Thong Tu 17 2015 TT BLDTBXH

38 174 0
Thong Tu 17 2015 TT BLDTBXH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thong Tu 17 2015 TT BLDTBXH tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 17/2015/TT-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2015 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG, PHỤ CẤP LƯƠNG VÀ CHUYỂN XẾP LƯƠNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN DO NHÀ NƯỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 49/2013/NĐ-CP NGÀY 14 THÁNG NĂM 2013 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VỀ TIỀN LƯƠNG Căn Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Căn Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động tiền lương; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Lao động - Tiền lương; Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư hướng dẫn xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương chuyển xếp lương người lao động công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu theo quy định Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động tiền lương Mục 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn việc xây dựng thang lương, bảng lương, chế độ phụ cấp lương chuyển xếp lương người lao động làm việc theo hợp đồng lao động (khơng bao gồm Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kế tốn trưởng làm việc theo hợp đồng lao động) công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu theo quy định Điều 10 Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động tiền lương, bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên độc lập thuộc Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên công ty mẹ Tập đồn kinh tế nhà nước, cơng ty mẹ mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định chuyển đổi, thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên quy định Khoản Khoản Điều sau gọi chung công ty Điều Đối tượng áp dụng Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động quy định Bộ luật lao động Hội đồng thành viên (hoặc Chủ tịch cơng ty), Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kế tốn trưởng, Kiểm sốt viên (sau gọi chung viên chức quản lý) Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phân công thực quyền, trách nhiệm nghĩa vụ chủ sở hữu công ty (sau gọi chung chủ sở hữu) Cơ quan, tổ chức cá nhân có liên quan đến việc xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương chuyển xếp lương quy định Thông tư Điều Nguyên tắc chung Thang lương, bảng lương áp dụng người lao động xây dựng sở đánh giá độ phức tạp công việc lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh, lao động chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ lao động quản lý Khi xây dựng thang lương, bảng lương, công ty cần xác định quan hệ mức lương thấp nhất, mức lương trung bình, mức lương cao để bảo đảm quan hệ cân đối loại lao động công ty Căn tổ chức sản xuất, kinh doanh, tổ chức lao động, công ty xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương phù hợp với tính chất, yêu cầu sử dụng lao động công ty bảo đảm nguyên tắc quy định Điều 7, Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương Việc chuyển xếp lương từ thang lương, bảng lương Nhà nước quy định sang thang lương, bảng lương công ty xây dựng phải vào chức danh, công việc người lao động đảm nhận Đối với người có thành tích, cống hiến, đóng góp nhiều cho cơng ty, chuyển xếp lương có vướng mắc xem xét, xử lý riêng trường hợp cụ thể Việc xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương chuyển xếp lương phải bảo đảm công khai, minh bạch, có trao đổi, thống với tổ chức cơng đồn sở cấp báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền cho ý kiến trước thực Khi áp dụng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương mới, định kỳ công ty phải rà soát, đánh giá để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tổ chức sản xuất, tổ chức lao động bảo đảm quy định pháp luật lao động Mục 2: XÂY DỰNG THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG Điều Chức danh nghề, công việc Công ty thống kê, rà sốt chức danh nghề, cơng việc lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh, lao động chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ lao động quản lý Phân tích, đánh giá, sửa đổi tên chức danh nghề, công việc không phù hợp; bổ sung tên chức danh nghề, công việc mới; phân loại nhóm chức danh nghề, cơng việc tương tự thành nhóm chức danh nghề, cơng việc So sánh chức danh nghề, công việc công ty với chức danh nghề, công việc theo phân loại nhà nước Trường hợp chức danh nghề, công việc cơng ty chưa có khác với chức danh nghề, công việc theo phân loại nhà nước phải bổ sung, điều chỉnh báo cáo quan có thẩm quyền bổ sung, điều chỉnh chức danh nghề, công việc cho phù hợp Điều Đánh giá độ phức tạp công việc Công ty đánh giá độ phức tạp công việc loại lao động phương pháp cho điểm yếu tố, bao gồm: thời gian trình độ đào tạo; trách nhiệm; kỹ năng, thời gian tích lũy kinh nghiệm; mức độ ảnh hưởng công việc, sản phẩm định quản lý; điều kiện lao động; tính hấp dẫn nghề, cơng việc yếu tố khác (nếu có) phù hợp với điều kiện thực tế công ty Căn khung độ phức tạp công việc loại lao động quy định Phụ lục số I ban hành kèm theo Thông tư này, công ty xác định tỷ trọng yếu tố phản ánh độ phức tạp công việc loại lao động công ty Riêng yếu tố điều kiện lao động xác định theo Điều Thông tư Sau xác định tỷ trọng yếu tố Khoản Điều này, cơng ty xây dựng tiêu chí cụ thể yếu tố tổ chức đánh giá độ phức tạp công việc thông qua phiếu để người lao động tự chấm điểm sử dụng phương pháp chuyên gia điểm; tổng hợp kết chấm điểm, hình thành bảng phân loại mức độ phức tạp chức danh nghề, công việc; so sánh, cân đối, điều chỉnh điểm để bảo đảm quan hệ hợp lý loại lao động Cơng ty sử dụng phương pháp khác để đánh giá độ phức tạp công việc, phải bảo đảm tương quan độ phức tạp công việc công ty với khung độ phức tạp công việc quy định Phụ lục số I ban hành kèm theo Thông tư Điều Xác định yếu tố điều kiện lao động Cơng ty rà sốt việc phân loại điều kiện lao động chức danh nghề, công việc công ty, đó: a) Đối với chức danh nghề, cơng việc Bộ Lao động-Thương binh Xã hội cơng nhận nghề, cơng việc có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (điều kiện lao động loại IV) đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (điều kiện lao động loại V loại VI) cơng ty sử dụng làm sở để xác định mức lương theo điều kiện lao động b) Đối với chức danh nghề, cơng việc có yếu tố đặc trưng điều kiện lao động theo Phụ lục số III ban hành kèm theo Thông tư ảnh hưởng tác động xấu đến sức khỏe, tâm lý người lao động, chưa công nhận nghề, công việc có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cơng ty đề nghị Bộ Lao động-Thương binh Xã hội quan có liên quan đánh giá, xác định để bổ sung công nhận nghề, công việc có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm c) Đối với chức danh nghề, công việc lại cơng ty xác định mức lương theo điều kiện lao động bình thường Tùy theo yêu cầu thực tế, công ty định đưa yếu tố điều kiện lao động để thiết kế mức lương thang lương, bảng lương quy định thành chế độ phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Điều Xác định quan hệ mức lương Công ty xác định quan hệ mức lương thấp nhất, mức lương trung bình, mức lương cao sau: Mức lương thấp áp dụng chức danh, công việc có độ phức tạp thấp điều kiện lao động bình thường, khơng thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định (hệ số 1) Mức lương trung bình áp dụng chức danh, cơng việc đòi hỏi mức độ phức tạp trung bình, xác định chức danh, cơng việc yêu cầu người lao động tốt nghiệp đại học tương đương qua thời gian thử việc xác định khoảng từ 1,5 đến 2,34 lần so với mức lương thấp nhất, tương ứng với bậc bậc thang lương bậc bậc lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh Mức lương cao áp dụng chức danh quản lý chức danh, công việc yêu cầu trình độ chun mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ cao công ty Công ty hệ số lương viên chức quản lý theo hạng công ty xếp Phụ lục số I ban hành kèm theo Nghị định số 51/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2013 Chính phủ để so sánh, xác định hệ số lương cao xây dựng thang lương, bảng lương, bảo đảm hệ số lương người lao động thấp hệ số lương viên chức quản lý, trừ số lao động chuyên môn, kỹ thuật cao, chuyên gia, nghệ nhân công ty Điều Xây dựng thang lương, bảng lương Tùy theo yêu cầu tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, công ty xác định thang lương, bảng lương cần xây dựng số thang lương, bảng lương sau: a) Thang lương lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh Thang lương xây dựng chức danh nghề, công việc xác định tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật theo bậc cụ thể b) Bảng lương lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh Bảng lương xây dựng chức danh nghề, công việc gắn với tiêu chuẩn chuyên môn, kĩ thuật không phân chia theo mức độ phức tạp kĩ thuật bậc cụ thể c) Bảng lương lao động chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, phục vụ Bảng lương xây dựng chức danh gắn với tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ thời gian tích lũy kinh nghiệm để thực tốt cơng việc d) Bảng lương chuyên gia, nghệ nhân Bảng lương xây dựng chức danh giữ vai trò quan trọng, chi phối đến hiệu hoạt động Tổng cơng ty, Tập đồn kinh tế gắn với tiêu chuẩn chuyên gia, nghệ nhân đ) Bảng lương lao động quản lý Bảng lương xây dựng chức danh quản lý, gắn với chức danh, tiêu chuẩn, quy mô độ phức tạp quản lý, đó: - Đối với chức danh quản lý thành viên Hội đồng thành viên (hoặc Chủ tịch cơng ty), Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kế tốn trưởng Kiểm sốt viên cơng ty áp dụng bảng lương Nhà nước quy định Phụ lục số I ban hành kèm theo Nghị định số 51/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2013 Chính phủ - Đối với chức danh Trưởng phòng, Phó trưởng phòng (hoặc tương đương), cơng ty xây dựng bảng lương chức vụ áp dụng bảng lương lao động chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, phục vụ cộng phụ cấp chức vụ Sau lựa chọn thang lương, bảng lương cần xây dựng, công ty tổ chức xây dựng thang lương, bảng lương loại lao động sau: a) Thống kê, rà sốt chức danh nghề, cơng việc, đánh giá độ phức tạp công việc, xác định yếu tố điều kiện lao động, quan hệ mức lương theo quy định Điều 4, 5, Điều Thông tư b) Thiết kế thang lương, bảng lương cụ thể loại lao động, việc xác định mức lương, bậc lương sau: - Đối với thang lương xác định mức lương bậc 1, bội số lương, phân chia số bậc lương phù hợp với bậc phức tạp kỹ thuật nghề, cơng việc Đối với bảng lương xác định mức lương bậc phân chia bậc theo thâm niên phù hợp với u cầu cơng việc, khuyến khích người lao động tích lũy kinh nghiệm để thực tốt công việc - Các mức lương phải bảo đảm: mức lương thấp công việc chức danh giản đơn điều kiện lao động bình thường không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định; mức lương thấp cơng việc chức danh đòi hỏi lao động qua đào tạo, học nghề phải cao 7% so với mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định; khoảng cách chênh lệch hai bậc lương liền kề 5% Đối với trường hợp đưa yếu tố điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm để thiết kế mức lương thang lương, bảng lương mức lương cơng việc chức danh có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao 5%; cơng việc chức danh có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao 7% so với mức lương công việc chức danh có độ phức tạp tương đương điều kiện lao động bình thường Cân đối, điều chỉnh thang lương, bảng lương sở rà soát mức lương loại lao động hệ thống thang lương, bảng lương công ty, so sánh tương quan với mặt tiền lương thị trường, có tính đến xu hướng phát triển cơng ty, điều chỉnh, hoàn thiện ban hành thang lương, bảng lương để thực Các bước xây dựng thang lương, bảng lương cụ thể, công ty tham khảo Phụ lục số II ban hành kèm theo Thông tư sử dụng phương pháp khác để xây dựng thang lương, bảng lương công ty cho phù hợp Điều Chuyển xếp lương Căn thang lương, bảng lương loại lao động, chức danh công việc người lao động đảm nhận, công ty thực việc chuyển xếp lương theo nguyên tắc quy định Khoản 4, Điều Thông tư Mục 3: XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP LƯƠNG Điều 10 Nguyên tắc xác định chế độ phụ cấp lương Chế độ phụ cấp lương để bù đắp yếu tố điều kiện lao động, tính chất phức tạp cơng việc, điều kiện sinh hoạt nơi làm việc mức độ thu hút lao động công ty, chưa tính đủ mức lương thang lương, bảng lương Cơng ty rà sốt, đánh giá yếu tố nêu Khoản Điều này, so sánh với yếu tố quy định Phụ lục số I ban hành kèm theo Thông tư Trường hợp điều kiện lao động tính chất phức tạp cơng việc cao quy định Phụ lục số I ban hành kèm theo Thông tư này; điều kiện sinh hoạt mức độ thu hút lao động chưa tính đến mức lương cơng ty quy định thành chế độ phụ cấp lương Các mức phụ cấp lương thiết kế theo tỷ lệ % mức tiền tuyệt đối công ty định cho phù hợp với đặc điểm, tính chất lao động điều kiện thực tế công ty Điều 11 Một số chế độ phụ cấp lương Chế độ phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm a) Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm áp dụng người lao động làm nghề, cơng việc có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm b) Cơng ty rà sốt phân loại điều kiện lao động theo quy định Điều Thông tư này, so sánh mức độ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc với điều kiện lao động bình thường để xác định mức phụ cấp, bảo đảm: Mức phụ cấp nghề, cơng việc có điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thấp 5% cao 10%; nghề, cơng việc có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thấp nhất 7% cao 15% so với mức lương nghề cơng việc có độ phức tạp tương đương điều kiện lao động bình thường c) Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm tính trả kỳ trả lương hàng tháng theo thời gian thực tế làm cơng việc có điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Làm việc ngày tính 1/2 ngày, làm việc từ trở lên tính ngày Chế độ phụ cấp trách nhiệm a) Phụ cấp trách nhiệm áp dụng người lao động làm số công việc thuộc công tác quản lý (như tổ trưởng, tổ phó, đội trưởng, đội phó, quản đốc, đốc cơng, trưởng ca, phó trưởng ca, trưởng kíp, phó trưởng kíp chức danh tương tự) cơng việc đòi hỏi trách nhiệm cao so với trách nhiệm tính mức lương thang lương, bảng lương (như thủ quỹ, thủ kho, kiểm ngân chức danh tương tự) b) Cơng ty rà sốt, đánh giá yếu tố trách nhiệm công việc để xác định mức phụ cấp trách nhiệm, bảo đảm mức phụ cấp cao không vượt 10% mức lương công việc chức danh thang lương, bảng lương c) Phụ cấp trách nhiệm tính trả kỳ trả lương hàng tháng Khi không làm công việc hưởng phụ cấp trách nhiệm từ 01 tháng trở lên khơng hưởng phụ cấp trách nhiệm Chế độ phụ cấp lưu động a) Phụ cấp lưu động áp dụng người lao động làm nghề, công việc phải thường xuyên thay đổi địa điểm làm việc nơi ở, thi cơng cơng trình xây dựng; khảo sát, tìm kiếm, khoan thăm dò khống sản; khảo sát, đo đạc địa hình, địa chính, khảo sát xây dựng chuyên ngành, sửa chữa, tu đường bộ, đường sắt; nạo vét cơng trình đường thủy cơng việc có điều kiện tương tự b) Cơng ty rà sốt, đánh giá tính chất lưu động cơng việc để xác định mức phụ cấp lưu động, bảo đảm mức phụ cấp cao không vượt 10% mức lương công việc chức danh thang lương, bảng lương c) Phụ cấp lưu động tính trả kỳ trả lương hàng tháng theo số ngày thực tế lưu động Chế độ phụ cấp thu hút a) Phụ cấp thu hút áp dụng người lao động đến làm vùng kinh tế mới, vùng có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn, cơng trình cần đẩy nhanh tiến độ thực mà Nhà nước quy định có phụ cấp thu hút; nghề, cơng việc công ty cần thu hút lao động b) Công ty rà sốt địa bàn, cơng trình, nghề, cơng việc cụ thể để xác định mức độ thu hút người lao động thiết kế mức phụ cấp, bảo đảm mức phụ cấp cao không vượt 35% mức lương chức danh công việc thang lương, bảng lương c) Phụ cấp thu hút tính trả kỳ trả lương hàng tháng Thời gian thực từ đến năm, tùy thuộc vào điều kiện địa bàn làm việc nghề, công việc áp dụng Chế độ phụ cấp khu vực a) Phụ cấp khu vực áp dụng người lao động làm việc địa bàn mà Nhà nước quy định cán bộ, công chức làm việc địa bàn hưởng phụ cấp khu vực Danh mục địa bàn hưởng phụ cấp khu vực thực theo Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT ngày 05 tháng 01 năm 2005 liên tịch Bộ Nội vụ, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, Ủy ban Dân tộc văn sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung b) Mức phụ cấp công ty định tối đa mức tiền tuyệt đối mà cán bộ, công chức địa bàn hưởng c) Phụ cấp khu vực xác định theo nơi làm việc người lao động tính trả kỳ trả lương hàng tháng Khi khơng làm việc nơi có phụ cấp khu vực từ 01 tháng trở lên khơng hưởng phụ cấp khu vực Chế độ phụ cấp chức vụ a) Phụ cấp chức vụ áp dụng Trưởng phòng, Phó trưởng phòng (ban) trường hợp cơng ty quy định Trưởng phòng, Phó trưởng phòng (ban) hưởng lương chuyên môn, cộng phụ cấp chức vụ b) Công ty đánh giá yếu tố phức tạp công việc chức danh Trưởng phòng, Phó trưởng phòng theo Phụ lục số I ban hành kèm theo Thông tư này, so sánh tương quan với công việc chuyên môn, nghiệp vụ để xác định mức phụ cấp, bảo đảm cao không vượt 15% mức lương chuyên môn, nghiệp vụ cao bảng lương lao động chuyên môn, nghiệp vụ c) Phụ cấp chức vụ tính trả kỳ trả lương hàng tháng Khi thơi khơng giữ chức vụ từ 01 tháng trở lên không hưởng phụ cấp chức vụ Điều 12 Chế độ phụ cấp khác Căn nguyên tắc xác định phụ cấp lương quy định Điều 10 Thông tư này, công ty quy định thêm chế độ phụ cấp khác, phụ cấp khuyến khích người lao động làm việc để bảo đảm thời gian định mức lao động, nâng cao kỹ thực công việc, làm việc gắn bó lâu dài với cơng ty phụ cấp khác phù hợp với đặc điểm, tính chất lao động yêu cầu thực tế công ty Chế độ phụ cấp khác (nếu có) công ty phải báo cáo chủ sở hữu xem xét, thống trước triển khai thực Mục 4: TRÁCH NHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Trách nhiệm Tổng giám đốc, Giám đốc Ban hành kế hoạch xây dựng thang lương, bảng lương, chế độ phụ cấp lương chuyển xếp lương công ty Thành lập Hội đồng xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương chuyển xếp lương công ty, gồm thành viên sau: a) Tổng giám đốc, Giám đốc Chủ tịch Hội đồng b) Phó Tổng giám đốc, Phó Giám đốc phụ trách cơng tác lao động, tiền lương Phó Chủ tịch Hội đồng c) Các Ủy viên Hội đồng, gồm Trưởng phòng Phó trưởng phòng (ban) phụ trách cơng tác lao động, tiền lương ủy viên thường trực; đại diện tổ chức cơng đồn cấp; ủy viên đại diện cho phòng (ban) chun mơn khác Tổng giám đốc, Giám đốc định Hội đồng thành lập phận chuyên môn để giúp Hội đồng tổ chức rà sốt, đánh giá, xác định chức danh cơng việc; xây dựng tiêu chí đánh giá, tổ chức đánh giá; dự kiến thang lương, bảng lương, phụ cấp lương phương án chuyển xếp lương, hội thảo lấy ý kiến tổng hợp kết báo cáo Hội đồng Tổ chức lấy ý kiến tổ chức công đồn sở, người lao động cơng bố cơng khai dự kiến hệ thống thang lương, bảng lương, phụ cấp lương, tiêu chuẩn chức danh, công việc phương án chuyển xếp lương công ty Báo cáo Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty hệ thống thang lương, bảng lương, chế độ phụ cấp lương phương án chuyển xếp lương để báo cáo chủ sở hữu cho ý kiến Tiếp thu ý kiến Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty, chủ sở hữu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để hoàn chỉnh thang lương, bảng lương, phụ cấp lương phương án chuyển xếp lương báo cáo Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty phê duyệt Thực chuyển xếp người lao động từ thang lương, bảng lương Nhà nước quy định sang thang lương, bảng lương công ty xây dựng, sau Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty phê duyệt Gửi thang lương, bảng lương sau Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty phê duyệt, kèm theo tiêu chuẩn điều kiện áp dụng, ý kiến tham gia Ban chấp hành cơng đồn sở đến chủ sở hữu quan quản lý nhà nước lao động cấp huyện, nơi đặt sở sản xuất, kinh doanh, đơn vị, chi nhánh doanh nghiệp Đối với Tập đoàn kinh tế nhà nước, Tổng công ty, công ty xếp hạng đặc biệt vận dụng xếp hạng đặc biệt đồng thời gửi Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để theo dõi, kiểm tra, giám sát chung Công khai thang lương, bảng lương kèm theo tiêu chuẩn điều kiện áp dụng mức lương, nhóm lương, ngạch lương thang lương, bảng lương nơi làm việc người lao động Chỉ đạo công ty công ty mẹ làm chủ sở hữu xây dựng thang lương, bảng lương, chế độ phụ cấp lương phương án chuyển xếp lương theo quy định Thông tư này, báo cáo công ty mẹ cho ý kiến trước thực 10 Báo cáo chủ sở hữu kết thực chuyển xếp lương người lao động công ty mẹ công ty theo Biểu mẫu số ban hành kèm theo Thông tư 11 Báo cáo Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty, chủ sở hữu Bộ Lao động Thương binh Xã hội vướng mắc trình xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương chuyển xếp lương Điều 14 Trách nhiệm Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty f) Các nội dung khác: Chấm điểm yếu tố phản ánh độ phức tạp cơng việc: a) Thời gian trình độ đào tạo (để thực công việc): b) Trách nhiệm (đối với kết cơng việc, tính mạng người, tài sản phương tiện làm việc): …………………………… c) Kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm (để làm thành thạo công việc): d) Mức độ ảnh hưởng công việc, sản phẩm: …………………………… Tổng số điểm: …………………………………………………… Ý kiến đơn vị Người chấm điểm (ghi rõ họ tên, chức vụ) (ký tên) Trên sở phiếu chấm điểm, công ty tổng hợp điểm, điều chỉnh nội dung đánh giá cho điểm không theo hướng dẫn khơng xác; điều chỉnh điểm để bảo đảm cân đối chung loại lao động, công việc Xác định yếu tố điều kiện lao động để đánh giá độ phức tạp công việc theo quy định Điều Thông tư Xác định bội số phức tạp (hệ số phức tạp) sở lấy tổng điểm yếu tố phản ánh độ phức tạp cơng việc có độ phức tạp cao chia cho tổng điểm công việc đơn giản chức danh nhóm chức danh nghề Ví dụ 1: Căn tiêu chí cụ thể đánh giá yếu tố phản ánh độ phức tạp nghề thợ hàn, công ty sử dụng phương pháp chun gia xác định cơng việc A có điểm thấp (15 điểm) cơng việc B có điểm cao (45 điểm) sau: Biểu số Nhóm yếu tố Cơng việc (B) có u Cơng việc (A) có u cầu cầu trình độ kỹ thuật cao trình độ kỹ thuật thấp nhất Thời gian trình độ đào tạo 13 18 Trách nhiệm 10 Kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm - 10 Mức độ ảnh hưởng công việc, sản phẩm - 15 45 Tổng cộng Trên sở điểm thấp (công việc A) cao (công việc B), xác định bội số phức tạp nghề thợ hàn tối đa 3,0 (45 điểm/15 điểm) Xác định số bậc thang phức tạp kỹ thuật vào tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật nghề, công việc (thông thường số bậc kỹ thuật nghề, công việc chia thành - bậc) Xác định hệ số phức tạp bậc sở đánh giá, xác định điểm yếu tố phức tạp bậc, sau lấy tổng điểm yếu tố phức tạp bậc chia cho tổng điểm công việc đơn giản thang phức tạp cơng việc Ví dụ 2: Căn bội số phức tạp nghề, công ty xác định thang phức tạp theo cấp bậc kỹ thuật, xác định điểm yếu tố phức tạp hệ số phức tạp cấp bậc công việc chức danh nghề sau: Biểu số Cấp bậc công việc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Thời gian trình độ đào tạo 12 13 14 15 16 17 18 Trách nhiệm 10 Kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm 10 Mức độ ảnh hưởng công việc, sản phẩm 0 Tổng điểm yếu tố 15 18 22 26 32 38 45 1,00 1,20 1,45 1,75 2,10 2,55 3,00 Nhóm yếu tố Hệ số cấp bậc cơng việc Cơng ty vào số bậc bội số phức tạp nghề để xác định hệ số phức tạp bậc theo nguyên tắc lũy tiến tăng dần (không cần thông qua chấm điểm yếu tố phản ánh độ phức tạp công việc bậc) Thiết kế mức lương bậc thang lương a) Căn vào cấp bậc công việc, công ty xác định hệ số lương bậc dựa tổng số điểm bậc thang phức tạp công việc so với tổng số điểm công việc đơn giản công ty b) Xác định hệ số lương bậc khác thang phức tạp công việc sở lấy mức lương bậc nhân với hệ số cấp bậc công việc bậc c) Cân đối hệ số lương, mức lương thang lương với mức thấp nhất, trung bình cao loại lao động khác để bảo đảm quan hệ hợp lý 10 Rà soát, đánh giá, phân loại điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm làm để xác định mức lương theo điều kiện lao động trường hợp công ty đưa yếu tố điều kiện lao động vào mức lương Ví dụ 3: Căn hệ số cấp bậc công việc theo cấp bậc công việc chức danh nghề, công ty xác định hệ số lương mức lương bậc sau: Biểu số Bậc lương Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc 15 18 22 26 32 38 45 Hệ số cấp bậc công việc 1,00 1,20 1,45 1,75 2,10 2,55 3,00 Hệ số lương 1,15 1,38 1,67 2,02 2,42 2,93 3,45 Mức lương (1.000 đồng) 3.565 4.278 5.177 6.262 7.502 9.083 10.695 Chỉ tiêu Tổng điểm yếu tố Ghi chú: · Hệ số cấp bậc hệ số lương xác định điều kiện lao động bình thường · Đối với cơng việc có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm tính thêm tối đa 10%, đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm tính thêm tối đa 15% hệ số lương điều kiện lao động bình thường · Mức lương tính so với mức lương tối thiểu vùng I thời điểm ngày 01 tháng 01 năm 2015 (3.100.000 đồng) 11 Căn độ phức tạp công việc, công ty định khung bậc lương tương ứng với độ phức tạp công việc chức danh, nhóm chức danh cơng việc để áp dụng cho phù hợp 12 Thực chuyển xếp lương cũ sang lương vào tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật kết đánh giá công việc người lao động đảm nhận sau: a) Người lao động đáp ứng tiêu chuẩn công việc nào, bậc lương chuyển xếp vào cơng việc đó, bậc lương Cơng ty thực việc chuyển xếp lương cũ sang lương mới, sau rà sốt, kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh xếp lương người lao động b) Trong trình chuyển xếp lương mới, người có nhiều sáng kiến đạt giải thi tay nghề cấp ngành trở lên, người tặng khen cấp Bộ cấp tỉnh trở lên cần khuyến khích thỏa đáng; người không đáp ứng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật bậc lương giữ bồi dưỡng, đào tạo lại bố trí cơng việc để chuyển xếp lương cho phù hợp 13 Định kỳ cơng ty rà sốt hệ thống tiêu chuẩn cấp bậc công việc, thang lương để sửa đổi, bổ sung làm sở để bố trí, sử dụng lao động, bồi dưỡng, đào tạo, xếp lương, nâng bậc lương người lao động cho phù hợp II Bảng lương lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh Công ty xây dựng bảng lương lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh theo trình tự sau: Rà soát chức danh nghề công ty; sửa đổi tên chức danh nghề không phù hợp; bổ sung chức danh nghề bảng lương Phân loại chức danh nhóm chức danh nghề có tính chất kỹ thuật tương tự; thống kê cơng việc theo quy trình cơng nghệ, kỹ thuật chức danh nhóm chức danh nghề sau phân loại Xây dựng tiêu chí, thang điểm để đánh giá độ phức tạp bậc chức danh nhóm chức danh nghề (các bậc khác chủ yếu bậc thâm niên), bảo đảm tỷ trọng điểm theo ngành nghề Phụ lục số I ban hành kèm theo Thơng tư Ví dụ 4: Cơng ty sử dụng tàu vận tải biển cơng suất 3.000 GRT xây dựng tiêu chí, thang điểm đánh giá độ phức tạp bậc chức danh theo nhóm tàu sau: - Trước hết công ty xác định điểm tối đa bậc chức danh Thuyền trưởng tàu 3.000 GRT vào quy định Phụ lục số I chức danh Thuyền trưởng tàu từ 10.000 GRT trở lên, so sánh tương quan để xác định điểm tối đa bậc chức danh Thuyền trưởng tàu 3.000 GRT Theo Phụ lục số I chức danh Thuyền trưởng nhóm tàu từ 10.000 GRT trở lên có điểm tối đa bậc 70 điểm hệ số lương tối đa 7,0 Tương quan tiền lương (hệ số lương bậc chức danh Thuyền trưởng nhóm tàu từ 10.000 GRT 6,65; nhóm tàu từ 1.600 - 5.999 GRT 5,41), công ty xác định điểm bậc chức danh Thuyền trưởng tàu 3.000 GRT 58 điểm hệ số lương tối đa 5,65 - Xây dựng tiêu chí thang điểm đánh giá để xác định hệ số phức tạp bậc chức danh theo nhóm tàu 3.000 GRT thuộc tàu vận tải biển (chức danh có tính chất cơng việc tương đồng q trình làm việc liên thơng, Thuyền trưởng, Máy trưởng, Đại phó, Sỹ quan boong tàu, Sỹ quan điện ) sau: Biểu số Nhóm yếu tố Tiêu chí đánh giá Thang điểm - Tốt nghiệp cao đẳng, cao đẳng nghề chuyên ngành Thời gian trình độ đào tạo - Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề chuyên ngành có thời gian bồi dưỡng nghiệp vụ theo tiêu chuẩn công việc - Tốt nghiệp đại học chuyên ngành - Tốt nghiệp cao đẳng, cao đẳng nghề chuyên ngành có thời gian bồi dưỡng nghiệp vụ theo tiêu chuẩn công việc Trách nhiệm 20 - 22 Trách nhiệm phần công việc giao, không chịu trách nhiệm phạm vi tập thể, đơn vị 10 - 12 Trách nhiệm phần đến phạm vi tập thể, đơn vị 12 - 14 Trách nhiệm chung đến phạm vi tập thể, đơn vị 14 - 16 Trách nhiệm tồn an tồn, tính mạng, tài sản phạm vi tập thể, đơn vị 16 - 18 Có thể làm (hồn thành nhiệm vụ) Kỹ năng, tích lũy Phải có thời gian đảm nhận cơng việc có tính chất liên kinh nghiệm thông theo tiêu chuẩn công việc Mức độ ảnh hưởng công việc, sản phẩm, định 16 - 20 5-6 6-8 Cơng việc ảnh hưởng đến tập thể, đơn vị 6-7 Công việc ảnh hưởng đến tập thể, đơn vị 7-8 Công việc ảnh hưởng định đến tập thể, đơn vị - 10 Tổ chức đánh giá độ phức tạp công việc chức danh nhóm chức danh nghề tiêu chí thang điểm xây dựng để xác định hệ số phức tạp công việc bậc 1, hệ số lương bậc Ví dụ 5: Căn tiêu chí thang điểm Biểu số 5, công ty đánh giá xác định hệ số phức tạp công việc bậc 1, hệ số lương bậc hệ số lương bậc cao số chức danh theo nhóm tàu 3.000 GRT sau: Biểu số Chức danh Nhóm yếu tố Thuyền trưởng Máy Sỹ quan Đại phó trưởng boong tàu Sỹ quan kỹ thuật điện Thời gian trình độ đào tạo 20 19 18 16 16 Trách nhiệm 22 20 17 16 14 Kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm 8 6 Mức độ ảnh hưởng công việc, sản phẩm, định 10 7 Tổng điểm yếu tố 58 55 50 45 43 Hệ số phức tạp bậc 3,9 3,7 3,4 3,0 2,9 Hệ số lương bậc 4,5 4,3 3,9 3,45 3,35 Công ty định bảo đảm thấp so với chức danh thuyền trưởng Hệ số lương bậc cao 5,65 Công ty định bảo đảm thấp so với chức danh thuyền trưởng Công ty định bảo đảm thấp so với chức danh thuyền trưởng Công ty định bảo đảm thấp so với chức danh thuyền trưởng Ghi chú: Đối với chức danh khơng có tính chất tương đồng chun mơn, kỹ thuật, cơng ty xác định hệ số phức tạp công việc bậc 1, hệ số lương bậc thông qua việc đánh giá tương quan với chức danh Biểu số so sánh tương quan với chức danh tương tự loại lao động khác, Sỹ quan điện so với công nhân kỹ thuật điện để xác định cho phù hợp Thiết kế mức lương bậc bảng lương a) Công ty xác định số bậc chức danh nhóm chức danh chủ yếu dựa tính chất nghề nghiệp, cơng việc chức danh nhóm chức danh (thơng thường xác định từ đến bậc) b) Xác định hệ số lương bậc, mức lương bậc, bảo đảm khoảng cách chênh lệch mức lương hai bậc lương liền kề thấp 5% Rà soát, đánh giá, phân loại điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm làm để xác định mức lương theo điều kiện lao động trường hợp công ty đưa yếu tố điều kiện lao động vào thiết kế mức lương Cân đối hệ số phức tạp công việc bậc hệ số bậc khác chức danh nhóm chức danh so với mức thấp nhất, trung bình cao loại lao động khác để bảo đảm quan hệ hợp lý Thực chuyển xếp lương cũ sang lương vào chức danh người lao động đảm nhận tiêu chuẩn chức danh đó, đó: a) Người lao động đáp ứng tiêu chuẩn chức danh chuyển xếp vào chức danh cơng việc Đối với bậc lương cơng ty vào kết đánh giá thực công việc người lao động để xếp vào bậc lương cụ thể b) Trong trình chuyển xếp lương, người có nhiều sáng kiến đạt giải thi tay nghề cấp ngành trở lên, người tặng khen cấp Bộ cấp tỉnh trở lên cần khuyến khích thỏa đáng; người khơng đáp ứng tiêu chuẩn bồi dưỡng, đào tạo lại bố trí công việc để chuyển xếp lương cho phù hợp Định kỳ cơng ty rà sốt hệ thống tiêu chuẩn chức danh công việc sửa đổi, bổ sung làm sở để bố trí, sử dụng lao động, bồi dưỡng, đào tạo, xếp lương, nâng bậc lương người lao động cho phù hợp III Bảng lương chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, phục vụ Công ty xây dựng bảng lương chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, phục vụ theo trình tự sau: Rà sốt, thống kê chức danh công việc chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ Phân nhóm chức danh công việc theo ngạch chức danh sau: a) Xác định số lượng nhóm chức danh cơng việc cần phân nhóm Số lượng nhóm chức danh cơng việc xác định chủ yếu dựa yêu cầu trình độ đào tạo cơng việc Các cơng việc có u cầu trình độ đào tạo xếp thành nhóm chức danh Ngồi u cầu trình độ đào tạo, xem xét kinh nghiệm làm việc, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cấp, chứng liên quan khác để phân nhóm chức danh cơng việc b) Việc phân nhóm chức danh cơng việc phải khuyến khích người lao động tích lũy kinh nghiệm, thâm niên để làm tốt cơng việc ngạch tại, đồng thời nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ để đảm nhận cơng việc ngạch có độ phức tạp cao Mỗi ngạch chức danh phải kèm theo tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ Người lao động muốn làm cơng việc ngạch có độ phức tạp cao phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn ngạch đó, đồng thời phải qua kỳ thi xét duyệt nâng ngạch công ty c) Công ty phân nhóm chức danh cơng việc theo từ yêu cầu trình độ thấp lên trình độ cao sau: - Nhóm chức danh thừa hành, phục vụ ứng với trình độ đào tạo từ trung cấp tương đương trở xuống (tương ứng với ngạch nhân viên phục vụ ngạch nhân viên văn thư Nghị định số 205/2004/NĐ-CP Chính phủ, gọi tắt ngạch A1) - Nhóm chức danh chun mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ ứng với trình độ đào tạo cao đẳng tương đương (tương ứng với ngạch cán sự, kỹ thuật viên Nghị định số 205/2004/NĐCP Chính phủ, gọi tắt ngạch A2) - Nhóm chức danh chuyên mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ ứng với trình độ đào tạo đại học tương đương trở lên làm công việc (tương ứng với ngạch chuyên viên, kỹ sư Nghị định số 205/2004/NĐ-CP Chính phủ, gọi tắt ngạch A3) - Nhóm chức danh chun mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ ứng với trình độ đào tạo đại học tương đương trở lên, phải có thâm niên giữ ngạch A3 từ - năm có kỹ tương đương người xếp bậc ngạch A3 thực công việc (tương ứng với ngạch chuyên viên chính, kỹ sư Nghị định số 205/2004/NĐ-CP Chính phủ, gọi tắt A4) - Nhóm chức danh chun mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ ứng với trình độ đào tạo đại học tương đương trở lên, phải có thâm niên giữ ngạch A3 từ 10 - 12 năm giữ ngạch A4 từ - năm có kỹ tương đương người xếp bậc ngạch A4 thực công việc (tương ứng với ngạch chuyên viên cao cấp, kỹ sư cao cấp Nghị định số 205/2004/NĐ-CP Chính phủ, gọi tắt A5) Để bảo đảm quan hệ cân đối tiền lương người lao động so với viên chức quản lý khung độ phức tạp công việc loại lao động theo Phụ lục số I, thông thường công ty hạng I trở xuống phân nhóm từ ngạch A1 đến ngạch A4; cơng ty mẹ Tổng công ty tương đương trở lên, Tập đồn kinh tế phân nhóm từ ngạch A1 đến ngạch A5 d) Tùy theo yêu cầu thực tế, cơng ty phân chia ngạch chức danh thành số nhóm cơng việc (gọi tắt trật) để phân biệt mức độ quan trọng công việc cụ thể ngạch chức danh, thuận lợi cho việc xếp lương theo mức độ cống hiến người lao động Xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ phức tạp bậc ngạch chức danh (để xác định hệ số phức tạp bậc 1) bảo đảm tỷ trọng điểm Phụ lục số I ban hành kèm theo Thơng tư Biểu số Nhóm yếu tố cơng việc bậc Tiêu chí đánh giá Thang điểm Khơng u cầu qua đào tạo 1-2 Trình độ trung cấp tương đương trở xuống - 10 Trình độ thời Trình độ cao đẳng tương đương gian đào tạo Trình độ đại học tương đương trở lên Trách nhiệm 10 - 12 12 - 15 Trình độ đại học tương đương trở lên, có thêm thời gian bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 15 - 26 Công việc đơn giản, yêu cầu kiểm tra sơ kết công việc giao 1-2 Cơng việc đòi hỏi kiểm tra chặt chẽ phần công việc kết cuối đòi hỏi kiểm tra cơng việc nhóm người phòng 3-5 - Cơng việc phức tạp, đòi hỏi phải kiểm tra đồng số lĩnh vực cơng tác - 10 - Cơng việc đòi hỏi kiểm tra cơng việc phòng Cơng việc phức tạp đòi hỏi phải kiểm tra đồng kiểm tra công việc đơn vị Làm ngay, không cần kỹ năng, kinh nghiệm Làm công việc ngạch có độ phức tạp thấp liền kề có thâm niên từ - năm Kỹ năng, tích lũy Làm cơng việc ngạch có độ phức tạp thấp hơn, kinh nghiệm trình độ đào tạo có thâm niên từ - năm Làm cơng việc ngạch có độ phức tạp thấp hơn, trình độ đào tạo có thâm niên từ - 10 năm Công việc không ảnh hưởng đến phòng, ban thể cơng ty Mức độ ảnh hưởng công việc, sản phẩm, định 10 - 19 1-3 3-7 - 10 Cơng việc có ảnh hưởng mức độ thấp đến phòng, ban 1-3 Cơng việc có ảnh hưởng mức trung bình đến phòng, ban 3-6 Cơng việc có ảnh hưởng lớn đến phòng, ban ảnh hưởng đến công ty - 10 Tổ chức đánh giá mức độ phức tạp bậc ngạch chức danh vào tiêu chí thang điểm xây dựng để xác định hệ số phức tạp hệ số lương bậc ngạch công việc Ví dụ 6: Căn tiêu chí đánh giá Biểu số 7, công ty xác định điểm yếu tố phức tạp hệ số phức tạp bậc ngạch công việc sau: Biểu số Ngạch công việc Ngạch A1 Ngạch A2 Ngạch A3 Ngạch A4 Ngạch A5 Thời gian trình độ đào tạo 12 15 22 26 Trách nhiệm 10 19 Kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm 10 Mức độ ảnh hưởng công việc, sản phẩm, định 10 Tổng điểm yếu tố 21 28 45 65 Hệ số phức tạp công việc 0,93 1,40 1,87 3,00 4,33 Hệ số lương 1,07 1,60 2,15 3,45 4,98 Nhóm yếu tố Ghi chú: Hệ số phức tạp công việc hệ số lương ngạch xác định sở cân đối tương quan với hệ số phức tạp công việc lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh (công việc bậc công nhân 15 điểm ứng với hệ số phức tạp công việc 1,0 hệ số lương 1,15) Thiết kế mức lương bảng lương a) Xác định số bậc thâm niên ngạch chức danh dựa chủ yếu vào tính chất yêu cầu công việc theo nguyên tắc: - Ngạch chức danh có độ phức tạp thấp thiết kế nhiều bậc thâm niên; ngạch chức danh có độ phức tạp cao thiết kế bậc thâm niên (thơng thường ngạch từ A1, A2 thiết kế tối đa 12 bậc; ngạch A3 đến ngạch A5 thiết kế tối đa bậc) - Khuyến khích người lao động nâng cao kỹ để có suất lao động cao phát triển chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ để thực cơng việc ngạch chức danh có độ phức tạp cao b) Xác định mức lương bậc mức lương bậc khác bậc ngạch chức danh bảo đảm: - Khoảng cách chênh lệch mức lương hai bậc lương liền kề thấp 5% hệ số lương cao không vượt hệ số lương theo ngạch chức danh chuyên môn, nghiệp vụ quy định Phụ lục số I - Khoảng cách chênh lệch mức lương hai bậc lương liền kề ngạch có độ phức tạp cao lớn so với khoảng cách chênh lệch mức lương hai bậc lương liền kề ngạch có độ phức tạp thấp Cân đối hệ số phức tạp, hệ số lương bậc ngạch chức danh so với mức thấp nhất, trung bình cao loại lao động khác, đặc biệt bậc ngạch A3 (chuyên viên, kỹ sư) tương ứng với bậc bậc thang lương công nhân để bảo đảm quan hệ hợp lý Chuyển xếp lương cũ sang lương mới; rà soát hệ thống tiêu chuẩn chức danh để sửa đổi, bổ sung làm sở để bố trí, sử dụng lao động, bồi dưỡng, đào tạo, xếp lương, nâng bậc lương người lao động cho phù hợp IV Bảng lương chức vụ trưởng, phó trưởng phòng (ban) Công ty xây dựng bảng lương chức vụ áp dụng lao động giữ chức vụ Trưởng phòng, Phó trưởng phòng tương đương theo trình tự sau: Thống kê nhóm vị trí chức danh Trưởng phòng (ban), vị trí chức danh Phó trưởng phòng (ban) tương đương cơng ty Xây dựng tiêu chí thang điểm để đánh giá mức độ phức tạp cơng việc bậc nhóm chức danh Trưởng phòng, Phó trưởng phòng bảo đảm tỷ trọng điểm Phụ lục số I ban hành kèm theo Thông tư Tổ chức đánh giá mức độ phức tạp cơng việc bậc nhóm chức danh Trưởng phòng (ban) nhóm chức danh Phó trưởng phòng (ban) vào tiêu chí thang điểm xây dựng Thiết kế hệ số lương, mức lương nhóm chức danh Trưởng phòng (ban) nhóm chức danh Phó trưởng phòng (ban) Cơng ty xây dựng số nhóm lương nhóm chức danh Trưởng, phó phòng (ban) quy định khung lương để phân biệt mức độ phức tạp, tầm quan trọng chức danh trưởng phòng, phó trưởng phòng phòng (ban) khác Cân đối hệ số phức tạp cơng việc nhóm chức danh Trưởng phòng (ban) nhóm chức danh Phó trưởng phòng (ban) so với độ phức tạp tối thiểu, trung bình, tối đa loại lao động khác, hệ số lương cao không vượt hệ số lương quy định Phụ lục số I Chuyển xếp lương cũ sang lương vào chức danh đảm nhận tiêu chuẩn chức danh Đối với bậc lương cơng ty vào kết đánh giá thực công việc người lao động để xếp vào bậc lương cụ thể Định kỳ cơng ty rà sốt hệ thống tiêu chuẩn chức danh Trưởng phòng Phó trưởng phòng để sửa đổi, bổ sung làm sở để bồi dưỡng, đào tạo, xếp lương, nâng bậc lương Trưởng phòng Phó trưởng phòng (ban) cho phù hợp Đối với công ty không xây dựng bảng lương chức vụ, mà áp dụng theo bảng lương chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ xây dựng phụ cấp chức vụ V Bảng lương chuyên gia, nghệ nhân Công ty xây dựng bảng lương chuyên gia, nghệ nhân theo trình tự sau: Xác định vị trí, chức danh yêu cầu phải chuyên gia, nghệ nhân đảm nhận Các vị trí phải giữ vai trò quan trọng, chi phối đến hiệu hoạt động Tổng công ty, Tập đồn kinh tế Phân nhóm vị trí, chức danh yêu cầu chuyên gia, nghệ nhân đảm nhận thành nhóm lao động chuyên gia, nghệ nhân Phân tích, đánh giá độ phức tạp nhóm lao động chuyên gia, nghệ nhân sở so sánh tương quan với độ phức tạp bậc cao lao động chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ bảo đảm tỷ trọng điểm Phụ lục số I Cân đối hệ số phức tạp công việc nhóm lao động chuyên gia, nghệ nhân so với độ phức tạp tối thiểu, trung bình, tối đa loại lao động khác Xác định số bậc lương, hệ số lương, mức lương bậc nhóm lao động chuyên gia, nghệ nhân Thực chuyển xếp lương dựa vị trí chức danh đảm nhận tiêu chuẩn chuyên gia, nghệ nhân Định kỳ rà soát, sửa đổi tiêu chuẩn, điều kiện xếp lương lao động chuyên gia, nghệ nhân cho phù hợp./ PHỤ LỤC SỐ III CÁC YẾU TỐ ĐẶC TRƯNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CỦA CHỨC DANH, CÔNG VIỆC (Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2015/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2015 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội) Đánh giá yếu tố đặc trưng điều kiện lao động so với điều kiện bình thường dựa 02 nhóm yếu tố (với 20 yếu tố thành phần), bao gồm: I Nhóm yếu tố mơi trường lao động Vi khí hậu (gồm: nhiệt độ khơng khí; xạ nhiệt; độ ẩm, tốc độ gió) Áp lực khơng khí (gồm: áp lực khí quyển; áp lực khơng khí) Nồng độ khí độc Nồng độ bụi Tiếng ồn sản xuất Siêu âm Độ rung sóc Bức xạ điện từ giải tần số radio Bức xạ ion hóa 10 Các sinh vật có hại cho sức khỏe II Nhóm yếu tố tâm sinh lý lao động Mức tiêu hao lượng thể Biến đổi tim mạch hô hấp làm việc Mức chịu tải bắp làm việc Vị trí, tư lao động lại làm việc Nhịp điệu cử động, số lượng động tác cử động thể Mức đơn điệu lao động sản xuất dây chuyền Căng thẳng thị giác Độ căng thẳng ý mệt mỏi thần kinh Mức gánh tải thông tin 10 Mức hoạt động não lực làm việc Tên Chủ sở hữu …………………………… Tập đồn, Tổng cơng ty, công ty ………… Biểu mẫu số BÁO CÁO KẾT QUẢ CHUYỂN XẾP LƯƠNG MỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2015/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2015 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội) STT Loại lao động Lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh theo thang lương Lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh theo bảng lương Lao động chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ Trưởng phòng, phó trưởng phòng tương đương Chuyên gia, nghệ nhân (nếu có) Tính chung loại lao động cơng ty (không bao gồm viên chức quản lý) Số lượng Mức lương Tổng số Mức lương cũ chức danh, tính bình lao động tính bình qn Ghi nhóm chức quân (người) (1.000 đồng) danh (1.000 đồng) Người lập biểu (Ký ghi rõ họ tên) Tên Chủ sở hữu …………………………… ngày… tháng… năm… Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Biểu mẫu số BÁO CÁO KẾT QUẢ CHUYỂN XẾP LƯƠNG MỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2015/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2015 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội) STT Tên công ty Công ty A Công ty B Công ty C Số lượng Mức lương Tổng số lao Mức lương cũ chức danh, tính bình động tính bình qn Ghi nhóm chức quân (người) (1.000 đồng) danh (1.000 đồng) … …… Người lập biểu (Ký ghi rõ họ tên) ngày… tháng… năm… Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) ... KHUNG ĐỘ PHỨC TẠP CỦA CHỨC DANH NGHỀ, CÔNG VIỆC (Ban hành kèm theo Thông tư số 17/ 2015/ TT- BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2015 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội) Khung độ phức tạp công việc dựa nhóm yếu... THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC LOẠI LAO ĐỘNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 17/ 2015/ TT- BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2015 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội) I Thang lương lao động trực tiếp sản xuất,... nước ngồi quốc tế Việt Nam i) Thơng tư số 28/2007 /TT- BLĐTBXH ngày tháng 12 năm 2007 sửa đổi Thông tư số 13/2003 /TT- BLĐTBXH Thông tư số 14/2003 /TT- BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn

Ngày đăng: 22/11/2017, 17:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan