1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ tài HUYỆN CHÍNH THỨC 20152016

31 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 439,07 KB
File đính kèm ĐỀ TÀI HUYỆN CHÍNH THỨC 20152016.rar (420 KB)

Nội dung

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng năm học 20152016, đã đậu cấp Huyện, được Hội đồng bộ môn Huyện thẩm định. Nội dung nghiên cứu về chương trình địa phương tỉnh Đồng Nai phục vụ dạyhọc chương trình địa phương phần văn bản và tiếng Việt. Đề tài có 32 trang bao gồm đầy đủ các bước theo quy định của Bộ GDĐT.

Trường THCS Quang Vinh KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG BƯỚC 1-Hiện trạng 2-Giải pháp thay thê 3-Vấn đề nghiên cứu 4-Thiêt kê HOẠT ĐỘNG -Chương trình địa phương triển khai từ 2001 đến thể rõ tính quan điểm giáo dục đại, giáo dục gắn với đời sống nhằm hướng tới phát triển lực cách toàn diện người học Ngồi chương trình khóa có chương trình hoạt động ngoại khóa Giáo viên cần xây dựng kế hoạch soạn giảng tiết học Chương trình địa phương gắn với tình hình thực tế địa phương theo khung phân phối chương trình hành -Từ thực tế giảng dạy Chương trình địa phương môn Ngữ Văn phần Văn Tập làm văn gặp khó khăn định hoạt động chuẩn bị GV HS, tổ chức hoạt động chương trình địa phương Chính hiệu đạt từ nội dung chưa cao +Chương trình biên soạn SGK hướng dẫn chung cho địa phương, kể Chuẩn kiến thức kĩ Tài liệu tham khảo có nhìn chung khơng chun sâu mà tản mạn Phần cơng việc lại hoạt động GV phải sưu tầm; hướng dẫn HS sưu tầm, tìm tòi, học hỏi để soạn giảng +Trên thực tế nhiều tiết học chương trình địa phương chưa khơi dậy hứng thú HS, kết học tập chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu chung việc tìm hiểu tình hình địa phương HS chưa tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa +Một phận học sinh không hứng thú nhiều với học văn, xa rời mơn văn khơng phải mơn học thời thượng Vốn hiểu biết đời sống xã hội em hạn chế, nhiều em học tập thụ động Tăng cường vai trò định hướng, hướng dẫn kiểm tra đôn đốc giáo viên khâu sưu tầm tài liệu, tìm kiếm thơng tin chuẩn bị cho tiết học chương trình địa phương phần Văn Tập làm văn Việc tăng cường vai trò định hướng, hướng dẫn giáo viên bước sưu tầm tài liệu, tìm kiếm thơng tin chuẩn bị cho tiết học chương trình địa phương phần Văn Tập làm văn có giúp làm tăng hứng thú, hiểu biết lòng tự hào q hương Đờng Nai cho học sinh lớp trường THCS Quang Vinh không? Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương -Lớp 9/4 (40 HS) làm nhóm thực nghiệm -Lớp 9/3 (40 HS) làm nhóm đối chứng Đề Tài NCKHSPƯD, thi hội giảng cấp Huyện năm học 2015-2016 Trang Trường THCS Quang Vinh 5-Đo lường 6-Phân tích 7-Kêt quả -Thời gian thực từ tháng 8/2014 đến tháng 4/2015 -Thu thập liệu năm học (2014-2015) +Bài kiểm tra trước tác động: KSCL đầu năm học (60 phút) (Đề tổ Văn – Sử – Địa – GDCD duyệt trước kiểm tra, áp dụng kiểm tra tất HS khối lớp 9, năm học 2014-2015) +Bài kiểm tra sau tác động: sau học sinh học xong tiết 155 học kì II (2014-2015) Đề áp dụng kiểm tra cho hai lớp thực nghiệm đối chứng (9/4, 9/3) +Các kiểm tra trước sau tác động tính theo thang điểm 10, tỷ lệ % trắc nghiệm kiểm tra trước tác động 2/8 -Phần dạy thực nghiệm kiểm tra trước, sau tác động theo kế hoạch theo phân phối chương trình hành -Lập bảng thống kê điểm kiểm tra -Qua việc thống kê điểm đánh giá hiệu tác động Tính tổng điểm kiểm tra trước sau tác động Độ lệch chuẩn, giá trị P t-test đưa lời giải thích -Trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: Việc tăng cường vai trò định hướng, hướng dẫn giáo viên hoạt động sưu tầm tài liệu, tìm kiếm thơng tin chuẩn bị cho tiết học chương trình địa phương phần Văn Tập làm văn sẽ giúp làm tăng hứng thú, hiểu biết lòng tự hào quê hương Đồng Nai cho học sinh lớp trường THCS Quang Vinh -Kết luận khuyến nghị Đề tài NCKHSPƯD thi hội giảng cấp Huyện năm học 2015-2016 Trang Trường THCS Quang Vinh TÊN ĐỀ TÀI: VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS QUANG VINH SẼ LÀM TĂNG HỨNG THÚ, HIỂU BIẾT, NIỀM TỰ HÀO VỀ QUÊ HƯƠNG ĐỒNG NAI I.Tóm tắt đề tài Ta thường nói “Văn học nhân học” Văn học dạng thức văn nghệ, tất đa dạng đời sống xã hội thể hết sáng tác văn học sẽ phần lớn thực tế có nhiều sáng tác văn học vào tác phẩm âm nhạc điện ảnh Con đường tác phẩm văn học đến đời sống rõ ràng vơ đa dạng Chính chức công dụng văn học với đời sống ngày Ta thường nói “Văn học nhân học” Quả vậy, học văn học làm người, học để sống có tình người, sống có cảm xúc Chức cơng dụng văn học đời sống vô to lớn, từ đời sống vào tác phẩm thành nghệ thuật từ tác phẩm nghệ thuật đưa đến phục vụ học văn giúp cho người ngày hoàn thiện nhân cách Văn học sẽ tác động trực tiếp đến tâm tư tình cảm, bời đắp tư tưởng tình cảm cao đẹp mang tính nhân văn, làm cho sống có ý nghĩa hơn, sống lạc quan yêu đời Mục tiêu dạy học Ngữ Văn cụ thể hóa mục tiêu giáo dục nói chung, trọng dạy chữ, dạy người hướng nghiệp Đi vào cụ thể, môn học Ngữ Văn nhấn mạnh mục tiêu chính: +Trang bị kiến thức phổ thơng, bản, đại, có tính hệ thống ngơn ngữ văn học mà trọng tâm tiếng Việt văn học Việt Nam - phù hợp với trình độ phát triển lứa tuổi yêu cầu đào tạo nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước +Hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn bản, cảm thụ thẩm mỹ, phương pháp học tập tích cực, tăng khả tư duy, đặc biệt phương pháp tự học, lực ứng dụng điều học vào tạo lập văn gắn với đời sống Bắt đầu từ điều gần gũi thân thuộc với em gia đình quê hương nơi em sinh sống, phát +Bồi dưỡng cho học sinh tình u tiếng Việt, văn học, văn hóa, tình u gia đình, thiên nhiên, đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập, tự cường, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần dân chủ nhân văn, giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tơn trọng phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhân loại Như mục tiêu học tập môn Ngữ Văn giai đoạn khơng học để biết mà học để làm Môn Ngữ Văn không môn"bồi dưỡng tâm hồn" mà quan trọng môn"công cụ" để học sinh vận dụng kiến thức kỹ học ứng dụng vào sống cơng việc Q trình Đề Tài NCKHSPƯD, thi hội giảng cấp Huyện năm học 2015-2016 Trang Trường THCS Quang Vinh dạy Ngữ Văn phải hướng tới lợi ích người học Chỉ người học hứng thú thấy lợi ích thiết thực mơn học mục tiêu dạy học Ngữ Văn nhà giáo dục vạch đạt hiệu mong muốn Để thực mục tiêu giáo dục toàn diện, gắn với đời sống nên từ năm 2001, đổi chương trình giáo dục phổ thơng, song hành với chương trình giáo dục khóa Bộ GD&ĐT đưa Chương trình địa phương vào giảng dạy mơn học Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lí cấp THCS THPT để góp phần nâng cao kiến thức, hiểu biết lịch sử, văn hóa quê hương (địa phương) học sinh Chương trình địa phương giảng dạy khối lớp bậc THCS THPT hướng sát hợp với chiến lược giáo dục phổ thơng Việt Nam giai đoạn Chương trình địa phương sẽ mang đến dấu ấn riêng vùng miền quê hương đất nước Việt Nam Khơi gợi niềm yêu mến, trân trọng, đam mê, hứng thú tìm hiểu sắc văn hóa q hương Theo E-ren-bua: Lòng yêu nhà, yêu làng tự hào về quê hương Đồng Nai” Để thực đề tài tham khảo ý kiến số giáo viên Ngữ Văn tổ môn Trong thời gian nghiên cứu, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện đờng nghiệp góp ý Bản thân nhận thấy đề tài thiết thực, có ý nghĩa lớn việc góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa địa phương, dân tộc Vấn đề nghiên cứu có tính khả thi áp dụng vào thực tế giảng dạy giúp cho tiết dạy Chương trình địa phương thêm sinh động, học sinh yêu thích, hiểu biết văn hóavăn học địa phương trau dời tốt kĩ sưu tầm, diễn đạt; bày tỏ thể tình cảm q hương Đờng Nai - địa phương giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, di tích lịch sử-văn hóa danh thắng, có bề dày lịch sử hình thành phát triển phần vẻ đẹp tổng thể quê hương đất nước Việt Nam Ta cần tăng cường việc giáo dục thơng qua Chương trình địa phương góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc thời kì hội nhập Quốc tế II.Giới thiệu 1.Hiện trạng Môn Ngữ Văn mơn học có nhiều tiết/tuần mơn học nên giáo viên có nhiều thời gian tiếp xúc, gần gũi với học sinh để dặn dò, giao nhiệm vụ đôn đốc em thực yêu cầu mà giáo viên giao, kịp thời tháo gỡ vướng mắc em trình thực nhiệm vụ học tập Mặt khác, giáo viên nhận quan tâm đạo ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn Giáo viên môn Ngữ Văn nhiều nên bàn bạc, trao đổi vấn đề vướng mắc hỗ trợ trình thực Trong thực tế Chương trình địa phương phần Văn sách giáo khoa, sách giáo viên hướng dẫn chung cho tất địa phương, khâu biên soạn thực tế mang tính hướng dẫn, đơn giản, chủ yếu đặt vấn đề chung chung, khái quát Chương trình địa phương vừa phần mở, phần chủ động, linh hoạt dạy học, kích thích tìm tòi, sáng tạo thầy trò đờng thời dễ tạo tâm lí thả nổi, bng xi Vì giáo viên khơng chủ động thời gian, tâm Đề tài NCKHSPƯD thi hội giảng cấp Huyện năm học 2015-2016 Trang Trường THCS Quang Vinh huyết để sưu tầm, tổng hợp, lựa chọn kiến thức tiêu biểu trọng tâm theo yêu cầu tiết học, người dạy - người học sẽ “bơi” đại dương mênh mông kiến thức, việc dạy-học sẽ gặp khó khăn, lúng túng Mặt khác trình tự tìm tài liệu để lựa chọn kiến thức cho tiết dạy Chương trình địa phương gặp khơng khó khăn tài liệu tham khảo thư viện ít, tài liệu viết tác giả địa phương Đồng Nai không nhiều nên chưa đáp ứng đủ nhu cầu tham khảo cho giáo viên Thời lượng dành cho tiết học có hạn nên giáo viên chưa thể quan tâm mức đến việc dặn dò HS chuẩn bị cho học Chương trình địa phương Nhà trường chưa đủ điều kiện để tổ chức thường xuyên buổi ngoại khóa, tham quan cho học sinh Mặt khác thực tế năm gần cho thấy số học sinh thực u thích mơn Ngữ Văn khơng nhiều Do tác động chế thị trường; bùng nổ cơng nghệ thơng tin nên em đầu tư vào việc học mơn, đọc, tìm hiểu Chính em chưa có chiều sâu cảm thụ văn chương Việc cảm thụ tác phẩm văn chương hay, văn bất hủ chương trình điều khó khăn, mà tìm hiểu thêm văn học địa phương, “quá sức” với em Học sinh học tập thụ động, phần nhiều quen ghi nhớ tái lại điều giáo viên nói, chưa có nhiều kĩ để chủ động tìm hiểu khám phá kiến thức theo u cầu học Chính giáo viên giao nhiệm vụ em lúng túng việc chuẩn bị Khi chuẩn bị học học sinh lệ thuộc vào tài liệu, sách văn mẫu khơng dám li viết tài liệu dẫn đến hạn chế lực chủ động nghe, nói, đọc, viết Học sinh chưa tự thân bộc lộ suy nghĩ, tình cảm cá nhân trước tập thể, phải nói viết em sẽ cảm thấy khó khăn, nhiều kiểm tra câu hỏi có khác sách em tỏ lúng túng dễ bị lạc hướng Trong kiến thức Chương trình địa phương lại khơng có sẵn sách giáo khoa tài liệu tham khảo có thị trường Muốn có nói, viết để trình bày trước tập thể theo yêu cầu học sinh phải tự tìm tòi, khám phá Cần phải trang bị số kĩ để em chủ động việc chuẩn bị cho học Vốn hiểu biết đời sống xã hội, hiểu biết tình hình địa phương em chưa nhiều Là học sinh vùng nông thôn quan tâm nhiều phụ huynh tới việc học chưa cao; việc dành thời gian cho tìm hiểu tài liệu tham khảo học sinh, đầu tư cho việc học chắn có nhiều hạn chế, em có điều kiện tham quan ngoại khóa vùng, địa phương tỉnh 2.Giải pháp thay thê: Xuất phát từ thực trạng tơi xin trình bày giải pháp thay thế: Tăng cường vai trò định hướng, hướng dẫn kiểm tra đơn đốc giáo viên khâu sưu tầm tài liệu, tìm kiếm thơng tin chuẩn bị cho tiết học chương trình địa Đề Tài NCKHSPƯD, thi hội giảng cấp Huyện năm học 2015-2016 Trang Trường THCS Quang Vinh phương phần Văn Tập làm văn 3.Vấn đề nghiên cứu Việc tăng cường vai trò định hướng, hướng dẫn giáo viên bước sưu tầm tài liệu, tìm kiếm thơng tin chuẩn bị cho tiết học chương trình địa phương phần Văn Tập làm văn có giúp làm tăng hứng thú, hiểu biết lòng tự hào q hương Đờng Nai cho học sinh lớp trường THCS Quang Vinh không? 4.Giả thuyêt nghiên cứu: Có Việc tăng cường vai trò định hướng, hướng dẫn giáo viên khâu sưu tầm tài liệu, tìm kiếm thơng tin chuẩn bị cho tiết học chương trình địa phương phần Văn Tập làm văn sẽ giúp làm tăng hứng thú, hiểu biết lòng tự hào q hương Đờng Nai cho học sinh lớp trường THCS Quang Vinh III.Phương pháp 1.Khách thể nghiên cứu Tôi chọn khách thể nghiên cứu hai lớp trường THCS Quang Vinh năm học 2014-2015: lớp 9/4 (40 học sinh) làm chủ nghiệm lớp 9/3 (40 học sinh) cô Lê Thị Chi làm chủ nhiệm Hai lớp có nhiều điểm tương đồng sĩ số, em học sinh đa số chăm ngoan có ý thức rèn luyện học tập Tôi chia hai lớp thành hai nhóm Bảng 1: Thơng tin sĩ số giới tính, học lực: Các thơng tin Học sinh Học lực Hạnh kiểm nhóm Dân tộc G K T Y K T K TB Y Sĩ Na Nữ số m B Lớp 9/4 40 21 19 16 21 0 12 Lớp 9/3 40 23 17 17 19 0 13 2.Thiêt kê nghiên cứu Tôi chọn hai lớp: lớp 9/4 làm nhóm thực nghiệm (N1), lớp 9/3 làm nhóm đối chứng (N2) Tơi lấy kết khảo sát chất lượng đầu năm học 2014-2015 môn Ngữ Văn làm kiểm tra trước tác động (tỷ lệ trắc nghiệm tự luận 2/8) Kết cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, tơi dùng phép kiểm chứng t-test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương: Giá trị trung bình Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 5,4375 6.0725 Độ lệch chuẩn 0,635 P = 0,635 > 0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Tiếp theo, sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương Đề tài NCKHSPƯD thi hội giảng cấp Huyện năm học 2015-2016 Trang Trường THCS Quang Vinh Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu: Nhóm Kiểm tra trước tác động (9/4)N1 O1 (9/3)N2 O2 Tác động Hướng dẫn cụ thể, giao nhiệm vụ cho tổ nhóm (bằng phiếu học tập có hướng dẫn, định hướng tìm kiếm thơng tin học), kiểm tra đôn đốc Dặn học sinh chuẩn bị bình thường vào thời gian cuối tiết học (phần dặn dò) Kiểm tra sau tác động O3 O4 3.Quy trình nghiên cứu Trong chương trình Ngữ Văn lớp hành có tiết dạy Chương trình địa phương Trong phần Văn Tập làm văn có tiết: tiết 42, tiết 101 tiết 155 Nội dung kiến thức tiết học theo trình tự thiết kế chương trình, sát với dạng văn kiểu Tập làm văn mà em học Cụ thể lớp 9: Tuần Tiết 42 Chương trình địa phương phần Văn (Học kì I) Tuần 14 Tiết 70 Chương trình địa phương phần Tiếng Việt (Học kì I) Tuần 22 Tiết 101 Tuần 29 Tiết 140 Hướng dẫn chuẩn bị cho Chương trình địa phương phần Tập làm văn (làm nhà) (Học kì II) Chương trình địa phương phần Tiếng Việt (Học kì II) Tuần 32 Tiết 155 Chương trình địa phương phần Tập làm văn (Học kì II) *Tiêt 42: Tìm đọc sách báo, tạp chí văn nghệ địa phương để nắm tác giả người địa phương tác phẩm viết địa phương (tỉnh, thành phố, quê em hay nơi em sinh sống) Bổ sung vào bảng thống kê tác giả văn học địa phương mà em lập lớp (bài 14) tác giả có sáng tác cơng bố từ năm 1975 đến Sưu tầm số tác phẩm hay (thuộc thể loại nào) viết địa phương (kể tác phẩm tác giả người địa phương) Viết văn ngắn giới thiệu nêu cảm nghĩ em tác phẩm viết địa phương mà em sưu tầm hoặc viết văn hay thơ địa phương Dùng phiếu học tập giao nhiệm vụ cụ thể cho tổ nhóm, ghi rõ thời gian hoàn thành GV lên kế hoạch kiểm tra đôn đốc định hướng Hướng dẫn cụ thể địa để HS tiện cho việc tìm kiếm thơng tin *Tiêt 101: Hướng dẫn chuẩn bị cho Chương trình địa phương phần Tập làm văn (làm nhà) Tìm hiểu, thu thập thông tin việc tượng thực tế địa Đề Tài NCKHSPƯD, thi hội giảng cấp Huyện năm học 2015-2016 Trang Trường THCS Quang Vinh phương tác động đến đời sống nhân dân (vấn đề bật, đáng quan tâm) trình bày suy nghĩ, đánh giá (làm thành văn nghị luận xã hội) GV định hướng, hướng dẫn (dùng phiếu học tập giao nhiệm vụ cụ thể), ghi rõ thời gian hồn thành, GV kiểm tra đơn đốc *Tiêt 155: Chương trình địa phương phần Tập làm văn tìm hiểu việc, tượng mang tính phổ biến địa phương nay: an tồn giao thơng, vệ sinh mơi trường, tượng mê tín dị đoan, cờ bạc Các nội dung Chương trình địa phương góp phần nâng cao kiến thức, hiểu biết quê hương cho học sinh, từ hình thành cho em tình cảm yêu mến, tự hào quê hương Mặt khác từ liên hệ thực tế gần gũi, tạo hứng thú cho HS học môn Ngữ Văn, môn học mà xu hướng phát triển xã hội em đầu tư, quan tâm nhiều 3.1/Chuẩn bị nội dung kiên thức cho tiêt học: Đây hoạt động quan trọng trình tổ chức dạy học Chương trình địa phương Vì học khơng có sẵn (đặc thù dạng chương trình địa phương) nên khơng chuẩn bị kĩ khơng đảm bảo nội dung kiến thức để thực tiết học Chính để có tiết học đạt kết mong muốn học sinh giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng theo kế hoạch *Về phía giáo viên: Khi nhận phân cơng chun mơn năm học giáo viên phải vào kế hoạch giảng dạy (kế hoạch cá nhân năm học) mà lập kế hoạch hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học Chương trình địa phương cụ thể rõ ràng Thời gian để học sinh chuẩn bị hai tuần trở lên Và theo nội dung để giao nhiệm vụ cho cá nhân, nhóm hoặc tổ Phải kiểm tra chuẩn bị học sinh theo kế hoạch giao để từ nhắc nhở, đơn đốc em thực nhiệm vụ điều chỉnh sai sót học sinh để tránh tình trạng thời gian tìm hiểu lượng kiến thức thu không với yêu cầu học (lạc đề) Mặt khác giáo viên phải cho cá nhân, nhóm, tổ thi đua với để em hăng hái, nhiệt tình thực nhiệm vụ Trước tiến hành tiết học, giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS để tuyên dương cá nhân, nhóm, tổ thực tốt nhiệm vụ Bên cạnh thân giáo viên phải thường xuyên lập kế hoạch tiến hành nghiên cứu tìm tòi sách báo về Đờng Nai, nguồn thông tin mạng từ trang web Tỉnh, Ngành…ghi chép báo viết giới thiệu tác giả người Đồng Nai, thơ hay, tác phẩm truyện, tùy bút, tranh ảnh địa phương Đồng Nai làm tư liệu để dạy tiết Chương trình địa phương phần Văn Mỗi năm tích lũy ít, rời tìm tòi bổ sung cho thêm vài tác giả, tác phẩm viết Đồng Nai để nội dung phong phú Trước dạy học tiết Chương trình địa phương cần chuẩn bị tranh ảnh, máy chiếu, thiết kế học công nghệ thông tin để tổ chức tiết học hiệu *Về phía học sinh: Cần thực đầy đủ nhiệm vụ giao Bản thân HS phải có sổ tay riêng để ghi chép tư liệu cần phải sưu tầm Sổ tay phải lưu giữ nhiều năm để tích lũy kiến thức làm tài liệu học tập Khi có điều kiện gia đình cho tham quan hoặc quê nội, ngoại, thăm bà Đề tài NCKHSPƯD thi hội giảng cấp Huyện năm học 2015-2016 Trang Trường THCS Quang Vinh địa phương tỉnh cần có ý thức cập nhật thơng tin vào sổ “Đi ngày đàng học sàng khôn” 3.2/Tổ chức các hoạt động dạy-học Để tổ chức tiết học sinh động, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh, rèn luyện cho em kĩ nghe, đọc, nói, viết trình bày tốt vấn đề trước tập thể đòi hỏi giáo viên phải áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng Tùy theo tiết dạy mà giáo viên áp dụng phương pháp kĩ thuật như: phương pháp dạy học theo góc, phương pháp dạy học theo dự án, kĩ thuật “Các mảnh ghép”, kĩ thuật “khăn trải bàn”, để tạo khơng khí lớp học sơi nổi, em có hứng thú với tiết học u thích văn học địa phương Sử dụng công nghệ thông tin làm tăng tính sinh động cho giảng Cần thiết kế slide hình ảnh giới thiệu tác giả, quê hương tác giả, danh thắng, di tích lịch sử văn hóa q hương Đờng Nai * Đối với tiết Chương trình địa phương phần Văn: Dạy tiết 42 Chương trình địa phương Ngữ văn lớp áp dụng phương pháp dạy học theo góc, thiết kế hoạt động tiết dạy sau: * Góc quan sát: Nhiệm vụ: -Xem hình ảnh người quê hương Đồng Nai -Phát biểu cảm nghĩ sau xem đoạn phim giới thiệu * Góc tìm hiểu: Nhiệm vụ: -Lập danh sách nhà thơ, nhà văn Đờng Nai có sáng tác từ năm 1975 đến -Nêu nhận xét, cảm nghĩ *Góc Đọc- phân tích: Nhiệm vụ: -Giới thiệu câu thơ, văn tiêu biểu viết phong cảnh thiên nhiên, người, sinh hoạt văn hóa, truyền thống lịch sử quê hương Đồng Nai -Chọn đọc phân tích tác phẩm văn, thơ hay mà em thích * Góc áp dụng: Nhiệm vụ: -Học sinh sáng tác trình bày viết Đờng Nai -Giao lưu nhóm Trong tiết học học sinh thực tất nhiệm vụ, em tìm hiểu sâu khơng khí học tập thoải mái, hứng khởi với tiết học * Đối với tiết Chương trình địa phương phần Tập làm văn danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa: Chia lớp thành nhóm, nhóm cử đại diện trình kết tìm kiếm Lưu ý cho học sinh: +Xác định rõ danh lam, thắng cảnh- di tích lịch địa phương phạm vi xã, huyện mở rộng cấp tỉnh không mở rộng đến vùng, miền khác +Có thể có trường hợp: danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử quần thể phong phú, phức tạp Bộ văn hóa xếp hạng hoặc danh lam thắng cảnh, di Đề Tài NCKHSPƯD, thi hội giảng cấp Huyện năm học 2015-2016 Trang Trường THCS Quang Vinh tích tiếng vùng, miền chưa công nhận Học sinh lựa chọn theo khả sở thích thân Hướng dẫn tìm hiểu, điều tra đối tượng +Đến tham quan trực tiếp Quan sát kĩ vị trí, phạm vi khn viên từ bao quát đến cụ thể, từ vào +Tìm hiểu di tích, cảnh quan cách hỏi han, trò chuyện với người dẫn chương trình hoặc người hiểu biết địa phương để biết lịch sử hình thành phát triển +Tìm đọc sách, báo, tư liệu, tranh ảnh có liên quan đến danh lam, di tích +Soạn phần dàn chi tiết cho phần trình tổ nhóm: Mở bài: Dẫn vào danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, vai trò danh lam- di tích đối với đời sống văn hóa tinh thần nhân dân địa phương hoặc vùng miền (giới hạn huyện, 1thị xã, thành phố tỉnh) Thân bài: Có cách sau, có thể: Theo trình tự khơng gian từ ngồi vào trong, từ địa lí đến lịch sử đến lễ hội, phong tục Theo trình tự thời gian trình xây dựng, trùng tu, tơn tạo, phát triển Tình hình vấn đề bảo tồn (chống xuống cấp, đầu tư để thu hút khách du lịch) Kết hợp kể, tả, biểu cảm, bình luận cần có việc, số liệu xác Kết bài: Tình cảm em danh lam, thắng cảnh hoặc di tích,… Suy nghĩ trách nhiệm thân di tích, danh lam, thắng cảnh,… +Tóm lại, giới thiệu danh lam, thắng cảnh- di tích lịch sử địa phương sở người điạ phương có điều kiện thuận lợi tìm hiểu sâu, kĩ danh lam- di tích ấy, tập viết giới thiệu để củng cố kiến thức học thêm hiểu biết, gắn bó, yêu mến quê hương Giáo viên yêu cầu học sinh viết khoảng 400-500 chữ, không nên chọn đề tài phức tạp Nên có kế hoạch để học sinh chuẩn bị trước từ đến tuần, giáo viên thường xuyên kiểm tra, góp ý đơn đốc thực Hướng dẫn học sinh trình bày viết: +Trên lớp, cho nhóm lên giới thiệu viết (có thể vào vai người dân địa phương để giới thiệu quảng bá quê hương) +Giáo viên học sinh nghe, bổ sung, nhận xét phần trình bày nhóm, phần giống tiết luyện nói +Tổ chức tham quan buổi học, tới di tích danh lam tiêu biểu địa phương Tùy khả điều kiện thực tế để lựa chọn phải thiết thực, nhẹ nhàng Giáo viên hướng dẫn, tổng kết, học sinh tự nhận xét sau trình chuẩn bị, sau hồn thành văn bản, sau trình bày viết em nhận thức thêm thực tế quê hương Đề tài NCKHSPƯD thi hội giảng cấp Huyện năm học 2015-2016 Trang 10 Trường THCS Quang Vinh Đây hình thức trình bày vấn đề trước nhiều người Ở đây, cá nhân học sinh hoặc tổ, nhóm đảm nhiệm việc lựa chọn tác phẩm học, tự viết thuyết trình, giới thiệu, phân tích, phát biểu cảm nghĩ, đánh giá tác phẩm văn học chọn Sau thuyết trình xong, thuyết trình tập thể góp ý chân tình, hoặc cá nhân đưa ý kiến phản biện Giáo viên người tổng kết cuối cùng, ghi nhận đóng góp cá nhân, tổ, nhóm phần thuyết trình, bổ sung hoặc nhắc nhở thêm (khi cần thiết) Để thuyết trình học sinh hay, hấp dẫn lôi ý học sinh lớp giáo viên phải hướng dẫn cho em Về nội dung: Để học sinh viết tốt thuyết trình, giới thiệu trước lớp giáo viên phải phân công nhiệm vụ cụ thể cho em, nhóm Hướng dẫn em cách thức viết thuyết trình: viết theo bố cục ba phần, phần phải có liên kết, trình bày nội dung quan trọng Về hình thức thuyết trình: +Mạnh dạn, tự tin: nói to, rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm +Cần có nghi thức thưa gửi trước nói (lời chào, lời cảm ơn) nói +Có thể dùng hình thứ tự nêu câu hỏi rời tự trả lời hoặc hình thức đàm thoại, kể chuyện +Cần sử dụng lợi ánh mắt, cử chỉ, giọng nói để biểu cảm xúc, tình cảm lơi người nghe 4/Lưu ý tiên hành dạy-học bài Chương trình địa phương Để dạy tiết Chương trình địa phương sinh động, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, học sinh trải nghiệm tiết học phải đảm bảo yêu cầu sau: -Kiến thức tiết học phải phong phú, đa dạng nội dung chuẩn kiến thức kĩ yêu cầu cho tiết học Các tư liệu kiến thức học sinh sưu tầm phải xếp theo thứ tự Các trình bày trước tập thể lớp phải học sinh chuẩn bị kĩ, bố cục phải đầy đủ ba phần, phần phải có liên kết -Hoạt động thầy trò phải nhòp nhàng tạo sôi Cần phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo cá nhân 4.1/Phần chuẩn bị giáo viên và học sinh Để tiết dạy Chương trình địa phương đạt hiệu cao khâu chuẩn bị giáo viên học sinh quan trọng nội dung kiến thức khơng có sách giáo khoa sách hướng dẫn cho giáo viên Giáo viên học sinh phải sưu tầm tài liệu cho tiết dạy học Các nguồn sưu tầm từ tủ sách thư viện trường, thông tin mạng, sách báo Đờng Nai, hỏi người hiểu biết Có ý thức ghi chép, lưu trữ tư liệu, số liệu, hình ảnh Thường xuyên liên hệ GV phụ trách môn học để kiểm chứng tư liệu 4.2/Hoạt động lớp Giao nhiệm vụ cụ thể cho tổ nhóm trình bày kết hoạt động Nếu có hình ảnh tư liệu phải dùng đến máy chiếu tổ nhóm cần đưa trước cho GV để kết nối Đề Tài NCKHSPƯD, thi hội giảng cấp Huyện năm học 2015-2016 Trang 17 Trường THCS Quang Vinh Chú trọng kĩ thuyết trình, trình bày trước tập thể học sinh Phần thuyết trình, trình bày trước tập thể có vai trò quan trọng tiết dạy Chương trình địa phương Vì đánh giá kiến thức kĩ học sinh tiết học: Kĩ sưu tầm tài liệu, kĩ tổng hợp kiến thức viết bài, kĩ trình bày trước tập thể Một thuyết trình hay, hấp dẫn sẽ lơi ý học sinh lớp học Vì hiệu tiết học sẽ cao Học sinh có điều kiện để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo 4.3/Có thể tổ chức các hoạt động ngoại khoá văn học, tham quan GV xin ý kiến BGH, tổ chuyên môn lên kế hoạch thực hiện, ưu tiên tham quan dã ngoại địa gần (Ví dụ: Tỉnh Ủy Biên Hòa – U1 có địa bàn ấp, cách trường 2km) Chú ý nghe thuyết minh giới thiệu di tích, ng̀n gốc, lịch sử hình thành Những chuyến thực tế, tận mắt nhìn, nghe danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, tiếp xúc với nhà thơ, nhà văn tiêu biểu địa phương, buổi ngoại khóa văn học sẽ rút ngắn khoảng cách trừu tượng, chung chung với thực tế sống, giúp em yêu mến, hứng thú với môn học 5-Đo lường và thu thập dữ liệu Bài kiểm tra trước tác động khảo sát chất lượng đầu năm học (2014-2015) Tổ chuyên môn Văn-Sử-Địa-GDCD trường THCS Quang Vinh (Tỷ lệ trắc nghiệm tự luận 2/7, điểm thái độ) Trình bày phần thiết kế nghiên cứu trang Bài kiểm tra sau tác động (nội dung đề đáp án trình bày phần phụ lục) Sau kết thúc tiết 155 theo PPCT hành Kết thu tin cậy IV.Phân tích kêt quả và bàn luận 1.Phân tích dữ liệu: Bảng So sánh điểm trung bình (giá trị trung bình) sau tiến hành kiểm tra trước sau tác động Kết sau: Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Trước tác Sau tác Trước tác động Sau tác động động động Mốt 5.0 5.0 7.0 6.8 Trung vị 5.4 5.4 6.0 6.55 Giá trị trung bình 5.4375 5.505 6.0725 6.27 Độ lệch chuẩn 1.34597 1.354186 0.92042 1.08986 Giá trị p 0.00814 0.003406 Có ý nghĩa (p

Ngày đăng: 23/11/2017, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w