1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Index of media attachments

23 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Index of media attachments tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

NGÂN HÀNG CPTM ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (HOSE – BID) BÁO CÁO LẦN ĐẦU: NẮM GIỮ Chủ tịch ngân hàng BIDV Trần Bắc Hà CLB CTSC Trang NGÂN HÀNG CPTM ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THÔNG TIN CƠ BẢN NGÂN HÀNG Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, tiền thân Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, thành lập theo Quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 Thủ tướng Chính phủ, với chức ban đầu cấp phát quản lý vốn kiến thiết từ nguồn vốn ngân sách phục vụ tất lĩnh vực kinh tế - xã hội Ngày 08/11/1994 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 654/QĐ-TTg việc chuyển giao nhiệm vụ cấp phát vốn ngân sách tín dụng theo Kế hoạch nhà nước từ BIDV Tổng cục Đầu tư (trực thuộc Bộ Tài chính) Quyết định 293/QĐ-NH9 ngày 18/11/1994 Thống đốc NHNN Việt Nam cho phép BIDV kinh doanh đa Ngân hàng Thương mại, BIDV thực bước chuyển đổi cấu trúc bản, định hướng kinh doanh mạnh mẽ theo hướng ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động đa ngành, kinh doanh đa lĩnh vực mục tiêu lợi nhuận Những nỗ lực tập thể cán cơng nhân viên BIDV góp phần tích cực nghiệp đổi kinh tế, thực công nghiệp hố đại hố đất nước; khẳng định vai trò vị trí BIDV hoạt động ngân hàng; đặc biệt, Đảng Nhà nước ghi nhận với danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” Qua 59 năm trưởng thành phát triển, đến BIDV bốn ngân hàng thương mại lớn Việt Nam, tổ chức hoạt động theo mơ hình Ngân hàng thương mại cổ phần, Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối Bảng 1: Chặng đường phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Năm Sự kiện 1957 Được thành lập với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, trực thuộc Bộ Tài Chính, 100% sở hữu Nhà nước 1981 Đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước) 1990 Đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 1992 Bắt đầu hoạt động với đối tác nước 1995 Chuyển sang hoạt động Ngân hàng thương mại với số vốn điều lệ 1.100 tỷ đồng 1996 Là Ngân hàng thương mại Việt Nam công ty kiểm toán quốc tế thực kiểm toán báo cáo tài theo chuẩn mực Việt Nam quốc tế, áp dụng liên tục (18 năm) 2001 Ngân hàng thương mại Việt Nam nhận chứng ISO 9001:2000 2001 - 2006 Thực đề án tái cấu ngân hàng Tăng vốn điều lệ từ 1.100 tỷ đồng lên 4.077 tỷ đồng 2006 Là ngân hàng Việt Nam tổ chức xếp hạng tín nhiệm uy tín tồn cầu Moody’s thực xếp hạng tín nhiệm, áp dụng liên tục (08 năm) CLB CTSC Trang NGÂN HÀNG CPTM ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2008 2009 2010 2011 08/03/2012 Năm 27/04/2012 06/08/2013 24/01/2014 Chuyển đổi mơ hình tổ chức theo dự án hỗ trợ kỹ thuật giai đoạn World Bank tài trợ Tăng vốn điều lệ lên 8.756 tỷ đồng Tăng vốn điều lệ lên 10.498 tỷ đồng Tiếp tục tăng vốn điều lệ, đạt mức 14.600 tỷ đồng Bắt đầu tiến hành định hạng lực tài tổ chức định hạng quốc tế S&P Điều chỉnh giảm vốn điều lệ xuống mức 12.947 tỷ đồng thực bóc tách khoản đầu tư vào thị trường Campuchia theo đạo Chính phủ Ngày 28/12/2011, tiến hành IPO thành công với việc phát hành 3% vốn điều lệ (tương đương với 847,5 tỷ đồng), giá đấu thành cơng bình qn 18.583 đồng/cổ phần (mệnh giá 10.000 đồng/cổ phần) Tiến hành Đại hội đồng cổ đông lần đầu thông qua đề án Tái cấu 2011-2015 chiến lược phát triển nhằm đưa BIDV trở thành ngân hàng kinh doanh đa dạng lĩnh vực tài ngân hàng, hoạt động theo thơng lệ quốc tế, có chất lượng hiệu hàng đầu Sự kiện định chế tài Việt Nam Chính thức chuyển đổi thành Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam theo Chứng nhận Đăng ký Doanh nghiệp số 0100150619 (đăng ký lần đầu ngày 03/04/1993, thay đổi lần thứ 13 ngày 27/04/2012 Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp) với số vốn điều lệ 23.012 tỷ đồng Tăng vốn điều lệ lên 28.112.026.440.000 đồng thông qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức chào bán cổ phần phát hành thêm cho cổ đông hữu Chính thức giao dịch sàn giao dịch chứng khốn tp.Hồ Chí Minh (HSX) Bảng 2: Các danh hiệu & phần thưởng cao quý BIDV trao thời gian qua STT Phần thưởng nhận A Đánh giá ghi nhận Đảng Nhà nước Là ngân hàng Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới” (2000) Huân chương Hồ Chí Minh (2007) Huân chương Độc lập hạng Ba (1999), Độc lập hạng Nhất (2002 2012) Huân chương Lao động hạng Nhất (1997) 53 Huân chương Độc lập, Huân chương lao động cho tập thể cá nhân 133 khen Chính phủ cho tập thể cá nhân 79 cờ thi đua Chính phủ, Thống đốc NHNN UBND tỉnh, thành phố Cùng hàng ngàn khen Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ ngành, UBND tỉnh, thành phố cho tập thể, cá nhân xuất sắc toàn hệ thống BIDV B Đánh giá ghi nhận Đảng, Nhà nước, Chính phủ nước CHDCND Lào Huân chương tự hạng Nhì (2012), Huân chương Hữu nghị (2007) Huân chương lao động hạng nhì (2002) 06 Huân chương hạng nhiều phần thưởng cao quý khác cho tập thể, cá nhân toàn hệ thống BIDV C Đánh giá ghi nhận Chính phủ Campuchia Huân chương Hoàng Gia hạng Nhất Quốc vương Campuchia (2012) D Đánh giá ghi nhận tổ chức, định chế tài nước quốc tế Các giải thưởng ADFIAP (Hiệp hội định chế tài Phát triển Châu Á-Thái Bình Dương) trao tặng: Tài trợ phát triển giảm nghèo 2004 Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 2005 Phát triển kinh tế địa phương 2005 Các giải thưởng toán quốc tế “Ngân hàng có chất lượng tốn qua SWIFT tốt AMEX, Bank of New York, Citibank HSBC trao tặng (2001 – CLB CTSC Trang NGÂN HÀNG CPTM ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 10 11 12 13 14 15 16 17 2005) UNDP xếp hạng doanh nghiệp lớn Việt Nam (2007) Finance Asia xếp BIDV top 100 ngân hàng Châu Á (2007) Ngân hàng nội địa cung ứng dịch vụ FX tốt AsiaMoney trao tặng (2007, 2008, 2009, 2013, 2014) Giải thưởng “Thương hiệu Mạnh Việt Nam” Bộ Công Thương, Thời báo Kinh tế Việt Nam trao tặng (2005, 2006, 2008, 2009) “Ngân hàng Thanh toán quốc tế quản lý tiền tệ tốt 2010” HSBC trao tặng Bằng khen thành tích xây dựng phát triển thị trường chứng khoán giai đoạn 2001 – 2005; giai đoạn 2006 – 2010 Bộ Tài trao tặng Giải thưởng “Ngân hàng có dịch vụ huy động vốn tốt nhất” “Ngân hàng có dịch vụ tín dụng doanh nghiệp tốt nhất” Diễn đàn kinh tế Việt Nam Báo Vietnamnet tổ chức bình chọn năm 2010 Liên tục từ năm 2007 đến nay, BIDV giữ vị trí hàng đầu Vietnam ICT Index (Chỉ số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng cộng nghệ thông tin) nằm TOP 10 CIO (lãnh đạo Công nghệ Thông tin) tiêu biểu Khu vực Đông Dương năm 2009 Khu vực Đông Nam Á năm 2010, 2013 Giải Sao khuê 2011, Nhân tài Đất Việt 2012 cho sản phẩm phần mềm Cổng toán chứng khốn trực tuyến (BIDV@Securities) Giải thưởng “Ngơi chất lượng quốc tế 2011” tổ chức Định hướng sáng kiến doanh nghiệp BID Quality Award (trụ sở Tây Ban Nha) trao tặng Giải thưởng “Ngân hàng nội địa cung cấp sản phẩm tài trợ thương mại tốt Việt Nam năm 2012” EuroMoney trao tặng Giải thưởng “Ngân hàng năm- “House of the year” năm 2012 2013 Asia Risk trao tặng Top 1000 World Bank năm 2013 Tạp chí The banker bầu chọn Giải thưởng “Ngân hàng Quản lý tiền tệ năm 2013” hệ thống giải thưởng Ngân hàng bán buôn năm 2013 Asian Banking and Finance tổ chức Giải thưởng “Ngân hàng Quản lý tiền tệ tốt Việt nam” Tạp chí Asian Banker trao tặng năm 2014 Ngành nghề kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, tiền thân Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, thành lập theo Quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 Thủ tướng Chính phủ, với chức ban đầu cấp phát quản lý vốn kiến thiết từ nguồn vốn ngân sách phục vụ tất lĩnh vực kinh tế - xã hội Ngày 08/11/1994 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 654/QĐ-TTg việc chuyển giao nhiệm vụ cấp phát vốn ngân sách tín dụng theo Kế hoạch nhà nước từ BIDV Tổng cục Đầu Cơ cấu cổ đông CLB CTSC tư (trực thuộc Bộ Tài chính) Quyết định 293/QĐ-NH9 ngày 18/11/1994 Thống đốc NHNN Việt Nam cho phép BIDV kinh doanh đa Ngân hàng Thương mại, BIDV thực bước chuyển đổi cấu trúc bản, định hướng kinh doanh mạnh mẽ theo hướng ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động đa ngành, kinh doanh đa lĩnh vực mục tiêu lợi nhuận Những nỗ lực tập thể cán công nhân viên BIDV góp phần tích cực nghiệp đổi kinh tế, thực cơng nghiệp hố đại hố đất nước; khẳng định vai trò vị trí BIDV hoạt động ngân hàng; đặc biệt, Đảng Nhà nước ghi nhận với danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” Qua 59 năm trưởng thành phát triển, đến BIDV bốn ngân hàng thương mại lớn Việt Nam, tổ chức hoạt động theo mô hình Ngân hàng thương mại cổ phần, Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối Trang NGÂN HÀNG CPTM ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Bảng 3: Cơ cấu cổ đông thời điểm 31/03/2015 Cổ đông Số lượng cổ phần Nhà nước Trong nước 3.764 Cá nhân 3.751 Tổ chức 13 Nước Tổng cộng 3.765 Số lượng cổ phần 307.482.672 29.438.428 13.556.200 15.882.228 336.921.100 Tỷ lệ 91,26% 8,74% 4,02% 4,72% 0% 100% TỔNG QUAN VỀ CÁC NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN NGÂN HÀNG - CLB CTSC Cấp tín dụng (cho vay, chiết khấu, bảolãnh, phát hành thẻ tín dụng…); Dịch vụ huy động vốn(tiền gửi tiết kiệm, trái phiếu, kỳ phiếu); Dịch vụ tài trợ thương mại; Dịch vụ toán(thanh toán nước, quốc tế - Dịch vụ tài khoản; - Dịch vụ thẻ ngân hàng; - Các dịch vụ khác theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trang NGÂN HÀNG CPTM ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TỔ NG QUAN VỀ CÔNG TY Sản phẩm – dịch vụ công ty - Dịch vụ tài khoản Dịch vụ huy động vốn Dịch vụ cho vay Dịch vụ bảo lãnh Dịch vụ chiết khấu chứng từ Dịch vụ toán quốc tế Dịch vụ chuyển tiền Dịch vụ thẻ Dịch vụ mua bán ngoại tệ Dịch vụ ngân hàng đại lý Dịch vụ bao toán Các dịch vụ khác theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 1.1 Hoạt động huy động vốn: Nguồn vốn huy động tăng trưởng cao so với toàn ngành, đảm bảo cân đối an toàn khoản gắn với tối ưu hiệu kinh doanh Năm 2015, nguồn vốn huy động từ tổ chức, dân cư đạt 658.701 tỷ đồng, đó: (i) Tiền gửi khách hàng đạt khoảng 564,6 ngàn tỷ đồng, tăng trưởng 28,2% so với năm trước; (ii) Phát hành giấy tờ có giá đạt 65,5 ngàn tỷ đồng, gấp lần so với năm 2015 Cơ cấu huy động vốn tiếp tục chuyển dịch tích cực: (i) Tiền gửi VND đạt 518,4 ngàn tỷ, chiếm 92% tổng tiền gửi khách hàng; (ii) Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn 81% tổng tiền gửi khách hàng; (iii) Tiền gửi dân cư đạt 310 ngàn tỷ đồng, 25%, chiếm 55% Tổng tiền gửi khách hàng, khẳng định vị trí dẫn đầu thị trường quy mô tỷ trọng tiền gửi dân cư CLB CTSC 1.2 Hoạt động tín dụng: Tăng trưởng tín dụng đơi với an tồn kiểm sốt chất lượng, hướng nguồn tín dụng vào lĩnh vực sản xuất, sản phẩm dịch vụ, đặc biệt lĩnh vực ưu tiên theo định hướng Chính phủ, NHNN, mang lại hiệu thiết thực cho kinh tế xã hội Cơ cấu tăng trưởng tín dụng tập trung vào lĩnh vực ưu tiên theo định hướng Chính phủ, NHNN, chiếm 50% tổng dư nợ hệ thống với mức tăng trưởng khá: cho vay nông nghiệp nông thôn tăng trưởng 50%, cho vay công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa nhỏ, xuất nhập tăng trưởng 25-28% Bên cạnh đó, năm qua BIDV chủ động 22 lần giảm lãi suất cho vay (dư nợ có lãi suất hỗ trợ chiếm gần 45% tổng dư nợ) Chất lượng tín dụng kiểm sốt hướng theo thơng lệ quốc tế, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ nhóm giảm so với năm trước, tương ứng 1,68% 2,93% Trang NGÂN HÀNG CPTM ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1.3 Hoạt động đầu tư: Hoạt động đầu tư đem lại hiệu với danh mục đa dạng, tiên phong “mở đường” hoạt động đầu tư nước ngoài, tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng toàn diện: Hoạt động đầu tư nước: Quy mô hoạt động đầu tư năm 2015, tăng trưởng 31% so với năm trước, chiếm 24% tổng tài sản, đó: + Đầu tư tiền gửi/cho vay thị trường liên ngân hàng chiếm 32% tổng quy mô hoạt động đầu tư 1.4.Hoạt động dịch vụ: Thu dịch vụ ròng đạt 2.337 tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng cao 30% so với năm trước Nếu bao gồm thu dịch vụ bảo lãnh Thu dịch vụ ròng đạt 3.620 tỷ đồng, giữ vững vị trí dẫn đầu thị trường Nền khách hàng không ngừng củng cố mở rộng, đạt mốc gần triệu khách hàng tương ứng khoảng 8% dân số Cơ cấu thu dịch vụ chuyển dịch tích cực tiếp tục gia tăng sản phẩm dịch vụ bán lẻ, sản phẩm ngân hàng đại Kết số dịch vụ sau: Dịch vụ tốn: Tổng thu ròng tăng trưởng 21,5% so với năm trước, đóng góp 36% tổng thu DVR ngân hàng dòng sản phẩm có tỷ trọng đóng góp lớn tổng thu dịch vụ Dịch vụ tài trợ thương mại: Tổng thu ròng tăng trưởng 37% so với năm trước, đóng góp 21% tổng thu DVR, tăng 1% so với năm trước dòng sản phẩm có tỷ trọng đóng góp thứ hai tổng thu dịch vụ Dịch vụ thẻ: tăng trưởng ấn tượng 43% so với năm trước Năm 2016, BIDV vinh dự nhận nhiều giải thưởng lớn như: BIDV ngân hàng khu vực Đông Dương Tổ chức Thẻ quốc tế MasterCard trao giải thưởng năm 2015-2016 dành cho sản phẩm thẻ gồm Ngân hàng có sản phẩm đột phá chấp nhận toán thẻ; ngân hàng có CLB CTSC sản phẩm thẻ đồng thương hiệu lĩnh vực du lịch với Vietravel; Top ngân hàng có số lượng thẻ Ghi nợ quốc tế lớn nhất; Top ngân hàng có doanh số chấp nhận thẻ lớn nhất; Tổ chức thẻ quốc tế Visa trao giải Ngân hàng dẫn đầu doanh số toán trung bình thẻ tín dụng Visa Dịch vụ ngân hàng điện tử: tăng trưởng tốt khách hàng đa dạng sản phẩm Doanh số tăng 66,4% so với năm trước Các dịch vụ phát triển mạnh, đến có gần triệu khách hàng sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử BIDV, tăng 53% so với 2014 Bên cạnh đó, năm 2016 BIDV thức vận hành Trung tâm Mạng xã hội SMCC hoạt động ngân hàng Việt Nam nhằm đổi hoạt động cung cấp dịch vụ bán lẻ góp phần nâng cao hiệu chăm sóc, tư vấn, cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng Mơ hình kinh doanh Trang NGÂN HÀNG CPTM ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam hoạch định chiến lược phát triển vừa nỗ lực cao phục vụ đầu tư phát triển, vừa tập trung nguồn lực để nghiên cứu, xây dựng hình thành sản phẩm, dịch vụ mới, bước xố “độc canh tín dụng” hoạt động ngân hàng Phát triển mạnh mẽ dịch vụ như¬ tốn quốc tế, tốn nước, bảo lãnh, chuyển tiền kiều hối… bước điều chỉnh cấu nguồn thu theo h¬ướng tăng dần tỷ trọng thu từ dịch vụ kinh doanh tiền tệ liên ngân hàng Định hướng phát triển Dự báo kinh tế tồn cầu năm 2017 tăng trưởng khơng khả quan Lạm phát toàn cầu tăng, sản xuất công nghiệp chậm lại đe doạ tới triển vọng thương mại toàn cầu Các kinh tế lớn dự đoán tăng trưởng mức khác Khu vực EU dự đoán tăng trưởng kinh tế Mỹ tụt lùi Các kinh tế nổi, Trung Quốc, Brazil, Nga phải đối mặt với tình trạng giá dầu mỏ, hàng hóa xuất giảm mạnh Đáng ngại lại kinh tế Trung Quốc dự đoán dừng mức 3,7% năm Trong kinh tế khu vực Đơng Nam Á dự đoán tăng trưởng tốt, khu vực đóng vai trò động lực cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đặc biệt Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP triển khai thực Nền kinh tế nước dự báo có nhiều dấu hiệu tích cực, GDP dự kiến đạt 6,7%, cầu nội địa mạnh hơn, xuất trì, với lạm phát thấp Năm 2016 năm đánh dấu nhiệm kỳ năm điều hành KTXH năm bước vào giai đoạn đề án tái cấu tổ chức tín dụng theo Quyết định số 254/QĐ-TTg; năm Việt Nam tham gia nhiều kiện quan trọng tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương mang lại nhiều lợi ích liên kết kinh tế, đồng thời đặt nhiều thách thức bối cảnh cạnh tranh ngày cao Đối với thị trường tài ngân hàng, mục tiêu trọng tâm tiếp tục hoàn thành Đề án Tái cấu TCTD, tích cực triển khai biện pháp xử lý đưa tỷ lệ nợ xấu toàn ngành 3%, gia tăng tín dụng từ ngày đầu năm phấn đấu đạt khoảng 18-20%/năm song song với việc triển khai giải pháp ổn định tỷ giá, vàng thị trường ngoại hối Trên sở dự báo lường đón khó khăn, thách thức đến từ kinh tế vĩ mô đồng thời nhận thức trách nhiệm Đại hội đồng cổ đơng tin tưởng giao phó, HĐQT BIDV xác định trọng tâm đạo điều hành năm 2017 sau: Tập trung đạo triển khai biện pháp nâng cao lực tài pháp luật tiệm cận với thông lệ quốc tế, phù hợp với thực tiễn môi đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống yêu cầu cạnh tranh trường hoạt động Việt Nam trình Hội nhập quốc tế Trong trọng tâm tìm kiếm bán cổ phần Tập trung triển khai lộ trình Đề án Tái cấu hoạt động BIDV cho nhà đầu tư tài nhà đầu tư chiến lược Đề án hội nhập quốc tế Chỉ đạo xây dựng KHKD năm giai đoạn 20162 Tiếp tục đạo triển khai phát triển thể chế theo mô hình Ngân hàng 2020 trình Đại hội đồng cổ đơng thơng qua Phấn đấu hồn thành tiêu TMCP tập trung hồn thiện khung pháp lý, rà sốt tính hợp lý, tái cấu Phương án Tái cấu giai đoạn 2013- 2016 NHNN hiệu hệ thống phân cấp, phân quyền, đẩy mạnh công tác cải cách phê duyệt Quyết liệt thực giải pháp tăng vốn, đồng thời cấu tài hành đảm bảo vận hành hệ thống theo quy định sản có để nâng cao hệ số an toàn vốn Tiếp tục đẩy mạnh tái cấu đơn vị thành viên hoạt động hiệu quả/ hiệu suy giảm; Nỗ lực hoàn CLB CTSC Trang NGÂN HÀNG CPTM ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM thành cấu lại Công ty con, Công ty liên kết theo phê duyệt NHNN, thối tồn khoản đầu tư ngồi ngành Chủ động, tích cực tham gia q trình tái cấu TCTD theo đạo Chính phủ NHNN Tiếp tục công cụ hữu hiệu, đắc lực thực thi sách tài – tiền tệ Chính phủ, NHNN Tập trung điều hành tín dụng theo hướng mở rộng tín dụng đơi với an toàn, hiệu quả; tập trung vốn cho lĩnh vực ưu tiên (nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, DNVVN, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao), ngành kinh tế hưởng lợi tích cực từ hiệp định thương mại tự FTA mà Việt Nam ký kết… Hồn thiện mơ hình tổ chức, tập trung sàng lọc, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng gắn với tái cấu hội nhập quốc tế Về mơ hình tổ chức, hồn thiện mơ thức quản trị ngân hàng, mơ hình tổ chức theo thông lệ phù hợp với thực tế hoạt động Việt Nam, hướng đến quản lý tập trung, nghiên cứu thí điểm điều hành theo chiều dọc số lĩnh vực với lộ trình bước phù hợp với điều kiện công nghệ, nhân Tiếp tục đạo đẩy mạnh công tác triển mạng lưới để gia tăng lực cạnh tranh hiệu hoạt động, đạo thành lập chi nhánh điều chuyển chi nhánh nhận sáp nhập từ MHB, tiếp tục đạo rà soát, xếp lại mạng lưới gắn với chuẩn hóa mơ hình hoạt động PGD Chỉ đạo tập trung đẩy mạnh hoạt động Ngân hàng bán lẻ với quan điểm hoạt động cốt lõi, trọng tâm để gia tăng hiệu quả, tạo phát triển ổn định, bền vững cho hệ thống Tập trung đẩy mạnh dự án trọng điểm CNTT, đầu tư mua sắm tài sản, XDCB gắn với công tác kiểm tra, kiểm soát tiến độ, chất lượng triển khai Tiếp tục đạo triển khai Dự án trọng điểm BIDV: Dự án Corebanking, Dự án Basel II, Dự án LOS, MPA … Nâng cao hiệu hoạt động diện thương mại hải ngoại, tiếp tục gia tăng vai trò uy tín BIDV thị trường quốc tế, thực tốt vai trò Chủ tịch hiệp hội AVIC, AVIL, AVIM, triển khai kế hoạch thiết lập diện BIDV địa bàn trọng điểm, chiến lược, tiếp tục gia tăng hợp tác với đối tác Ngân hàng Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Nga, Séc,… nhằm gia tăng phân khúc khách hàng FDI khách hàng BIDV 10 Tăng cường công tác thương hiệu, xây dựng quảng bá hình ảnh BIDV hướng tới đối tượng khách hàng, phục vụ trực tiếp, hiệu cho hoạt động kinh doanh Thực công tác ASXH, thể trách nhiệm BIDV cộng đồng PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP VỀ MẶT ĐỊNH LƯỢNG: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH – HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Hội đồng quản trị đạo toàn hệ thống hoàn thành đồng bộ, toàn diện chi tiêu kế hoạch kinh doanh Đại hội đồng cổ đông phê duyệt Nghị Quyết số 959/2015/NQ-ĐHĐCD Kết cụ thể hệ thống năm 2016 theo số liệu kiểm toán sau: Tổng tài sản BIDV đến quý III năm 2016 đạt 921,226.34 tỷ đồng, tăng trưởng 200.329 tỷ đồng tương ứng 24% - tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn 2010 – 2015 (tăng 30,8% so với riêng BIDV đầu kỳ), với tăng trưởng đột phá nêu BIDV vươn lên trở thành NHTMCP có quy mơ dẫn đầu thị trường CLB CTSC Trang NGÂN HÀNG CPTM ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Hiệu kinh doanh tăng trưởng ổn định: Lợi nhuận trước thuế 7.473 tỷ đồng, tăng 18,67% so với năm trước Các tiêu cấu, tỷ lệ an toàn hoạt động đáp ứng mục tiêu kế hoạch: ROA, ROE đạt 0,72% 15,08% Hệ số CAR đạt 9%, đảm bảo tiêu an toàn khoản, giới hạn đầu tư theo quy định NHNN Tổng tài sản Vốn điều lệ 35% 31% 30% 25% 20% 19% 15% 19% 13% 10% 5% 0% 1,000,000.00 900,000.00 800,000.00 700,000.00 600,000.00 500,000.00 400,000.00 300,000.00 200,000.00 100,000.00 0.00 30% 27% 25% 20% Tổng tài sản Tăng trưởng 22% 22% 15% 10% 5% 0% 0% 50,000.00 45,000.00 40,000.00 35,000.00 30,000.00 25,000.00 20,000.00 15,000.00 10,000.00 5,000.00 0.00 Vốn điều lệ Tăng trưởng Hiên tại, BIDV dẫn đầu hệ thống ngân hàng Tính đến quý III năm 2016, tổng tài sản BIDV 950.378 tỷ đồng BIDV vượt lên đứng đầu thị phần huy động tín dụng hệ thống ngân hàng Vấn đề tăng vốn trở nên cấp bách để đảm bảo tiêu an toàn hoạt động Khoản nợ từ HAGL, hỗ trợ mặt chủ trương, nhiều thời gian để giải triệt để VỚI GIÁ CỔ PHIẾU HIỆN TẠI LÀ 16.000 ĐỒNG/ CỔ PHIẾU, CÓ TRIỂN VỌNG TĂNG TRƯỜNG KHÁ CAO CHÚNG TÔI CHO RẰNG ĐÂY LÀ LÚC ĐẦU TƯ CLB CTSC Trang 10 NGÂN HÀNG CPTM ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng ln hoạt động cốt lõi BIDV dư nợ cho vay ngân hàng xếp thứ hai hệ thống Nhìn chung, khoản cho vay khách hàng BIDV tăng trưởng ổn định với tỷ lệ tăng trưởng gộp đạt 18% giai đoạn 2008 - 2014 Cụ thể, từ năm 2011 đến năm 2014, tăng trưởng tín dụng ngân hàng trì mức khoảng 15% Cho vay khách hàng 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 34% 16% 15% Trong năm gần BIDV ưu tiên cấp tín dụng cho nhóm khách hàng cá nhân doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) Cơ cấu cho vay theo nhóm khách hàng BIDV bước chuyển dịch với tỷ trọng cho vay doanh nghiệp nhà nước vào năm 2016, nhường chỗ cho nhóm doanh nghiệp tư nhân khách hàng cá nhân Đặc biệt, BIDV tăng 36%, chiếm 18% tổng dư nợ ngân hàng lên kế hoạch tăng trưởng phân khúc ngân dư nợ năm 2017 Hiện tại, tỷ trọng cho vay DNNN BIDV thấp số ngân CTG 28% VCB Cơ cấu cho vay theo ngành năm 2016 Trong năm 2014, BIDV thực nhiều gói tín dụng với tổng giá trị đạt 17.800 tỷ đồng để hỗ trợ việc hỗ trợ phát triển khu vực nông thôn cụ thể ngành nông nghiệp Lãi suất cho vay lĩnh vực nông nghiệp ưu tiên ởmức 6,5%/năm BIDV ngân hàng tiên phong việc hỗ trợ sách phủ việc phát triển lĩnh vực ni trồng thủy sản (ngân hàng thực Nghị định 67 sách hỗ trợ phát triển ngành nuôi trồng thủy sản) Từ năm 2016 trở đi, ngành nằm danh sách ưu tiên cho vay BIDV bao gồm xuất khẩu, thương mại, dịch vụ, sản xuất chế biến (một sốngành dệt may), xây dựng CLB CTSC 14% 800,000.00 700,000.00 600,000.00 500,000.00 400,000.00 300,000.00 200,000.00 100,000.00 0.00 Cho vay khách hàng (DNNN) giảm dần từ 37% năm 2010, xuống 20% năm 2016, khoản cho vay khách hàng cá nhân hàng bán lẻ 38%, dự kiến chiếm 21% tổng hàng TMCP vốn nhà nước, chiếm 20% so với 32% tỷ lệ (%) khai khống Điện, khí đốt, nước nóng Nơng lâm nghiệp thủy sản Xây dựng bất động sản Trang 11 NGÂN HÀNG CPTM ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Tiền gửi khách hàng 35% 700,000.00 30% 600,000.00 25% 500,000.00 20% 400,000.00 15% 300,000.00 10% 200,000.00 5% 100,000.00 0% 0.00 Tiền gửi khách hàng Tăng trưởng Tiền gửi khách hàng tăng trưởng với tốc độ gộp 18% giai đoạn 2008-2014, tương đương với tốc độ tăng trưởng tín dụng Cũng giai đoạn này, tỷ trọng tiền gửi khách hàng tổng nợ phải trả tăng dần, từ 67% vào năm 2011 lên 71% vào năm 2015 Các khoản vay liên ngân hàng vốn tài trơ, ủy thác đứng sau khoản tiền gửi khách hàng, chiếm 14% 6%tổng nợ phải trả Tăng trưởng huy động năm 2015 đạt 30,2%, cao nhiều so với tăng trưởng tín dụng 14%, tỷ lệ cho vay huy đông(LDR) BIDV giảm từ 114% xuống 101% Theo Thông tư 36, LDR NHTMNN phải nhỏ 90% Vì lý đó, BIDV có kế hoạch tăng trưởng tiền gửi nhanh tăng trưởng tín dụng năm 2016, nhiên với mứcchênh lệch nhỏ so với năm 2015 Kết kinh doanh Lợi nhuận sau thuế 30% 28% 25% 23% 23% 20% CLB CTSC 6,000.00 4,000.00 3,000.00 10% 0% 7,000.00 5,000.00 15% 5% 8,000.00 2,000.00 3% Lợi nhuận sau thuế Tăng trưởng 1,000.00 0.00 Trang 12 NGÂN HÀNG CPTM ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Thu nhập lãi 25% 15% 70,000.00 15% 60,000.00 30,000.00 6% 4% Thu nhập lãi 50,000.00 40,000.00 10% 0% 80,000.00 21% 20% 5% Tài sản sinh lãi tăng trưởng tốc độ trung bình 17% từ năm 2011 đến năm 2016 Tuy nhiên, lãi suất đầu giảm nhiều so với lãi suất đầu vào từ năm 2016, thu nhập lãi giảm thu nhập lãi tăng trưởng chậm 90,000.00 20,000.00 10,000.00 Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự Thu nhập lãi chủ yếu đến từ thu nhập lãi khoản cho vay KH khoản đầu tư chứng khốn nợ, chiếm trung bình 82% 12% Sự đóng góp từ khoản đầu tư chứng khốn nợ theo xu hướng tăng lên với tăng trưởng đầu tư chứng khoán nợ giá trị tuyệt đối lẫn tương đối Tăng trưởng thu nhập lãi 0.00 Khả sinh lời Trong giai đoạn 2014-2016, hệ số ROA ROE trung bình BIDV thấp so với NH tương đương Năm 2015, BIDV xếp thứ ba hệ số ROA (0,82%) thứ hai ROE (15,04%) Trong số ba NHTMNN, BIDV dường nhưdẫn đầu tỷ lệ ROE, nhiên, hệ số CAR ngân hàng lại sát với yêu cầu tối thiểu 9%, đó, ngân hàng đặt kế hoạch tăng vốn tích cực năm 2017 Vì vậy, hệ số ROE BIDV dự kiến giảm mức tương đương với ngân hàng khác ABC CTG CLB CTSC Trang 13 NGÂN HÀNG CPTM ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 16.00% 15.08% PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP VỀ MẶT ĐỊNH TÍNH 14.00% 11.44% 11.00% 12.00% 14.30% 8.85% 10.00% 7.37% 8.00% ROE 6.00% ROA 4.00% 2.00% 1.17% 0.50% 0.03% 0.41% 0.72% 0.54% 0.77% 0.00% -2.00% -4.00% BID ACB CTG EIB -2.26% MBB NVB -0.25% SHB 0.98% -0.28% STB VCB -0.02% Vị công ty ngành – lợi cạnh tranh Trải qua 59 năm hoạt động phát triển, BIDV đạt thành đáng tự hào ngân hàng hàng đầu Việt Nam Với tảng khách hàng vững chắc: BIDV NHTM lâu đời Việt Nam với mạnh hoạt động ngân hàng “bán buôn” (khách hàng doanh nghiệp) bên cạnh khách hàng cá nhân rộng lớn, điều kiện thuận lợi việc bán chéo sản phẩm tài cho khối khách hàng doanh nghiệp cá nhân phát triển mối quan hệ đối tác thuận lợi so với đối thủ cạnh tranh Bên cạnh đó, BIDV tiên phong việc áp dụng chuẩn mực quốc tế hoạt động kinh doanh minh bạch tài chính: (i) Là NHTM Việt Nam nhận danh hiệu “Ngân hàng thương mại tốt Việt Nam” Tạp chí International Banker trao tặng; (ii) Giải thưởng “Ngân hàng cung cấp sản phẩm dịch vụ ngoại hối tốt Việt Nam” “Ngân hàng cung cấp nghiên cứu thị trường ngoại hối tốt Việt Nam” tạp chí Asiamoney trao tặng; (iii) Giải thưởng “Ngân hàng quản lý tiền tệ tốt Việt nam” Tạp chí The Asian Banker trao tặng Không phát triển sản phẩm nội địa.Vị BIDV ngành thể cụ thể qua mặt sau: Mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch Tính đến thời điểm 31/12/2015, tính riêng khối Ngân hàng, mạng lưới hoạt động BIDV gồm Hội sở 136 chi nhánh (bao gồm 01 Sở Giao dịch), 595 Phòng giao dịch, 15 Quỹ tiết kiệm, 01 Điểm giao dịch; Trường Đào tạo Cán BIDV, Trung tâm Côngnghệ Thông tin; Văn phòng đại diện (VPĐD Tp Hồ Chí Minh, VPĐD Đà Nẵng, VPĐD Campuchia, VPĐD Myanmar, VPĐD Lào VPĐD CLB CTSC Trang 14 NGÂN HÀNG CPTM ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Séc) Mạng lưới chi nhánh rộng khắp giúp BIDV tiếp cận số lượng lớn khách hàng toàn quốc, cung cấp dịch vụ đa dạng cho nhiều đối tượng khách hàng từ cá nhân, hộ gia đình đến loại hình doanh nghiệp BIDV dự kiến tương lai tiếp tục thành lập thêm diện thương mại số nước Châu Âu để phục vụ doanh nghiệp Việt Nam hoạt động thị trường Quy mô tổng tài sản vốn chủ sở hữu Với vị ngân hàng lớn thứ hai số NHTMCP Việt Nam quy mô tổng tài sản đứng thứ ba quy mô vốn chủ sở hữu (số liệu thời điểm 31/12/2014), BIDV có tiềm lực tài mạnh mẽ để đầu tư cho hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, với vai trò ngân hàng có sở hữu nhà nước lớn thứ Việt Nam, BIDV có lợi từ tâm lý hướng nơi an tồn có cú sốc lớn từ mơi trường kinh doanh Chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh Trong năm 2014, nguồn vốn huy động BIDV tăng trưởng tốt, đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo an toàn khoản hệ thống Cụ thể huy động vốn TCTD dân cư đạt 502 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 20% so với năm 2014 Cơ cấu nguồn vốn cải thiện theo hướng gia tăng tính ổn định, bền vững, tăng tỷ trọng tiền gửi dân cư Cùng với tăng trưởng mạnh mẽ quy mô huy động vốn quy mô dư nợ, BIDV ngân hàng tốt chất lượng hiệu kinh doanh hệ thống Số liệu năm 2014 cho thấy nay, BIDV đứng thứ ba hệ thống tiêu lợi nhuận trước thuế thứ hai nhóm ngân hàng lớn chất lượng tín dụng Hệ thống cơng nghệ thơng tin Chiến lược kinh doanh BIDV xác định công nghệ thông tin (CNTT) bốn đột phá chiến lược phát triển: “Nâng cao lực khai thác, ứng dụng, công nghệ hoạt động kinh doanh ngân hàng tạo đột phá, giải phóng sức lao động, tăng tính lan tỏa khoa học cơng nghệ tới hoạt động kinh doanh BIDV” Theo đó, BIDV khơng ngừng tích cực triển khai dự án đại hóa, xây dựng phát triển sở hạ tầng CNTT Hệ thống CNTT BIDV vận hành ổn định, liên tục, có khả xử lý 3-5 triệu giao dịch/ngày, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh toàn hệ thống BIDV Hệ thống an ninh bảo mật triển khai đồng đảm bảo an ninh hoạt động CNTT hoạt động ngân hàng BIDV xây dựng phát triển kênh phân phối đại đáp ứng nhu cầu cung ứng sản phẩm dịch vụ nước Hệ thống tốn trong/ngồi nước đánh giá tốt hệ thống Ngân hàng thương mại với kết nối với tất hệ thống toán lớn thông dụng nước quốc tế (IBPS, TTBT, TTSP/TTĐP, VCB Money, Swift), đặc biệt BIDV tự phát triển hệ thống TTSP/TTĐP kết nối với 20 ngân hàng nước đáp ứng yêu cầu hoạt động cách hiệu Định hạng tín nhiệm quốc tế Năm 2014 năm thứ BIDV tổ chức định hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s năm thứ tổ chức định hạng quốc tế Standard & Poor’s định hạng Các kết cho thấy hoạt động BIDV cơng khai, minh bạch, an tồn hướng theo thơng lệ, số tín nhiệm tiếp tục trì Theo cơng bố ngày 22/09/2014, tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s nâng bậc xếp hạng tín nhiệm tiền gửi ngoại tệ nội tệ dài hạn xếp hạng nhà phát hành BIDV thêm bậc so với năm 2013 CLB CTSC Trang 15 NGÂN HÀNG CPTM ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Theo S&P, kết định hạng BIDV phản ánh vị doanh nghiệp mức "mạnh", định vị rủi ro mức vừa phải, khả huy động mức "trung bình", có lợi việc tiếp cận nguồn vốn từ Chính phủ nguồn vốn hỗ trợ cho dự án phát triển từ tổ chức quốc tế Tiềm phát triển ngân hàng giai đoạn từ 2016 - 2020 Triển vọng phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đánh giá tích cực Cơ sở cho triển vọng là: trị tiếp tục ổn định, thị trường tiêu thụ nội địa rộng lớn, tảng kinh tế vĩ mô năm tới nhiều khả tiếp tục ổn định, định hướng sách phát triển ngành NHNN đắn, phù hợp đáp ứng kỳ vọng thị trường; môi trường kinh doanh ngân hàng cải thiện nhờ giải pháp hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giải pháp xử lý nợ xấu Chính phủ NHNN dần phát huy hiệu quả… Trên sở triển vọng tích cực, xác định số nét xu hướng phát triển ngành giai đoạn tới sau: - Chính sách tiền tệ theo hướng linh hoạt, hỗ trợ tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô: CSTT tiếp tục điều hành theo hướng linh hoạt nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, tạo điều kiện nâng cao hiệu huy động phân bổ nguồn vốn kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.Một số tiêu lớn dự báo sau: Tăng trưởng tín dụng: 11-13%/năm; Tăng trưởng cung tiền: 15-17%/năm; Tỷ lệ nợ xấu:

Ngày đăng: 24/11/2017, 16:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN