ĐỀ THI OLYMPIC HOÁ HỌC – Năm 2010 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (Vòng 1) Câu I (1.5đ) Ion C22- tồn số hợp chất (Ví dụ: CaC2) Viết cấu hình e phân tử C2 ion C22- theo phương pháp MO-LCAO So sánh độ bền liên kết, độ dài liên kết C2 C22- So sánh lượng ion hoá I1 C2 C22-, C2 C Câu II (4.5 đ) Hãy cho biết giải thích cấu hình hình học phân tử ion đây, đồng thời xếp góc liên kết chúng theo chiều giảm dần a NO2, NO2+, NO2b NH3, NF3 So sánh giải thích mơmen lưỡng cực hai phân tử NH3 NF3 Thực nghiệm xác định mômen lưỡng cực phân tử HCl 1,07D độ dài liên kết H-Cl 0,127nm Xác định phần trăm đặc tích ion liên kết số đơn vị điện tích có nguyên tử phân tử Câu III (2.5đ) Đốt cháy cacbon với lượng oxi vừa đủ 25oC P = 1atm theo phản ứng sau: C(tt) + O2(k) CO2(k) Ho298 = -393 (kJ) Tính nhiệt độ lửa cacbon cháy hai trường hợp: Trong oxi nguyên chất Trong khơng khí (20% oxi, 80% nitơ theo thể tích) C op ( CO ) = 26,80 + 42,30.10-3.T (J/mol.K) Cho biết: 2K C o p( N2K ) = 27,10 + 6,00.10-3.T (J/mol.K) Câu IV (3đ) Để nhiệt phân thạch cao, người ta sử dụng hai cân sau 1400K: (1) CaSO4(tt) CaO(tt) + SO3(k) K1 = Kp = 7,0.10-6 (2) SO3(k) SO2(k) + 1/2O2(k) K2 = Kp = 20,0 Tính áp suất riêng phần khí lúc cân bằng, lúc đầu có CaSO4 bình chân khơng Trong thực tế người ta thêm SiO2 vào CaSO4, cân (1) thay cân (3) (cũng 1400 K) (3) CaSO4(tt) + SiO2(tt) CaSiO3(tt) + SO3(k) K3 = Kp = 1,0 a Xác định số cân K4 phản ứng (4) sau: (4) CaO(tt) + SiO2(tt) CaSiO3(tt) b Tính PSO điều kiện này, có kết luận việc thêm SiO2 Câu V (2.5đ) Ion CN- có nước thải cơng nghiệp, loại chất độc dung dịch H2O2 theo phản ứng sau 25oC: CN- + H2O2 NCO- + H2O Tính số cân phản ứng Trong nước thải nồng độ CN- 10-3 mol.l-1, dùng dung dịch H2O2 0,1M (coi thể tích khơng đổi) nồng độ CN- lại sau phản ứng bao nhiêu? Rút kết luận gì? Cho biết 25oC: Eo(H2O2/H2O) = +1,77V; Eo(NCO-/CN-) = -0,14V Câu VI (3đ) Ở 25oC có Eo(O2/H2O) = +1,229V; Eo(Zn2+/Zn) = -0,763V; Eo(Fe3+/Fe2+) = +0,771V Giải thích dung dịch muối Fe2+ khơng bảo quản lâu khơng khí? Biết PO khơng khí 0,20 atm, coi dung dịch bảo quản có pH = 2 Tính số cân K phản ứng sau 25oC Zn + 2Fe3+ Zn2+ + 2Fe2+ Từ rút kết luận gì? Giải thích trước xác định nồng độ Fe2+ người ta thường cho vào dung dịch Fe2+ kim loại Zn Câu VII (3đ) Cho phản ứng: 2NO(k) + O2(k) 2NO2(k) Có phương trình tốc độ: v = k.[NO]2.[O2] Người ta đề hai giả thiết: (1) Phản ứng đơn giản giai đoạn (2) Phản ứng có chế sau: 2NO(k) N2O2(k) (a) N2O2(k) + O2(k) 2NO2(k) (b) Thực nghiệm xác định tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng giảm Hỏi giả thiết đúng? Giải thích ... nồng độ CN- 1 0-3 mol.l-1, dùng dung dịch H2O2 0,1M (coi thể tích khơng đổi) nồng độ CN- lại sau phản ứng bao nhiêu? Rút kết luận gì? Cho biết 25oC: Eo(H2O2/H2O) = +1,77V; Eo(NCO-/CN-) = -0 ,14V Câu... Eo(H2O2/H2O) = +1,77V; Eo(NCO-/CN-) = -0 ,14V Câu VI (3đ) Ở 25oC có Eo(O2/H2O) = +1,229V; Eo(Zn2+/Zn) = -0 ,763V; Eo(Fe3+/Fe2+) = +0,771V Giải thích dung dịch muối Fe2+ khơng bảo quản lâu khơng khí? Biết