Tổng công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ có tên giao dịch quốc tế là ATEXPORT được thành lập theo quyết định số 617/ BNT – TCCP ngày 23/12/1964 của bộ ngoại thương, nay là Bộ thương mại, xuất phát từ hai phòng nghiệp vụ: phòng thủ công và mỹ nghệ thuộc công ty XNK tạp phẩm TOCONTAP . Ngày 31/3/ 1993, Bộ thương mại ra quyết định số 334/TM – TCCP đổi tên thành Tổng công ty XNK thủ công mỹ nghệ thành công ty XNK thủ công mỹ nghệ. Công ty XNK thủ công mỹ nghệ có tên giao dịch đối ngoại là Art and Handicraft Products Export – Import Company(viêt tắt là ARTEXPORT), đóng trụ sở chính tại 31- 33 Ngô Quyền, Quận Hoàn Kiếm Hà Nội, tổng diện tích mặt bằng 10.433 m2, trong đó diện tích sử dụng cho văn phòng làm việc là 7.404 m2, diện tích đất trống là 4.504 m2.
Trang 1Ngày 31/3/ 1993, Bộ thương mại ra quyết định số 334/TM – TCCP đổitên thành Tổng công ty XNK thủ công mỹ nghệ thành công ty XNK thủ công
mỹ nghệ
Công ty XNK thủ công mỹ nghệ có tên giao dịch đối ngoại là Art andHandicraft Products Export – Import Company(viêt tắt là ARTEXPORT),đóng trụ sở chính tại 31- 33 Ngô Quyền, Quận Hoàn Kiếm Hà Nội, tổng diệntích mặt bằng 10.433 m2, trong đó diện tích sử dụng cho văn phòng làm việc
là 7.404 m2, diện tích đất trống là 4.504 m2
Theo thông tư số 07/ TM – TCCP ngày 11/11/1993, Công ty XNK Thủcông mỹ nghệ được xếp hạng là doanh nghiệp hạng I trực thuộc Bộ ThươngMại Công ty là đơn vị được phép kinh doanh xuất nhập khẩu trự tiếp, hoạtđộng theo pháp luật Việt Nam, theo chế độ tự hạch toán kinh tế, tự chủ về tài
Trang 2chính, có tư cách pháp nhân, có tài khoản tiền Việt Nam và tiền Ngoại tệNgân hàng, có con dấu riêng để giao dịch.
Khi mới thành lập Công ty chỉ có bốn phòng nghiệp vụ và một số phòngquản lý, phục vụ với số lượng cán bộ công nhân viên chưa đầy 50 người Giaiđoạn từ 1964-1989 công ty hoạt động theo cơ chế bao cấp mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của ARTEXPORT hoàn toàn thụ động do kế hoạch Nhànước giao Nhiệm vụ chủ yếu của công ty trong thời kỳ này là tổ chức các sảnphẩm xuất khẩu, tổ chức giao nhận vận tải ngoại thương Sau những năm
1975, công ty bắt tay vào việc quản lý xuất nhập khẩu ngành hàng thủ công
mỹ nghệ trên phạm vi cả nước Kế hoạch 5năm (1976-1980) tổng kim ngạchnên tới 234.6 triệu rúp, kim ngạch xuất khẩu thời kỳ nàylà 194.6 triệu rúp.Trong thời kỳ kế hoạch 5 năm(1981-1985) tổng kim ngạch xuất khẩu nên tới289.3 triệu Rúp, bình quân tăng hàng năm trên 57 triệu Rúp/năm, năm caonhất nên tới 6.6 triệu Rúp (năm 1984)
Ngày nay Công ty đã mở rộng kinh doanh ra nhiều mặt hàng tổng hợp.Hàng kinh doanh của công ty không đơn giản chỉ là hàng thủ công mỹ nghệ
mà nó còn bao gồm cả vật tư khoa học công nghệ, hoá chất, đồ chơi trẻem,hạt nhựa, thiết bị văn phòng, nguyên liệu thêu gia công, thiết bị báo cháy,thiết bị điện tử, điện dân dụng,vật liệu xây dựng … và một số loại hàng hoákhác, số lượng cán bộ công nhân viên đã nên đến con số 294 người
Trước những năm 1990 Tổng công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹnghệ có nhiều chi nhánh như ở Hải Phòng, Thàn Phố Hồ Chí Minh…tuynhiên sau 1990 do yêu cầ của sự phát triển Tổng công ty đã tách ra thànhnhiều công ty khác nhau, như ở Thành Phố Hồ Chí Minh có tên là Công tyXNK hàng thủ công mỹ nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh(ARTEX - SAIGON)
và một bộ phận xưởng của Công ty đã tách ra thành Công ty XNK hàng thủcông mỹ nghệ Thăng Long(ARTEX- THANGLONG)… trong giai đoạn nàyARTEXPORT hoạt động theo mô hình mới, phương thức kinh doanh thờigian này cũng thay đổi để thích ứng với cơ chế thị trường Mặc dù nhiều khó
Trang 3khăn nhưng với sự giúp đỡ chỉ đạo của Bộ thương mại, các cơ quan nhà nướccùng sự phấn đấu khắc phục khó khăn của toàn thể cán bộ công nhân viên củacông ty vẫn giữ vững và phát huy uy tín của mình với khách hàng trong vàngoài nước
2/ Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
Mục đích hoạt động của công ty là thông qua các hoạt động XNK vàdịch vụ của mình để khai thác một cách có hiệu quả nguồn nhân lực của đấtnước để đẩy mạnh XK, tăng thu ngoại tệ, góp phần vào xây dựng và pháttriển đất nước
Theo quyết định số 658/TM – TCCP ban hành ngày 9/6/1993 Công ty
có các chức năng nhiệm vụ sau
2.1/ Chức năng.
Khi thành lập ARTEXPORT - Hà Nội có chức năng chủ yếu là tổ chứcsản xuất, chế biến gia công và thu mua hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu vàmột số mặt hàng khác được bộ cho phép Xuất khẩu các mặt hàng thủ công
mỹ nghệ, các sản phẩm do liên doanh, liên kết tạo ra, các sản phẩm công nôngnghiệp, nông lâm thuỷ sản, khoáng sản, công nghệ dệt phẩm, may mặc…Nhập khẩu nguyên vật liệu máy móc, vật tư, thiết bị văn phòng và nội thất,hoá chất, hàng tiêu dùng theo quy định của nhà nước Bên cạnh đó công tycòn tham gia vào các hoạt động dịch vụ như: Làm dịch vụ thương mại: nhậpkhẩu tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh theo quy định của nhà nước… Ngoài racông ty còn được phép kinh doanh khách sạn, văn phòng làm việc theo quyđịnh hiện hành của nhà nước…
2.2/ Nhiệm vụ.
Công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT được thành lập vàchịu sự chi phối của bộ thương mại, tuy ngày nay hoạt động theo chế độ tựhạch toán nhưng nó vẫn chịu rất nhiều tác động của bộ thương mại qua cácchính sách điều tiết kinh tế vĩ mô Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là xây dựng
và tổ chức thực hiện các kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực
Trang 4hiện các chức năng của mình Nghiên cứu khả năng sản xuất và nhu cầu thịtrường, giải quyết những vấn đề vướng mắc trong sản xuất kinh doanh, đểcác hoạt động của công ty có hiệu quả nhất Bên cạnh đó công ty phải có tráchnhiệm quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, tự tạo các nguồn vốn chosản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, tự bùđắp các chi phí, tự cân đối giữa xuất nhập khẩu, đảm bảo thực hiện sản xuấtkinh doanh có lãi và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước Đồng thời phảinghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nhằm nâng cao chất lượngcác mặt hàng do công ty sản xuất kinh doanh nhằm tăng khả năng cạnh tranh
và mở rộng thị trường tiêu thụ Ngoài ra công ty phải có biện pháp quản lý,chỉ đạo và tạo điều kiện để các đơn vị trực thuộc công ty được chủ động trongcác hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy chế hiện hành của nhà nước vàcủa bộ thương mại
II/ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY ARTEXPORT
TP.HCM
Khối đơn vị quản lý
Các đơn vị trực thuộc
Khối đơn vị KD
Trang 5Khối đơn vị quản lý:
- Phòng tổ chức hành chính: Giúp các đơn vị tổ chức sắp xếp và quản lýlao động nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả lực lượng lao động của công
ty, nghiên cứu các phương án nhằm hoàn thiện về mặt trả lương và phân phốihợp lý tiền thưởng, quản lý các tài sản chung của công ty và các đơn vị, theodõi tình hình sử dụng tài sản
- Phòng tài chính kế hoạch : Khai thác mọi nguồn vốn nhằm đảm bảovốn cho các đơn vị hoạt động, tham mưu cho giám đốc xét duyệt các phương
án kinh doanh và phân phối thu nhập, tổ chứ thực hiện và kiểm tra việc thựchiện sản xuất hàng hoá giao cho các bên đối tác theo hợp đồng, làm rõ khảnăng sản xuất kinh doanh của công ty, phân bổ hợp lý các kim ngạch đượcgiao, xây dựng và trình tỷ giá, thu tiền và thanh toán kịp thời cho khách hàng
- Các phòng xuất nhập khẩu tổng hợp từ 1-10 là những đơn vị kinhdoanh độc lập, hoạt động theo chế độ tự hạch toán kinh doanh và chịu tráchnhiệm về hoạt động của mình trước lãnh đạo công ty
- Phòng thị trường hàng hoá: Tìm kiếm khách hàng, theo dõi chặt chẽviệc chi tiêu các khoản chi phí cho việc liên hệ, ký kết riêng của từng đơn vị
để tính nhập vào chi phí riêng của từng đơn vị đó, chi phí có liên quan đếnnhiều đơn vị thì phải có trách nhiệm phân bổ hợp lý cho các đơn vị kinhdoanh
Trang 6Khối đơn vị kinh doanh: Trên cơ sở các mặt hàng được giao, chỉ tiêu kim
ngạch XNK được phân bổ, các đơn vị trực tiếp tiếp cận thị trường, tìm hiểunhu cầu thị trường, tìm hiểu nhu cầu thị hiếu tiêu dùng của khách hàng để xâydựng phương án sản xuất kinh doanh và các biện pháp thực hiện trình giámđốc phê duyệt
Các đơn vị trực thuộc: Chi nhánh ARTEXPORT - HAIPHONG 25 Đà
Nẵng và chi nhánh ARTEXPORT – DANANG 74 Nữ Vương: giao nhận, táichế, đóng gói hàng xuất khẩu và trực tiếp sản xuất hàng nhập khẩu
-VPĐD tại Thành Phố Hồ Chí Minh 31 Trần Quốc Toản: chuyên giaonhận, sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và các hàng khác đượcphép nhập khẩu, được công ty ủy quyền trực tiếp giao dịch đàm phán đốingoại và duy trì mối quan hệ với các tỉnh phía Nam để ký kết các hợp đồng tạiThành Phố Hồ Chí Minh
Hiện nay Công ty mới mở văn phòng đại diện ở Nga và còn có cácxưởng, cửa hàng trực thuộc các phòng nghiệp vụ
III/ Chiến lược kinh doanh của công ty artexport
Đối với mỗi một Công ty thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanhtrong một lĩnh vực bất kỳ thì đều có những yếu tố đặc thù của riêng mình Vìvậy để đạt tối đa hiệu quả trong các hoạt động sản xuất kinh doanh thì Công
ty phải lựa chọn được cho mình một Chiến lược kinh doanh đúng đắn và hợp
lý nhất Có rất nhiều các Chiến lược kinh doanh khác nhau ứng với mỗi mộtthực trạng khác nhau của các Công ty Đặc biệt với một công ty có tính chấtkinh doanh thương mại như công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệARTEXPORT thì việc nghiên cứu các chiến lược về thị trường càng trở nênquan trọng
Từ nghiên cứu thực trạng về tình hình sản xuất, cơ cấu tổ chức và cơ cấucác mặt hàng kinh doanh của Công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệ ta có thểchia Công ty thành hai SBU như sau:
Trang 7SBU1: Nhóm các mặt hàng thủ công mỹ nghệ mà công ty xuất khẩu rathị trường quốc tế
SBU2: Nhóm các mặt hàng mà công ty nhập khẩu về tiêu thụ trong nướcchủ yếu là máy móc thiết bị, nguyên vật liệu sản xuất, và các nguyên liệu đầuvào
Từ việc phân chia này ta có thể thấy trong giai đoạn này công ty đã lựachọn những Chiến lược kinh doanh phù hợp cho mỗi SBU để đảm bảo sựphát triển chung cho công ty một cách hiệu quả nhất
Với SBU1:công ty đã sử dụng chiến lược đa dang hóa để phát triển SBU
này
Do đặc điểm của các mặt hàng thủ công mỹ nghệ là rất đa dạng, phongphú với nhiều chủng loại và có tính chất truyền thống của dân tộc nên cáccông ty kinh doanh mặt hàng này như công ty ARTEXPORT phải năng động
và luôn cần phải tiếp tục mở rộng các thị trường mới Thực trạng tình hìnhkinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty cũng rất đa dạng vàphong phú, hiện tại công ty có thị trường tương đối rộng lớn, khách hàng tiêuthụ sản phẩm của công ty trên khắp thế giới Tuy nhiên,thị phần hiện tạichưa thể hiện hết được tiềm năng của công ty và khả năng đáp ứng nhu cầukhách hàng của công ty còn khá nhiều hạn chế Trong khi hiện tại trong cáchoạt động kinh doanh của mình công ty cũng đang thực hiện Chiến lược đadạng hoá các sản phẩm, tuy nhiên việc thực hiện chiến lược này của công tylại chưa khai thác hết những mặt mạnh của công ty về nhóm mặt hàng thủcông mỹ nghệ xuất khẩu này việc thực hiện chiến lược đa dạng hoá hiện tạicủa công ty mơí chỉ phát huy được sức cạnh tranh về quy mô và chủng loạihàng hoá còn về khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng còn hạn chế.Chính vì vậy việc công ty cần phải thực hiện một chiến lược đa dạng hoá mộtcách linh động và sáng tạo hơn sao cho phù hợp với yêu cầu phát triến củacông ty trong tương lai để thực hiện điều này thì ngoài việc thực hiện cácbước của chiến lược đa dạng hoá các mặt hàng của mình công ty cần chú ý
Trang 8tới việc thực hiện thêm việc đa dạng hoá về mặt lãnh thổ địa lý sao cho phùhợp nhằm mở rộng thị trường để phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty là một việc làm cần thiết Để thực hiện Chiến lược đa dạng hoánày đòi hỏi mọi phòng ban của công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệ hoạtđộng trong lĩnh vực XK các mặt hàng thủ công mỹ nghệ(SBU1) sẽ phải cùngthực hiện tất cả các bước của chiến lược phát triển thị trường Tất cả cácphòng ban này phải tạo thành một thể thống nhất và độc lập kinh doanh theomột xu hướng riêng tất nhiên nó vẫn phải có một sự ràng buộc về mặt pháp lý
và nó phải chịu trách nhiệm với ban lãnh đaọ, các phòng tổ chức, phòng tàichính kế hoạch của công ty
Với SBU 2 : Do đặc điểm của nhóm mặt hàng trong SBU2 chủ yếu là cácnguồn nguyên liệu đầu vào như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụsản xuất Các mặt hàng này của công ty nhập khẩu về chủ yếu để bán cho cáckhách hàng là các công ty nhà nước, các hợp tác xã, các công ty sản xuất cácthiết bị công nghiệp…
Với tình hình đặc điểm của công ty trước kia là công ty nhà nước nêncông ty có những ưu thế nhất định về quy mô, về các khoản phải nộp cho nhànước, cơ sở hạ tầng, mặt bằng sản xuất… nên công ty có những ưu thế nhấtđịnh trong việc triển khai chiến lược chi phí thấp
do đó công ty đã sử dụng chiến lược chi phí thấp Việc theo đuổi chiếnlược này giúp công ty có lợi thế hơn đối thủ cạnh tranh :
Thứ nhất: Do công ty có những thuận lợi về cơ sở hạ tầng cũng như về
những điều kiện thủ tục hành chính nên công ty có nhiều ưu thế hơn trongviệc nhập khẩu và bán cho khách hàng trong nước với giá thấp hơn các đốithủ cạnh tranh Nếu các công ty trong cùng ngành mà không thích ứng vớimức giá mà công ty đặt ra thì công ty sẽ là người chiếm ưu thế về thị phầncũng như lợi nhuận
Trang 9Thứ hai: Nếu các công ty trong nội bộ ngành bắt đầu có sự cạnh tranh
về giá thì công ty vẫn sẽ có kảh năng chịu đựng cạnh tranh tốt hơn các công
ty trong ngành Do đó công ty sẽ luôn có lợi nhuận cao hơn các công ty trongngành Nhưng vấn đề là công ty sẽ tận dụng những lợi thế của mình như thếnào để có thể sử dụng chiến lược chi phí thấp cho các sản phẩm trong SBU2của mình
Về nguyên tắc để phát triển những năng lực khác biệt để thực hiện chiếnlược chi phí thấp nhất thiết công ty phải tận dụng triệt để lợi thế của mìnhtrong việc tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty phải pháttriển các năng lực khác biệt này như việc các nguồn nộp ngân sách công tyđược nộp giảm đi so với đối thủ cạnh tranh thì công ty phải khấu trừ một phầnvào giá các sản phẩm nhập khẩu của
mình để bán ra thị trường trong nước với giá thấp hơn các đối thủ cạnhtranh, hoặc như việc do công ty có lượng khách hàng lớn, thủ tục qua biêngiới cũng thuận lợi nên mỗi khi chủ động nhập hàng hoá công ty có thể gomlượng khách hàng với một lượng nhất định sau đó nhập một lô với khốilượng lớn thì giá của các sản phẩm sẽ giảm
Trang 10Chương II Một số vấn đề cơ bản về cơ cấu tổ chức Đánh giá sự phù hợp giữa cơ cấu tổ chức với chiến lược kinh doanh của
