Công của lực không đổi • Công là năng lượng cơ học do một lực tác động trao đổi với vật... Bài tập 4 Một vật khối lượng m trượt không ma sát, vận tốc ban đầu bằng không, từ đỉnh một máng
Trang 1Động học chất điểm
Lê Quang Nguyên www4.hcmut.edu.vn/~leqnguyen
nguyenquangle59@yahoo.com
Nội dung: Mô tả chuyển động
Các khái niệm căn bản
Trang 2=
∆
ݒԦ tb
Quãng đường đi trung bình/một đơn vị thời gian
0
limt
r drv
2b Vận tốc tức thời (tt)
drv
va
v dva
Trang 3c) Vật có quỹ đạo cong
3b Gia tốc tiếp tuyến và pháp tuyến-1
3b Gia tốc tiếp tuyến và pháp tuyến-3
a n luôn hướng về phía lõm quỹ đạo,
a t luôn tiếp tuyến quỹ đạo
theo chiều chuyển động: v tăng ngược chiều chuyển động: v giảm
= 0 khi quỹ đạo thẳng
Trang 4Câu hỏi 2
• Một chất điểm chuyển động với tốc độ tăng
dần Trong trường hợp nào sau đây vectơ
vận tốc và gia tốc song song nhau?
• Gia tốc trái banh là
g, không đổi và hướng thẳng xuống
• Nếu bỏ qua lực cản của không khí thì quỹ đạo luôn luôn
là một parabol
v0: vận tốc ban đầu θ: góc ném
0cos
dxvdt
Trang 5y= y + v θ t − gt
4 Ném xiên – Tóm tắt
0cosx
0siny
từ nóc một tòa nhà với
góc 30°, vận tốc 20
m/s Chiều cao tòa nhà
là h = 45 m Tìm:
(a) Thời gian chuyển
động cho tới khi viên
Trang 6• Phát biểu nào sau đây mô tả chính xác gia
tốc của một chất điểm chuyển động tròn
đều?
a) không đổi và luôn vuông góc vận tốc
b) không đổi và luôn song song vận tốc
c) có độ lớn không đổi và luôn vuông góc
• Vào lúc t:
– và ′ là vị trí chất điểm trong K
Trang 76a Vận tốc tương đối – 2
6b Gia tốc tương đối
• Lấy đạo hàm công thức cộng vận tốc theo t:
• Khi K’ có vận tốc không đổi thì = 0:
độ 50 km/h
Trời đang mưa, các hạt mưa rơi thẳng đứng
so với mặt đất Vệt nước mưa ở cửa bên của
• Vận tốc của xe nằm ngang so với mặt đất
• Vận tốc của mưa so với mặt đất:
Trang 92 Hai loại hệ quy chiếu
3 Hệ quy chiếu không quán tính và lực quán tính
Isaac Newton (1642-1727)
1a Định luật 1 Newton
Trang 101c Định luật 3 Newton
• Hai chất điểm luôn
tương tác với nhau
Câu hỏi 1 Một con ruồi va chạm với kính chắn gió của một xe buýt đang chạy nhanh
(a) Đối tượng nào chịu lực va chạm mạnh hơn?
(b) Đối tượng nào chịu gia tốc lớn hơn?
Bài tập 1 Hai vật khối lượng m1 and
Trang 11Trả lời câu 1(a) (tt)
Trang 12Một người cân một con cá
khối lượng m bằng cân lò xo
treo ở trần thang máy
(a) Chứng tỏ rằng khi thang
máy tăng tốc lên trên hoặc
xuống dưới, cân lò xo có các
số đo khác so với trọng lượng
• Định luật Newton 2 cho con
cá trên phương y hướng lên
• Số đo của cân lò xo chính là sức căng T:
• Thang máy tăng tốc lên trên nên ay > 0:
y
ma =T −mg
1y y
T
mg
a
Trang 13• Khi thang máy tăng tốc lên trên ay = 2m/s2:
• Khi thang máy tăng tốc xuống dưới ay =
−2m/s2 :
2 2
Trang 14BT 2 – mở rộng 3
Khi thang máy tăng tốc lên trên hay xuống dưới với gia tốc 2 m/s2, cân chỉ bao nhiêu? Einstein có khối lượng 65 kg
Số đo trên cân = lực vuông góc do Einstein nén lên cân
= phản lực vuông góc N do cân tác động lên Einstein
Hãy tìm độ lớn gia tốc của hai vật và sức căng dây khi
Trang 15• Điều gì xảy ra:
• a) khi hai vật có khối lượng bằng nhau?
• và trên trục y cho vật 1:
• Do được nối với nhau, có cùng độ lớn gia tốc:
F θ
m2g
N T
f
x
y
m1g T
Trang 16Trả lời BT 4 (tt)
• Ta có ba phương trình với ba ẩn số T, N, a:
2cos
Hãy tìm lực do phi công tác động lên ghế ngồi ở đỉnh và đáy của vòng tròn
Lực do phi công tác động lên ghế ngồi = phản lực từ ghế lên phi công
225 /
1,912,70 10 9,80 /
m sv
2,91b
0,91t
Trang 172 Hai loại hệ quy chiếu - 1
• Thí nghiệm con lắc Foucault
• Nhận xét:
− Lẽ ra con lắc phải dao động trong mặt
phẳng xác định bởi vị trí ban đầu của nó
và phương thẳng đứng,
− bởi vì không có lực nào tác động theo
phương vuông góc với mặt phẳng này
− Tuy nhiên trên thực tế con lắc vừa dao
động vừa quay quanh phương thẳng
• không quán tính
• các định luật Newton không nghiệm đúng
3a Hệ quy chiếu không quán tính – 1
• K’ tịnh tiến gia tốc A
trong hqc quán tính K
• Gia tốc của chất điểm
trong hai hqc thỏa:
• Trong K:
y
z x’
• không quán tính
• chuyển động có gia tốc đối với một hqc quán tính
Trang 18Khi xe chuyển động sang phải với gia tốc A đối với mặt đất,
Tìm góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng?
Trang 19Công và năng lượng
Lê Quang Nguyên www4.hcmut.edu.vn/~leqnguyen
1a Công của lực không đổi
• Công là năng lượng cơ học
do một lực tác động trao đổi
với vật
• Công do lực không đổi thực
hiện trong dịch chuyển Δ :
• W = 0 khi lực vuông góc với
• Công do thực hiện trong dịch chuyển nhỏ:
• Công thực hiện trong dịch chuyển từ P1 tới P2:
dW =F dr⋅
2 1
P P
Trang 201c Công suất
• Công suất là công thực hiện trong một giây
• Công do một lực bất kỳ thực hiện trong một
dịch chuyển nhỏ:
• Dịch chuyển diễn ra trong thời gian dt, do
đó công suất của lực là:
Tìm công của trọng lực, phản lực vuông góc và lực ma sát khi quỹ đạo là:
• Chiều dài quỹ đạo:
θ
h
݂Ԧ dݎԦ
W = −f dr∫ = −fd<
sina
hd
Trang 21Bài tập 2 Một vật được đặt trên
một mặt ngang không
ma sát, nối với lò xo
có độ đàn hồi k
Kéo vật từ vị trí x1đến vị trí x2 (so với khi lò xo không co dãn)
Tìm công do lực đàn hồi thực hiện
x1
x2 0
1
22
k
W = − x −x
dݔԦ
( )22
k
dW = −kxdx = − d x
Không phụ thuộc đường đi!!
Bài tập 3 Một trạm thăm dò
khối lượng m được phóng từ Trái Đất để
đi vào quỹ đạo Sao Hỏa
Tìm công thực hiện bởi lực hấp dẫn từ Mặt Trời
Khối lượng Mặt Trời
Trang 221
2 r
− Lực ma sát không phải là lực bảo toàn
• Lực bảo toàn ⇔ W = 0 khi đường đi khép kín
− đối với trọng lực chẳng hạn, khi quỹ đạo khép kín thì y1 = y2, Δy = 0, W = 0
22
mdv
22
=
Độ biến thiên động năng = công toàn phần
dK = dWtot
ΔK = Wtot
Trang 23Bài tập 4 Một vật khối lượng m
trượt không ma sát, vận
tốc ban đầu bằng không,
từ đỉnh một máng trượt
như hình vẽ
Tìm chiều cao tối thiểu
hmin để vật không bị rơi
khỏi máng trượt ở A
Trả lời bài tập 4
• Định luật Newton 2 trên phương pháp tuyến tại A cho ta:
• Để vật không bị rơi khỏi máng trượt tại A
N ≥
2 A
• Trả lời: NC = 6mg
• N lớn như thế rất nguy hiểm
• Để giảm N, các máng trượt tròn thường được thiết kế lệch một chút khỏi mặt phẳng thẳng đứng
C
Trang 24U: thế năng
Độ giảm thế năng
U2 − U1= ΔU : độ biến thiên
U1 − U2= −ΔU : độ giảm
Công của lực bảo toàn = độ giảm thế năng
Wbảo toàn = −ΔU
dWbảo toàn = −dU
Nếu U là thế năng thì U + C cũng là thế năng
Nếu gốc thế năng ở vị trí y0 = 0 ⇒ C = 0
Trang 25Đặt U(r0) = 0
Nếu gốc thế năng ở r0 = ∞ ⇒ C = 0
3b Tìm hằng số C - 3
2 1 2
U= kx +C
2 1
⇒ = −
0
≡Chọn gốc thế năng ở vị trí x0 ⇔ Đặt U(x0) = 0
Khi lực là bảo toàn thì cơ năng cũng bảo toàn:
ΔE = Δ(K + U) = Wkhông bảo toàn
Wtot = Wbảo toàn + Wkhông bảo toàn = −ΔU + Wkhông bảo toàn
ΔK = −ΔU + Wkhông bảo toàn ⇒ Δ(K + U) = Wkhông bảo toàn
Nếu mọi lực đều bảo toàn: Wkhông bảo toàn = 0 thì cơ năng cũng bảo toàn: ΔE = 0
Trang 26tốc đầu trên hai đường không ma sát
Hãy so sánh vận tốc của họ ở vị trí A, B, và C
Trả lời bài tập 7
• Không có ma sát ⇒ cơ năng bảo toàn
• Cơ năng ban đầu :
• và ở một vị trí bất kỳ y:
2 1
Tìm quãng đường người ấy đi được trên mặt ngang cho đến khi dừng lại
h
d = ?
v = 0
Trang 27ΔK = Wtot Thế năng dWbảo toàn = −dU
Wbảo toàn = −ΔU
Cơ năng ΔE = Δ(K + U) = Wkhông bảo toàn
Tóm tắt – Công của các loại lực
lực đàn hồi lò xo
Trang 29Câu hỏi 1 Khối tâm của vành tròn?
Câu hỏi 2 Một cây gậy bóng chày
được cưa tại vị trí khối tâm làm hai phần như trên hình vẽ Phần nào
có khối lượng lớn hơn?
(a) Phần bên phải
(b) Phần bên trái
(c) Hai phần bằng nhau
(d) Không xác định được
X
CM
Bài tập 1 Một hệ gồm ba chất
điểm có vị trí như trên
Trang 30Bài tập 2 Hãy chứng tỏ rằng khối tâm của một thanh có
khối lượng M và chiều dài L nằm ở trung điểm
của nó Giả sử khối lượng trên một đơn vị dài
của thanh là hằng số
Trả lời bài tập 2
• Chọn trục x theo chiều dài thanh Đoạn vi phân dx ở vị trí x có
• Tích phân trên cho ta:
• Vật đối xứng: khối tâm trùng với tâm đối
1
L CM
λ =
Bài tập 3 Xét một thanh không đồng nhất, có khối lượng trên một đơn vị dài thay đổi theo vị trí x:
λ = αx, α là hằng số Tìm vị trí khối tâm theo chiều dài L của thanh
Trang 31Trả lời bài tập 3
• Làm tương tự như bài tập 2 ta có:
• Tích phân cho ta:
3 3
0
L CM
• Khối lượng của thanh được xác định bởi:
• Thay thế biểu thức của λ ta có:
• Do đó:
M =∫dm=∫λdx
2 2
CM
d Mvdv
Trang 322b Định luật 2 cho hệ (tt)
0tot
0CM
Nếu Ftot ,x = 0 động lượng hệ chỉ bảo toàn trên phương x
Câu hỏi 3 Hai vận động viên trượt băng đứng trên mặt băng không ma sát, nắm hai đầu của một thanh nhẹ nằm ngang Sau đó họ dùng tay kéo
để di chuyển lại gần nhau
Khối tâm của họ sẽ chuyển động thế nào?
Câu hỏi 4 Hai vận động viên trượt băng đứng trên mặt
băng không ma sát, nắm hai đầu của một
thanh nhẹ nằm ngang Sau đó họ dùng tay kéo
để di chuyển lại gần nhau
Họ sẽ gặp nhau ở đâu?
Bài tập 5 Hai xe trượt trên đệm khí đến va chạm hoàn toàn đàn hồi
(a) Tìm vận tốc của chúng sau va chạm
(b) Tìm vận tốc khối tâm của hệ hai xe trước
và sau va chạm
Trang 33Trả lời bài tập 5(a)
• Động lượng trên x bảo toàn:
• Va chạm hoàn toàn đàn hồi ⇔ động năng
một trái banh đứng yên cùng khối lượng Sau
đó nó có vận tốc 4,33 m/s lệch một góc 30° so
với phương ban đầu Va chạm là hoàn toàn
đàn hồi, tìm vận tốc trái banh thứ hai sau va
Trang 34Bài tập 6 – mở rộng Tìm góc lệch của trái banh thứ hai sau va
Bài tập 8 Một chất điểm chuyển
• Trong chuyển động tròn động lượng vuông góc với vectơ vị trí, do đó ta có:
Trang 35N.m
Bài tập 9 Một con lắc gồm một vật khối lượng m chuyển động trên một quỹ đạo tròn nằm ngang Trong suốt chuyển động dây treo chiều dài l hợp một góc không đổi θ với phương thẳng đứng
Tìm momen của trọng lực đối với điểm treo O
dLdt
τ =
Momen ngoại lực
Trang 363c Định lý momen động (tt)
• Minh họa: bánh xe quay, con quay
• Khi tổng momen ngoại lực bằng không thì
momen động của hệ được bảo toàn
Trang 37a Định luật 2 cho chuyển động quay
b Momen quán tính đối với trục quay
c Momen lực đối với trục quay
d Động năng và công trong chuyển động quay
2 Chuyển động lăn không trượt
3 Bài tập
1a Định luật 2 cho chuyển động quay
Định lý momen động: dL
dtτ
=
z z
dLdt
τ
= z: trục quay z
It
ωτ
= Izα =τz
α: gia tốc góc (rad/s2)
Định luật 2 cho chuyển
Khoảng cách từ mitới trục quay z
(kg.m2)
Trang 381c Momen lực đối với trục quay
(b) trục song song với trục đối xứng, đi qua một điểm trên vành tròn
d
Momen quán tính
của một số vật thường gặp
(b) // (CM)
Bài tập 1.2 Xét hệ như hình vẽ
(a) Tìm momen lực toàn phần tác động lên ròng rọc đối với trục quay, cho T1 = 5 N, R1
= 1 m, T2 = 15 N và R2 = 0,5 m
(b) Ròng rọc sẽ quay theo chiều nào?
Trang 39Bài tập 1.3 Xét hệ như hình vẽ
Mỗi ròng rọc có momen quán tính I
và bán kính R
Tìm gia tốc của mỗi vật và các sức căng dây
• Hai vật có gia tốc bằng nhau:
• Dây không trượt nên vận tốc của một điểm trên vành ròng rọc = vận tốc vật:
• Ta có hệ phương trình sau:
1 2
a =a ≡a
R aα
1
Ia R =T −T′2
2
Ia R =T′−T
(1) (2) (3) (4)
Trang 40lượng m có thể quay
không ma sát quanh một
trục ngang đi qua O
Thanh được thả không
vận tốc đầu khi đang nằm
Ug = mgyCM
1
2
Trang 41có hệ thức:
• r là khoảng cách từ chất điểm đến trục quay
• Với khối tâm thì r = L/2:
v CM
v=ωr
2CM
L
v =ω
13
2 gL
=
Bài tập 1.5
Ròng rọc có bán kính R và
momen quán tính I đối với
trục quay Lúc đầu hệ được
thả không vận tốc
Tìm vận tốc dài của hai vật
vào lúc vật 2 xuống được một
khoảng h
Trả lời bài tập 1.5
• Cơ năng bảo toàn:
• Độ biến thiên động năng:
ω =
2
12
Trang 422a Chuyển động lăn của vật rắn
• Khối tâm của bánh xe lăn có chuyển động tịnh tiến
• Nhưng mỗi điểm trên vành bánh xe lại có quỹ đạo cycloid
2b Vận tốc của khối tâm
• Xét bánh xe lăn không
trượt,
• Khi một điểm trên vành
đi được một cung tròn
v: vận tốc dài
r
v
ω
Trang 432d Động năng của chuyển động lăn
• Động năng của chuyển động lăn là tổng
• động năng tịnh tiến của khối tâm,
• và động năng quay quanh trục đi qua khối
tâm
• trong đó M, I là khối lượng và momen quán
tính đối với trục qua CM của vật
lượng M và bán kính
R lăn xuống một mặt phẳng nghiêng với vận tốc đầu bằng không
Tìm vận tốc khối tâm quả cầu ở cuối mặt phẳng nghiêng
Trang 44không thực hiện công
• Cơ năng bảo toàn:
2
11
ghv
c
=+
107
gh
=
25
c = : quả cầu
Trả lời bài tập 2.1 - 3
• Với mọi vật lăn ta có:
• Vận tốc không phụ thuộc M, R, chỉ phụ thuộc
c
=
IcMR
=
Bài tập 2.2 Trong bài tập 2.1,
hãy tìm biểu thức của gia tốc khối tâm
Trang 45Trả lời bài tập 2.2 - 1
• Dùng định luật 2
Newton cho
• khối tâm trên trục x:
• và cho quả cầu quay:
• Do lăn không trượt:
7g θ
=
BT 3.1 Một khối vuông và một quả cầu có cùng khối
lượng, chuyển động trên mặt ngang với cùng
vận tốc đầu Sau đó chuyển động lên hai mặt
nghiêng có cùng độ nghiêng Khối vuông trượt
không ma sát, còn quả cầu lăn không trượt
Trang 46BT 3.2 Một hình trụ đặc và một vành tròn có cùng
khối lượng và bán kính, được thả cùng một lúc
và lăn không trượt xuống một mặt nghiêng
Vật nào lăn hết mặt
nghiêng trước?
Trả lời BT 3.2
21
ghv
c
=+
ctrụ = ½
cvành = 1
⇒ vtrụ > vvành Hình trụ lăn xuống trước
BT 3.3 Hai hình trụ đặc, một cái nhỏ hơn và nhẹ hơn
cái kia, được thả cùng một lúc và lăn không
trượt xuống một mặt nghiêng
Hình trụ nào lăn hết
mặt nghiêng trước?
Trả lời BT 3.3
21
ghv
c
=+
Mọi hình trụ đặc đều có c = ½, không phụ thuộc khối lượng và bán kính vật lăn
⇒ cả hai xuống hết mặt nghiêng cùng lúc
Trang 47BT 3.4 Xét hai đĩa giống nhau Hai vật nặng giống nhau
được thả từ cùng một độ cao Ngay trước khi
hai vật nặng chạm đất, đĩa nào có động năng
• Bảo toàn cơ năng cho hệ vật + đĩa:
• m, h, I giống nhau trong hai trường hợp, nhưng Ra < Rb: động năng quay trường hợp a) lớn hơn
1
12
mR
Iω
mghK
mR I
+
= Kquay
Trang 48Một chất điểm chuyển động trên trục Ox theo
chiều dương, bắt đầu từ O với vận tốc 2m/s Gia
tốc có biểu thức a = −v/2 (m/s2 ) Tìm biểu thức
vận tốc theo thời gian t
Trả lời 1.1
• Từ đề bài và định nghĩa của gia tốc:
• Chuyển v sang vế trái, dt sang vế phải:
Trang 491.2
Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng xOy
với vận tốc cho bởi:
Ban đầu chất điểm ở gốc O, hãy tìm quỹ đạo của
Một hạt rời gốc tọa độ với vận tốc đầu:
và sau đó chuyển động với gia tốc không đổi:
Tìm vận tốc của hạt khi nó đạt vị trí có tọa độ x
• Tương tự như trong các câu trước ta có:
• Theo đó v x sẽ giảm dần, bằng 0 lúc t = 3, sau đó
hạt sẽ chuyển động ngược lại theo chiều âm
Trang 50Một chất điểm chuyển động trên trục Ox theo
chiều dương, bắt đầu từ O với vận tốc đầu bằng
không Sau đó nó có gia tốc a = 2 – 8x (m/s2 ) Hãy
tìm vị trí x tại đó vận tốc đạt giá trị cực đại
nước lên canô có biểu thức F = kv2 , hãy tìm biểu
thức của vận tốc canô theo quãng đường s đi
được từ lúc tắt máy
Trang 51Hướng dẫn 1.5
• Dùng định luật 2 Newton để tìm gia tốc, sau đó
làm tương tự như câu 1.4, ta có kết quả:
( ) 0
k s m
Trả lời 1.6
• Liên hệ giữa quãng đường đi được và góc quay:
• Lấy đạo hàm theo thời gian:
t β