1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

khai quat phong trao tho moi

30 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 70,65 KB

Nội dung

KHÁI QUÁT PHONG TRÀO THƠ MỚI (1932 – 1945) Trong năm đầu thập kỷ thứ ba kỷ trước xuất dòng thơ ca thuộc khuynh hướng lãng mạn Đó Thơ (hay gọi Thơ lãng mạn) Thơ cách mạng thơ ca tiến trình lịch sử văn học dân tộc kỷ 20 Sự xuất Thơ gắn liền với đời Phong trào thơ 1932-1945 Phong trào thơ mở “một thời đại thi ca” 1, mở đầu cho phát triển thơ ca Việt Nam đại I- Hoàn cảnh lịch sử xã hội Một trào lưu văn học đời phản ánh đòi hỏi định lịch sử xã hội Bởi tiếng nói, nhu cầu thẩm mỹ giai cấp, tầng lớp người xã hội Thơ tiếng nói giai cấp tư sản tiểu tư sản Sự xuất hai giai cấp với tư tưởng tình cảm mới, thị hiếu thẩm mỹ với giao lưu văn học Đơng Tây ngun nhân dẫn đến đời Phong trào thơ 1932-1945 Giai cấp tư sản tỏ hèn yếu từ đời Vừa hình thành, nhà tư sản dân tộc bị bọn đế quốc chèn ép nên sớm bị phá sản phân hóa, phận theo chủ nghĩa cải lương So với giai cấp tư sản, giai cấp tiểu tư sản giàu tinh thần dân tộc yêu nước Tuy không tham gia chống Pháp không theo đường cách mạng họ sáng tác văn chương cách để giữ vững nhân cách Cùng với đời hai giai cấp xuất tầng lớp trí thức Tây học Đây nhân vật trung tâm đời sống văn học lúc Thông qua tầng lớp mà ảnh hưởng luồng tư tưởng văn hoá, văn học phương Tây thấm sâu vào ý thức người sáng tác II- Các thời kỳ phát triển Phong trào thơ Thơ thai nghén từ trước 1932 thi sĩ Tản Đà người dạo nhạc hòa tấu Phong trào thơ Tản Đà “gạch nối” hai thời đại thơ ca Việt Nam, Hoài Thanh - Hoài Chân xếp số 46 tên tuổi lớn Phong trào thơ Và đến ngày 10-3-1932 Phan Khơi cho đăng thơ “Tình già” Phụ nữ tân văn số 22 với tự giới thiệu “Một lối thơ trình chánh làng thơ” phát súng lệnh Phong trào thơ thức bắt đầu Có thể phân chia thời kỳ phát triển Phong trào thơ thành ba giai đọan2: 1- Giai đoạn 1932-1935: Đây giai đoạn diễn đấu tranh Thơ “Thơ cũ” Sau khởi xướng Phan Khôi, loạt nhà thơ Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Thơng, Vũ Đình Liên liên tiếp cơng kích thơ Đường luật, hơ hào bỏ niêm, luật, đối, bỏ điển tích, sáo ngữ …Trong “Một cải cách thơ ca” Lưu Trọng Lư kêu gọi nhà thơ mau chóng “đem ý tưởng mới, tình cảm thay vào ý tưởng cũ, tình cảm cũ” Cuộc đấu tranh diễn gay gắt phía đại diện cho “Thơ cũ” tỏ khơng thua Các nhà thơ Tản Đà, Huỳnh Thúc Kháng, Hoàng Duy Từ, Nguyễn Văn Hanh phản đối chống lại Thơ cách liệt Cho đến cuối năm 1935, đấu tranh tạm lắng thắng nghiêng phía Thơ Ở giai đoạn đầu, Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu Phong trào thơ với tập Mấy vần thơ (1935) Ngoài có góp mặt nhà thơ Lưu Trọng Lư, Nguyễn Nhược Pháp, Vũ Đình Liên … 2- Giai đoạn 1936-1939: Đây giai đoạn Thơ chiếm ưu tuyệt đối so với “Thơ cũ” nhiều bình diện, mặt thể loại Giai đọan xuất nhiều tên tuổi lớn Xuân Diệu (tập Thơ thơ -1938), Hàn Mặc Tử (Gái quê -1936, Đau thương -1937), Chế Lan Viên (Điêu tàn - 1937), Bích Khê (Tinh huyết - 1939), … Đặc biệt góp mặt Xuân Diệu, nhà thơ “mới nhà thơ mới”, vừa bước vào làng thơ “đã người ta dành cho chỗ ngồi yên ổn”3 Xuân Diệu nhà thơ tiêu biểu giai đoạn Vào cuối giai đoạn xuất phân hóa hình thành số khuynh hướng sáng tác khác Nguyên nhân dẫn đến tượng giải thích khẳng định Tôi Cái Tôi mang màu sắc cá nhân đậm nét mang đến phong cách nghệ thuật khác thi pháp lẫn tư nghệ thuật Và Tôi rút đến sợi tơ cuối lúc nhà thơ chọn cho cách ly riêng 3- Giai đoạn 1940-1945: Từ năm 1940 trở xuất nhiều khuynh hướng, tiêu biểu nhóm Dạ Đài gồm Vũ Hồng Chương, Trần Dần, Đinh Hùng …; nhóm Xuân Thu Nhã Tập có Nguyễn Xn Sanh, Đồn Phú Tứ, Nguyễn Đỗ Cung …; nhóm Trường thơ Loạn có Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê,… Có thể nói khuynh hướng thoát ly giai đọan chi phối sâu sắc cảm hứng thẩm mỹ tư nghệ thuật sáng tác nhà thơ Giai cấp tiểu tư sản thành thị phận trí thức khơng giữ tư tưởng độc lập tự phát chạy theo giai cấp tư sản Với thân phận người dân nước bị chế độ xã hội thực dân o ép, họ kẻ đứng ngã ba đường, sẵn sàng đón nhận luồng gió khác thổi tới Bên cạnh đó, phận nhà thơ phương hướng, rơi vào bế tắc, khơng lối III- Những mặt tích cực, tiến Phong trào thơ Đánh giá Phong trào thơ mới, nhà thơ Xuân Diệu nhận địnhh “Thơ tượng văn học có đóng góp vào văn mạch dân tộc”… “ Trong phần tốt nó, Thơ có lòng u đời, yêu thiên nhiên đất nước, yêu tiếng nói dân tộc” Nhà thơ Huy Cận cho “Dòng chủ lưu Thơ nhân chủ nghĩa”… “Các nhà thơ giàu lòng yêu nước, yêu quê hương đất nước Việt Nam Đất nước người tái Thơ cách đậm đà đằm thắm”4 1- Tinh thần dân tộc sâu sắc Thơ ấp ủ tinh thần dân tộc, lòng khao khát tự Ở thời kỳ đầu, tinh thần dân tộc tiếng vọng lại xa xôi phong trào cách mạng từ 19251931 (mà chủ yếu phong trào Duy Tân Phan Bội Châu khởi nghĩa Yên Bái) Nhà thơ Thế Lữ ln mơ ước “tung hồnh hống hách ngày xưa” (Nhớ rừng); Huy Thơng khát khao: “Muốn uống vào buồng phổi vô Tất ánh sáng gầm trời lồng lộng” Tinh thần dân tộc nhà thơ gửi gắm vào lòng yêu tiếng Việt Nghe tiếng ru mẹ, nhà thơ Huy Cận cảm nhận “hồn thiêng đất nước” câu ca: “Nằm tiếng nói yêu thương Nằm tiếng Việt vấn vương đời” Có thể nói, nhà thơ có nhiều đóng góp, làm cho tiếng Việt khơng ngày sáng giàu có Ở giai đoạn cuối, tinh thần dân tộc phảng phất với nỗi buồn đau ngưòi nghệ sĩ không tự (Độc hành ca, Chiều mưa xứ Bắc Trần Huyền Trân, Tống biệt hành, Can trường hành Thâm Tâm) … 2- Tâm yêu nước thiết tha Có thể nói, tinh thần dân tộc động lực tinh thần để giúp nhà thơ ấp ủ lòng yêu nước Quê hương đất nước thân thương trở thành cảm hứng nhiều thơ Đó hình ảnh Chùa Hương thơ Nguyễn Nhược Pháp (Em Chùa Hương); hình ảnh làng sơn cước vùng Hương Sơn Hà Tĩnh thơ Huy Cận (Đẹp xưa); hình ảnh làng chài nơi cửa biển quê hương thơ Tế Hanh (Quê hương) v.v… Các thi sĩ mang đến cho thơ hương vị đậm đà làng q, khơng khí mộc mạc quen thuộc ca dao: Nguyễn Bính, Đồn Văn Cừ, Bàng Bá Lân, Anh Thơ, … Hình ảnh thơn Đồi, thơn Đơng, mái đình, gốc đa, bến nước, giậu mồng tơi, cổng làng nắng mai, mái nhà tranh gợi lên sắc màu quê hương bình dị, đáng yêu tâm hồn người Việt Nam yêu nước Bên cạnh mặt tích cực tiến nói trên, Phong trào thơ bộc lộ vài hạn chế Một số khuynh hướng thời kỳ cuối rơi vào bế tắc, khơng tìm lối ra, chí ly cách tiêu cực Điều tác động không tốt đến phận nhà thơ trình “nhận đường” năm đầu sau cách mạng tháng Tám IV- Đặc điểm bật Phong trào thơ Sự khẳng định Tôi Nền văn học trung đại khuôn khổ chế độ phong kiến chủ yếu văn học phi ngã Sự cựa quậy, bứt phá tìm đến ngã nhiều xuất thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ,… Đến Phong trào thơ mới, Tôi đời đòi giải phóng cá nhân, khỏi luân lí lễ giáo phong kiến tiếp nối đề cao ngã khẳng định trước Đó lựa chọn khuynh hướng thẩm mỹ tư nghệ thuật nhà thơ Ý thức Tôi đem đến đa dạng phong phú cách biểu Cái Tôi với tư cách thể, đối tượng nhận thức phản ánh thơ ca xuất tất yếu văn học Đó người cá tính, người người ý thức nghĩa vụ, đàng hồng bước “trình làng” (chữ dùng Phan Khôi) Xuân Diệu, nhà thơ tiêu biểu Phong trào thơ lên tiếng trước: “Tôi chim đến từ núi lạ …”, “Tôi nai bị chiều đánh lưới”… Có đại từ nhân xưng “tôi” chuyển thành “anh”: “Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình, anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ em ơi!” Thoảng có lại “Ta”: “Ta Một, Riêng Thứ Nhất Khơng có chi bè bạn ta” “ Thơ thơ Tôi”5 Thơ đề cao Tôi cố gắng cuối để khẳng định ngã mong đóng góp vào “văn mạch dân tộc”, mở đường cho phát triển thi ca Việt Nam đại Nỗi buồn cô đơn Trong “Về buồn Thơ mới”, Hoài Chân cho “Đúng Thơ buồn, buồn nhiều”, “Cái buồn Thơ buồn ủy mị, bạc nhược mà buồn người có tâm huyết, đau buồn bị bế tắc chưa tìm thấy lối ra”6 Cái Tơi Thơ trốn vào nhiều nẻo đường khác nhau, đâu thấy buồn cô đơn Nỗi buồn cô đơn tràn ngập cảm thức Tiếng thu với hình ảnh: “Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khơ” (Lưu Trọng Lư ) Với Chế Lan Viên “Nỗi buồn thương nhớ tiếc dân Hời” (tức dân Chàm): “Đường thu trước xa xăm Mà kẻ tôi” Nghe tiếng gà gáy bên sông, Lưu Trọng Lư cảm nhận nỗi buồn “Xao xác gà trưa gáy não nùng” Xuân Diệu lại thấy “Tiếng gà gáy buồn nghe máu ứa” Về điều này, Hoài Chân cho “Xuân Diệu phải người buồn nhiều, đau buồn nhiều viết câu thơ nhức xương như: “Thà phút huy hồng tối / Còn buồn le lói suốt trăm năm” Nỗi buồn cô đơn cảm hứng chủ nghĩa lãng mạn Với nhà thơ mới, nỗi buồn cách giải tâm hồn, niềm mong ước trải lòng với đời với Cảm hứng thiên nhiên tình yêu Ngay từ đời, “Thơ đổi cảm xúc, tạo cảm xúc trước đời trước thiên nhiên, vũ trụ”7 Cảm hứng thiên nhiên tình yêu tạo nên mặt riêng cho Thơ Đó vẻ đẹp tươi mới, đầy hương sắc, âm thanh, tràn trề sống Đây cảnh mưa xuân thơ Nguyễn Bính: “Bữa mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy” Và hình ảnh buổi trưa hè: “Buổi trưa hè nhè nhẹ ca dao Có cu gáy bướm vàng chứ” (Huy Cận) Trong thơ Chế Lan Viên có khơng hình ảnh như: “Bướm vàng nhè nhẹ bay ngang bóng Những khóm tre cao rủ trước thành” tất gợi lên hình ảnh quê hương bình dị, thân thuộc với người Việt Nam Những cung bậc tình yêu làm thăng hoa cảm xúc nhà thơ “Ơng hồng thơ tình” Xn Diệu bộc bạch cách hồn nhiên: “Tôi khờ khạo lắm, ngu ngơ Chỉ biết u thơi chẳng biết gì” Chu Văn Sơn cho “Xn Diệu coi tình u tơn giáo” “thứ tôn giáo lãng mạn, tôn giáo nghệ sĩ”8 Khác với Xuân Diệu, nhà thơ Chế Lan Viên cảm nhận thân phận nỗi cô đơn sầu não: “Với tất vô nghĩa Tất khơng ngồi nghĩa khổ đau” Cảm xúc khơng phải ngoại lệ Nhà thơ Huy Cận cho “Cái đẹp buồn” (Kinh cầu tự) cảm nhận tận nỗi buồn cô đơn “sầu chi lắm, trời ơi, chiều tận thế” Nhà thơ triết lý điều cách sâu sắc: “Chân hết đường lòng hết u” Một số đặc sắc nghệ thuật Thơ bước phát triển quan trọng tiến trình đại hóa văn học nước nhà năm đầu kỉ XX với cách tân nghệ thuật sâu sắc Về thể loại, ban đầu Thơ phá phách cách phóng túng trở với thể thơ truyền thống quen thuộc thơ ngũ ngôn, thất ngôn, thơ lục bát Các thơ ngũ ngơn có Tiếng thu (Lưu Trọng Lư), Ơng Đồ (Vũ Đình Liên), Em chùa Hương (Nguyễn Nhược Pháp)… Các nhà thơ Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, T.T.KH chủ yếu viết theo thể thơ thất ngơn, Nguyễn Bính, Thế Lữ lại dùng thể thơ lục bát v.v… Cách hiệp vần Thơ phong phú, sử dụng vần (độc vận) mà dùng nhiều vần thơ cổ phong trường thiên: vần ôm, vần lưng, vần chân, vần liên tiếp, vần gián cách không theo trật tự định: “Tiếng địch thổi Cớ nghe réo rắt Lơ lửng cao đưa tận chân trời xanh ngắt Mây bay… gió quyến, mây bay Tiếng vi cút khoan dìu dặt Như hắt hiu gió heo may” (Thế Lữ) Sự kết hợp vần điệu tạo nên cho Thơ nhạc điệu riêng Đây câu thơ toàn bằng: “Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi” (Xn Diệu) hay “Ơ hay! Buồn vương ngơ đồng Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mơng” (Bích Khê) Ngồi việc sử dụng âm nhạc, Thơ vận dụng cách ngắt nhịp cách linh hoạt: “Thu lạnh / thêm nguyệt tỏ ngời Đàn ghê nước / lạnh / trời ơi!” (Xuân Diệu) Ở phương diện khác, cách tân ngôn ngữ Thơ diễn rầm rộ Thốt khỏi tính quy phạm chặt chẽ hệ thống ước lệ dày đặc “Thơ cũ”, Thơ mang đến cho người đọc giới nghệ thuật giàu giá trị tạo hình gợi cảm sâu sắc: “Con đường nhỏ nhỏ, gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang nắng trở chiều” (Xuân Diệu) hay “Mưa đổ bụi êm êm bến vắng Đò biếng lười nằm mặc sông trôi” (Anh Thơ) Sự phong phú thể loại, vần nhạc điệu với tính hình tượng, cảm xúc ngơn ngữ tạo nên phong cách diễn đạt tinh tế, cảm giác, màu sắc hội họa thơ Đây tranh “Mùa xuân chín” Hàn Mặc Tử cảm nhận qua màu sắc âm thanh: “Trong nắng ửng, khói mơ tan Đơi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên dàn thiên lý Bóng xuân sang” Sự ảnh hưởng thơ Đường thơ ca lãng mạn Pháp Thơ ảnh hưởng thơ Đường đậm nét Sự gặp gỡ thơ Đường Thơ chủ yếu thi tài, thi đề Các nhà thơ tiếp thu giữ lại mặt tích cực, tiến thơ Đường sáng tác Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị, Trong Tràng giang, Huy Cận mượn tứ thơ Thôi Hiệu để bày tỏ lòng yêu nước: “Lòng quê dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà” Nếu ảnh hưởng thơ Đường làm cho thơ tiếng Việt phong phú giàu có thêm, tinh tế ảnh hưởng thơ ca lãng mạn Pháp góp phần cho Thơ sáng tạo thi hứng, bút pháp cách diễn đạt lạ, độc đáo Một nhà thơ chịu ảnh hưởng sâu sắc thơ Pháp Thế Lữ, Huy Thông, sau Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử,…Hầu hết nhà thơ chịu ảnh hưởng sâu sắc chủ nghĩa tượng trưng thơ ca lãng mạn Pháp mà đại biểu Budelaire, Verlaine, Rimbaud Sự ảnh hưởng diễn nhiều bình diện: từ cách gieo vần, ngắt nhịp đến cách diễn đạt Ta tìm thấy điều Nguyệt Cầm, Đây mùa thu tới (Xuân Diệu), Đi đường thơm (Huy Cận), Màu thời gian (Đoàn Phú Tứ) Một số thơ tập Tinh huyết (Bích Khê), Thơ điên (Hàn Mặc Tử), Thơ say (Vũ Hoàng Chương) chịu ảnh hưởng sâu sắc trường phái suy đồi thơ ca Pháp (các thơ Những nguyên âm Rimbaud, Tương hợp Budelaire …) Trong “Thơ mới-cuộc loạn ngôn từ” Đỗ Đức Hiểu nêu nhận xét hệ thống ngôn từ Thơ “Thơ hòa âm hai văn hóa xa vời vợi, giao hưởng cổ đại”9 Đó giao thoa tiếng Việt với thơ Đường thơ ca lãng mạn Pháp kỷ XIX Sự ảnh hưởng thơ Đường thơ ca lãng mạn Pháp Phong trào thơ không tách rời Điều cho thấy tác động ảnh hưởng từ nhiều phía Thơ tất yếu q trình đại hóa thơ ca Chính kết hợp Đơng -Tây nói tạo nên sắc dân tộc sức hấp dẫn riêng Thơ Sau 75 năm, kể từ đời nay, Phong trào thơ có chỗ đứng vững đời sống văn học dân tộc Qua thời gian, giá trị tốt đẹp Phong trào thơ Việt Nam 1932-1945 thử thách có sức sống lâu bền lòng hệ người đọc CHÚ THÍCH: Một thời đại thi ca (Thi nhân Việt Nam, Hòai Thanh-Hồi Chân, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993, trang 15) Trong Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945 (NXB Giáo dục, 2002), Phan Cự Đệ chia làm giai đoạn: 1932-1939 1940-1945 Thi nhân Việt Nam (Sđd, trang 106) Về Thơ (Huy Cận, Nhìn lại cách mạng thơ ca, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003, trang 12) Thơ mới, bước thăng trầm (Lê Đình Kỵ, NXB TP Hồ Chí Minh, 1993, trang 46) Về buồn Thơ (Hồi Chân, Nhìn lại cách mạng thơ ca, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003, trang 23) Về Thơ (Huy Cận, Nhìn lại cách mạng thơ ca, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003, trang 9) Ba đỉnh cao Thơ (Chu Văn Sơn- NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003, trang 24) Thơ mới, loạn ngơn từ (Đỗ Đức Hiểu, Nhìn lại cách mạng thơ ca, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003, trang 142) Thơ Mới - đôi điều nhìn lại suy nghĩ (Nhân 80 năm phong trào Thơ Mới đời) Thứ tư, 24 Tháng 10 2012 23:15 Nguyễn Hữu Hiếu Xem kết quả: Bình thường /4 Tuyệt vời B? phi?u Tham luận Hội thảo Phong trào Thơ văn xuôi Tự lực văn đồn - 80 năm nhìn lại Nguyễn Hữu Hiếu(*) Thơ Mới, nói cách khơng q lời, xứng đáng xem kì cơng lịch sử thơ Việt Nam Là kỳ cơng mẻ mà có Là kỳ cơng bởi, nhọc nhằn thơ đương đại nỗ lực tìm lối với thử nghiệm thành bại, Thơ Mới vững vàng biểu tượng thời đại thơ nhiều sinh lực, mạnh mẽ, liệt chủ đích canh tân, thực tế để lại nhiều học để theo thơ đại tiếp tục bước vững chãi, vừa giữ mạch với uyên nguyên nguồn cội, vừa tự tin làm điều mà thơ đại giới làm… Lịch sử nghiên cứu nhiều thập niên có nhiều sách, từThi nhân Việt Nam (Hoài Thanh – Hoài Chân), Nhà văn đại (Vũ Ngọc Phan), Phong trào Thơ Mới (Phan Cự Đệ), Thơ Mới bước thăng trầm (Lê Đình Kỵ) đến Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1930 1945 (Mã Giang Lân), Việt Nam thi nhân tiền chiến (Nguyễn Tấn Long), Mắt thơ – Phê bình phong cách Thơ Mới (Đỗ Lai Thúy)… nhiều báo, tạp chí khẳng định “kì cơng” tượng văn học nhiều khía cạnh Khơng trở lại thừa nhận, viết nhìn lại đơi điều chưa nói đến, đề cập có chỗ cho tiếng nói thêm “Lời ca tuyệt vọng lời