công ty artexport
I Một số vấn đề cơ bản về cơ cấu tổ chức
Khái niệm về cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận khác nhau
có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa và cónhững trách nhiệm, quyền hạn nhất định, được bố trí theo những cấp, nhữngkhâu khác nhau nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản trị và phục vụmục đích chungxác định của doanh nghiệp
Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản trị
Trong phạm vi từng doanh nghiệp việc tổ chức bộ máy quản trị phải đápứng được những yêu cầu sau đây:
Tính tối ưu :
giữa các khâu và các cấp quản trị đều thiết lập những mối quan hệ hợp lývới số lượng cấp quản trị ít nhất trng doanh nghiệp, cho nên, cơ cấu tổ chứcquản trị mang tính năng động cao, luôn luôn đi sát và phục vụ sản xuất kinhdoanh
Tính kinh tế :
Trang 11cơ cấu bộ máy quản trị phải sử dụng chi phí quản trị đạt hiệu quả caonhất Tiêu chuẩn xem xét yêu cầu này là mối tương quan giữa chi phí dự định
bỏ ra và kết quả sẽ thu về
Các kiểu cơ cấu tổ chức quản tri cơ bản
Mô hình đơn giản kiểu doanh nghiệp cá nhân
Đây là cấu trúc đơn giản nhất Mọi việc nói chung phụ thuộc vào ngườichủ doanh nghiệp Người chủ ra quyết định và làm mọi công việc quản trị.Những người nhân công tuyển để thực hiện những nhiệm vụ cụ thể.không cóhoặc rất ít các phòng ban rõ ràng
Mô hình tổ chức theo chức năng
Tổ chức theo chức năng là hình thức tạo nên bộ phận trong đó các cánhân thực hiện các hoạt động mang tính chất tương đồng (như marketing,nghiên cứu và phát triển, sản xuất, tài chính ……), được hợp nhóm trongcùng một đơn vị cơ cấu
Ưư điểm :
hiệu quả tác nghiệp cao nếu nhiệm vụ có tính lặp đi lặp lại hàng ngày.Phát huy đầy đủ hơn những ưu thế của chuyên môn hóa ngành nghề.Giữ được sức mạnh và uy tín của các chức năng chủ yếu
Đơn giản hóa việc đào tạo
Chú trọng hơn đến tiêu chuẩn nghề nghiệp và tư cách nhân viên
Tạo điều kiện cho kiểm tra chặt chẽ của cấp cao nhất,
Nhược điểm :
Thường dẫn đến mâu thuẫn giữa các đơn vị chức năng khi đề ra mục tiêu
và chiến lược
Thiếu sự phối hợp hành động giữa các phòng ban chức năng
Chuyên môn hóa quá mức và tạo ra cách quá hạn hẹp ở các cán bộ quảntrị
Hạn chế việc phát triển đội ngũ cán bộ quản trị chung
Trang 12Mô hình tổ chức bộ phận theo sản phẩm/địa dư/khách hàng/đơn vị chiếnlược.
Cơ cấu này phân nhóm các cá nhân và nguồn lực theo sản phẩm, dịch
vụ, khách hàng, hoặc thị trường từ lâu đã được sử dụng để làm tăng khả năngthích nghi của các tổ chức với môi trường
Ưư điểm :
Tập chung sự chú ý vào sản phẩm, khách hàng hoặc lãnh thổ đặc biệtViệc phối hợp hành động giữa các phòng ban chức năng hiệu quả hơn.Tạo khẩ năng tốt hơn cho việc phát triển độ ngũ cán bộ quản trị chung.Các đề xuất đổi mới công nghệ dễ đượ quan tâm
Sử dụng được lợai thế nguồn lực của các địa phương khác nhau
Nhược điểm :
Sự tranh dành nguồn lực giữa các tuyến có thể dẫn đến phản hiệu quả
Có khó khăn trong việc thích ứng với các yếu tố tác động lên toàn tổchức
Cần nhiều người có năng lực quản trị chung
Làm nảy sinh khó khăn đối với việc kiểm soát của cấp quản trị cao nhất
Mô hình tổ chức kiểu ma trận
Mô hình ma trận là sự kết hợp của hai hay nhiều mô hình tổ chức khácnhau
Ưu điểm :
Định hướng các hoạt động theo kết quả cuối cùng
Tập chung nguồn lực vào các khâu xung yếu.Subject:
Kết hợp được năng lực của nhiều cán bộ quản trị và chuyên gia
Tạo điều kiện đáp ứng nhanh chóng những thay đổi của môi trường.Nhược điểm :