Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự được quy định tại Điều 16, BLTTHS năm 2015:Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa.Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thông báo, giải thích và bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương sự được thực hiện đầy đủ quyền bào chữa, quyền và lợi ích hợp pháp của họ theo quy định của Bộ luật này.Quyền bào chữa bào chữa của người bị buộc tội là tổng thể các quyền mà pháp luật quy định người bị buộc tội có thể sử dụng nhằm bác bỏ một phần hay toàn bộ hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho họ. Quyền bào chữa được quy định nhằm đảm bảo cho những người này trình bày quan điểm của mình đối với việc buộc tội, đưa ra các chứng cứ cần thiết, đề nghị các cơ quan tiến hành tố tụng xem xét tình tiết minh oan hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho mình theo quy định của pháp luật. Nói cách khác, quyền bào chữa là tất cả các quyền mà pháp luật quy định để chống lại sự buộc tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Thực hiện quyền được bào chữa là điều kiện cần thiết giúp các cơ quan tiến hành tố tụng xử lý vụ án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.Người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo (Điểm đ, Khoản 1, Điều 4, BLTTHS 2015).Quyền bào chữa hình thành sớm nhất là từ khi bị bắt. Đây là điểm mới của BLTTHS năm 2015, thể hiện sự tiến bộ đề cao hơn nữa quyền con người trong tố tụng hình sự.
NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC BÀO CHỮA CHO NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương quy định Điều 16, BLTTHS năm 2015: Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thơng báo, giải thích bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương thực đầy đủ quyền bào chữa, quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định Bộ luật Quyền bào chữa bào chữa người bị buộc tội tổng thể quyền mà pháp luật quy định người bị buộc tội sử dụng nhằm bác bỏ phần hay tồn giảm nhẹ trách nhiệm hình cho họ Quyền bào chữa quy định nhằm đảm bảo cho người trình bày quan điểm việc buộc tội, đưa chứng cần thiết, đề nghị quan tiến hành tố tụng xem xét tình tiết minh oan giảm nhẹ trách nhiệm hình cho theo quy định pháp luật Nói cách khác, quyền bào chữa tất quyền mà pháp luật quy định để chống lại buộc tội giảm nhẹ trách nhiệm hình Thực quyền bào chữa điều kiện cần thiết giúp quan tiến hành tố tụng xử lý vụ án người, tội, pháp luật Người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo (Điểm đ, Khoản 1, Điều 4, BLTTHS 2015) Quyền bào chữa hình thành sớm từ bị bắt Đây điểm BLTTHS năm 2015, thể tiến đề cao quyền người tố tụng hình Nhằm bảo đảm cho người bị buộc tội trình bày quan điểm mình, BLTTHS quy định người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư nhờ người khác bào chữa Tự bào chữa sử dụng quyền mà pháp luật cho phép để chứng minh vơ tội, thật không hồ sơ vụ án hay chứng minh vơ tội cho Đồng thời, người bị buộc tội có quyền nhờ người khác bào chữa Người nhờ bào chữa luật sư, người diện người bị buộc tội (Điểm a, b, Khoản 1, Điều 72, BLTTHS năm 2015) Luật sư người bào chữa chuyên nghiệp, hoạt động đoàn luật sư Luật sư người bào chữa khơng hồn tồn đồng với Luật sư tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị buộc tội Người đại diện hợp pháp bố, mẹ đẻ, bố, mẹ nuôi, người đỡ đầu, anh, chị, em ruột người theo quy định pháp luật người bị buộc tội người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất, tinh thần Một người bị buộc tội có nhiều người bào chữa (Khoản 5, Điều 72, BLTTHS năm 2015) “Quyền tự bào chữa” “quyền nhờ người khác bào chữa” song song tồn tại, không loại trừ lẫn Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa đồng thời có quyền nhờ người khác bào chữa ngược lại nhờ người khác bào chữa họ có quyền tự trình bày lời bào chữa Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thơng báo, giải thích đảm bảo cho người bị buộc tội thực đầy đủ quyền bào chữa họ theo quy định BLTTHS năm 2015 Luật tố tụng hình khơng quy định người bị buộc tội có quyền bào chữa mà có đảm bảo cần thiết để quyền bào chữa họ thực Họ có quyền biết lý do, thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ họ Cụ thể: Quyền người bị bắt quy định Khoản 1, Điều 58, BLTTHS: a) Được nghe, nhận lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp, định phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp, định truy nã; b) Được biết lý bị bắt; c) Được thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ quy định Điều này; d) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội; đ) Đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; e) Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tố tụng kiểm tra, đánh giá; g) Tự bào chữa, nhờ người bào chữa; h) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc giải người, bắt người Quyền người bị tạm giữ quy định Khoản 2, Điều 59, BLTTHS: a) Được biết lý bị tạm giữ; nhận định tạm giữ, định gia hạn tạm giữ, định phê chuẩn định gia hạn tạm giữ định tố tụng khác theo quy định Bộ luật này; b) Được thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ quy định Điều này; c) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội; d) Tự bào chữa, nhờ người bào chữa; đ) Đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; e) Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; g) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc tạm giữ Quyền bị can quy định Khoản 2, Điều 60, BLTTHS: a) Được biết lý bị khởi tố; b) Được thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ quy định Điều này; c) Nhận định khởi tố bị can; định thay đổi, bổ sung định khởi tố bị can, định phê chuẩn định khởi tố bị can, định phê chuẩn định thay đổi, bổ sung định khởi tố bị can; định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; kết luận điều tra; định đình chỉ, tạm đình điều tra; định đình chỉ, tạm đình vụ án; cáo trạng, định truy tố định tố tụng khác theo quy định Bộ luật này; d) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội; đ) Đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; e) Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; g) Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; h) Tự bào chữa, nhờ người bào chữa; i) Đọc, ghi chép tài liệu tài liệu số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa kể từ kết thúc điều tra có yêu cầu; k) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Quyền bị cáo quy định Khoản 2, Điều 61, BLTTHS: a) Nhận định đưa vụ án xét xử; định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; định đình vụ án; án, định Tòa án định tố tụng khác theo quy định Bộ luật này; b) Tham gia phiên tòa; c) Được thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ quy định Điều này; d) Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; đề nghị triệu tập người làm chứng, bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người giám định, người định giá tài sản, người tham gia tố tụng khác người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tham gia phiên tòa; đ) Đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; e) Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; g) Tự bào chữa, nhờ người bào chữa; h) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội; i) Đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi tự hỏi người tham gia phiên tòa chủ tọa đồng ý; tranh luận phiên tòa; k) Nói lời sau trước nghị án; l) Xem biên phiên tòa, yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên phiên tòa; m) Kháng cáo án, định Tòa án; n) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; o) Các quyền khác theo quy định pháp luật Trong trình bào chữa, người bị buộc tội trình bày tất sở pháp luật để làm rõ khơng có tội giảm nhẹ tội Bên cạnh đó, để đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội, BLTTHS quy định định người bào chữa Điều 76: Trong trường hợp sau người bị buộc tội, người đại diện người thân thích họ khơng mời người bào chữa quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải định người bào chữa cho họ: a) Bị can, bị cáo tội mà Bộ luật hình quy định mức cao khung hình phạt 20 năm tù, tù chung thân, tử hình; b) Người bị buộc tội có nhược điểm thể chất mà tự bào chữa; người có nhược điểm tâm thần người 18 tuổi Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải yêu cầu đề nghị tổ chức sau cử người bào chữa cho trường hợp quy định khoản Điều này: a) Đồn luật sư phân cơng tổ chức hành nghề luật sư cử người bào chữa; b) Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước cử Trợ giúp viên pháp lý, luật sư bào chữa cho người thuộc diện trợ giúp pháp lý; c) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận cử bào chữa viên nhân dân bào chữa cho người bị buộc tội thành viên tổ chức Nguyên tắc bảo đảm quyền người bị buộc tội góp phần vào việc giúp giải vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích đáng họ ... người bào chữa (Khoản 5, Điều 72, BLTTHS năm 2015) Quyền tự bào chữa quyền nhờ người khác bào chữa song song tồn tại, khơng loại trừ lẫn Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa đồng thời có quyền. .. thực đầy đủ quyền bào chữa họ theo quy định BLTTHS năm 2015 Luật tố tụng hình khơng quy định người bị buộc tội có quyền bào chữa mà có đảm bảo cần thiết để quyền bào chữa họ thực Họ có quyền biết... người khác bào chữa ngược lại nhờ người khác bào chữa họ có quyền tự trình bày lời bào chữa Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thơng báo, giải thích đảm bảo cho người