Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
44,57 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG BĐKH 1)Trình bày nhân tố hình thành khí hậu? Sự khác thời tiết khí hậu? -Các nhân tố hình thành khí hậu: Bức xạ Mặt Trời:các bưc xạ Mặt Trời vào khí bị chất khí tạp chất khí hấp thụ lại phần (chuyển thành nhiệt đốt nóng khí quyển), phản xạ phần khuyeesch tán phần (tán xạ) Một phần tia xạ Mặt Trời thẳng tới bề mặt Trái Đất (trực xạ) Hồn lưu khí quyển:là tình hình vận chuyển tuần hồn khơng khí bề mặt địa cầu, khơng phải tổng thể dòng khí thời điểm, năm mà tình hình chung nhiều năm Nguyên nhân hoàn lưu phân bố không đồng xạ theo vĩ độ, tính khơng đồng mặt đệm Nhân tố địa lí:sự khác địa phương điều kiện địa hình, lớp phủ thực vật, độ ẩm mặt đất Sự khác thời tiết khí hậu: 2) Thời tiết Khí hậu -Là trạng thái bầu -Là trạng thái thời tiết khí địa trung bình nhiều điểm thời gian năm vùng định bao gồm:Nhiệt độ, áp suất khí quyển, độ ẩm, tốc độ gió, mưa 2) N => Mang tính chất ổn ê định u phân tích biểu biến đổi khí hậu Việt Nam thời gian gần đây? Thực trạng BĐKH VN Nhiêt độ : có xu tăng hầy hết trạm quan trắc, tăng nhanh thập kỉ gần Trung bình nước nhiệt độ trung bình năm thời kỳ 1958-2014 tăng khoảng 0.62 độ, riêng giai đoạn (1958-2014) nhiệt độ tăng khoảng 0,42 độ Khu vực Tây Nguyên có mức tăng nhiệt độ cao nhất, khu vực Nam Trung Bộ có mức tăng nhiệt độ thấp Năm 2008 miền bắc trải qua đợt rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày (từ 13/1-20/2), băng tuyết xuất đỉnh Mẫu Sơn Hoàng Liên Sơn nhiệt độ có giá trị -2 -3 Mùa đơng 20152016, rét đậm rét hại diện rộng miền bắc, không kéo dài nhiệt độ thấp 40 năm gần Hạn hán: điển đợt hạn hán thiếu nước nghiêm trọng diễn diện rộng khu vực tỉnh Ninh Thuận 2014-2015, làm ảnh hưởng đến diện tích xuất gieo trồng gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng Lượng mưa: giảm hầu hết trạm đông bắc, tây bắc, đồng bắc tăng hầu hết trạm thuộc vùng khí hậu khác Số lượng quan trắc cho thấy mưa trái mùa mưa lớn dị thường xảy nhiều Trong năm gần đây, mưa lớn xảy bất thường thời gian, tần suất cường độ Ví dụ: Mưa lớn khơng xảy mùa mưa mà xảy mùa khô, đợt mưa trái mùa từ ngày 24 đến ngày 27-32016 Huế đến Quãng Ngãi có lượng mưa phổ biến từ 200+500mm Theo số liệu thống kê giai đoạn năm 1993-2014: Mực nước trung bình tồn biển đơng có xu tăng 4,05+-0,6mm/năm) Mực nước biển trung bình khu vực ven biển việt nam có xu tăng (3,50+-0,7mm/năm) Mực nước biển khu vực NTB tăng mạnh (5,6mm) Mực nước khu vực VBB có mức tăng thấp nhất(2,5mm/năm) Dự báo đến cuối kỉ 21, nhiệt độ trung bình tăng lên khoảng 2-4,5 độ mực nước biển toàn cầu tăng từ 0,18-0,59m Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH mực nước biển dâng 3) Trình bày tác động biến đổi khí hậu tài nguyên nước Việt Nam Đề xuất giải pháp ứng phó liên quan tới lĩnh vực tài nguyên nước? Tác động biến đổi khí hậu đến dòng chảy sơng ngòi Dòng chảy năm: Dòng chảy năm sơng Bắc Bộ, phần phía bắc Bắc Trung Bộ có xu hướng tăng phổ biến 2% vào thời kỳ 2040 - 2059 lên tới 2% đến 4% vào thời kỳ 2080 - 2099 Trái lại, từ phần phía nam Bắc Trung Bộ đến phần phía bắc Nam Trung Bộ Đơng Nam Bộ (hệ thống sơng Đồng Nai), dòng chảy năm lại có xu thê giảm Dòng chảy mùa lũ: Dòng chảy mùa lũ hầu hết sơng có xu tăng so với nay, song với mức độ khác nhau, phổ biến tăng từ 2% đến 4% vào thời kỳ 2040 - 2059 từ 5% - 7% vào thời kỳ 2080 - 2099 Trong đó, dòng chảy mùa lũ sông hệ thống sông Đồng Nai, sông Bé lại giảm khoảng từ 2,5% đến 6% từ 4% đến 8% vào hai thời kỳ nói Dòng chảy mùa cạn: Biến đổi khí hậu có xu hướng làm suy giảm dòng chảy mùa cạn, so với dòng chảy mùa cạn phổ biến giảm từ 2% đến 9% vào thời kỳ 2040 - 2059 từ 4% đến 12% vào thời kỳ 2080 - 2099 Tác động biến đổi khí hậu đến việc bốc nước: Nhiệt độ tăng làm lượng bốc khu vực nước bề mặt tăng Tác động đến nước ngầm: Giai đoạn sau năm 2020, mực nước ngầm giảm đáng kể chịu ảnh hưởng hoạt động khai thác suy giảm lượng nước cung cấp cho dòng chảy ngầm mùa khô Tại vùng đồng Nam Bộ, lượng dòng chảy mùa khơ giảm khoảng 15% đến 20% mực nước ngầm có thê hạ thấp khoảng 11m với Mực nước vùng không bị ảnh hưởng thuỷ triều có xu hướng hạ thấp Hạn hán: nhu cầu nước tưới cho nông nghiệp vấn đề cấp thiết nhiệt độ tăng lên, bốc thoát nước nhiều, lượng mưa mùa khô giảm Mực nước biển dâng: Gỉai pháp ứng phó: Sử dụng nguồn nước khoa học hợp lí Khai thác đơi với trì bảo vệ nguồn nước Thực thi cơng nghệ giữ nước trữ nước tiên tiến Nâng cao hiệu suất sử dụng nước, tái sử dụng nước, chống mặn hóa Nâng cấp hệ thống đê biển đê vùng cửa sơng có bước xây dựng tuyến đê Kiềm chế tốc độ tăng dân số quy hoạch khu dân cư vùng ven biển 4) Trình bày tác động biến đổi khí hậu hoạt động nuôi trồng thủy sản Đề xuất giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực nuôi trồng thủy sản? Tác động biến đổi khí hậu hoạt động ni trồng thủy sản: Hiện tượng nước biển dâng: Nước mặn lấn sâu vào nội địa, làm nơi sinh sống thích hợp số lồi thủy sản nước Rừng ngập mặn có bị thu hẹp, ảnh hưởng đến hệ sinh thái số loài thủy sản Khả cố định chất hữu hệ sinh thái rong biển giảm, dẫn đến giảm nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp chất dinh dưỡng cho sinh vật đáy Do vật chất lượng môi trường sống nhiều loài thủy sản giảm Mực nước biển dâng với mưa lớn lũ lụt làm tràn ngập hồ, đầm vỡ bờ bao ni thủy sản Ngồi việc phá hủy sở hạ tầng, hệ thống sản xuất dịch vụ khai thác NTTS BĐKH thiên tai làm thiệt mạng hàng trăm ngư dân năm bão lũ lụt Thiệt hại kinh tế đời sống cộng đồng ngư dân Nhiệt độ tăng: Gây tượng phân tầng nhiệt độ rõ rệt thủy vực nước đứng, ảnh hưởng đến trình sinh sống sinh vật Các loài thực vật nổi, mắt xích chuỗi thức ăn cho động vật bị hủy diệt, làm giảm mạnh động vật nổi, làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu cho động vật tầng giữ tầng Một số lồi có thề chuyển xuống sâu làm thay đổi cấu phân bố thủy sinh vật theo chiều sâu Quá trình quang háo phan hủy chất hữu có nhanh hơn, arh hưởng đến nguồn thức ăn sv Các sv tiêu tốn nhiều lượng cho q trình hơ hấp hoạt động sống khác làm giảm suất chất lượng thủ sản Cường độ lượng mưa lớn làm cho nồng độ muối giảm thời gian dài dẫn đến sinh vật nước lợ ven bờ, đặc biệt loài nhuyễn thể hai vỏ (nghêu, ngao, sò, ) bị chết hàng loạt khơng chống chịu với nồng độ muối thay đổi Giải pháp: Điều chỉnh mùa vụ nuôi, tránh khoảng thời gian nhiệt độ cực đoan nóng lạnh Chuyển đổi cấu canh tác số vung ngập nước từ lúa sang luân canh nuôi cá cấy lúa Xây dựng sở hạ tầng, bến bãi eo đậu thuyền có tính đến mực nước biển dâng nhiệt độ tăng Có kế hoạch phát triển nghề NTTS cho vùng nước lợ Trung Bộ Nông dân cần xem xét thả nuôi lồi có khả chịu đựng biên độ nhiệt cao (rộng nhiệt) 5) Trình bày tác động biến đổi khí hậu nơng nghiệp Đề xuất giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp? - Anh hưởng nghiêm trọng đến đất sử dụng nơng nghiệp: Mất diện tích nước biển dâng Bị tốn thất tác động trực tiếp gián tiếp BĐKH: hạn hán, lũ lụt, sạt lỡ, hoang mạc hóa -BĐKH làm thay đổi tính thích hợp sản xuất nơng nghiệp với cấu khí hậu: Sự giảm dần cường đôh lạnh mùa đông, tăng cường thời gian nắng nóng dẫn đến tình trạng dần triệt tiêu tính phù hợp tập đồn vùng sinh thái Làm chậm trình phát triển nông nghiệp đại sản xuất hàng hóa đa dạng hóa nơng nghiệp cố truyền Ở mức độ định BĐKH làm số đặc điểm quan trọng vùng nông nghiệp phía bắc -Do tác động BĐKH, thiên tai ngày ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp: Thiên tai sản xuất nông nghiệp ngày gia tăng bối cảnh BĐKH Hạn hán song hành với xâm nhập mặn sông lớn vừa -BĐKH gây nhiều khó khăn cơng tác thủy lợi: Khả tiêu thoát nước biển giảm rõ rệt, mực nước sông dâng lên, đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp tuyến đê sông tỉnh phái bắc, đê bao tỉnh phái nam Diện tích ngập úng mở rộng thời gian ngập úng kéo dài Nhu cầu tiêu nước cấp nước gai tăng vượt khả đáp ứng nhiều hệ thống sông thủy lợi Mặt khác, dòng chảy lũ gia tăng có khả vượt q thông số thiết kế hồ, đập, tác động đến an toàn hồ, đạp quản lý tài nguyên nước -An ninh lương thực không bảo đảm suy giảm suất trồng -Ảnh hưởng đến hệ sinh thái cân bằng, suy giảm đa dạng sinh học -Rủi ro thay đổi gây thiệt hại đến sở hạ tầng -Khi nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng lên làm thay đổi hệ thống canh tác nông nghiệp số khu vực di chuyển ranh giới thực vật trồng, tức thay đổi chế độ điều kiện ngoại cảnh (Khí hậu) sản xuất nơng nghiệp vùng đó, BĐKH gây tai biến khí hậu vượt q khả ứng phó, dẫn đến mùa, giảm suất, sản lượng nông nghiệp hàng năm, chí lafmc ho đát đai khơng khả canh tác - Năng suất sản lượng nông nghiệp giảm mùa vụ khô, nhiệt độ tăng không 1-30C -Lượng mua ngày nhiều làm tăng khả ngập úng dẫn tới làm giảm sản lượng trồng, chí trắng, xảy vào thời điểm sửa thu hoạch -Hạn hán tăng làm tăng nguy thiếu nước cho sản xuất nơng nghiệp, làm giảm diện tích trồng, làm đát đai thối hóa -Sâu bệnh dịch bệnh có hội phát triển nhiều điều kiện nhiệt độ tăng kết hợp với độ ẩm cao nhiều vùng GIẢI PHÁP - Xây dựng cấu trồng phù hượp với BĐKH: chọn giống lúa ngắn ngày có suất chất lượng cao - Sử dụng có hiệu có quy hoạch nước tưới - Tăng cường hệ thống tưới tiêu cho nông nghiệp - Phát triển giống chịu với điều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt : chịu mặn, chịu nước lụt, giống ngắn ngày, loại hoa màu biến đổi gen - Bảo tồn giữ gìn giống trồng địa phương, thành lập ngân hàng giống - Xây dựng biệ pháp kĩ thuật canh tác phù hợp với BĐKH, chuẩn xác thời vụ gieo trồng - Cải tiến công tác quản lý, sử dụng đất - Đối với sản xuất nông nghiệp, cấu trồng, vật ni màu vụ thay đổi số vùng, vụ đơng miền Bắc bị rýt gắn lại chí khơng vụ đơng, vụ mùa kéo dài Điều đòi hỏi phải thay đổi kỹ thuật canh tác - Dự trữ lương thực cho vùng nhạy cảm 6) Trình bày tác động biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái Đề xuất giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo vệ hệ sinh thái? - Nếu nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng vượt 1,5-2,5 độ, kết hợp với hàm lượng khí CO2 khí tăng, dẫn đến thay đổi cấu trúc chức hệ sinh thái, tương tác sinh thái loài phân bố địa lý chúng với hậu tiêu cực tính đa dạng sinh học, sản phẩm dịch vụ hệ sinh thái, vấn đề cung cấp nước thực phẩm -Nhiệt độ tăng làm dịch chuyển ranh giới khí hậu dẫn đến dịch chuyển ranh giới nhiệt hệ sinh thái lục địa phía Bắc lên cao Kết thực vật nhiệt đới phát triển xa phía Bắc lên độ cao hơn, thực vật ôn đới nhiệt đới bị thu hẹp lại khơng thích nghi kịp (ví dụ: vùng núi cao Hoàng Liên Sơn) - Hệ sinh thái biển và ven biển bị thay đổi mực nước biển dâng, nhiệt độ độ mặn thay đổi với thay đổi dòng chảy, sóng, biên độ thủy triều, xâm nhập mặn xói lở bờ biển Các rạng san hô dễ bị tốn thương nhiệt độ nước biển tăng lên khả thích ứng Nhiệt độ mực nước biển tăng 1-3 0C làm cho rạng san hơ bị tẩy trắng chết hàng loạt Vùng đất ướt ven biển bao gồm đầm lầy rừng ngập mặn bị ảnh hưởng tiêu cực mực nước biển dâng, nơi chúng bị áp lực từ pháo bờ bồi lắng Những tác động nghiêm trọng nước phát triển lực thích ứng hạn chế -Nhiều loài thực vật nở hoa sớm -Nhiều loài chim bắt đầu di cư -Nhiều loài động vật vào mùa sinh sản sớm -Nhiều lồi trùng xuất khu vực khí hậu lạnh -Sâu bệnh phát triển phá hoại trồng -Những lồi khơng thích nghi kịp với thay đổi mơi trường có nguy bị tuyệt chủng, nguồn gen quý biến Giải pháp ứng phó: Làm việc gần nhà Giảm tiêu thu Ăn uống thông minh, tăng cường rau, hoa Chặn đứng nạn phá rừng Tiết kiệm điện Mỗi cặp vợ chồng nên sinh Khai phá nguồn lượng ứng dụng công nghệ việc bải vệ Trái Đất 7) Trình bày tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực lượng Đề xuất giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực lượng? Ảnh hưởng tới hoạt động giàn khoan xây dựng biển, hệ thống dẫn khí nhà máy điện chạy khí xây dựng ven biển, tăng chi phí bảo dưỡng, tu, vận hành máy móc, phương tiện Các trạm phân phối điện vufnh ven biển phải tăng thêm lượng tiêu hao cho bơm tiêu nước vùng thấp ven biển Nhiệt độ tăng gây tác động đến ngàng lượng: Tăng chi phí thơng gió, làm mát hầm lò khai thác làm giảm hiệu suất, sản lượng nhà máy điện Tiêu thụ điện cho sinh hoạt gia tăng chi phí làm mát ngành cơng nghiệp, giao thông, thương mại lĩnh vực khác gia tăng đáng kể Nhiệt độ tăng kèm theo lượng bốc tăng kể hợp với thất thường chế độ mưa dẫn đến thay đổi lượng nước dự trữ lưu lượng vào hồ thủy điện BBĐKH tác động tiêu cực đến công nghiệp khai thác nguyên liệu Giải pháp: Sử dụng điện tiết kiệm sinh hoạt đời sống thường ngày gia đình Sử dụng thiết bị chiếu sáng thiết bị điện hiệu tiết kiệm quan, công sở, quy định sử dụng điện hợp lý tòa nhà tòa nhà thương mại Sử dụng nồi hơi, động cơ, lò nung sử dụng lượng hiệu hơn, cải tiến hoạt động quản lí lượng, thực kiểm tốn lượng hoạt động công nghiệp Thu hồi nhiệt dư chuyển đổi nhiên liệu, tái chế thay nguyên liệu ngành sử dụng nhiều lượng (săt, thép ,xi măng, giấy, háo chất, ) Sử dụng phương tiện có hiệu nhiên liệu cao hơn, chuyển đổi sử dụng nhiên liệu hươn ngành giao thông, sử dụng động điện giao thông đường Từng bước chuyển đổi phương thức lại, từ đường sang đường sắt, từ phương tiệ cá nhân sang phương tiện công cộng Quy hoạch gaio thơng hợp lí hươn Quy hoạch chiếu sáng cơng cộng hợp lí 8) Trình bày tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực kinh tế Đề xuất giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực kinh tế? Tác động biến đổi khí hậu đến tăng trưởng kinh tế: Ở Việt Nam, thiên tai ngày gia tăng quy mô chu kỳ lặp lại, từ làm nhiều thành trình phát triển kinh tế-xã hội nước Tính bình qn 15 năm qua, thiên tai gây tổn hại khoảng 1,5% GDP hàng năm Theo kịch BĐKH Bộ Tài nguyên Môi trường (năm 2012), đến cuối kỷ 21, gia tăng m mực nước biển gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh kế khoảng 20% dân số tổn thất lên tới 10% GDP năm Tác động biến đổi khí hậu đến số ngành/lĩnh vực chủ chốt Tác động biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp thuỷ sản Tác động biến đổi khí hậu đến ngành cơng nghiệp: Các ngành công nghiệp, đặc biệt khu công nghiệp ven biển, bị ảnh hưởng nặng nề BĐKH: · Nước biển dâng khoảng 1m vào cuối kỷ 21 làm cho hầu hết khu công nghiệp bị ngập, thấp 10% diện tích, cao khoảng 67% diện tích · Nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc bị suy giảm đáng kể khơng tiếp ứng từ vùng nguyên liệu tỉnh vùng đồng sông Cửu Long vốn bị ngập lụt nặng nề Việt Nam Điều gây sức ép đến việc chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp loại hình cơng nghiệp, tỷ lệ công nghiệp chế biến, công nghệ cao · Nhiệt độ tăng làm tăng tiêu thụ lượng ngành cơng nghiệp: tăng chi phí thơng gió, làm mát hầm lò khai thác làm giảm hiệu suất, sản lượng nhà máy điện Tiêu thụ điện cho sinh hoạt gia tăng chi phí làm mát ngành công nghiệp thương mại gia tăng đáng kể nhiệt độ có xu hướng ngày tăng · Mưa bão thất thường nước biển dâng tác động tiêu cực đến trình vận hành, khai thác hệ thống truyền tải phân phối điện, dàn khoan, đường ống dẫn dầu khí vào đất liền, cấp dầu vào tàu chuyên chở dầu; làm gia tăng chi phí bảo dưỡng sửa chữa cơng trình lượng; ảnh hưởng tới việc cung cấp, tiêu thụ lượng, an ninh lượng quốc gia Tác động biến đổi khí hậu đến số lĩnh vực lao động xã hội: BĐKH tác động đến lao động, việc làm theo hai xu hướng rõ rệt là: (i)BĐKH làm cho việc làm nông nghiệp trở nên bấp bênh hơn, rủi ro điều kiện làm việc tồi tệ hơn; (ii) BĐKH làm cho phận lao động phải chuyển đổi việc làm (ví dụ từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ), làm giảm thời gian làm việc, giảm thu nhập làm tăng lượng lao động di cư địa phương Tác động BĐKH đến nghèo đói thường thể thơng qua tác động đến nguồn lực sinh kế hộ gia đình có sinh kế nhạy cảm với khí hậu nơng nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, BĐKH trở ngại lớn nỗ lực giảm nghèo quốc gia người dân Tác động biến đổi khí hậu tới hạ tầng kỹ thuật: -Hệ thống đê biển: mực nước biển dâng cao làm hệ thống đê biển khơng thể chống chọi nước biển dâng có bão, dẫn đến nguy vỡ đê trận bão lớn - Hệ thống đê sông, đê bao bờ bao: mực nước biển dâng cao làm cho khả tiêu thoát nước biển giảm, kéo theo mực nước sông nội địa dâng lên, kết hợp với gia tăng dòng chảy lũ từ thượng nguồn làm cho đỉnh lũ tăng lên, ảnh hưởng đến an tồn tuyến đê sơng tỉnh phía Bắc, đê bao bờ bao tỉnh phía Nam - Các cơng trình cấp nước: Mực nước biển dâng làm gia tăng tình trạng xâm nhập mặn biển vào đất liền, làm cho tầng nước đất vùng ven biển có nguy bị nhiễm mặn, gây khó khăn cho cơng tác cấp nước phục vụ sản xuất - Cơ sở hạ tầng đô thị: Nước biển dâng triều cường ảnh hưởng nghiêm trọng khu đô thị ven biển, gây ảnh hưởng đến giao thông, sinh hoạt hoạt động sản xuất Giải pháp: Thúc đẩy chuyển đổi mơ hình tăng trưởng gắn với cấu lại kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh phát triển bền vững Thực phân vùng chức dựa đặc tính sinh thái, tiềm tài nguyên thích ứng với biến đổi khí hậu làm để lập quy hoạch phát triển; quy hoạch không gian biển gắn với không gian phát triển đất liền; lồng ghép mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa phương Thiết lập, ứng dụng mơ hình dự báo tổng thể tác động biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế - xã hội tài nguyên, môi trường Xây dựng hệ thống sở liệu tổng hợp thống tài nguyên, môi trường biến đổi khí hậu theo chuẩn quốc tế Có chế phù hợp khai thác, chia sẻ thông tin, sử dụng có hiệu sở liệu Xây dựng lực dự báo, cảnh báo, chủ động phòng, tránh giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu 9) Tại khu vực Đơng Nam Á cho khu vực chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu? Do dân cư tập trung đông đúc bờ biển, sinh sống nghề thủy sản Một số lượng không nhỏ người dân sống với mức chi 2USD/ngày Tại quốc gia ĐNA, nông nghiệp chiếm 43% tổng số việc làm năm 2004, đóng góp 11% vào GDP năm 2006 Khu vực phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyrn thiên nhiên lâm nghiệp Báo cáo đưa dự đoán sản lượng gạo bifh quân có khả suy giảm lên đến 50% vào năm 2100 so với năm 1990 Các nước VN TL dự kiến chịu ảnh hưởng nhiều suy giảm Ngoài ra, mực nước biển dâng khiến suy giảm 12% lượng lúa gạo sản xuất Đến năm 2100 nhiệt độ trung bình khu vực tăng 4,8 oC, mực nước biển dâng cao 70cm thời kì ba nước Indonesia, TL, VN chịu mùa khô hạn hươn hai đến ba thập kỉ đến 10) Trình bày mục tiêu nguyên tắc Cơng ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC)? Mục tiêu cơng ước nhằm đạt ổn định khí nhà kính khí mức ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người hệ thống khí hậu Mức phải đạt khung thời gian đủ phép HST thích nghi cách tự nhiên với BĐKH không gây hại cho sản xuất lương thực, tạo khả phát triển KT cách bền vững Nguyên tắc: C ông ước tạo khuôn khổ chung nhằm đẩy mạnh nổ lực toàn cầu để giải vấn đề liên quan đến BĐKH Tham gia công ước phủ nước cam kết: Tập hợp chia sẻ thơng tin tình trạng phát thải khí nhà kính, sách quốc gai kinh nghiệm thực tiễn thực liên quan Xây dựng chiến lược quốc gia để giải vấn đề phát thải KNK thích ứng với tác động dự báo, bao gồm việc hỗ trợ tài công nghệ cho nước phát triển Hợp tác chuẩn bị thực biện pháp thích ứng BĐKH Cơng ước có hiệu lực ngày 21/3/1994 Cho đến tháng 12 năm 2009 Công ước có 192 bên tham gia 11) Kịch biến đổi khí hậu gì? Cơ sở xây dựng kịch phát thải khí nhà kính Ủy ban liên phủ BĐKH (IPCC)? Kịch biến đổi khí hậu giả định có sở khoa học tính tin cậy tiến triển tương lai mối quan hệ kinh tế - xã hội, GDP, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Kịch phát thải KNK SRES xây dựng theo cách tiếp nhận tuần tự, kịch phát triển kinh tế-xã hội sử dụng làm đầu vào cho mơ hình dự tính khí hậu sử dụng để phân tích tác động, đánh giá tổn thương BĐKH 12) Trình bày giả định cho kịch phát thải trung bình thấp RCP4.5 Theo kịch phát thải trung bình thấp RCP4.5 phân tích tác động biến đổi khí hậu Việt Nam kỷ 21? Kịch nhiệt độ: Thời kì đầu kỷ, 2016-2035, nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng khoảng 0,3-0,70C Thời kì cuối kỷ (2081-2100) nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng 1,1-2,60C Kịch nước biển dâng: Mực nước biển trung bình tồn cầu dâng 26cm giai đoạn nửa kỷ, dâng 47cm giai đoạn cuối kỉ, dâng 53cm vào năm 2100 Khu vực phía Tây TBD, phía nam ĐTD ÂDĐ, mực nước biển có xu hướng tăng cao so với trung bình tồn cầu Ngược lại, khu vực đông nam TBD, bắc ĐTD đặc biệt xung quanh cực, mực nước biển có xu tăng hốn với trung bình tồn cầu Kịch lượng mưa: Theo kịch ản lượng mưa có thay đổi đáng kể nhiệt độ tăng Một số khu vự có lượng mưa tăng, có số khu vực có lượng mưa giả Xu chung lượng mưa mùa mưa tăng, lượng mưa mùa khơ giảm Lượng mưa có xu tăng vùng có vĩ độ cao gần xích đạo, xu giảm lượng mưa diễn Tây Nam Úc, Nam Mỹ, châu Phi, khu vực ĐTD đến Địa Trung Hải Tác động đến VN: Về nhiệt độ trung bình: Nhiệt độ trung bình năm, mùa tất vùng Việt Nam có xu tăng so với thời kỳ sở (1986-2005); mức tăng phụ thuộc vào kịch RCP vùng khí hậu Theo kịch RCP4.5, mức tăng nhiệt độ trung bình năm phổ biến từ 1,3 đến 1,7 C vào kỷ 21; từ 1,7 đến 2,4 0C vào cuối kỷ Nhìn chung, nhiệt độ phía Bắc tăng cao phía Nam Về nhiệt độ cực trị: Trong kỷ 21, nhiệt độ cực trị có xu tăng so với trung bình thời kỳ 1986-2005 tất vùng Việt Nam, tất kịch Theo kịch RCP4.5, đến cuối kỷ 21, nhiệt độ tối cao trung bình năm có xu tăng từ 1,7 đến 2,7oC, tăng cao khu vực Đông Bắc, Đồng Bằng Bắc Bộ; thấp khu vực Nam Trung Bộ Nam Bộ Trong đó, nhiệt độ tối thấp trung bình năm vào cuối kỷ có xu tăng từ 1,8 đến 2,2oC Về lượng mưa năm mưa cực trị: Lượng mưa trung bình năm có xu tăng so với thời kỳ sở tất vùng tất kịch Lượng mưa mùa khô số vùng có xu giảm Mưa cực trị có xu tăng Theo kịch RCP4.5, đến cuối kỷ 21, lượng mưa trung bình năm có xu tăng hầu hết diện tích nước, phổ biến từ đến 15% Một số tỉnh ven biển Đồng Bằng bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ tăng 20% Đối với lượng mưa cực trị, lượng mưa ngày lớn có xu tăng toàn lãnh thổ Việt Nam với mức tăng phổ biến từ 10 đến 70% Mức tăng nhiều Đông Bắc, Trung Bộ (từ Thừa Thiên - Huế đến Quảng Nam) Đông Nam Bộ Về mực nước biển dâng: Theo kịch RCP4.5, vào cuối kỷ 21 mực nước biển dâng cao khu vực quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: 58cm (33cm ÷ 83cm); thấp khu vực Móng Cái đến Hòn Dáu: 53cm (32cm ÷ 75cm) 13) Trình bày giả định cho kịch phát thải cao RCP8.5 Theo kịch phát thải cao RCP8.5 phân tích tác động biến đổi khí hậu Việt Nam kỷ 21? Kịch nhiệt độ: Thời kì đầu kỷ, 2016-2035, nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng khoảng 0,3-0,70C Thời kì cuối kỷ 2081-2100, nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng 2,6-4,80C Kịch nước biển dâng: Mực nước biển trung bình tồn cầu dâng 30cm (22-28cm) giai đoạn kỉ, dâng 63cm (45-82cm) giai đoạn cuối kỉ, dâng 74cm (52-98cm) vào năm 2100 Mực nước biển nhiều khu vực có xu tăng mạnh so với trung bình tồn cầu, ngoại trừ số khu vực nhỏ gần cực có xu hướng tăng Lượng mưa trung bình tồn cầu: Theo kịch ản lượng mưa có thay đổi đáng kể nhiệt độ tăng Một số khu vự có lượng mưa tăng, có số khu vực có lượng mưa giả Xu chung lượng mưa mùa mưa tăng, lượng mưa mùa khô giảm Lượng mưa có xu tăng vùng có vĩ độ cao gần xích đạo, xu giảm lượng mưa diễn Tây Nam Úc, Nam Mỹ, châu Phi, khu vực ĐTD đến Địa Trung Hải Tác động đến Việt Nam: Nhiệt độ: Nhiệt độ phía bắc tăng 3,3-4 độ C, phía nam tăng 3,0-3,5 độ C Lượng mưa tăng phạm vi toàn quốc.Mức tăng nhiều lớn 20% hầu hết Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, phần Nam Bộ Tây Nguyên Một số tượng thời tiết cực đoan thay đổi rõ rệt: Số lượng bão mạnh đến mạnh tăng, thời điểm bắt đầu gió mùa mùa hè bắt đầu sớm hơn, kết thúc muộn hơn; mưa gió mùa tăng; số ngày rét đậm, rét hại giảm; số ngày nắng nóng (nhiệt độ lớn 35 độ C) tăng; hạn hán trở nên khắc nghiệt nhiệt độ tăng lượng mưa giảm mùa khơ Nước biển dâng cao Hồng Sa 78cm, Trường Sa 77cm, Móng Cái - Hòn Dáu Hòn Dáu - Đèo Ngang 72cm Theo tính tốn, nguy ngập úng với nước biển dâng 100 cm là: 16% với đồng sông Hồng, 1,5% tỉnh ven biển miền Trung, 17,8% với Thành phố Hồ Chí Minh 38,9% với đồng sông Cửu Long 13) Khái niệm biến đổi khí hậu Trình bày ngun nhân tự nhiên nhân tạo gây biến đổi khí hậu? Biến đổi khí hậu thay đổi hệ thốngkhí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định từ tính thập kỷ hay hàng triệu năm Nguyên nhân tự nhiên: Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời vũ trụ:Trái Đất hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời, với Mặt Trời tham gia vào chuyển động quanh tâm ngân hà Về phần ngân hà với thiên hà tham gia vào chuyển động quay vũ trụ Trong trình tham gia vào chuyển động quay Trái Đất qua nhiều vùng khơng gian có mật độ vật chất lượng khác nhau., ành hưởng trực tiếp đến khí hậu đời sống sinh vật hành tinh Sự thay đổi cường độ xạ Mặt Trời: có thời kì yếu gây băng hà có thời kì hoạt động mãnh liệt gây khí hậu khơ hạn nóng bề mặt đất Hoạt động núi lửa: Khí tro núi lửa ảnh hưởng đến khsi hậu nhiều năm Các hạt nhỏ đc gọi sol khí phun núi lửa, sol khí phản chiếu lại xạ Mặt Trời trở lại vào không gian, làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt Trái Đất Nguyên nhân nhân tạo: Những hoạt động phát triển kinh tế xã hội với nhịp điệu ngà cao nhiều lĩnh vực lượng, công nghiệp, giao thông, nông-lâm nghiệp sinh hoạt làm tăng nồng độ khí gây hiệu ứng nhà kính (N2O, CH4, CO2).Trong khí quyển, làm Trái Đất nóng lên, làm biến đổi hệ thống khí hậu ảnh hưởng tới mơi trường tồn cầu Nhu cầu lượng nhan loại nhiều,trong lượng hóa thạch chiếm phần lớn Sử dụng nhiều lượng hóa thạch nguyên nhân làm tăng đáng kể nồng độ CO khí quyển, nước phát triển đóng góp phần lớn Tăng nồng độ khí nhà kính dẫn đếb tăng hiệu ứng nhà kính khí kết tăng nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất Năng lượng hóa thạch sử dụng hầu hết giao thông vận tải, chế tạo thiết bị điện: tủ lạnh, hệ thống điều hào, ứng dụng khác Lượng CO2 hoạt động nơng nghiệp khai thác rừng kể cháy rừng, khai hoang công nghiệp ... khí hậu Trình bày nguyên nhân tự nhiên nhân tạo gây biến đổi khí hậu? Biến đổi khí hậu thay đổi hệ thốngkhí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân. .. Đất 7) Trình bày tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực lượng Đề xuất giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực lượng? Ảnh hưởng tới hoạt động giàn khoan xây dựng biển, hệ thống dẫn khí nhà... Tác động biến đổi khí hậu đến số ngành/lĩnh vực chủ chốt Tác động biến đổi khí hậu đến ngành nơng nghiệp thuỷ sản Tác động biến đổi khí hậu đến ngành công nghiệp: Các ngành công nghiệp,