Quản trị kế toán tại đơn vị sự nghiệp có thu thuộc thanh tra chính phủ (tt)

26 104 0
Quản trị kế toán tại đơn vị sự nghiệp có thu thuộc thanh tra chính phủ (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HƯỜNG QUẢN TRỊ KẾ TỐN TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆPTHU THUỘC THANH TRA CHÍNH PHỦ Ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60.34.0102 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tuấn Anh Phản biện 1: PGS.TS Trần Văn Hòa, Đại học Huế Phản biện 2: PGS.TS Bùi Dũng Thể, Đại học Kinh tế - Đại học Huế Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội 11giờ 30 ngày 30 tháng 10 năm 2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày phát triển, để hoạt động nghiệp thực vận hành theo chế thị trường phải phương hướng giải pháp phát triển phù hợp Một biện pháp quan tâm quản trị kế tốn đơn vị nghiệp Song hành với phát triển kinh tế đơn vị nghiệp thu (SNCT) quản lý nhà nước bước kiện tồn, góp phần không nhỏ vào công đổi kinh tế - xã hội Thực vai trò chủ đạo mình, kinh tế nhà nước ln cần đổi mới, phát triển nâng cao hiệu Để làm điều đó, trước tiên cần phải làm tốt vai trò phận kinh tế nhà nước, phải kể đến đơn vị nghiệp cơng lập thu Vậy, đơn vị nghiệp cơng lập thu gì? Đơn vị SNCT loại đơn vị nghiệp công lập, quan nhà nước thẩm quyền thành lập theo quy định pháp luật, tư cách pháp nhân, đơn vị dự tốn độc lập, dấu tài khoản riêng, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước, hoạt động nguồn kinh phí nhà nước cấp từ nguồn kinh phí khác thu nghiệp, phí, lệ phí, hoạt động kinh doanh hay viện trợ khơng hồn lại, tổ chức máy kế toán theo quy định Luật kế toán Để quản lý chủ động khoản thu, chi mình, hàng năm đơn vị nghiệp cơng lập thu phải lập dự tốn cho khoản thu, chi Dựa vào dự toán thu chi, ngân sách nhà nước (NSNN) cấp kinh phí giao nhiệm vụ cho đơn vị Chính vậy, Kế tốn vai trò quan trọng hoạt động kinh tế tài nhà nước đơn vị toàn kinh tế Trong năm qua, với trình đổi phát triển đất nước, Hệ thống kế toán Việt Nam khơng ngừng đổi mới, hồn thiện phát triển chế quảntài nói chung chế tổ chức cơng tác kế tốn nói riêng đơn vị SNCT làm cho quản lý Nhà nước đơn vị trở nên khó khăn Để quản lý nguồn NSNN mà tạo điều kiện cho đơn vị SNCT phát triển Nhằm tăng cường tính chủ động, sáng tạo đơn vị nghiệp công lập, năm qua, Chính phủ ban hành Nghị số 40/NQ-CP ngày 09/8/2012 việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Thơng báo kết luận Bộ Chính trị Đề án "Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp công"; Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ, quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập; Nghị định số 96/2010/NĐ-CP ngày 20/9/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ; Qua thực tế triển khai cho thấy, việc thực chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ hướng đạt số kết như: Tạo quyền tự chủ, chủ động cho đơn vị việc quản lý chi tiêu tài chính; Từng bước giảm bớt can thiệp quan quản lý cấp trên; Thu nhập người lao động bước cải thiện, phân phối tiền lương đơn vị nghiệp gắn với hiệu chất lượng công việc thông qua quy chế chi tiêu nội Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt trên, việc đổi chế quản lý hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập gặp phải số tồn tại, hạn chế, cụ thể như: Nhận thức đổi hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập hạn chế, chưa đầy đủ, tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào bao cấp Nhà nước Trình độ tư phận đội ngũ cán công tác quản lý, quản trị nội nhiều đơn vị nghiệp cơng lập chậm đổi mới, quan liêu, hách dịch, đặc