1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nguyên lý về sự phát triển với việc phát triển nguồn nhân lực ở Gia Lai hiện nay

109 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 716,27 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TOÀN NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở GIA LAI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TOÀN NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở GIA LAI HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VIẾT QUÂN Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Toàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN LÝ PHÁT TRIỂN 1.1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 1.2 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN 21 1.2.1 Khái niệm phát triển 21 1.2.2 Nguồn gốc phát triển 26 1.2.3 Tính chất phát triển 30 CHƯƠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở GIA LAI HIỆN NAY 38 2.1 NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN CƠ SỞ QUÁN TRIỆT QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 38 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 38 2.1.2 Phát triển nguồn nhân lực sở quán triệt quan điểm phát triển 43 2.2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở GIA LAI HIỆN NAY 51 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội Gia Lai 51 2.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực công tác phát triển nguồn nhân lực Gia Lai 56 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở GIA LAI HIỆN NAY 67 3.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP 67 3.1.1 Một số quan điểm Đảng Nhà nước nhằm phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 67 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế tỉnh Gia Lai đến năm 2020 72 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở GIA LAI HIỆN NAY 77 3.2.1 Một số giải pháp 77 3.2.2 Một số kiến nghị 94 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CK : Chuyên khoa ĐH : Đại học GDP : Tổng sản phẩm quốc nội LLSX : Lực lượng sản xuất NNL : Nguồn nhân lực PTNNL : Phát triển nguồn nhân lực UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguyên lý phát triển hai nguyên lý chung nhất, phổ biến phép biện chứng vật Nguyên lý phát triển phép biện chứng vật phản ánh đặc trưng phổ quát giới, vật, tượng giới khách quan có vận động phát triển, vận động phát triển không ngừng, có nhanh, chậm, tuần tự, có nhảy vọt, có lúc có bước thụt lùi, nhìn trình tất phát triển Nguyên lý phát triển cung cấp cho người phương pháp luận để nhận thức cải tạo giới, trở thành nguyên tắc đạo hoạt động người Quán triệt quan điểm phát triển vào hoạt động nhận thức thực tiễn người yêu cầu cần thiết đắn, đặc biệt công tác phát triển nguồn nhân lực Nguồn lực người nội dung cốt lõi phát triển xã hội Đảng ta quan tâm xây dựng chiến lược người, tùy thời điểm lịch sử khác Đảng ta đưa sách cụ thể khác nhau, quán mục đích hạnh phúc nhân dân cao nhất; coi việc nâng cao dân trí bồi dưỡng phát huy nguồn nhân lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân Khơng có thành vững thành nhân dân.Khơng có sức mạnh sức mạnh nhân dân Dân gốc nước Người rõ: Dân người dân Việt Nam, Rồng cháu Tiên, không phân biệt già trẻ, trai gái, giàu nghèo cơng nơng chiếm tuyệt đại đa số Đó nguồn lực làm nên lịch sử Và vơ luận việc người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa Trên sở quan điểm phát triển, Đảng ta khẳng định: “con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển” [15, tr 76] Sự nghiệp đổi Việt Nam đạt thành tựu quan trọng Đất nước ổn định, kinh tế tăng trưởng, nhân dân tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, uy tín Việt Nam nâng cao trường quốc tế Trong trình độ dân trí, trình độ chun mơn kỹ thuật tăng lên, nguồn nhân lực xây dựng phát huy tốt Tuy nhiên giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa thực trạng nguồn nhân lực chưa xây dựng phát triển tối đa, nhiều hạn chế so với khu vực giới Vì vậy, việc khắc phục hạn chế, yếu mặt nguồn nhân lực tạo điều kiện đưa đất nước vượt qua khó khăn tạo đà phát triển, tiến tới xây dựng sống tốt hơn, hạnh phúc cho nhân dân Trong trình cơng nghiệp hóa, đại hóa chủ động hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa nước nay, tỉnh Gia Lai đề định hướng, mục tiêu nhiệm vụ nhằm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội chung nước Gia Lai tỉnh nằm địa bàn chiến lược khu vực bắc Tây Nguyên Việt Nam, vùng đất có lịch sử hình thành phát triển lâu đời, đa dạng thành phần dân cư văn hóa mang sắc độc đáo đồng bào dân tộc thiểu số Gia Lai nói riêng Tây nguyên nói chung vùng đất có vị trí chiến lược an ninh - quốc phòng, giàu tiềm kinh tế Khai thác tiềm năng, mạnh Gia Lai để đưa đồng bào dân tộc tỉnh thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu đồng thời phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, bước xây dựng sống văn minh, đảm bảo an ninh quốc phòng góp phần vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước, nhiệm vụ Đảng Nhà nước ta, trực tiếp Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Gia Lai Vì thế, để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đảm bảo an ninh xã hội, ổn định trị Gia Lai, sớm đưa Gia Lai vượt qua thách thức khó khăn, đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung, cần phát triển người, đặc biệt xây dựng nguồn nhân lực tỉnh có chất lượng, động, sáng tạo, có phẩm chất đạo đức, lực, phương pháp, phong cách công tác tốt Xuất phát từ yêu cầu phát triển đất nước thành nước cơng nghiệp hóa, đại hóa, q trình hội nhập tồn cầu hóa Đồng thời dựa yêu cầu phát triển nguồn nhân lực tỉnh Gia Lai nay, học viên xác định vấn đề: “Nguyên lý phát triển với việc phát triển nguồn nhân lực Gia Lai nay”, làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Mục tiêu nghiên cứu Từ nội dung nguyên lý phát triển triết học Mác – Lênin, sở phân tích thực trạng nguồn nhân lực Gia Lai, đề tài xây dựng số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo cho phát triển kinh tế xã hội Gia Lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn lấy nguyên lý phát triển triết học Mác – Lênin, nguồn nhân lực Gia Lai làm đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Nguyên lý phát triển triết học Mác – Lênin, công tác phát triển nguồn nhân lực Gia Lai đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp lơgíc – lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, tổng kết thực tiễn, v.v Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương tiết Tổng quan tài liệu nghiên cứu Xung quanh vấn đề nguyên lý phát triển với việc phát triển nguồn nhân lực có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu đề cập đến góc độ, hướng tiếp cận khác nhau, bật có cơng trình sau: - PGS,TS Nguyễn Thế Nghĩa, Những chuyên đề Triết học (dùng cho cao học nghiên cứu sinh), Nxb Khoa học xã hội, 2007 Cuốn sách kết tổng hợp cơng trình nghiên cứu giảng dạy nhiều năm tác giả, có nhiều chuyên đề đặc biệt chuyên đề: Học thuyết mối liên hệ phổ biến phát triển; Những quy luật phát triển; Học thuyết người phát triển nguồn nhân lực Cuốn sách tài liệu quan trọng cho học viên xác định vấn đề phát triển, nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực - GS TS, Nguyễn Cúc, “Phát triển nguồn nhân lực: Cần gắn kết chiến lược quy hoạch sách”, tạp chí Triết học, số 9, 2012 Tác giả nêu lên vai trò nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa bất cập sách đào tạo nguồn nhân lực nước ta đề số định hướng để điều chỉnh cấu đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tiễn đất nước - Lương Đình Hải: “Tư phát triển phát triển đất nước” tạp chí Triết học, số 1, 2011 Bài viết đề cao tư phát triển cho thời đại khác cần có tư phù hợp ứng với thời đại Đồng thời viết cho chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định phát triển quốc gia 89 năm 2011 đến năm 2020, tỉnh Gia Lai xác định tổng nhu cầu vốn để đầu tư phát triển nhân lực tỉnh dự kiến vào khoảng 6.505,9 tỷ đồng, vốn để đầu tư cho đào tạo nhân lực 2.714,6 tỷ đồng; vốn đầu tư xây dựng sở vật chất 3.791,3 tỷ đồng [Nguồn: QĐ 877/QĐ-UBND: Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Gia Lai giai đoạn 2011-2020, (2011)] Thứ năm: Giải pháp hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Gia Lai tỉnh thuộc khu vực Bắc Tây Ngun, có vị trí địa lí hệ thống giao thông nối liền với khu vực, trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn nước như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đắk Lắk, Thừa Thiên - Huế nước bạn Lào, Campuchia Đồng thời, với phát triển vũ bão công nghệ viễn thông, với hỗ trợ đắc lực hệ thống thơng tin liên lạc góp phần quan trọng công tác phát triển nguồn nhân lực Gia Lai nói riêng địa phương tồn quốc nói chung Từ điều kiện thuận lợi cho thấy, việc hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Gia Lai với trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng lớn nước nước bạn cần thiết thuận lợi Có thể quan tâm đến biện pháp như: Mở rộng, tăng cường phối hợp hợp tác để phát triển nhân lực, hình thành mối quan hệ hợp tác ngồi nước để đào tạo nhân lực có chế ràng buộc trách nhiệm nơi sử dụng cán quản lý, kỹ thuật công nhân lành nghề với sở đào tạo để đảm bảo trình độ, lực, cấu ngành nghề số lượng đào tạo đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; chủ động liên kết, hợp tác với địa phương nước khu vực Miền Trung - Tây Nguyên như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đắc Lắc, Thừa Thiên - Huế việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng hình thức hợp tác, liên kết, liên thông Mặt khác mở 90 rộng hợp tác với quan, viện nghiên cứu, trường đại học Trung ương trung tâm kinh tế lớn nước để đào tạo nhân lực trình độ cao, nhân lực ngành, lĩnh vực mà sở tỉnh chưa đào tạo Triển khai chương trình liên kết đào tạo ĐH sau ĐH với trường ĐH có uy tín ngồi nước; Nghiên cứu triển khai liên kết đào tạo nhân lực cho nước láng giềng Lào, Campuchia, nhân lực khu vực tam giác phát triển Việt Nam - Lào – Campuchia; có sách cử cán bộ, cơng chức, viên chức có lực phẩm chất đạo đức tốt đào tạo sau ĐH nước nguồn ngân sách Tỉnh ngân sách Trung ương Ngoài phát triển nguồn nhân lực cần phải quán triệt quan điểm đồng như: Cần xây dựng mối liên kết chặt chẽ quan, đơn vị sử dụng lao động với sở đào tạo, phát triển nhân lực (giữa đơn vị hành chính, nghiệp với Sở Nội vụ, doanh nghiệp với trường đại học, cao đẳng, trung cấp, sở dạy nghề…) để tìm thống cung cầu lao động thời gian đến, hạn chế đến mức thấp lãng phí phát triển nhân lực cá nhân, tổ chức xã hội Đồng thời, tăng cường chủ động, sáng tạo quan, đơn vị, doanh nghiệp công tác phát triển nhân lực Tăng cường phối hợp khép kín hồn chỉnh việc đào tạo, góp phần đảm bảo cân đối quan hệ cung - cầu nhân lực lĩnh vực, nghành, đơn vị Thứ sáu: Chính sách, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội giải việc làm Những động lực phát triển xã hội, tức yếu tố phát huy tính tích cực người nhằm tạo chuyển biến mặt xã hội nhiều đề tài, nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định vai trò động lực chúng Trên sở nhận thức tầm quan trọng sách an sinh xã hội, với vai trò nguồn động lực phát huy tính tích cực người nói 91 chung, nguồn nhân lực nói riêng q trình phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, tỉnh Gia Lai quán sách như: Chính sách y tế, kế hoạch hóa gia đình trẻ em: Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền dân số, kế hoạch hóa gia đình nữa, qn triệt mạnh mẽ tác động sâu sắc tạo nhận thức tích cực kế hoạch sinh thứ đủ cho nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh, nhằm đảm hiệu mặt số lượng nguồn nhân lực tỉnh; thực tốt cơng tác phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, chăm sóc sức khỏe học đường kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ em Bên cạnh cần có sách bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nâng cao thể lực toàn dân như: Phát động phong trào hoạt động thể dục thể thao, tổ chức hội thao toàn tỉnh phát triển, triển khai chương trình y tế, chăm sóc sức khỏe ban đầu nhằm giảm tỷ lệ tử vong, thực tốt dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cho người dân, đặc biệt người nghèo, người cao tuổi, trẻ em tuổi đối tượng hưởng sách khác, nhằm đảm bảo hiệu mặt chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Chính sách việc làm, thị trường lao động, điều kiện làm việc: Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra việc thực Bộ Luật lao động sửa đổi, bổ sung; Luật Bảo hiểm xã hội; chế độ bảo hiểm thất nghiệp chế độ sách sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động; tiếp tục triển khai thực tốt sách hỗ trợ đối tượng gia đình sách, người nghèo yếu xã hội; khuyến khích phát triển doanh nghiệp vùng khó khăn, phát triển khu, cụm công nghiệp để tăng hội việc làm cho người lao động tỉnh; thúc đẩy xuất lao động, tổ chức tuyên truyền vận động người lao động tích cực tham gia xuất lao động, tập trung tuyên truyền để người lao động độ tuổi tham gia làm việc thị trường truyền thống phù hợp với lao động phổ 92 thông vùng nông thôn miền núi như: Malaysia, Hàn Quốc, nước Trung Đơng, có sách hỗ trợ người lao động làm việc nước ngồi Chính sách đầu tư phát triển sở hạ tầng thị trường lao động: Xây dựng phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động tỉnh địa phương xung quanh, kết nối với hệ thống thông tin thị trường lao động quốc gia quốc tế; đa dạng hóa kênh giao dịch việc làm, tạo điều kiện thuận lợi phát triển giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động Chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài: Có chế nâng cao thu nhập cho đội ngũ công chức, viên chức tỉnh, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trình độ cao, tạo sách đãi ngộ phù hợp với điều kiện thực tế địa phương giá trị đóng góp họ cho phát triển tỉnh; rà sốt, bổ sung chế sách tôn vinh đãi ngộ thu hút cán khoa học, cán quản lý, người có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ nghệ nhân giỏi, người có nhiều sáng kiến, sáng tạo khoa học kỹ thuật doanh nhân giỏi, bác sỹ, dược sỹ, cử nhân tốt nghiệp loại xuất sắc, loại giỏi làm việc địa phương; đầu tư có lựa chọn học sinh, sinh viên giỏi có lực, có triển vọng phát triển tốt trường đại học để sau trường tuyển cơng tác tỉnh; có sách trợ cấp phù hợp để thu hút cán chuyên môn giỏi tăng cường cho nông nghiệp nông thơn; sử dụng có hiệu nguồn nhân lực qua đào tạo, đặc biệt cán cấp sở, nâng cao tỉ lệ phù hợp việc làm chuyên môn đào tạo người lao động Chính sách đất đai: Cấp ưu tiên đất vị trí thuận tiện cho sở giáo dục, đào tạo nhân lực, y tế, thể dục - thể thao, văn hố - thơng tin theo định mức tiêu chuẩn loại sở; có sách ưu đãi đất đai cho xây dựng mới, mở rộng trường mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, trường dạy nghề, trường chuyên nghiệp xây dựng 93 hệ thống trường lớp, khu giáo dục thể chất khu vui chơi giải trí; hỗ trợ miễn giảm tiền th đất hồn toàn thời gian định cho sở phục vụ phát triển nguồn nhân lực tỉnh Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn: Phát triển việc làm, nâng cao thu nhập để tạo khả cải thiện dinh dưỡng, nhà ở, môi trường sống cho dân cư người lao động nông thôn Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới, phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% số xã đạt tiêu chuẩn nơng thơn theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn Các cấp, ngành tỉnh doanh nghiệp cần phối hợp tốt việc phát triển chương trình nhà cung cấp dịch vụ xã hội khác người lao động có thu nhập thấp, lao động nhập cư đặc biệt khu cụm công nghiệp Tạo việc làm cho người dân nông thôn, trọng đối tượng độ tuổi lao động niên nhằm tăng hiệu kinh tế cho hộ gia đình, giảm tình trạng niên thất nghiệp gây trật tự, đảm bảo an ninh trật tự nơng thơn Chính sách ưu tiên phát triển nhân lực dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa: Xây dựng dự án chế, sách đặc thù kèm theo để phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Lồng ghép chương trình, dự án đào tạo chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo, chương trình 135, chương trình khuyến nông - khuyến lâm để tổ chức đào tạo kỹ cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa; cải thiện khả tiếp cận việc làm có thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số; phát triển nhân lực đồng bào dân tộc thiểu số, tập trung vào lĩnh vực trọng tâm như: Giáo viên, thầy thuốc, cán hệ thống trị sở, dạy nghề cho niên dân tộc Thứ bảy: Xây dựng môi trường văn hóa, văn minh mang sắc thái địa phương Để phát huy tích cực nguồn nhân lực Gia Lai cần, xây dựng nếp 94 sống văn hóa - văn minh Tăng cường đầu tư xây dựng phát triển văn hóa địa phương theo kịp với đà phát triển kinh tế Thực có hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa, kịp thời ngăn chặn xử lý trường hợp vi phạm pháp luật trái với phong mỹ tục dân tộc Bảo tồn phát huy cơng trình văn hóa vật thể phi vật thể, văn học nghệ thuật như: Lễ hội cổ truyền cư dân địa, lễ hội chu kỳ canh tác nương rẫy, lễ hội đâm trâu; nghệ thuật dân gian Gia Lai với nhiều loại hình đặc sắc điêu khắc tượng gỗ, đặc biệt tượng nhà mồ; làm rối; trang trí nhà mồ, nhà rơng; múa (soang)… đặc biệt Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (trong có Gia Lai) UNESCO cơng nhận di sản văn hóa truyền phi vật thể nhân loại từ ngày 25 - 11 - 2005; Sử thi, di sản văn học dân gian đặc sắc cư dân địa Gia Lai, cụ thể hai dân tộc Jrai Bahnar Hiện số lượng sử thi Gia Lai sưu tầm, biên dịch công phu, in song ngữ (tiếng Việt tiếng Bahnar), xuất bản; Lễ hội cổ truyền phận người Việt Gia Lai lễ hội Tây Sơn thượng đạo, tiến hành vào ngày tháng giêng hàng năm, di tích An Khê trường (thị xã An Khê ngày nay) 3.2.2 Một số kiến nghị Qua số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Gia Lai nay, luận văn đề xuất số kiến nghị sau: Nâng cao hiệu sách thu hút nguồn nhân lực có chất lượng Cần đổi phương thức tuyển dụng theo hướng khách quan, công tăng tính cạnh tranh, thực tính cơng khai, minh bạch công tác tuyển dụng lao động tất ngành nghề khác nhau, nhằm thu hút người tài, người có lực thực vào hoạt động lao động sản xuất phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng thời, cần bố trí sử dụng hợp lý nguồn nhân lực 95 Nâng cao hiệu hoạt động giáo dục đào tạo tỉnh Cần ý đến tính bảo đảm bình đẳng giảng viên biên chế hợp đồng, giảng viên sở giáo dục công lập sở giáo dục ngồi cơng lập, nhằm tạo động lực cống hiến tích lượng này; hồn thiện sách tuyển chọn sinh viên từ khâu tuyển sinh đến suốt trình đào tạo nhằm đào tạo người có đức, có tài, sẵn sàng toàn tâm, toàn ý phục vụ nghiệp giáo dục Đối với vùng khó khăn, hồn thiện sách tạo nguồn tuyển sinh sư phạm cho người dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa Giao tiêu đào tạo theo địa chỉ, đào tạo dự bị, cử tuyển đại học Thiết lập, đẩy mạnh hoạt động quan chức dự báo nhu cầu nguồn nhân lực đẩy mạnh công tác hướng nghiệp tỉnh Gia Lai Các sở giáo dục, đào tạo từ cấp trung học phổ thông đến đại học Gia Lai cần thành lập, chấn chỉnh trung tâm hướng nghiệp, hoạt động thiết thực, đa dạng hình thức nội dung hướng nghiệp, nhằm mục đích làm cho người lao động lựa chọn ngành nghề phù hợp với sở thích, lực thân, đồng thời đáp ứng nhu cầu thị trường lao động ngành nghề mà tỉnh thiếu nguồn nhân lực Trong giải pháp phát triển ngành công nghiệp, cần phát triển thêm ngành ứng dụng công nghệ cao, thân thiện môi trường, sử dụng lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, như: Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, cơng nghệ tự động hóa, cơng nghệ vật liệu Ngồi phát huy nguồn nhân lực có hiệu cần thực tốt sách như: Chính nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, cán cấp sở tỉnh; phải tạo bầu khơng khí phóng khống cho sinh hoạt trí tuệ, dân chủ hóa thể chế tri thức, tự sáng tạo để thu hút nhân tài; sách tiền lương; sách phát huy vai trò nguồn lực phụ nữ; sách đồn kết dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc; trọng đào tạo nguồn 96 nhân lực chất lượng cao cho nghành công nghiệp mũi nhọn tỉnh công nghiệp thủy điện, công nghiệp khai khống, cơng nghiệp khai thác chế biến cao su, cà phê số loại nông sản khác Thực tốt việc định canh định cư, giao đất giao rừng nhằm nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Gia Lai Hoàn thành tốt cơng trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật, cơng trình giao thơng nhằm đáp ứng nhu cầu lại phục vụ cho công tác phát triển nguồn nhân lực cho nhân dân vùng xâu vùng xa, vùng khó khăn Gia lai 97 KẾT LUẬN Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta trọng yếu tố người, coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Quan điểm: Phát huy nguồn lực người Và nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa, nhằm đảm bảo cho phát triển nhanh chóng bền vững đất nước nêu từ Đại hội Đảng lần thứ VIII (6-1996) Đến tầm quan trọng nguồn nhân lực xác định cách cụ thể hơn, bổ sung, phát triển làm sáng tỏ thêm số nội dung Để phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại thực mục tiêu phát triển người, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI nhấn mạnh: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển” [15, tr 100] Trong xu tồn cầu hóa chủ động hội nhập quốc tế nay, với nhiệm vụ hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều sách tạo điều kiện phát huy nguồn nhân lực cách có hiệu hoạt động thực tiễn lý luận Đã có nhiều nghiên cứu nguồn nhân lực nhiều góc độ, nhiều mặt nhiều lĩnh vực nhiều tác giả khác nhau, nghiên cứu mặt lý luận nguồn nhân lực công tác phát triển nguồn nhân lực đa dạng phong phú, chúng có vai trò định cho cơng tác phát triển nguồn nhân lực đất nước thời gian qua tương lai Nguyên lý phát triển phản ánh vận động tất vật, tượng Quan điểm phát triển nguyên lý phát triển với quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể nguyên lý mối liên hệ phổ biến 98 giúp người nhận thức giới cách đắn hơn, chúng có vai trò sở lý luận, nguyên tắc đạo cho hoạt động người để nhận thức cải tạo giới cách đắn Đã có nhiều đề tài nghiên cứu công tác phát triển nguồn nhân lực cho vùng, địa phương cụ thể, hay toàn quốc sở vận dụng nguyên lý phát triển Nhận thấy tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực Gia Lai nay, đồng thời vấn đề trước chưa có tác giả nghiên cứu, tinh thần vận dụng nguyên lý phát triển vào công tác phát triển nguồn nhân lực, luận văn với tên đề tài: “Nguyên lý phát triển với việc phát triển nguồn nhân lực Gia Lai nay”, khái quát thành nội dung như: Những nội dung ngun lý phát triển; vai trò, vị trí nguồn nhân lực phát triển xã hội cần thiết quán triệt quan điểm phát triển cơng tác phát triển nguồn nhân lực Phân tích thực trạng nguồn nhân lực Gia Lai phân tích điều kiện tự nhiên xã hội tác động đến công tác phát triển nguồn nhân lực Gia Lai; khái quát sở hình thành giải pháp Nêu giải pháp kiến nghị nhằm phát triển nguồn nhân lực tỉnh Gia Lai đến năm 2020 Qua góp phần vào cơng tác phát triển nguồn nhân lực có hiệu Gia Lai Đồng thời để khắc phục hạn chế phát huy lợi tiềm Gia Lai để Gia Lai sớm trở thành địa phương có phát triển kinh tế - xã hội, đời sống đồng bào dân tộc Gia Lai nâng cao vật chất lẫn tinh thần, góp phần ổn định trật tự an toàn xã hội, ổn định trị địa bàn tỉnh, góp phần vào mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chung vùng Tây Nguyên nói riêng, nước nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng (2010), Triết học (dùng cho đào tạo sau đại học không thuộc chuyên nghành triết học), Nxb Đà nẵng, Đà Nẵng [2] Ban chấp hành Đảng tỉnh Gia Lai (2009), Lịch sử Đảng tỉnh Gia Lai (1945 – 2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Báo quân đội nhân dân (2005), Chuyện ghi Tây Nguyên, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục - Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình Triết học, (Dùng cho cao học nghiên cứu sinh khơng chun ngành Triết học), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội [6] Chu Văn Cấp (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 839 [7] Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên) (2008), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác-Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ – TTg, Phê duyệt Chiến lược Phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 [9] Chính phủ (2011), Quyết định 1216/QĐ-TTg, Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 [10] Nguyễn Cúc (2012), “Phát triển nguồn nhân lực: Cần gắn kết chiến lược quy hoạch sách”, tạp chí Triết học, số [11] Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hoá xã hội người Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [17] Phạm Văn Đức (1997), “Vận động, phát triển, tiến với tư cách phạm trù triết học”, Tạp chí Triết học, số [18] Trần Ngọc Hiên (2006), “Thực tiễn đổi yêu cầu cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt”, tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số [19] Lê Nhị Hòa (2008), “Gia Lai gắn phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh”, Tạp chí Cộng sản, số 790 [20] Trần Thái Học (chủ nhiệm) (2006), Thực trạng số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã vùng đồng bào dân tộc Tây Nguyên (Cơ quan chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ) [21] Hội đồng TƯ đạo biên soạn (2004), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Lưu Hùng (1996), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [23] Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây trước Mác, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [24] Đoàn Văn Khải (2005), Nguồn nhân lực người trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [25] Nguyễn Thế Kiệt (2008), “Xây dựng phát triển người, nâng cao chất lượng nguồn lực người công đổi Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số [26] Nguyễn Thị Mỹ Lang (2005), Nguyên lý phát triển với việc nâng cao nhận thức trị cho đội ngũ cán giảng dạy trường đại học, cao đẳng tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ Triết học [27] V.I.Lênin (1963), Toàn tập, tập 33, Nxb Sự thật, Hà Nội [28] V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 16, Nxb Tiến Matxcơva, Hà Nội [29] V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến Matxcơva, Hà Nội [30] V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Matxcơva, Hà Nội [31] V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] C.Mác, Ăngghen (1982), Tuyển tập, tập 3, Nxb Sự Thật, Hà Nội [33] C.Mác, Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] C.Mác, Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [35] C.Mác, Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [36] C.Mác, Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [37] C.Mác, Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [38] C.Mác, Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 43, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [39] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [40] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [41] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [42] Phùng Ngọc Mỹ (2008), “Chuyển dịch cấu kinh tế, xây dựng Gia Lai thành trung tâm kinh tế tam giác Đơng Dương”, Tạp chí Cộng sản, số 18 [43] Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề Triết học (dùng cho cao học nghiên cứu sinh), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [44] Hà Sơn Nhin (2012), “Kết bước đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Gia Lai”, Tạp chí Cộng sản, số 832 [45] Trần Viết Quân (2010), “Vấn đề bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở Tây Nguyên nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học [46] Bùi Thanh Quất (chủ biên), (2002), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Lưu Văn Sùng (2006), “Nhìn lại kiện Tây Nguyên năm 2001 2004”, tạp chí Lý luận trị, số 10 [48] Lâm Tâm - Linh Nga Niêk Đam (1996), Một số nét đặc trưng Phong tục dân tộc Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [49] Trần Thành (chủ biên) (2008), Các chuyên đề triết học Mác – Lênin, (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội [50] Nguyễn Thị Hoài Thu (2010), Phát huy nguồn lực người tỉnh KonTum nay, Luận văn thạc sỹ [51] Mạc Văn Tiến (2005), An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực, Nxb Lao động - Xã hội Hà Nội [52] Nguyễn Nam Tiến (2005), Nguyên lý phát triển phép biện chứng vật vận dụng vào nghiệp phát triển nguồn nhân lực trẻ Thừa Thiên Huế nay, Luận văn thạc sỹ Triết học [53] Võ Xuân Tiến, (2010), “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 5, Đà Nẵng [54] Tỉnh ủy Gia Lai (2013), Báo cáo Kiểm điểm nhiệm Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV (2010-2015) [55] Nguyễn Thành Trung (2008), “Vai trò người vấn đề phát huy nguồn lực người nghiệp đổi nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số [56] Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [57] Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến Mátcơva, Hà Nội [58] Từ điển tiếng việt (2000), Nxb Đà Nẵng Đà Nẵng [59] Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai (1999), Địa chí Gia Lai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [60] Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2010), Quyết định số 755/QĐ-UBND, “Phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 tỉnh Gia Lai” [61] Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2011), Quyết định 877/QĐ-UBND Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Gia Lai giai đoạn 2011-2020 [62] Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2012), Báo cáo số 252/BC-UBND: Đánh giá tình hình thực hế hoạch công tác năm 2012 số mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp thực kế hoạch năm 2013 tỉnh Gia Lai [63] Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2012), Kế hoạch Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Gia Lai từ năm 2013 đến năm 2015 [64] Đặng Nghiêm Vạn (2004), “Thử bàn xã hội gia đình tộc người Tây Nguyên”, tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số [65] Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [66] A.Toffler (1991), Thăng trầm quyền lực, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [67] http://gialai.gdt.gov.vn, truy cập ngày 26/10/2013 [68] http://www.thongtintuyengiaogialai.vn, truy cập ngày 26/10/2013 [69] http://blog.zing.vn, truy cập ngày 26/10/2013 ... phát triển nhân lực tỉnh Gia Lai giai đoạn 2011-2020, (2011); Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai, Kế hoạch Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Gia Lai từ năm 2013 đến năm 2015, (2012) Tất tài liệu Gia Lai sở để... động đến công tác phát triển nguồn nhân lực Gia Lai thời gian qua - Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai, Địa chí Gia Lai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, (1999); Tỉnh ủy Gia Lai, Báo cáo Kiểm điểm nhiệm Nghị... tế - xã hội Gia Lai 51 2.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực công tác phát triển nguồn nhân lực Gia Lai 56 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở GIA LAI HIỆN NAY

Ngày đăng: 25/11/2017, 04:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w