- VD về tinh hoa VH nhân loại : Các DSPVT* Các tiêu chuẩn của tinh hoa VH nhân loại : Một sp hay thành tựu VH đc xem là tinh hoa của VHNL phải TM 3 tiêu chuẩn : Thứ nhất: Là cái có GT ca
Trang 1VĂN HÓA HỌC
Câu hỏi ôn tập
1 Tinh hoa là gì ? Các tiêu chuẩn của tinh hoa VH nhân loại ? Cho ví dụ?
2 Phân tích các đặc trưng cơ bản của VH ?
3 Trình bày sự khác nhau giữa VH gốc du mục phương Tây với VH gốc nông nghiệp phương Đông ? Nguyên nhân của sự khác biệt ?
4 Phân tích các chức năng cơ bản của VH ?
5 Phân tích tính độc đáo , đặc sắc của VH Việt Nam ?
6 Bản sắc VH dân tộc là gì ? Vì sao chúng ta phải quan tâm tới BSVHDT ?
7 Phân tích các yếu tố cơ bản trong bản sắc VH Việt Nam ?
8 VH là gì ?Phân biệt VH vs học vấn, văn minh, văn hiến và văn vật ?
9 Vì sao nói VH là nền tảng tinh thần, động lực, mục tiêu của sự pt ?
10 Trình bày bản chất XH và bản chất nhân văn của VH ?
ĐỀ CƯƠNG VĂN HÓA HỌC – K47 QLLH
Câu 1: Tinh hoa là gì? Các tiêu chuẩn của tinh hoa VH nhân loại? Cho ví dụ.
* Khái niệm:
Tinh hoa là giá trị đỉnh cao của trí tuệ và LĐ , mà 1 DT đã đạt được trong qt PT và được cả CĐ nhân loại thừa nhận, chiêm ngưỡng, học hỏi DT nào cũng có những tinh hoa VH của mình và tinh hoa ấy sẽ trở thành tinh hoa VH nhân loại nếu được nhân loại biết đến và thừa nhận
- VD về tinh hoa : tinh thần yêu nước
Trang 2- VD về tinh hoa VH nhân loại : Các DSPVT
* Các tiêu chuẩn của tinh hoa VH nhân loại :
Một sp hay thành tựu VH đc xem là tinh hoa của VHNL phải TM 3 tiêu chuẩn :
Thứ nhất: Là cái có GT cao nhất, tiêu biểu nhất của 1 thời đại về mặt tư duy, tư tưởng, kiến thức, NT trong nền VH của 1 DT , 1 khu vực
VD : Phật giáo , Nho giáo
Trong LSVN, từ đầu CN đến nay, PG đã có ảnh hưởng lâu dài
& sâu rộng ts nhiều lĩnh vực đs XH VHPGVN đã để lại cho
DT ta nhiều GT đặc sắc & tiêu biểu PG du nhập vào VN từ rất sớm
và đã thích ứng nhuần nhuyễn vs tín ngưỡng, phong tục tập quán bản địa Hầu hết các làng xã VN đều có sự hiển diện của mái chùa thờ Phật Về mặt kiến trúc, NT , có nhiều ngôi chùa đáng để tôn vinh Người
VN thường ns : ‘ mái chùa che chở hồn DT’ Điều đó chứng tỏ PG có vai trò quan trọng và gần gũi với người VN ntn PG đã đóng góp quan trọng trong
SN dựng và giữu nước của VN Mỗi khi đất nc có ngoại xâm, nhiều tu sĩ đã bỏ áo
cà sa , sẵn sàng nhập thế, cầm vũ khí cùng quân đánh giặc, BVTQ
Thứ hai: Là cái đã đóng góp vào sự củng cố độc lập , tự chủ, thịnh vượng và
tiến bộ XH của 1 dân tộc, 1 khu vực trong LS chung của nhân loại
VD : Chủ nghĩa Mác LN – Tư tưởng HCM Trong suốt qt đấu tranh chống ĐQ , giành lại ĐL, tự do cho DTVN thì CNMLN & TTHCM luôn là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của ta Là mặt trời soi sáng cho cuộc CMVN đi đến thắng lợi Dưới ánh sáng soi đường của CNMLN & TTHCM ,
CMVN đã đánh đổ thành công 2 ĐQ hùng mạnh ra khỏi mảnh đất VN, đem lại ĐL ,tự do cho toàn dân tộc
Thứ ba: Là cái đã được thử thách qua LS và thời gian đc nhân loại thừa
nhận 1 cách phổ biến do tc kì vĩ, xuất sắc của nó về tính sáng tạo của trí tuệ và của LĐ con người
VD : Vạn Lí Trường Thành, Kim tự tháp Ai Cập, Đại nội Huế
VLTT là kiệt tác kiến trúc vĩ đại của TQ trong LS nhân loại Nó là 1 công trình kiến trúc có thể thấy đc từ Mặt Trăng VLTT được XD
Trang 3từ TK7 TCN đến TK4 TCN, được tu bổ qua 11 triều đại và kéo dài
hơn 2700 năm VLTT nổi tiếng vs sự hùng vĩ của nó và được công nhận là DSVHTG
Câu 2: Phân tích các đặc trưng cơ bản của văn hóa?( 5 đặc trưng)
Tính giá trị
- Đây là một đặc trưng quan trọng của VH Ns đến VH là ns đến GT
+ GT là những chuẩn mực được CĐ chấp nhận và theo đuổi
+ GTVH là “thành quả mà 1 DT hay 1 CN đạt được trong quan hệ vs thiên nhiên, với XH
và trong sự pt của bản thân Nói tới GTVH cũng là nói tới thái độ, trách nhiện và những quy tắc ứng xử của mỗi người trong những quan hệ giữa bản thân mình vs gia đình, vs
XH và thiên nhiên”
VD : Tục thờ cúng tổ tiên của người Việt
Tất cả mọi người , tất cả mọi cá nhân là người VN , dù là ở quê nhà hay ở nơi xa xứ đều hướng về quê hương, tổ tiên của mình
- VH chỉ bao gồm các GT và các vẻ đẹp Tính GT cho phép phân biệt VH với phi VH, GT
và phản GT Nó mang GT về mọi mặt : đạo đức, KT, VH
+ Về KT : Là LN cho nghành CN không khói ( DL)
+ Về VH : thể hiện sự tưởng nhớ, tri ân công lao những người đã tạo cs cho chúng ta ngày nay
Tiêu chí chia đặc trưng GTVH :
+ Theo mục đích : GTVC – đáp ứng nc VC (nhà cửa, xe cộ…)
GTTT – TM nc về TT ( bài hát, ca dao, dân ca ) GTSD – đáp ứng nc của CN, do CN tạo ra
VD : Viên phấn ( GTSD là viết bảng) + Theo ý nghĩa : GT thẩm mĩ : Bức tranh treo tường
GT đạo đức : Người mẹ sinh con, nuôi dạy con những điều hay lẽ phải , yêu thương mọi người
=> GT đạo đức mà mẹ truyền cho con
+ Theo thời gian : Vĩnh cửu
Nhất thời + Theo không gian: Phổ biến – VD : Các nc có các tục chào hỏi khi
Trang 4gặp nhau vs các hình thức khác nhau
Giới hạn : VN có áo dài mà các nc khác k có
Tính dân tộc
- Không có nền VH chung cho tất cả các DT
VD : + VN có bún , phở mà các nc khác k có, VN có nước chè tiếp khách => đây là nét đẹp của người Việt
+ HQ có kim chi được nhiều người biết đến
- Biểu hiện : Mỗi DT sd 1 ngôn ngữ chung , tuân thủ phong tục tập quán chung, cùng chia
sẻ những đk sinh hoạt VC và TT => Biểu hiện tính DT của VH
Tính nhân sinh
- Đây là đặc trưng quan trọng nhất của VH -> cần ghi nhận
- Nói đến VH là nói đến con người Con người vừa tạo ra VH, vừa là chủ thể, vừa là khách thể
- VH được tạo thành bởi các GTVC và TT do con người sáng tạo ra Thuộc tính này cho phép phân biệt VH như một hiện tượng xã hội với những sản vật tự nhiên chưa qua bàn tay sáng tạo của con người
- Tính nhân sinh còn cho phép xác định thang GT của nền VH, bởi vì xét cho cùng, VH do con người sáng tạo ra và nhằm phục vụ lợi ích con người
- VH là thành quả sáng tạo LĐ của nhân loại Những thành quả văn hóa ấy phải phục vụ sự phát triển toàn diện của con người, phục vụ cuộc sống hạnh phúc trong an toàn của toàn thể xã hội
- Tính nhân sinh là cơ sở làm nên giá trị nhân văn của văn hóa
Tính hệ thống:
- Hệ thống nói vắn tắt là 1 tổ hợp hữu cơ, gồm nhiều thành tố có quan hệ khăng khít vs nhau, chi phối và chế ước lẫn nhau
- Các hiện tượng văn hóa, các thành tố trong cấu trúc của văn hóa không tách rời nhau mà tồn tại trong một chỉnh thể thống nhất của hệ thống
- Mối quan hệ giữ các hiện tượng, các thành tố, các lĩnh vực khác nhau của văn hóa là mối liên hệ có bản chất
- Đặc trưng hệ thống còn biểu hiện ở tính phổ quát - một thuộc tính cố hữu của văn hóa
( Tính lịch sử
Trang 5- Đây là thuộc tính được xác định bởi bề dày và chiều sâu củaVH Một nền VH bao giờ cũng được hình thành qua nhiều thế hệ trên chiều dài LS
- LS k chỉ bồi đắp, tạo cho VH 1 bề dày và 1 chiều sâu mà còn buộc VH phải thường xuyên tự điều chỉnh, xem xét, đánh giá và phân bố lại các giá trị, làm nên tính đa dạng, sinh động, phức tạp và cập nhật của VH
- Tính LS của VH được duy trì bằng truyền thống VH.Truyền thống VH là sự nối tiếp không đứt đoạn của pháp luật, là sự kết tinh những GTVH của CĐ được tích lũy, chọn lọc, bổ sung và lưu truyền qua nhiều thế hệ Với những GTLS đó, truyền thống VH đóng vai trò rất quan trọng trong việc định hình lẽ sống, nếp sống, phong tục, dư luận của 1 CĐXH
Câu 3: Trình bày sự khác nhau giữa VH gốc du mục phương Tây và VH gốc nông nghiệp phương Đông? Nguyên nhân của sự khác biệt?
* Sự khác nhau
Các nền VH trên TG rất phong phú và đa dạng Mỗi QG, mỗi DT có 1 nền VH riêng Tuy nhiên, khi so sánh, ta thấy giữa các nền VH khác nhau ít nhiều có những nét tương đồng Có nhiều thuyết khác nhau giải thích về sự tương đồng này nhưng tựa chung đều thừa nhận trên thế giới đã hình thành hai loại hình Văn hóa: Văn hóa gốc nông nghiệp
và Văn hóa gốc du mục.
Sự khác nhau thể hiện qua 4 điểm cơ bản sau :
Ứng xử vs MT tự nhiên
+ VHGNNPĐ : sống định cư, nghiêng về hòa đồng, thuận theo tự nhiên Họ sx
nn nên phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố của thiên nhiên Với cs định cư thường có ý thức tôn trọng TN, sống hòa hợp vs TN.
Người VN thường có câu :
« Trông trời trông đất trông mây Trông mưa trông nắng trông ngày trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng » + VHGDMPT : tài sản của họ là những con gia súc, ăn cỏ Khi hết cỏ, họ sẽ dời đi
Trang 6chỗ khác tìm đồng cỏ ms Họ k coi trọng thiên nhiên, có lối sống du canh, mang trong mình tham vọng chinh phục và chế ngự TN.
=> 2 nền VH này đều có những mặt tích cực và tiêu cực riêng
- VHNNPĐ : con người e ngại, rụt rè, lo sợ TN.
- VHNNPT : con người dũng cảm hơn nhưng phá hủy TN, làm ÔNMT và phá hoại thảm TV.
Về mặt nhận thức
+ VHNNPĐ : nặng về tổng hợp, nghề nông, nhất là nn lúa nước cùng 1 lúc tùy thuộc vào nhiều yếu tố của ĐH, KH, …Do vậy, cư dân của VHNN phải qtâm k chỉ 1,2 yếu tố riêng lẻ mà là tổng hợp những mqh giữa chúng.
=> đúc kết thành những kinh nghiệm
+ VHDMPT : nặng về phân tích, họ chỉ chú ý vào đàn gia súc của mình nên sự chú ý k bị phân tán.
=> đây là CS hthành nên các ngcứu KH, đặc biệt là KH thực nghiệm.
Về mặt tổ chức CĐ
+ Con người ở VHNNPĐ : do KT nn có tc tự cung, tự cấp nên lối sống con người thiên về trọng tĩnh, sống hướng nội, khép kín, ưa TC XH theo nguyên tắc trọng tình Do lối sống trọng tình cảm -> thái độ đạo đức trọng văn hơn trọng tài, trọng danh hơn trọng thực.
+ Con người ở VHDMPT : do cs du mục và thương nghiệp của tổ tiên xưa làm nên tc kỉ luật cao ở người PT Họ sống trọng lí,trọng động, hướng ngoại , cởi mở , vs tâm lí hiếu thắng k hiếu hòa, trọng tài hơn trọng đức.
Trong quan hệ ứng xử giữa người vs người
+ Người PĐ : mqh giữa người vs người bền vững, mqh xóm làng lấy tình nghĩa làm đầu tạo nên 1 khối vững chắc, tính tập thể, CĐ cao.
+ Người PT : họ tranh giành đồng cỏ, nguồn TĂ -> Hiếu chiến, hiếu thắng -> đi
XL DT khác, nặng về cá thể, coi trọng lợi ích cá nhân.
* Nguyên nhân của sự khác biệt:
VH là sp của con người và tự nhiên Vì thế nguồn gốc của mọi sự khác biệt sâu xa về VH là do những khác biệt về ĐKTN (địa lý – khí hậu) và ĐKXH (lịch sử – kinh tế) tạo nên
Trang 7- Về ĐKTN :
+ Môi trường sống ở phương TÂY (chính xác là Tây Bắc Âu châu và miền Bắc Trung Quốc) là xứ lạnh, với KH khô ráo, tạo nên những đồng cỏ mênh mông, TV khó sinh trưởng, thích hợp cho chăn nuôi theo bầy đàn
+ Môi trường sống ở phương ĐÔNG (chính xác hơn là Đông Nam Á châu, miền Nam Trung Quốc) là xứ nóng, mưa nhiều, ẩm, gió mùa, tạo nên những sông dài rộng với các vùng đồng bằng trù phú, sông rạch chằng chịt, thích hợp cho việc trồng trọt
- Về ĐKXH :
+ Sau thời kỳ lâu dài sống bằng hái lượm và săn bắt, những người cư ngụ tại xứ lạnh, khí hậu khô ráo với những đồng cỏ rộng lớn, chuyển sang sống bằng chăn nuôi theo bầy đàn: cách sống du mục
+ Còn những người cư ngụ tại xứ nóng, mưa nhiều, ẩm, gió mùa, có nhiều đồng bằng chuyển sang cách sống trồng trọt, lối sống nông nghiệp: cách sống định cư
Câu 4: Phân tích các chức năng cơ bản của văn hóa.(4 chức năng)
Chức năng giáo dục
- VH có c/n GD nhờ tính LS
+ VH là sp của hoạt động con người, chứa đựng vốn kinh nghiệm XH Hoạt động VH được thực hiện liên tục không gián đoạn bởi nhiều thế hệ, các GT chứa đựng nhiều kinh nghiệm XH
VD : Đưa các truyền thuyết ( ST, TT) , truyện cổ tích ( TC, TS)… vào chương trình GD
để GD cho con em những bài học đáng quý
+ Tính LS tạo cho VH 1 bề dày, 1 chiều sâu => bề dày truyền thống ,nhờ đó VH thực hiện được chức năng GD
+ Nhân cách con người được tạo dựng và hun đúc, trước hết, bởi các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng
VD : Những đứa trẻ sinh ra do gđ GD -> mang tính cách của 1 CN
Những đứa trẻ sinh ra bị bỏ rơi trong rừng -> mang tc của 1 con thú
Truyền thống VH luôn thực hiện cn GD của mình đối vs con người Bằng con đường GD
từ khi chào đời ts lúc trưởng thành, con người nhận đc sự dạy bảo của truyền thống VH
Trang 8Một nhà XH học người Mỹ đã ns : ‘ người k đẻ ra người , những đứa trẻ chỉ trở nên người trong qt GD’
+ Mỗi nền VH khác nhau tạo nên những mẫu người khác nhau, hay kiểu nhân cách khác nhau Các nền VH ấy đã dạy cho mỗi người cách thích ứng vs MT của mình và cách ứng
xử phù hợp
VD : những đứa trẻ sống ở PT và PĐ ( VH ăn uống, cách cầm đũa)
- VH thực hiện cn GD, bồi dưỡng pt nhân cách CN thông qua hệ thống các GT ổn định, được tích lũy và đúc kết thành khuôn mẫu XH dưới dạng : ngôn ngữ, phong tục, tập quán Truyền thống VH tồn tại nhờ GD
VD : Tiếng Việt được tồn tại nhờ quá trình truyền đạt , giảng dạy từ thế hệ này sang thế
hệ khác
Hay tục thờ cúng tổ tiên của người Việt được truyền từ đời này sang đời khác nhờ bố mẹ truyền cho con cái, truyền lại cho con cháu về sau
- Với cn GD, VH tạo nên sự pt liên tục của LS nhân loại và LS DT Việc GD CN bằng các
GT và truyền thống VH là rất quan trọng HCM đã ns :
Vì lợi ích 10 năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
- Từ cn GD này mà VH có cn phát sinh là kế tục LS
Chức năng giao tiếp
- Do gắn liền vs con người và hoạt động của con người -> VH là công cụ giao tiếp quan trọng.Thông qua ngôn ngữ, chữ viết, con người tiếp xúc, trao đổi vs nhau
- Nếu ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp thì VH là ND của nó.VH là sợi dây nối liền ND các nc và các DT
VD : làm bt nhóm – khi trình bày dùng ngôn ngữ, ND của nó là VH
- Cùng vs ngôn ngữ và vượt lên tính trực tiếp của ngôn ngữ, VH còn chi phối cách ứng xử
và giao tiếp của cá nhân, gđ , XH và TG xung quanh.Mọi nền VH hướng ts con người, vì con người
- VH là 1 phương tiện giao tiếp rất thiết thực của mỗi thành viên trong XH, cũng như giữa các DT vs nhau => giúp con người hiểu biết và cảm thông vs nhau hơn
Chức năng điều tiết xã hội
+ GT là nhân tố quan trọng của hành vi cá nhân Nó điều chỉnh các nguyện vọng và hoạt động
Trang 9của con người.
VD : Việc ăn mặc phản cảm và gợi cảm của các ca sỹ VN -> bị XH lên án
GT xác định tiêu chuẩn của thang bậc XH, làm nền tảng cho cs chung
+ Nhờ thường xuyên xem xét các GT mà VH thực hiện đc cn điều tiết XH
VD : con sư tử đá ( xuất sứ từ TQ) -> k phù hợp vs VH người Việt
+ Căn cứ vào các thang GT mà XH thường xuyên chấp nhận, sàng lọc, điều chỉnh để duy trì sự
ổn định và không ngừng tự hoàn thiện, VH thực hiện chức năng điều tiết XH của mình
+ Do vậy ,xã hội duy trì được trạng thái cân bằng động, không ngừng thích ứng với những biến đổi của môi trường và phát triển hoàn thiện
( Chức năng tổ chức XH
+ VH vs tư cách là hiện tượng XH, thẩm thấu ,hiện diện, bao trùm mọi lĩnh vực đs XH, nhờ tính
hệ thống mà VH thực hiện đc cn TC XH
+ Thực hiện sự liên kết và tổ chức đs CĐ thông qua các thiết chế XH–VH
+ Thiết chế VH gần gũi nhất vs con người là gia đình và trường học, nơi CN thực hiện những bước đi đầu tiên để học làm người và gia nhập CĐXH
Câu 5: Phân tích tính độc đáo, đặc sắc của văn hóa VN.
Tính độc đáo, đặc sắc của VHVN thể hiện tiêu biểu qua CN yêu nước CN yêu nước là GT đầu bảng của BSVN, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài LSDT, được Bác Hồ khái quát thành lí tưởng
“Không có gì quý hơn ĐL, tự do”
(Cơ sở của CN yêu nước
- CS về SN dựng nước
VN chúng ta là 1 QG hthành sớm Vs nhà nc đầu tiên là Văn Lang Người Việt có ý thức rất sớm
về QG, DT Nền VH lúa nc vs những y/cầu về trị thủy, bảo về ANCS , chống kẻ thù bên ngoài đã làm bền chặt ý thức QH của người Việt Làng Việt xuất hiện vào khoảng 3000 năm trc , vào thời
kì VH Đông Sơn
=> Tất cả mọi người dân đều gắn bó bền bỉ với đất nước của mình, họ xem đó là 1 niềm tự hào
và càng quyết tâm bảo vệ đất nước mình nằng mọi giá
Bác Hồ đã ns : “ Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước
” Chính sự quyết tâm này => tình cảm cực kì sâu sắc
- Cơ sở về SN giữ nước
Trang 10+ LSVN là chuỗi dài chống giặc ngoại xâm để giành và giữ nền ĐLDT Từ những năm 40 đầu
CN đến những năm ở thế kỉ III, lần lượt các nữ anh hùng Hai Bà Trưng, Triệu Thị Trinh đã đứng lên kn chống ngoại xâm giải phóng dân tộc Tiếp sau đó, cuộc đấu tranh GPDT và việc XD nhà nước Vạn Xuân của Lý Bí năm 541 còn thể hiện tinh thần bất khuất của ông cha ta, đồng thời cho thấy nhận thức về DT, QG đã được nâng lên 1 tầm cao hơn, rộng hơn
Qua BTNĐL đầu tiên, chúng ta thấy đc lòng quyết tâm BVĐN của người VN ntn
Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
( Biểu hiện của CN yêu nước
- Về mặt ý thức :
+ Ý thức về tình đồng bào
Không có 1 DT nào có ý thức về tình đồng bào sâu sắc bằng VN chúng ta Điều này thể hiện qua cac truyền thuyết : Con rồng cháu tiên , Quả bầu mẹ Người VN tự nhận mình là con chung của 1 nhà, chung 1 tổ tiên và chung 1 cha mẹ
+ Xuất phát từ gia đình, quê hương, đến DT
Cn yêu nước đã đc tâm linh hóa, thiêng liêng hóa tạo nên 1 thứ tín ngưỡng : tín ngưỡng thờ cũng của người VN Đặc biệt là vào ngày 10/3 – GTHV
+ Ý thức về cùng khí thiên núi sông, về 1 TQ, quê hương, xóm làng
Ý thức của người VN thể hiện : trung vs nước
VD : để tiêu diệt sự khác biệt giữa VHTQ vs VHVN, đã có 1 thời trống đồng bị thu hồi hết => DTVN vẫn bảo vệ và duy trì trống đồng cho ts ngày nay
+ Ý thức về 1 nước yếu luôn phải đối chọi vs kẻ thù lớn mạnh hơn ta rất nhiều
VD : 2 kẻ thù lớn là Pháp và Mỹ
+ Ý thức quyết tâm bảo vệ nền ĐLDT
Lòng yêu nước đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh VN, làm rạng rỡ LS vẻ vang của
DT Mỗi lần kchiến, tinh thần yêu nước của DT ta lại đc củng cố và nâng lên Yêu nước làm thành SM đoàn kết & trường tồn của DT, trở thành 1 quy phạm đạo đức cao nhất và cũng là chuẩn mực GT cao nhất của CNVN
- Về mặt thực tế