1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu về HTTC Việt Nam và đánh giá vai trò của HTTC Việt Nam đối với tăng trưởng kinh tế

21 598 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 126,67 KB

Nội dung

Học Viện Ngân Hàng

Trang bìa Mục Lục Mở đầu I Các quan điểm HTTC Hệ thống tài gì? Các quan niệm hệ thống tài II Các phận thuộc HTTC VN theo quan điểm đại 1.Thị trường tài 2.Các trung gian tài chủ yếu VN 3.Cơ sở hạ tầng pháp lí – kĩ thuật 4.Các tổ chức điều hành, giám sát hệ thống tài III Vai trò Nhà nước HTTC Việt Nam Vai trò NN tổ chức tài Vai trò nhà nước việc xây dựng sở hạ tầng tài IV.Vai trò HTTC với tăng trưởng kinh tế Việt Nam HTTC tạo nguồn lực phục vụ tăng trưởng kinh tế HTTC ( chủ yếu TGTC ) có vai trò phân bổ nguồn lực cách hiệụ V Những điểm Hạn chế, yếu Quan điểm nhóm giải pháp cần làm để phát triển nâng cao vai trò HTTC VN Những điểm hạn chế, yếu Quan điểm nhóm giải pháp cần làm để phát triển nâng cao vai trò HTTC VN Mở đầu Trong trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nay,với xu hội nhập,vai trò tài hệ thống tài vơ quan trọng.Bất kì tổ chức khơng hoạt động sản xuất kinh doanh không đủ nguồn lực vốn,nhu cầu vốn vấn đề quan trọng ưu tiên hàng đầu bước vào kì kinh doanh mới.Tuy nhiên kinh tế ln xuất chủ thể có vốn nhàn rỗi chủ thể có nhu cầu sử dụng vốn cho hoạt động kinh doanh tiêu dùng lại khơng đủ khơng có vốn.Nhưng hai loại chủ thể khó gặp để trao đổi nhu cầu vốn cản trở thời gian,sự quen biết,thơng tin,trình độ uy tín…Để giải mâu thuẫn định chế tài trung gian đời,đã tạo nên thuận lợi phân tán rủi ro cho bên Xã hội ngày phát triển,nhu cầu sử dụng nguồn vốn ngày đa dạng phức tạp hơn.Trình độ khoa học cơng nghệ ngày cao,trình độ chun mơn tăng lên không ngừng giúp cho việc trao đổi tài ngày trở nên dễ dàng nhanh với nhiều hình thức tiếp cận nguồn vốn khác nhau.Người ta thỏa mãn nhu cầu vốn thơng qua thị trường tài trực tiếp qua trung gian tài chính.Tuy nhiên việc thơng qua thị trường tài trực tiếp mang lại nhiều nguy tiềm ẩn với rủi ro cao hơn.Để đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng bền vững đòi hỏi dòng vốn phải ln chuyển cách trơi chảy,nhạy bén phải đặt khuôn khổ, trật tự định.Điều tạo động lực hình thành đời hệ thống tài nhằm đảm bảo dòng vốn ln chuyển an tồn, hiệu Hiểu tầm quan trọng hệ thống tài kinh tế, đặc biệt bối cảnh hội nhập không ngừng mà Việt Nam hướng tới.Cho nên việc tìm hiểu hệ thống tài vai trò hệ thống tài kinh tế Việt Nam điều cần thiết Nhằm làm rõ vấn đề này, Nhóm sâu tập trung tìm hiểu phân tích “ Các phận của HTTC Việt Nam vai trò HTTC Việt Nam tăng trưởng kinh tế” Nội dung nghiên cứu nhóm gồm phần: I Các quan điểm HTTC II Các phận thuộc HTTC VN theo quan điểm đại III Vai trò Nhà nước HTTC Việt Nam III Vai trò hệ thống tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam IV Những điểm Hạn chế, yếu Quan điểm nhóm giải pháp cần làm để phát triển nâng cao vai trò HTTC VN I.Các quan điểm HTTC 1.Hệ thống tài gì? Để hiểu hệ thống tài trước tiên ta cần hiểu tài gì? Tài phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ phân phối cải xã hội hình thức giá trị Phát sinh trình hình thành, tạo lập, phân phối quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế nhằm đạt mục tiêu chủ thể điều kiện định ⟹ Hệ thống tài tổng thể phận khác cấu tài chính, mà quan hệ tài hoạt động lĩnh vực khác có có mối liên hệ với tác động lẫn theo quy luật định 2.Các quan niệm hệ thống tài chính: Quan điểm thứ nhất: Căn vào mục tiêu kiểm soát lãi suất, hệ thống tài chia thành hai mơ hình là: hệ thống tài kiểm sốt hệ thống tài tự - Hệ thống tài kiểm sốt: + Đặc trưng: lãi suất ngân hàng ấn định, kiểm soát chặt chẽ gần cố định; tỉ lệ dự trữ bắt buộc cao; tồn tình trạng phân bổ định tín dụng; không tồn yếu tố cạnh tranh ngân hàng độc quyền nhà nước; điều kiện để loại hình hệ thống tồn phát triển can thiệp kiểm soát chặt chẽ Nhà nước thông qua hệ thống ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước + Mục đích: ổn định kinh tế hướng dòng vốn vào mục ưu tiên phát triển +Phạm vi áp dụng: nước phát triển kinh tế chuyển đổi +Ưu điểm: ổn định kinh tế vĩ mô, thâm hụt ngân sách thấp +Nhược điểm: lãi suất thực âm, gây khác biệt lãi suất tín dụng, gây tình trạng thiếu vốn đầu tư phát triển kinh tế… Quan điểm phản ánh hệ thống tài nhấn mạnh đến vai trò nhà nước việc kiểm sốt dòng tài Ở Việt Nam hoạt động theo ngun tắc gồm có: Ngân hàng nhà nước Việt Nam: hoạt động nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng hệ thống tín dụng, thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng Xã hội chủ nghĩa Quỹ bảo hiểm xã hội Ngân hàng sách xã hội Quỹ tín dụng trung ương,… - Hệ thống tài tự do: + Đặc trưng: lãi suất ngân hàng chịu tác động hoàn toàn thị trường; tỉ lệ dự trữ bắt buộc, không tồn định phân bố tín dụng; chịu sức ép cạnh tranh thị trường tài việc huy động nguồn vốn nhàn dỗi kinh tế + Mục đích: thúc đẩy cạnh tranh để tạo động lực phát triển kinh tế + Phạm vi áp dụng: nước có kinh tế phát triển + Ưu điểm: tăng lãi suất thực, tăng vốn đầu tư nước ngoài, tăng hiệu đầu tư +Hạn chế: gây ổn định kinh tế vĩ mô, khủng hoảng ngân hàng, rủi ro cao + Các tổ chức hoạt động theo hình thức gồm có: ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm không thuộc nhà nước, công ty chứng khốn khơng thuộc nhà nước, cơng ty cho thuê tài chính, quỹ tín dụng khu vực, Quan điểm thứ hai: Hệ thống tài tổng thể hoạt động tài lĩnh vực khác kinh tế quốc dân có quan hệ với trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng cấc nhu cầu khác chủ thể kinh tế - xã hội - Sơ đồ hệ thống tài chính: Ngân sách nhà nước Tài doanh nghiệp Tín dụng Thị trường tài Các tổ chức xã hội Bảo hiểm Tài hộ gia đình - Đặc trưng: Việc xây dựng hệ thống tài theo quan điểm xuất phát từ chủ thể kinh tế Mỗi chủ thể xác định chủ thể phân phối tài chính, coi “mắt xích tài chính” hay gọi “khâu” hệ thống tài - Mục đích: thúc đẩy q trình ln chuyển vốn với - Phạm vi áp dụng: quốc giakinh tế q trình chuyển đổi - Ưu điểm: trường hợp định dòng vốn luân chuyển cách nhạy bén linh hoạt phạm vi toàn cầu - Hạn chế: can thiệp nhà nước dừng lại số lĩnh vực số trường hợp định Quan điểm thứ ba: hệ thống tài xem xét theo cách thức luân chuyển cung ứng vốn cho kinh tế - Hệ thống tài tổng thể bao gồm thị trường tài chính, định chế tài trung gian, sở hạ tầng pháp lí – kĩ thuật tổ chức giám sát điều hành hệ thống tài để tổ chức phân bổ nguồn lực tài nhằm đạt mục tiêu chủ thể kinh tế - Hệ thống tài bao gồm:  Thị trường tài : Thị trường tài nơi diễn hoạt động mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng khoản vốn ngắn hạn dài hạn thơng qua cơng cụ tài định Các cơng cụ thị trường tài chính: cơng cụ thị trường tiền tệ, thị trường vốn Chứng khoán bao gốm: chứng khoán nợ chứng khoán vốn  Các định chế tài trung gian: Các chủ thể kinh tế bao gồm tổ chức tài phi tài Tổ chức phi tài tổ chức sản xuất sản phẩm (xe, máy tính,mỹ phẩm, ) cung cấp dịch vụ phi tài (vận tải, du lịch, dịch vụ cơng cộng khác, ) Các tổ chức tài hay thường gọi tổ chức tài trung gian, tổ chức có cung cấp (hoặc nhiều) số dịch vụ sau:  Huy động nguồn tài từ người có vốn người cần vốn vay  Làm môi giới mua bán tài sản tài theo uỷ quyền khách hàng  Mua bán tài sản tài để kiếm lời cho cơng ty  Tham gia vào hoạt động đầu tư tài sản tài cho nhà đầu tư sau bán chúng thị trường để kiếm lợi cho nhà đầu  Cung ứng dịch vụ cho nhà đầu tư  Quản lý danh mục đầu tư cho nhà đầu tư  Cơ sở hạ tầng pháp lí kĩ thuật  Tổ chức giám sát điều hành hệ thống tài →Quan điểm phản ánh cách tổng hợp hệ thống tài nhấn mạnh cách thức thúc đẩy luân chuyển vốn từ người có vốn sang người cần vốn cách nhanh nhạy, hiệu an toàn nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững Qua ta thấy quan điểm tài phù hợp với kinh tế hội nhập Ngày trước HTTC VN tổ chức theo quan điểm thứ 2, theo quan điểm thứ II Các phận thuộc HTTC VN theo quan điểm đại Hệ thống tài Việt Nam gồm thành tố Thị trường tài Thị trường tài nơi diễn hoạt động mua bán quyền sử dụng nguồn tài Có nhiều cách chia thị trường tài khác nhau:  Dựa vào thời hạn tín dụng, thị trường tài chia làm hai loại thị trường tiền tệ (nơi giao dịch công cụ tài có thời hạn năm) thị trường vốn (nơi giao dịch cơng cụ tài có thời hạn năm) Ở Việt Nam, hầu hết vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn ngân hàng thương mại cung cấp  Dựa loại tín dụng, Việt Nam có thị trường tín phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu; thị trường vay nợ ngân hàng Trong đó, thị trường vay nợ ngân hàng chủ yếu  Thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp: Việt Nam có thị trường sơ cấp nơi phát hành chứng khoán lần Trên thị trường thứ cấp, có 26 loại cổ phiếu, chứng quỹ đầu tư VF1, loại trái phiếu phủ trái phiếu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam giao dịch  Thị trường tập trung thị trường phi tập trung: Ở Việt Nam, số lượng doanh nghiệp giao dịch thị trường tập trung ít, giao dịch thị trường phi tập trung chủ yếu  Thị trường thức phi thức: Thị trường thức NH, cơng ty TC, cơng ty CK Thị trường phi thức hợp tác xã tín dụng, tổ chức tín dụng vi mơ nơng thơn, hụi Các loại hình tín dụng phi thức đóng vai trò đáng kể phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Các cơng cụ tài Hiện thị trường tài Việt Nam có loại cơng cụ tài chủ yếu sau:  Tín phiếu kho bạc: Loại Kho bạc nhà nước phát hành đấu giá chủ yếu thông qua thị trường mở Ngân hàng nhà nước Đây công cụ huy động nguồn vốn cho chi tiêu ngân sách quan trọng phủ  Chứng tiền gửi: đặc trưng Việt Nam, chứng tiền gửi loại giấy tờ có giá ngân hàng phát hành có thời hạn năm với đặc điểm tương tự trái phiếu Loại hình giấy tờ có giá ngân hàng thương mại phát hành có thời hạn năm gọi kỳ phiếu  Vay liên ngân hàng: Đây loại hình giao dịch phổ biến ngân hàng thương mại với Các loại hình cho vay phổ biến gồm, cho vay qua đêm, cho vay có kỳ hạn tháng, tháng  Thương phiếu: Hiện có pháp lệnh thương phiếu, chưa có doanh