Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 211 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
211
Dung lượng
13,85 MB
Nội dung
Mục lục Chương Nội dung Mở đầu Những thách thức môi trường 1.1 Con người trái đất 1.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.3 Sự bùng nổ dân số 1.4 Biến đổi khí hậu tồn cầu Câu hỏi ơn tập Mơi trường phát triển 2.1 Mối quan hệ môi trường phát triển 2.2 Nông nghiệp môi trường 2.3 Công nghiệp hóa nguồn lượng 2.4 Đơ thị hóa mơi trường 2.5 Các vấn đề tồn cầu hóa Câu hỏi ơn tập Những ngun tắc phát triển bền vững 3.1 Cơ sở phát triển bền vững 3.2 Mơ hình nội dung phát triển bền vững 3.3 Các nguyên tắc phát triển bền vững 3.4 Mục tiêu phát triển bền vững 3.5 Các tiêu phát triển bền vững Câu hỏi ôn tập Đánh giá độ bền vững 4.1 Các tiêu chuẩn chung phát triển bền vững 4.2 Bộ thị phát triển bền vững 4.3 Các số đánh giá bền vững mơi trường tồn cầu 4.4 Các số bền vững địa phương Câu hỏi ôn tập Các chiến lược mơi trường tồn cầu 5.1 Những áp lực mơi trường tồn cầu 5.2 Những khó khăn bảo vệ mơi trường PTBV 5.3 Các chiến lược phát triển bền vững giới Câu hỏi ôn tập Chiến lược bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam 6.1 Mục tiêu định hướng bảo vệ môi trường 6.2 Kế hoạch phát triển bền vững Việt Nam 6.3 Định hướng tăng trưởng xanh Việt Nam 6.4 Những thách thức cho mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam Câu hỏi ôn tập Số tiết 4+1 5+2 7+4 3+2 3+2 Môi trường phát triển bền vững MỞ ĐẦU Hội nghị Quốc tế lần I Stockhom (Thụy Điển, 1972) cảnh báo giới vấn đề phát triển kinh tế: mặt, cần tăng tối đa nhịp điệu phát triển kinh tế để đáp ứng nhu cầu loài người ngày tăng lên Mặt khác, chạy đua vũ trang nước giàu đẩy nhanh “cơng nghiệp hố, đại hố” nước nghèo để phát triển theo mơ hình xã hội phương Tây gây tác động xấu chưa có mơi trường, đặc biệt hệ sinh thái - nguồn nuôi dưỡng sống Trái Đất Thập niên 1980 trở lại chứng kiến bùng phát ảnh hưởng tượng: hạn hán, bão lụt, ô nhiễm khơng khí, mưa axit, cố hạt nhân rò rỉ hố chất độc hại, suy thối làm giảm quỹ đất trồng trọt, việc sử dụng lan tràn hố chất bảo vệ thực vật gây nhiễm nguồn nước, gây thủng tầng ozon, góp phần vào tượng nóng lên tồn cầu ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính Vì vậy, quốc gia khơng để chấm dứt trạng suy thối mơi trường đến năm 2050, với dân số giới khoảng 9-10 tỷ, với nhiệt độ toàn cầu tăng thêm khoảng 30C, suy thối tài ngun mơi trường dẫn nhân loại đến đại khủng hoảng kỷ 21, tạo vòng xốy làm tan rã xã hội loài người (UNDP, 1990) Cuộc Đại khủng hoảng kỷ bao gồm vấn đề nan giải nạn đói, gây nhiễm suy thối hệ ni dưỡng sống, dịch bệnh, xung đột mơi trường, biến động khí hậu kèm thiên tai với tốc độ dội, vượt khả thích ứng xã hội khả trình độ cơng nghệ Trái Đất Các nguyên nhân sâu xa khủng hoảng môi trường bắt nguồn từ mơ hình phát triển lấy tăng trưởng kinh tế làm trọng tâm, khuyến khích xã hội tiêu thụ, dựa tảng phát minh công nghệ tiêu tốn lượng, tài nguyên gây ô nhiễm, trốn tránh trách nhiệm hệ tương lai thơng qua việc bỏ qua chi phí mơi trường lạm dụng mức tài nguyên khơng gian sinh tồn giống lồi khác Chúng ta không sở hữu Trái Đất mà vay mượn, sử dụng Trái Đất với hệ cháu Chúng ta sinh từ trình tự nhiên khơng phải để thống trị, mà để sống hòa hợp với thiên nhiên Sự phát triển người, cộng đồng quốc gia phụ thuộc vào điều kiện mơi trường không hệ phép tự cho quyền lạm dụng hay phá huỷ yếu tố cần thiết cho tồn hệ sau Những luận lý cần phải phổ cập xã hội chương trình giáo dục môi trường nhằm thay đổi nhận thức người, cho công dân nhà lãnh đạo thay đổi hành động, định vấn đề theo hướng bền vững Nguyễn Quốc Phi Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững Phát triển bền vững chiến lược cung ứng sống chất lượng cho nhân loại tránh thảm họa sinh thái 30-40 năm tới, cần phải giảm thiểu lối sống tiêu thụ đẩy người vào vòng xốy mơ hình phát triển kinh tế tập trung vào khai thác mức nguồn tài nguyên Trái đất Do vậy, giáo trình “Mơi trường phát triển bền vững” tài liệu biên soạn nhằm mục đích cung cấp cho sinh viên kiến thức môi trường, gắn kết vấn đề môi trường phát triển, tạo sở để nghiên cứu lĩnh vực khác khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn việc quản lý khoa họccông nghệ Bài giảng biên soạn dành cho sinh viên chun ngành Kỹ thuật Mơi trường ngành có liên quan Đồng thời tài liệu tham khảo cho người làm công tác khoa học, nhà quản lý khoa học-công nghệ, nhà quản lý xã hội, chuyên gia dự án phát triển độc giả có quan tâm đến vấn đề mơi trường phát triển Nguyễn Quốc Phi Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững Chương NHỮNG THÁCH THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG Chương trình bày thách thức mơi trường mà Trái đất người đã, phải đối mặt, thơng qua việc tìm hiểu hình thành phát triển xã hội loài người, giới thiệu chung nguồn tài nguyên Trái đất, tác động bùng nổ dân số biến đổi khí hậu tồn cầu diễn 1.1 Con người Trái đất Tác động người lên Trái đất trình bày trình từ người xuất Trái đất hình thành xã hội cơng nghiệp đại 1.1.1 Sự xuất lồi người Theo chiều phát triển lịch sử lồi người bắt nguồn từ loài vượn cổ đó, Châu Phi cách ngày khoảng triệu năm trước Các dấu vết hóa thạch thuộc giống Homo tìm thấy vào kỷ Pleistocene, có tuổi khoảng triệu năm, dấu vết người đại tìm thấy khoảng 100.000 năm trước Để dễ hình dung xuất người, Trái đất với lịch sử khoảng 4,5 tỷ năm vẽ thành đồng hồ với 12 múi (hình 1.1) người đại (Homo sapien) xuất giây cuối lịch sử Trái đất (khoảng triệu năm), nói cách xác vào khoảng 11:59:13 Tuy xuất khoảng thời gian ngắn, loài người kịp gây tác động đáng kể, góp phần tạo thách thức mơi trường mà phải đối mặt Hình 1.1 Mơ hình đồng hồ biểu diễn lịch sử sống Trái đất Nguyễn Quốc Phi Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững Con người loài sinh vật khởi đầu việc tổ chức sản xuất nguồn tài nguyên Trái Đất biện pháp nơng nghiệp Cũng từ người chuyển đổi nhiều vùng thiên nhiên rộng lớn đất liền thành vùng nông nghiệp sử dụng 1/3 sản lượng sơ cấp nguyên Trái Đất Các văn minh nông nghiệp phát triển độc lập với số khu vực vào khoảng 10.500 năm trước vùng có dân cư phát triển khu vực Lưỡng Hà (Iraq), đồng sơng Hằng (Ấn Độ), sơng Hồng Hà (Trung Quốc) Dân số tăng cách chậm chạp đầu kỷ 19, nông nghiệp cơng nghiệp phát triển dân số phát triển cách nhanh chóng Dân số giới (tỷ người) ngày Hình 1.2 Biểu đồ mức tăng dân số giới từ khoảng 10.000 năm trước công nguyên đến năm 2000 Tuy xuất thời gian ngắn so với lịch sử lâu dài Trái đất song người góp phần vào việc hủy diệt nhiều loài động thực vật thời tiền sử phải chịu trách nhiệm biến đổi nhiều vùng sinh thái tự nhiên Việc khai thác mức tài nguyên gây nên suy giảm nguồn tài nguyên, làm giảm đa dạng sinh học làm biến nhiều loài tự nhiên Loài người sinh Trái Đất cách tự nhiên mn lồi khác, thành phần giới sinh vật, sinh sống hệ sinh thái Loài người phải lệ thuộc vào loài khác quần xã hệ sinh thái để có nhu cầu cho sống để tồn phát triển phải góp phần vào việc bảo tồn Sinh Nguyễn Quốc Phi Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững Như biết, hợp chất hữu tạo sinh vật quang hợp điểm khởi đầu mà lượng mặt trời chuyển vào Sinh Con người lồi động vật khác khơng có khả thu lượng cách quang hợp, phải ăn tiêu hoá sản phẩm sơ cấp hay động vật ăn sản phẩm sơ cấp để có lượng cần thiết từ hợp chất hữu giàu lượng cần thiết cho hoạt động thân Trong lúc người khơng làm điều khác lồi động vật khác, nhờ có tổ chức xã hội kỹ thuật mà lồi người có khả khai thác tài nguyên thiên nhiên cách mạnh mẽ lồi khác mà lồi người loài động vật đạt kết Trong q trình phát triển trí thơng minh tiến sinh học đường hồn thiện Con người phát minh phương pháp khai phá thiên nhiên, cơng cụ, kỹ thuật khơng ngừng hồn thiện cho phép khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, việc khai thác mức loại tài nguyên, với tốc độ nhanh với khối lượng ngày nhiều dấn đến suy tàn mơi trường sống lồi người 1.1.2 Những tác động ban đầu người Từ xuất Trái đất, loài người nhiều loài động vật khác giới sống cách hài hòa với thiên nhiên, mặt sinh thái học Tổ tiên loài người vào thời đại đồ đá cũ, với số lượng dân cư chưa lớn, nên tác động lên thiên nhiên hạn chế Họ săn bắt, hái lượm, sinh sống thiên nhiên thành viên quần thể sinh vật, tương tự thành viên khác quần thể tham gia vào chu trình vật chất dòng lượng Sinh Nhưng từ thợ săn thời đồ đá cũ tìm lửa, họ có cách tác động lên thiên nhiên, có tính chất phá huỷ, làm suy thối, khác với hoạt động yếu ớt, hiệu trước Ngày tin rằng, cách dùng lửa, loài người tạo thứ cơng cụ đánh đuổi hay bao vây mồi với lửa hàng trăm nghìn năm qua, loài người tạo nên đảo lộn quần xã thực vật nhiều miền khác Trái đất Châu Phi nơi bị tàn phá đến vùng khác Trung Âu, Bắc Á có lúc bị lửa tàn phá dội vào thời đồ đá cũ Tại vùng nhiệt đới ôn đới, nhiều khu rừng nguyên thuỷ rộng lớn bị lửa tàn phá lửa hạn chế phục hồi rừng sau Các lớp phủ thực vật tự nhiên vùng nhiệt đới thuộc châu Phi, Châu Á Châu Mỹ tiếp tục bị người làm suy tàn để tạo nên vùng đồng cỏ, thuận lợi cho lồi thú móng guốc phát triển rừng nguyên sinh Vì vậy, Nguyễn Quốc Phi Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững đám cháy người gây nên đám cháy tự nhiên làm cho nhiều vùng rừng biến thành trảng cỏ Tây Phi, Bắc Á, tạo nên đồng cỏ cho loài động vật ăn cỏ phát triển Tuy nhiên thợ săn thời đồ đá cũ làm biến đổi suy thoái quần thể thực vật vùng rộng lớn, cách dùng lửa kết hợp với số kỹ thuật săn bắn, họ làm biến đổi cấu trúc của hệ động vật có xương sống cỡ lớn có mặt khắp vùng Trái đất vào thời Các thợ săn vào thời đại đồ đá cũ, khoảng 12.000 năm trước tiêu diệt 60% lồi thú lớn, có voi Ma mút lồi bò bison cổ (khu vực Bắc Mỹ) Các nghiên cứu gần tìm thấy dấu vết hố chứa đầy xác chết loài bị thợ săn bao vây lửa dồn chúng vào hẻm núi hay đường hầm họ tạo Các nhà cổ sinh vật học chứng minh nhiều loài thú lớn khác loài chim cỡ lớn Madagascar (Châu Phi) bị tiêu diệt người 1.1.3 Sự phát triển nông nghiệp Vào đầu thời đại đồ đá mới, người bắt đầu biết trồng trọt chăn nuôi Sự phát minh nông nghiệp với tăng dân số chưa có người tác động lên Sinh cách mạnh mẽ Đây cách mạng thứ hai kỹ thuật xã hội loài người, động lực tác động lên cấu trúc xã hội văn hóa nơng nghiệp kéo dài ngày nhiều khu vực có kinh tế chậm phát triển Do nông nghiệp phát triển mà rừng nguyên sinh bị thay đồng cỏ để chăn nuôi vùng canh tác Sự phát triển trồng trọt gây nên nhiễu loạn lớn cho Sinh Sự nhiễu loạn thúc đẩy mạnh người chăn nuôi làm biến đổi cấu trúc quần xã động vật cách làm giảm thiểu loài động vật lớn sống đồng cỏ động vật hoang dã đe doạ phát triển động vật chăn nuôi Các hoạt động nông nghiệp bắt đầu hành động phá huỷ hệ sinh thái tự nhiên rộng lớn để thay vào vùng trồng trọt với số loài thực vật hạn chế, đựơc chọn lọc theo nhu cầu lương thực thực phẩm người Những hệ sinh thái sản xuất sản phẩm sơ cấp (các thực vật trồng trọt hay tự nhiên) mà người dùng làm lương thực thực phẩm trực tiếp hay gián tiếp qua sản phẩm thứ cấp (động vặt chăn nuôi, hay động vật hoang dã săn bắt…) dùng làm nguyên liệu (gỗ, củi, sợi thực vật…) Con người vật tiêu thụ hệ sinh thái Sự mở rộng nơng nghiệp phá huỷ nhiều hệ sinh thái tự nhiên đất liền Việc phá huỷ bừa bãi nhiều khu rừng rộng lớn, thiếu quy hoạch vùng Nguyễn Quốc Phi Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững đất nhạy cảm, dễ suy thối miền ơn đới nhiệt đới làm cho nhiều vùng bị suy thoái nặng nề đến mức phục hồi lại Ngồi ra, việc tạo nên hệ nơng nghiệp, người giảm thiểu tính đa dạng lồi vốn có vùng sinh thái trước đó, cách để loại trừ tất lồi cạnh tranh với số lồi trồng trọt, nơng nghiệp kéo theo cơng việc chăn ni số lồi động vật, có số loài sử dụng làm sức kéo Để cho công việc nông nghiệp đạt hiệu cao, tăng nhanh khối lượng lương thực đơn vị diện tích, đồng thời khối lượng lượng sử dụng tăng lên cách tương ứng Từ phát minh việc trồng trọt chăn nuôi, dân số tăng lên nhanh khối lượng lương thực sản xuất ngày nhều Xã hội loài người dần chuyển từ phương thức du cư đến định cư Nhiều kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi phát minh, sử dụng phân bón từ phân hữu kỹ thuật thuỷ lợi Thêm vào đó, người biết khai thác nguồn lợi thủy sản biển dồi để bổ sung cho nguồn thức ăn ni sống Đối với mơi trường tự nhiên Trái đất, phá hủy quần xã thực vật tự nhiên để tổ chức trồng trọt hay chăn nuôi thường khởi đầu tượng khơ hạn tiến tới sa mạc hóa vùng rộng lớn Việc làm đảo lộn vùng tự nhiên xảy vào khoảng vài nghìn năm trước vào đầu công nguyên Nhiều vùng đất nôi văn minh vùng đất phía nam Palestine, bắc Syria, Ai Cập vùng Lưỡng Hà (Iraq ngày nay) Nền nông nghiệp xuất vào khoảng 10.000 năm trước Vào thời kỳ phồn thịnh nhất, vùng đất có hệ sinh thái đa dạng nơi sản xuất lương thực lớn ni sống lượng dân cư đơng đúc, góp phần tạo văn minh cổ đại lồi người Q trình rồng trọt chăn ni phát triển phá hủy dần rừng tự nhiên, đất nguồn nước… Kết tại, vùng đất phong phú thời tiền sử Trung Đông từ khoảng 8.000 năm trước trở thành vùng sa mạc rộng lớn Tuy thời kỳ này, người làm biến đổi nhiều yếu tố môi trường tự nhiên để mở rộng nông nghiệp, hoạt động người xã hội nông nghiệp nằm giới hạn chu trình sinh học khơng làm biến đổi dòng lượng Sinh quyển, văn minh kỹ thuật sau Hệ sinh thái nhân sinh văn hố nơng nghiệp có tính tự cân cao 1.1.4 Tác động xã hội công nghiệp đại Vào đầu kỷ thứ 18, thành tựu kỹ thuật mang tính công nghiệp sử dụng, tạo điều kiện cho nảy nở xã hội kỹ thuật mà sinh sống Trong thời gian này, cấu trúc kinh tế nhiều quốc gia thay đổi nhanh Nguyễn Quốc Phi Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững chóng Sự phát minh máy cơng nghiệp, việc áp dụng kỹ thuật mới, thúc đẩy cách mạnh mẽ sản xuất đại Cũng thời kỳ này, nhiều loài trồng trọt, tiến kỹ thuật trồng trọt chăn ni phát triển nhanh chóng từ suất nông nghiệp tăng nhanh Tất biến đổi tạo nên thay đổi cách mối quan hệ xã hội loài người lên thiên nhiên Những tác động loài người lên thiên nhiên thể cách rõ ràng nửa sau kỷ 19 với phát triển cơng nghiệp đại Tính đa dạng quần xã sinh vật có hệ sinh thái mà người khai thác bị suy thoái ngày nặng nề Sự tạo lập vùng thành thị hoàn toàn nhân tạo, đơn điệu hố vùng nơng thơn cách trồng trọt số lồi vùng rộng lớn làm ngun liệu cho cơng nghiệp phá hủy tính đa dạng hệ thực vật tự nhiên, rừng bị suy thoái, phá hủy sinh cảnh mà cho khơng có hiệu kinh tế, khơng khai thác vùng đất ngập nước Trong lúc sinh khối lồi động vật hoang dã, khơng người chọn làm đối tượng chăn nuôi bị loại trừ khỏi vùng “phát triển” Những mát đa dạng sinh học tạo nên cân quan trọng kéo theo ảnh hưởng lên hoạt động hệ sinh thái 1.2 Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên (resources) nói chung tất dạng vật chất, tri thức, thông tin người sử dụng để tạo cải vật chất hay tạo giá trị sử dụng Tài nguyên đối tượng sản xuất người Xã hội loài người phát triển số loại hình tài nguyên số lượng loại tài nguyên người sử dụng khai thác ngày gia tăng Tài nguyên chia làm loại lớn: tài nguyên thiên nhiên tài nguyên xã hội Tài nguyên xã hội thể sức lao động chân tay trí óc, khả tổ chức chế độ xã hội, tập quán, tín ngưỡng cộng đồng người Phần tập trung giới thiệu chung tài nguyên thiên nhiên Các nghiên cứu Khoa học môi trường thường chia tài nguyên thiên nhiên (natural resources) thành hai loại: tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo - Tài nguyên tái tạo (renewable resources) loại tài nguyên tự trì, tự bổ sung theo thời gian trình tự nhiên như: quần thể động - thực vật, hay tài ngun vơ tận gió, lượng mặt trời - Tài nguyên không tái tạo (non-renewable resources) dạng tài nguyên cung cấp giới hạn định không hồi phục được, phục hồi Nguyễn Quốc Phi Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững sau thời gian dài (vài triệu năm) nguồn nhiên liệu than, dầu mỏ, khí đốt, loại khống sản Dựa theo chất tự nhiên tài nguyên, nguồn tài nguyên thiên nhiên phân thành loại: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển 1.2.1 Tài nguyên rừng Rừng hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao cạn, rừng ẩm nhiệt đới Ngoài ý nghĩa tài nguyên động thực vật, rừng yếu tố địa lý có vai trò quan trọng việc tạo cảnh quan tác động mạnh mẽ đến yếu tố khí hậu, đất đai Chính vậy, rừng khơng có chức phát triển kinh tế-xã hội, mà có ý nghĩa đặc biệt bảo vệ môi trường Tùy theo nhận thức lợi ích khác mà rừng đánh giá khác Hiện rừng đánh giá theo vai trò sau: - Rừng hệ sinh thái đa dạng giàu có cạn, đặc biệt khu rừng nhiệt đới ẩm - Rừng có vai trò to lớn mơi trường sống nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho người - Rừng cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho phát triển người: cơng nghiệp chế biến, dược liệu, du lịch, giải trí - Rừng “lá phổi xanh” hấp thụ CO2, tái sinh oxy, điều hòa khí hậu cho hành tinh Diện tích rừng bình qn giới đầu người 0,6 ha/người, nhiên số có chênh lệch lớn quốc gia Khu vực Châu Á có có diện tích rừng đầu người thấp nhất, Châu Đại dương Nam Mỹ cao Chỉ có 22 quốc gia có rừng đầu người, cụ thể Brazil, Canada CHLB Nga Còn lại 3/4 dân số giới sống quốc gia có diện tích rừng đầu người nhỏ 0,5 phần lớn quốc gia có dân số đông Châu Á, Châu Âu kể Châu Phi Phần lớn đất rừng thích hợp cho canh tác nông nghiệp, rừng bị thu hẹp chủ yếu để lấy đất làm nông nghiệp, trồng trọt chăn nuôi Trong thời gian khoảng 5.000 năm người thu hẹp diện tích rừng từ 50% bề trái đất xuống 17% Các ước tính dự báo với tốc độ khai thác vòng 160 năm Trái đất khơng rừng trở nên trần trụi Vào giai đoạn đầu văn minh nơng nghiệp rừng thưa ôn đới bị triệt hạ đến lượt khu rừng nhiệt Nguyễn Quốc Phi 10 Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững gian phù hợp; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất đai, tiết kiệm lượng; bảo vệ mơi trường, cân sinh thái Hình 6.10 Định hướng quy hoạch Thủ đô Hà Nội theo hướng phát triển bền vững Xây dựng củng cố vững nơng thơn theo tiêu chí nơng thơn mới, phù hợp với đặc điểm vùng; giữ gìn phát huy nét văn hóa đặc sắc nơng thôn Việt Nam Coi trọng mối liên kết đô thị - nơng thơn Khuyến khích phát triển thành phố quy mơ trung bình nhỏ; giảm bớt khác biệt vùng, khu vực nông thôn với thành thị, cộng đồng dân cư tạo hòa nhập xã hội bền vững Quản lý tốt lao động di cư để thúc đẩy phân bố dân cư, lao động hợp lý vùng - Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo để nâng cao dân trí trình độ nghề nghiệp thích hợp với yêu cầu phát triển đất nước, vùng địa phương Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Thực đồng giải pháp để nâng cao chất lượng Nguyễn Quốc Phi 197 Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững giáo dục, đào tạo; đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, đào tạo tất cấp, bậc học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho hệ trẻ, tăng cường tính thực tiễn, kỹ thực hành, lực tự học, coi trọng kiến thức xã hội nhân văn, bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước khu vực giới Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng công nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề, đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức Thực tốt chiến lược phát triển giáo dục phát triển dạy nghề; chiến lược quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 – 2020 với cụ thể hóa phù hợp với ngành, vùng địa phương Xây dựng xã hội học tập, huy động sử dụng hiệu nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục đào tạo - Phát triển số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; bảo đảm an toàn thực phẩm; cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường lao động Đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe theo hướng tồn diện, trọng dự phòng tích cực chủ động, khống chế kịp thời kiểm soát tốt dịch bệnh, sàng lọc phát sớm điều trị kịp thời bệnh tật Củng cố tăng cường hệ thống y tế theo hướng đa dạng hóa loại hình phục vụ xã hội hóa lực lượng tham gia, sở y tế cơng phải đóng vai trò chủ đạo Thiết lập hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tồn diện, tập trung vào việc cung cấp dịch vụ y tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh phục hồi chức tất tuyến; giảm tình trạng tải bệnh viện tuyến Cải thiện, nâng cấp sở vật chất, điều kiện làm việc trạm y tế xã, phường Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực y tế nhân viên công tác xã hội số lượng chất lượng; đào tạo nhân viên y tế cộng đồng, kỹ thuật viên y tế để bảo đảm cho họ có khả tiến hành tốt công việc chữa bệnh, chăm sức khỏe triển khai hoạt động y tế dự phòng Từng bước hình thành hệ thống quản lý kiểm soát vệ sinh, an toàn thực phẩm nhằm bảo vệ sức khỏe quyền lợi người tiêu dùng Cải thiện điều kiện làm việc, giảm ô nhiễm môi trường lao động, giảm thiểu tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe cho người lao động tăng cường đảm bảo an toàn vệ sinh lao động - Giữ vững ổn định trị - xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, chủ động tích cực hội nhập quốc tế Nguyễn Quốc Phi 198 Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững Bảo đảm an ninh, trị trật tự an tồn xã hội; tăng cường tiềm lực quốc phòng để bảo vệ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, giữ vững hòa bình, ổn định để xây dựng phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trường Hình 6.11 Bảo vệ độc lập chủ quyền kết hợp xây dựng bền vững với môi trường đảo Sơn Ca, quần đảo Trường Sa Việt Nam (Báo Giáo dục Việt Nam) Tăng cường hợp tác quốc tế, thực có trách nhiệm cam kết quốc tế; tích cực, chủ động hội nhập để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế c Về tài nguyên môi trường - Chống thối hóa, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất Tăng cường hiệu sử dụng loại đất Đảm bảo cân đối hài hòa nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực bảo đảm an ninh lương thực Phát triển quỹ đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững Đổi công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đảm bảo quy hoạch sử dụng đất phải đồng bộ, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tránh tình trạng chồng chéo quy hoạch đô thị, quy hoạch điểm dân cư nông thôn, quy hoạch khu công nghiệp với quy hoạch sử dụng đất, tránh chồng lấn quy hoạch cơng trình kiên cố diện tích đất có chứa tài ngun khống sản Xây dựng hệ thống sách tài đất đai giá minh bạch hiệu Gia tăng suất hệ sinh thái đất đai đặt sản xuất nông nghiệp bền vững lên làm vấn đề ưu tiên, thơng qua sách hỗ trợ giảm nghèo dựa quan điểm thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ đa dạng sinh học, áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm giảm thiểu sử dụng phân bón hóa học hóa chất bảo vệ thực vật nơng nghiệp Tăng cường nghiên cứu khoa học công nghệ kết hợp với bảo Nguyễn Quốc Phi 199 Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững tồn kiến thức địa việc chống thối hóa đất cải tạo đất bị suy thoái Xây dựng cấu trồng vật nuôi cho phù hợp với địa bàn ưu tiên, bảo đảm sử dụng bền vững tài nguyên đất, bảo vệ phát triển rừng - Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước Bảo vệ, khai thác hiệu sử dụng bền vững tài nguyên nước quốc gia sở quản lý tổng hợp, thống tài nguyên nước, bảo đảm an ninh nước cho phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy hợp tác với nước láng giềng việc chia sẻ nguồn nước xuyên biên giới Sử dụng tiết kiệm tăng hiệu kinh tế sử dụng tài nguyên nước Coi nước tài sản quan trọng quốc gia tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý tài nguyên nước Chú trọng bảo vệ môi trường lưu vực sông Xây dựng thực chương trình, dự án quản lý tổng hợp lưu vực sông, vùng đầu nguồn, nước ngầm Tăng cường xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải đô thị khu công nghiệp Tăng cường nghiên cứu biện pháp xử lý nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Ngăn ngừa suy thoái phục hồi chất lượng nguồn nước, đặc biệt phục hồi chất lượng nước lưu vực sơng - Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu tài nguyên khoáng sản, đảm bảo dự trữ tài nguyên khoáng sản phục vụ nhu cầu phát triển ngành kinh tế trước mắt lâu dài Hạn chế, kiểm soát chặt chẽ việc xuất tài nguyên thô đến năm 2020, chấm dứt xuất khoáng sản chưa qua chế biến sâu Chú trọng việc xây dựng chiến lược, quy hoạch điều tra, khai thác khoáng sản; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ công tác điều tra địa chất khoáng sản Thực cơng tác điều tra, khai thác khống sản theo chiến lược, quy hoạch khoáng sản phê duyệt Tăng cường đầu tư cho công tác điều tra bản; ứng dụng cơng nghệ thăm dò, khai thác khoáng sản tiên tiến Tăng cường hiệu lực, hiệu cơng tác quản lý nhà nước khống sản; đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, phục hồi môi trường khai thác khống sản Xóa bỏ chế “xin - cho” khai thác khoáng sản, thực quản lý tài nguyên khoáng sản theo chế thị trường thông qua “đấu giá” “đấu thầu” khai thác mỏ khống sản Tăng cường tìm kiếm, phát mỏ khoáng sản khả thay nguồn tài nguyên có nguy cạn kiệt - Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển Bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên môi trường biển để đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở hành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển, đảm bảo vững Nguyễn Quốc Phi 200 Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững chủ quyền quốc gia biển, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững đất nước Hình 6.12 Kết hợp bảo vệ khai thác tài nguyên biển theo hướng bền vững Bảo đảm tài nguyên môi trường biển quản lý tổng hợp, thống hiệu thông qua việc xác lập sở pháp lý đầy đủ, phù hợp, đặc biệt Luật Tài nguyên Môi trường Biển, Chiến lược Tài nguyên Môi trường Biển điều kiện cần thiết cho việc quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ bền vững tài nguyên môi trường biển Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, điều tra điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường vùng biển nước ta; xác lập luận khoa học để tăng cường quản lý nhà nước, phát huy tiềm năng, lợi biển, vùng ven biển hải đảo - Bảo vệ phát triển rừng Xác định bảo vệ rừng bảo vệ hệ sinh thái phát triển, vừa bảo đảm khả tái tạo sử dụng rừng cách tối ưu Coi trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cấp, ngành nhân dân sách pháp luật bảo vệ rừng, kiên xử lý nghiêm hành vi phá hoại gây hậu nghiêm trọng cho môi trường, tài sản nhà nước Phát triển dịch vụ sinh thái rừng tăng cường áp dụng chế chi trả dịch vụ sinh thái rừng, đảm bảo lợi ích cho người sử dụng người cung cấp dịch vụ sinh thái Nguyễn Quốc Phi 201 Bộ môn Môi trường Cơ sở Mơi trường phát triển bền vững Hình 6.13 Bản đồ trạng rừng khu vực Đông Nam Á (phần đất liền) (Stibig Beuchle, 2003) Quy hoạch, phân loại có kế hoạch phát triển loại rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất); kết hợp bảo tồn, phòng hộ với phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng dịch vụ môi trường khác Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến kế thừa kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp đồng bào địa phương Nghiên cứu phát triển rừng theo hai hướng cải tạo giống rừng thực biện pháp lâm sinh Khai thác sử dụng rừng hợp lý để tái tạo cải thiện chất lượng rừng - Giảm ô nhiễm khơng khí tiếng ồn thị lớn khu công nghiệp Đẩy mạnh hoạt động quan trắc, kiểm kê, kiểm sốt mơi trường khơng khí thị Kiểm sốt, hạn chế nguồn gây nhiễm bụi từ hoạt động xây dựng giao thơng Tăng cường biện pháp nhằm kiểm sốt giảm phát thải nhiễm khơng khí tiếng ồn hoạt động giao thông vận tải sản xuất cơng nghiệp, dân sinh Hồn thiện chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy quản lý môi trường khơng khí thị khu cơng nghiệp - Quản lý có hiệu chất thải rắn chất thải nguy hại Nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại nhằm cải thiện chất lượng môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng Giảm thiểu phát sinh chất thải rắn hạn chế tối đa lượng chất thải phải chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất Nguyễn Quốc Phi 202 Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững hạn chế gây ô nhiễm môi trường Quản lý chặt chẽ chất thải nguy hại phát sinh ngành sản xuất ngành y tế Xây dựng hệ thống quản lý tổng hợp chất thải rắn, chất thải rắn phân loại nguồn, thu gom, tái sử dụng, tái chế xử lý triệt để công nghệ tiên tiến phù hợp Xây dựng sở hạ tầng, tài nguồn nhân lực cho việc thực quản lý tổng hợp chất thải rắn Tăng cường công tác kiểm kê, quan trắc chất thải, bước thực kiểm toán chất thải quản lý chất thải sở sản xuất khu công nghiệp Tổ chức thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường - Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Kết hợp hài hòa bảo tồn với khai thác sử dụng hợp lý đa dạng sinh học xóa đói giảm nghèo Phát triển du lịch sinh thái, bảo đảm ổn định sống người dân sinh sống hợp pháp khu bảo tồn; phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn Áp dụng tiến khoa học công nghệ, tri thức truyền thống chế chi trả dịch vụ sinh thái vào việc bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Bảo đảm tham gia nhân dân địa phương trình xây dựng thực quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học - Giảm thiểu tác động ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai Xây dựng tăng cường lực ứng phó thích nghi tích cực người hệ thống tự nhiên nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bối cảnh biến đổi khí hậu nâng cao chất lượng sống, bảo đảm an ninh môi trường phát triển bền vững Xây dựng hệ thống giám sát biến đổi khí hậu nước biển dâng Hiện đại hóa hệ thống quan trắc cơng nghệ dự báo khí tượng thủy văn bảo đảm cảnh báo, dự báo sớm tượng khí hậu cực đoan Tổ chức thực Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu; xây dựng ban hành Luật phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai bên liên quan; tăng cường hoạt động khoa học công nghệ, lực tổ chức, thể chế; phát triển sách, nguồn nhân lực nhằm chủ động ứng phó với thiên tai giảm nhẹ tác động, thiệt hại thiên tai liên quan đến biến đổi khí hậu 6.3 Định hướng tăng trưởng xanh Việt Nam Tăng trưởng xanh nội dung Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 nhằm đảm bảo phát triển kinh tế theo hướng hiệu bền Nguyễn Quốc Phi 203 Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững vững, đồng thời góp phần giảm nhẹ phòng chống tác động BĐKH giai đoạn Việt Nam xây dựng Chiến lược Tăng trưởng xanh nhằm thúc đẩy trình tái cấu kinh tế, tiến tới việc sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm cường độ phát thải khí nhà kính thơng qua nghiên cứu áp dụng cơng nghệ xanh, đại phù hợp, phát triển hệ thống sở hạ tầng để nâng cao hiệu kinh tế, ứng phó với BĐKH, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế cách bền vững Theo Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững (Rio+20) (2012), hoạt động tăng trưởng xanh Việt Nam tập trung vào mục tiêu chiến lược sau: Xanh hóa sản xuất với giải pháp chính: Xanh hóa sản xuất thông qua quy hoạch, tái cấu kinh tế, đặc biệt hạn chế phát triển ngành kinh tế phát sinh chất thải lớn, gây nhiễm, suy thối môi trường; Sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên, đặc biệt tài nguyên nước, tài nguyên đất tài nguyên khoáng sản; Thúc đẩy ngành kinh tế xanh phát triển nhanh để làm giàu thêm nguồn vốn tự nhiên đất nước, tạo thêm việc làm cải thiện chất lượng sống nhân dân; Phát triển kết cấu hạ tầng bền vững; Đổi công nghệ, áp dụng phổ biến sản xuất Giảm cường độ phát thải khí nhà kính đơn vị GDP tăng tỷ lệ sử dụng lượng tái tạo thơng qua thực giải pháp sau: Cải thiện hiệu suất hiệu sử dụng lượng, giảm mức tiêu hao lượng hoạt động sản xuất, vận tải, thương mại; Thay đổi cấu sử dụng nhiên liệu ngành công nghiệp giao thơng vận tải; Đẩy mạnh khai thác có hiệu nguồn lượng tái tạo lượng nhằm bước gia tăng tỷ trọng nguồn lượng sản xuất tiêu thụ lượng quốc gia, giảm dần phụ thuộc vào nguồn lượng hóa thạch, tăng cường an ninh lượng, bảo vệ môi trường phát triển bền vững; Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua phát triển nông nghiệp hữu bền vững, nâng cao tính cạnh tranh sản xuất nơng nghiệp Nguyễn Quốc Phi 204 Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững Xanh hóa lối sống tiêu dùng bền vững thông qua triển khai giải pháp sau: Đơ thị hóa bền vững: Để nâng cao khả cạnh tranh, phát triển hài hòa, nâng cao chất lượng sống cho người dân, quy hoạch phát triển đô thị quản lý quy hoạch cần đạt tiêu chí hiệu sinh thái bảo đảm xã hội để: Đô thị động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xanh cạnh tranh; Tăng hội việc làm; Giảm nghèo; Cải thiện chất lượng sống; Tăng cường an ninh lượng; Cải thiện mơi trường; Tránh chi phí rủi ro tương lai Xây dựng nông thôn với lối sống hòa hợp với mơi trường: Thực nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 năm tiếp theo, kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường, phát triển giáo dục, y tế, văn hóa thúc đẩy tiến công xã hội nhằm đảm bảo phát triển nông thôn bền vững Thúc đẩy tiêu dùng bền vững xây dựng lối sống xanh: Thay đổi mơ hình hành vi tiêu dùng theo hướng bền vững ba khu vực tiêu dùng xã hội, bao gồm: khu vực nhà nước, khu vực doanh nghiệp khu vực dân cư 6.4 Những thách thức cho mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam Để thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức tồn phát sinh, kể đến gồm vấn đề sau: 6.4.1 Tác động khủng hoảng tài chính, biến động giá lương thực lượng Trong năm từ 2007 đến (2013), giới phải đối mặt với ba khó khăn nghiêm trọng: khủng hoảng tài chính, biến động tăng giá nhiên liệu giá lương thực quy mơ tồn cầu Do vậy, việc thực PTBV Việt Nam trở nên phức tạp tác động tiêu cực khó khăn Nguyễn Quốc Phi 205 Bộ mơn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững Biến động tăng giá lương thư ̣c ảnh hưởng trực tiếp, làm tăng giá lương thực nước xuất Gia tăng đột biến giá lương thực gây ảnh hưởng gián tiếp làm tăng lạm phát; tăng tỷ lệ nghèo đô thị nhóm cư dân khơng sản xuất lương thực (điển hình người dân sống thành phố lao động phi nông nghiệp nông thôn) Khủng hoảng giá nhiên liệu tác động trực tiếp tới giá đầu vào sản xuất, làm tăng chi phí sản xuất doanh nghiệp chi tiêu cho nhiên liệu người dân, hậu làm tăng giá hàng hóa nói chung ảnh hưởng tiêu cực đến mức sống Đặc biệt, người nông dân, chiếm gần 50% lực lượng lao động, tăng giá nhiên liệu làm tăng giá đầu vào khác cho sản xuất nơng nghiệp, khiến cho thu nhập ròng người sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng tiêu cực Bên cạnh đó, an ninh lượng nguy thiếu hụt lượng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế đất nước hữu Với mức tăng dân số nay, tình trạng thiếu hụt lượng trầm trọng tiếp diễn Việt Nam khơng sớm tìm giải pháp bổ sung nguồn cung ứng lượng tương ứng thực chiến lược phát triển lượng theo hướng bền vững Theo nghiên cứu gần đây, tiêu thụ điện Việt Nam dự báo tăng gấp lần từ 2005 đến 2025 với phụ thuộc ngày lớn vào nguồn tài nguyên không tái tạo Nếu tiếp tục trì sử dụng nguồn lượng dựa vào tài ngun khơng tái tạo từ nước xuất tài nguyên hóa thạch dạng rắn lỏng nay, Việt Nam trở thành nước nhập than, dầu khí đốt thập kỷ tới Khủng hoảng tài khủng hoảng nợ công nước tác động theo kênh thương mại, đầu tư du lịch Xuất gặp khó khăn nhu cầu thị trường giới khủng hoảng xảy nước bạn hàng Việt Nam Đồng thời, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi giải ngân thêm khó khăn doanh nghiệp nước ngồi gặp khó khăn phải cắt giảm việc đầu tư vốn sang nước khác Thêm vào đó, doanh thu từ hoạt động du lịch suy giảm lượng khách du lịch lý tiết kiệm chi phí Thơng qua kênh xuất đầu tư, khủng hoảng gây khó khăn nguồn vốn thị trường giá hàng hóa, dịch vụ cho doanh nghiệp nước Khó khăn dẫn tới gia tăng thất nghiệp, giảm lợi nhuận doanh nghiệp, cắt giảm tiền lương từ tạo nên gánh nặng an sinh xã hội cho Chính phủ 6.4.2 Diễn biến biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu mà trước hết nóng lên tồn cầu nước biển dâng nay, thách thức nghiêm trọng nhân loại kỷ 21 Thiên tai tượng khí hậu cực đoan hệ BĐKH hoành hành ngày Nguyễn Quốc Phi 206 Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững nhiều khốc liệt khắp nơi giới BĐKH tác động trực tiếp tới Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ coi thách thức lớn cho PTBV BĐKH tác động ngày rõ rệt lên tất thành phần môi trường bao gồm môi trường tự nhiên, môi trường xã hội sức khỏe người phạm vi toàn cầu Tuy nhiên, mức độ tác động BĐKH có khác nhau: nghiêm trọng vùng có vĩ độ cao vùng khác, lớn nước nhiệt đới, nước phát triển công nghiệp nhanh Châu Á Trong đó, người nghèo, người góp phần gây BĐKH lại phải chịu thiệt hại sớm nghiêm trọng BĐKH gây Việt Nam cho số quốc gia giới chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Trong thời gian qua, BĐKH hữu ngày rõ rệt, gia tăng thiên tai gây nhiều thiệt hại người cho nhiều khu vực, đặc biệt ven biển miền Trung Gần đây, tác động BĐKH, mưa lượng mưa diễn biến thất thường, hạn hán, úng lụt cục xảy thường xuyên diện rộng, gây thiệt hại lớn cho sản xuất đời sống Báo cáo Ngân hàng Thế giới (2008) rằng, với mực nước biển dự báo dâng cao m vào năm 2100 kinh tế Việt Nam chịu thiệt hại khoảng 17 tỷ đô la Mỹ hàng năm, gây ngập 12% diện tích đất ven biển ảnh hưởng tới sống 23% dân số sinh sống khu vực 6.4.3 Tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt Trong thời gian qua, nguyên nhân khác nhau, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nước, đa dạng sinh học bị suy thoái nghiêm trọng Ở số địa phương, tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản bị khai thác đến mức cạn kiệt lãng phí Tài nguyên nước Do nguyên nhân khác nhau, hai nguyên nhân chủ yếu khai thác mức cho mục đích khác BĐKH, suy thoái tài nguyên nước Việt Nam diễn ngày nghiêm trọng Thêm vào đó, năm gần đây, nước khu vực thượng nguồn sông lớn chảy vào Việt Nam xây dựng nhiều cơng trình (đập, hồ chứa nước) để khai thác phát triển thủy nông, thủy điện quy mô lớn khiến nguồn nước chảy vào Việt Nam ngày hạn chế Nước cần cho sống (cho thân người giới sinh vật), cho phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp Vì vậy, suy thối tài nguyên nước yếu tố quan trọng tác động trực tiếp tới đời sống người, phát triển kinh tế - xã hội PTBV nói chung Nguyễn Quốc Phi 207 Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững Tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam nước có tính đa dạng sinh học cao, xếp thứ 16 số quốc gia có đa dạng sinh học cao giới có nhiều thách thức việc bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá Trong thời gian qua, nhiều nguyên nhân khác nhau, ĐDSH Việt Nam bị suy thoái tới mức báo động Về mức độ suy thoái, Việt Nam xếp vào nhóm 15 nước hàng đầu giới số lồi thú, nhóm 20 nước hàng đầu số lồi chim, nhóm 30 nước hàng đầu số lồi thực vật lưỡng cư Trước hết suy thoái rừng, hệ sinh thái có ĐDSH cao nhất, giảm độ che phủ từ 72% (1909) xuống 43% (1941), xuống 28% (1995) Rừng ngập mặn, gần thập kỷ qua, diện tích giảm tới 70% chất độc hóa học sử dụng chiến tranh trước phong trào nuôi tôm công nghiệp thời gian gần Nhờ phong trào trồng cây, trồng rừng, Chương trình trồng triệu rừng, độ che phủ rừng tăng lên cách rõ rệt tới 39,5% vào năm 2010 hy vọng 47% vào năm 2020 Tuy diện tích rừng có tăng lên, chủ yếu rừng trồng rừng nghèo Còn rừng giàu tăng khơng đáng kể rừng nguyên sinh 0,57 triệu phân bố rải rác, chiếm khoảng 8% tổng diện tích rừng nước (trong nước khu vực Đông Nam Á 50%) Về đa dạng loài, Sách Đỏ Việt Nam năm 1992 có 721 lồi động, thực vật bị đe dọa mức độ khác Đến năm 2007 số loài lên tới 882 loài Ngoài ra, nhiều giống trồng vật nuôi như: lúa, đậu tương, ngô, ăn quả, loài cá, lợn, gà… địa dần Đây tổn thất lớn tất phương diện: kinh tế, khoa học, môi trường nhân văn Mặt khác, tác động BĐKH, suy thoái hệ sinh thái, hệ sinh thái đất ngập nước ven biển gia tăng theo dự đốn, sóng tuyệt chủng loài động, thực vật diễn với tốc độ chưa có năm kỷ Sự suy thoái ĐDSH dẫn tới giảm sút dịch vụ hệ sinh thái, làm ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người dân, làm giảm sút vốn tự nhiên để phát triển xã hội, làm gia tăng thiên tai cố môi trường tất thách thức lớn cho PTBV đất nước Tài nguyên đất Việt Nam có diện tích tự nhiên khoảng 33.120.200 ha, xếp hàng thứ 58 tổng số 200 nước giới, dân số đơng nên diện tích đất bình qn đầu người thuộc loại thấp (0,11 ha/người), xếp thứ 159 1/6 bình quân Nguyễn Quốc Phi 208 Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững giới Diện tích đất canh tác vốn thấp lại giảm theo thời gian sức ép tăng dân số, thị hóa, cơng nghiệp hóa chuyển đổi mục đích sử dụng Thêm vào đó, chất lượng đất ngày bị suy giảm loại hình suy thối đất khác nhau, bao gồm: Xói mòn, rửa trơi, sạt trượt lở đất; Suy thối hóa học (mặn hóa, chua hóa, phèn hố); Mất chất dinh dưỡng (muối khoáng chất hữu cơ); Ô nhiễm, đặc biệt muối kim loại nặng hóa chất nơng nghiệp; Hoang mạc hóa Trong thời gian gần đây, tác động biến đổi khí hậu, q trình này, mặn hóa, hoang mạc hóa, xói mòn, rửa trơi sạt lở đất có xu hướng gia tăng Sự suy thối đất dẫn đến giảm suất trồng, vật nuôi, làm nghèo thảm thực vật, suy giảm đa dạng sinh học Đồng thời chúng có tác động ngược lại làm cho q trình xói mòn, thối hóa đất diễn nhanh Sự tích tụ chất độc hại, kim loại nặng đất làm tăng khả hấp thụ nguyên tố có hại trồng, vật nuôi gián tiếp gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người Tài nguyên khoáng sản Việt Nam nước có nhiều loại khống sản trữ lượng hầu hết loại không nhiều Nhiều loại khoáng sản bị khai thác mức, dần cạn kiệt Trữ lượng than đồng ven biển khai thác vòng 30 năm nữa, dầu khí thềm lục địa khoảng 20 năm khơng có tìm kiếm ứng dụng cơng nghệ Hậu tình trạng khai thác khống sản bừa bãi vừa qua gây tác hại nghiêm trọng nhiều nơi: Lãng phí, thất tài ngun, ô nhiễm, chí hủy hoại môi trường, tai nạn lao động, tệ nạn xã hội phát triển Xuất khống sản q ạt nhiều tiêu cực quản lý xuất Điều khơng bền vững ảnh hưởng tới việc đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên hệ sau 6.4.4 Ơ nhiễm mơi trường Mơi trường Việt Nam bị suy thái kéo dài hậu chiến tranh để lại (bom mìm chất độc da cam/dioxin) Mặt khác, nhiễm mơi trường có xu hướng gia tăng hậu hoạt động phát triển kinh tế - xã hội trình cơng nghiệp hóa Do hậu chiến tranh Nguyễn Quốc Phi 209 Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững Việt Nam trải qua nhiều chiến tranh, từ kháng chiến chống Pháp đến kháng chiến chống Mỹ Các chiến tranh để lại nhiều hậu nặng nề, mà trực tiếp hậu bom mìn chất độc hóa học Trong suốt thời gian qua, Việt Nam có nhiều cố gắng để khắc phục hậu chiến tranh, vấn đề lâu dài, phải thực kế hoạch dài hạn với hỗ trợ cộng đồng quốc tế Về bom mìn, chiến tranh qua hàng chục năm, hàng trăm nghi ̀n bom đạn sót lại, rải rác 63 tỉnh thành, chiếm tới 20% diện tích nước Theo thống kê chưa đầy đủ, nước có 42.132 người bị chết 62.163 người bị thương bom mìn sót lại sau chiến tranh gây Về chất độc hóa học, chất độc hóa học chiến tranh gây cho người môi trường thiên nhiên Việt Nam hậu nặng nề lâu dài, cựu chiến binh, người thân họ nhân dân vùng bị ảnh hưởng trực tiếp Theo thống kê, nước có triệu nạn nhân bị nhiễm trực tiếp chất độc hóa học Các bệnh phổ biến nạn nhân nhiễm chất độc hóa học liệt hoàn toàn hay phần thể, mù, câm, điếc, thiểu trí tuệ, thần kinh, ung thư, tai biến sinh sản, dị tật bẩm sinh đặc biệt số bệnh di truyền cho đời sau, gây ảnh hưởng đến hệ thứ hai, hệ thứ ba Diện tích bị rải chất độc hóa học khoảng triệu hecta, bao gồm hầu hết hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển tới vùng đồi núi cao thuộc vùng sinh thái: Bắc Trung Bộ, duyên hải T rung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ, đó, Đơng Nam Bộ vùng bị ảnh hưởng nặng nề (trên 56% diện tích tự nhiên bị rải) Theo nhiều nhà chun mơn phải từ 50 đến 200 năm khơi phục mơi trường trước với điều kiện có kế hoạch khoa học giải tích cực Do phát triển kinh tế - xã hội q trình cơng nghiệp hóa Trong năm qua, mơi trường Việt Nam có diễn biến phức tạp, tập trung vấn đề xúc chính: Ơ nhiễm mơi trường tiếp tục gia tăng lưu vực sông Cầu, sông Nhuệ - sơng Đáy, sơng Đồng Nai; Ơ nhiễm thị, khu công nghiệp, làng nghề ngày trầm trọng; Đa dạng sinh học suy giảm nghiêm trọng; An ninh môi trường bị đe dọa gồm: An ninh nguồn nước, ô nhiễm xuyên biên giới chưa thể kiểm soát, sinh vật ngoại lai xâm hại sinh vật biến đổi gen xâm lấn ngày tăng, khai thác khống sản gây hủy hoại mơi trường; Nguyễn Quốc Phi 210 Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững Công tác quản lý môi trường nhiều bất cập, vai trò cộng đồng chưa phát huy mức Ơ nhiễm mơi trường tác động xấu tới sức khỏe cộng đồng, sản xuất nông nghiệp, gây thiệt hại không nhỏ kinh tế ảnh hưởng tới hệ sinh thái Mơi trường bị suy thối kéo dài hậu chiến tranh ô nhiễm môi trường trình phát triển KT - XH thách thức nghiêm trọng Việt Nam tiến trình PTBV Sản xuất tiêu dùng lãng phí không hiệu Sản xuất tiêu dùng thời gian qua phần lớn chưa tn thủ sách “thân thiện với môi trường” Trong sản xuất, khơng đủ lực tài kỹ thuật, nhiều ngành địa phương, đặc biệt làng nghề sử dụng công nghệ sản xuất cũ, có mức tiêu hao lớn vật tư lượng, chí, sử dụng thiết bị khơng tiếp tục sử dụng nước ngồi nên làm giảm hiệu sản xuất, giảm sức cạnh tranh kinh tế Trong tiêu dùng, lối sống hưởng thụ, tiêu xài lãng phí phổ biến phận dân cư, thành thị Đây thách thức lớn cho trình hướng tới kinh tế xanh để PTBV Câu hỏi ôn tập: Nêu mục tiêu cụ thể Chiến lược BVMT VN đến năm 2020? Trình bày mục tiêu PTBV nước ta Những lĩnh vực ưu tiên lựa chọn cho mục tiêu PTBV? Tại lại xếp thứ tự ưu tiên vậy? Phân tích chiến lược xanh hoá sản xuất định hướng tăng trưởng xanh Việt Nam? Những thách thức mà nước ta phải vượt qua để đạt PTBV gì? Nguyễn Quốc Phi 211 Bộ môn Môi trường Cơ sở ... tâm đến vấn đề môi trường phát triển Nguyễn Quốc Phi Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững Chương NHỮNG THÁCH THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG Chương trình bày thách thức mơi trường mà Trái... mơi trường nhằm thay đổi nhận thức người, cho công dân nhà lãnh đạo thay đổi hành động, định vấn đề theo hướng bền vững Nguyễn Quốc Phi Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững Phát. .. thuộc vào loài khác quần xã hệ sinh thái để có nhu cầu cho sống để tồn phát triển phải góp phần vào việc bảo tồn Sinh Nguyễn Quốc Phi Bộ môn Môi trường Cơ sở Môi trường phát triển bền vững Như