vai trò của GVCN không thể xem nhẹ, nhất là trong việc giáo dục học sinh cá biệt. Là một GVCN trong năm học 20152016 này, tôi nhận thấy mình cần phải nỗ lực hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm với tinh thần trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp bằng mọi cách phải giúp các em có được nhận thức đúng đắn trong lao động, học tập, phải uốn nắn các em từ người “xấu” trở thành người “tốt”. Nếu không khéo sẽ làm hỏng cả một thế hệ của các em, đồng thời cũng là một gánh nặng cho gia đình và xã hội. Đó là những lý do mà tôi quyết định chọn đề tài: Một số biện pháp quản lý, giáo dục HS trong công tác chủ nhiệm.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm 2016 PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài/ sáng kiến kinh nghiệm: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM” Lý chọn đề tài/ sáng kiến kinh nghiệm a Lý chủ quan Ngày Nhà nước ta quan tâm đầu tư cho giáo dục, nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Trong toàn ngành giáo dục thực vận động “Hai không với bốn nội dung”; phong trào thi đua “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học, sáng tạo”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” Ngồi việc kết hợp với việc truyền thụ giá trị chuẩn mực thể nội dung mơn học, người giáo viên góp phần to lớn việc hình thành phát triển nhân cách em qua công tác chủ nhiệm lớp - nơi mà người giáo viên giữ vai trò chủ đạo hoạt động giáo dục nhà trường Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) người tổ chức điều khiển trình hình thành nhân cách học sinh (HS), người cạnh, gắn bó với HS, sát theo dõi HS, kiểm tra hành vi em Đặc biệt, người GVCN chịu trách nhiệm hồn tồn lớp phụ trách Cơng tác chủ nhiệm công tác quan trọng giáo dục đạo đức HS, đồng thời tác nhân to lớn kích thích chất lượng học tập HS Đặc biệt, nhà trường người GVCN có vai trò to lớn Hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm người giáo viên hoàn thành việc rèn luyện, giáo dục đạo đức HS, hình thành nhân cách cho HS Người GVCN có nhiệm vụ xây dựng hoạt động học tập, tổ chức hoạt động khác HS để mở rộng tri thức, rèn luyện kĩ năng, giáo dục ý thức ứng xử, thức đẩy nhu cầu hứng thú, phát triển lực HS Người GVCN cầu nối gia đình, nhà trường xã hội trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức cho HS đồng thời người hướng dẫn, người đưa em vào giới tri thức, khoa học, văn hoá, nghệ thuật b Lý khách quan Bản thân GVCN nên tơi hiểu rõ cơng tác chủ nhiệm đòi hỏi dày cơng quan tâm HS người giáo viên Tất sống nhiều tác nhân xấu ảnh hưởng đến hình thành nhân cách, đạo đức HS, bận bựu mưu sinh mà khơng phụ huynh phó mặc cho nhà trường GVCN Nói cách nơm na mà nói người GVCN người huy chiến trường, muốn dành thắng lợi người phải biết tổ chức, bao qt, xử lí cơng việc lớp cách hiệu phải có biện pháp giáo dục HS phù hợp Vậy người giáo viên phải làm để HS tích cực học tập hoạt động phong trào? Làm để rút ngắn khoảng cách giáo viên HS? Làm để thân thiện với HS, HS thực công việc nhà trường giao có hiệu đồng thời gần gũi với HS hơn? Đây câu hỏi khó Người giáo viên cần phải có biện pháp quản lí HS cơng tác chủ nhiệm để phát huy tính tích cực, chủ động HS học tập hoạt động phong trào HS đồng thời phải thực tốt nội quy nhà trường, đoàn thể tập thể lớp Vì vai trò GVCN khơng thể xem nhẹ, việc giáo dục học sinh cá biệt Là GVCN năm học 2015-2016 này, nhận thấy cần phải nỗ lực hồn thành tốt công tác chủ nhiệm với tinh thần trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp cách phải giúp em có nhận thức đắn lao động, học tập, phải uốn nắn em từ người “xấu” trở thành người “tốt” Nếu làm hỏng hệ em, đồng thời gánh nặng cho gia đình xã hội Đó lý mà tơi định chọn đề tài: Một số biện pháp quản lý, giáo dục HS công tác chủ nhiệm THỰC TRẠNG Ưu điểm: Nghành giáo dục có ý tạo điều kiện thuận lợi cho công tác chủ nhiệm năm gần thông qua thi GVCN giỏi Muốn cho chất lượng giáo dục cao chất lượng cơng tác chủ nhiệm đóng vai trò quan trọng Chất lượng chủ nhiệm định chất lượng học tập, đạo đức kỹ sống HS Do ban giám hiệu, tổ chuyên mơn, cơng đồn, đồn niên trường THPT Việt Bắc tạo điều kiện giúp đỡ, phối hợp chặt chẽ với GVCN công tác GVCN, tổ chức thi, thông qua thi giúp GVCN quản lý, thúc đẩy lực HS: Tiếng hát tuổi trăng tròn, tri ân thầy cơ, thi đấu bóng đá, ngày hội đoàn viên, học sinh lịch Do HS THPT dần hình thành phát triển tâm sinh lý nên em muốn đối xử bình đẳng, muốn độc lập hoạt động, lĩnh vực, muốn tin tưởng em có khả lập luận cách logic Các em có khả nhận biết tốt - xấu, - sai thông qua bảo ban dạy GVCN Tồn tại: Trong giai đoạn nay, kinh tế mở cửa, kinh tế địa phương phát triển, phương tiện thông tin đại chúng phát triển đặc biệt dịch vụ Internet mở nhiều địa bàn điện thoại di động tăng dần số lượng HS Tất đòi hỏi dày cơng dạy bảo GVCN để em nhận thức đúng, tránh xa nhiều tác động xấu phương tiện truyền thơng đại Mặc dù có điều kiện khách quan chủ quan ảnh hưởng trực tiếp q trình giảng dạy chủ nhiệm tơi ln cố gắng tìm biện pháp quản lý, giáo dục HS chủ nhiệm Tuy nhiên thiếu kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm nên non nớt cách sử dụng phương pháp giáo dục thiếu linh hoạt, trình thực chưa liên tục nên tồn số HS học tập chưa tốt, vi phạm luật an toàn giao thơng, phong trào trường, đồn thể đạt hiệu chưa cao Vẫn tồn HS chưa có ý thức học tập rèn luyện đạo đức tác động từ bạn bè xấu lôi kéo Ngồi tình hình xã hội ngồi nhà trường tác nhân ảnh hưởng đến em HS NỘI DUNG ĐỀ TÀI/ SKKN Một số biện pháp quản lý HS công tác chủ nhiệm Khảo sát HS để đưa biện pháp phù hợp - Nghiên cứu hồ sơ, học bạ, lý lịch HS - Tìm hiểu HS qua phụ huynh, qua HS khác qua GVCN cũ - Tiến hành phân loại đối tượng HS sổ chủ nhiệm: • Hs có hồn cảnh khó khăn, đặc biệt (Lớp tơi có HS) • HS bị tàn tật, khuyết tật (Lớp tơi khơng có) • HS có hạnh kiểm trung bình, yếu, kém: Tìm hiểu nguyên nhân HS cá biệt qua gia đình, tác động tình cảm với HS không cứng nhắc, gần gũi với em, thường xuyên nhắc nhở động viên khen, chê kịp thời • HS có học lực trung bình, yếu, kém: Tìm hiểu lý em học yếu, yếu mơn học • HS có học lực giỏi, đạo đức tốt Bầu ban cán lớp Theo hình thức ứng cử, đề cử, bầu cử hình thức bỏ phiếu theo thống lớp (sau thời gian học tập) - Chọn lớp trưởng: Là người có khả lãnh đạo, mặt lớp đồng thời người thay GVCN quản lý, điều hành hoạt động lớp khơng có GVCN Vì lớp trưởng cần hội tụ đủ yếu tố như: Trung thực, thẳng thắn, tự tin, gương mẫu học tập hoạt động khác, có khả lãnh đạo, huy động tham gia hoạt động, ủng hộ thành viên lớp - Chọn lớp phó văn thể mĩ, bí thư: Là người có khả hoạt động mảng văn thể mĩ, có khả hoạt động đồn, phân cơng cơng tác đồn - Chọn lớp phó học tập, phó bí thư: Là người có ý thức học tốt, có tính siêng chăm đạt kết học tập cao từ lớp dưới, thúc đẩy hoạt động học tập lớp - Chọn lớp phó lao động, cờ đỏ: Là người có tính siêng năng, trách nhiệm, có khả phụ trách hoạt động tình nguyện, lao động, trực tuần - Chọn tổ trưởng tổ phó: Sau xếp chỗ ngồi cho HS, chia lớp làm tổ, bầu tổ trưởng tổ phó phụ trách thành viên tổ Sắp xếp chỗ ngồi cho HS Việc xếp chỗ ngồi cho HS vấn đề khó khăn cơng tác chủ nhiệm, chỗ ngồi giúp tập thể cá nhân HS tiến xuống vấn đề học tập Để HS có chỗ ngồi tốt mong muốn HS điều khó Việc phán kháng tiềm thức không muốn ngồi chỗ mà cá nhân em HS khơng thích điều dễ xảy tâm lý, lứa tuổi HS THPT Điều gây khó khăn cơng tác quản lí GVCN giảng dạy giáo viên môn GVCN cần động viên, nhẹ nhàng phân tích cho HS hiểu để tránh xảy việc bất hòa xung đột với HS Việc phân chỗ ngồi cho HS tổ cần phải đảm bảo có loại học sinh: Giỏi, khá, trung bình, yếu, kém, (nếu có) GVCN cần phải xem trước học bạ học sinh năm học trước để nắm học lực, hạnh kiểm học sinh Khi chỗ ngồi nên chia học sinh có học lực khá, giỏi ngồi xen lẫn với học sinh có học lực trung bình Nếu thấy lớp có học sinh bị ghi học bạ hạnh kiểm chưa tốt học sinh lưu ban nên xếp chỗ ngồi cho em dãy bàn đầu để tiện quan sát, theo dõi Sau xếp chỗ ngồi xong GVCN lập sơ đồ lớp dán bàn giáo viên để giáo viên mơn tiện theo dõi Nếu lớp có học sinh cá biệt khơng nên cho em ngồi gần Không nên cho em tùy tiện chọn chỗ ngồi, học sinh ham chơi, hay đùa giỡn thường thích ngồi gần Xây dựng nội quy trường, lớp Cho HS tìm hiểu, nghiên cứu, học thuộc nội quy nhà trường Đưa nhiệm vụ quyền hạn, xử phạt vi phạm HS tiết sinh hoạt lớp tuần Giúp HS hình thành tính cách tự giác, tự chủ động học tập hoạt động thông qua biện pháp tự quản Để thực tốt việc học tập tham gia hoạt động khác đồn thể nhà trường đề người GVCN phải động lực để động viên HS, sát cánh bên HS hoạt động Tuy nhiên, thân người GVCN ngồi cơng tác chủ nhiệm có hoạt động dạy học khác nên chắn khơng thể lúc có mặt sẵn sàng bên HS Vậy làm để hoạt động lớp diễn thuận lợi có khơng có giáo viên đặc biệt GVCN đó? Đó cơng tác tự quản HS Như cơng tác chủ nhiệm GVCN phải giúp HS có khả tự quản tốt, GVCN khơng phải lúc có mặt lớp, trường GVCN cần giao việc cụ thể cho HS đặc biệt cán lớp để em có trách nhiệm việc quản lí - Lớp trưởng: quản lí chung mặt lớp báo cáo với kịp thời với giáo viên có cơng việc cấp bách thay mặt giáo viên để phân cơng nhiệm vụ cho HS lớp - Lớp phó văn thể mĩ, bí thư lớp: giúp đỡ GVCN việc tập hát đoàn thể, hoạt động đoàn nhà trường chịu trách nhiệm mảng văn thể mĩ - Lớp phó học tập, phó bí thư: nhắc nhở, đơn đốc HS lớp mặt học tập hướng dẫn cho bạn khác câu hỏi khó thay mặt lớp nêu thắc mắc bạn đến với giáo viên mơn - Lớp phó lao động, cờ đỏ giúp GVCN quán xuyến công tác lao động vệ sinh lớp, báo cáo kịp thời vấn đề có liên quan cho giáo viên chủ nhiệm - Các tổ trưởng, tổ phó quản lí tổ phải ghi chép báo cáo với GVCN lớp trưởng việc tổ viên làm không bạn tổ Đồng thời tổng kết điểm thi đua cá nhân vào cuối tuần Ngồi thơng tin tìm hiểu học sinh cá biệt, bên cạnh GVCN cần phải tìm hiểu mối quan hệ bè bạn học sinh để biết đối tượng mà học sinh chơi chung Có thể GVCN tìm hiểu thơng qua lớp trưởng, học sinh khác lớp, thơng qua phiếu khảo sát… Có học sinh giao tiếp với bạn bè thích chơi game mà học tập giảm sút, nên khuyến khích học sinh khác lớp thường xuyên tiếp xúc để có biện pháp giúp đỡ bạn, giúp em sống mơi trường đồn kết, gắn bó giúp đỡ lẫn trường hợp GVCN giáo dục em cách nêu gương, điểm hình giúp em tự nhận thấy khuyết điểm để bước sửa chữa GVCN nên gặp riêng học sinh để trao đổi, giải thích cho em hiểu sai trái để em có hướng khắc phục, khơng nên làm em cảm thấy mặc cảm trước lớp Nếu em tiếp tục vi phạm đưa hình thức xử lý nặng đưa kỷ luật cuả trường Khen thưởng kỉ luật Mỗi tuần sau lớp trưởng tổng kết hoạt động tuần qua GVCN phải tổng kết ưu khuyết điểm lớp tuần qua, đồng thời khen HS đạt thành tích, thực tốt nội qui trường, lớp, phạt HS vi pham nội quy trường, lớp phạm vào việc khác không tốt Phối hợp với nhà trường phụ huynh HS vấn đề giáo dục HS Tổ chức họp phụ huynh HS vào đầu năm học theo lịch nhà trường để giáo viên nắm bắt tâm tư nguyện vọng phụ huynh triển khai nội quy trường, lớp thông báo kết đạt Nhà trường năm học trước kế hoạch năm học Bầu ban đại diện hội cha mẹ HS lớp để tiện liên hệ, thông báo hoạt động trường lớp GVCN phải có trách nhiệm bàn bạc với ban đại diện cha mẹ em có hồn cảnh khó khăn, hoàn cảnh đặc biệt lớp để phối hợp thăm hỏi, động viên kịp thời Đồng thời buổi họp đầu tiên, GVCN cần phải xin số điện thoại liên lạc phụ huynh HS cho số điện thoại GVCN giáo viên môn giảng dạy lớp cho phụ huynh HS biết để tiện việc liên lạc cần thiết GVCN phải cố gắng nắm số điện thoại liên lạc gia đình, động viên gia đình em đăng ký sử dụng VnEdu, điều kiện thuận lợi giúp GVCN trao đổi gián tiếp với cha mẹ học sinh cần thiết Ngoài GVCN cần phải tiếp xúc riêng để trao đổi thông tin với cha mẹ học sinh cá biệt, điều cần thiết, thiếu giáo viên làm công tác chủ nhiệm Thông qua công việc giúp giáo viên biết thói quen, sở thích, thái độ học sinh thường biểu gia đình Qua giúp cha mẹ học sinh biết tình hình học tập, dấu hiệu sa sút em đồng thời giúp cha mẹ học sinh thấy quan tâm nhà trường gia đình từ tạo niềm tin phụ huynh việc giáo dục họ Mối quan hệ có tác động hai chiều nhằm hạn chế bớt mặc cảm, tự ti em, giúp em giảm bớt tâm lý lo sợ tiếp xúc với GVCN Phối hợp với đoàn niên, ban an ninh, giáo viên môn Để giáo dục HS cá biệt, thân GVCN cần phải biết phối hợp kịp thời, linh hoạt với phận nhà trường Như phối hợp với đoàn, ban an ninh, thầy cô giáo môn ban giám hiệu nhà trường danh sách HS cá biệt để kịp thời hỗ trợ việc theo dõi, nhắc nhở xử lý vi phạm em Phối hợp với giáo viên mơn, thơng qua giáo viên theo dõi thái độ học tập em mơn học để có hướng bồi dưỡng, rèn luyện thêm cho em kiến thức GVCN cần triển khai nội dung Nhà trường đến HS cách kịp thời vào tiết sinh hoạt Đối với HS cá biệt GVCN cần theo dõi sát việc làm em để uốn nắn kịp thời, nhiên việc uốn nắn HS phải tiến hành cách khéo léo không nên làm cho em cảm thấy bị xúc phạm hay chạm đến tự Giao nhiệm vụ cho học sinh Thường GVCN không giao nhiệm vụ cho HS cá biệt, cho HS khơng làm gì, coi thường em mà la mắng, nêu tên Điều khơng khéo dễ làm hỏng em Cho nên đối tượng này, thường tạo cho em hội để em thấy vai trò tập thể, đồng thời phát huy tính làm chủ em nhận thấy khơng bị lạc lỏng, không bị bỏ rơi Như tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ, tham gia trò chơi dân gian, hoạt động thể thao, tham gia làm báo tường, cắm trại nhân ngày lễ hội trường tổ chức…Khi hoàn thành nhiệm vụ GVCN phải đánh giá kết cách nêu gương trước tập thể lớp 10 Rèn luyện HS tính trung thực Tơi ln cố gắng rèn luyện cho HS tính trung thực, tự lập, vượt qua khó khăn thử thách, khơng nên ỷ lại Có tính trung thực điều khẳng định em trưởng thành, phải chịu trách nhiệm trước cơng việc làm, có sai phạm phải tự nhận lấy, không đổ lỗi cho người khác Từ giúp em tự khẳng định em đắn đo trước cơng việc mà làm nhằm hạn chế bớt sai phạm 11 Sinh hoạt chủ nhiệm Trong tiết sinh hoạt cuối tuần, tơi thường đóng vai trò cố vấn, hướng dẫn em bước tiến hành GVCN kiếm tra sổ đầu bài, Nhắc nhở em HS vi phạm nội quy học, khen thưởng HS đạt thành tích Đối với trường hợp vi phạm tơi cho em tự báo cáo dựa theo nội quy lớp, cam kết tự kiểm điểm tùy theo mức độ vi phạm HS Sau GVCN người lắng nghe tâm tư nguyện vọng em người đưa kết luận cuối KẾT QUẢ ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI/SKKN Nhiệm vụ nghiên cứu • Để thực tốt đề tài nghiên cứu, người thực đề tài cần phải có biện pháp để quản lý, giáo dục tốt HS lớp chủ nhiệm Phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu điển hình mà mạnh dạn áp dụng đề tài lớp chủ nhiệm, lớp 10A8 Thời gian nghiên cứu • Học kỳ I năm học 2015 - 2016 Mục đích nghiên cứu Với việc nghiên cứu thành công đề tài, sáng kiến kinh nghiệm giúp GV có kinh nghiệm sau: Để cơng tác quản lí HS dễ dàng thực Để thúc đẩy HS học tập tiến Để giáo dục đạo đức, hình thành kỹ sống cho HS Để hồn thành cơng việc giao thời gian có hiệu Để thân thiện, gắn bó với HS Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát: Người thực đề tài tự tìm tòi nghiên cứu, tiến hành lớp chủ nhiệm Phương pháp trao đổi, thảo luận: Sau tham khảo kinh nghiệm chủ nhiệm nhiều đồng nghiệp chủ nhiệm nhiều khóa trước, giáo viên mơn lớp chủ nhiệm tiến hành trao đổi, thảo luận để từ rút kinh nghiệm cho công tác chủ nhiệm Phương pháp thực nghiệm: GV tiến hành dạy thể nghiệm theo mục đích yêu cầu cụ thể tiết sinh hoạt lớp Phương pháp điều tra: GV tìm hiểu HS qua cán lớp tiết học giáo viên môn sổ đầu Kết đạt sau áp dụng SKKN • Việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm thân đạt số kết khả quan Những biện pháp phù hợp với HS Tạo cho HS hứng thú học tập, tích cực tự chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh 10 hội kiến thức phát triển kỹ sống Khơng khí học tập sơi nhẹ nhàng, HS lớp thân thiện, đoàn kết đùm bọc lẫn HS có hội để khẳng định mình, khơng lúng túng, lo ngại bước vào học Bài học kinh nghiệm • Sau áp dụng thành công đề tài thân gặt kết đáng kể kinh nghiệm quý báu cho thân sau: - GVCN phải tạo môi trường học tập thân thiện cho HS, khéo léo xóa bỏ rào cản giáo viên HS - GVCN phải ln biết khích lệ HS sử dụng kiến thức học, GVCN không nên ý đến lỗi HS - GVCN cần xây dựng đội ngũ cán lớp nòng cốt, làm cánh tay phải - GVCN cần phát tài HS, động viên em thể tài qua thi đồn niên nhà trường - Cùng với việc học tập chủ đạo, GVCN cần động viên, khuyến khích em HS tham gia vào hoạt động đoàn thể, trường lớp - GVCN gần gũi với HS, kết hợp với ban đại diện cha mẹ có hoạt động thiết thực hỗ trợ học tập, động viên kịp thời HS có hồn cảnh khó khăn Kết luận • Trên tồn kinh nghiệm công tác giáo viên chủ nhiệm Công tác GVCN công tác gian nan vất vả GVCN vừa người mẹ tinh thầndịu dàng, người bạn tâm giao, người thầy nghiêm khắc người trọng tài công minh HS Tôi nhận thấy thành 11 cơng người GVCN tôn trọng, yêu mến, tin tưởng HS, động lực để HS tạo nên tập thể lớp đoàn kết, đùm bọc, yêu thương Muốn người GVCN phải điểm sáng, gương cho HS noi theo • Qua kinh nghiệm thân, Tơi rút điều: GVCN phải có tâm với nghề thương u HS em mình, việc làm phải nghĩ cho HS, HS, đặt vào vị trí HS.phải làm gương cho em mặt: tác phong, giấc, thực tốt nội quy nề nếp trường, lớp giáo viên… thực nghiêm túc hiệu giáo dục cao Đặc biệt HS cá biệt, muốn giáo dục em phải tìm hiều em mặt: hồn cảnh gia đình, khả học tập,… Khi giáo dục có hiệu quả, giáo viên ý đến hình phạt HS mà khơng cho em lời biện minh em khơng phục, việc giáo dục trở nên khó khăn • GVCN cần nắm khó khăn, thuận lợi, hiểu rõ thực tế trường, lớp để khéo léo bỏ rào cản mối quan hệ với phụ huynh, đề biện pháp hữu hiệu tiếp cận, gần gũi, trở thành người bạn tri kỷ HS Thủ trưởng đơn vị Người viết Nhận xét xác nhận Vi Thị Thu Trang ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 12 NGƯỜI ĐÁNH GIÁ/ XÁC NHẬN (Ký tên, đóng dấu) CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tâm lí học trung học phổ thông Sổ tay sinh hoạt trung học phổ thông Nội quy Nhà trường 13 Nhiệm vụ quyền giáo viên chủ nhiệm Nhiệm vụ quyền học sinh Module THPT 32, THPT 33– Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Bộ GD-ĐT 14 ... Đó lý mà định chọn đề tài: Một số biện pháp quản lý, giáo dục HS công tác chủ nhiệm THỰC TRẠNG Ưu điểm: Nghành giáo dục có ý tạo điều kiện thuận lợi cho công tác chủ nhiệm năm gần thông qua thi... trình giảng dạy chủ nhiệm tơi ln cố gắng tìm biện pháp quản lý, giáo dục HS chủ nhiệm Tuy nhiên thiếu kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm nên non nớt cách sử dụng phương pháp giáo dục thiếu linh hoạt,... trường tác nhân ảnh hưởng đến em HS NỘI DUNG ĐỀ TÀI/ SKKN Một số biện pháp quản lý HS công tác chủ nhiệm Khảo sát HS để đưa biện pháp phù hợp - Nghiên cứu hồ sơ, học bạ, lý lịch HS - Tìm hiểu HS