nghiệp phát hành thương phiếu  Hối phiếu có ngân hàng chấp thuận: Hiện loại hình thực giao dịch ngoại thương  Hợp đồng mua lại chứng khoán: Hiện chưa có giao dịch thức  Cổ phiếu: Hiện Việt Nam có nhiều cơng ty cổ phần nên loại hình tương đối phổ biến  Trái phiếu phủ: Tổng giá trị trái phiếu phủ giao dịch thị trường chứng khoán 24.000 tỷ đồng Ngồi trái phiếu phủ phát hành thông qua hệ thống kho bạc nhà nước địa phương  Trái phiếu thị: Do quyền địa phương (tỉnh, thành phố) phát hành Hiện có thành phố Hồ Chí Minh phát hành loại trái phiếu  Trái phiếu DN: Loại tương đối ít, chủ yếu ngân hàng thương mại tổ chức tài phát hành Hiện có hai loại trái phiếu giao dịch tương đối phổ biến thị trường trái phiếu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Trái phiếu Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam  Các loại cơng cụ tài phái sinh o Hợp đồng kỳ hạn (Forward contract): Hiện thị trường Việt Nam có loại hình giao dịch chủ yếu hợp đồng mua bán ngoại tệ.Hoán đổi (Swap): Hiện Việt Nam có loại hình này, lượng giao dịch hạn chế Các giao dịch chủ yếu thực thị trường ngoại hối Các loại hình hốn đổi khác lãi suất … chưa xuất o Quyền chọn: Hiện số ngân hàng Việt Nam có loại hình giao dịch này, khối lượng giao dịch hạn chế Chưa có tổ chức tài thực bán quyền chọn mà thực hình thức trung gian Các trung gian tài chủ yếu VN 2.1 Các ngân hàng Ngân Hàng Thương Mại a Vai trò - Huy động vốn: gồm Nhận tiền gửi, Phát hành giấy tờ có giá, Vay vốn tổ chức tín dụng, Vay vốn Ngân hàng Nhà nước - Cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài - Cung cấp dịch vụ toán ngân quỹ: Mở tài khoản, Dịch vụ toán, Dịch vụ ngân quỹ, tham gia hệ thống tốn.Các hoạt động khác: Góp vốn, mua cổ phần, Tham gia thị trường tiền tệ, Kinh doanh ngoại hối vàng, Nghiệp vụ uỷ thác đại lý, Kinh doanh bất động sản, Kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, Dịch vụ tư vấn b Tầm ảnh hưởng Ngân hàng thương mại: Hiện Việt Nam có ngân hàng thương mại quốc doanh chiếm 70% thị phần tín dụng huy động vốn; 37 ngân hàng cổ phần đô thị nông thôn, chiếm 11% thị phần tín dụng huy động vốn; 27 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh chiếm 12% thị phần huy động vốn tín dụng Ngân hàng phát triển VN ( VDB ) a Mục tiêu: Hoạt động khơng mục tiêu Lợi nhuận Tài trợ trung dài hạn cho dự án phát triển nhà nước Nghiệp vụ chính: - Được huy động, tiếp nhận vốn tổ chức ngồi nước để thực tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất nhà nước theo quy định Chính phủ - Thực sách tín dụng đầu tư phát triển cho vay đầu tư phát triển, hỗ trợ sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư - Thực sách tín dụng XK cho vay XK, bảo lãnh tín dụng XK, bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng XK - Nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA Chính phủ cho vay lại; nhận ủy thác, cấp phát cho vay đầu tư thu hồi nợ khách hàng từ tổ chức ngồi nước thơng qua hợp đồng nhận ủy thác Ngân hàng Phát triển với tổ chức ủy thác - Cung ứng dịch vụ toán cho khách hàng tham gia hệ thống toán nước quốc tế phục vụ hoạt động Ngân hàng Phát triển theo quy định pháp luật Ngân hàng sách xã hội ( VBSP) Mục tiêu: Hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận Tài trợ ngắn hạn cho đối tượng sách NHCSXH cơng cụ đòn bẩy kinh tế Nhà nước nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên nghèo, góp phần thực sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, mục tiêu dân giàu - nước mạnh - dân chủ - công văn minh Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam 2.2 Các TGTC phi NH Các công ty bảo hiểm a Vai trò • Bảo tồn vốn sản xuất kinh doanh ổn định đời sống người tham gia bảo hiểm; • Đề phòng hạn chế tổn thất; • Bảo hiểm cơng cụ tín dụng; • Góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế nước thông qua hoạt động tái bảo hiểm c Tầm ảnh hưởng Bảo hiểm quan hệ kinh tế gắn liền với trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ tập trung - quỹ bảo hiểm - nhằm xử lý rủi ro, biến cố Bảo hiểm bảo đảm cho trình tái sản xuất đời sống xã hội diễn bình thường Bảo hiểm xem cách thức chuyển giao rủi ro tiềm cách công từ cá thể sang cộng đồng thơng qua phí bảo hiểm Tính đến 31/12/2015, 61 doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) hoạt động Việt Nam, gồm 29 DNBH phi nhân thọ, chi nhánh DNBH phi nhân thọ nước Việt Nam, 17 DNBH nhân thọ, 12 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm (DNMGBH) doanh nghiệp tái bảo hiểm (DNTBH) Các cơng ty tài chính: Hiện có cơng ty tài trực thuộc tổng cơng ty lớn Các cơng ty tài chủ yếu dàn xếp tài cho tổng cơng ty mà trực thuộc Quỹ lương hưu: Việt Nam chưa có quỹ lương hưu, có quỹ lớn BHXH Việt Nam Bảo hiểm xã hội Việt Nam quan thuộc Chính phủ, có chức thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam chịu quản lý nhà nước Bộ Lao động Thương binh Xã hội BHXH, Bộ Y tế bảo hiểm y tế, Bộ Tài chế độ sách quỹ BHXH, bảo hiểm y tế Quỹ hỗ trợ phát triển quỹ đầu tư phát triển tỉnh, thành