Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA KỸ THUẬT HÓAHỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰCPHẨM - - Bài tập môn sinhhọc HỆ BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MƠI Lớp: L01A-HC15TP GVHD: Tơn Nữ Minh Nguyệt Danh sách nhóm: Lê Quốc Huy 1511235 Trần Văn Thắng 1513147 MỤC LỤC Hệ tiết…………………………………………………………………………………… 1.1 Khái niệm tiết………………………………… 1.2 Các quan tiết………………………………………………………… 1.2.1 Phổi……………………………………………………………………………………… 1.2.2 Da………………………………………………………………………………………… 1.2.3 Thận……………………………………………………………………………………………… 1.2.4 Hệ tiêu hố- ruột già, hậu mơn……………………………………………………… 1.3 Sự hấp thụ lại chất … ………………………… ………………… .10 1.3.1 Phổi……………………………………………………………………………………… 10 1.3.2 Thận……………………………………………………………………………………………… 11 1.3.3 Ruột già, hậu………………….……………………………………………………… 20 Cân nội môi……………………………………………… ………………… 21 2.1 Khái niệm……………………………………………………………………… ….21 2.2 Cơ chế cân nội mơi…………………………………………………………… 22 2.3 Điều hồ cân chất……………………………………………………… 23 2.3.1 Điều hoà lượng nước thể………………………………………………… 23 2.3.2 Điều hoà muối khoáng………………………………………… …………………… 26 2.3.2.1 Natri (Sodium)…………………………………………………………… 26 2.3.2.2 Clo (Chloride)…………………………………………………………… 26 2.3.2.3 Kali (potassium)………………………………………………………… 26 2.3.2.4 Bicarbonat……………………………………………………………… 26 2.3.2.5 Canxi (Calcium)………………………………………………………… 27 2.3.2.6 Phosphate……………………………………………………………… 2.3.3 Điều hoà pH nội mơi………………………………………………………………… 2.3.3.1 Điều hồ hệ thống đệm……………………………………………… 2.3.3.2 Điều hồ hơ hấp……………………………………………………… 2.3.3.3 Điều hồ thận………………………………………………………… 27 30 30 32 33 Tài liệu tham khảo 35 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.3.2: Các chất thận lọc ngày……………………………………………… 12 Bảng 2.3.1: Lượng nước vào nước tính theo ml/ngày………………………………… 23 Bảng 2.3.3.1: Hoạt tính hệ đệm (%) điều hòa cân acid- base………… 31 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các hệ tiết thể người………………………………………………… Hình 1.2.1: Cấu tạo hệ hơ hấp phế nang…………………………………………………… Hình 1.2.2: Cấu tạo da người………………………………………………………………… Hình 1.2.3.1: Cấu tạo thận………………………………………………………… …… Hình 1.2.3.2: Cấu tạo nephron…………………………………………………… ….6 Hình 1.2.4: Hệ tiêu hố người……………………………………………………………….7 Hình 1.3.1: Sự trao đổi khí phế nang (phổi)………………………………………… …… 10 Hình 1.3.2.1: Sơ lược trình lọc máu thận…………………………………………… 11 Hình 1.3.2.2: Quá trình tái hấp thụ ống lượn gần………………………………………… 13 Hình 1.3.2.3: Quá trình tái hấp thụ quai Henle…………………………………………… 14 Hình 1.3.3: Cấu tạo ruột già………………………………………………………………… 20 Hình 2.1: Nồng độ glucose máu ổn định mức 0,1% hay nhiệt độ thể người bình thường khoảng 36,50C………………………………………………………………… 21 Hình 2.3.3.3.1: Thận thải H+ dạng axit chuẩn độ……………………………………… 31 Hình 2.3.3.3.2: Thận thải H+ dạng ion amoni… ……………………………………… 33 Hình 2.3.3.3.3: Thận tái hấp thu hoàn toàn Natri bicarbonat…………………………… 34 Đề tài: HỆ BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI Hệ tiết: 1.1 Khái niệm tiết: - Bài tiết trình thải chất cặn bã, chất thừa,… khỏi thể giúp thể không bị nhiễm độc giữ cân nội môi - Tham gia vào q trình có nhiều quan, hệ quan khác như: hệ tuần hồn, hệ tiêu hố, hệ tiết niệu, da… Hình 1.1: Các hệ tiết thể người 1.2 Các quan tiết: 1.2.1 Phổi: Các mao mạch phế nang tạo thành mạng lưới dày đặc, làm nhi ệm v ụ trao đổi khí – chức phổi Cùng với mạch máu dây th ần kinh điều khiển trơn phế quản, làm cho phế quản giãn co l ại Toàn b ộ m ặt phế quản phế nang có niêm mạc bao ph ủ v ới l ớp nhung mao r ất m ịn rung chuyển để đưa vật lạ ngồi Hình 1.2.1: Cấu tạo hệ hô hấp phế nang Ở người lớn tầm vóc trung bình, thể tích khí lưu thơng 1,2 lít/phút, vòng 24 tiếng đồng hồ 1.700 lít Thể tích máu mao m ạch ph ế nang 250 ml Nhờ chênh áp lực ơxy khí CO2 mà ơxy t ph ế nang đ ược chuy ển vào máu, gắn vào hồng cầu làm cho máu động mạch có màu đỏ t ươi ni c th ể Còn khí CO2 chuyển phế nang, theo phế quản thở Người ta thường nghĩ phổi có chức trao đ ổi chất ôxy CO2 Th ực ra, tế bào phổi hoạt động nhà máy siêu nhỏ đảm nhận nh ững ch ức quan trọng, giúp cho thể trì sống Tế bào bi ểu mơ (ph ủ lên tồn lòng phế nang, phế quản) tế bào nội mơ (ph ủ lên n ền m ạch) nh m ột hàng rào ngăn nước phân tử protein nhi ều vào mô kẽ (t ổ ch ức liên k ết gi ữa màng phế nang mao quản), tham gia vào q trình chuy ển hóa t h ợp nhi ều chất quan trọng Trong mơ kẽ có tế bào mi ễn dịch; chúng tăng số l ượng có b ệnh lý, tạo kháng thể giúp chống vi khuẩn tăng sức chống đ ỡ c c th ể Xác b ạch c ầu với xác vi khuẩn chết tiết ngồi hình thức đờm 1.2.2 Da: Da tổ chức phức tạp, mô da khối tổng hợp gồm lớp: Biểu bì, trung bì hạ bì kết hợp chặt chẽ với thành lớp tổ chức bao phủ mang tính chất chun dãn (về phía), có tính nhớt, tính tạo hình, có lớp biểu mơ, mơ liên kết, tuyến, lông gốc lông, thớ cơ, tận dây thần kinh, lưới mạch máu bạch mạch Các tế bào biểu bì ln ln thay hoàn toàn 4-6 tuần Như da loại mô sinh trưởng nhanh thể Hình 1.2.2: Cấu tạo da người * Các tuyến tiết mồ Có hai loại tuyến mồ hôi: tuyến tạo chất mồ hôi tuyến tạo mùi cho mồ Chỉ có tuyến tiết chất mồ có vai trò ều hòa nhi ệt đ ộ c th ể, ch ỉ có riêng người, khác với tuyến tiết mùi để thu hút bạn tình tìm thấy lồi vật Có khoảng triệu tuyến tiết chất mồ hôi rãi rác khắp c th ể,ngo ại tr số vùng khơng có tuyến tiết chất mồ hôi như: h ậu môn, mi ệng, c quan sinh dục * Mơ học: tuyến ngoại tiết hình cuộn đơn giản Tuyến bao gồm thành phần: thành phần tiết m ột ống cu ộn tròn, nằm sâu biểu bì, hình khối đơn gi ản Các tế bào s ắp x ếp m ột phi ến đáy, cách tế bào biểu bì Ống ngọai tiết có đường xoắn ốc Phần bên nội bì ống lót tế bào hình trụ, chia làm t ầng Đ ường bên n ội bì c ống ngoại tiết khơng có thành riêng Đường kính trung bình c ống kho ảng 5-10 micron * Phân bố mạch máu: Có nhiều mao mạch từ hệ mao mạch hạ bì phân chia thành nh ững nhánh nhỏ, tạo nên mạng lưới bao quanh phần tiết tuyến mồ hôi * Tác dụng việc đổ mồ hơi: - Giúp máu tuần hồn tốt: Khi mồ tiết tốc độ lưu thơng máu tăng lên đáng kể, điều thấy rõ sau luyện tập thể dục thể thao, sau tắm da đỏ lên, điều lí giải lượng máu tuần hoàn nhanh hơn, lượng máu bom khắp thể nhanh hơn, làm hoạt động thể tăng cường - Giảm căng thẳng: Những người luyện tập thể dục thể thao đổ mồ thường có tinh thân thoải mái dễ chịu Mô hôi làm giảm căng thẳng Các nhà khoa học chứng minh việc đồ mồ hôi liệu thuốc trị trầm cảm hiệu - Làm lỗ chân lơng: Mồ hồi có khả làm lỗ chân lơng bị bít vi khuẩn Nhiều người cho mồ hôi làm cho lỗ chân lông bị bẩn, da sần sùi, sinh mụn nhiều vấn đề khác thực tế lượng mồ tiết làm trơi lớp trang điểm bụi bẩn nằm sâu lỗ chân lông, quan trọng tập thể dục thể thao đổ mô hôi, bạn cần lai mồ hôi tắm lại nước - Đổ mồ hôi giúp giảm cân : Lượng mồ hôi độc tố thải từ mồ hôi giúp giảm phần trọng lượng thể Quá trình luyện tập thể dục thể thao mồ nhiều làm cho bạn có cân nặng mong muốn Đó lí người đồ mồ hôi nhiều dễ giảm cân người đổ mồ hôi - Tăng cường sức đề khán g: Mồ hổi giúp nâng cao sức khỏe tăng sức đề kháng khả giải độc cho cho thể Lượng độc tố thể giảm giúp cho khả chống bệnh tật cải thiện Cũng thể nhiều bác sĩ khun bệnh nhận nên vận động để tiết mồ hôi nhằm tăng cường hoạt động hệ miễn dịch - Cân nhiệt độ cho thể: Khi trời nóng mồ tiết ra, điều làm cho thể mát mẻ, điều làm cho nhiệt độ thể bạn mức cân Tuy nhiên đồ mồ hôi nhiều bạn cần phải bổ sung đủ nước cho thể để tránh tình trạng nước - Đổ mồ hôi giúp lọc thể: Khi thể đồ mồ hơi, độc tố bị đẩy ngồi nên việc tiếc mồ hồi cách hiệu để giả độc thể Hoạt động thư giản phố biến để trì sức khỏe lọc thể xông Xong áp dụng nhiều các quốc giá mang lại nhiều hiệu đáng kể - Làm dịu đau: Mồ hôi chảy làm giãn mạch máu, từ mà làm dịu đau đẩy nhanh trình làm lành bong gân, chứng viêm túi mạc đau khớp Thường xuyên giúp thể tốt mồ giúp bạn nhanh lành vết thương sau phẫu thuật, bỏng 1.2.3 Thận: Hình 1.2.3.1: Cấu tạo thận Mỗi thận dài khoảng 10 – 12.5 cm, rộng 5–6 cm, dày 3–4 cm nặng khoảng 170g, có bờ lồi, bờ lõm bọc bới x Ở b lõm có m ột ch ỗ lõm sâu gọi rốn thận nơi mạch máu t ổ ch ức thận liên quan Th ận g ồm vùng: vùng phần vỏ (có màu hồng t ới đỏ hay đ ỏ s ẫm) dày kho ảng – 10mm, vùng phần tủy khoang rỗng gọi bể thận hay tháp thận Mỗi thận người cấu tạo từ triệu đơn vị thận Đơn vị thận vừa đơn vị cấu tạo vừa đơn vị chức Mỗi đơn vị thận gồm có cầu thận ống thận Hình 1.2.3.2: Cấu tạo nephron - Cầu thận gồm quản cầu Malpighi nang Bowman túi bọc quản cầu, thành nang có nhiều lỗ nhỏ Quản cầu Malpighi gồm khoảng 50 mao mạch xếp song song thành khối hình cầu Ngăn cách nang mao mạch màng lọc mỏng để lọc chất từ mao mạch sang nang - Ống thận gồm ống lượn gần, quai Henle ống lượn xa - Dịch lọc từ nang đổ vào ống lượn gần (uốn khúc), tiếp đến quai Henle ống hình chữ U Ở đầu lên quai Henle tiếp với ống lượn xa ống uốn khúc Từ ống lượn xa dịch lọc đổ vào ống góp Ống góp khơng thuộc đơn vị thận, nhận dịch lọc từ số đơn vị thận để đổ vào bể thận 1.2.4 Hệ tiêu hố- ruột già, hậu mơn: VD: Sự tự điều chỉnh huyết áp thể: Thụ quan áp lực mạch máu Tim giảm co bóp, mạch máu dãn Trung khu điều hòa tim mạch hành não Huyếtápápthấp giảm Huyết Huyết áp cao Huyết áp vị tri cân Huyết áp tăng Tim tăng co bóp, mạch máu co Trung khu điều hòa tim mạch hành não Thụ quan áp lực mạch máu 2.3 Điều hoà cân chất: 2.3.1 Điều hoà lượng nước thể: Bảng 2.3.1: Lượng nước vào nước tính theo ml/ngày NƯỚC VÀO NƯỚC RA Nước uống 1600 Nước thức ăn 700 Nước từ q trình chuyển hố 200 Nước tiểu 1500 Bay không cảm thấy qua da 400 Mồ hôi 200 Bay qua phổi 300 24 Phân Tổng : 2500 100 Tổng : 2500 *Điều hoà lượng nước vào - Lượng nước vào từ nguồn chuyển hố khơng thể ều hồ tuỳ thu ộc vào nhu cầu ATP tế bào Vì vậy, cách chủ yếu để điều hoà nước vào thể thay đổi lượng nước uống vào Khát yếu tố điều hoà mạnh mẽ Khi n ước cảm giác khát xuất trung tâm khát vùng đồi bị kích thích S ự m ất n ước gây c ảm giác khát ba cách : (1) gi ảm t ạo nước bọt, (2) tăng áp su ất th ẩm th ấu c máu, (3) giảm thể tích máu - Sự nước thường xảy thời gian ngắn trước cảm thấy khát Tr ẻ em, người già, người trí khơng nhận biết cảm giác khát *Điều hoà lượng nước - Bình thường có ba hormone điều hồ lượng nước ra: + ADH (antidiuretic hormone): giải phóng có tăng n ồng đ ộ th ẩm thấu máu giảm thể tích máu + Aldosterone: giải phóng có tăng angiotensin II + Hormone lợi niệu nhĩ (ANP : atrial natriuretic peptide): đ ược gi ải phóng tích máu tăng làm căng nhĩ phải (do máu tim nhiều hơn) Cả ADH aldosterone làm giảm nước tiểu, ANP lại gây lợi niệu - Trong số trường hợp, yếu tố khác ảnh hưởng đến dịch - Khi nước nặng tiểu Ngược lại q thừa nước l ượng n ước ti ểu tăng - Tăng thơng khí làm tăng dịch thơng qua bay nước từ phổi - Nôn mửa chảy dẫn đến dịch từ dày ruột - Sốt, bay mồ hôi nhiều, bỏng diện rộng gây nước mức qua da * Những lý khiến bạn cần uống nhiều nước ngày - Thiếu nước nước ảnh hưởng trược tiếp đến chức hoạt động phận thể, q trình tiêu hố, tiết N ếu n ước c th ể d ưới mức bình thường thân nhiệt khó mà trì thường xuyên 25 - Khát cảm giác xuất nhân não dễ dàng b ị “che gi ấu” đi, thể dù thiếu nước cũang không làm ta thấy khát Th ậm chí có c th ể thiếu nước mà không khát Khi bạn cảm thấy khát, có nghĩa b ạn thi ếu n ước trầm trọng cần bổ sung - Ăn kiêng ăn đưa lượng nước vào c thể Do đó, b ạn ph ải bù lượng nước cách uống thêm lượng nước tương đương m ới đảm bảo đủ lượng nước cho thể - Vào ngày hè nóng nực, lao động nhi ều bắt bu ộc c th ể t ự ều chỉnh thân nhiệt cách mồ hôi Cho nên vào mùa hè th ời ti ết nóng b ức ph ải uống nhiều nước mùa khác năm Ngoài ra, t ập th ể thao ho ặc lao động nặng, thân nhiệt tăng khiến cho lượng mồ nhi ều phải b ổ sung nhiều nước - Lười uống nước gây sỏi thận dẫn tới nhiễm trùng đường ti ết ni ệu Vì thế, uống thạt nhiều nước để thận hoạt động tốt - Thiếu nước làm da bị lão hố, da khơ khơng có sức s ống, nhăn nheo Ng ược l ại, đ ủ nước giúp cho da mịn màng, căng mọng, tươi trẻ - Nước có vai trò xúc tiến phản ứng chuyển hố Vì th ế, s d ụng ăn kiêng thường giàu protid cần phải uống nhiều nước, h ợp chất chuy ển hố đạm chất độc thể, dễ bị vi sinh vật loại tr ều ki ện có nhiều nước Do đó, bổ sung nước để đào thải chất độc, xúc ti ến ph ản ứng chuyển hóa - Uống nước giúp giảm cân nước khơng chứa calo Vì th ế, n ếu ch ị em muốn giảm cân nặng uống nước trước ăn, điều làm gi ảm c ảm giác d dày trống rỗng, tức cảm giác đói Tuy nhiên, đừng uống nước sau ăn pha lỗng thức ăn tiêu hoá d dày, ến ch ất b ổ th ấm qua niêm mạc ruột nhanh cảm giác đói quay trở lại sớm - Khi nôn mửa bị tiêu chảy thể lượng l ớn n ước ch ất ện ly Lý bị tiêu chảy sốt cao (ra m hôi nhi ều) m ất m ột l ượng l ớn natri kali, đến lít nước thiết phải bổ sung - Triệu chứng người bị tiểu đường đói “gi ả tạo” gi ải r ất nhi ều lần Do cần bổ sung nước để bù vào lượng nước giải - Người thường xuyên sử dụng bia rượu cần lưu ý sau uống c ốc bia, ph ải uống bù ba cốc nước đủ nước cho thể tác động làm l ợi ti ểu l ại c bia, mà rượu tệ hại nhiều 26 Tuy việc bổ sung nước phải phù hợp với nhu cầu nước thể 2.3.2 Điều hồ muối khống: 2.3.2.1 Natri (sodium): - Nồng độ Na+ huyết tương bình thường 136-142 mEq/l Na + có vai trò chủ yếu cân nước, điện giải ion cần thi ết để dẫn truy ền xung động tổ chức thần kinh, Nồng độ Na+ kiểm soát aldosterone, ADH ANP - Aldosterone tác động lên ống lượn xa ống góp đơn vị th ận làm tăng tái hấp thu Na+ Khi Na+ di chuyển từ dịch lọc trở vào máu, tạo gradient th ẩm thấu làm cho nước theo Aldosterone tiết thể tích máu ho ặc cung l ượng tim giảm, Na+ ngoại bào giảm, K+ ngoại bào tăng - ADH tăng tái hấp thu nước ống lượn xa ống góp Khi Na + máu 135 mEq/l, thuỳ sau tuyến yên ngừng tiết ADH gây xuất nhiều nước tiểu loãng - ANP tăng tốc độ lọc cầu thận giảm tái hấp thu Na+ ống góp 2.3.2.2 Clo (Chloride): - Nồng độ Cl- huyết tương bình thường 95-103 mEq/l Cl - giúp cân nồng độ anion khoang dịch thể khác - Aldosterone điều chỉnh gián tiếp cân Cl - dịch thể, điều hồ tái hấp thu Na+ ống lượn xa Trong nhiều trường hợp, Cl - thụ động theo Na+ hấp dẫn điện tích 2.3.2.3 Ka-li (potassium): - Ion K+ cation nhiều dịch nội bào K + đóng vai trò chủ chốt việc thiết lập nên điện màng nghỉ pha tái khử c ực c ện th ế ho ạt đ ộng tổ chức thần kinh, - K+ đóng vai trò trì thể tích dịch tế bào Khi K + hốn đổi với H+, giúp điều hòa pH Nồng độ K+ huyết tương bình thường 3,8-5,0 mEq/l Nồng độ kiểm soát chủ yếu aldosterone Khi K + huyết tương tăng cao, nhiều aldosterone tiết vào máu Aldosterone kích thích ti ết K + vào nước tiểu để tăng lượng K+ khỏi thể Khi nồng độ K + huyết tương thấp, tượng xảy theo chiều ngược lại 2.3.2.4 Bicarbonate: 27 - Ion HCO3- anion phổ biến thứ hai dịch ngoại bào Nồng độ HCO 3- bình thường huyết tương 22-26 mEq/l động mạch 19-24 mEq/l tĩnh mạch - Sự hoán đổi Cl- cho HCO3- giúp trì xác cân anion ngoại bào n ội bào Thận quan điều hoà chủ yếu nồng độ HCO 3- máu Thận hình thành HCO3- giải phóng vào máu nồng độ HCO 3- thấp xuất nhiều HCO3- vào nước tiểu nồng độ cao 2.3.2.5 Can-xi (Calcium): - Khoảng 98% calcium người lớn nằm xương (và răng), phối hợp với phosphate để hình thành mạng lưới tinh thể muối khống - Nồng độ calcium tồn phần bình thường huyết tương khoảng 5mEq/l Trong đó, khoảng 50% (2,4-2,5 mEq/l) tồn dạng ion hoá, lượng khoảng 40% dạng kết hợp với protein huyết tương, khoảng 10% dạng kết hợp phosphate citrate - Bên cạnh việc chi phối độ cứng cho xương răng, calcium đóng vai trò quan trọng đơng máu, giải phóng chất vận chuyển thần kinh, trì trương lực cơ, tính hưng phấn thần kinh, - Nồng độ calcium huyết tương điều hoà chủ yếu hai hormone sau : + Hormone tuyến cận giáp (PTH) : giải phóng nhiều nồng độ Ca 2+ huyết tương thấp PTH kích thích huỷ cốt bào xương để giải phóng calcium (và phosphate) từ muối khoáng chất xương PTH làm tăng hấp thu Ca 2+ từ ống tiêu hoáthúc đẩy tái hấp thu Ca2+ từ dịch lọc cầu thận + Calcitonin : tuyến giáp phóng thích nhiều nồng độ Ca 2+ huyết tương cao Nó làm giảm Ca2+ cách kích thích hoạt tính nguyên cốt bào ức chế hoạt tính huỷ cốt bào 2.3.2.6 Phosphate: - Khoảng 85% phosphate người lớn diện muối calcium phosphate 15% lại dạng ion hố (H 2PO4-, HPO42-, PO43-) Hầu hết ion phosphate dạng kết hợp - Ở pH bình thường, HPO42- dạng phổ biến H2PO4- HPO42- đóng vai trò quan trọng phản ứng đệm Nồng độ bình thường huy ết t ương phosphate dạng ion hoá 1,7-2,6 mEq/l Cơ chế ch ủ y ếu đ ể ều hoà n ồng đ ộ phosphate chế vận chuyển phosphate đơn vị thận - PTH có vai trò điều hồ nồng độ phosphat Và cân nhiều loại muối khoáng khác thể * Chứng rối loạn điện giải: 28 Nguyên nhân: Rối loạn điện giải có nhiều nguyên nhân khác Nguyên nhân phổ biến sử dụng thuốc Ngồi ra, tình tr ạng chấn th ương b ỏng hay gẫy xương gây cân điện giải Một số bệnh nh ung th r ối loạn tuyến giáp nguyên nhân tình trạng - Rối loạn canxi: + Tăng canxi huyết: Nguyên nhân bao gồm mắc bệnh cường giáp, ung th ư, bệnh thận, uống nhiều canxi thuốc kháng acid Một bệnh r ối lo ạn v ề gien di truyền có tên tăng canxi máu hạ canxi niệu có tính chất gia đình nguyên nhân gây tăng canxi máu + Hạ canxi huyết: Nguyên nhân gồm có suy thận, rối loạn ến giáp, thiếu vitamin D sử dụng thuốc heparin - Rối loạn clo: + Tăng clo huyết: Nguyên nhân nước nặng, suy thận, thẩm phân máu + Hạ clo huyết: Thường kèm với rối loạn chất ện gi ải khác, hạ natri hạ kali máu - Rối loạn magie: + Tăng magie huyết: Rối loạn gặp thường xảy người mắc bệnh Addison (suy thượng thận nguyên phát, tri ệu ch ứng bao g ồm m ệt, yếu cơ, sút cân, tụt huyết áp, đơi có xạm da vùng ti ếp xúc v ới ánh sáng c ả vùng không tiếp xúc với ánh sáng) giai đoạn cuối bệnh thận + Hạ magie huyết: Do nghiện rượu mạn tính, suy dinh dưỡng, gặp vấn đề hấp thu, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy mạn tính, vã m q nhi ều, s d ụng thuốc thuốc lợi tiểu cyclosporine số kháng sinh - Rối loạn phosphat: + Tăng phosphat huyết: Nguyên nhân chủ yếu gẫy xương, bệnh thận, tắc ruột, suy cận giáp + Hạ phosphat huyết: Do hạ magie máu, hạ kali máu, bỏng nặng, chấn thương, nghiên rượu mãn tính, bệnh thận, suy giáp, suy dinh d ưỡng, s d ụng thu ốc l ợi tiểu kéo dài - Rối loạn kali: 29 + Tăng kali huyết: Đây tình trạng gây nguy hiểm đến tính mạng khơng chẩn đoán điều trị Nguyên nhân chủ y ếu bao gồm c ơn đau tim, suy thận, nhịn đói, xuất huyết ruột, sử dụng thuốc lithium, thuốc chẹn beta thuốc lợi tiểu + Hạ kali huyết: Do rối loạn ăn uống, nôn mửa tiêu chảy n ặng, bệnh thận, vấn đề tuyến thượng thận, nước nghiêm trọng, sử d ụng thu ốc nhuận tràng, lợi tiểu penicillin Giống tăng kali huyết, tình tr ạng h kali huy ết gây tử vong khơng điều trị - Rối loạn natri: + Tăng natri huyết: Nguyên nhân nạp nhiều natri qua th ực ph ẩm, lượng nước cung cấp không phù hợp với thể; nước; nhi ều dịch thể (do nôn mửa, tiêu chảy, bỏng nặng), sử dụng số thuốc corticosteroid thu ốc h huyết áp + Hạ natri huyết: Do vã mồ hôi nhiều, nước uống bị nhiễm độc, mắc bệnh thận, sử dụng thuốc lợi tiểu Triệu chứng rối loạn điện giải : Mất cân điện giải mức độ nhẹ khơng biểu triệu chứng Rối loạn nhi ều không đ ược phát hi ện cho t ới bệnh nhân tình cờ xét nghiệm máu định kỳ Tr ường hợp rối loạn ện gi ải chuyển sang mức độ nặng hơn, triệu chứng có th ể bi ểu hi ện bên M ất cân loại chất điện giải gây loạt tri ệu ch ứng khác Tuy nhiên, số triệu chứng chung phổ biến bao gồm: - Nước tiểu sẫm màu (dấu hiệu nước) - Loạn nhịp tim - Mệt mỏi - Thờ - Co giật - Buồn nơn và/hoặc nơn - Rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy táo bón) - Đau bụng 30 - Yếu - Đau - Thay đổi tâm trạng (dễ bị kích thích, lú lẫn, trầm cảm) - Đau đầu,… Xử trí bị rối loạn điện giải : Việc điều trị phụ thuộc vào loại rối loạn điện gi ải mà bệnh nhân gặp phải nguyên nhân gây nên tình tr ạng Đi ều tr ị ch ủ yếu để lập lại cân điện giải cho thể Các phương pháp bao gồm: - Truyền điện giải qua đường tĩnh mạch Thường áp dụng trường hợp nước nặng nơn mửa tiêu chảy Có thể truy ền tĩnh mạch lo ại thuốc để giúp đẩy chất điện giải dư thừa khỏi máu dịch thể - Các loại thuốc đường uống dùng để loại bỏ khoáng chất thừa kh ỏi c thể nhanh chóng - Chạy thận nhân tọa loại bỏ chất cặn bã độc hại khỏi c th ể Bi ện pháp thường áp dụng trường hợp rối loạn ện gi ải m ắc b ệnh th ận hay tổn thương thận - Các loại thựcphẩm chức giúp bổ sung khoáng ch ất c th ể thi ếu h ụt thời gian ngắn 2.3.3 Điều hoà pH nội mơi: 2.3.3.1 Điều hòa hệ thống đệm Nguyên tắc hoạt động - Một hệ thống có khả giữ cho pH dung dịch thay đổi cho thêm vào dung dịch ion H+ OH- gọi hệ thống đệm Hệ thống có đủ hai thành phần: acid yếu muối base mạnh base yếu với muối với acid mạnh Ví dụ hệ đệm bicarbonat gồm H2CO3/ NaHCO3 (acid yếu: H2CO3) /muối base mạnh: NaOH), hệ đệm NH4OH/NH4Cl (base yếu: NH4OH/muối acid mạnh: HCl) - Tính chất hoạt động hệ đệm phụ thuộc vào mức độ phân ly dung dịch Mỗi hệ thống đệm có số phân ly riêng thể logarit trái dấu tức pK PK nhỏ dễ phân ly ngược lại, hệ đệm có pK gần pH hoạt động có hiệu 31 - Trong hệ thống đệm định lượng ion H + phân ly lượng ion H+ kết hợp 50% người ta nhận thấy pH hệ đệm không thay đổi nên gọi pK hệ thống (tức pH = pK) Theo phương trình Henderson - Hassenbach: pH = pK + log [ A- / A- H+ ] A hình thái kết hợp, A- H+ hình thái phân ly hệ đệm Các hệ thống đệm - Hệ đệm bicarbonat: NaHCO3/H2CO3 = HCO3- / HCO3- H+: Hệ đệm đảm nhiệm 43% khả đệm tồn thể, ngoại bào 33% nội bào 10% Đây hệ đệm quan trọng linh hoạt, hệ đệm ngoại bào vì: + Nồng độ ion bicarbonat hình thái kết hợp NaHCO huyết tương cao Bình thường thận