1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh

15 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • I. Khái niệm

  • Slide 3

  • Slide 4

  • II. Khái niệm phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh.

  • Slide 6

  • III. Đối tượng

  • Slide 8

  • Slide 9

  • IV. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh

  • Slide 11

  • Slide 12

  • V. Phương pháp

  • 4.3. Các phương pháp phân tích khác

  • Cảm ơn cô và các bạn!!!

Nội dung

Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhóm : 08 I Khái niệm Phân tích là gì? - Phân: phân chia đối tượng nhận thức thành nhiều bộ phận - Tích: đánh giá, nhận xét làm rõ vấn đề  Phân tích là việc phân chia đối tượng nhận thức thành nhiều bợ phận, từ xem xét cụ thể theo bộ phận để mối quan hệ cấu thành và quan hệ nhân chúng, đồng thời đưa đánh giá, nhận xét nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu (Theo từ điển tiếng việt) Kinh tế - Kinh tế là tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều kiện sống người, các mối quan hệ quá trình sản xuất và tái sản xuấtxã hợi Nói đến kinh tế suy cho là nói đến vấn đề sở hữu và lợi ích - Nghĩa rộng từ này "toàn bộ các hoạt động sản xuất, trao đổi, phân phối, lưu thông" một cộng đồng dân cư, một quốc gia một khoảng thời gian, thường là một năm - Khái niệm kinh tế đề cập đến các hoạt đợng người có liên quan đến sản xuất, phân phối, trao đổi, và tiêu thụ hàng hóa vàdịch vụ Tuy nhiên định nghĩa kinh tế thay đổi theo lịch sử các hoạt động kinh tế (Theo giáo trình Tiếng Việt kinh tế- tác giả Đỗ Hồng Dương) Hoạt động sản xuất kinh doanh • Hoạt động sản xuất kinh doanh: + Là sản xuất hàng hóa, sản phẩm + Phân phối hàng hóa ngoài thị trường + Nguyên liệu đầu vào và người: -Phân tích đầu tư - Phân tích sử dụng TSCĐ - Phân tích lương • Tiêu thụ sản phẩm và phân tích giá thành: + Phục vụ việc lập kế hoạch + Nêu quyết định trọng hoạt động kế toán II Khái niệm phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh – Hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm tất các nghiệp vụ kinh tế phát sinh quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nhân tố bên trong, là nhân tố mang tính chất chủ quan quá trình sử dụng các yếu tố sản xuất, tổ chức quản lý sản xuất, công tác tiếp cận với thị trường v.v…Và nhân tố bên ngoài, là nhân tố mang tính chất khách quan tác động thể chế, luật pháp, trình trạng kinh tế nước và thế giới, lãi suất, chính sách tiền lương bản, lạm phát, yếu tố công nghệ, văn hoá xã hội v.v… Ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chịu ảnh hưởng các quy luật quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh v.v… Tất các hoạt động sản xuất kinh doanh thu thập, ghi chép lưu trữ lại gọi là công tác thống kê, lưu trữ • Phân tích hoạt đợng sản xuất kinh doanh là đem số liệu thu thập quá trình sản xuất kinh doanh mổ xẻ tìm mặt ưu, khuyết, khả tiềm tàng và lợi thế, rủi ro giúp cho các doanh nghiệp nhìn nhận đắn khả năng, sức mạnh hạn chế để lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu, xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh vì mục đích kinh doanh là để sinh lợi  Tóm lại: Phân tích hoạt động kinh doanh việc phân chia tượng, trình kế tquả hoạt động kinh doanh thành nhiều phận cấu thành,trên sở ,dùng phương pháp liên hệ ,so sánh ,đối chiếu tổng hợp lại nhằm rút tính quy luật xu hướng phát triển tượng nghiên cứu III Đối tượng “ Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình và kết hoạt động kinh doanh với tác động các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình và kết đó, biểu hiện thơng qua các tiêu kinh tế.” - Kết kinh doanh mà ta nghiên cứu là kết giai đoạn riêng biệt kết mua hàng, kết sản xuất, kết bán hàng hay là kết tổng hợp quá trình kinh doanh, kết tài chính v.v - Khi phân tích kết kinh doanh, người ta hướng vào kết thực hiện các định hướng mục tiêu kế hoạch, phương án đặt - Kết kinh doanh thông thường biểu hiện các tiêu kinh tế doanh thu bán hàng, giá trị sản xuất, giá thành, lợi nhuận + Dựa vào mục đích phân tích : Chỉ tiêu số tuyệt đối, tiêu số tương đối, tiêu bình quân + Dựa vào Nội dung và đối tượng phân tích : tiêu hiện vật, giá trị, hay tiêu thời gian - Các nhân tố ảnh hưởng: + Theo tính tất yếu các nhân tố: Nhân tố khách quan: phất triển lực lượng sản xuất xã hội, luật pháp, các chế độ chính sách kinh tế xã hội Nhà nước, môi trường, vị trí kinh tế xã hội, tiến bộ khoa học kỹ thuật và ứng dụng Các nhân tố này làm cho giá hàng hoá, giá chi phí, giá dịch vụ thay đổi, thuế suất, lãi suất, tỷ suất tiền lương thay đổi theo Nhân tố chủ quan: trình độ sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn, trình độ khai thác các nhân tố khách quan DN làm ảnh hưởng đến giá thành, mức chi phí thời gian lao động, lượng hàng hoá, cấu hàng hoá vv + Theo tính chất các nhân tố: Nhân tố số lượng phản ánh quy mô kinh doanh như: Số lượng lao động, vật tư, lượng hàng hoá sản xuất, tiêu thụ Nhân tố chất lượng thường phản ánh hiệu suất kinh doanh như: Giá thành, tỷ suất chi phí, suất lao động + Theo xu hướng tác động nhân tố: Nhân tố tích cực và nhóm nhân tố tiêu cực Khi phân tích kết kinh doanh biểu hiện các tiêu kinh tế tác động các nhân tố là quá trình “định tính”, cần phải lượng hoá các tiêu và nhân tố trị số xác định với độ biến động xác định Ðể thực hiện công việc cụ thể đó, cần nghiên cứu khái quát các phương pháp phân tích kinh doanh Nguồn: ** : PGS TS Phạm Văn Dược, Th.S Huỳnh Đức Lộng Th.S Lê Thị Minh Tuyết ( 2004 Phân tích hoạt động kinh doanh NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh trang 4.) -TS TRỊNH VĂN SƠN -ÐÀO NGUYÊN PHI ( 2006, PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH) IV Nhiệm vụ phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 3.1 Kiểm tra và đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ trước tiên phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là kiểm tra đánh giá kết đạt so với mục tiêu đề ra, qua khẳng định tính chính xác việc xây dựng kế hoạch các tiêu chủ yếu quá trình sản xuất kinh doanh Đồng thời qua quá trình phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp xem xét việc chấp hành các qui định, luật pháp và thực hiện nghĩa vụ nhà nước Thông qua việc kiểm tra đánh giá doanh nghiệp có sở định hướng để nghiên cứu kỹ các lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp dự kiến phát triển kỳ sau 3.2 Xác định nhân tố ảnh hưởng Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chịu ảnh hưởng các nhân tố, có nhân tố tác đợng tích cực đến tiêu phân tích và có nhân tố tác đợng tiêu cực, ta phải xác định trị số nhân tố và tìm nguyên nhân biến động trị số nhân tố 3.3 Đề xuất biện pháp nhằm khai thác tiềm sẵn có Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh không đánh giá chung, mà không dừng lại bước xác định nhân tố và nguyên nhân, mà sở phát hiện tiềm sẵn có, lợi thế, khó khăn và rủi ro doanh nghiệp, nhằm đề xuất biện pháp để phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu quá trình kinh doanh 3.4 Xây dựng phương án kinh doanh vào mục tiêu định Quá trình kiểm tra đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh là để nhận biết tiến độ thực hiện, nguyên nhân sai lệch và phát hiện biến động tiếp theo.Nếu kiểm tra đánh giá đắn có tác dụng giúp doanh nghiệp tự điều chỉnh kế hoạch vàđề các giải pháp tiến hành tương lai Định kỳ hay đột xuất các doanh nghiệp tiến hành kiểm tra, đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh và vào điều kiện tác động kinh tế nước và thế giới biết doanh nghiệp đứng vị thế nào kinh tế Trên sở để lựa chọn, xây dựng điều chỉnh chiến lược kinh doanh cho phù hợp, đồng thời xem xét dự báo, dự đoán mục tiêu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp có thích ứng với nhu cầu thị trường hay không Nguồn: http://www.academia.edu/ V Phương pháp 4.1 Phương pháp so sánh Là phương pháp sử dụng phổ biến phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm để đánh giá chung, đánh giá khái quát tình hình biến động các tiêu phân tích 4.2 Phương pháp loại trừ Là phương pháp dung để xác định mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến kết sản xuất kinh doanh cách xác định mức dộ ảnh hưởng cuat nhân tố này thì loại trừ mức độ ảnh hưởng nhân tố khác 4.3 Các phương pháp phân tích khác Các phương pháp phân tích Phương pháp cân đối Phương pháp liên hệ Phương pháp chi tiết đánh giá phong phú xác Dựa sở cân lượng mặt yếu tố với liên hệ liên hệ trực liên hệ trực liên hệ gián liên hệ kết đạt nhằm ghi rõ trình kinh doanh cân đối tuyến tiếp tiếp tuyến tính thực chất tượng nhằm ghi rõ q trình kinh tế Cảm ơn cô bạn!!! ... ( 2006, PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH) IV Nhiệm vụ phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 3.1 Kiểm tra và đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ trước tiên phân tích... doanh vì mục đích kinh doanh là để sinh lợi  Tóm lại: Phân tích hoạt động kinh doanh việc phân chia tượng, trình kế tquả hoạt động kinh doanh thành nhiều phận cấu thành,trên sở ,dùng phương pháp... toán II Khái niệm phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh – Hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm tất các nghiệp vụ kinh tế phát sinh quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hoạt

Ngày đăng: 22/11/2017, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w