phố: Quỹ hỗ trợ phát triển tổ chức cấp tín dụng đầu tư phát triển nhà nước cho dự án Quỹ trực thuộc Bộ tài Các quỹ đầu tư phát triển địa phương trực thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Các qũy đầu tư có nhiệm vụ cho vay dự án theo định hướng phát triển địa phương Quỹ hỗ trợ phát triển quỹ đầu tư phát triển địa phương hoạt động không chịu chi phối luật tổ chức tín dụng không chịu giám sát Ngân hàng Nhà nước Các cơng ty cho th tài chính: Hiện có cơng ty cho th tài chính, có liên doanh cơng ty lại trực thuộc ngân hàng thương mại quốc doanh Trong đó, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam có cơng ty Nhìn chung hoạt động th mua tài nhiều hạn chế Các quỹ tín dụng: có hai loại hình quỹ tín dụng quỹ tín dụng trung ương quỹ tín dụng khu vực Tổng số hợp tác xã tín dụng 898 chiếm 1,5% thị phần huy động vốn cho vay Cơ sở hạ tầng pháp lí – kĩ thuật - Hệ thống luật pháp quản lý nhà nước: Tính đến thời điểm tại, với bối cảnh điều kiện thực tiễn Việt Nam hệ thống luật pháp đánh giá tương đối đầy đủ để hệ thống tài hoạt động Hiện có Luật Ngân sách nhà nước, Luật Ngân hàng nhà nước, Luật tổ chức tín dụng, Luật bảo hiểm, luật chứng khoán Tuy nhiên vấn đề quản lý nhà nước chưa thực đồng thống Một số tổ chức có quy mơ hoạt động tín dụng lớn không chịu chi phối Luật tổ chức tín dụng chịu giám sát Ngân hàng nhà nước Quỹ Hỗ trợ phát triển quỹ đầu tư phát triển địa phương Tổng tài sản Quỹ hỗ trợ phát triển lớn tổng tài sản ngân hàng thương mại lớn Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Nguồn lực thơng lệ giám sát: Theo đánh giá nguồn lực thông lệ giám sát chưa đáp ứng nhu cầu cho hệ thống tài hoạt động lành mạnh, phát triển bền vững hội nhập quốc tế - Cung cấp thơng tin: Hiện ngân hàng nói riêng, tổ chức tài nói chung bước áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế Các quy định kiểm toán chưa thực đầy đủ tuân thủ cách nghiêm ngặt Hiện chưa có hệ thống lưu trữ thơng tin tín dụng tổ chức xếp loại tín dụng đủ độ tín cậy Hiện trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đảm nhận nhiệm vụ Tuy nhiên để trở thành tổ chức có độ tin cậy cao CIC nhiều việc phải làm - Hệ thống toán: Các tổ chức tài chính, ngân hàng thương mại xây dựng hệ thống toán tập trung Từ năm 2002, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam triển khai hệ thống toán liên ngân hàng Đây bước tiến việc áp dụng công nghệ tốn hệ thống tài Việt Nam Khi tất ngân hàng xây dựng xong hệ thống cơng nghệ tốn hệ thống tài Việt Nam đảm bảo Các tổ chức điều hành, giám sát hệ thống tài 4.1 Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia Việt Nam Là quan Thủ tướng Chính phủ thành lập, có tư cách pháp nhân, có trụ sở dấu riêng; mở tài khoản Kho bạc Nhà nước ngân hàng thương mại; bố trí biên chế hành chuyên trách; kinh phí hoạt động Ủy ban ngân sách nhà nước bảo đảm bố trí kinh phí hoạt động thường xuyên Văn phòng Chính phủ Các chức cụ thể Ủy ban là: • Điều phối hoạt động giám sát chuyên ngành; giám sát chung thị trường tài việc chấp hành thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động giám sát quan tra - giám sát chuyên ngành lĩnh vực ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm • Giám sát điều kiện cấp phép hoạt động tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng hoạt động lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm • Phân tích, dự báo, cảnh báo mức độ an tồn hệ thống tài - ngân hàng nguy rủi ro thị trường tài quốc gia; thiết lập sở liệu, tổng hợp, xử lý cung cấp thông tin thị trường tài quốc gia báo cáo Thủ tướng Chính phủ • Kiến nghị với quan tra - giám sát chuyên ngành cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm tổ chức, cá nhân không chấp hành không thực đầy đủ điều kiện hoạt động ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn • Được u cầu Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức hoạt động lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm cung cấp định kỳ đột xuất thông tin liên quan tài - ngân hàng; trưng tập cán Bộ, ngành cần thiết để thực chức năng, nhiệm vụ giám sát giao 4.2 Ngân hàng Nhà Nước 10 Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng; ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ - Hoạt động Ngân hàng Nhà nước nhằm điều tiết vĩ mô thông qua xây dựng,thực thi sách tiền tệ quốc gia tra giám sát tổ chức tín dụng Ngân Hàng 4.3 Bộ Tài Là quan phủ Việt Nam thực chức quản lý nhà nước tài chính, ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí thu khác ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài nhà nước, đầu tư tài chính, tài doanh nghiệp hoạt động dịch vụ tài (gọi chung lĩnh vực tài - ngân sách), hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập giá phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công lĩnh vực tài - ngân sách, hải quan, kế tốn, kiểm toán độc lập giá cả; thực đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp theo quy định pháp luật 4.4 Uỷ ban chứng khoán nhà nước Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước thành lập quan trực thuộc Bộ tài - Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước có nhiệm vụ việc tổ chức giám sát hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam - Thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài quản lý nhà nước chứng khốn thị trường chứng khoán; trực tiếp quản lý, giám sát hoạt động chứng khoán thị trường chứng khoán; quản lý hoạt động dịch vụ thuộc lĩnh vực chứng khoán, thị trường chứng khoán theo quy định pháp luật Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước có tư cách pháp nhân, dấu có hình Quốc huy, tài khoản riêng Kho bạc Nhà nước trụ sở thành phố Hà Nội 4.5 Các tổ chức tài quốc tế có quan hệ với Việt Nam Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) III Vai trò Nhà nước HTTC Việt Nam Vai trò NN tổ chức tài chính: Nhà nước xây dựng tổ chức thực sách tiền tệ Chính sách tiền tệ quốc gia có ảnh hưởng to lớn trình ổn định kinh tế - xã hội Nhà nước sử dụng pháp luật làm cơng cụ quản lý trì trật tự cho hoạt động Ngân hàng kinh tế Nhà nước thành lập sử dụng hệ thống Ngân hàng, TCTD Nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Nhà nước kích thích phát triển hệ thống Ngân hàng, TCTD Nhà nước tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, giám sát hoạt động thị trường Vai trò nhà nước việc xây dựng sở hạ tầng tài Nhà nước có vai trò quan trọng việc xây dựng sở hạ tầng tài ổn định, có tảng vững chắc; hay nói khác tạo khung pháp lý – Cơ sở hạ tầng pháp lý cho 11 phát triển hệ thống tài chính, bao gồm ban hành văn pháp luật, tổ chức kiểm tra giám sát, đảm bảo thông tin cung cấp đầy đủ đến chủ thể tài Đây tảng để qua doanh nghiệp, nhà đầu tư, cá nhân lập kế hoạch thực giao dịch tài với định chế tài thị trường tài Qua đó, hỗ trợ thúc đẩy hoạt động hiệu HTTC Ngoài ra, thời kì khủng hoảng vai trò thể rõ tầm quan trọng mình, đất nước có tảng pháp luật tài hợp lý chặt chẽ hạn chế đến mức thấp hậu từ khủng hoảng, nói khung pháp lý tường thành bảo vệ kinh tế phát triển đứng vững trước tác động từ bên IV Vai trò HTTC với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vai trò HTTC tăng trưởng kinh tế thể qua mối, liên hệ dòng vốn với tăng trưởng kinh tế điều hành định chế tài vai trò phân bổ nguồn lực vào khu vực kinh tế, hoạt động kinh tế cách hiệu Thứ nhất, HTTC tạo nguồn lực phục vụ tăng trưởng kinh tế Vốn điều kiện hàng đầu tăng trưởng phát triển quốc gia Riêng nước phát triển đặc biệt Việt Nam để đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định, cần phải có khối lượng vốn lớn Dòng vốn nội sinh Vốn Chính phủ Vốn Tư nhân Chính phủ Tư nhân Dòng vốn quốc tế Chủ thể cung cấp Hình thức Thơng qua Trung gian Tài Cá nhân tổ chức nước Đầu tư trực tiếp gián tiếp - Đáp ứng yêu cầu - Vừa thu vốn để mở tăng trưởng kinh rộng kinh doanh, vừa tranh tế thủ kinh nghiệm quản lý tận dụng - Cực kì quan trọng tiến KHKT việc tạo - Làm cho kinh tế mở sản phẩm cho xã hội Tác dụng - Hỗ trợ đầu tư tư nhân phát triển - Đầu tư cho lĩnh vực mới, khu vực - Hướng dẫn đầu tư tư nhân, thúc đẩy đầu tư tư nhân phát triển hướng từ thúc đẩy phát triển kinh tế Tiêu cực - Khi có biến động xấu ( lạm phát cao có dấu hiệu khủng hoảng kinh - Dòng vốn chảy lớn làm cạn kiệt nguồn dự trữ 12 tế) dễ tạo bất ổn đầu tư - Sự rút lui vốn theo trào lưu gây cú sốc ngoại hối, làm giảm nguồn lực có sẵn đầu tư nội địa làm chậm linh hoạt khu vực Tài - Dòng vốn chảy vào giới hạn gây áp lực lên tỉ giá hối đối, tăng chi phí tiếp nhận, làm phức tạp thêm việc thiết kế thực thi sách nội địa Dòng vốn nội sinh nguồn vốn bản, có vai trò định chi phối hoạt động đầu tư phát triển nước Trong lịch sử phát triển nước nước phải sử dụng lực lượng nội Sự chi viện bổ sung từ bên tạm thời, cách sử dụng nguồn vốn đầu tư nước có hiệu nâng cao vai trò thực mục tiêu quan trọng đề quốc gia Trong điều kiện nguồn vốn đầu tư ngày khan hiếm, cạnh tranh thu hút vốn ngày trở lên gay gắt, thu hút vốn đầu tư nước nhân tố quan trọng hàng đầu nhiều nước nhằm hỗ trợ phát huy lợi quốc gia phát triển đòi hỏi khách quan trình phát triển kinh tế xã hội nước VN nước phát triển đầu tư nước nhân tố chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế, số đánh giá khả phát triển Vì đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngồi nhiệm vụ có tầm chiến lược quan trọng trước mắt lâu dài Đảng Nhà nước ta Theo Tổng cục thống kê năm 2016 Tổng vốn đầu tư xã hội ước tính đạt 1.485,1 nghìn tỷ đồng, tăng 8,7% so với năm 2015 33% GDP, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 557,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 37,6% tổng vốn tăng 7,2%; Vốn khu vực Nhà nước đạt 579,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 39% tăng 9,7%; vốn khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 347,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 23,4% tăng 9,4% 13 Tổng vốn đầu tư Vốn khu vực Nhà nước Vốn khu vực Nhà nước Vốn đầu tư trực tiếp nước 37.60% 39.00% 23.40% Tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực quý I/2017 gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 99,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 33,5% tổng vốn tăng 4,9% so với kỳ năm trước; Khu vực Nhà nước đạt 117,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 39,4% tăng 13,8%; Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 80,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 27,1% tăng 6,2% Đầu tư trực tiếp nước từ đầu năm đến thời điểm 20/3/2017 thu hút 493 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 2.917,2 triệu USD, tăng 4,2% số dự án tăng 6,5% vốn đăng ký so với kỳ năm 2016 Bên cạnh đó, có 223 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 3.940 triệu USD Vốn đầu tư trực tiếp nước thực quý I ước tính đạt 3.620 triệu USD, tăng 3,4% so với kỳ năm 2016 Thứ hai, HTTC ( chủ yếu TGTC ) có vai trò phân bổ nguồn lực cách hiệụ Trung gian tài Người có vốn: Người cần vốn: - Hộ gia đình - Doanh nghiệp - Doanh nghiệp - Chính phủ - Chính phủ - Các chủ thể khác Thị trường Tài Chính - Hộ gia đình - Các chủ thể khác 14 -Giải thích sơ đồ dòng tiền: Dòng ln chuyển vốn HTTC phân bổ nguồn vốn có hiệu từ người có vốn sang người cần vốn thông qua kênh Trực tiếp ( Thị trường TC ) gián tiếp ( Trung gian TC )  Thị trường tài trực tiếp: Thị trường tài nơi diễn hoạt động mua bán quyền sử dụng nguồn tài Người có vốn người cần vốn gặp gỡ trực tiếp để thỏa thuận trao đổi, phù hợp với người muốn thu lợi nhuận cao ưa mạo hiểm VD: cho vay nặng lãi cho vay nóng Ưu điểm: khơng phí chuyển giao vốn Ln chuyển vốn nhanh gọn Nhược điểm: rủi ro cao , quy mơ nhỏ + Trung gian tài chính: Trung gian tài tổ chức chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ tài chính, người chắp nối thơng tin người có vốn người cần vốn Các TGTC huy động nguồn vốn nhỏ lẻ nhàn rỗi dân cư để đáp ứng nhu cầu vốn lớn cho NĐT Nhờ lợi quy mô vốn lớn tính chun nghiệp cao mà TGTC có khả làm giảm thiểu chi phí giao dịch giảm thiểu rủi ro, đảm bảo đồng vốn đc sử dụng hiệu Ưu điểm: hoạt động chuyên nghiệp, rủi ro thấp Nhược điểm: làm giảm lợi nhuận người có vốn, tăng chí phí người cần vốn Trong bối cảnh phục hồi kinh tế giới nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam năm 2016 đạt số thành đáng ghi nhận Trong đó, hệ thống tài Việt Nam đánh giá phát triển lành mạnh an toàn, đảm bảo tốt chức cung ứng vốn cho kinh tế, hỗ trợ tăng trưởng khu vực doanh nghiệp đồng thời trì ổn định vĩ mơ Tuy nhiên, quy mơ hệ thống tài Việt Nam nhỏ nước khu vực Theo đánh giá Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia, năm 2016, hệ thống tài thực tốt chức cung ứng vốn cho kinh tế nhờ kinh tế vĩ mô ổn định, khoản khu vực ngân hàng dồi diễn biến tích cực thị trường chứng khốn (cổ phiếu trái phiếu) 15 Quá trình tái cấu hệ thống tài từ cuối năm 2011 góp phần lành mạnh hóa thị trường tài (giảm 10% số TCTD 25% số cơng ty chứng khốn) Hoạt động khu vực tài Việt Nam tiếp tục phát triển an tồn với mức đủ vốn bình qn hệ thống cao mức chuẩn an toàn khả sinh lời toàn hệ thống tăng nhẹ so với năm 2015 Phân tích rõ nhận định trên, ơng Trương Văn Phước, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia, cho biết: Xét quy mô hoạt động hệ thống tài Việt Nam tổng tài sản hệ thống tài năm 2016 ước tăng 13,5%; tổng vốn chủ sở hữu tăng 6,8% so với cuối năm 2015 Quy mô hệ thống tài Việt Nam nhỏ nước khu vực Tổng tài sản hệ thống tài tương đương 187,6% GDP, thấp nhiều so với số bình qn nhóm quốc gia hàng đầu ASEAN (318% GDP) Nguồn: WB, IMF, UBGSTCQGVN Mức đủ vốn bình qn hệ thống tài theo báo cáo cao mức chuẩn an toàn theo quy định, nhiên hệ thống số định chế tài có mức đủ vốn thấp chuẩn an tồn quy mơ tài sản hoạt động định chế nhỏ Dẫu vậy, khả sinh lời hệ thống tài cải thiện ROA bình quân đạt 0,58% (năm 2015: 0,49%), ROE bình quân đạt 7,57% (năm 2015: 5,98%) Quá trình tái cấu hệ thống TCTD có kết bước đầu Đến cuối năm 2016 tháo gỡ khó khăn hệ thống về: tình trạng căng thẳng khoản; Phát khu biệt TCTD yếu kém; Tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo 3,0%, số nợ xấu 16 xử lý từ năm 2013 đến 500.000 tỷ đồng; Sở hữu chéo, đầu tư chéo dần kiểm soát; Các TCTD trọng vào quản trị rủi ro quản trị điều hành, văn quy phạm pháp luật chuẩn mực an toàn hoạt động TCTD ban hành Hầu hết khó khăn hệ thống TCTD trước năm 2011 tháo gỡ Nhìn chung, hệ thống tài đảm bảo tốt khả cung ứng vốn cho kinh tế Theo số liệu cập nhật năm 2016, hệ thống tài cung ứng khoảng 1,230 triệu tỷ đồng cho kinh tế Trong đó, khu vực ngân hàng cung ứng 68,1%; thị trường vốn cung ứng 31,9% Tính đến cuối năm 2016, tổng nguồn vốn hệ thống tài cung ứng cho kinh tế tương đương 181,2%GDP Về khả cung ứng vốn cho kinh tế hệ thống tài đảm bảo, theo ơng Trương Văn Phước, trước hết khoản khu vực ngân hàng dồi Điều làm tăng khả cấp tín dụng cho kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động trái phiếu Chính phủ; diễn biến tích cực thị trường cổ phiếu trái phiếu tạo điều kiện thuận lợi cho phát hành trái phiếu doanh nghiệp cổ phần hóa DNNN Huy động vốn thơng qua đấu giá cổ phần năm tăng 43,1% so với kỳ năm 2015 Tuy nhiên, so với nước khu vực, lực cung ứng vốn hệ thống tài Việt Nam hạn chế Độ sâu tài hệ thống tài Việt Nam đạt 181% GDP, thấp so với nước khu vực V.Những điểm Hạn chế, yếu Quan điểm nhóm giải pháp cần làm để phát triển nâng cao vai trò HTTC VN A.Những điểm hạn chế, yếu 1.Nợ xấu lớn, mức độ sở hữu chéo cao số liệu báo cáo thiếu tin cậy, xác Theo báo cáo đánh giá khu vực tài vừa Ngân hàng Thế giới (WB) công bố, Việt Nam nhận xét đạt tiến đáng ghi nhận thời gian qua tăng trưởng kinh tế đạt 7% thu nhập đầu người tăng gấp lần Tuy nhiên, kinh tế tăng trưởng chậm lại năm gần đây, hệ thống tài - vốn có giá trị tương đương 200% GDP năm bộc lộ hạn chế, khó khăn Cụ thể, nợ xấu ước tính lên tới khoảng 12% tổng dư nợ thời điểm cuối năm 2012, tức cao nhiều số liệu báo cáo tổ chức tín dụng vượt ngưỡng an tồn 3% ROA bình qn giảm từ 1,8% năm 2007 xuống 0,5% năm 2012, song nguy hiểm số "bị phóng đại" chất lượng số liệu tài thấp 17 Sự không đồng số liệu báo cáo tổ chức khác bắt nguồn từ việc phân loại nợ trích lập dự phòng chưa thỏa đáng, đánh giá tài sản chấp không đáng tin cậy, khơng có chế hiệu để buộc tổ chức phải cập nhật thông tin kịp thời chất lượng cho Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Mức độ sở hữu chéo cao ngân hàng với ngân hàng doanh nghiệp nguyên nhân dẫn đến bất ổn hệ thống Theo WB, cấu cổ đông phức tạp gây quan ngại sâu sắc xung đột lợi ích tính minh bạch khoản vay, dẫn đến tình trạng lách quy định an tồn giới hạn cấp tín dụng Trước tình trạng trên, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước có nhiều biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng, tập trung vào xử lý điểm nghẽn lớn nợ xấu sở hữu chéo, song chưa mang lại nhiều dấu hiệu tích cực 2.Hệ thống tài – quy mơ lớn hiệu quan chức trung ương địa phương can thiệp vào định đầu tư tín dụng DNNN; cấu quản trị lực quản trị rủi ro DN, NHTM chưa theo kịp yêu cầu; sở hạ tầng tài với bất cập tiêu chuẩn báo cáo tài yếu kém, việc quản lý giám sát khu vực tài nhiều lỗ hổng So với nước có thu nhập trung bình thấp hệ thống tài Việt Nam lớn, với tổng tài sản lên đến 200% GDP (năm 2011) Nhưng quy mô định chế tài phi ngân hàng thị trường chứng khốn nhỏ Số lượng công ty niêm yết tăng đáng kể thực chủ trương cổ phần hóa DNNN, giá trị vốn hóa thấp (20% GDP) quy mô công ty niêm yết nhỏ Bên cạnh đó, 90% thị trường trái phiếu TPCP, chiếm tỷ trọng 15% GDP Quỹ hưu trí chưa nhiều khơng đối tượng chưa tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 3.Quy mơ hệ thống tài Việt Nam nhỏ nước khu vực Thứ nhất, hệ thống cơng cụ giám sát tài q trình hồn thiện, cần phải tiếp tục có điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu phát sinh từ trình hội nhập mở rộng quan hệ thương mại, đầu tư với bên Việc giám sát chủ yếu dừng giám sát tuân thủ, giám sát hiệu giám sát cảnh báo sớm cần phải tiếp tục hoàn thiện Thứ hai, hệ thống tiêu giám sát tài cơng chưa bao quát hết loại hình rủi ro liên quan, hệ thống thông tin phục vụ cho công tác giám sát chưa đầy đủ, phân tán chưa cập nhật thường xuyên Công tác thống kê, hạch toán số 18 trường hợp chưa theo chuẩn mực quốc tế nên khó so sánh đánh giá mức độ rủi ro Thứ ba, công tác giám sát tuân thủ pháp luật thị trường chứng khốn số nội dung chưa bao quát hết vấn đề phát sinh thực tiễn Hoạt động giám sát, đánh giá hiệu hoạt động tài doanh nghiệp nhà nước điểm cần tiếp tục cải thiện Thứ tư, việc chia sẻ thông tin nội ngành quan chức có điểm hạn chế Cơ cấu hệ thống giám sát tương đối hồn chỉnh thiếu chế phối hợp hiệu phận, tầm vĩ mơ, liên ngành B Quan điểm nhóm giải pháp cần làm để phát triển nâng cao vai trò HTTC VN Thứ nhất, Mạnh dạn dứt bỏ tư tài kinh tế kế hoạch hoá tập trung, đổi nếp nghĩ, cách làm Hình thành quan điểm động viên phân phối nguồn lực, đảm bảo thúc đẩy kinh tế phát triển, giải hài hồ quan hệ tăng trưởng kinh tế sách xã hội Từ bỏ phương thức quản lý tài biện pháp hành chính, mệnh lệnh chuyển sang quản lý điều hành tài tiền tệ luật pháp, biện pháp kinh tế, cơng cụ đòn bẩy kinh tế Ngành tài phải chăm lo phát huy sức mạnh nguồn lực nước, giảm dần phụ thuộc vào nước Tranh thủ tối đa nguồn lực nước cho đầu tư phát triển, nguyên tắc giữ vững độc lập, tự chủ trị, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với tất nước Trong quản lý chi NSNN sử dụng nguồn lực, tư tưởng đạo xuyên suốt giảm dần bao cấp Nhà nước, trước hết chế độ bao cấp doanh nghiệp Mở rộng phạm vi, lĩnh vực công việc để Nhà nước nhân dân làm Chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, đào tạo, y tế, thể dục thể thao, văn hóa nhiều hoạt động mang tính xã hội khác để khơi dậy hút nhiều nguồn lực, tài dân, xã hội, nước nước ngồi Chức tài kinh tế thị trường phải nhận thức rõ hơn, hơn, không đơn phân phối giám sát nguồn lực, mà phi tổ chức lưu chuyển thơng thống, có chủ định nguồn lực tồn tài quốc gia Thứ hai, chủ trương, sách đắn, nỗ lực tồn ngành Tài chính, phải động viên hợp lý sức người, sức nước, thu hút có 19 chủ định nguồn vốn từ nước ngồi để phát triển kinh tế, xây dựng nước Việt Nam XHCN giàu, mạnh, xã hội công văn minh Thứ ba, vấn đề cốt lõi phải thiết lập hoàn thiện bước hệ thống pháp lý hệ thống sách tài Phải nhận thức rõ cần thiết đổi phương thức quản lý tài chính, vai trò quản lý Nhà nước tài kinh tế thị trường, nghiên cứu xây dựng sách tài làm chiến lược đạo điều hành cơng tác tài Các quy định pháp lý sách tài khóa, NSNN thuế phải ban hành Cải cách khuôn khổ pháp lý thuế, công xã hội chuẩn bị điều kiện tiền đề cho Việt Nam hội nhập kinh tế với nước Chính sách động viên Nhà nước, sách cấu lại nguồn thu, cấu lại khoản chi cho Ngân sách Nhà nước phải đổi mới, xoá dần bao cấp, tập trung vốn kinh phí cho nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm giai đoạn phát triển kinh tế, giữ vững an ninh quốc phòng NSNN cho đầu tư phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn phải coi trọng Ưu tiên dành vốn cho chương trình, mục tiêu quốc gia, tăng chi cho văn hoá giáo dục, y tế phát triển khoa học kỹ thuật Thứ tư, với nhận thức kinh tế gốc tài chính, tài mạnh tài vận hành kinh tế phát triển bền vững Vì tài Việt Nam phải ln hướng phục vụ, khuyến khích sản xuất, kinh doanh phát triển Thực hạch toán kinh tế, mở rộng quyền tự chủ kinh doanh, đa dạng hoá hình thức sở hữu, xếp lại DNNN, giải hài hồ lợi ích kinh tế, lợi ích tài Sự bình đẳng luật pháp cơng sách tài Chủ động lộ trình hội nhập, tham gia tích cực quan hệ kinh tế tài song phương đa phương Thứ năm, coi trọng phân phối, sử dụng nguồn lực cho có hiệu quả, tiết kiệm Thi hành Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, để thực tiết kiệm có hiệu cần phi tăng cường kiểm tra, kiểm sốt Thứ sáu, kiện tồn tổ chức máy nâng cao lực, hiệu lực quản lý điều hành ngành tài Hệ thống tổ chức máy ngành tài phải khơng ngừng được, đổi mới, lực cán ngành tài phải khơng ngừng hoàn thiện, nâng cao, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Cùng với việc kiện tồn máy, chức tài tổ chức nội ngành phải xác định rõ ràng, đầy đủ Cơng tác hoạch định sách tài phải tách dần khỏi đơn vị điều hành quản lý tài Hệ thống thuế phải tổ chức lại theo chuyên ngành, thống từ trung ương đến địa phương, phân chia rõ phận ngành thuế, đảm bảo hành thu kiểm tra việc thu thuế Đội ngũ cán tài phải ngày tăng cường số lượng, chất lượng Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ chun mơn lực quản lý cho cán bộ, công chức phải quan tâm mức Từng bước đại hố cơng nghệ quản lý 20 Tôn trọng tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ cơng tác tài chính, coi trọng phối hợp đồng công cụ sách kinh tế tài Ln trì đảm bảo tính thống nhất, kỉ cương, kỉ luật huy, điều hành tài quốc gia Phê phán lên án mạnh tư tưởng, việc làm vô kỉ luật, chấp hành thiếu nghiêm chỉnh qui định thu, chi, điều tiết ngân sách Nhà nước quản lý sử dụng ngân quỹ Chống tư tưởng, việc làm cục bộ, quyền lợi ngành, địa phương, gây tổn hại lợi ích chung, đặc biệt việc chấp hành chế độ sách kỉ luật tài Thiết lập, vận hành nâng cao hiệu lực kiểm tra, kiểm sốt giám sát tài toàn kinh tế xã hội Trên thảo luận nhóm 2, q trình nghiên cứu làm nhóm cố gắng để hồn thành thảo luận khoảng thời gian ngắn cộng với hiểu biết non nên khó tránh khỏi thiếu xót q trình làm Nhóm em mong bạn thơng cảm góp ý cho nhóm để nhóm hồn thiện làm tốt vào lần sau…Chúng em xin cảm ơn bạn Tài liệu tham khảo nhóm: Giáo trình TCH – HVNH Cổng thơng tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư : www.mpi.gov.vn Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn NH phát triển VN: http://www.vdb.gov.vn/Trangchu.aspx?ID=DETAIL&INFOID=192 NH Chính sách xã hội: http://vbsp.org.vn/gioi-thieu/chuc-nang-nhiem-vu.html Cafef.vn Thời báo kinh tế Việt Nam: www.vneconomy.com.vn http://123doc.org//document/1294400-tim-hieu-he-thong-tai-chinh-viet-nam-vai-trocua-he-thong-tai-chinh-doi-voi-su-phat-trien-kinh-te-viet-nam-bao-hiem.htm http://123doc.org/document/64421-loi-ich-cua-viec-thu-hut-fdi-voi-su-phat-trien-kinhte-o-viet-nam-va-giai-phap-nham-cai-thien-moi-truong-dau-tu-nuoc-ngoai-tai-vietnam-de-vua-thu-hut.htm http://thoibaonganhang.vn/he-thong-tai-chinh-dang-kem-hieu-qua-28917.html 21 ... vệ kinh tế phát triển đứng vững trước tác động từ bên ngồi IV Vai trò HTTC với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vai trò HTTC tăng trưởng kinh tế thể qua mối, liên hệ dòng vốn với tăng trưởng kinh tế. .. sâu tập trung tìm hiểu phân tích “ Các phận của HTTC Việt Nam vai trò HTTC Việt Nam tăng trưởng kinh tế Nội dung nghiên cứu nhóm gồm phần: I Các quan điểm HTTC II Các phận thuộc HTTC VN theo... đại III Vai trò Nhà nước HTTC Việt Nam III Vai trò hệ thống tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam IV Những điểm Hạn chế, yếu Quan điểm nhóm giải pháp cần làm để phát triển nâng cao vai trò HTTC VN

Ngày đăng: 27/11/2017, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w