Phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện Trà Cú, Tỉnh Trà Vinh.

113 229 0
Phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện Trà Cú, Tỉnh Trà Vinh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN KHOA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NINH THỊ THU THỦY Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Vai trò nơng nghiệp kinh tế quốc dân 1.1.3 Những đặc điểm sản xuất nông nghiệp 10 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 12 1.2.1 Phát triển quy mô sản xuất nông nghiệp 12 1.2.2 Chuyển dịch cấu nông nghiệp phù hợp 14 1.2.3 Huy động sử dụng hiệu yếu tố nguồn lực 15 1.2.4 Hồn thiện tổ chức sản xuất nơng nghiệp 18 1.2.5 Nâng cao trình độ thâm canh nông nghiệp 20 1.2.6 Nâng cao kết đóng góp sản xuất nông nghiệp 21 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 22 1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên 22 1.3.2 Nhân tố điều kiện kinh tế - xã hội 23 1.3.3 Các sách phát triển nơng nghiệp 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH 30 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN TRÀ CÚ 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TRÀ CÚ TRONG THỜI GIAN QUA 39 2.2.1 Thực trạng phát triển quy mô sản xuất nông nghiệp 39 2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 46 2.2.3 Thực trạng huy động sử dụng yếu tố nguồn lực 49 2.2.4 Tổ chức sản xuất nông nghiệp 56 2.2.5 Tình hình thâm canh nông nghiệp 60 2.2.6 Kết đóng góp nơng nghiệp huyện 61 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÀ CÚ 63 2.3.1 Những kết đạt 63 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 63 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 64 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TRÀ CÚ TRONG THỜI GIAN ĐẾN 67 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 67 3.1.1 Một số dự báo hội thách thức ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp 67 3.1.2 Quan điểm phát triển 68 3.1.3 Định hướng phát triển 69 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TRÀ CÚ 70 3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển nông nghiệp 70 3.2.2 Giải pháp chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 79 3.2.3 Giải pháp huy động sử dụng hiệu yếu tố nguồn lực 81 3.2.4 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất tiến 89 3.2.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 90 3.2.6 Hồn thiện sách phát triển nơng nghiệp 92 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO97 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa CHN Cây hàng năm CLN Cây lâu năm ĐBSCL Đồng sông Cửu Long TT Tăng trưởng TG-TN Tôn giáo tín ngưỡng GAP Vietnamese Good Agricultural Practices- Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã IPM Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp KT-XH Kinh tế - xã hội KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật NN Nông nghiệp NS Ngân sách NTTS Nuôi trồng thủy sản PTNN Phát triển nông nghiệp PNN Phi nông nghiệp SXNN Sản xuất nông nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên Bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Các sản phẩm xuất huyện Trà Cú năm 2008 – 2013 Tình hình dân số huyện Trà Cú năm 2008 - 2013 Giá trị sản xuất nông - thủy sản huyện Trà Cú năm 2008 – 2013 Tình hình sản xuất số lương thực huyện Số lượng gia súc, gia cầm huyện Trà Cú năm 2008 2013 Sản lượng, diện tích ni trồ `ng thủy sản huyện 2008 - 2013 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Trà Cú năm 2008 2013 Chuyển dịch cấu sản xuất ngành trồng trọt huyện Trà Cú Chuyển dịch cấu sản xuất ngành chăn nuôi huyện 2008 2013 Trang 37 38 39 42 43 45 46 48 48 2.10 Chuyển dịch cấu sản xuất ngành thủy sản huyện Trà Cú 49 2.11 Tình hình sử dụng đất địa bàn huyện Trà Cú 50 2.12 Tình hình lao động SXNN huyện Trà Cú 2008 - 2013 52 2.13 2.14 Tình hình sử dụng vốn SXNN huyện Trà Cú 2008 2013 Số lượng máy phục vụ nông nghiệp địa bàn huyện Trà Cú 53 55 2.15 2.16 2.17 Thực trạng sở SXNN huyện Trà Cú năm 2008 - 2013 Năng suất trồng nuôi trồng thủy sản huyện 2008 - 2013 Thu nhập bình quân hộ nông dân huyện Trà Cú năm 2013 56 60 62 3.18 Tình hình biến động đất địa bàn huyện Trà Cú 71 3.19 Tổng đàn chăn nuôi giai đoạn 2010 - 2020 77 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang 2.1 Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp 40 2.2 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 40 2.3 2.4 Kết tốc độ tăng giá trị sản xuất nhóm trồng huyện Trà Cú năm 2008 - 2013 Tỷ trọng ngành nông nghiệp 41 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành cung cấp sản phẩm lương thực - thực phẩm cho người tiêu dùng nguyên liệu đầu vào cho cơng nghiệp chế biến Sự đóng góp ngành nông nghiệp khu vực nông thôn vào hoạt động kinh tế thơng qua hình thức như: cung cấp sản phẩm cho sản xuất xuất khẩu; thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp; cung cấp lao động cho khu vực kinh tế; xuất sản phẩm tạo nguồn ngoại tệ cho công nghiệp hóa góp phần quan trọng việc giải vấn đề xã hội cho đất nước Vì vậy, nơng nghiệp ln chiếm vị trí đặc biệt kinh tế đất nước dù khơng phải ngành hấp dẫn đầu tư, lợi nhuận mà ngành nông nghiệp mang lại thường thấp ngành khác Mặt khác, với nước nông nghiệp nước ta mà 73% dân số sống khu vực nơng thơn sống dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp Vì nơng nghiệp có vai trò to lớn phồn vinh, ổn định xã hội Trước khủng hoảng kinh tế giới khu vực, nơng nghiệp cứu nguy cho Việt Nam, giúp Việt Nam hạn chế tối đa mức độ chịu tác động khủng hoảng Tuy nhiên, thực tế nhà nước chưa thực dành mối quan tâm đặc biệt cho nông nghiệp, chứng gói kích cầu khơng đến với người nông dân Hiện tại, người nông dân phải đối mặt với nguy thị hóa, cơng nghiệp hóa, tồn cầu hóa Kết cục để lại rủi ro người nông dân gánh chịu Họ bị đất, thiếu việc làm, buộc phải di cư, chịu bất bình đẳng, khơng bảo hiểm, khơng bảo đảm an sinh xã hội, v.v Trước thách thức tam nông Việt Nam giai đoạn phát triển nay, hội đưa số kiến nghị, giải pháp, cụ thể là: cần thiết phải kết nối nông thôn - đô thị, nông nghiệp 90 Phát triển mô hình liên kết doanh nghiệp, ngân hàng, hộ nơng dân: mục tiêu mơ hình nhằm gắn kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm thành hệ thống nhất, liên kết hình thức sản xuất theo hợp đồng thông qua đầu tư hỗ trợ phát triển cho người nông dân, người chế biến (doanh nghiệp), người cung ứng tiêu thụ (Ngân hàng, tổ chức thương mại, dịch vụ) bảo vệ điều hòa lợi ích chung thành viên Trong liên kết doanh nghiệp đóng vai trò trung tâm đầu tư hỗ trợ cho nông dân vay vốn sản xuất dạng phân bón, thức ăn gia súc, giống, thiết bị kỹ thuật công nghệ chế biến Liên kết ràng buộc trách nhiệm có tham gia Ngân hàng Phát triển mơ hình liên kết doanh nghiệp với trang trại, ngân hàng, mơ hình liên kết thực tế áp dụng phổ biến ngành chăn nuôi cụ thể như: doanh nghiệp hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ, giống thức ăn theo định mức cho trang trại Trang trại trực tiếp sản xuất, nuôi trồng, cung cấp sản phẩm đầu cho doanh nghiệp Ngân hàng hỗ trợ vốn cho chủ trang trại Phát triển mơ hình liên kết doanh nghiệp, hợp tác xã: doanh nghiệp cung ứng giống hướng dẫn kỹ thuật, quy trình sản xuất cho xã viên hợp tác xã, đồng thời bao tiêu sản phẩm từ sản lượng đầu hợp tác xã ổn định Ngồi hợp tác xã liên kết với doanh nghiệp mua bán, tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp dịch vụ nông thôn 3.2.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ nông sản vướng mắc chung huyện tình trạng "được mùa giá", giá bán thường biến động, lợi nhuận người sản xuất thấp, việc thâm nhập vào kênh phân phối hạn chế, việc cung ứng hàng hóa mang tính riêng lẻ nên khơng khai thác hiệu kinh tế nhờ quy mơ Tính riêng lẻ làm khả gặp người bán người mua giá bán, thường bị ép giá Chất lượng nông sản, sản phẩm làng nghề không 91 đồng hộ sản xuất, thu hoạch, bảo quản khác khơng trì chất lượng sản phẩm cách ổn định Việc cung ứng nông sản chưa thực tốt cam kết hợp đồng tiêu thụ, giá thị trường tăng lên không giao hàng theo cam kết mà bán cho người khác, làm niềm tin doanh nghiệp thu mua họ tự đưa vào tình trạng rủi ro Còn doanh nghiệp chưa quan tâm đến việc xây dựng, hoàn thiện chuỗi cung ứng đầy đủ để nâng cao khả cạnh tranh Do vậy, doanh nghiệp chưa xây dựng chiến lược ổn định phát triển nguồn cung cấp cách bền vững liên kết liền mạch khâu sản xuất - thu hoạch - thu mua - chuyên chở - bán buôn - bán lẻ Hiện nay, sản xuất tiêu thụ chưa thiết lập mơ hình tổ chức hoạt động phân phối phù hợp Các doanh nghiệp thu mua hàng nông sản từ hộ riêng lẻ vốn có số lượng hàng hóa khơng đủ lớn, địa điểm giao hàng lại cách xa nhau, mong đợi giá bán phương thức toán khác Chưa phát huy vai trò quan trọng chuỗi liên kết nhà (Nhà nước - nhà doanh nghiệp - nhà khoa học - nhà nông) Liên kết bốn nhà mơ hình hiệu để phát triển hoạt động kinh tế nói chung, có việc tiêu thụ nơng sản Các doanh nghiệp cần chủ động việc kết nối với nhà khoa học để thực công tác nghiên cứu, phát triển giống trồng, vật nuôi thiết kế sản phẩm thủ công mới, công nghệ sản xuất làm cầu nối để chuyển giao công nghệ cho nhà nơng Cách thức giúp doanh nghiệp hồn thiện chuỗi cung ứng từ chủ động kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Tuy nhiên, phương thức đòi hỏi doanh nghiệp phải có cam kết lâu dài với việc trì chủ động họ quan hệ nhà Và chuỗi liên kết mở rộng, doanh nghiệp cầu nối quan trọng để 92 giúp nhà nơng tranh thủ ưu đãi Nhà nước dành cho ngành nông nghiệp Thị trường nhân tố định sống sản xuất kinh doanh nói chung sản xuất kinh doanh nơng nghiệp nói riêng Trong nơng nghiệp sản xuất hàng hóa, nhu cầu thị trường bắt buộc người nơng dân phải cung cấp sản phẩm đó, với điều kiện sản phẩm phù hợp với đặc tính sinh thái điều kiện tự nhiên nơi thị trường cần Sản xuất nông nghiệp phải nghĩ đến thị trường khơng thể khơng nói đến thị trường lập kế hoạch sản xuất cho sản phẩm ngành nông nghiệp Trong nông nghiệp đô thị, giải tốt vấn đề thị trường lại nhiệm vụ cần thiết khó khăn nhu cầu người dân thị sản phẩm cao cấp sản phẩm văn hóa tinh thần ngày cao phức tạp Nhu cầu gắn chặt với việc cung cấp sản phẩm an tồn, có chất lượng cao nơng nghiệp phát triển tồn diện, bền vững Thị trường cho nơng nghiệp huyện thời gian qua nhiều bất hợp thông tin, kênh tiêu thụ, giá cả, chất lượng sản phẩm, trật tự quy mô thị trường làm cho công tác tiêu thụ gặp nhiều khó khăn Do đó, cần tạo điều kiện để sản phẩm sạch, sản phẩm an toàn tiếp cận dễ dàng đến tận tay người tiêu dùng (1) Các kênh thông tin phân biệt sản phẩm làm cho người tiêu dùng yên tâm, tin tưởng mua hàng, (2) Các kênh tiêu thụ rau thông suốt, đặn đến tận siêu thị, cửa hàng thành phố (3) Mức giá phải hợp lý để vừa đảm bảo lợi ích cho người sản xuất vừa phù hợp với thu nhập thực tế người tiêu dùng 3.2.6 Hồn thiện sách phát triển nơng nghiệp a Chính sách đất đai u cầu thiết nhanh chóng chuyển từ nơng nghiệp trình độ thấp sang trình độ cao Điều đòi hỏi phải có bước đột phá 93 sách để giải mâu thuẫn rào cản phát triển, đưa nông nghiệp truyền thống chuyển sang quỹ đạo hàng hóa thị trường đại; thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn, tạo nông nghiệp giá trị cao chất lượng cao dựa việc ứng dụng phổ biến thành tựu khoa học công nghệ phát triển bền vững Hạn chế tối đa lấy đất nông nghiệp trồng lúa lương thực cho mục đích cơng nghiệp thị hóa Nếu lấy phải tính tới chi phí hội đất trồng lúa, đất đồi gò đất hoang hóa cho phát triển cơng nghiệp - dịch vụ Nghiên cứu ban hành sắc thuế đánh vào việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp đủ mạnh để ngăn chặn việc lấy đất trồng lúa làm cơng nghiệp thị hóa q dễ dãi Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp quy mô tương đối lớn cần xây dựng, ban hành giám sát chặt chẽ việc thực quy hoạch sử dụng đất đai nông nghiệp cách cơ, ổn định lâu dài Muốn vậy, cơng tác quy hoạch phải có khoa học thực tiễn, có quan điểm tồn diện tầm nhìn xa Quan điểm sách đền bù đất nông nghiệp chưa thấu đáo, triệt để Nên hiểu “đền bù” không đơn giản khoản tiền định Đây triệt tiêu kế sinh nhai, phương thức canh tác, cho dù lạc hậu Hơn nữa, thể thái độ, trách nhiệm xã hội, Chính phủ doanh nghiệp mặt tổ chức kinh tế, xã hội, việc làm đời sống cho người dân Bắt buộc có phương án đền bù hợp lý bố trí cơng ăn việc làm, đào tạo chuyển đổi nghề cho nơng dân Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động địa phương, ví dụ, sử dụng từ 100 lao động hỗ trợ 50% kinh phí đào tạo nghề Khuyến khích chuyển đổi hay mua bán đất nơng nghiệp nhằm tích tụ ruộng đất, mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp; cấm mua bán để chuyển 94 đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp Nới rộng mức hạn điền thời hạn giao quyền sử dụng đất nông nghiệp lên tới 50 - 100 năm, bảo hộ kinh doanh nông nghiệp để người dân an tâm đầu tư lâu dài Hiện Nhà nước cho doanh nghiệp nước nước thuê đất tới 50 - 100 năm, khơng có lý để hạn chế nông dân Trường hợp người dân chuyển sang nghề khác hay khơng muốn (khơng có điều kiện) canh tác, sang nhượng hay Nhà nước đứng mua cho thuê lại nhằm trì quỹ đất nơng nghiệp, thúc đẩy tích tụ ruộng đất nông thôn Thực tốt việc quy hoạch quản lý quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện, cần ổn định diện tích đất nơng nghiệp từ 26.000 – 27.000 ha, đất trồng lúa từ 16.000 - 18.000 b Chính sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư Tăng cường nguồn lực đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sở hạ tầng vùng chuyên canh, vùng ni trồng thủy sản Có sách thu hút nguồn vốn đầu tư cho phát triển sản xuất Bên cạnh nguồn vốn ngân sách địa phương, tranh thủ nguồn vốn từ chương trình, dự án trung ương tranh thủ nguồn vốn đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp, nơng thơn Triển khai thực tốt sách tín dụng nhằm giúp người dân, thành phần kinh tế tiếp cận nguồn vốn vay: vốn tín dụng đầu tư xuất Nhà nước theo Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ, vay ưu đãi cho hộ nông dân vay giải việc làm, tăng thu nhập cho nông dân nơng thơn, vùng khó khăn theo Quyết định 32/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, sách vay từ Quỹ đầu tư phát triển huyện 95 Thành lập phận tư vấn sách Phòng Nơng nghiệp huyện để thực trợ giúp nông dân việc lập dự án sản xuất, tiếp cận nguồn vốn vay, v.v Lựa chọn mặt hàng nơng sản mạnh huyện lương thực, thực phẩm, gia súc, gia cầm, công nghiệp hàng năm để xây dựng chế riêng để thu hút đầu tư c Chính sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp - dịch vụ nông thôn Xây dựng kế hoạch đề nghị tỉnh chuyển số doanh nghiệp gia công chế biến nông sản tỉnh nông thôn, đồng thời với việc phát triển doanh nghiệp cơng nghiệp có quy mơ vừa nhỏ có khả tiếp nhận cơng nghệ đại Ở vùng nơng thơn, nơi có điều kiện xây dựng khu vực cơng nghiệp tập trung, điểm công nghiệp nông thôn, làng nghề gắn với thị trường nước xuất Phát triển nông thôn vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều ngành, quan, đơn vị, nhiều sách hoạt động có tác động trực tiếp gián tiếp đến khu vực nông thôn đời sống người dân nông thôn Do cần có phối hợp nhiều ngành, đơn vị để thực tốt cơng tác khuyến khích phát triển nông thôn Thực chuyển dịch mạnh việc đầu tư hình thành sở gia cơng, doanh nghiệp tư nhân đầu tư, sản xuất khu vực nông thôn, ưu tiên ngành thu hút nhiều lao động dệt may, chế biến nông sản, chế biến gỗ Phát triển mạnh mẽ thị trường dịch vụ nông thôn để tạo chuyển dịch mạnh mẽ phát triển kinh tế nơng thơn Có sách thu hút thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn 96 Củng cố khôi phục làng nghề truyền thống nông thôn, triển khai thực thí điểm “Đề án làng nghề” theo đạo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Để thực tốt mục tiêu trên, Trà Cú phải quy hoạch, bố trí lại dân cư nơng thôn gắn với quy hoạch, xây dựng cụm, khu thương mại, dịch vụ phát triển thị Ít xã có chợ Khi đó, sản xuất tiêu thụ hàng hóa nơng thơn thành thị thuận lợi, đời sống vật chất, tinh thần cho nông dân nâng cao vị cư dân nơng thôn mặt nông thôn đổi 97 KẾT LUẬN Phát triển nông nghiệp huyện Trà Cú theo hướng tăng quy mô nâng cao số lượng chất lượng nông sản đường tất yếu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện thời gian đến Trong năm qua, đặc biệt từ năm 2008 trở lại đây, nông nghiệp huyện có phát triển kinh tế đáng khích lệ Cơ cấu ngành chuyển dịch hướng, tạo nét đột phá cho phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đại Tỷ trọng ngành trồng trọt, chăn nuôi thuỷ sản tăng lên Một số vùng sản xuất tập trung sản phẩm mũi nhọn hình thành, góp phần đáp ứng u cầu cung cấp nơng sản hàng hóa cho tỉnh Khoa học công nghệ bắt đầu biết đến với vai trò then chốt cho chuyển dịch cấu qua việc nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng công nghệ cao, công nghệ công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, so với điều kiện yêu cầu phát triển cụ thể giai đoạn huyện Trà Cú, phát triển kinh tế nơng nghiệp thời gian qua chậm chưa rõ nét, chưa đạt yêu cầu tốc độ chất lượng phát triển, khoa học công nghệ chưa đủ sức tạo nên thay đổi mặt chất lượng cấu yếu tố, đáp ứng thực đòi hỏi nơng nghiệp đại hóa, an tồn bền vững Qua nghiên cứu, phân tích thực trạng phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện hai giai đoạn 2008 - 2013, rút đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện theo hướng nông nghiệp công nghiệp hóa Từ đánh giá chung có vấn đề cần giải nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp giai đoạn tới là: (1) Công tác quy hoạch xây dựng sách; (2) Tác động thị hóa; (3)Thị trường tiêu thụ nơng sản phẩm; (4) Hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ; (5) Vốn đầu tư cho phát triển; (6) Đào tạo nguồn nhân lực; (7) Vấn đề tổ chức đạo phối hợp thực thi chế, sách 98 Trên sở chủ chương sách đạo Nhà nước, dự báo xu phát triển kinh tế huyện, dựa vào phân tích nhân tố ảnh hưởng điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Trà Cú, học kinh nghiệm áp dụng nghiên cứu thực trạng chuyển dịch, luận văn đưa cách cụ thể xu phát triển kinh tế nông nghiệp huyện đến năm 2020 theo ngành theo vùng chuyên môn hóa Để mơ hình phát triển đề trở thành thực, nông nghiệp huyện giai đoạn tới thiết phải thực tốt nhóm giải pháp bản, giải pháp về: (1) Quy hoạch sản xuất; (2) Thu hút vốn đầu tư; (3) Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng đô thị; (4) Tăng cường hoạt động khoa học công nghệ khuyến nông; (5) Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chuyển dịch cấu; (6) Phát triển mở rộng thị trường; (7) Đổi hồn thiện sách Các nhóm giải pháp phải thực đồng có hiệu quả, coi quy hoạch giải pháp hoa tiêu, thị trường huyết mạch, chế sách khoa học công nghệ tảng then chốt, giải pháp khác đòn bẩy quan trọng cho phát triển nông nghiệp huyện Trà Cú 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách báo, tạp chí [1] PGS.TS Bùi Quang Bình (2011), Giáo trình Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng [2] Bùi Quang Bình (2006), Mơ hình tổ chức SXNN Tây Âu tổ chức SXNN Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 1(67) 2006 [3] PGS.TS Bùi Bá Bổng (2004), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm tới [4] Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi 1986-2002, NXB Thống kê [5] Hoàng Thị Chính (2010), Để nơng nghiệp phát triển bền vững, Tạp chí Phát triển kinh tế số tháng 6-2010 [6] Nguyễn Khác Cường (2013), “Chuyển dịch cấu nông nghiệp thời gian đến”, Báo nông thôn ngày [7] PGS.TS Đinh Phi Hổ (2006), Những đặc điểm nông nghiệp [8] PGS.TS Phan Thúc Huân (2007), Các đặc điểm sản xuất nông nghiệp [9] C.Mác, Tư bản, 4, phần 1, Nhà xuất thật, Hà nội 1965 [10] Nguyễn Nhàn, Thực tam nông: nông nghiệp, nông thôn nông dân [11] Trần Anh Phương (2008), “Một số khái niệm lý thuyết kinh tế học phát triển vận dụng nước ta nay”, Thông tin pháp luật đầu tư [12] Nguyễn Xn Quang (2010), Phát triển mơ hình nơng nghiệp dịch vụ, Tạp chí Cộng sản điện tử Số 14 (206) năm 2010 [13] Đặng Kim Sơn (2008), “Phát triển nông nghiệp, nơng thơn q trình CNH”, Tạp chí Nơng nghiệp nông thôn 2010 [14] Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, 100 NXB Khoa học xã hội [15] Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững Nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia [16] GS.TS Nguyễn Trần Trọng (2010), “Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội [17] GS.TSKH Vũ Huy Từ (2003), Mơ hình liên kết nhà nơng nghiệp, Hà Nội [18] GS.TS Võ Tòng Xn (2010), “Nơng dân nơng nghiệp Việt Nam nhìn từ sản xuất thị trường”, Tạp chí Cộng sản, số 12 (204), Hà Nội * Tài liệu ban ngành: [19] Bộ kế hoạch đầu tư (2001), Việt Nam hướng tới 2010, Hà Nội [20] Chi cục Thống kê huyện Trà Cú (2008 - 2012), Niên giám Thống kê huyện Trà Cú, Trà Vinh [21] Chi cục Thống kê huyện Trà Cú (2013), Hệ thống tiêu kinh tế ước tính số liệu năm 2013 [22] Huyện ủy Trà Cú (2010), Nghị Đại hội Đảng huyện Trà Cú nhiệm kỳ 2010-2015, Trà Cú, Trà Vinh [23] Huyện ủy Trà Cú (2013), Báo cáo tình hình thực nghị năm 2013 [24] Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Trà Cú (2008), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2008 kế hoạch năm 2009 [25] Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Trà Cú (2010), Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Trà Cú đến năm 2020, Trà Cú, Trà Vinh [26] Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Trà Cú (2010), Quy hoạch sử dụng đất huyện Trà Cú đến năm 2020, Trà Cú, Trà Vinh 101 [27] Phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Trà Cú (2011), Quy hoạch xây dựng nông thôn địa bàn huyện Trà Cú đến năm 2020, Trà Cú, Trà Vinh [28] Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Trà Cú (2013), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2013 kế hoạch năm 2014 [29] Ủy ban Nhân dân huyện Trà Cú (2008), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2008 kế hoạch năm 2009 [30] Ủy ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh (2009), quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp nuôi trồng thủy sản tỉnh Trà Vinh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Trà Vinh [31] Ủy ban Nhân dân huyện Trà Cú (2010), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 kế hoạch năm 20112015 [32] Ủy ban Nhân dân huyện Trà Cú (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Trà Cú giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020, Trà Cú, Trà Vinh [33] Ủy ban Nhân dân huyện Trà Cú (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Trà Cú đến năm 2020 [34] Ủy ban Nhân dân huyện Trà Cú (2013), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2013 kế hoạch năm 2014 PHỤ LỤC DANH SÁCH HỢP TÁC XÃ VÀ TRANG TRẠI S Tên hợp tác xã, TT trang trại Địa Lĩnh vực I Hợp tác xã HTX Thuận Hòa Thu mua mía ngun liệu xã Kim Sơn HTX Đạt Hòa Thu mua mía ngun liệu xã Ngãi Xun HTX An Hòa Thu mua mía ngun liệu xã Lưu Nghiệp Anh HTX Hiệp Lực Thu mua mía nguyên liệu xã Lưu Nghiệp Anh HTX Kim Ngân HTX Điện 10 HTX Vạn Thu mua mía, phân bón, vận tải Điện thấp sáng xã Lưu Nghiệp Anh ấp Xa Xi, xả Ngãi xuyên Hòa Xây dựng Hưng HTX Dệt chiếu, Dệt thảm, chiếu thảm HTX Trường Hải HTX Thủy nông Định An 11 HTX Đôn Xuân II Trang trại Xây dựng dân dụng DVTM, chế biến xã Lưu Nghiệp Anh xã Hàm Tân ấp Sà Vần, xã Ngọc Biên Khóm 4, TT Định An Xây dựng dân dụng xã Đôn Xn Trang trại bò Chăn ni bò thịt xã Ngọc Biên Trang trại bò Chăn ni bò sinh sản xả Hàm Tân PHỤ LỤC TỔ KINH TẾ HỢP TÁC TT Đơn vị Tổng cộng hành chánh Tổng THT NN - TS Thành Tổng THT dịch vụ Thành Thành Số tổ viên Số tổ viên Số tổ viên Phước Hưng 70 1.985 70 1.985 0 Tập Sơn 16 414 16 414 0 Tân Sơn 14 423 14 423 0 An Quảng Hữu 88 88 0 Lưu Nghiệp Anh 18 268 18 268 0 Ngãi Xuyên 12 428 12 428 0 Thị trấn Trà Cú 456 456 0 Thanh Sơn 169 169 0 Kim Sơn 16 780 16 780 0 10 Hàm Giang 58 177 75 51 102 11 Hàm Tân 23 201 17 178 23 12 Đại An 53 53 0 13 Định An 18 168 18 168 0 14 Thị trấn Định An 0 0 0 15 Đôn Xuân 30 400 30 400 0 16 Đôn Châu 21 149 43 17 106 17 Ngọc Biên 17 586 17 586 0 18 Long Hiệp 33 746 33 746 0 19 Tân Hiệp 88 88 0 377 7.579 303 7.348 74 231 Tổng cộng ... đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm tới” Các giải pháp để phát triển nông nghiệp nông thôn năm tới là: tiếp tục thực chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo... chuyển sang nông nghiệp định canh thời kỳ phong kiến, từ nông nghiệp định canh theo hướng quảng canh chuyển sang nông nghiệp thâm canh, từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp đại, nông nghiệp... phẩm Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới” cho rằng, nông nghiệp Việt Nam sau đổi trải qua giai đoạn phát triển gồm giai đoạn 1986 - 1990 phát triển nông nghiệp dựa kinh tế nông hộ,

Ngày đăng: 25/11/2017, 06:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan