đề tài nghiên cứu về dư lượng các độc chất như DDT, DDE, ALDRIN, có trong hàu dựa trên kết quả phân tích tại vùng biển Long Sơn Vũng tàu, đánh giá mức độ gây hại của các chất đó đối với sức khỏe của người sử dụng.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
- -BÁO CÁO MÔN HỌC ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH TỤ ĐỘC CHẤT
TRONG HÀU TẠI BẾN TRE
Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
GVHD: ThS Nguyễn Xuân Tòng Sinh viên thực hiện :
2 Nguyễn Thị Kim Sa 14052781 ĐHQLMT10A
3 Trần Hoàng Phúc 14041261 ĐHQLMT10A
4 Huỳnh Tuyết Nhi 14091621 ĐHQLMT10B
TP.HCM, tháng 11 năm 2017
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
- -BÁO CÁO MÔN HỌC ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH TỤ ĐỘC CHẤT
TRONG HÀU TẠI BẾN TRE
Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
GVHD: ThS Nguyễn Xuân TòngSinh viên thực hiện:
1 Mai Thị Bé Thi 14018971 ĐHQLMT10A
2 Nguyễn Thị Kim Sa 14052781 ĐHQLMT10A
3 Trần Hoàng Phúc 14041261 ĐHQLMT10A
4 Huỳnh Tuyết Nhi 14091621 ĐHQLMT10B
Trang 3TP.HCM, tháng 11 năm 2017
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô của Trường ĐạiHọc Công nghiệp TP.HCM Quan trọng hơn là toàn thể thầy, cô của Viện Khoa học côngnghệ và Quản lý môi trường đã giảng dạy, chỉ bảo và truyền đạt nguồn kiến thức vànhững kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong suốt thời gian qua
Đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Tòng đã hướng dẫn
và giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt báo cáo này
Sau khoảng hơn một tháng thực hiện, chúng em đã cố gắng hoàn thành tốt nhấtnhững công việc đã đề ra, từ việc tìm hiểu, nghiên cứu cho đến việc viết hoàn chỉnh bàibáo cáo Hơn thế nữa, trong quá trình làm việc nhóm chúng em đã có thêm cơ hội đã traođổi thêm những kiến thức mới, hữu ích mà trước giờ nhóm chúng em chưa biết đến
Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và viết báo cáo sẽ không tránh khỏi sai sóttrong khi thực hiện Chúng em kính mong thầy chỉ dẫn, giúp đỡ chúng em để ngày cànghoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình và thực hiện các báo cáo sau tốt hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viênMai Thị Bé ThiTrần Hoàng PhúcNguyễn Thị Kim SaHuỳnh Tuyết Nhi
Trang 4BÁO CÁO MÔN HỌC: ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG
1 Họ và tên sinh viên:
(1) Họ và tên: Mai Thị Bé Thi MSSV: 14018971 Lớp: ĐHQLMT10AĐiện thoại: 01238800272 Email: maithibethi272@gmail.com(2) Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Sa MSSV: 14052781 Lớp: ĐHQLMT10AĐiện thoại: 01648438185 Email: Nguyenthikimsa1996@gmail.com(3) Họ và tên: Trần Hoàng Phúc MSSV: 14041261 Lớp: ĐHQLMT10AĐiện thoại: 01695327932 Email: tranphuc0211@gmail.com
(4) Họ và tên: Huỳnh Tuyết Nhi MSSV: 1409162B1 Lớp: ĐHQLMT10BĐiện thoại: 0967066193 Email: huynhnky@gmail.com
2 Ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
3 Tên đề tài: Nghiên cứu sự tích tụ độc chất trong hàu tại Bến Tre
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)
1 Mai Thị Bé Thi
2 Nguyễn Thị Kim Sa
3 Trần Hoàng Phúc
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ngày tháng năm (GV ký và ghi rõ họ tên)
Trang 7MỤC LỤ
DANH MỤC HÌNH iii
DANH MỤC BẢNG iv
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1
1.1 Tổng quan về con Hàu 1
1.1.1 Giới thiệu 1
1.1.2 Đặc điểm của con Hàu 2
1.2 Tổng quan về khu vực huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 7
1.2.1 Vị trí địa lý 7
1.2.2 Điều kiện tự nhiên 8
1.2.3 Kinh tế xã hội 8
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU 10
2.1 Phương pháp lấy mẫu 10
2.1.1 Mục đích và yêu cầu lấy mẫu phân tích 10
2.1.2 Các điều kiện cần của công việc lấy mẫu 10
2.1.3 Quá trình lấy mẫu 11
Trang 82.2 Quản lý và bảo quản mẫu phân tích 12
2.2.1 Các yêu cầu của quản lý mẫu 12
2.2.2 Các phương pháp bảo quản mẫu 13
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
3.1 Phương pháp nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng ở hàu 14
3.2 Phương pháp nghiên cứu hàm lượng As, Pb 15
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 16
4.1 Kết quả phân tích 16
4.2 Thảo luận 20
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21
5.1 Kết luận 21
5.2 Kiến nghị 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
PHỤ LỤC 23
Trang 9DANH MỤC HÌN
Hình 1.1 Hàu tại Bến Tre 2
Hình 1.2 Mô hình nuôi hàu tại Bến Tre 4
Hình 2.1 Vị trí lấy mẫu hàu 12
Hình 4.1 So sánh kết quả phân tích Heptaclor với TT 33/2015 18
Hình 4.2 So sánh kết quả phân tích Aldrin với TT 33/2015 18
Hình 4.3 So sánh kết quả phân tích Dieldrin với TT 33/2015 19
Hình 4.4 So sánh kết quả phân tích Endrin với TT 33/2015 19
DANH MỤC BẢN
Trang 10Bảng 4.1 Kết quả phân tích độc chất có trong hàu 16
Trang 11CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ
KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về con Hàu
1.1.1 Giới thiệu
Hàu là loài động vật nhuyễn thể thuộc nhóm thân mềm hai mảnh vỏ trong họhàng nghêu, sò nhỏ sống ở bờ biển, ở các ghềnh đá ven bờ biển hay các cửa sông, sốngbám vào một giá thể như bám vào đá thành tảng, các rạn đá, móng cầu ăn sinh vật phù du
và các sinh vật trong bùn, cát, nước biển
Theo tài liệu “Hình thái và giải phẩu động vật than mềm” của (Trương Quốc Phú,2006) phân loại Hàu như sau:
- Giống hàu Crassostrea
- Loài hàu Crassostrea iredalei
Trong tự nhiên, hàu được phân bố ở vùng nước thuộc các thuỷ vực nước lợ mặn, nơi
có nguồn thức ăn phong phú Ví dụ như ở đầm Thị Nại hàu phân bố từ đầu đầm cho tớicuối đầm Hàu phân bố ở nơi có độ mặn từ 10 – 40% Trong đó hàu răng cưa có nhiều ởcác cửa đầm từ 25-40%, hàu muỗng có nhiều ở giữa đầm 20-30%
Trang 12Hàu cũng được coi là một loại hải sản sống dưới nước Thịt hàu ngon và ngọt, rấtgiàu chất dinh dưỡng, có chứa protein, glucid, chất béo, kẽm, magiê, canxi,…
Hàu có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái vì chúng lọc tạp chất từ nước và lànguồn thực phẩm cho cộng đồng dân cư ven biển
Hình 1.1 Hàu tại Bến Tre
1.1.2 Đặc điểm của con Hàu
1.1.2.1 Kích thước
Hàu có kích thước tương đối lớn so với các loài nghêu và sò nhỏ, đặc biệt là mảnh
vỏ của hàu lớn hơn nhiều so với cơ thể của chúng Chúng có vỏ to, dày, hình dạng vỏ thayđổi rất lớn, thông thường có hình bầu dục hoặc tam giác, thịt chúng có hàm lượng dinhdưỡng
Hàu có vỏ lớn, nặng, cá thể lớn vỏ dài trên 200mm, cao 120mm nhưng tỷ lệ nàykhông ổn định, thường có vỏ hình bầu dục hay hình tam giác Hàu là loài có hai vỏ phát
Trang 13Hàu sinh sống tốt trong môi trường ở vùng cửa sông, từ đầu tháng 2 âm lịch vì đây
là thời điểm ấu trùng hàu trong môi trường tự nhiên nhiều nhất, ở vùng cửa sông, ít sónggió, có độ mặn từ 20-30 ppt, nguồn nước sạch, có dòng chảy nhẹ, nhiều sinh vật phù du.Chúng sống chủ yếu nhờ vào nguồn tảo có sẵn trong nước biển
Hàu rất dễ nuôi, ít tốn công chăm sóc Chúng sống chủ yếu nhờ vào nguồn tảo cósẵn trong nước biển nên không phải tốn chi phí thức ăn Đặc biệt, điều kiện tự nhiên, mựcnước thuỷ triều lên xuống ở đây rất thích hợp cho hàu phát triển, tăng trưởng nhanh Hàusống phụ thuộc vào môi trường tự nhiên, không cần sử dụng các loại hoá chất, do đó đảmbảo nguồn sản phẩm sạch cho thị trường.[1]
1.1.2.2 Sinh sản
a) Đặc điểm sinh sản của Hàu
Giới tính: Có hiện tượng biến tính (thay đổi giới tính) ở Hàu Trên cùng cơ thể cólúc mang tính đực, có lúc mang tính cái và cũng có khi lưỡng tính Tỉ lệ lưỡng tính trongquần thể thường thấp
Tỷ lệ đực/cái của hào như sau: Từ tháng 7 đến tháng 11, tỷ lệ đực/cái là 21-61%/40-68% Đây là thời điểm mà tỷ lệ hào có sản phẩm chín muồi cao nhất Từ tháng 11 đếntháng 4 năm sau, tỷ lệ đực/cái là 38-90%: 0-16% Mùa sinh sản của hàu vào khoảng từtháng 4 đến tháng 10 hàng năm Hàu nở từ tháng 7 tới tháng 11 ở nhiệt độ vùng nước đáy22–26°C Việc nở liên quan tới nhiệt độ nước và độ mặn của nước
Mùa vụ sinh sản: Ở vùng nhiệt đới sau một năm đã thành thục và tham gia sinh sản.Mùa vụ sinh sản xảy ra quanh năm nhưng tập trung từ tháng 4-6 Mùa vụ sinh sản ở vùngnhiệt đới thường ít tập trung và kéo dài hơn so với vùng ôn đới Tác nhân chính kích thíchđến quá trình thành thục và sinh sản của hàu là nhiệt độ, nồng độ muối và thức ăn cótrong môi trường Vào mùa sinh sản, khi hàu được nuôi khoảng 12 tháng tuổi (còn gọi làhàu sữa), thịt hàu lúc bấy giờ có vị béo, mùi thơm, thịt nhiều, màu sắc đẹp, kích thướcvừa phải, đồng đều kích cỡ, hình dạng bên ngoài gọn đẹp hấp dẫn
Trang 14Sức sinh sản: sức sinh sản của hàu rất lớn và tuỳ thuộc vào kích cỡ các thể, ví dụnhư: hàu bố mẹ loại 40 – 80 mm sẽ cho 39 triệu trứng/cá thể, loại lớn hơn 160 mm cho
257 triệu trứng/cá thể Yêu cầu sau quá trình kích thích bằng nhiệt độ có 50–60% số cáthể bố mẹ tham gia đẻ trứng tỷ lệ thụ tinh cao từ 89-92% [2]
b) Đặc điểm sinh trưởng của Hàu
Nhiệt độ là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của Hàu Ởvùng nhiệt đới nhiệt độ ấm áp nên tốc độ sinh trưởng của Hàu rất nhanh và quá trình sinhtrưởng diễn ra quanh năm
Ví dụ loài Crassostrea paraibanensis có thể đạt chiều cao 15cm trong một năm(Singaraja 1980) Ở vùng ôn đới quá trình sinh trưởng chỉ diễn ra trong mùa xuân - hè,mùa thu - đông hàu gần như không sinh trưởng Sự sinh trưởng của hàu còn phụ thuộcvào mật độ, ở Venezuela hàu trong các đầm nước lợ thì chậm lớn vì độ quá cao nhưngtrong điều kiện nuôi thì chúng đạt 6cm trong vòng không đầy 6 tháng Tốc độ sinh trưởngcủa chúng cũng khác nhau tùy theo loài và vùng phân bố do điều kiện môi trường nướccủa từng vùng khác nhau và do đặc tính riêng của từng loài (yếu tố di truyền) Một đặcđiểm nổi bậc của hàu vùng nhiệt đới là sinh trưởng rất nhanh trong 6-12 tháng đầu tiênsau đó chậm dần
Trang 15Hình 1.2 Mô hình nuôi hàu tại Bến Tre
c) Thức ăn và phương thức bắt mồi
Thức ăn của ấu trùng bao gồm vi khuẩn, sinh vật nhỏ, tảo Silic (Criptomonas,Platymonas, Monax) hoặc trùng roi có kích thước 10m hoặc nhỏ hơn Ấu trùng cũng cóthể sử dụng vật chất hòa tan trong nước và những hạt vật chất hữu cơ (detritus) Giai đoạntrưởng thành thức ăn chủ yếu là thực vật phù du và mùn bã hữu cơ Các loài tảo thườnggặp là các loài tảo Silic như: Melosira, Coscinodiscus, Cyclotella, Skeletonema, Navicula,Nitzschia, Thalassiothrix, Thalassionema…
Phương thức bắt mồi của Hàu là thụ động theo hình thức lọc Cũng như các loàiBivalvia khác, hàu bắt mồi trong quá trình hô hấp nhờ vào cấu tạo đặc biệt của mang Khi
hô hấp nước có mang theo thức ăn đi qua bề mặt mang, các hạt thức ăn sẽ dính vào cáctiêm mao trên bề mặt mang nhờ vào dịch nhờn được tiết ra từ tiêm mao Hạt thức ăn kích
cỡ thích hợp (nhỏ) sẽ bị dính vào các dịch nhờn và bị tiêm mao cuốn thành viên sau đóchuyển dần về phía miệng, còn các hạt thức ăn quá lớn tiêm mao không giữ được sẽ bịdòng nước cuốn đi khỏi bề mặt mang sau đó tập trung ở mép màng áo và bị màng áo đẩy
ra ngoài Mặc dù hàu bắt mồi thụ động nhưng với cách bắt mồi này chúng có thể chọn lọc
Trang 16theo kích thước của hạt thức ăn Quá trình chọn lọc được thực hiện 4 lần theo phươngthức trên: lần thứ 1 xảy ra trên bề mặt mang; lần thứ 2 xảy ra trên mương vận chuyển; lầnthứ 3 xảy ra trên xúc biện; lần thứ 4 xảy ra tại mang nang chọn lọc thức ăn Thức ăn saukhi được chọn lọc bởi mang nang chọn lọc được đưa trở lại dạ dày đề tiêu hóa Tại dạ dàythức ăn bị tiêu hóa một phần bởi các men Amylase, Bylyrase, Glycogenase và Rennet domang tinh cá tiết ra Sau đó thức ăn được chuyển đến manh tiêu hóa, tại đây thức ăn tiếptục được tiêu hóa bởi các men Amylase, Lactase, Glycogenase, Lipase, Maltase, Protease.Hạt thức ăn không thích hợp được đẩy thẳng xuống ruột và ra ngoài qua hậu môn.
Các tác nhân ảnh hưởng đến cường độ bắt mồi của hàu là thủy triều, lượng thức ăn
và các yếu tố môi trường (nhiệt độ, nồng độ muối…)
- Khi triều lên cường độ bắt mồi tăng, triều xuống cường độ bắt mồi giảm
- Trong môi trường có nhiều thức ăn thì cường độ bắt mồi thấp và ít thức ăn thì cường độ bắt mồi cao
- Khi các yếu tố môi trường (nhiệt độ, nồng độ muối…) trong khoảng thích hợp thìcường độ bắt mồi cao và khi các yếu tố môi trường ngoài khoảng thích hợp thì cường độ bắt mồi thấp
d) Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của Hàu
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng của hàu Ở vùng nhiệt đới,nhiệt đới ấm áp nên tốc độ tang trưởng của hàu rất nhanh và quá trình sinh trưởng diễn raquanh năm
Các yếu tố khác
Trang 17Sự sinh trưởng của hàu còn phụ thuộc vào mật độ, tốc độ tăng trưởng của cũng khácnhau tuỳ theo loài và vùng phân bố do điều kiện môi trường nước của từng vùng và dođặc tính riêng của từng loài.
e) Địch hại và khả năng tự bảo vệ
Địch hại của hàu bao gồm cá yếu tố vô sinh (nồng độ muối, nhiễm bẫn, độc tố, lũlụt…) và yếu tố hữu sinh bao gồm các sinh vật cạnh tranh vật bám (Balanus, Anomia…),sinh vật ăn thịt (Rapana, Thais, sao biển, cá…), sinh vật đục khoét (Teredo, Bankia…),sinh vật ký sinh (Myticola, Polydora…) và các loài tảo gây nên hiện tượng hồng triều(Ceratium, Peridium…)
Hàu có khả năng tự bảo vệ nhờ vào vỏ, khi gặp kẻ thù chúng khép vỏ lại Ngoài rachúng còn có khả năng chống lại các dị vật (cát, sỏi), khi dị vật rơi vào cơ thể màng áo sẽtiết ra chất xà cừ bao lấy dị vật
1.1.2.3 Giá trị kinh tế và vai trò
Hàu có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái vì chúng lọc tạp chất từ nước, có ýnghĩa quan trọng không những đối với tài nguyên đa dạng sinh học mà còn có ý nghĩakinh tế xã hội, là nguồn nguyên liệu có giá trị xuất khẩu, là đối tượng nuôi quan trọng cầnđược phát triển đúng mức và là nguồn thực phẩm cho cộng đồng dân cư ven biển Hàucũng được coi là một loại hải sản sống dưới nước Thịt hàu ngon và ngọt, rất giàu chấtdinh dưỡng, có chứa 45 - 51% protein, 22.3% gluxide, chất béo, kẽm, magiê, canxi,… cảithiện đời sống, thu nhập mang lại kinh tế cho cư dân miền ven biển Hàu là loài thuỷ sản
có giá trị, chủ yếu sử dụng ở dạng tươi sống, được chế biến theo nhiều cách khác nhaunhư nướng, xào, lẩu, nấu cháo là những món ăn bổ dưỡng Ở Việt Nam, hàu là loạinhuyễn thể sinh sống khá phổ biến ở nhiều cửa sông ở Quảng Yên Tuy nhiên, một thờigian dài do việc khai thác hàu tự nhiên một cách ồ ạt làm cho loài nhuyễn thể này bị cạnkiệt
Trang 18Vai trò của hàu với số lượng phát triển mạnh mẽ của các loài hàu trong thiên nhiên,hàng tỷ con được phân bổ khắp các vùng sông và biển Nhờ vào khả năng lọc sinh học,chúng đã góp phần xử lý làm sạch các cặn bã hữu cơ, hạn chế ô nhiễm môi trường.
Hàu là sinh vật có vai trò quan trọng trong việc duy trì tính đa dạng sinh học và sựthành công của một chuỗi hệ sinh thái trong môi trường nước, chúng có thể được xemnhư một “sinh vật sản xuất” cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho một chuỗi “sinh vật tiêuthụ” hay nói cách khác, chúng là “vật làm mồi” để duy trì sự cân bằng giữa một số loàitrong tự nhiên
Về Kinh tế tiềm năng phát triển nuôi hàu thương phẩm tại địa phương là rất lớn, cáilợi của nuôi hàu cửa sông mang lại cả về kinh tế và môi trường nên cần được quan tâmđầu tư khai thác, kỹ thuật nuôi đơn giản, ít tốn công chăm sóc, ít rủi ro, hàu có tốc độ sinhtrưởng nhanh, không cần đầu tư con giống, thức ăn, vừa dễ nuôi, lại cho thu nhập cao [3]
1.2 Tổng quan về khu vực huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre
1.2.1 Vị trí địa lý
Huyện nằm trên cù lao An Hoá, so với các huyện khác trong tỉnh Bến Tre thì BìnhĐại có phần cô lập, nằm lẻ loi trên một dãy cù lao:
- Phía Tây Bắc giáp huyện Châu Thành;
- Phía Đông Bắc giáp sông Mỹ Tho, ngăn cách các với huyện Tân Phú Đông, Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang;
- Phía Tây Nam giáp sông Ba Lai, ngăn cách với các huyện Giồng Trôm, Ba Tri;
- Phía Đông Nam là biển Đông [4]
Mẫu được lấy ở vị trí: 10.07N; 106.76E
Trang 191.2.2 Điều kiện tự nhiên
Huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xíchđạo, nhưng lại nằm ngoài ảnh hưởng của gió mùa cực đới, nên nhiệt độ cao, ít biến đổitrong năm
Nhiệt độ trung bình hằng năm từ 26°C – 27°C Chịu ảnh hưởng của gió mùa đôngbắc từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau và gió mùa tây nam từ tháng 5 đến tháng 11, giữa 2mùa này thời kỳ chuyển tiếp có hướng gió thay đổi vào các tháng 11 và tháng 4 tạo nên 2mùa rõ rệt [3]
Huyện Bình Đại, Bến tre nằm ở hạ lưu sông Mekong, giáp với biển Đông, với mạnglưới sông ngòi chằng chịt có tổng chiều dài xấp xỉ 6.000 km, trong đó có sông CổChiên dài 82 km, sông Hàm Luông dài 71 km, sông Ba Lai dài 59 km, sông Mỹ Tho dài
83 km Hệ thống sông ngòi ở đây rất thuận lợi về giao thông đường thủy, nguồn thủysản phong phú, nước tưới cho cây trồng ít gặp khó khăn, tuy nhiên cũng gây trở ngại đáng
kể cho giao thông đường bộ, cũng như việc cấp nước vào mùa khô, khi thủy triều biểnĐông đưa mặn vào sâu trong kênh rạch vào mùa gió chướng [5]
1.2.3 Kinh tế xã hội
Bình Đại là một trong ba huyện ven biển của Bến Tre, nhưng không được nhiềuthuận lợi như Ba Tri và Thạnh Phú Bình Đại thường xuyên chịu sự xâm nhập của nướcmặn vào tận các xã ở giữa cù lao như Lộc Thuận, Vang Quới Đông, biến nơi đây thànhkhu vực hoang vu mà người dân gọi là đồng Bưng Lớn Người dân Bình Đại làm vườn,làm ruộng, trồng giồng và đánh cá biển, chế biến những sản phẩm của biển
Người dân Bình Đại ngoài nghề làm vườn, làm ruộng còn có nghề trồng giồng vànghề đánh cá biển, chế biến những sản phẩm của biển Ngoài ra, một số người dân nơiđây còn nuôi trồng con Hàu (con hào), Ngêu,… Ở các xã Thừa Đức, Thới Thuận, ThạnhPhước có những gia đình chuyên sống bằng nghề trồng giồng [4]
Trang 20CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU
2.1 Phương pháp lấy mẫu
2.1.1 Mục đích và yêu cầu lấy mẫu phân tích
Mục đích của việc lấy mẫu phân tích là chọn một thể tích (hay khối lượng) nhỏ phùhợp và chỉ vừa đủ của đối tượng cần nghiên cứu phân tích để làm phân tích ngay tại hiệntrường hay đóng gói để vận chuyển về phòng thí nghiệm để xử lý và xác định (định tínhhay định lượng) các chất chúng ta mong muốn của đối tượng nghiên cứu nhưng lại phảibảo đảm giữ nguyên đúng thành phần của đối tượng thực tế lấy mẫu Do đó lấy mẫu làgiai đoạn đầu của công việc phân tích Nếu lấy mẫu sai thì kết quả phân tích khng phảnánh đúng thực tế
Vì thế để có kết quả phân tích phản ánh đúng thực tế, việc lấy mẫu phân tích phảiđảm bảo được các yêu cầu sau:
- Đại diện đúng cho đối tượng cần nghiên cứu và phân tích
- Đáp ứng đúng yêu cầu phân tích hay nghiên cứu xem xét
- Lấy mẫu, không làm mất mẫu hay nhiễm bẩn mẫu
- Phù hợp với phương pháp lựa chọn phân tích
- Có khối lượng đủ để phân tích, không quá nhỏ và đúng yêu cầu
- Mẫu phải có lý lịch, các điều kiện lấy mẫu rõ ràng
- Đảm bảo đúng yếu tố của QA/QC
Trang 212.1.2 Các điều kiện cần của công việc lấy mẫu
Chúng ta biết rằng, mục tiêu của lấy mẫu là chọn một phần thể tích (hay khối lượng)mẫu đủ nhỏ của đối tượng nghiên cứu (hay phân tích) để vận chuyển được về phòng thìnghiệm để phân tích được các chỉ tiêu cần thiết mà vẫn đảm bảo thể hiện đúng được thànhphần thực tế của đối tượng nghiên cứu Do đó việc lấy mẫu phải tuân thủ theo những điềukiện nhất định:
- Theo một quy trình tiêu chuẩn nhất định cho mỗi loại và đã được chấp nhận
- Theo từng đối tượng mẫu phân tích nhất định
- Theo nguyên tố hay chất cần phân tích
- Dụng cụ lấy mẫu đúng quy cách và phải đảm bảo QA/QC
- Người lấy mẫu phải được huấn luyện và có tay nghề để thực hiện
- Có sổ sách ghi chép và có hồ sơ mẫu rõ ràng
Chỉ khi thỏa mãn các điều kiện và yêu cầu trên thì kết quả phân tích mới nói lênđược thành phẩn (hàm lượng) của chất trong mẫu phân tích Còn nếu không thỏa mãn cácđiều kiện đó thì dù phương pháp phân tích có chính xác đi nữa thì cũng không nói lênđược đúng nồng độ (hàm lượng) của chất Hay nói một cách khác, chúng ta phải thực hiệnQA/QC trong công tác lấy mẫu
2.1.3 Quá trình lấy mẫu
Khi hàu bám trên các tấm fibro ximăng được thu bằng búa và đục vùng thấp tạiđiểm huyện Bình Đại, tỉnh Bến TRe Vị trí các địa điểm thu mẫu được trình bày tronghình 2.1 Do quá trình tích lũy kim loại nặng trong sinh vật có thể phù thuộc vào kíchthước, trọng lượng và độ tuổi, vì vậy hàu được chọn các cá thể có cùng kích cỡ, mỗi điểmlấy khoảng 3 - 4 cá thể Mẫu hàu được rửa sạch bùn cát bám tại vùng thu mẫu
Trang 23Hình 2.1 Vị trí lấy mẫu hàu
Nguồn: earth.google.com
2.2 Quản lý và bảo quản mẫu phân tích
2.2.1 Các yêu cầu của quản lý mẫu
Việc quản lý, bảo quản mẫu là một khậu kế tiếp của công việc lấy mẫu phân tích.Lấy mẫu tốt nhưng bảo quản không tốt thì sẽ làm hỏng mẫu phân tích, vì thế trong côngtác bảo quản mẫu phải đảm bảo được các yếu tố sau:
- Theo đúng yêu cầu để đảm bảo sự tồn tại đúng chất phân tích
- Để riêng từng loại, từng lô, từng nhóm
- Trong môi trường thích hợp (ánh sáng, độ ẩm,nhiệt độ )
- Bảo vệ được chất phân tích không bị phân hủy hay sa lắng,
- Trong nhiệt độ thích hợp theo yêu cầu của chất phân tích
Trang 24- Không cho các phản ứng hóa học xảy ra làm mất chất phân tích
Do đó mỗi một chất phân tích và mỗi loại mẫu cần được chọn theo những điềukiện thích hợp nhất để bảo quản chúng trước khi phân tích
2.2.2 Các phương pháp bảo quản mẫu
Tùy loại mẫu và chất phân tích mà mẫu có thể được bảo quản:
- Trong điều kiện bình thường, trong phòng có không khí sạch
- Trong tủ lạnh có khống chế nhiệt độ theo yêu cầu
- Trong kho kín, khô ráo, không bụi và không có độc hại cho mẫu
- Trong tủ ấm có khống chế nhiệt độ theo yêu cầu
- Nhiệt độ thấp dưới 0 (trong tuyết CO2) hay hệ khống chế nhiệt độ
- Trong môi trường khí trơ (Ar, He hay N2)
Đối với mẫu hàu sẽ được bảo quản ở 50C trong quá trình vận chuyển và được giữlạnh ở -150C trong phòng thí nghiệm cho đến khi phân tích
Trang 25CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng ở hàu
Chuẩn bị mẫu
Các dụng cụ tiến hành tách mẫu làm bằng plastic và được ngâm rửa trong axitHNO3 4M và nước tinh lọc (milli-Q) nhằm tránh nhiễm kim loại nặng trong quá trìnhphân tích Mẫu sau khi rã đông được đo kích thước vỏ (chiều dài, ngang và cao) và cântrọng lượng toàn thân Sau khi tách vỏ, hàu được cân khối lượng tươi và cân lại sau khixấy khô nhằm xác định độ ẩm của mẫu
Do hàu có khối lượng tươi nhỏ, lựa chọn 4 cá thể hàu có cùng khối lượng trộn thànhmột mẫu tại mỗi điểm nghiên cứu được lựa chọn nghiên cứu tích lũy kim loại nặng độclập từng cá thể
Phương pháp phân tích mẫu
Phương pháp phân tích được mô tả khái quát như sau: Cân một lượng chính xác100mg mẫu khô đã nghiền mịn vào bom teflon, sau đó cho thêm 1,5ml HNO3 vào bom đểthực hiện quá trình tự phân hủy vô cơ trong điều kiện phòng từ 6- 8 tiếng Sau đó bomteflon được nắp chặt để đun bằng lò vi sóng ở 200W trong 8 phút liên tục và được làm lặplại 3 lần mỗi lần cách nhau 3-4 tiếng Sau quá trình đun mẫu, các bom được làm mát ở 5-10ºC trong vòng 5-8 tiếng nhằm giảm áp suất bên trong trước khi mở nắp Sau khi mởbom, mẫu được pha loãng bằng nước tinh khiết (milli-Q) định mức đến 40ml
Trước khi đo bằng máy khối phổ plasma cảm ứng (ICP-MS), dung dịch mẫu đượclọc qua bộ lọc nhựa (0,45μm) và thêm vào dung dịch chuẩn trong gồm Sc, In và Bi Cáckim loại nặng gồm As, Cd, Mn, Cr, Co, Cu, Pb, V và Zn được xác định bằng phương phápkhối phổ plasma cảm ứng (ICP-MS) trên máy ELAN 9000 Perkin Elmer (USA) Độ chínhxác của phương pháp phân tích được kiểm tra bằng mẫu kiểm chuẩn DORM 3 (Ủy bannghiên cứu quốc gia Canada) Tỉ lệ thu hồi mẫu sau phân tích đạt từ 82 - 109%
Trang 26Phân tích thống kê
Đơn vị biểu diễn hàm lượng các kim loại nặng trong mẫu là mg/kg khô Các số liệuđược tính toán bằng phần mềm Microsoft excel và số liệu được chuyển đổi logarit nếukhông theo hàm phân phối chuẩn trước khi so sánh thống kê giữa các điểm thu mẫu bằngphần mềm Statistica 7.0 [7]
3.2 Phương pháp nghiên cứu hàm lượng As, Pb
Đối tượng nghiên cứu là loài Hàu sông (Ostrea rivularis G.) thuộc họ Ostreidae, bộMang sợi (Fillibranchia), lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia), ngành ñộng vật Thân mềm(Mollusca)
Chuẩn bị mẫu
Mẫu thu được bảo quản ở 4oC (theo M Z L Goksu, 2003) Định loại mẫu theokhóa định loại hình thái của Thái Trần Bái, Đặng Ngọc Thanh, Phạm Văn Miên (1980).Mẫu bùn đáy được thu đồng thời với mẫu động vật và được bảo quản theo TCVN 6663-12:2000
Phương pháp phân tích mẫu
Tiến hành vô cơ hóa phần mô mềm của mẫu động vật theo phương pháp của VanLoo, Dupreez và Steyn (2001) Mẫu bùn đáy được xử lý và tiến hành vô cơ hóa bằngHNO3 đặc và H2O2 Phân tích hàm lượng As, Pb bằng máy quang phổ hấp thụ nguyên tử(AAS) Các số liệu được xử lý thống kê, so sánh các giá trị trung bình bằng phương phápphân tích ANOVA và kiểm tra LSD với mức ý nghĩa α = 0,05, trong phân tích tương quancác giá trị ñược chuyển dạng theo công thức x’ = log10(x+10). [8]
Trang 27CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN
4.1 Giới thiệu các loại độc chất có trong hàu
4.1.1 Hexachlorocyclohexane (HCH)
Là một hợp chất hữu cơ polyhalogen hóa bao gồm một vòng 6 cacbon với 1 clo và 1hidro gắn vào mỗi cacbon Có công thức hóa học là C6H6Cl6 và có rất nhiều đồng phâncho cấu trúc này và một số được sử dụng làm thuốt trừ sâu
- Công thức hóa học:
β-HCH (CAS RN: 319-85-7 [10]
Trang 28- Tên gọi: β-BHC, beta-hexachlorocyclohexane
- Độc tính: Là một trong những đồng phân của hexachlorocyclohexane (HCH).Đây là sản phẩm phụ của việc sản xuất thuốc trừ sâulindane (γ-HCH) Nó thường chiếm5-14% lindane kỹ thuật, mặc dù nó đã không được sản xuất và sử dụng ở Hoa Kỳ từ năm
1985
- Mặc dù bị cấm sử dụng thuốc trừ sâu cách đây hơn 30 năm, dấu vết beta-HCHvẫn có thể tìm thấy trong nước và đất Các nghiên cứu trên động vật cho thấy các thuốctrừ sâu organochlorine, bao gồm beta-HCH, có độc tính thần kinh , gây tăng cường độoxy hoá , và làm hỏng hệ thống dopaminergic của não.Các nghiên cứu ở người cho thấytiếp xúc với beta-HCH có liên quan đến bệnh Parkinson và Alzheimer
- Giới hạn pháp lý cho phép tồn tại trong thực phẩm là 0.003 mg/kg
- Công thức hóa học
γ-HCH (CAS RN: 58-89-9 ) [11]
- Tên gọi: γ-BHC, gamma-hexachlorocyclohexane, hoặc lindane
- Độc tính: Là một biến thể hóa học organochlorine hexachlorocyclohexane đãđược sử dụng làm thuốc trừ sâu nông nghiệp và điều trị bằng thuốc cho lice và ghẻ Ởngười γ-HCH gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh, gan và thận, và có thể là chất gây ung thư
Nó có LD50 trong khẩu phần của chuột là 88 mg/kg và LD50 trên da 1000 mg / kg