đào thải tái hấp thu thường xuyên để có nồng độ ổn định huyết tương 27 mEq/L (còn gọi dự trữ kiềm) + Acid carbonic acid bay tăng giảm nồng độ cách nhanh chóng nhờ hoạt động phổi (tăng giảm thơng khí) để có nồng độ ổn định huyết tương 1,35 mEq/L - Hệ đệm photphat: Na2HPO4/NaH2PO4 = NaHPO4-/NaHPO4-H+: Đảm nhiệm 7% khả đệm thể, hệ đệm nội bào (PO 43- nội bào = 140 mEq/L) nước tiểu, có hiệu suất lớn pK 6,8 gần với pH sinh lý - Hệ đệm proteine/proteinate: + Đây hệ thống đệm huyết tương, đảm nhiệm 12% khả đệm thể Hệ đệm proteinat gốc amin gốc carboxyl nó( NH3+ -R-COO-) + Ở điểm đẳng điện, số điện tích dương âm Thêm ion H +, protein tích điện dương chuyển sang phía acid điểm đẳng điện Khi H +, protein tích điện âm chuyển sang phía base điểm đẳng điện Như môi trường acid, protein thể tính kiềm ngược lại - Hệ đệm Hemoglobinate/ Hemoglobine: + Gồm hệ hemoglobinat Hb-/Hb- H+ Oxy hemoglobinat HbO-/HbO- H+ + Đây hệ đệm hồng cầu, có hàm lượng lớn nên chúng có vai trò quan trọng điều hòa pH máu qua bắt giữ đào thải CO phổi Hệ đệm đảm nhiệm 36% khả đệm tồn thể Bảng 2.3.3.1: Hoạt tính hệ đệm (%) điều hòa cân acid- base 32 Các hệ thống đệm thể can thiệp sớm vào việc trì cân acid base giới hạn bình thường mà hiệu đệm phụ thuộc chủ yếu vào h ệ đ ệm bicarbonat (qua hệ đệm này, hiệu lực hệ đệm khác đ ược ph ản ảnh đúng, tính toán chủ yếu suy luận hệ đệm bicarbonat) Các thành ph ần c hệ đệm bị hao hụt tác dụng trung hòa tái ph ục hồi nh vào nh ững ho ạt động tích cực phổi thận 2.3.3.2 Điều hòa hơ hấp Khi thể tích nhiều CO2 làm pH giảm, pH giảm tới 7,33 trung tâm hô h ấp bị kích thích mạnh dẫn tới tăng thơng khí, nhờ CO đào thải ngồi tỉ lệ H2CO3 NaHCO3 trở giá trị 1/20 Ngược lại H2CO3 giảm NaHCO3 tăng , pH có xu hướng tăng trung tâm hô hấp b ị ức ch ế d ẫn t ới th ch ậm, CO tích lại tỷ số nâng lên đến 1/20 Dĩ nhiên để bảo đảm đào thải CO2 tốt khơng hoạt động trung tâm hơ hấp mà h ệ hô h ấp tu ần hoàn số lượng chất lượng Hb phải bình thường Trung tâm hơ hấp nhạy cảm với nồng độ CO máu: gia tăng 0,3% pCO2 máu động mạch làm tăng tần số hô hấp lên gấp đôi ng ược l ại pCO2 giảm tần số hơ hấp giảm Điều hòa hơ hấp bảo vệ c c th ể nhằm hạn chế biến thiên pH máu cách thay đ ổi t ỷ lệ acid carbonic máu qua tăng hay giảm thơng khí phổi điều ển trung tâm hô h ấp b ởi thụ thể hố học Trong nhiễm acid chuyển hóa, NaHCO3 giảm; để hạn chế dao động pH, hô hấp điều hòa cách tăng thơng khí để tăng thải CO với mục đích giảm H2CO3 máu để giữ tỷ HCO3-/H2CO3 không đổi (20/1) , điều nầy có nghĩa giữ pH khơng đổi Trong nhiễm base chuyển hóa, NaHCO tăng Hơ hấp điều hòa cách giảm thơng khí nhằm giữ CO2 để tăng H2CO3 máu nhằm giữ tỷ HCO3-/ H2CO3 khơng đổi (20/1) Như giữ pH bị thay đổi Lượng CO2 tế bàosinh khoảng 800-900g ngày với lượng H2CO3 sinh phản ứng đệm hệ thống đệm Hb hồng cầu phối hợp với hệ bicarbonat làm trung hòa đem thải qua phổi Cơ chế kết hợp phân ly CO2 O2 với Hb dựa vào tính chất acid HHb, H2CO3 HHbO2 khơng ngang với nhau, HHb < H2CO3 < HHbO2 tính acid Do vậy, then chốt đệm tính acid mạnh HHbO làm cho đẩy H2CO3 khỏi muối kiềm (KHCO 3) hồng cầu mang từ tổ chức đến phổi 33 phân ly thành CO2 đào thải qua phế nang Từ HHbO dạng muối kiềm (KHbO2) hồng cầu mang đến tổ chức đó, pCO giảm nên phân ly thành KHb O2 O2 vào tế bào đồng thời CO2 từ tổ chức vào hồng cầu tạo H2CO3 kết hợp với KHb thành HHb KHCO3, chất phân ly cho HCO3- huyết tương nhận Cl- vào hồng cầu làm pH máu tăng (ở phổi trình nay` diễn tiến ngược lại) Sự điều hòa hơ hấp tiền đề bước đầu sau điều hòa hiệu thận 34 2.3.3.3 Điều hòa thận Thận khơng tham gia chống lại tình trạng rối loạn cân acid - base t lúc ban đầu mà sau nhiều thận tự điều chỉnh pH ch ỉ th ực s ự tr v ề sinh lý bình thường sau có điều chỉnh thận Bình thường thận có th ể xu ất giữ cách uyển chuyển ion H + ion khác Ta biết chế độ ăn bình thường sản xuất acid thừa (thừa ion H +) làm tăng độ acid nước tiểu lên cách nguy hiểm Mặt khác, lượng acid thừa xu ất d ưới d ạng muối natri trung tính thể nhanh chóng cation c d ịch ngo ại bào h ệ làm giảm thể tích ngoại bào Vì vậy, thận phải nhờ c ch ế ưu vi ệt khác đ ể xuất acid thừa khỏi thể Khi nhiễm acid thận điều hòa cách xuất ion H +, giữ lại cation kiềm (K+, Na+) anion đệm (HCO3-) Trong điều kiện bình thường thận xuất từ 50-70 mEq H+ 24 làm cho pH nước tiểu gi ảm xuống đến 4,5 cách: Thải H+ dạng acid chuẩn độ: - Thận thay ion Na+ ion H+ phân tử Na2HPO4 thành NaH2PO4 tức xuất photphat dạng trạng thái nhiễm acid (monosodic phosphate) thay cho photphat dạng kiềm (disodic phosphate) Tính acid chu ẩn đ ộ số lượng ion H+ xuất thay cho Na + từ Na2HPO4 đo lường theo cách chuẩn độ nước tiểu dung dịch natri dexinoman (N/10) đưa pH nước ti ểu lên pH máu (7,4) Hình 2.3.3.3.1: Thận thải H+ dạng axit chuẩn độ Lượng ion H+ xuất dạng chiếm khoảng 1/3 lượng H+ cần đào thải Thải H+ dạng ion amoni (NH4 +) 35 Hình 2.3.3.3.2: Thận thải H+ dạng ion amoni - Ở tế bào ống góp ống xa tạo 30-50 mEq NH ngày từ glutamine, alanin, histidin Amoniac khuếch tán vào n ước ti ểu acid, NH3 biến đổi thành ion NH4+ nhờ kết hợp với ion H+ Do ion NH4+ không khuếch tán qua màng sinhhọc nên chúng khuếch tán ngược tr l ại vào t ế bào ống th ận đ ược xuất thay cho ion Na+, K+ - Lượng H+ xuất dạng chiếm đến 2/3 lượng H+ cần đào thải Tái hấp thu hoàn toàn Natri bicarbonat: - Số lượng ion HCO3- cầu thận lọc hấp thu vào ống thận đạt tới khoảng 28 mEq/l Trong tế bào ống thận, acid carbonic bị ion hóa thành H+ HCO3 - H+ đào thải qua nước tiểu trao đổi với Na + theo chế đổi nhờ mà tái lập dự trữ kiềm cho thể Hình 2.3.3.3.3: Thận tái hấp thu hồn tồn Natri bicarbonat - Enzym carbonic anhydrase có vai trò định hydrat hóa CO thành H2CO3 tế bào ống thận Trong nước tiểu ngược lại, H 2CO3 bị phân ly thành CO2 H2O, nhờ phản ứng nên cản trở tích lũy H + nước tiểu ống lượn gần tạo điều kiện cho trao đổi ion H + gradient thấp H + Ở cuối ống lượng gần, NaHCO3 hấp thu với tỷ lệ 90% so với NaHCO lọc ống lượng xa, lượng NaHCO3 bị hạ thấp lại tiếp tục tái hấp thu Thận thải chất base thừa: 36 - Thận có xu hướng sửa chữa trạng thái nhiễm base cách xuất ion HCO làm cho pH nước tiểu kiềm hóa đến mức 7,8 cách: - Ức chế tượng tái hấp thu NaHCO3 ống thận Thải phophat dạng Na2HPO4 - Giảm tạo ion NH4+ TÀI LIỆU THAM KHẢO W.D.Phillips, T.J.Chilton, Biology, Oxford University Press dịch: Nguyễn Bá, Sinh học, tập 2, NXB Giáo Dục, 1997 B ản Phạm Thành Hổ, Sinhhọc đại cương, NXB ĐHKHTN, 1997 https://www.wikipedia.org/ http://www.docsachysinh.com/forum/index.php?threads/giai-phau-hoc-he-tietnieu.4125/ https://www.youtube.com/watch?v=GKs3j77TxUQ http://khoemoivui.com/cau-tao-va-chuc-nang-cua-phoi/ http://www.dalieudongdieu.net/da-lieu/9/sinh-ly-da-c742.html http://khoemoivui.com/tim-hieu-cau-tao-va-chuc-nang-cua-than/ http://suckhoedoisong.vn/thuc-an-duoc-tieu-hoa-nhu-the-nao-n32178.html 10 http://sinhhoc247.com/can-bang-noi-moi-a4084.html 11 http://www.dieutri.vn/bgsinhlybenh/6-11-2012/S3042/Dai-cuong-roi-loancan-bang-acid-base.htm 12 http://kythuatdieuduong.edu.vn/ly-vi-sao-ban-can-uong-nhieu-nuoc-moingay.html 13 http://khoahoc.tv/tat-ca-nhung-dieu-ban-can-biet-ve-benh-soi-than-53601 37 38