ca đẹp nhất” hay Nỗi buồn - phạm trù thẩm mĩ quan trọng Thơ Mới Thơ Mới có nhiều thơ nói nỗi buồn Thực tế trước hết có lí khách quan từ thực đời sống Sống thực hành sáng tạo bầu khí xã hội tù hãm, ngột ngạt thuở nước nhà “một cổ hai tròng”, nhà thơ thoát khỏi cảm giác xa lạ nhận chơi vơi q hương xứ sở Sẽ khơng lạ ta bắt gặp Thơ Mới có câu thơ đau đớn nói lên khát vọng khơng thỏa, chí mang màu sắc tuyệt vọng nhà thơ, kiểu như: - Lũ đầu thai nhầm kỉ, - Đời kiêu bạc không dung hồi giản dị, - Lũ lạc loài dăm bảy đứa, - Trời hơm ta chán hết Những sắc màu hình ảnh trần gian… Những câu thơ minh chứng nói lên ý thức người nghệ sĩ nỗi đau, nỗi đau vong quốc, nỗi đau tâm hồn khao khát cao lại phải đối diện với tầm thường, nhàm chán, bất ý thực… Thêm nữa, thời đại Âu hóa trước 1945 đưa lại nhiều tiến bộ, văn minh, mặt khác, kèm với tiến văn minh ấy, tư tưởng lợi kỉ nguyên đại vừa lộ nhanh chóng trở thành hệ lụy, có nguy làm tiêu tan giá trị tinh thần – đạo đức cổ truyền mà cha ông hàng ngàn năm tạo dựng lưu giữ (văn xuôi thực Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Cơng Hoan nói vấn đề này) Không nhập phong trào tranh đấu trị rộng lớn (như phong trào Xơ viết – Nghệ Tĩnh 1930 – 1931, phong trào đấu tranh dân chủ định danh, nêu thành cơng thức Thơ hình thức ngôn ngữ, “qui luật chơi thời nay: ngơn ngữ [tường minh] khơng thể diễn tả nổi, thơ ca”(4) Hiện thực vơ rộng lớn linh động, khơng có qui luật tất định, mà chứa đầy ngẫu nhiên, vơ thường mà trí người không dễ dàng nắm bắt Nếu xác nhận điều biết có khả chứng minh giới đời sống vô ỏi so với chưa biết thêm vào yếu tố phản lí nhận thức tư trở thành vơ thi vị có ý nghĩa, (tư phản lí) giúp ta “rút kinh nghiệm để bồi đắp tài sản chung, đo lường đụng độ người với bí mật”(5) Cũng cần phải thấy tư phản lí (hay phi lí tính) quan niệm sáng tác nhà Thơ Mới, tiêu biểu nhà thơ Loạn Xuân Thu nhã tập, hồn tồn khơng có ý nghĩa vật thể lạ xuất Việt Nam với tình trạng chân khơng Truyền thống trọng tâm linh, trọng lẽ huyền vi vũ trụ nằm sâu tâm thức người phương Đơng hàng ngàn năm Ơng cha ta thường nói tới “thần ngơn”, “thần cú” hay “hạ bút có thần” thực cách diễn đạt khác tính kì diệu, thiêng liêng thơ cơng việc làm thơ Tuy nhiên có khác biệt: thơ cổ điển, truyền thống trọng tâm linh, tâm giới chủ yếu dựa niềm tin linh diệu vũ trụ tương thông tương cảm ba Thiên - Địa - Nhân, với Thơ Mới, truyền thống trọng tâm linh chuyển hóa thành ý thức nghệ thuật mới: thơ phải nói điều tinh vi, linh động, khó diễn tả, tức thơ phải trở thành thứ nghệ thuật phát minh, để bắt niềm im lặng, bí mật sâu xa, vơ hình phải cất lên tiếng nói, liên quan đến vấn đề tâm lí sáng tạo Vấn đề lên đây: mặt, tư phản lí hệ trình đại hóa giao tiếp với phương Tây, mặt khác Thơ Mới đón nhận xu hướng phản lí khơng hồn tồn xa lạ, mà thực chất chiều sâu văn hóa tâm linh phương Đơng đánh thức bổ sung tinh thần đại “Người thơ khách lạ nguồn trẻo”, hay Về biểu quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật Quan niệm thực manh nha từ xưa, phương Tây phương Đông Ở phương Tây, từ thời cổ đại, Aristotle người cho nghệ thuật có lối riêng, có chức phận riêng, đặc thù Tuy nhiên quan niệm khơng thực hóa, suốt hàng ngàn năm, tư tưởng Aristotle bị lép vế bị chìm quan niệm văn học phải gắn với chức thực tiễn (trung đại gắn với ý niệm quân quyền thần quyền, cổ điển gắn với việc cổ xúy cho uy quyền quân chủ, thời Khai minh gắn với vận động trị thời đại…), tận cuối kỉ XIX tư tưởng trở lại, nhà thơ phái Parnasse (hay Thi sơn, Théophile Gautier, Leconte de Lisle,…) lên tiếng cần đưa lại sinh khí khơi phục quyền lực cho thơ thơ ca Đẹp bị đối xử bất công Ở phương Đông, trước hết Trung quốc, tư tưởng vị nghệ thuật có tiếng nói sớm, từ thời Lục triều (thế kỉ III đến kỉ thứ VI) Tuy nhiên, phương Tây, bị điều kiện hóa tinh thần “thơ nói chí”, “văn chở đạo”, “văn làm sáng đạo”, cộng với quan niệm văn chương việc học văn để ứng dụng vào đời, nên thơ ca độc lập coi trọng hình thức trở thành xu hướng Trong bối cảnh văn hóa khu vực Đơng Á, tư tưởng người Trung Hoa trở thành tư tưởng mang tính đại diện cho quan niệm văn học Trung quốc mà văn học Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên Quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật xuất Việt Nam vào thời kỳ Thơ Mới Đó điều mà nhiều nhà nghiên cứu đề cập tranh luận “nghệ thuật vị nghệ thuật” hay “Nghệ thuật vị nhân sinh” Hoài Thanh Hải Triều hay số phát biểu mang tính tun ngơn Thế Lữ, Xn Diệu, hay nhóm Xuân Thu nhã tập minh chứng cho thực Thế Lữ khơng dấu diếm quan niệm thơ Cây đàn mn điệu: Anh dù bảo: tính tình tơi hay đổi, Không chuyên tâm, không chủ nghĩa: cần chi? Tôi khách tình si Ham vẻ Đẹp có mn hình, mn thể Mượn lấy bút nàng Ly Tao, vẽ, Và mượn đàn ngàn phiếm ca… Để lí giải sở xuất quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật, nghĩ tới ba điều: chiều hướng tiến hóa văn học, chất thơ ca (và nghệ thuật nói chung) tác động từ đời sống văn học phương Tây Với góc nhìn tiến hóa, lịch sử nhiều văn học lớn giới (như văn học Pháp, Anh, Mỹ…) chứng minh triển vọng tính chuyên biệt hoạt động thẩm mĩ ngày thể rõ rệt, tỉ lệ thuận với khả trình độ nhận thức xu hướng đa dạng hóa nhu cầu hưởng thụ người, từ văn học ngày xa dần đặc tính bất phân vốn có từ khởi thủy Về góc nhìn chất hoạt động thẩm mĩ, sâu xa nhiều cách vô thức, sáng tạo văn học có ý nghĩa q trình tìm kiếm cân bằng, cân đời sống tinh thần cá nhân, biểu dạng phản ứng thái quá, “lệch chuẩn” mặt xã hội thẩm mĩ theo nhìn nhà văn Trong trường hợp Thơ Mới nghĩ tới tính đối trọng quan niệm vị nghệ thuật với dễ dãi, nơng cạn sáng tạo, phản ứng lại tình trạng thực khơng ý – nguồn gốc dẫn đến thái độ bất tín nghệ sĩ? Đó hai lí sâu xa, lí trực tiếp dễ nhận thấy tác động từ thay đổi mạnh mẽ đời sống văn học phương Tây, cụ thể văn học Pháp, cuối kỉ XIX Trước đây, đề cập tới quan niệm vị nghệ thuật, giới nghiên cứu thường có định kiến khơng tích cực, với ý nghĩ nhà văn vào đường vị nghệ thuật tạo thứ văn chương vơ nghĩa Tuy nhiên, vấn đề nên nhìn với nhìn linh động cởi mở quan tâm thêm tới văn học Pháp cuối kỉ XIX – thời kì mà quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật xuất hưởng ứng mạnh mẽ Trước hết, vị nghệ thuật khơng có nghĩa tạo thứ văn chương vơ tích sự, mà vị nghệ thuật đồng nghĩa với tinh thần đề cao nghệ thuật, đề cao tìm kiếm cách thức biểu mới, tức thúc kiếm tìm giá trị mới, nhằm tránh cho thơ ca vào dễ dãi, hời hợt Nhìn lại thơ Pháp cuối kỉ XIX, chủ trương vị nghệ thuật xuất gắn liền với thi phái Parnasse có lí từ thân văn học Vào thời điểm ấy, ngưỡng mộ nhà thơ tên tuổi chủ nghĩa lãng mạn Victor Hugo, A de Lamartine, A de Vigny, A de Musset…, nhà thơ trẻ thi phái (như Théophile Gautier, Leconte de Lisle, Sully Prudhomme, Franc,ois Copée…) dường nhận thấy thơ lãng mạn qua thời hoàng kim bộc lộ nhiều khiếm khuyết, biểu dễ dãi lối diễn đạt bồng bột cảm xúc, cần phải chân thứ thơ khác Và để khắc phục khiếm khuyết thơ lãng mạn, nhà thơ Parnasse không đặt trọng tâm vào cảm xúc mà trọng tới lối biểu hiện, ý trau chuốt ngôn từ Với họ, thơ, câu thơ phải đẹp “như giọt nước mắt vàng thần thánh”, thứ ngơn từ giàu tính tạo hình, nhằm thể cách có nghệ thuật đường nét, màu sắc, hình dáng thể cách vật Nghệ thuật phải hết, quyền thơ ca khơi phục Từ ta thấy rõ ràng rằng, riêng xét động cơ, chủ trương vị nghệ thuật có ý nghĩa tích cực việc thúc đẩy vận động phía trước thơ ca nghệ thuật nói chung Chúng ta khơng ngạc nhiên chủ soái phái lãng mạn Victor Hugo (1802 – 1885) dù theo đuổi mục đích khác với Charles Baudelaire đời nghệ thuật ông ủng hộ quan điểm vị nghệ thuật tác giả tập thơ Hoa nỗi đau (Les fleurs du Mal) Trong thư gửi Charles Baudelaire, ông viết:“Gợi tư duy, [đó là] giá trị hoi, đặc ân kẻ lựa chọn… Tôi không phát biểu nghệ thuật vị nghệ thuật, luôn quan niệm nghệ thuật vị tiến Suy cho hai quan điểm một… Tiến lên! Đó lệnh tiến Đó tiếng thét nghệ thuật Đó ngơn ngữ thơ”(6) Nếu nói lịch sử văn học nói chung thơ ca nói riêng lịch sử biến đổi liên tục hình thức tư tinh thần đề cao nghệ thuật thực mở triển vọng cho thơ biểu giới đời sống cách đầy đặn hơn, lực sáng tạo cá nhân nhà thơ theo mà thăng hoa cách rộng rãi vững Thứ hai, vào nửa sau kỉ XIX, quan niệm vị nghệ thuật xuất thời gian nước Pháp bước vào thời đại đế quốc chủ nghĩa Việc người Pháp thúc đẩy mạnh mẽ công cơng nghiệp hóa đại hóa làm cho nước Pháp giàu có hơn, mặt khác, lối sống lợi phổ biến làm mòn xói giá trị tinh thần cao đẹp vốn lâu họ tự hào (thực tế phản ánh sâu sắc sáng tác văn xuôi Gustave Flaubert, Guy de Maupassant, hay Joris Karl Huysmans…) Trong thơ “Lên cao” (Élévation) Charles Baudelaire lên tiếng coi chủ nghĩa vị lợi kẻ thù không đội trời chung thơ ca: Hãy bay thật xa khỏi chướng khí bệnh hoạn nơi Hãy tự khiết chín tầng mây Và uống, uống thứ rượu thần nguyên chất Chất lửa sáng chất đầy khoảng không vắt… Baudelaire coi thơ thiêng liêng kêu gọi nhà thơ tìm cách cứu vãn trước xâm lấn tầm thường, vơ nghĩa đời sống Nỗi căm ghét xã hội tư sản trưởng giả cuối dẫn nhà thơ đến chỗ vô ngưỡng mộ Théophile Gautier sẵn sàng chia sẻ quan điểm vị nghệ thuật phái Parnasse mà Théophile Gautier cờ đầu (Chính Baudelaire gọi Théophile Gautier “nhà thuật sĩ tuyệt vời Pháp ngữ”) Liên kết từ kiện văn học cuối kỉ XIX (Gustave Flaubert kêu gọi rút vào tháp ngà nghệ thuật, phái Parnasse công khai chủ trương vị nghệ thuật việc Baudelaire ủng hộ nhiệt thành quan điểm phái Parnasse…), ta hiểu thêm khía cạnh khác quan niệm vị nghệ thuật nhà thơ Pháp: niềm tin vào triển vọng lịch sử tốt đẹp thúc nghệ sĩ tìm kiếm nơi nương tựa mới, sức sống vĩnh cửu nghệ thuật Đẹp Nhìn khía cạnh này, quan niệm vị nghệ thuật có giá trị phản ứng tình trạng tồi tệ thực Trở lại với Thơ Mới Việt Nam Hàn Mặc Tử nhiều lần nói quan niệm ơng Trong tựa tập Đau thương Hàn Mặc Tử viết: “Người thơ khách lạ nguồn trẻo…, say sưa mơ ước, huyền diệu, sáng láng vượt hẳn hư linh”(7) Một lần khác, thư gửi Trọng Miên, nhà thơ lại nhấn mạnh thi sĩ người “rơi xuống cõi đời, bơ vơ, ngỡ ngàng lạ lùng, khơng có lấy hiểu mình”(8) Hàn Mặc Tử người quán với quan niệm thơ Đối với ông, quan niệm nhắc tới với tư cách triết lí đầy cân nhắc Ngay từ 1935, bàn “Nghệ thuật thơ gì”, Hàn Mặc Tử nêu lên nhận thức ông sứ mạng nhà thơ “đi tìm lạ”, tìm rung động “tiếng gọi chốn xa xăm thiêng liêng huyền bí” Trong luận này, Hàn Mặc Tử tán thành nghệ thuật vị nhân sinh (L’art pour la vie) nghệ thuật vị nghệ thuật (L’art pour l’art), cho hai đáng ca tụng Nhưng nhà thơ đồng thời cho người nghệ sĩ “đi tìm giản dị tầm thường để cung cấp cho người đời” lúc cần “bỏ tài mình”, “muốn tìm tính cách thiêng liêng [nghệ thuật], nên đóng vai nghệ sĩ quăng vũ trụ mênh mang rượt ùa theo nguyện vọng cao xa, thấy hình ảnh rõ rệt nghệ thuật”(9) Có thể nói quan niệm Hàn Mặc Tủ tiêu biểu cho tinh thần thơ Nếu gạt riêng tư cá biệt, liên quan tới tính bi đát tài thơ bạc mệnh, toàn quan niệm Hàn Mặc Tủ biểu mĩ học – đại: khao khát đưa thơ vượt qua ranh giới vướng bận, phiền lụy hàng ngày ràng buộc tính tốn có lợi theo nghĩa trần trụi Theo đó, nhiều nhà thơ phong trào Thơ Mới, với mức độ sắc độ khác nhau, nhiều thể gần gũi: Xuân Diệu cho nhà thơ “như chim đến từ đỉnh núi lạ ngứa cổ hót chơi”, Huy Cận say sưa niềm an ủi vũ trụ, Chế Lan Viên coi làm thơ “làm phi thường” (theo nghĩa táo bạo, xa lạ, độc đáo lẫn màu sắc khơng vị lợi thơ ca), nhóm Dạ đài coi “thơ phải cấu tạo tinh chất vô biên Sau giới hàng chữ, phải ẩn náu mn nghìn giới, giới đương thành đương hủy”(10)… Trong tiểu luận Thơ, xa quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật, Xuân Thu nhã tập coi thơ nghệ thuật túy, loại hình nghệ thuật đặc biệt, tri thức cao cấp, khẳng định “nó bắt gặp Hình Nhi Thượng”.Theo họ, thơ sáng tạo thiêng liêng, đẹp thơ phải đẹp trẻo, tinh khiết, không vụ lợi, nhà thơ dâng hiến cho thơ chẳng khác cho tình yêu đức tin, thơ với “tình u, tơn giáo nở bừng tuệ giác” “sự gặp gỡ đột nhiên, hiến dâng không nghĩ đến trở về” Nhấn mạnh đặc tính khơng vị lợi thơ, tác giả phân chia văn học thành hai thể văn xi thơ, văn “nói chuyện đời”, “là giãi bày, thuộc lí trí, vụ lợi”, thơ “thể tính chất hàm súc, tiềm thức, túy”, “sự nhớ lại, trở thi sĩ tơi nằm vật”, “tiếng đời chuyền trực tiếp”… Trong bối cảnh tiếp xúc với văn học phương Tây, hình thành dấu hiệu xu hướng vị nghệ thuật Thơ Mới thực tế, “tính mức độ” thực tế khác Trong trường hợp Hàn Mặc Tử, dựa vào thời điểm xuất lời tựa tập Đau thương (1938) Quan niệm thơ (1939) dễ suy luận nỗi đau bệnh tật truy chết đến gần, quan niệm thơ mà Hàn Mặc Tử nêu lên phản ánh việc ông tìm đến thơ cứu cánh để tự giải thoát khỏi đau khổ thân xác ngày tàn tạ Nhưng điều phần Thơ Hàn Mặc Tử khơng tách rời hồn tồn với níu kéo trần thế, có điều tuyệt vọng trước hữu hạn người ông tìm cách vượt lên trên, chứng minh sức sáng tạo phi thường, hoàn cảnh cá nhân làm đậm thêm quan niệm vị nghệ thuật nơi ông Trong sâu xa, Hàn Mặc Tử vừa trân trọng nghệ thuật vị nhân sinh, vừa đề cao triển vọng sáng tạo nghệ thuật vị nghệ thuật (như nói trên), quan niệm có phần phức tạp mang tính lưỡng phân góp phần làm nên tính độc đáo thơ ơng, vừa gần gũi vừa bí ẩn, có vần thơ tân kì, cao vút, thiêng liêng tận “thượng tầng khí”, có vần thơ chứa đầy chất liệu tươi tắn, khổ lụy sống trần gian Giống Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu tiêu biểu cho “thực tế khác” Thơ Mới, mặt ông cho nhà thơ “là chim đến từ đỉnh núi lạ ngứa cổ hót chơi”, mặt khác, tồn thi giới ơng lại tốt lên niềm thiết tha yêu, thiết tha sống khát khao ràng buộc với đời Cũng giống biểu màu sắc phi lí tính, khơng phải nhà thơ chủ trương (hoặc tuân theo) xu hướng thơ vị nghệ thuật vô vị lợi Nhưng với số biểu phân tích bên đủ chứng minh xuất tồn hình thức thẩm mĩ thơ đại Cũng cần thấy thêm chủ trương “nghệ thuật vị nghệ thuật” nhà thơ không đồng với chủ nghĩa hình thức Cốt lõi khái niệm thơi thúc tìm kiếm khơng ngừng cách biểu vượt ngồi qn tính thơ cũ, phù hợp với việc thể vẻ đẹp thiêng liêng, mang tính tinh thần thơ Trần Thị Mai Nhi cho “vô tư không dựa vào lí, mà vào phi lí, năng, trực giác”(11; cần nói thêm điều nữa: “vô tư” đưa thơ với quĩ đạo tinh thần, đất sống ý niệm tính chất thiêng liêng, tinh khiết thơ Như thế, “vô vị lợi” khơng có nghĩa trống rỗng nội dung, vơ ích, mà vấn đề thơ hướng đến lợi ích khác, lợi ích mang tính tinh thần, vĩnh cửu, hướng đời sống tinh thần thơ trở thành phương tiện vững để thể lí tưởng thực thần thánh trần TP Hồ Chí Minh, tháng 6-2012 NHH _ BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ THƠ MỚI Tác giả: La Nguyệt Anh - ĐHSP Hà Nội Lê Hồng My – Đại học Sư phạm ĐH Thái Nguyên - Cập nhật: 21/08/2013 Trong tiến trình văn học Việt Nam, Thơ (1932 – 1945) xem “cuộc cách mạng thi ca chưa có lịch sử văn học dân tộc” Cuộc cách mạng Thơ kết thay đổi hệ hình tư duy, thay đổi cảm nhận, vị trí chủ thể sáng tạo tương quan với giới, có thay đổi ngơn ngữ thơ Đến có khơng cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu Thơ góc độ khác Vấn đề ngôn ngữ Thơ tâm điểm nhiều cơng trình khoa học Bài viết hướng đến nét đặc trưng phong cách ngơn ngữ Thơ mới, khẳng định đóng góp Thơ phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam kỷ XX Ngôn ngữ nhiệm vụ lịch sử Thơ Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học (Goocki) Khi vào tác phẩm văn học, “là phân tầng khác” “ngôn ngữ tự nhiên”, “tương xâm” không đồng với “ngôn ngữ tự nhiên” (I.Lotman) Nếu “ngơn ngữ tự nhiên” thường mang tính ổn định, ngược lại ngơn ngữ văn học đặc biệt ngôn ngữ thơ với tư cách “mã” nghệ thuật lại thay đổi Mỗi thời đại, trào lưu văn học, tác giả thường “sở đắc ngơn ngữ” để mang đến “thực tại” hình thức sáng tạo nghệ thuật Cũng thế, ngơn ngữ văn học biến đổi khơng ngừng “Nó khơng biến đổi theo kiểu đột phá, mà diễn trình” [5, 927] Hơn ngôn ngữ văn học thời kỳ lớn thường gắn với đặc trưng tư hình tượng thời đại sản sinh nó, kí thác tâm trạng, ý thức thẩm mỹ, luân lí, trị thời đại Trong tiến trình văn học Việt Nam, Thơ (1932 – 1945) xem cách mạng thi ca chưa có lịch sử văn học dân tộc, đáp ứng nhu cầu tầng lớp công chúng độc giả Thành tựu Thơ góp phần quan trọng vào q trình đại hóa văn học Việt Nam, tạo nên cách tân đồng bộ, toàn diện, sâu sắc lĩnh vực đời sống văn học Về phương diện ngôn ngữ nghệ thuật, Thơ đánh giá là: “trào lưu thơ mở đầu thay đổi ngôn ngữ giai đoạn 1932 – 1945, tượng ngôn ngữ văn học Việt Nam kỷ XX” [5, 899] Đặc trưng ngôn ngữ Thơ 2.1 Ngôn ngữ Thơ mang đậm dấu ấn chủ thể trữ tình Về chất, thơ trữ tình phương thức biểu trực tiếp trạng thái cảm xúc suy tư nhà thơ trước tượng đời sống Trong đó, tính chất cá thể hóa cảm nghĩ tính chất chủ quan hóa thể dấu hiệu tiêu biểu thơ trữ tình Vì thơ trữ tình khẳng định “vương quốc chủ quan” (Biêlinxki), “sự biểu cảm thụ chủ thể” (Hêghen) Tuy nhiên lúc đặc trưng thơ bộc lộ rõ Trong tiến trình văn học dân tộc, thơ trữ tình có bề dày lịch sử gắn với dòng chảy bốn ngàn năm thơ trữ tình dân gian hàng ngàn năm thơ trữ tình trung đại Song thơ trữ tình dân gian sản phẩm tập thể, hiển nhiên yếu tố chủ quan bị triệt tiêu Chủ thể trữ tình thường xuất qua cách xưng hô phiếm như: anh - em (Anh buồn có chốn thở than – Em buồn nhang tàn thắp khuya), thiếp – chàng (Thiếp xa chàng rồng xa mây – Như chim chèo bẻo xa măng vòi), – ta (Mình nói với ta son – Ta qua ngõ thấy bò …) Cách xưng hơ khiến trở thành chủ thể trữ tình người ngân lên lời ca với niềm đồng cảm Ở thơ trung đại, phạm vi chủ quan chí hướng, hồi bão, hướng người nhìn vào miền lý tưởng để ngợi ca khẳng định Ý thức chủ quan vươn tới hòa hợp chủ thể khách thể, thủ pháp, kỹ thuật ngôn từ nhằm hướng tới đồng hóa Chủ thể trữ tình xuất trực diện mà thường trạng thái vô nhân xưng tâm trạng nói đến cá nhân Mượn chảy trôi thời gian Nguyễn Trãi nói nỗi buồn trống trải cách thấm thía, sâu sắc: Việc cũ ngối đầu đâu Đến dòng viễn cảnh bâng khuâng (Cửa bể Bạch Đằng ) Còn nỗi niềm Nguyễn Du ý thức nhỏ nhoi người trước thời gian, trước vũ trụ: Gió thu xế bóng lòng rộn Nước chảy mây bay nghiệp bá mờ (Trông vời nước Sở ) Tuy nhiên biểu đạt tâm trạng dấu ấn cá thể bị mờ nhòa Đấy nét đặc trưng thơ trữ tình trung đại Sự thiếu vắng chủ từ biểu thị chủ thể khiến lời thơ trở nên mơ hồ phiếm Lời thơ “khơng cả” (Trần Đình Sử) Ngôn ngữ thơ ngôn ngữ siêu cá thể theo qui luật đối, niêm, vận… Bút pháp thơ trung đại mang tính chất gián tiếp đầy ngụ ý, kí thác Đến Thơ dòng ý thức chủ quan chủ thể bộc lộ cách trực tiếp Trước hết thể tự khẳng định ý thức cá nhân Có thể nói lần lịch sử văn học, ý thức cá nhân cách đầy đủ Trong nhiều biểu ý thức cá nhân, chủ thể Thơ khát khao bộc lộ “thành thực” cảm xúc, nói lên “sự thật” tâm hồn tiếng nói riêng Sự thức tỉnh ý thức cá nhân tạo cho tơi trữ tình Thơ tư Các nhà Thơ lấy – đầy cảm xúc làm điểm tựa để nhìn ngắm giới Ngơn ngữ Thơ chủ thể hóa cao độ, Thơ trở thành chủ ngữ Các nhà thơ tuyên xưng cách dõng dạc đầy khẳng định: Tôi chim đến từ núi lạ; Tơi khách tình si; Tơi người mơ ước thôi; Ta một, riêng, thứ nhất… Cấu trúc ngôn ngữ thơ yếu tố thể tính chủ thể hóa cao độ Thơ mới, Nguyễn Đăng Điệp nhận xét: “Mô hình danh từ + + danh từ trở thành mơ hình cú pháp nhà Thơ tìm cách xác lập khẳng định vị cá thể thơ” [6, 211] Sự khẳng định ý thức cá nhân xác lập nội hàm hình tượng chủ thể trữ tình Thơ Một biểu cụ thể mơ hình khái qt kiểu từ ngữ sở hữu qua công thức: + chủ thể xuất với tần số lớn từ ngữ nhấn mạnh sở hữu thơ Thế Lữ ví “khách tình si”, ham mê, đắm đuối “vẻ đẹp mn hình, mn thể” Người nghệ sĩ mượn bút “nàng Ly Tao”, mượn “cây đàn ngàn phím” để rung lên nốt nhạc lòng Từ cảm xúc lãng mạn riêng tư, nhu cầu, đòi hỏi, khát khao thành thực bộc bạch niềm yêu đến mê say đẹp Người nghệ sĩ người có nhiệm vụ tơn thờ đẹp: Tôi kẻ mơ màng Yêu sống đời giản dị,bình thường, Cùng với Nàng Thơ tháng năm ca hát, Chúng quen cảnh mịt mùng bát ngát Của non cao, rừng cả; cảnh đìu hiu Chốn đồng xa sương trắng chập chờn gieo (Trả lời – Thế Lữ) Từ mở đường Thế Lữ, nhà thơ sau tiếp tục trải lòng Xn Diệu say sưa khẳng định: Là thi sĩ nghĩa ru với gió Mơ theo trăng vơ vẩn mây Để linh hồn ràng buộc với muôn dây Hay chia sẻ tình yêu mến (Cảm xúc – Xuân Diệu) Ở hình thành mối quan hệ nhà thơ đẹp Nhà thơ người sở hữu đẹp: Nhà thi sĩ nâng niu bầu cảm xúc Của trời mây đúc lại lời hoa (Trả lời – Thế Lữ) Hồn trăng gió nghe chàng kể lể Hồn người hồn người thơ (Mai sau – Huy Cận) Ý niệm sở hữu qua cách biểu khoác lên vật tượng màu sắc chủ quan chủ thể trữ tình 2.2 Ngôn ngữ Thơ tràn đầy cảm xúc, coi trọng nhạc tính Bản chất thơ trữ tình cho phép chủ thể bộc lộ cách trực tiếp cảm xúc, tâm trạng Tuy nhiên thời trung đại nét chất thơ trữ tình chưa có điều kiện để bộc lộ Với quan niệm “nói chí”, “tỏ lòng”, thơ trữ tình trung đại hướng người đọc vào miền lý tưởng, hoài bão, điều họ muốn bộc lộ cảnh ngộ, vị mình, qua tâm trạng kí thác Trần Đình Sử cho Đêm thu Nguyễn Du “nổi bật kiểu trữ tình này”: Già tóc bạc thương cho gã, Nán non xanh chửa chán người Khổ bên trời thân khách mỏi Suốt năm nằm bệnh quế giang hoài “Ở chữ “gã”, “người”,“khách” từ Nguyễn Du thân Nhà thơ khách thể hóa trạng bộc lộ cảm xúc, tình cảm người đó, cách trữ tình đặc trưng thơ trung đại” Ông nhận xét: “Do đặc điểm mà thơ cổ điển đến cách thổ lộ trực tiếp trút xả nguồn cảm xúc dạt theo kiểu lãng mạn”[10, 154] Sự phát triển Thơ bước cải tạo quan trọng thơ trữ tình Việt Nam Tiếp xúc với luồng sinh khí từ phương Tây, tư duy, cảm xúc nhà thơ có thay đổi “Tư thơ hướng vào phía để phân tích cảm giác, trình bày trạng thái tình cảm” [5, 899] Chủ trương đào sâu nội cảm, nhà thơ hữu hình hóa vi diệu đời sống tâm hồn Thơ bộc lộ cách trực tiếp tất cung bậc sắc thái tình cảm: vui, buồn, hờn, giận, thiết tha, say đắm, mộng mơ, cay đắng, xót xa Đây xu hướng Thơ giai đoạn đầu phát triển Ngôn ngữ Thơ mang đậm dấu ấn chủ nghĩa lãng mạn Cái tơi trữ tình trở nghĩa – tơi cảm xúc Có thể xem Cây đàn muôn điệu Thế Lữ, Cảm xúccủa Xuân Diệu tuyên ngôn nhà thơ Thơ “Mn điệu” đa dạng trạng thái cảm xúc nhà thơ Thơ Sự đa dạng cảm xúc “mao mạch” giới ngôn từ Trong chặng mở đầu, ngôn ngữ Thơ thường mang theo rạo rực, mê say tạo nên khúc ca vui, niềm hy vọng với chất lãng mạn say người Càng sau, cảm xúc nhà thơ Thơ thăng hoa theo nhiều ngả khác nhau, tựa sóng tràn bờ vỗ miên man giai điệu buồn với màu sắc khác để trở thành tổng phổ nhiều cung bậc Có từ ngữ diễn tả nỗi buồn nhẹ mà man mác bâng khuâng: Tiếng đưa hiu hắt bên lòng – Buồn xa vắngmênh mơng buồn (Thế Lữ); Êm êm chiều ngẩn ngơ chiều – Lòng khơng hiu hiu khẽ buồn (Xuân Diệu); Gió theo lối gió mây đường mây – Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay (Hàn Mặc Tử) Có từ ngữ thể nỗi buồn đến độ nhức nhối, đau đớn: Tiếng gà gáy buồn máu ứa – Chết không gian khô héo hồn cao (Xuân Diệu); Trời chán nản đương vây phủ - Ý tưởng hồn cõi tang (Chế Lan Viên) Năng lượng cảm xúc ngôn ngữ dồi khiến nhà thơ phá tung khn hình chật hẹp gò bó câu thơ, nhịp thơ trung đại Kiểu câu thơ “ý ngơn ngoại” khơng phù hợp cho “cảm xúc tràn bờ” nhà thơ Câu thơ khơng gò theo khn hình cố định mà trở thành dòng tâm trạng, tn chảy theo cảm xúc; nhịp thơ chảy tràn qua dòng thơ: Tôi muốn sống đời thi sĩ, để Dốc chén mơ màng thấy chua cay (Lựa tiếng đàn – Thế Lữ) Ngôn ngữ thơ trung đại đạt đến độ tinh tế, vi diệu cảm nhận thị giác thính giác chủ thể trữ tình Ngơn ngữ Thơ làm giàu có nguồn cảm xúc Các nhà thơ “Sống tồn tâm thức nhọn giác quan” để cảm nhận sống rung động tâm hồn Đặc biệt, nhà Thơ coi trọng nhạc tính ngôn ngữ thơ; dùng nhạc thơ để biểu tiếng “nhạc lòng” Xuân Diệu lấy câu thơ tiếng Baudelaire: “Les parfums, les couleurs et les respondent” (Những mùi hương, màu sắc,và âm đáp ứng với nhau) [5,136] làm đề từ cho thơ Huyền diệu Sự bùng nổ cảm giác Xuân Diệu qua Huyền diệu bộc lộ trạng thái náo nức đến đắm say tâm hồn nồng nhiệt, thiết tha giao cảm với đời Năng lượng cảm xúc dồn nén đến mức tối đa nhà thơ cảm nhận “khúc nhạc” thính giác, thị giác, khứu giác Sự “tương ứng cảm giác” đưa chủ thể trữ tình vào “thế giới Du Dương” để “ Âm điệu thần tiên thấm tận hồn” Sau tất ngân rung khúc nhạc huyền diệu huyền diệu trái tim, tiếng nhạc ngừng im mà tiếng lòng vang ngân: Rồi khúc nhạc ngừng im Hãy ngừng nghe trái tim Còn run hồi Sau trận gió im lìm Huyền diệu tiêu biểu cho tiêu chuẩn mà thi phái tượng trưng đòi hỏi: “âm nhạc trước hết thứ” (Veclen), từ, chữ phải nốt nhạc làm nên giao hưởng tâm hồn Biểu tính nhạc ngơn ngữ thơ nhà Thơ phong phú, đa dạng Nhạc thơ Bích Khê thường du dương, trầm buồn với cách tạo âm ngôn từ đặc biệt: Lá vàng rơi (Tơi khóc, anh ơi!) Đàn rung tiếng Người u đương ngồi… Trăng vàng rơi, (Tơi khóc, anh ơi!) Đàn nghẹn tiếng Người yêu dậy rồi… Nếu Thi vị tạo nhạc điệp khúc, điệp từ Tỳ bà, Mộng cầm ca, Nghê thường, Tiếng đàn mưa tạo nhạc hòa phối điệu (sử dụng chủ yếu bằng) Trong Đàn ngọc, Hàn Mặc Tử lại tạo nhạc thơ cách kết hợp từ láy có cung bậc điệu khác để diễn tả thái cực “khúc nhạc lòng” dâng cao trầm lắng: Nàng! Lạy Nàng! Hãy nghe cầu khẩn: Hãy khoan tay cầm lại trí tương tư Đang chờn vờn nguồn sáng ngất ngư Đang lướt mướt màu hoa lệ Tiếp thu phương Tây, nhà thơ chủ trương quan điểm mở giới hạn “vô biên tuyệt đích” cho thơ giải phóng giác quan để cảm nhận giới Ngôn ngữ Thơ phá tung ước lệ cổ điển để biểu lộ cung bậc tận cảm xúc Sự cách tân ngơn ngữ Thơ góp phần làm nên cách mạng thơ ca (1932 -1945) Sự điểm lược chưa phản ánh đầy đủ đổi đáng trân trọng (và hạn chế) ngôn ngữ Thơ Chúng hi vọng có dịp trở lại để nhìn nhận vấn đề cách toàn diện sâu sắc …………………………………………………………… ... Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan nói vấn đề này) Khơng nhập phong trào tranh đấu trị rộng lớn (như phong trào Xô viết – Nghệ Tĩnh 1930 – 1931, phong trào đấu tranh dân chủ 1936 – 1939, hay tranh đấu... phận nhà thơ phương hướng, rơi vào bế tắc, không lối III- Những mặt tích cực, tiến Phong trào thơ Đánh giá Phong trào thơ mới, nhà thơ Xuân Diệu nhận địnhh “Thơ tượng văn học có đóng góp vào... lòng khao khát tự Ở thời kỳ đầu, tinh thần dân tộc tiếng vọng lại xa xôi phong trào cách mạng từ 19251931 (mà chủ yếu phong trào Duy Tân Phan Bội Châu khởi nghĩa Yên Bái) Nhà thơ Thế Lữ mơ ước

Ngày đăng: 24/11/2017, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w