biệt đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ mang tính độc quyền, cạnh tranh… Căn vào đặc điểm tình hình đơn vị nghiệp trực thuộc triển khai thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập, Thanh tra Chính phủ tiến hành phân loại đơn vị nghiệp theo loại hình tự chủ hồn tồn kinh phí hoạt động, tự chủ phần kinh phí hoạt động đơn vị kinh phí nhà nước cấp hoàn toàn Việc chuyển đổi dẫn tới thay đổi cơng tác kế tốn đơn vị nghiệp thuộc Thanh tra Chính phủ vậy, tơi mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài“ Quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ" Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện chưa đề tài nghiên cứu Thanh tra Chính phủ nghiên cứu vấn đề quản trị kế toán đơn vị SNCT Nhưng nhiều đề tài liên quan đến vấn đề quản trị kế tốn, tài như: - Hà Thị Ngọc Hà, Lê Thị Tuyết Nhung, Nghiêm Mạnh Hùng (2005), Hướng dẫn thực hành chế độ kế toán hành nghiệp, tập lập báo cáo tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội - Phạm Văn Đăng, Phan Thị Cúc, Nguyễn Văn Tạo (2007), TàiKế tốn đơn vị hành nghiệp – Nhà xuất Tài chính, Hà Nội - Luận văn “Hồn thiện tổ chức hạch tốn kế tốn hoạt động SNCT Học viện hành chính”, Ths Đinh Thị Hiếu thực (2011) - Luận văn “Hồn thiện cơng tác quản trị tài Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy”, Ths Nguyễn Trường Phi thực (2015) - Luận văn “Hoàn thiện tổ chức kế tốn nhà xuất trị quốc gia thật”, Ths Trần Phương Linh thực (2016) vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ” cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề quản trị kế tốn đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ hoàn thiện, nhằm hướng tới mục tiêu chung xếp, tổ chức công việc mà kế toán cần phải thực tốt chức thu nhận, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế tài cách kịp thời, đầy đủ phục vụ cho việc đạo điều hành hoạt động đơn vị tầm mô tầm vi mơ, tn thủ quy định Luật Kế tốn, Luật NSNN, chế độ kế toán hành văn hướng dẫn quan thẩm quyền 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu Đánh giá thực trạng việc quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ Đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện quản trị kế tốn đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản trị kế toán đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ Phạm vi nghiên cứu: Chỉ tập trung quan hệ quản trị kế toán đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ (Trường Cán Thanh tra; Tạp chí Thanh tra; Báo Thanh tra Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng nghiệp vụ Miền trung-Tây nguyên) vấn đề khác liên quan nghiên cứu với mục đích bổ trợ làm rõ việc quản trị kế toán đơn vị nghiệp công lập Số liệu nghiên cứu 03 năm gần (2013, 2014 2015) Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2013-2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp vật biện chức vật lịch sử để lý giải vấn đề nghiên cứu Bên cạnh phương pháp: phân tích, thống kê, tổng hợp, nghiên cứu tài liệu quan sát nội dung lý luận thực tiễn để làm rõ đánh giá, nhận định rút kết luận cần thiết Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về lý luận: Góp phần hồn thiện vấn đề lý luận chung quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu vào mơ hình quản lý cụ thể, chế quảntài cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác quảntài Về thực tiễn: Mơ tả thực trạng quản trị kế toán đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ Trên sở đưa giải pháp tính khả thi, nâng cao chất lượng cơng tác quản trị kế tốn đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ thời gian tới cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu Chương 2: Thực trạng quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ Chương 3: Phương hướng giải pháp quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ KẾ TỐN TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆPTHU 1.1 chế quảntài đơn vị nghiệp thu 1.1.1 Đặc điểm đơn vị nghiệp thu tổ chức kinh tế xã hội a) Đơn vị hành nghiệp Đơn vị hành nghiệp đơn vị Nhà nước định thành lập thực số nhiệm vụ chuyên môn định hay quản lý nhà nước hoạt động quan quyền lực nhà nước, quan quản lý nhà nước địa phương, quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực tổ chức đoàn thể hoạt động nguồn kinh phí nhà nước cấp, cấp cấp tồn phần kinh phí, kinh phí viện trợ nguồn kinh phí khác để đảm bảo theo nguyên tắc khơng bồi hồn trực tiếp nhằm thực nhiệm vụ Đảng nhà nước giao cho giai đoạn b) Các đơn vị nghiệp thu hệ thống đơn vị hành nghiệp thể phân loại đơn vị SNCT theo nhiều nhóm tiêu chí, như: phân loại theo loại hình tính chất tổ chức nghiệp, dịch vụ công lập; ngành, lĩnh vực hoạt động theo luật, pháp lệnh chuyên ngành tương ứng điều chỉnh; phân loại theo cấp quản lý, chức năng, nhiệm vụ phục vụ quản lý nhà nước dịch vụ công loại tổ chức nghiệp, dịch vụ cơng lập vào ngành nghề, chuyên môn, nghiệp vụ c) Đặc điểm quảntài đơn vị SNCT Là đơn vị thụ hưởng ngân sách, phận tài nhà nước, đơn vị SNCT đóng vai trò quan trọng việc thực chức kinh tế xã hội nhà nước Các đơn vị SNCT chủ động nguồn thu mình, tích cực tìm nguồn thu, tăng thu, tận thu để tự trang trải phần chi tiêu đơn vị, giảm gánh nặng cho NSNN, tăng thu cho NSNN góp phần tích cực vào điều tiết thu, chi NSNN 1.1.2 chế tài đơn vị nghiệp thu Nội dung chế độ tài áp dụng đơn vị SNCT: Đơn vị SNCT hoạt động dịch vụ phù hợp với chức nhiệm vụ cấp thẩm quyền giao, tổ chức hoạt động dịch vụ tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định pháp luật Đơn vị SNCT trách nhiệm quảntài sản nhà nước theo quy định hành quản lý nhà nước đơn vị nghiệp Đơn vị SNCT chủ động sử dụng biên chế cấp thẩm quyền giao, xếp quản lý lao động phù hợp với chức nhiệm vụ đơn vị theo luật cán bộ, công chức, thực chế độ hợp đồng lao động theo quy định pháp luật Đơn vị SNCT xây dựng định mức chi tiêu quản lý, nghiệp vụ cao thấp định mức nhà nước thông qua Quy chế chi tiêu nội đơn vị 1.2 Vai trò quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu 1.2.1 Khái niệm Quản trị tác động hướng đích chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt kết cao với mục tiêu định trước Phân tích thơng tin, số liệu kế tốn, tham mưu đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị định kinh tế, tài đơn vị 1.4 Yêu cầu quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu Phản ánh đầy đủ, xác tồn diện nguồn kinh phí NSNN cấp, nguồn thu nghiệp, nguồn thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ đơn vị Các tiêu kế toán phản ánh phải thống với dự toán nội dung phương pháp tính, đảm bảo phân tích tốt dự toán thu - chi đơn vị Số liệu kế tốn phải đảm bảo xác, kịp thời, trung thực nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh đơn vị 1.5 Cơng tác quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu 1.5.1 Ý nghĩa quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu Quản trị kế tốn đơn vị SNCT cơng cụ quan trọng để thực điều hành quản lý kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế tài đơn vị Quản trị kế tốn đơn vị SNCT hệ thống cấu thành bao gồm cơng tác tổ chức máy kế tốn, tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán, tổ chức vận dụng hình thức kế tốn hệ thống sổ sách kế tốn, tổ chức lập báo cáo tài 1.5.2 Nguyên tắc quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu Đúng quy định chế độ kế toán theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành chế độ kế tốn hành nghiệp 10 Phù hợp với đặc điểm hoạt động, chức nhiệm vụ quy mô, địa bàn hoạt động đơn vị SNCT nhằm phục vụ tốt yêu cầu quản lý Đảm bảo nguyên tắc khách quan, tài liệu, thông tin kế tốn phải đầy đủ, xác, kịp thời, tiết kiệm, thiết thực hiệu 1.5.3 Nội dung quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu Áp dụng chế độ kế tốn nhà nước ban hành; Vận dụng hình thức kế toán phù hợp; Tổ chức hệ thống quản lý cung cấp thơng tin khoa học xác, kịp thời 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu Pháp luật quản trị kế toán: Pháp luật vai trò quan trọng, tạo sở pháp lý cho hoạt động kế tốn Cơng tác lãnh đạo, đạo, điều hành: Cơng tác quản trị kế tốn tuân thủ chuẩn mực kế toán quản lý thu, chi đơn vị nghiệp thu Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Quản trị kế tốn thực kế toán viên, kế toán trưởng đơn vị 11 Chương THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KẾ TỐN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆPTHU THUỘC THANH TRA CHÍNH PHỦ 2.1 Khái quát đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Thanh tra Chính phủ gồm có: 04 đơn vị nghiệp thu, Trường Cán Thanh tra; Báo Thanh tra; Tạp chí Thanh tra Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ miền Trung - Tây Nguyên Trường Cán Thanh tra thành lập vào ngày 21/10/1977 theo Quyết định số 144/QĐ-TTr Chủ nhiệm Ủy ban Thanh tra Chính phủ Trụ sở quan: Xóm 6, Đông Ngạc, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Báo Thanh tra thành lập vào ngày 10/11/1994 theo Quyết định số 1192/QĐ-TTNN Tổng Thanh tra Nhà nước Trụ sở quan: 100 Tô Hiệu, Hà Đông, Hà Nội Tạp chí Thanh tra thành lập vào ngày 18/10/1978 theo Giấy phép xuất Báo chí Phủ Thủ tướng Trụ sở quan: 220 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ miền Trung - Tây Nguyên: thành lập theo Quyết định số 1983/QĐ-TTg ngày 31/10/2015 Thủ tướng Chính phủ Trụ sở quan: Số 08, đường Hùng Vương, phường Lộc Thọ, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 2.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn Hiện nay, nhiệm vụ quyền hạn quan Thanh tra Chính phủ quy định Nghị định số 83/2012/NĐ-CP ngày 12 9/10/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ 2.1.3 cấu tổ chức đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ quy định Nghị định số 83/2012/NĐ-CP Theo đó, cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ gồm Tổng Thanh tra Chính phủ, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ tổ chức giúp Tổng Thanh tra thực chức quản lý nhà nước tổ chức nghiệp Trường Cán Thanh tra gồm có: Ban giám hiệu; Khoa nghiệp vụ tra; Khoa quản lý nhà nước phòng chống tham nhũng; Khoa nghiệp vụ giải khiếu nại tố cáo; Phòng đào tạo; Phòng hành - Tổ chức; Phòng khoa học thơng tin tư liệu; Phòng quản trị - Tài vụ Báo Thanh tra gồm có: Tổng Biên tập Phó Tổng Biên tập; Phòng trị sự; Phòng thư ký biên tập; Phòng phóng viên; quan đại diện thành phố Hồ Chí Minh Văn phòng đại diện Miền trung - Tây ngun Tạp chí Thanh tra gồm có: Tổng Biên tập Phó Tổng Biên tập; Phòng phóng viên Biên tập; Phòng trị sự; Văn phòng đại diện thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ miền Trung - Tây Nguyên gồm có: Giám đốc; Phòng kế tốn; Phòng tổ chức hành nghiệp vụ; Phòng quản lý đào tạo khai thác dịch vụ 2.2 Thực trạng quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ 13 2.2.1 Thực trạng tình hình quảntài sử dụng kinh phí theo dự tốn a) chế quảntài Các đơn vị chủ động lập đề án trình Tổng Thanh tra xem xét phê duyệt chế đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế, kinh phí đơn vị SNCT thời gian ổn định năm Dự toán thu, chi ngân sách hàng năm đơn vị tự chủ xây dựng theo mục lục ngân sách, đảm bảo cấu chi: chi toán cá nhân, chi phí nghiệp vụ chun mơn; chi mua sắm, sửa chữa tài sản khoản chi khác đáp ứng yêu cầu, kế hoạch, nhiệm vụ giao hàng năm b) Nguồn kinh phí Nguồn ngân sách cấp: Tạp chí Thanh tra, Báo Thanh tra, Trường Cán Thanh tra giao kinh phí chi hoạt hoạt động thường xuyên ổn định năm Nguồn thu nghiệp nguồn thu khác: tiền thu học phí, thu hoạt động hợp tác đào tạo, thu tiền ký túc xá Trường Cán Thanh tra; thu từ việc phát hành báo, tạp chí tra thu từ việc khai thác quảng cáo Báo Thanh tra, Tạp chí Thanh tra; lãi tiền gửi ngân hàng đơn vị c) Cơng tác quảnsử dụng kinh phí Thanh tra Chính phủ đơn vị SNCT: Báo Thanh tra, Tạp chí Thanh tra, Trường Cán Thanh tra Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng nghiệp vụ Miền Trung-Tây nguyên Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng nghiệp vụ Miền Trung-Tây nguyên tự đảm bảo kinh phí hoạt động Báo Thanh tra, Tạp chí Thanh tra Trường Cán Thanh tra đảm bảo phần kinh phí hoạt động 14 Giai đoạn 2013-2015, nguồn thu chủ yếu Báo Thanh tra Tạp chí Thanh tra từ hoạt động quảng cáo hoạt động phát hành, hỗ trợ tuyền truyền từ tổ chức cá nhân Trường Cán Thanh tra tận dụng đối đa sở vật chất có, tích cực liên kết với Trung tâm đào tạo Bộ, ngành, địa phương để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tra cho cán tra ngành thuế, xây dựng, ngân hàng, đó, số thu nghiệp, thu dịch vụ Trường Cán Thanh tra đạt tỷ đồng, đạt khoảng 200% so với số giao đầu năm Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng nghiệp vụ miền Trung - Tây đơn vị thành lập, năm 2015 đơn vị NSNN hỗ trợ phần kinh phí (lấy từ nguồn trích sau tra Thanh tra Chính phủ) 2.2.2 Thực trạng cơng tác tổ chức chứng từ kế toán Về nội dung mẫu chứng từ kế toán: đơn vị thực theo nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định Luật Kế toán, Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 Chính phủ văn pháp luật liên quan Về hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán: đơn vị thực mẫu chứng từ thuộc hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc quy định Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 Bộ trưởng Bộ Tài Về trình tự luân chuyển chứng từ: Các đơn vị vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thực ln chuyển chứng từ kế tốn theo trình tự 2.2.3 Thực trạng công tác tổ chức tài khoản kế tốn Do trình độ hạn chế, việc nhận thức cán kế toán chưa thấu đáo, việc vận dụng hệ thống tài khoản kế toán kỳ kế toán, đơn vị nghiệp để ghi chép nghiệp vụ 15 nội dung kinh tế, loại hình hoạt động, đặc thù giống chưa thống nhất, việc mở tài khoản chi tiết Các đơn vị hạch toán chưa tách bạch rõ ràng chi hoạt động thường xuyên chi hoạt động dịch vụ; hao mòn khấu hao tài sản cố định hạch tốn theo dõi sử dụng quỹ nhầm lẫn 2.2.4 Thực trạng cơng tác tổ chức sổ kế tốn Hiện nay, đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ thực tin học hố cơng tác kế tốn nên cơng việc kế tốn thực theo chương trình phần mềm kế Trên thực tế việc lựa chọn hình thức kế tốn sử dụng hệ thống sổ kế toán đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ nhiều bất cập Tình trạng sử dụng tuỳ tiện, lẫn lộn hình thức phổ biến 2.2.5 Thực trạng cơng tác tổ chức báo cáo, công khai báo cáo kiểm tra, kiểm soát kế toán a) Về báo cáo kế toán Các đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ lập báo cáo kế toán năm vào thời điểm lập nộp báo cáo tài năm đơn vị gửi cho Vụ Kế hoạch, Tài Tổng hợp xét duyệt, thẩm định Chế độ báo cáo kế toán đơn vị bước đầu thực nghiêm theo quy định, góp phần thực chế độ Nhà nước nâng cao hiệu công tác quảntài đơn vị Song bên cạnh số vấn đề cần phải tiếp tục khắc phục để hoàn thiện b) Về cơng khai báo cáo kế tốn Việc thực cơng tác cơng khai tài đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ mang tính hình thức, chiếu lệ, khơng thời gian quy định Hàng năm vào tháng quan Thanh tra 16 Chính phủ tổ chức Hội nghị cán cơng chức, Vụ Kế hoạch, Tài Tổng hợp cơng khai số liệu tốn ngân sách đơn vị thuộc Thanh tra Chính phủ thẩm tra phê duyệt tháng năm trước dán hội trường chung c) Về kiểm tra, kiểm soát kế tốn Sáu tháng đột xuất phòng Kế hoạch Tài chính, Vụ Kế hoạch, Tài Tổng hợp - Thanh tra Chính phủ kiểm tra cơng tác kế tốn đơn vị nghiệp Tháng hàng năm, phòng Kế hoạch Tài chính, Vụ Kế hoạch, Tài Tổng hợp - Thanh tra Chính phủ thực kiểm tra cơng tác kế tốn năm trước kết hợp với xét duyệt, thẩm định toán năm đơn vị nghiệp theo Thông tư số 01/2007/TT-BTC ngày 02/01/2007 Bộ Tài 2.2.6 Thực trạng cơng tác tổ chức máy kế toán Các đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ đơn vị nghiệp với quy mô hoạt động không lớn tập trung, đơn vị tổ chức máy kế toán tập trung, chịu đạo thống lãnh đạo đơn vị Nhân viên kế toán đơn vị SNCT trình độ chun mơn đại học theo chun ngành tài chính, kế tốn Thủ trưởng đơn vị phân cơng làm cơng tác kế tốn khơng ổn định Tại Trường Cán Thanh tra thường xuyên thay đổi nhân kế tốn thay đổi Thủ trưởng đơn vị Cơng việc kế tốn nhiều, người làm cơng tác kế tốn hạn chế đơn vị Báo Thanh tra, Trường Cán Thanh tra 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ 2.3.1 Về ưu điểm 17 chế quảntài chính, kế tốn góp phần đem lại chuyển biến nhận thức ban lãnh đạo đơn vị tầm quan trọng quản trị kế toán Các đơn vị vào quy mô, đặc điểm hoạt động yêu cầu quản lý để lựa chọn phương pháp kế toán phù hợp, triển khai, vận dụng chế độ kế tốn cách tồn diện tất khâu với việc áp dụng mạnh mẽ công nghệ thơng tin vào cơng tác kế tốn; bước cập nhật thông tin, tổ chức luân chuyển chứng từ khoa học, vận dụng hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ kế toán, hệ thống báo cáo theo quy định Luật Kế toán, chế độ kế toán hành văn liên quan, đảm bảo cung cấp thơng tin kế tốn hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ kịp thời, góp phần tạo điều kiện quản lý tốt, hiệu nguồn kinh phí sử dụng kinh phí đơn vị, đa dạng hóa khai thác tối đa nguồn thu, tiết kiệm chi, nâng cao chất lượng hiệu công tác kế tốn, tài đơn vị 2.3.2 Về nhược điểm a) Về công tác tổ chức chứng từ kế toán Tại Trường Cán Thanh tra chưa sử dụng đầy đủ chứng từ cần thiết để phản ánh loại nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh với đặc điểm, tính chất nghiệp vụ yêu cầu quản lý b) Về công tác tổ chức tài khoản kế toán Các đơn vị mở sử dụng tài khoản kế toán chi tiết chưa quán, thiếu đồng bộ, chưa bao quát hết nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế c) Về công tác tổ chức sổ kế toán Các đơn vị sử dụng phần mềm kế tốn để thực cơng việc kế toán Các loại sổ kế toán chi tiết chưa đáp ứng u cầu hệ thống hố thơng tin phục vụ cơng tác tổ chức kế tốn đơn vị 18 Việc sửa chữa số liệu ghi sai sổ kế tốn nhiều trường hợp khơng thực theo phương pháp chữa sổ quy định Thực tế đơn vị in sổ phát sai sót, trực tiếp sửa, điều chỉnh nghiệp vụ phần mềm kế tốn máy vi tính nên tình trạng số liệu sổ tổng hợp sổ chi tiết không khớp d) Về công tác tổ chức báo cáo, công khai báo cáo kiểm tra, kiểm soát kế toán Các đơn vị chưa lập báo cáo kế toán qúy theo quy định mà lập báo cáo năm số báo cáo nhanh theo yêu cầu Tổng Thanh tra Các đơn vị chưa thực công tác công khai báo cáo tài cách nghiêm chỉnh, với quy định, khơng phát huy hết vai trò giám sát hoạt động kinh tế tài cán bộ, công chức đơn vị Các đơn vị không xây dựng kế hoạch kiểm tra kế tốn khơng tổ chức kiểm sốt nội e) Về cơng tác tổ chức máy kế toán Việc học tập, nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức cho cán kế tốn điều kiện chế độ nhiều thay đổi chưa trọng, kịp thời không thường xuyên tác động đến hiệu công việc chung g) Về chế, sách Khi chế, tiêu chuẩn định mức quan nhà nước ban hành sửa đổi, thay lĩnh vực tài chính, kế tốn đơn vị lúng túng triển khai, thực Việc sửa đổi quy chế chi tiêu nội đơn vị chưa sửa đổi ban hành theo kịp văn nhà nước 19 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN TRỊ KẾ TỐN TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆPTHU THUỘC THANH TRA CHÍNH PHỦ 3.1 Sự cần thiết, định hướng quan điểm quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ 3.1.1 Sự cần thiết quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ Một là, quản trị kế toán đơn vị SNCT nhằm cung cấp thơng tin tài cần thiết, kịp thời, cách tập trung, thống tin cậy, phục vụ cho việc định quảnquan quản lý Hai là, quản trị kế toán đơn vị SNCT nhằm giúp nhà quản lý nắm bắt tình hình tài thực tế đơn vị, hỗ trợ yêu cầu nâng cao hiệu quản lý nguồn lực tài 3.1.2 Quan điểm, định hướng quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ Thứ nhất: Quản trị kế toán đơn vị SNCT đảm bảo tuân thủ quy định Luật Kế toán, Luật NSNN, chế độ kế toán hành văn hướng dẫn thi hành luật quan thẩm quyền, vừa phải phù hợp tiếp cận với thông lệ, chuẩn mức kế toán quốc tế Thứ hai: Quản trị kế toán đơn vị SNCT phải đơi với việc hồn thiện chế quảntài nâng cao nhận thức, phát huy vai trò quan trọng kế tốn tầm viThứ ba: Quản trị kế toán đơn vị SNCT đảm bảo tính thống thơng tin tài thơng tin sử dụng kinh phí ngân sách hệ thống kế tốn hành nghiệp 20 Thứ tư: Quản trị kế toán đơn vị SNCT phải đảm bảo tính phù hợp với tổ chức máy cơng tác kế tốn phù hợp với tổ chức máy hành chính, với đặc điểm hoạt động đơn vị nghiệp Thứ năm: quản trị kế toán đơn vị SNCT phải dựa sở ứng dụng công nghệ thông tin đại 3.2 Những giải pháp chủ yếu quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ 3.2.1 Cơng tác tổ chức chứng từ kế toán Đối với nhà nước: Cần phải đảm bảo tính đồng bộ, thống việc điều hành quản lý hoạt động đơn vị SNCT, giảm bớt chủng loại chứng từ kế toán bắt buộc tăng cường hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn để nâng cao khả sáng tạo cán bộ, nhân viên kế toán Đối với đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ: Xây dựng chương trình luân chuyển chứng từ cách khoa học kế hoạch luân chuyển chứng từ thống theo quy trình khép kín; Tăng cường kiểm tra việc tuân thủ chế độ ghi chép ban đầu, làm rõ trách nhiệm cá nhân khâu luân chuyển; thực kiểm tra, kiểm soát chứng từ theo quy định 3.2.2 Cơng tác tổ chức tài khoản kế tốn Đối với nhà nước: Cần hệ thống tài khoản kế toán áp dụng với đầy đủ tài khoản chi tiết thực theo dõi, phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơn vị Đối với đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ: Đơn vị mở sử dụng tài khoản kế toán chi tiết quán, đồng nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế niên độ kế tốn 21 3.2.3 Cơng tác tổ chức sổ kế tốn Đảm bảo việc sử dụng sổ kế toán thống đơn vị, lựa chọn mẫu sổ trình tự ghi chép vào sổ kế tốn phải vừa đảm bảo yêu cầu quảnphù hợp với hệ thống tài khoản, phương pháp hạch toán báo cáo kế toán ban hành Các loại sổ kế toán phải đơn giản, dễ làm, dễ hiểu, dễ đối chiếu, kiểm tra, thuận lợi cho việc lập sử dụng phần mềm kế tốn vào cơng việc hạch tốn 3.2.4 Cơng tác tổ chức báo cáo, cơng khai báo cáo kiểm tra, kiểm soát kế toán 3.2.5 Cơng tác tổ chức máy kế tốn Xác định mơ hình tổ chức máy kế tốn theo cấp dự toán tổ chức máy kế toán cấp trên, cấp sở Các đơn vị SNCT tổ chức phận kế toán theo đơn vị dự toán cấp III Xác định nhiệm vụ máy kế toán nhiệm vụ người làm kế toán 3.2.6 chế, sách 3.3 Điều kiện thực giải pháp quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ 3.3.1 chế quảntài a) Xây dựng dự tốn thu, chi Việc lập dự toán thu, chi NSNN hàng năm đơn vị phải nghiêm túc tuân theo hướng dẫn Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003 hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐCP ngày 06/03/2003 Chính phủ Nội dung cơng tác lập dự tốn: đơn vị phải lập đầy đủ nguồn kinh phí sử dụng kinh phí đơn vị Biện pháp để thực cơng việc xây dựng dự tốn thu, chi 22 b) Thực dự toán toán Thực dự toán thu, chi Thực toán 3.3.2 Tổ chức quản lý a) Đối với Nhà nước Cần sách, chế độ tài chính, kế toán chi tiết, ổn định thống đơn vị SNCT; Tiếp tục hoàn thiện, hệ thống định mức, phương pháp giao dự tốn NSNN đảm bảo cơng bằng, khoa học sát thực tế; Hồn thiện cơng tác đánh giá, kiểm tra đơn vị hành nghiệp nói chung đơn vị SNCT nói riêng b) Đối với đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ cán làm cơng tác kế tốn vào đặc điểm hoạt động, phân cấp quản lý, phân cấp dự toán đơn vị; Việc xây dựng quy chế chi tiêu nội đơn vị phải đảm bảo bán sát hướng dẫn văn quy phạm pháp luật Bộ Tài ban hành 23 KẾT LUẬN Các đơn vị nghiệp thu nói chung đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ nói riêng cần phải đổi nâng cao hiệu hoạt động, tăng cường công tác quản lý, việc xây dựng hồn thiện cơng tác quản trị kế tốn Đây vừa nội dung quán triệt tinh thần trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp thu, đồng thời bước đổi cơng tác quản trị nói chung quản trị kế tốn nói riêng đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ Với kết nghiên cứu, luận văn tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa vấn đề chung quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu Thứ hai, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ Thư ba, đề xuất số giải pháp quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ thời gian tới Hoàn thành luận văn này, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ kiến thức vào thực tế cơng tác quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ Song, vấn đề rộng lớn liên quan đến nhiều kiến thức, lĩnh vực khác vậy, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện phong phú 24 ... đơn vị nghiệp có thu Chương 2: Thực trạng quản trị kế toán đơn vị nghiệp có thu thuộc Thanh tra Chính phủ Chương 3: Phương hướng giải pháp quản trị kế tốn đơn vị nghiệp có thu thuộc Thanh tra Chính. .. VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU THUỘC THANH TRA CHÍNH PHỦ 3.1 Sự cần thiết, định hướng quan điểm quản trị kế tốn đơn vị nghiệp có thu thuộc Thanh tra Chính phủ 3.1.1 Sự cần thiết quản trị kế tốn đơn vị nghiệp. .. mực kế toán quản lý thu, chi đơn vị nghiệp có thu Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Quản trị kế toán thực kế toán viên, kế toán trưởng đơn vị 11 Chương THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KẾ TOÁN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP

Ngày đăng: 22/11/2017, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan