http: s1.vndoc.com Data file 2012 Thang12 07 15-2010-TT-NHNN.doc

10 79 0
http:  s1.vndoc.com Data file 2012 Thang12 07 15-2010-TT-NHNN.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: 15/2010/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2010 THÔNG TƯ Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ _ Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 năm 2003; Căn Luật Tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 năm 2004; Căn Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước; Căn Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam Nghị định số 165/2007/NĐ-CP ngày 15/11/2007 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều Nghị định số 28/2005/NĐCP; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi tắt Ngân hàng Nhà nước) quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ sau: CHƯƠNG I - CÁC QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Tổ chức tài quy mơ nhỏ hoạt động Việt Nam (sau gọi tắt tổ chức tài quy mô nhỏ) phải thực việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay theo quy định Thông tư Việc trích lập dự phòng sử dụng quỹ dự phòng tài thực theo quy định pháp luật chế độ tài tổ chức tài quy mơ nhỏ Điều Giải thích từ ngữ Trong Thơng tư này, từ ngữ hiểu sau: Phân loại nợ việc xếp khoản nợ gốc vào nhóm nợ quy định Khoản Điều Thông tư Nợ hạn khoản nợ mà phần toàn nợ gốc và/hoặc lãi hạn 3 Nợ xấu (NPL) khoản nợ thuộc nhóm 3, quy định Khoản Điều Thông tư Nợ cấu lại thời hạn trả nợ khoản nợ mà tổ chức tài quy mơ nhỏ chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ cho khách hàng sở tổ chức tài quy mô nhỏ đánh giá khách hàng suy giảm khả trả nợ gốc và/hoặc lãi thời hạn ghi hợp đồng vay, tổ chức tài quy mơ nhỏ có đủ sở để xác định khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại Rủi ro cho vay tổ chức tài quy mô nhỏ (sau gọi tắt rủi ro) tổn thất xảy hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết vay Dự phòng rủi ro khoản tiền trích lập để dự phòng cho tổn thất xảy khách hàng tổ chức tài quy mô nhỏ không thực nghĩa vụ theo cam kết vay Dự phòng rủi ro tính theo dư nợ gốc hạch tốn vào chi phí hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể Dự phòng chung Dự phòng cụ thể khoản tiền trích lập sở phân loại nợ để dự phòng cho tổn thất xảy nhóm nợ Dự phòng chung khoản tiền trích lập để dự phòng cho tổn thất chưa xác định trình phân loại nợ trích lập dự phòng cụ thể trường hợp khó khăn tài tổ chức tài quy mơ nhỏ chất lượng khoản nợ suy giảm Sử dụng dự phòng việc tổ chức tài quy mơ nhỏ sử dụng dự phòng rủi ro để bù đắp tổn thất khoản nợ Tài sản bảo đảm khoản vay tài sản mà khách hàng dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ tổ chức tài quy mơ nhỏ theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm Khách hàng cá nhân, tổ chức vay có dư nợ tổ chức tài quy mơ nhỏ Điều Định phân loại nợ trích lập dự phòng Ít q lần, thời hạn 15 ngày làm việc tháng đầu q tiếp theo, tổ chức tài quy mơ nhỏ thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối quý trước Riêng quý IV, thời hạn 15 ngày làm việc tháng 12, tổ chức tài quy mơ nhỏ thực việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro đến thời điểm cuối ngày 30 tháng 11 Đối với khoản cho vay nguồn vốn tài trợ, ủy thác Bên thứ ba mà Bên thứ ba cam kết chịu toàn trách nhiệm xử lý rủi ro xảy rủi ro tổ chức tài quy mơ nhỏ khơng phải trích lập dự phòng rủi ro phải phân loại nợ theo quy định Điều Thông tư để phản ánh tình hình tài chính, khả trả nợ khách hàng phục vụ cho công tác quản lý rủi ro cho vay CHƯƠNG II - CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Phân loại nợ trích lập dự phòng cụ thể Căn vào thực trạng tài khách hàng và/hoặc thời hạn tốn nợ gốc lãi vay, tổ chức tài quy mô nhỏ thực phân loại nợ theo năm (05) nhóm sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn; - Các khoản nợ hạn 10 ngày b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 30 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 30 ngày đến 90 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 30 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng d) Nhóm (Nợ nghi ngờ vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 30 ngày đến 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 180 ngày trở lên; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể nhóm nợ quy định Khoản Điều sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn): 0%; b) Nhóm (Nợ cần ý): 2%; c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn): 25%; d) Nhóm (Nợ nghi ngờ vốn): 50%; đ) Nhóm (Nợ có khả vốn): 100% Giá trị loại tài sản bảo đảm khoản vay khấu trừ vào dư nợ gốc khoản cho vay trước tính dự phòng cụ thể gồm: a) 100% số dư tiết kiệm bắt buộc, tiền gửi tự nguyện tổ chức tài quy mơ nhỏ; b) 100% mệnh giá trái phiếu Chính phủ (tín phiếu Kho bạc, trái phiếu Kho bạc, trái phiếu cơng trình trung ương, trái phiếu đầu tư, công trái xây dựng Tổ quốc), trái phiếu Chính phủ bảo lãnh Số tiền dự phòng cụ thể khoản nợ tính theo cơng thức sau (hướng dẫn cụ thể Phụ lục A kèm theo Thông tư này): R = (A – C) x r Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: số dư nợ gốc khoản nợ C: giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Trường hợp giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm (C) lớn số dư nợ gốc khoản nợ (A), khoản nợ khơng phải trích lập dự phòng cụ thể Điều Dự phòng chung Tổ chức tài quy mơ nhỏ thực trích lập trì dự phòng chung 0,5% dư nợ gốc tồn khoản nợ từ nhóm đến nhóm quy định Khoản Điều Thơng tư Trong thời hạn tối đa ba (03) năm kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành, tổ chức tài quy mơ nhỏ phải thực trích lập đủ số tiền dự phòng chung theo quy định Khoản Điều Điều Sử dụng dự phòng Tổ chức tài quy mơ nhỏ sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay khoản nợ trường hợp sau đây: a) Đối với khách hàng tài quy mơ nhỏ: cá nhân vay vốn bị chết, tích bị thương tật vĩnh viễn khơng khả lao động tạo thu nhập b) Đối với khách hàng khơng phải khách hàng tài quy mô nhỏ: tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật; cá nhân bị chết tích c) Các khoản nợ thuộc nhóm quy định Khoản Điều Thông tư Tổ chức tài quy mơ nhỏ thực việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay quý lần Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo nguyên tắc sau: a) Sử dụng dự phòng cụ thể quy định Khoản Điều Thông tư để xử lý rủi ro cho vay khoản nợ b) Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Tổ chức tài quy mơ nhỏ phải khẩn trương tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thỏa thuận với khách hàng theo quy định pháp luật để thu hồi nợ c) Trường hợp phát mại tài sản không đủ bù đắp cho rủi ro cho vay khoản nợ sử dụng dự phòng chung để xử lý Trường hợp số tiền dự phòng khơng đủ để xử lý toàn rủi ro cho vay khoản nợ phải xử lý, tổ chức tài quy mơ nhỏ hạch toán trực tiếp phần chênh lệch thiếu số tiền dự phòng vào chi phí hoạt động Trường hợp số tiền dự phòng trích lại lớn số tiền dự phòng phải trích, tổ chức tài quy mơ nhỏ phải hồn nhập phần chênh lệch thừa vào thu nhập kỳ Việc tổ chức tài quy mơ nhỏ sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay khơng phải xóa nợ cho khách hàng Tổ chức tài quy mơ nhỏ cá nhân có liên quan khơng phép thơng báo hình thức cho khách hàng biết việc xử lý rủi ro cho vay Sau sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay, tổ chức tài quy mơ nhỏ phải chuyển khoản nợ xử lý rủi ro cho vay từ hạch toán nội bảng hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi có biện pháp để thu hồi nợ triệt để Đối với số tiền thu hồi từ khoản nợ đưa vào ngoại bảng, tổ chức tài quy mơ nhỏ hạch toán vào thu nhập kỳ Sau năm (05) năm kể từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay thực biện pháp thu hồi nợ không thu hồi được, tổ chức tài quy mơ nhỏ xuất toán khoản nợ xử lý rủi ro cho vay khỏi ngoại bảng Điều Hội đồng xử lý rủi ro Tổ chức tài quy mô nhỏ phải thành lập Hội đồng xử lý rủi ro Chủ tịch Hội đồng quản trị người Chủ tịch Hội đồng quản trị ủy quyền làm Chủ tịch thành viên gồm Trưởng ban kiểm soát, phụ trách phận kế toán, phụ trách phận tín dụng thành viên khác Chủ tịch Hội đồng quản trị định Nhiệm vụ Hội đồng xử lý rủi ro: a) Xem xét, đánh giá việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro cho vay Tổng giám đốc (Giám đốc) thực b) Quyết nghị việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay c) Quyết nghị phương án thu hồi nợ khoản nợ sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay, phải xác định rõ thời gian biện pháp để thu hồi nợ d) Theo dõi tình hình thực thu hồi nợ khoản nợ sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay Điều Hồ sơ xử lý rủi ro cho vay Hồ sơ để làm cho việc xử lý rủi ro cho vay bao gồm: - Hồ sơ cho vay thu nợ; - Hồ sơ tài sản bảo đảm (nếu có); - Các giấy tờ khác có liên quan Đối với trường hợp quy định điểm a b Khoản Điều Thông tư này, hồ sơ nêu Khoản Điều phải có: a) Đối với khách hàng tổ chức, doanh nghiệp: - Bản Quyết định tuyên bố phá sản tòa án định giải thể quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật xác nhận quan có thẩm quyền việc doanh nghiệp giải thể (đối với trường hợp doanh nghiệp tự giải thể); - Bản báo cáo thi hành Quyết định tuyên bố phá sản báo cáo kết thúc việc thi hành Quyết định tuyên bố phá sản Phòng thi hành án, văn giải khoản nợ tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể b) Đối với khách hàng cá nhân: Bản giấy chứng tử, giấy xác nhận tích, giấy tờ chứng minh bị thương tật vĩnh viễn, khả lao động quan có thẩm quyền cấp Đối với trường hợp quy định điểm c Khoản Điều Thơng tư này, ngồi hồ sơ nêu Khoản Điều phải có: - Hồ sơ, tài liệu làm để phân loại nợ vào nhóm 5; - Hồ sơ, tài liệu chứng minh tổ chức tài quy mơ nhỏ sử dụng biện pháp để thu hồi nợ không thu hồi Điều Hạch tốn, báo cáo Dự phòng rủi ro hạch tốn vào chi phí hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Dự phòng rủi ro hạch tốn vào tài khoản “Dự phòng rủi ro” Tổ chức tài quy mơ nhỏ thực hạch tốn việc trích lập, sử dụng dự phòng, số tiền thu hồi sau sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay theo quy định Bộ Tài 3 Tổ chức tài quy mô nhỏ phải báo cáo việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay theo quy định Chế độ báo cáo thống kê áp dụng tổ chức tài quy mơ nhỏ Ngân hàng Nhà nước ban hành Trước ngày 15 tháng thứ hai q, tổ chức tài quy mơ nhỏ phải gửi báo cáo việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay quý trước cho Bộ Tài Cục thuế tỉnh, thành phố nơi tổ chức tài quy mơ nhỏ đặt trụ sở theo Mẫu biểu số 01 số 02 kèm theo Thông tư Điều 10 Kiểm tra xử phạt vi phạm hành Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) có trách nhiệm tra, giám sát việc thực phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Trường hợp tổ chức tài quy mô nhỏ vi phạm quy định Thông tư này, tùy theo tính chất mức độ vi phạm, tổ chức tài quy mơ nhỏ bị xử lý theo hình thức sau: - Xử phạt vi phạm hành chính; - Tăng tỷ lệ trích lập dự phòng tương ứng với mức độ rủi ro khoản nợ; - Hạn chế cho vay, hạn chế mở rộng mạng lưới nội dung hoạt động; - Đình hoạt động trường hợp vi phạm nghiêm trọng CHƯƠNG III - ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 11 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký Điều 12 Trách nhiệm thi hành Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức tài quy mơ nhỏ chịu trách nhiệm thực Thơng tư Trong q trình thực hiện, có vướng mắc, đề nghị phản ánh kịp thời Ngân hàng Nhà nước để hướng dẫn, giải Nơi nhận: - Như điều 12; - Thủ tướng Chính phủ Phó Thủ tướng (để báo cáo); - Ban lãnh đạo NHNN; - Văn phòng Chính phủ; - Bộ Tư pháp; - Bộ Tài (để phối hợp); - Công báo; - Lưu: VP, Vụ PC, TTGSNN KT THỐNG ĐỐC PHÓ THỐNG ĐỐC (Đã ký) Trần Minh Tuấn Mẫu biểu số 01 TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUY MƠ NHỎ - CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -BÁO CÁO Phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro cho vay hoạt động Quý … năm … Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Số dư Dự phòng Dự phòng chung cụ thể phải phải trích trích Nợ nhóm 1: Trong đó, Nợ cho vay vốn tài trợ, ủy thác bên thứ ba mà bên thứ ba chịu rủi ro Nợ nhóm 2: Trong đó, Nợ cho vay vốn tài trợ, ủy thác bên thứ ba mà bên thứ ba chịu rủi ro Nợ nhóm 3: Trong đó, Nợ cho vay vốn tài trợ, ủy thác bên thứ ba mà bên thứ ba chịu rủi ro Nợ nhóm 4: Trong đó, Nợ cho vay vốn tài trợ, ủy thác bên thứ ba mà bên thứ ba chịu rủi ro Nợ nhóm 5: Trong đó, Nợ cho vay vốn tài trợ, ủy thác bên thứ ba mà bên thứ ba chịu rủi ro Tổng cộng Tỷ lệ nợ xấu (NPLs)/Tổng dư nợ Người lập báo cáo (ghi rõ họ tên) Người kiểm soát (ghi rõ họ tên) ……, ngày … tháng … năm …… Tổng giám đốc (Giám đốc) TCTCQMN (ghi rõ họ tên) Mẫu biểu số 02 TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUY MƠ NHỎ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay hoạt động Quý … năm … Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Số tiền Tổng số tiền dự phòng trích từ q trước: Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay quý: Số tiền dự phòng lại sau xử lý rủi ro cho vay: Số tiền thu hồi khoản nợ xử lý rủi ro cho vay quý: Tổng số tiền xử lý rủi ro tín dụng chưa thu hồi đến thời điểm báo cáo (số lũy kế): Tổng số tiền dự phòng phải trích cho q báo cáo: Người lập báo cáo (ghi rõ họ tên) Người kiểm soát (ghi rõ họ tên) ……, ngày … tháng … năm …… Tổng giám đốc (Giám đốc) TCTCQMN (ghi rõ họ tên) Phụ lục A: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÔNG THỨC TÍNH SỐ TIỀN DỰ PHỊNG CỤ THỂ ĐỐI VỚI TỪNG KHOẢN NỢ R = (A – C) x r 1) Tình 1: Tại thời điểm cuối làm việc ngày 31/3/2009, Tổ chức tài quy mơ nhỏ (TCTCQMN) X có: - Một khoản nợ thuộc nhóm với số dư nợ gốc 30 triệu đồng (A) - Giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm 34 triệu đồng (C) Như vậy, khoản nợ khơng phải trích lập dự phòng cụ thể 2) Tình 2: Tại thời điểm cuối làm việc ngày 31/3/2009, TCTCQMN X có: - Một khoản nợ thuộc nhóm với số dư nợ gốc 20 triệu đồng (A) - Khơng có tài sản bảo đảm phép khấu trừ Khi đó: R = (20 triệu – 0) x 25% R = 20 triệu x 25% R = triệu Như vậy, số tiền dự phòng cụ thể (R) khoản nợ triệu đồng 3) Tình 3: Tại thời điểm cuối làm việc ngày 31/3/2009, TCTCQMN X có: - Một khoản nợ thuộc nhóm với số dư nợ gốc 30 triệu đồng (A) - Giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm 10 triệu đồng (C) Khi đó: R = (30 triệu – 10 triệu) x 50% R = 20 triệu x 50% R = 10 triệu Như vậy, số tiền dự phòng cụ thể (R) khoản nợ 10 triệu đồng

Ngày đăng: 23/11/2017, 01:26