Lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp là một trong những nội dung cơ bản quan trọng của chủ nghĩa Mác Lênin, là cơ sở lý luận của đường lối cách mạng Việt Nam, nó soi sáng vai trò lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam tiến tới mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, nước ta đang thực hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa đây vừa là sự nghiệp xây dựng sáng tạo một chế độ xã hội mới, đồng thời vừa là một quá trình đấu tranh giai cấp gay go phức tạp giải quyết vấn đề ai thắng ai giữa hai con đường tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, trong điều kiện xã hội có những biến đổi sâu sắc. Sự biến đổi kết cấu kinh tế – xã hội tác động sâu sắc đến địa vị, lợi ích của các giai tầng, vấn đề giai cấp, phân hoá giai cấp, liên minh giai cấp, và đấu tranh giai cấp là những vấn đề phức tạp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nó đặt ra nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu, bổ sung phát triển. Mặt khác, trước sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu, kẻ thù tìm mọi cách chống phá lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối quan điểm của Đảng
Trang 1QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ VẤN ĐỀ ĐẤU TRANH GIỮ VỮNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ VAI TRÒ CỦA QUÂN ĐỘI TRONG THỰC HIỆN THẮNG LỢI MỤC TIÊU,
NHIỆM VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC
Lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp là một trong những nội dung cơ bảnquan trọng của chủ nghĩa Mác - Lênin, là cơ sở lý luận của đường lối cách mạng ViệtNam, nó soi sáng vai trò lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam tiến tới mục tiêu độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, nước ta đangthực hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa đâyvừa là sự nghiệp xây dựng sáng tạo một chế độ xã hội mới, đồng thời vừa là một quátrình đấu tranh giai cấp gay go phức tạp giải quyết vấn đề ai thắng ai giữa hai conđường tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, trong điều kiện xã hội có những biến đổisâu sắc Sự biến đổi kết cấu kinh tế – xã hội tác động sâu sắc đến địa vị, lợi ích của cácgiai tầng, vấn đề giai cấp, phân hoá giai cấp, liên minh giai cấp, và đấu tranh giai cấp
là những vấn đề phức tạp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nó đặt ra nhiều vấn
đề cần phải nghiên cứu, bổ sung phát triển Mặt khác, trước sự sụp đổ chủ nghĩa xã hộihiện thực ở Liên Xô và Đông Âu, kẻ thù tìm mọi cách chống phá lý luận chủ nghĩaMác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối quan điểm của Đảng Một trongnhững nội dung mà chúng tập trung chống phá đó là phủ nhận lý luận về giai cấp vàđấu tranh giai cấp, về vị trí vai trò của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội Đặc biệt là trước những diễn biến phức tạp của tình hình trong nước vàthế giới, nhiều người tỏ ra hoang mang dao động, hoài nghi về sự thắng lợi của chủnghĩa xã hội, xa rời đường lối đấu tranh giai cấp của Đảng, mơ hồ về giai cấp, mấtcảnh giác cách mạng thậm chí bị sa ngã trước sự tấn công của kẻ thù Nghiên cứu làm
rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở nước ta hiện nay, trên cơ sở đó giúp chúng ta nhận thức một số vấn đề có tính
Trang 2nguyên tắc trong quá trình đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội, nhằm thực hiện tốt đường lối đổi mới của Đảng trong giai đoạn cách mạng hiệnnay.
1 - Một số vấn đề lý luận cơ bản về đấu tranh giai cấp và đấu tranh giai cấp trước sự tác động của xu thế toàn cầu hóa hiện nay.
Đề cập về giai cấp và đấu tranh giai cấp có rất nhiều quan điểm khác nhau, cáchọc giả đưa ra những nhận định mơ hồ về giai cấp và đấu tranh giai cấp, không căn cứvào vào điều kiện thực tế và những đặc trưng của giai cấp, họ cho rằng giai cấp là mộttập hợp người có cùng chức năng xã hội, có cùng lối sống, mức sống và cùng một địa
vị, uy tín xã hội Sự khác nhau giữa giai cấp này với giai cấp khác đó là sự khác nhau
về chủng tộc, về tài năng, nghề nghiệp, tài sản thu nhập phúc lợi, về nguyện vọng, tâmsinh lý… Thực chất những quan điểm trên là nhằm xoá bỏ sự phân biệt và đối khánggiai cấp Trên cơ sở xem xét hiện tượng giai cấp gắn với lịch sử sản xuất vật chất,phân tích quan hệ giai cấp trên cơ sở quan hệ kinh tế Mác - Ăngghen khẳng định:
“Các nhà sử học tư sản trước tôi rất lâu đã trình bài sự phát triển lịch sử của của
cuộc đấu tranh giai cấp đó, còn các nhà kinh tế học tư sản thì đã trình bày sự giải
phẫu kinh tế của các giai cấp cái mới mà tôi đã làm là chứng minh rằng: 1 sự tồn tại
của các giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất; 2 cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản; 3 bản thân nền chuyên chính vô sản này chỉ là bước quá độ tiến tới thủ tiêu mọi giai cấp và tiến tới xã hội không còn giai cấp” 1 Kế thừa quan điểm Mác - Ăngghen, Lênin đã đưa ra nghĩakinh điển về giai cấp và đấu tranh giai cấp, giúp các đảng cộng sản và công nhân quốc
tế nhận thức đầy đủ hơn về giai cấp cũng như đấu tranh giai cấp, làm cơ sở cho việchoạch định đường lối chiến lược, sách lược xây dựng CNXH Học thuyết Mác – Lênin
về giai cấp và đấu tranh giai cấp không chỉ chứng minh giai cấp là một phạm trù kinh
1 Mác - Ăngghen to n t àn t ập Nxb CTQG, H 1995, Tập 28, tr 662.
Trang 3tế xã hội có tính lịch sử, chỉ tồn tại trong những điều kiện lịch sử nhất định, bản chấtcủa các quan hệ giai cấp là quan hệ thống trị và bị trị, giữa bóc lột và bị bóc lột mà còn
chỉ ra tính tất yếu và vai trò của đấu tranh giai cấp Các ông khẳng định: Trong xã hội
có giai cấp, đối kháng giai cấp thì đấu tranh giai cấp là tất yếu, là động lực trực tiếpcủa lịch sử, các cuộc cách mạng là đầu tàu của lịch sử, sự chuyển biến từ hình tháikinh tế xã hội cũ sang hình thái kinh tế xã hội mới cao hơn phải thông qua đấu tranhgiai cấp và cách mạng xã hội Đấu tranh giai cấp không có mục đích tự thân mà donhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất, đến một trình độ nhất định nó đòi hỏi phảixoá bỏ quan hệ sản xuất cũ thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất trình
độ của nó, biểu hiện về mặt xã hội của mối quan hệ này là sự đối lập căn bản về lợi íchgiai cấp, đối kháng giai cấp tất yếu dẫn đến đấu tranh giai cấp Thông qua đấu tranhgiai cấp mà đỉnh cao là cách mạng chủ nghĩa xã hội, thay thế phương thức sản xuất cũbằng một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn, phương thức sản xuất mới ra đời mở
ra địa bàn cho sự phát triển của sản xuất xã hội, nó tạo ra động lực để xã hội phát triển
Mác - Ăngghen chỉ rõ: “Lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từ trước đến nay chỉ là lịch
sử đấu tranh giai cấp …những kẻ áp bức và những người bị áp bức, luôn luôn đối kháng với nhau, đã tiến hành một cuộc đấu tranh không ngừng, lúc công khai, lúc ngấm ngầm, một cuộc đấu tranh bao giờ cũng kết thúc bằng một cuộc cải tạo cách mạng toàn bộ xã hội, hoặc bằng sự diệt vong của hai giai cấp đấu tranh với nhau” 1.Khi nghiên cứu xã hội tư bản các ông chỉ ra rằng: cuộc đấu tranh giai cấp do giai cấp
vô sản tiến hành là cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng trong lịch sử, nhằm giải phóngtoàn bộ xã hội khỏi mọi áp bức, bóc lột, bất công, nhằm xoá bỏ mọi giai cấp và đấutranh giai cấp Vì vậy đây là một quá trình đấu tranh rất lâu dài và vô cùng phức tạp,quyết liệt Cuộc đấu tranh giai cấp phát triển tất yếu dẫn đến cách mạng vô sản, cuộccách mạng này thắng lợi trước hết ở những mắt khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền
1 Mác Ăngghen to n t àn t ập Nxb CTQG, H 1995, tập 4, tr 597
Trang 4của chủ nghĩa tư bản, nơi giai cấp công nhân và các lực lượng cách mạng có nhữngđiều kiện khách quan và chủ quan để giành chính quyền, cho đến lúc xây dựng thànhcông chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Tuy nhiên các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin cũng chỉ ra rằng, từ CNTB
lên CNXH tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ: “Về lý luận không thể nghi ngờ gì
được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định” và trong thời kỳ quá độ vẫn còn đấu tranh giai cấp là điều tất yếu Khẳng định
tính tất yếu của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ là bởi vì sau khi giành chínhquyền mục tiêu cuối cùng của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản vẫn chưa đạt được.Giành chính quyền mới chỉ là thắng lợi bước đầu của giai cấp vô sản, vấn đề cơ bảnquyết định là phải xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, giaicấp vô sản còn phải tiếp tục đấu tranh giai cấp để đi tới thực hiện xoá bỏ giai cấp
Mặt khác các ông cũng còn chỉ rõ: “Thời kỳ quá độ không thể nào lại không
phải là một thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản đang giãy chết và chủ nghĩa cộng sản đang phát sinh, hay nói cách khác, giữa chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn, và chủ nghĩa cộng sản đã phát sinh nhưng vẫn còn non yếu” 2.Như vậy theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội, xét trên mọi phương diện còn tồn tại nhiều yếu tố khác biệt nhau, đối lập vớinhau, thâm nhập, ảnh hưởng lẫn nhau, bên cạnh những yếu tố mang tính chất xã hộichủ nghĩa ngày càng phát triển còn có những yếu tố tư bản chủ nghĩa tồn tại đan xenbài trừ lẫn nhau, không loại trừ khả năng có những lúc cái cũ tạm thời lấn át cái mới.Chính vì vậy trong thời kỳ quá độ vẫn còn diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp là tất yếu và
nó diễn ra trong điều kiện mới - điều kiện GCCN đã có chính quyền – với nội dungmới, hình thức mới và trên tất cả các lĩnh vực đời sống kinh tế, chính trị, xã hội Vềkinh tế, giai cấp tư sản vẫn còn tiềm lực kinh tế, vẫn còn tồn tại nền kinh tế nhiều
2 Lênin to n t àn t ập Nxb tiến bộ, M 1977, tập 39, tr 309 – 310.
Trang 5thành phần, đây là cơ sở nẩy sinh và tồn tại giai cấp bóc lột, quan hệ bóc lột Bên cạnh
đó nền kinh tế luôn chứa đựng khuynh hướng tự phát theo hướng tư bản chủ nghĩa, vìvậy phải tiến hành đấu tranh giai cấp để xoá bỏ cơ sở nẩy sinh bóc lột và chống lạikhuynh hướng tự phát tư bản chủ nghĩa của nền kinh tế Về chính trị, trong thời kỳ quá
độ các giai cấp bóc lột về cơ bản đã bị đánh đổ nhưng chưa bị tiêu diệt hoàn toàn, vẫncòn âm mưu phục hồi địa vị đã mất, chúng tìm mọi cách để cấu kết với các lực lượngphản động để chống phá sự nghiệp cách mạng, do đó cuộc đấu tranh của giai cấp vôsản chống lại giai cấp tư sản và các thế lực thù địch vẫn tiếp tục diễn ra gay go phứctạp Lênin còn nhấn mạnh thêm trong thời kỳ quá độ, cùng với những khó khăn, phứctạp về chính trị, kinh tế, trong lĩnh vực văn hoá xã hội cũng gặp không ít khó khăn,những bê bối, tha hoá và trì trệ Đó là những lối sống thiếu văn hoá, thiếu tôn trọngpháp luật và đi kèm theo nó là vô số những hành vi phi pháp, là nạn quan liêu, nạngiấy tờ và nạn hối lộ, là nạn mù chữ và tính kiêu ngạo cộng sản chủ nghĩa Bên cạnh
đó thời kỳ này những tư tưởng, tâm lý, phong tục tập quan của xã hội cũ đã lỗi thời lạchậu vẫn chưa mất đi, thêm vào đó là những vấn đề dân tộc, tôn giáo, công bằng xã hộicòn diễn biến phức tạp đòi hỏi phải có thời kỳ đấu tranh giai cấp để xoá bỏ những tàn
dư văn hoá cũ xây dựng văn hoá mới, lối sống mới, con người mới xã hội chủ nghĩa
Trong giai đoạn hiện nay cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã tạo nên sựnhảy vọt về lực lượng sản xuất, làm ảnh hưởng tới các lĩnh vực khác nhau của đờisống xã hội Ở các nước tư bản phát triển, đã hình thành cơ sở công nghệ sản xuấtvới nền kỹ thuật điện tử, tin học rất cao, do đó đẩy nhanh quá trình quốc tế tư bảnchủ nghĩa Điều đó tạo nên sự thăy đổi cơ cấu xã hội- giai cấp trong mỗi nước vàbản thân giai cấp công nhân Bộ phận công nhân tri thức, công nhân dịch vụ ngàycàng tăng, công nhân truyền thống ngày càng giảm Đời sống công nhân cũng ngàycàng được cải thiện, thậm chí một số công nhân ở các nước tư bản phát triển đã có
cổ phần trong các công ty của nhà tư bản Điều đó làm cho điều kiện tập hợp, tổ
Trang 6chức đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân trở nên khó khăn hơn Một số ngườitưởng rằng chủ nghĩa tư bản đã thay đổi về bản chất và giai cấp công nhân khôngcòn sứ mệnh giải phóng nhân loại nữa.
Đặc biệt hiện nay cũng chính do sự phát triển của khoa học công nghệ, củasản xuất hàng hóa, của phân công lao động quốc tế và do nhu cầu giải quyết cácvấn đề toàn cầu đã làm cho toàn cầu hóa trở thành xu thế khách quan, lôi cuốn hầuhết các nước tham gia vào với các mức độ khác nhau Chính toàn cầu hóa làm cho
ý nghĩa quốc gia biên giới ngày càng giảm, làm cho giao lưu, liên kết quốc tế ngàycàng phát triển, dẫn đến tính chỉnh thể của thế giới ngày càng tăng Điều này làmcho giai cấp và đấu tranh giai cấp dường như bị lu mờ đi Đặc biệt thế giới hiện nayđang nảy sinh nhiều vấn đề mang tính toàn cầu mà cả loài người, không phân biệtquốc gia, dân tộc, giai cấp, đảng phái…đều phải quan tâm như vấn đề xung đột dântộc, xung đột sắc tộc, vấn đề chiến tranh, vấn đề môi trường, vấn đề dân số vànhững vấn đề khác làm cho không ít người nghĩ rằng, trong thời đại ngày nay, vấn
đề giai cấp và đấu tranh giai cấp đã trở nên lỗi thời hoặc ít ra cũng bị đẩy suốnghàng thứ yếu Những nội dung trên đây làm cho cuộc đấu tranh giai cấp, mà nhất làcuộc đấu tranh tư tưởng lý luận càng trở nên phức tạp, vì những người muốn phủđịnh lý luận giai cấp và đấu tranh giai cấp lại có thêm những điều kiện thuận lợi đểthực hiện ý đồ của mình Chính vì vậy, đấu tranh chống những trào lưu tư tưởng cơhội phản động, làm sáng tỏ lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp trong giai đoạnhiện nay có vai trò quan trọng trong định hướng tư tưởng cho nhân dân, cán bộ,chiến sĩ thực trung thành và thực hiện thắng lợi đường lối của Đảng và Nhà nước
xã hội chủ nghĩa hiện nay Tuy nhiên từ quy luật vận động khách quan của lịch sử,
từ xu thế tất yếu của thời đại Đảng ta khẳng định: Dẫu sự phát triển xã hội trải qua
những bước quanh co phức tạp với những thăng trầm của lịch sử, song loài người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội, vì đó là quy luật tiến hoá của lịch sử.
Trang 7Hay nói cách khác dù thời đại đang có những biến động lớn lao, dù CNXH hiện thựcđang gặp những khó khăn thách thức, nhưng những người cộng sản không được mơ
hồ mất cảnh giác, mà phải kiên trì cuộc đấu tranh giai cấp để đi đến thắng lợi cuốicùng và thắng lợi thuộc về GCCN và nhân dân lao động tiến bộ là tất yếu lịch sử
2 - Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam hiện nay.
* Tính tất yếu khách quan của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam.
Nước ta đang thực hiện quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạnphát triển tư bản chủ nghĩa Như vậy theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, vấn
đề đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ ở nước ta hiện nay, không những mang tínhtất yếu khách quan mà nó còn là cuộc đấu tranh giai cấp gay go phức tạp quyết liệt lâudài và diễn ra trong điều kiện mới, nội dung mới với nhiều hình thức biện pháp đadạng
Cơ sở thực tiễn quy định tính tất yếu đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội ở nước ta đó là, xuất phát từ tình hình đặc điểm thế giới, trong nước
và âm mưu thủ đoạn chống phá của kẻ thù trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
đối với nước ta Đảng ta nhận định: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ
nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ qua độ lâu dài với nhiều chặng đường, trải qua nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ” 3 Thực tếcho thấy: Việt Nam bước vào thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội từ một nướcnông nghiệp lạc hậu, điểm xuất phát thấp, nền sản xuất nhỏ là phổ biến, lực lượng sảnxuất chưa phát triển, cơ cấu xã hội - giai cấp phức tạp, quan hệ sản xuất còn manhmún nhỏ lẻ, thực hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần còn tồn tại nhiều thànhphần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế vừa đan xen hợp tác, vừa
3 Văn kiện đại hội đại biểu to n qu àn t ốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H 2001, tr.8
Trang 8đấu tranh với nhau, vì vậy còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội, thậm chí đối lậpnhau về lợi ích, vì vậy còn đấu tranh giai cấp là thực tế khách quan không thể tránhkhỏi Mặt khác Hệ thống chính trị, chế độ dân chủ đang trong quá trình được xây dựng
và cũng cố nên còn nhiều hạn chế, các phong tục tập quán còn khá lạc hậu, hậu quảcủa chiến tranh khá nặng nề lại bị đế quốc Mỹ thực hiện chính sách bao vây cấm vậntrong nhiều năm Đặc biệt vào cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX,chúng ta còn phải đương đầu với những chấn động sâu sắc và to lớn của cuộc khủnghoảng sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên xô và Đông âu Hơn nữa hiện nay chúng ta cònphải đối đầu với những nguy cơ thách thức to lớn, đó là, nguy cơ tụt hậu xa hơn vềkinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới; nguy cơ chệch hướng xã hộichủ nghĩa, nguy cơ nạn tham nhũng và nguy cơ “diễn biến hoà bình” của các thế lựcthù địch Đó thực sự là nhưng khó khăn thách thức đan xen, tác động lẫn nhau, thườngxuyên đe doạ sự sống còn của Đảng và của chế độ chúng ta Do vậy tiến hành đấutranh giai cấp nhằm giữ vững định hướng XHCN, thực hiện cải tạo những tàn dư của
xã hội cũ, xây dựng thành công CNXH là tất yếu khách quan
Hiện nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, nước ta đang
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nên Đảng ta xác định cuộc “đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn ra gay gắt” và “nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh
giai cấp trong giai đoạn hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiêp hoá hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nước ngèo, kém phát triển; thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công; đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch; bảo vệ
Trang 9độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh nhân dân hạnh phúc”4.
Thực chất quan điểm trên là Đảng ta khảng định tình tất yếu, nội dung, tínhchất cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay, đông thời khảng định nội dungthực chất của cuộc đấu tranh giai cấp ấy là vấn đề có ý nghĩa thời sự cấp bách cả về
lý luận và thực tiễn, là cơ sở khoa học, cách mạng để giải quyết vấn đề giai cấp, lợiích giai cấp, đấu tranh giai cấp trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội, khắc phục đượcmọi biểu hiện mơ hồ về giai cấp và đấu tranh giai cấp nhằm thúc đẩy sự nghiệp đổimới nước ta giành thắng lợi, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội- chủ nghĩa cộngsản ở Việt Nam, góp phần hoàn thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thếgiới
Chúng ta khảng định nội dung thực chất cuộc đấu tranh giai cấp ở nước tahiện nay chính là cuộc đấu tranh giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa và tư bản chủnghĩa; có thể luận giải trên những góc độ sau:
Trước hết, từ phân tích luận giải tình tất yếu của đấu tranh giai cấp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội để khảng định tính tất yếu khách quan đấutranh giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa ở nước ta Trongcương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta
đã nêu lên đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại là “cuộc đấu
tranh giai cấp và dân tộc gay go, phức tạp của nhân dân các nước vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội” và “mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản đang diễn ra gay gắt”5 Đặc điểm này chi phối trực tiếp và xuyênsuốt tiến trình cách mạng Việt Nam tất yếu còn diễn ra quá trình đấu tranh giai cấpnhằm giải quyết mâu thuẫn giữa hai con đường, hai xu hướng tiến lên chủ nghĩa xãhội hay tự phát đi lên chủ nghĩa tư bản ở nước ta hiện nay
4 Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội IX, NxbCTQG, H, 2001, tr13-86.
5 Đảng CSVN: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, NxbST, H, 1991, tr6-7.
Trang 10Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin cũng chỉ rõ trong thời kỳ quá độ còn
sự tồn tại đan xen của hai kết cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa; còntồn tại đan xen nhiều thành phần kinh tế và đấu tranh giữa chúng là tất yếu Do vậy,
ở nước ta hiện nay cũng đang trong thời kỳ quá độ, còn tồn tại nhiều hình thức sởhữu về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế và tương ứng với nó là sự tồn tạinhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau với nhiều lợi ích khác nhau Nó đặt ra yêucầu tất yếu của cuộc đấu tranh giữa các tầng lớp xã hội, các thành phần kinh tế đểkhảng định giai cấp nào, thành phần kinh tế nào giữ vai trò định hướng con đường
đi lên của đất nước Điều đó quy định một cách khách quan cuộc đấu tranh giai cấp
ở nước ta hiện nay là cuộc đấu tranh giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa và tư bảnchủ nghĩa; giữa định hướng xã hội chủ nghĩa hay chệch hướng sang tư bản chủnghĩa
Mặt khác, con đường mục tiêu cách mạng Việt Nam là con đường cách mạng
vô sản, đó là con đường duy nhất đúng mà Đảng, Hồ Chí Minh và nhân dân ta đãlựa chọn là sự lựa chon của lịch sử Việt Nam; nhằm thực hiện mục tiêu độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội, xây dựng xã hội không còn áp bức bóc lột, bất công; mọingười được tự do, bình đẳng, bắc ái, cuộc sống ấm no, hạnh phúc Cho nên, đấutranh để bảo vệ con đường đi nên chủ nghĩa xã hội, ngăn cản mọi xu hướng “tựphát” hoặc “tự giác” đi theo con đường tư bản chủ nghĩa là một tất yếu Nếu khôngđấu tranh loại bỏ xu hướng ấy sẽ không đi đến mục tiêu, sẽ chệch hướng xã hội chủnghĩa và không đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân Việt Nam
Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản chủnghĩa từ một nước nông nghiệp lạc hậu, nền sản xuất nhỏ, kém phát triển lại phảitrải qua hàng trăm năm dưới chế độ đô hộ của thực dân nửa phong kiến, những tưtưởng, tâm lý, phong tục tập quán lạc hậu còn đè nặng lên đầu nhân dân ta Chonên, đấu tranh để từng bước khắc phục những tàn dư tư tưởng văn hoá lạc hậu, xây
Trang 11dựng một nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh giữ vài trò chủ đạo trong xã hội, xây dựng một nền kinh tếcông nghiệp hiện đại dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, hệ tư
tưởng xã hội chủ nghĩa Như Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định: “xã hội
chủ nghĩâ mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; do nhân dân lao động làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; có nền văn hoá tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự
do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới”6
Thực chất đó chính là nội dung cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta trong từng giai
đoạn cách mạng cụ thể của thời kỳ quá độ phản ánh cuộc đấu tranh “ai thắng
ai”giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
Qúa độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay đang chịu ảnh hưởng tácđộng mạnh mễ của diễn biến tình hình thế giới hết sức phức tạp Lợi dụng sự sụp
đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên xô và Đông âu, chủ nghĩa đế quốc và cácthế lực thù địch đưa ra nhiều quan điểm sai trái nhằm phủ nhận chủ nghĩa Mác-
Lênin, phủ nhận cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay Chúng cho rằng “cuộc thử
nghiệm chủ nghĩa xã hội” đã thất bại, “chủ nghĩa Mác-Lênin đã lỗi thời”, “chủ nghĩa xã hội khoa học đã lạc hậu”; loài người “phải quay về với chủ nghĩa tư bản”
hoặc phải lựa chọn “con đường thứ ba”, đi theo “chủ nghĩa xã hội dân chủ” đó mới
là con đường “hợp quy luật” tiến hoá của lịch sử Rằng trước sự tác động của cách
6 Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội Đảng to n qu àn t ốc lần thứ X, NxbCTQG, H, 2006, Tr 68
Trang 12mạng khoa học- công nghệ, xu thế toàn cầu hoá phải nói đến kinh tế tri thức, nóiđến toàn cầu hoá; còn nói đến giai cấp, phân chia giai cấp, đấu tranh giai cấp sẽ là
“lạc hậu”, là “mất thời cơ” hội nhập quốc tế hoá…Như vậy, xem xét ngay trong
những quan điểm phản diện ấy đã phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay còn
diễn ra hết sức phức tạp, với các hình thức đa dạng và thực chất của cuộc đấu tranh
này là đấu tranh giữa hai con đường đi lên xã hội chủ nghĩa hay đi lên tư bản chủnghĩa trong thời đại hiện nay Bởi vì, tất cả những luận điệu ấy đều nhằm làm lu
mờ quan điểm đấu tranh giai cấp, phủ nhận con đường, mục tiêu chủ nghĩa xã hội
Và điều đó cũng có nghĩa là chúng thừa nhận chủ nghĩa xã hội vẫn là một conđường hiện thực, cũng như trước kia các học giả tư sản thừa nhận chủ nghĩa xã hội
khoa học, chủ nghĩa cộng sản là “một bóng ma ám ảnh Châu Âu” vậy.
Thực chất cuộc đấu tranh đó nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa một bên là các
lực lượng cách mạng đang nhận thức, tìm tòi, tổng kết thực tiễn, xác định đường lối chiến lược, sách lược phù hợp để đi lên chủ nghĩa xã hội với một bên
là chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đang tìm mọi cách chống phá con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Mục tiêu của chúng là làm cho chúng ta đi chệch hướng xã hội chủ nghĩa, đi chệchkhỏi quỹ đạo chủ nghĩa xã hội, tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Trong xu thế toàn cầu hoá, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế hiện nay theo
hướng đa phương hoá, đa dạng hoá bên cạnh những yếu tố tích cực tất yếu sẽ
có những yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội ở nước ta Do vậy, đặt ra yêu cầu tất yếu phải hợp tác, vừa đấu tranh ngăn chặn, loại trừ những ảnh hưởng tiêu cực từ bên ngoài thâm nhập vào quá
trình đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Như vậy, trung thành với lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin về tính tất yếu đấutranh giai cấp trong thời kỳ quá độ, căn cứ vào đặc điểm, tình hình thế giới và trong