Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
731,63 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ VĂN HẬU PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ VĂN HẬU PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HÒA NHÂN Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Văn Hậu MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN VÀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGẮN HẠN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .8 1.1 TÍN DỤNG NGẮN HẠN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Tín dụng ngắn hạn NHTM 1.2 PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGẮN HẠN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 1.2.1 Nội dung phát triển tín dụng ngắn hạn ngân hàng 14 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn 16 1.2.3 Sự cần thiết việc phát triển hoạt động tín dụng ngắn hạn NHTM 23 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng ngắn hạn ngân hàng thương mại 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG NAM 32 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ CHI NHÁNH QUẢNG NAM .32 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 32 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thươngViệt Nam - Chi nhánh Quảng Nam 33 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Nam 39 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH QUẢNG NAM 44 2.2.1 Tình hình phát triển tín dụng ngắn hạn NH TMCP Ngoại thương Việt Nam-Chi nhánh Quảng Nam 44 2.2.2 Kết phát triển tín dụng ngắn hạn VCB Quảng Nam 58 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH QUẢNG NAM 75 2.3.1 Những thuận lợi 75 2.3.2 Những hạn chế 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG NAM 84 3.1 ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TRONG NĂM 2013 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAMCHI NHÁNH QUẢNG NAM 84 3.1.1 Định hướng chung 84 3.1.2 Mục tiêu 85 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG NAM .86 3.2.1 Đưa phương án phát triển khách hàng hợp lý 86 3.2.2 Đa dạng hóa hoạt động cho vay dịch vụ hỗ trợ cho vay 87 3.2.3 Xây dựng sách lãi suất hợp lý 88 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, cổ động 88 3.2.5 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 90 3.2.6 Mở rộng mạng lưới, tích cực đổi phương thức kinh doanh nâng cao khả tiếp cận khách hàng 91 3.2.7 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 92 3.2.8 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 93 3.2.9 Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt quản lý khoản vay 95 3.2.10 Tổ chức tốt việc xây dựng mạng lưới thông tin 97 3.3 KIẾN NGHỊ 97 3.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 97 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 99 3.3.3 Đối với Nhà nước 99 KẾT LUẬN CHƯƠNG 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh ATM Automatic Teller Machine Nghĩa tiếng Việt Máy rút tiền tự động CBCNV Cán công nhân viên CBTD Cán tín dụng CIC Redit information center Trung tâm thơng tin tín dụng DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DPRR Dự phịng rủi ro GHTD Giới hạn tín dụng HĐV Huy động vốn KCN Khu công nghiệp NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHNT Ngân hàng Ngoại Thương NH Ngân hàng POS Point of sale RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TCKT Tổ chức kinh tế TDTM Tín dụng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TP Thành phố Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Joint Stock Commercial VCB Bank for Foreign Trade of Vietnam Joint Stock Commercial VCB Quảng Bank for Foreign Trade of Nam Vietnam – Quang Nam Branch VHĐ Nghĩa tiếng Việt Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam Vốn huy động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động VCB Quảng Nam từ 2010 đến 2012 40 2.2 Dư nợ tín dụng theo kỳ hạn VCB Quảng Nam từ 2010 đến 2012 41 2.3 Kết phân loại nợ ngắn hạn VCB Quảng Nam từ 2010 đến 2012 55 2.4 Tình hình dư nợ ngắn hạn theo loại tiền VCB Quảng Nam từ 2010 đến 2012 59 2.5 Tình hình dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế VCB Quảng Nam từ 2010 đến 2012 61 2.6 Tình hình dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế VCB Quảng Nam từ 2010 đến 2012 63 2.7 Dư nợ tín dụng ngắn hạn theo hình thức tài trợ VCB Quảng Nam từ 2010 đến 2012 65 2.8 Tốc độ tăng trưởng dư nợ ngắn hạn VCB Quảng Nam từ 2010 đến 2012 66 2.9 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ ngắn hạn VCB Quảng Nam từ 2010 đến 2012 67 2.10 Dư nợ ngắn hạn bình quân khách hàng VCB Quảng Nam từ 2010 đến 2012 67 2.11 Tỷ lệ thu nhập khoản vay ngắn hạn VCB Quảng Nam từ 2010 đến 2012 71 2.12 Tỷ lệ nợ xấu khoản vay ngắn hạn VCB Quảng Nam từ 2010 đến 2012 72 2.13 Tỷ lệ xóa nợ ròng khoản vay ngắn hạn VCB Quảng Nam từ 2010 đến 2012 73 2.14 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro giai đoạn 2010 – 2012 74 2.15 Các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng VCB 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với xu hướng đổi kinh tế, hệ thống Ngân hàng Việt Nam trình đổi mới, đạt thành công định Xu hội nhập, cạnh tranh ngày diễn gay gắt Đặt hệ thống Ngân hàng Việt Nam trước vận hội khó khăn phải đối mặt Hoạt động ngân hàng đạt kết tốt tạo điều kiện lớn cho kinh tế phát triển ngược lại ngân hàng hoạt động hiệu ảnh hưởng trầm trọng tới phát triển kinh tế Xác định tầm quan trọng tín dụng vai trị Ngân hàng, Chính phủ NHNN Việt Nam có nhiều giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng hoạt động tín dụng tồn hệ thống NHTM Trong hoạt động NHTM Việt Nam, tín dụng hoạt động mang lại lợi nhuận lớn Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế, NHTM doanh nghiệp có quan hệ ngày chặt chẽ với Hệ thống NHTM cung cấp lượng vốn vô lớn cho doanh nghiệp trình hoạt động đặc biệt nguồn vốn ngắn hạn Đồng thời thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng thương mại đóng góp vai trò lớn việc cung ứng vốn cho kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững hiệu Do vai trò quan trọng tín dụng, việc phát triển tín dụng tín dụng ngắn hạn yêu cầu thiết ngân hàng thương mại, đặc biệt môi trường cạnh tranh ngày gay gắt hệ thống trung gian tài Việt Nam Trong hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Chi nhánh Quảng Nam (Vietcombank Quảng Nam) chi nhánh tiêu biểu thu hút lượng lớn tiền gửi thực nhiều hoạt động cho vay với dư nợ tốt Chi nhánh đối tác cung cấp vốn quan trọng cho nhiều 95 Character – uy tín Condition - điều kiện Collateral- chấp), tiêu chuẩn 5P( Purpose- mục đích, Payment – trả nợ, Protection – bảo vệ, Policy – sách Pricing - định giá) Việc chấm điểm tín dụng cách xử lý thơng tin hiệu Tuy nhiên, với thang điểm rời rạc nay, nhiều tiêu chung chung cho doanh nghiệp việc phân tích định lượng chưa mang lại hiệu cao Nếu lấy làm để xem xét cấp tín dụng rõ ràng, Ngân hàng chịu rủi ro lớn Do vậy, phân tích tín dụng khơng nên phân tích tiêu vừa khơng cần thiết vừa khơng mang lại hiệu hay chí số tính tốn lại phản ánh sai lệch Việc phân tích định tính quan trọng 3.2.9 Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt quản lý khoản vay Quản lý tín dụng cơng tác quan trọng quy trình cho vay Quản lý tín dụng tốt điều kiện đủ để có khoản tín dụng tốt an toàn Đây điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng tín dụng Cơng tác gồm quản lý, kiểm soát khoản vay; xử lý phát sinh thu hồi nợ Sau giải ngân, cán tín dụng phải thường xuyên theo dõi việc sử dụng vốn đơn vị Cán tín dụng cần phải theo dõi tiến độ thực phương án vay vốn Ở nước ta nay, việc cung cấp thơng tin kế tốn tài từ phía khác hàng cịn hạn chế, khơng đầy đủ, cập nhật,và chí khơng hồn tồn tin tưởng việc theo dõi kiểm sốt khách hàng khơng thực qua việc xem xét báo cáo tài đủ mà phải trực tiếp nhanh nhạy bám sát hoạt động sản xuất kinh doanh họ Cán tín dụng cần có đợt kiểm tra định kỳ đến sở đợt kiểm tra Trong đợt kiểm tra cán cần tận dụng triệt 96 để thời gian tiếp xúc đơn vị đảm bảo xem xét tất yếu tố liên quan đến đặc tính khoản cho vay Cán tín dụng cần : - Đánh giá tinh thần trách nhiệm chủ doanh nghiệp vốn vay Ngân hàng thông qua trách nhiệm gặp gỡ trao đổi với cán tín dụng vấn đề liên quan đến khoản vay khả nghĩa vụ hoàn trả nợ - Đánh giá khả toán khách hàng qua tiêu khả toán (khả toán nhanh, khả toán hành) để đảm bảo khách hàng thực lịch trả nợ - Đánh giá lại dự án vay vốn thực tế, so sánh, xem xét khác biệt dự án thực tế tiêu quy mô, doanh thu, lợi nhuận, hiệu suất sử dụng tài sản , sức cạnh tranh sản phẩm Qua tìm hiểu xu hướng phát triển để có nhận định dự án khoản vay rủi ro tiềm ẩn, đặt sở để xử lý phát sinh có sau - Đánh giá lại tài sản đảm bảo giá trị tình trạng, xem xét giá trị có cịn đáp ứng tỷ lệ u cầu so với giá trị khoản vay hay không Ngân hàng ln cần có diều chỉnh kịp thời việc cung ứng vốn vay cho tương ứng với tài sản đảm bảo, yêu cầu doanh nghiệp phải bổ xung tài sản đảm bảo - Ngân hàng cần theo dõi quyền lợi hợp pháp tài sản đảm bảo để chắn nguồn thu hồi nợ khách hàng không trả không trả nợ - Đánh giá thay đổi tình hình tài cùa doanh nghiệp, cấu vốn, tình hình phân chia lợi nhuận doanh nghiệp Nếu có thay đổi bất thường cấu vốn tăng nợ bất thường dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp hoạt động không tốt - Đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ quốc doanh, chủ doanh nghiệp thường không tách bạch tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh 97 tiền để chi tiêu gia đình Do cán tín dụng cần phải khéo léo tìm hiểu việc sử dụng vốn vay khách hàng , việc quản lý tài thân người vay, từ đánh gía khả sử dụng vốn có hiệu hay không họ 3.2.10 Tổ chức tốt việc xây dựng mạng lưới thông tin Ngân hàng cần tổ chức tốt việc xây dựng mạng lưới thông tin, thu nhập, xử lý thơng tin từ phía khách hàng, thơng tin tình hình tài chính, rủi ro kinh doanh, quan hệ tốn, tránh tình trạng thu thập, xử lý thông tin cách hời hợt, thiếu giá trị thực tế có giá trị khơng sử dụng thấu đáo Để có nguồn thơng tin địi hỏi phải có nỗ lực ngân hàng việc tiếp cận với khách hàng, với thị trường Ngoài ra, cần hỗ trợ từ sở hạ tầng tài - tiền tệ phát triển kinh tế, vấn đề kiện tồn hệ thống thông tin mạng Giải vấn đề nêu thực bước đột phá trình mở rộng, tăng trưởng cho vay ngành ngân hàng đến doanh nghiệp, cá nhân Bởi lẽ, cho phép ngân hàng có sở để tin vào doanh nghiệp, hiểu khách hàng mạnh dạn đáp ứng nhu cầu vốn Ngân hàng cần thành lập phận nghiệp vụ chuyên thu thập xây dựng hệ thống thông tin cho vay nội để thu thập thông tin ngành nghề, diễn biến thị trường nước quốc tế, cần thiết mua thông tin từ tổ chức cung cấp thông tin chuyên nghiệp để xây dựng hệ thống thông tin đáp ứng cho công tác cho vay toàn hệ thống 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Với vai trò quan đạo trực tiếp hoạt động VCB Quảng Nam NH TMCP Ngoại thương Việt Nam cần có dẫn cụ thể hoạt động VCB Quảng Nam, đồng thời tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động toàn hệ thống biện pháp gián tiếp giúp VCB Quảng Nam 98 thực tốt việc phát triển tín dụng ngắn hạn - Với chủ trương hướng đến chuẩn mực quốc tế, quy định NHNN, NHNT ban hành văn quy chế cho vay theo hướng chặt chẽ Tuy nhiên thời gian ban hành quy định hướng dẫn lâu, chí số quy định nhà nước bãi bỏ NHNT chưa có thay đổi hướng dẫn đó, dẫn đến việc thực quy định lúng túng Do kiến nghị NHNT Việt Nam cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống văn hướng dẫn thi hành, đảm bảo cập nhật thay đổi cho phù hợp với quy định pháp luật - Nghiên cứu cải tiến thủ tục để Chi nhánh chủ động việc xếp mạng lưới, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ, định thu chi dịch vụ - Cùng liên ban hành cho phép Vietcombank Quảng Nam trích đầy đủ khoản dự phịng theo quy định chế độ kế toán, tự xây dựng sách tiền lương cho - Hội sở cần quan tâm đến việc tăng giới hạn tín dụng cho Chi nhánh, Hội sở nên gia tăng quyền hạn cho chi nhánh để đơn vị có điều kiện chủ động việc kinh doanh ngân hàng - Hội sở nên tổ chức lớp huấn luyện nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán cho Chi nhánh Quảng Nam nói riêng tồn hệ thống nói chung Bên cạnh để làm tăng tinh thần đồn kết CBCNV ngân hàng định kì hàng năm nên tổ chức giao lưu trao đổi kinh nghiệm đơn vị toàn NH - Về phát triển hợp tác quốc tế, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế để khai thác sử dụng hiệu nguồn lực bên ngoài, mở rộng hoạt động kinh doanh thị trường tiền tệ quốc tế, bước tiến gần đến tiêu chuẩn quốc tế hoạt động - Về hình ảnh văn hoá doanh nghiệp, Ngân hàng Ngoại thươngViệt 99 Nam cần chủ động, tích cực, việc xây dựng thương hiệu: “An toàn, chất lượng, hiệu quả, tăng trưởng bền vững” Việc cố, làm tôn vinh thương hiệu không tầm quốc gia mà tầm quốc tế có ý nghĩa quan trọng phát triển Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nói chung hệ thống chi nhánh nói riêng 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước - NHNN cần hướng dẫn việc thực Nghị NHNN, nghị định Chính Phủ liên quan đến NHTM cách cụ thể, kịp thời NHNN tổ chức thường xuyên khoá tập huấn cần thiết dành cho cán NHTM - NHNN cần nghiên cứu, cải tiến thủ tục để NHTM chủ động hoạt động, chẳng hạn việc định mức thu loại phí dịch vụ, chủ động tổ chức cấu, bổ nhiệm cán cho phù hợp với thực tiễn Ngân hàng - Cho phép NHTM xây dựng sách lương, thưởng để khuyến khích cán tín dụng làm tốt, hạn chế tiêu cực nảy sinh - Có đề án ứng dụng công nghệ vào tất khâu hoạt động quản lý Ngân hàng Nhà nước triển khai mạnh toàn hệ thống ngân hàng nước Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng giúp cho ngân hàng nước theo kịp trình độ ngân hàng giới Và từ khẳng định uy tín giới - Kiểm soát chặt chẽ nợ xấu NHTM, tiếp tục có biện pháp kiên giảm tỷ lệ nợ hạn, nợ tồn đọng xuống 5% theo đạo Bộ trị Phối hợp với quan chức tăng cường thu hồi nợ hạn, xử lý tài sản chấp, cầm cố 3.3.3 Đối với Nhà nước Chính phủ cần tạo lập môi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ, chặt chẽ để 100 người vay người cho vay thực đầy đủ quyền nghĩa vụ với Ngân hàng - Chính phủ cần ổn định kinh tế vĩ mơ, mơi trường chung hoạt động kinh tế, thân Ngân hàng khách hàng vay vốn - Chính phủ tiếp tục ban hành hoàn thiện Luật kế tốn Luật Kiểm tốn nhà nước để có chuẩn mực cơng tác kế tốn, kiểm tốn Đối với NHTM, nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng thơng tin tín dụng ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng - Chính phủ cần có biện pháp giải dứt điểm nợ tồn đọng cho vay theo Chỉ đinh Chính phủ, đẩy mạnh tiền trình cấu lại nợ để lành mạnh hố tình hình tài Hiện nay, NHTM chưa đạt tỷ lệ an tồn CAR có vốn chủ sở hữu nhỏ Với mức vốn chủ sở hữu nhỏ vậy, việc mở rộng hoạt động khó khăn kèm nhiều rủi ro Do vậy, Chính phủ cần nghiên cứu đề án bổ sung cho cac NHTM, cho phép NHTM phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương nêu mục tiêu phát triển tín dụng ngắn hạn VCB Quảng Nam thời gian đến Trên sở hạn chế hưởng đến công tác phát triển tín dụng ngắn hạn VCB Quảng Nam, chương đưa giải pháp cụ thể sách tín dụng, quy trình tín dụng, kiểm tra kiểm sốt nội bộ, trình độ chun mơn phẩm chất đạo đức cán tín dụng…đây yếu tố quan trọng việc phát triển tín dụng ngắn hạn chi nhánh Bên cạnh đó, chương đề xuất kiến nghị phía NH TMCP Ngoại thương Việt Nam, NHNN, Chính phủ để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ VCB Quảng Nam thực có hiệu cơng tác phát triển tín dụng ngắn hạn 101 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế nay, đứng trước yêu cầu công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, với phương châm phát huy tối đa nguồn nội lực, tín dụng Ngân hàng tín dụng ngắn hạn ln giải pháp quan trọng vốn Để thực ngày hiệu qủa chức vốn có mình, Ngân hàng nhận thấy việc phát triển hoạt động tín dụng ngắn hạn chiến lược kinh phát triển lâu dài mang lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho NHTM Vì phát triển tín dụng ngắn hạn nội dụng quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển Ngân hàng, đặc biệt Vietcombank Quảng Nam định hướng chung hệ thống Vietcombank Để thực chiến lược này, địi hỏi phải có kết hợp nhiều điều kiện, từ phía Ngân hàng, khách hàng môi trường kinh tế Luận văn “ Phát triển tín dụng ngắn hạn Ngân hàng TMCP Ngoại thươngViệt Nam - Chi nhánh Quảng Nam” phân tích vấn đề lý luận tín dụng ngắn hạn phát triển tín dụng ngắn hạn, phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn Vietcombank Quảng Nam năm qua để từ góc độ nhà quản trị Ngân hàng đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng NHTM Vì điểm nghiên cứu giới hạn chi nhánh ngân hàng với quy mơ nghiên cứu cịn hạn chế, nên giải pháp đưa mang tính đề xuất Tơi hy vọng nghiên cứu phần có ý nghĩa Vietcombank Quảng Nam nói riêng NHTM Việt Nam nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật tổ chức cho vay số 07/1997/QHX Luật số 20/2004/QH11 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều luật tổ chức cho vay [2] Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay hoạt động ngân hàng định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 sửa đổi định 493 [3] Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD [4] Các văn có liên quan đến hoạt động tín dụng VCB ban hành [5] TS Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê [6] Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương, Nguyễn Quốc Anh (2002), Cho vay - Ngân hàng, NXB Thống kê, TP HCM [7] Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, TP HCM [8] TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, TP HCM [9] Cổng thông tin điện tử Tỉnh Quảng Nam, www.quangnam.gov.vn [10] Website www.vietcombank.com.vn PHỤ LỤC 01 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA VCB QUẢNG NAM GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG KHÁCH HÀNG THẾ NHÂN CÁC PHÒNG GIAO DỊCH PHÒNG NGÂN QUỸ PHÒNG THUẾ PHÒNG KINH DOANH DỊCH VỤ PHÒNG THANH TỐN QT PHỊNG NGUỒN VỐN PHỊNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHỊNG KHÁCH HÀNG TỔ TỔNG HỢP TỔ KIỂM SỐT NỘI BỘ PHỊNG QUẢN LÝ NỢ PHỊNG KẾ TỐN PHỤ LỤC 02 BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI VCB QUẢNG NAM 2010-2012 ĐVT: Tỷ đồng, % % Tăng/giảm CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011/ 2010 Năm 2012/ 2011 1.Tổng thu nhập 264,791 301,528 455,892 13,87 51,2 - Thu lãi cho vay 180,565 206,068 347,301 14,12 68,54 - Thu lãi tiền gửi 6,051 50,272 57,225 730,80 13,83 22,296 24,025 27,32 7,75 13,71 6,342 12,992 21,252 104,86 63,58 49,537 8,171 2,794 (83,51) (65,81) 148,425 209,444 316,7 41,11 51,21 - Trả lãi tiền gửi 85,748 140,902 185,954 64,32 31,97 - Trả lãi tiền vay 21,148 7,597 13,23 (64,08) 74,15 - Chi dịch vụ Ngân hàng 0,375 0,469 0,59 25,07 25,80 - Chi kinh doanh ngoại tệ 3,77 5,465 8,556 44,96 56,56 0,833 1,444 2,639 73,35 82,76 20,397 36,226 32,055 77,60 (11,51) 6,353 8,202 9,967 29,10 21,52 - Chi tài sản 8,925 7,993 10,704 (10,44) 33,92 - Chi phí bảo hiểm 0,874 1,138 1,426 30,21 25,31 0,002 0,008 51,517 - Thu dịch vụ ngân hàng - Thu hoạt động kinh doanh ngoại tệ - Thu khác 2.Tổng chi phí - Chi nộp thuế phí, lệ phí - Chi CBCNV - Chi cho hoạt động quản lý cơng vụ - Chi khác (bao gồm chi dự phịng) Chênh lệch thu chi 116,366 92,084 139,217 300 643.862,5 (20,87) 51,18 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh VCB Quảng Nam 2010-2012) PHỤ LỤC 03 PHÂN CẤP THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT GHTD/CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CỦA VCB QUẢNG NAM Tín dụng khách hàng thể nhân Tín dụng đói với khách hàng tổ chức Cấp thẩm quyền Hội đồng tín dụng sở Duyệt GHTD =