2 Đặc điểm lớp tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng tự nhiên núi trung bình 36 3.2.1 Đặc điểm thành phần loài tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng tự nhiên núi trung bình 36 3.2.1.1 Tổ thành loài tái sinh 38 3.2.1.2 Chỉ số đa dạng sinh học quần hợp gỗ 38 3.2.2 Mật độ cá thể tái sinh thảm thực vật rừng tự nhiên núi trung bình 39 3.2.4.Đặc điểm phân bố gỗ tái sinh theo cấp chiều cao 41 3.3 Đặc điểm lớp tái sinh tự nhiên rừng tái sinh núi đất 42 3.3.1 Đặc điểm thành phần loài tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng tái sinh núi đất 42 3.3.1.1 Tổ thành loài tái sinh 46 3.3.1.2 Chỉ số đa dạng sinh học quần hợp gỗ 46 3.3.2 Mật độ cá thể tái sinh thảm thực vật rừng tái sinh núi đất 47 3.3.3 Chất lượng tái sinh thảm thực vật rừng tái sinh núi đất 48 3.3.4 Đặc điểm phân bố gỗ tái sinh theo cấp chiều cao thảm thực vật rừng tái sinh núi đất 48 3.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến trình tái sinh tự nhiên 50 3.4.1 Do tự nhiên 50 3.4.2 Do người 51 3.4.3 Do thân sinh vật 52 3.5 Một số giải pháp bảo tồn phát triển thảm thực vật 53 3.5.1 Giải pháp kinh tế 53 3.5.2 Giải pháp xã hội 53 3.5.3 Nhóm giải pháp cơng nghệ 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 1.Kết luận 55 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 61 Phụ lục 1.Tổ thành loài tái sinh thảm thực vật rừng tự nhiên núi trung bình OTC 61 Phụ lục Tổ thành loài tái sinh thảm thực vật rừng tái sinh núi đất OTC 64 Phụ lục Danh lục thực vật OTC rừng tự nhiên núi trung bình 68 Phụ lục Danh lục thực vật OTC rừng tái sinh núi đất 70 Phụ lục Một số hình ảnh thực địa khu vực nghiên cứu 72 Danh mục bảng Bảng Đa dạng thành phần loài ngành thực vật 27 Bảng Các lồi thực vật có giá trị bảo tồn nguồn gen giá trị kinh tế 28 Bảng 3 Một số cơng dụng lồi thực vật vùng nghiên cứu 32 Bảng Tổ thành loài tái sinh thảm thực vật rừng tự nhiên núi trung bình OTC 36 Bảng Sự phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao rừng tự nhiên núi trung bình OTC 41 Bảng Tổ thành loài tái sinh thảm thực vật rừng tái sinh núi đất OTC 43 Bảng Sự phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao rừng tái sinh núi đất OTC 49 Danh mục đồ thị Đồ thị 1.Phân bố số theo cấp chiều cao rừng tự nhiên núi trung bình OTC 42 Đồ thị Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao thảm thực vật rừng tái sinh núi đất OTC 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng phận môi trường sống, tài sản quý báu nước ta, có giá trị lớn kinh tế quốc dân văn hóa cơng cộng Việc bảo vệ, nghiên cứu bảo tồn phát triển hệ sinh thái rừng nhiệm vụ cấp bách toàn nhân loại Trên thực tế, với phát triền kinh tế xã hội, rừng bị chặt phá ngày mạnh mẽ, diện tích rừng tự nhiên nước ta suy giảm với tốc độ chóng mặt, nguyên nhân gây nạn ô nhiễm môi trường, tượng trái đất ấm dần lên, dẫn đến biến đổi khí hậu thất thường, bão lụt, l quét, lở đất,nạn đói kém, phát sinh nhiều loại dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến mặt đời sống xã hội, đặc biệt vùng dân cư sống ven rừng c ng hủy hoại lâm sản tán rừng gây nên cân sinh thái nghiêm trọng.Vì vậy, việc phục hồi tài nguyên rừng vấn đề tồn xã hội quan tâm Hiện có nhiều giải pháp cụ thể việc bảo tồn phục hồi rừng, nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần bảo đảm an ninh môi trường phát triển kinh tế Tuy nhiên, hệ sinh thái rừng nước ta đa dạng phức tạp, nghiên cứu thường tập trung vùng hay khu vực định đó, việc nghiên cứu chưa thật đồng thiếu vền vững Cho nên, tái sinh rừng tự nhiên nội dung cần tiếp tục nghiên cứu Khu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc –Phia Đén, tỉnh Cao Bằng với diện tích 11.960ha có tài ngun đa dạng sinh học phong phú với nhiều hệ sinh thái đặc thù, có nhiều kiểu rừng khác với hệ thực vật đa dạng Những năm trước đây, công tác quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nói chung, tài ngun rừng nói riêng nhiều hạn chế Khu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén điểm nóng khai thác quặng lâm sản Đó nguyên nhân gây suy giảm diện tích c ng chất lượng rừng, có q trình tái sinh phục hồi tự nhiên Những năm gần đây, công tác quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén quan tâm, trọng hệ thống quyền từ trung ương, đến tỉnh sở với người dân địa phương Rừng phục hồi diện tích chất lượng Đây xem địa điểm thuận lợi cho việc nghiên cứu trình tái sinh tự nhiên, xây dựng mơ hình phục hồi rừng Với lý lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tái sinh tự nhiên tán rừng thứ sinh khu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc –Phia Đén, tỉnh Cao Bằng” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá thực trạng tái sinh rừng tự nhiêntại khu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc –Phia Đén tỉnh Cao Bằng, làm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp lâm sinh nhằm thúc đẩy nhanh trình diễn nâng cao chất lượng thảm thực vật rừng Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung vốn kiến thức cho chuyên ngành Sinh thái học sở khoa học cho nghiên cứu tài nguyên thực vật, đa dạng sinh học nông - lâm nghiệp, Ý nghĩa khoa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ trực tiếp việc bảo tồn hệ sinh thái xây dựng mơ hình phục hồi rừng khu vực nghiên cứu Điểm đề tài Cung cấp số dẫn liệu cập nhật tái sinh rừng phục hồi tự nhiên khu vực nghiên cứu Bố cục luận văn Gồm trang, 34 ảnh, bảng, biểu đồ, chia thành phần sau: Mở đầu trang, chương Tổng quan tài liệu (9 trang), chương Đối tượng, phạm vi, thời gian, nội dung phương pháp nghiên cứu (6 trang), chương 3: Điều kiện tự nhiên- xã hội khu vực nghiên cứu (5 trang), chương Kết nghiên cứu ( 27 trang), Kết luận kiến nghị (2 trang) Ngồi có phần: Tài liệu tham khảo, Phụ lục, CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm có liên quan đến luận văn Tái sinh (Regeneration) thuật ngữ dùng để khả tự tái tạo, hay tự hồi sinh từ mức độ tế bào đến mức độ mô, quan, cá thể chí quần lạc sinh vật tự nhiên Cùng với thuật ngữ này, có nhiều thuật ngữ khác đươc sử dụng rộng rãi Schereckenbeg, Hadley Dyer (1990) sử dụng thuật ngữ: “Rehabitilatic”để phục hồi lại biện pháp quản lý, điều chế rừng bị suy thoái Tái sinh rừng (forestry regeneration) thuật ngữ nhiều nhà khoa học sử dụng để mô tả tái tạo (phục hồi) lớp tán rừng Căn vào nguồn giống, người ta phân chia mức độ tái sinh sau: - Tái sinh nhân tạo: nguồn giống người tạo cách gieo giống trực tiếp - Tái sinh bán nhân tạo: nguồn giống người tạo cách trồng bổ sung giống, sau giống tạo nguồn hạt cho trình tái sinh - Tái sinh tự nhiên: nguồn hạt (nguồn giống) hoàn toàn tự nhiên Khái niệm thảm thực vật: Thảm thực vật (vegetation) khái niệm quen thuộc, có nhiều nhà khoa học nước đưa định nghĩa khác Theo J.Schmithusen (1959) thảm thực vật lớp thực bì trái đất phận cấu thành khác Trần Đình Lý (1998) cho thảm thực vật toàn lớp phủ thực vật vùng cụ thể hay toàn lớp phủ thảm thực vật toàn bề mặt trái đất Thảm thực vật khái niệm chung chưa rõ đối tượng cụ thể Nó có ý nghĩa giá trị cụ thể có định nghĩa kèm theo như: thảm thực vật bụi, thảm thực vật rừng ngập mặn… 1.2 Tổng quan phân chia thảm thực vật rừng Việt Nam Trần Ng Phương (1970) [21] c ng đề xuất bảng phân loại rừng miền bắc Việt Nam Ông phân loại rừng miền bắc thành đai rừng: A Đai rừng nhiệt đới mưa mùa: 66 27 28 Ficus hispida L.f Ngái 17 425 1.801 0.072 Ficus heterophyllus L Vú bò 125 0.530 0.028 12.FAGACEAE 29 30 31 Lithocarpus ducampii (Hickel & A Camus) A Camus Dẻ đỏ 50 0.212 0.013 Castanopsis crassifolia Hickel & A.Camus Lithocarpus sphaerocarpus (Hickel &A Camus) A Camus Dẻ gai 175 0.742 0.036 Dẻ tròn 100 0.424 0.023 Chẹo 15 375 1.589 0.066 Cơi 100 0.424 0.023 Sơn ta 50 0.212 0.013 Bùi tro 50 0.212 0.013 Bùi sung 25 0.106 0.007 50 0.212 0.013 25 0.106 0.007 100 0.424 0.023 13.JULANDACEAE 32 33 34 Engelhardtia roxburghiana Lin dl Pterocarya stenoptera C.DC Toxicodendron succedanea (L ) Moldenke 14.AQUIFOLIACEAE 35 36 37 38 Ilex cinerea Champ.ex Benth Ilex ficoidea Hensl ex F.Forbes & Hemsl Họ Hồ đào Họ Nhựa ruồi 15.MELIACEAE Họ Xoan Aphanamixis polystachya R.Parker Gội nước 16.ACERACEAE Họ Thích Acer olivetianum Pax Thích năm thùy Họ Mùng quân 17.FLACORTIACEAE 39 Họ Dẻ Hydnocarpus annamensis (Gagnep.) Lescot & Sleum Lọ nồi 67 18.ITEACEAE 40 Itea chinensis Hook & Arn 19.SIMAROUBACEAE 41 Ailanthus triphysa (Dennst.) Alston 20.CLETHRACEAE 42 43 44 Clethra faberi Hance Lưỡi nai Thanh thất Sơn liễu Illicium verum Hook f Hồi 22.STYRACACEAE Họ Bồ đề Liquidambar formosana Hance Tổng Mật độ trung bình 150 0.636 0.032 50 0.212 0.013 75 0.318 0.018 25 0.106 0.007 25 0.106 0.007 35 875 3.708 0.122 Họ Sơn liễu Họ Hồi Styrax4 tonkinensis (Pierre) Craib ex Hartw Họ Thanh thất 21.ILLICIACEAE 23.ALTINGIACEAE 45 Họ Lƣỡi nai Bồ đề Họ Tô hạp Sau sau 944 2.907 524 68 Phụ lục Danh lục thực vật OTC rừng tự nhiên núi trung bình (Ô1 độ cao 1450m: 22⁰ 26’ 23.5”; 105⁰ 52’ 50.2”; Ô2 độ cao 1460m: 22⁰ 36’ 17.8”; 105⁰ 52’ 58.9”; Ô3 độ cao 1480m: 22⁰ 36’ 22.6”; 105⁰ 52’ 69.2”; Ô4 độ cao 1521m: 22⁰ 36’ 38.7”; 105⁰ 52’ 71.6”; Ô5 độ cao 1554 m: 22⁰ 36’ 52.1”; 105⁰ 52’ 53.2”) ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tên Khoa học Tên Việt Nam Lithocarpus ducampii (Hickel & A Dẻ đỏ Camus) A Camus Eurya laotica Gagnep Súm Eurya nitida Korth Súm to Camellia sinensis (Linnaeus) Kuntze var assamica (J W Masters) Chè tuyết Kitamura Manglietia insignis (Wall.) Blume Giổi đá Ilex ficoidea Hensl ex F.Forbes & Bùi sung Hemsl Cinnamomum curvifolium (Lam.) Ô đước Nees Dalbergia boniana Gagnep Thối Schefflera heptaphylla (L.) Frodin Chân chim Giổi Michelia phoveolata Merr nhẵn Thích năm Acer olivetianum Pax thùy Castanopsis crassifolia Hickel & Dẻ gai A.Camus Neolitsea cuipala (D Don) Kháo Kostermans thuôn Machilus odoratissima Nees Kháo vàng Prunus arborea (Blume) Kalkman Xoan đào Vaccinium exaristatum Kurz Sơn trâm Cinnamomum iners Reinw ex Quế rừng Blume Cinnamomum bonii Lecomte Re bon Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex Bồ đề Hardw Thôi chanh Alangium chinense (Lour.) Harms Trung Quốc Elaeocarpus balansae A.DC Côm Số lượng Tốt 60 28 19 13 26 51 14 12 26 11 25 14 21 11 53 27 22 12 2 Trung Xấu bình 3 43 23 12 56 13 21 22 28 15 17 5 20 12 17 12 2 6 13 69 balăngxa 22 23 24 25 26 Elaeocarpus chinensis (Garder & Champ.) Hook.f ex Benth Pterocarya stenoptera C DC Cinnamomum bejolghota (Buch.Ham Ex Nees) Sweet Choerospondias axillaris (Roxb.) B.L.Burtt & A.W.Hill Diospyros sp Côm tầu Cơi 16 Re Xoan nhừ Thị rừng 1 5 70 Phụ lục Danh lục thực vật OTC rừng tái sinh núi đất (Ô1 độ cao 1036m: 22⁰ 34’ 09.6”; 105⁰ 52’ 29.9”; Ô2 độ cao 1068m: 22⁰ 34’ 24.9”; 105⁰ 52’ 38.3”; Ô3 độ cao 1338m: 22⁰ 36’ 21.4”; 105⁰ 53’ 12.5”; Ô4 độ cao 1357m: 22⁰ 36’ 28.6”; 105⁰ 53’ 19.2”; Ô5 độ cao 1384m: 22⁰ 36’ 32.5”; 105⁰ 53’ 27.4”) STT Tên khoa học Tên Việt Nam Số lượng Tốt Trung bình Xấu Sòi tía 12 20 14 23 18 3 10 102 25 35 42 Sapium discolor (Champ ex Benth.) Muell.Arg Maesa acuminatissima Merr Callicarpa arborea Roxb Clerodendrum cyrtophyllum Turcz Litsea monopetala (Roxb.) Pers Litsea cubeba (Lour.) Pers Ilex ficoidea Hensl ex F.Forbes & Bùi sung Hemsl Schefflera heptaphylla (L.) Frodin Chân chim Schima wallichii Choisy Vối thuốc Lithocarpus sphaerocarpus (Hickel Dẻ tròn &A Camus) A Camus Liquidambar formosana Hance Sau sau Litsea elongata (Wall ex Nees) Bời lời Hook.f thn Thích năm Acer olivetianum Pax thùy Euodia glabrifolia (Champ ex Dấu dầu Benth.) D D Tao nhẵn Cinnamomum curvifolium (Lam.) Ô đước Nees Eurya nitida Korth Súm to Aphanamixis polystachya R.Parker Gội nước Hydnocarpus annamensis Lọ nồi (Gagnep.) Lescot & Sleum Engelhardtia roxburghiana Lindl Chẹo Pterocarya stenoptera C.DC Cơi Mallotus barbatus Muell.-Arg Bụp Thị lóng Diospyros pilosula (A DC.) Wall vàng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Đơn nem nhọn Tu hú gỗ Đăng cảy Bời lời tròn Màng tang 1 10 2 4 35 18 10 20 94 1 24 32 38 34 25 80 21 15 89 20 33 30 87 14 48 25 71 23 43 Actinodaphne pilosa (Lour.)Merr Choerospondias axillaris (Roxb.) B.L.Burtt & A.W.Hill Archidendron clypearia (Jack.) I.Niels Glochidion eriocarpum Champ Litsea lancilimba Merr Cinnamomum bonii Lecomte Castanopsis crassifolia Hickel & A.Camus Archidendron chevalieri (Kosterm.)I.Niels Ficus hispida L.f Ficus heterophyllus L Machilus odoratissima Nees Diospyros silvatica Roxb Ilex cinerea Champ.ex Benth Itea chinensis Hook & Arn Schima crenata Korth Eurya laotica Gagnep Ailanthus triphysa (Dennst.) Alston Clethra faberi Hance Lithocarpus ducampii (Hickel & A Camus) A Camus Toxicodendron succedanea (L.) Moldenke Illicium verum Hook f 44 Machilus thunbergii Sieb & Zucc 45 Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex Hartw 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Bộp lông Xoan nhừ 69 10 26 34 Mán đỉa 137 18 19 100 Sóc lơng Bời lời tán Re bon 32 10 14 Dẻ gai Cứt ngựa sơvalie Ngái Vú bò Kháo vàng Thị rừng Bùi tro Lưỡi nai Chò xót Súm nhỏ Thanh thất Sơn liễu 17 6 Dẻ đỏ Sơn ta 2 Hồi Kháo vàng 1 Bồ đề 1 4 1 1 2 3 1 2 1 1 72 Phụ lục Một số hình ảnh thực địa khu vực nghiên cứu Ảnh 1: Nhóm thực địa tiến hành khảo sát hệ thực vật khu vực nghiên cứu (Ảnh Nguyễn Thế Cường, Cao Bằng, 2016) Ảnh 2: Nhóm thực địa tiến hành làm tiêu chuẩn (Ảnh Hà Minh Tâm, Cao Bằng, 2017) Ảnh 3: Nhóm thực địa tiến hành ghi chép số liệu điều tra (Ảnh Nguyễn Thế Cường, Cao Bằng, 2016 Ảnh 4: Nhóm thực địa tiến hành ghi chép số liệu điều tra (Ảnh Nguyễn Thế Cường, Cao Bằng, 2016) 73 Ảnh 5: Tổng quan thảm thực vật khu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc-Phia Đén, Cao Bằng (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, Cao Bằng, 2016) Ảnh 6: Tổng quan thảm thực vật khu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc-Phia Đén, Cao Bằng (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, Cao Bằng, 2016) 74 Ảnh 7: Thảm thực vật rừng tự nhiên núi trung bình (Ảnh Nguyễn Thị Phương nh, Cao Bằng, Ảnh 8: Thảm thực vật rừng tự nhiên núi trung bình (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, Cao Bằng, 2016) 2016) Ảnh 9: Thảm thực vật rừng tự nhiên núi trung bình (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, Cao Bằng, 2016) Ảnh 10: Thảm thực vật rừng tự nhiên núi trung bình (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, Cao Bằng, 2016) 75 Ảnh 11: Rừng tái sinh núi đất Ảnh 12: Rừng tái sinh núi đất (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, chụp Phia OắcPhia Đén, Cao Bằng, 2016) (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, Cao Bằng, 2016) Ảnh 13: Rừng tái sinh núi đất Ảnh 14: Rừng tái sinh núi đất (nhìn từ ngồi vào) (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, Cao Bằng, 2016) (Ảnh Nguyễn Thị Phương nh, Cao Bằng, 2016) 76 Ảnh 15: Acer olivetianum Pax – Thích năm Ảnh 16: Vaccinium exaristatum Kurz – Sơn thùy trâm (Ảnh Nguyễn Thị Phương nh, Cao Bằng, 2016) (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, Cao Bằng, 2016) Ảnh 17 : Litsea cubeba (Lour.) Pers – Màng tang (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, Cao Bằng, 2016) Ảnh 18: Cinnamomum curvifolium (Lam.) Nees – Ô đước (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, Cao Bằng, 2016) 77 Ảnh 19: Liquidambar formosana Hance – Sau sau (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, Cao Bằng, 2016) Ảnh 20: Litsea elongata (Wall ex Nees) Hook.f – Bời lời thuôn (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, Cao Bằng, 2016 Ảnh 21 : Eurya nitida Korth – Súm to (Ảnh Trần Thị Hằng NgaCao Bằng, 2016) Ảnh 22 : Castanopsis crassifolia Hickel & A.Camus – Dẻ gai (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, Cao Bằng, 2016) 78 Ảnh 23 : Diospyros pilosula (A DC.) Wall.– Thị lóng vàng (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, chụp Phia OắcPhia Đén, Cao Bằng, 2016) Ảnh 24 : Clerodendrum cyrtophyllum Turcz - Đăng cảy (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, Cao Bằng, 2016) Ảnh 25 : Eurya laotica Gagnep- Súm (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, Cao Bằng, 2016) Ảnh 26 : Illicium verum Hook f.- Hồi (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, Cao Bằng, 2016) 79 Ảnh 27 : Itea chinensis Hook & Arn.- Lưỡi nai (Ảnh Nguyễn Thị Phương nh, Cao Bằng, 2016) Ảnh 28: Magnolia insignis Wall.nBlume Giổi đá (Ảnh Nguyễn Thị Phương nh, Cao Bằng, 2016) Ảnh 29 : Archidendron clypearia (Jack.) I.Niels.- Mán đỉa (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, Cao Bằng, 2016) Ảnh 30 : Cinnamomum iners Reinw ex Blume – Quế rừng (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, Cao Bằng, 2016) 80 Ảnh 31 : Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex Hardw.- Bồ đề (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, chụp Phia OắcPhia Đén, Cao Bằng, 2016) Ảnh 32 : Maesa acuminatissima Merr.- Đơn nem nhọn (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, Cao Bằng, 2016) Ảnh 33 : Machilus odoratissima Nees - Kháo vàng (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, Cao Bằng, 2016) Ảnh 34 : Choerospondias axillaris (Roxb.) B.L.Burtt & A.W.Hill - Xoan nhừ (Ảnh Trần Thị Hằng Nga, Cao Bằng, 2016) ... tài: Nghiên cứu tái sinh tự nhiên tán rừng thứ sinh khu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc Phia Đén, tỉnh Cao Bằng Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá thực trạng tái sinh rừng tự nhiêntại khu Bảo tồn. .. xuất giải pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên tán rừng thứ sinh khu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc Phia Đén, tỉnh Cao Bằng, sử dụng phương... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Lớp tái sinh số thảm thực vật rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên khu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc Phia Đén, tỉnh Cao Bằng 2.2 Thời gian nghiên cứu Chúng

Ngày đăng: 28/11/2017, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w