1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

câu hỏi tôn giáo dân tộc

9 241 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 32,62 KB
File đính kèm soạn câu hỏi tôn giáo dân tộc.rar (30 KB)

Nội dung

Câu 1: Đặc điểm hệ thống tín ngưỡng tơn giáo nước ta( kết hợp thêm vở) Việt Nam quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo Với vị trí địa lý nằm ngã ba Đông Nam Châu á, nơi giao lưu luồng tư tưởng, văn hố khác nhau, có địa hình phong phú đa dạng, lại vùng nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên vừa ưu đãi vừa đe dọa sống người Do đó, người thường nảy sinh tâm lý sợ hãi, nhờ cậy vào lực lượng tự nhiên Việt Nam có lịch sử lâu đời văn minh hình thành sớm, lại kề bên hai văn minh lớn loài người Trung Hoa Ấn Độ, nên tín ngưỡng, tơn giáo có ảnh hưởng sâu đậm từ hai văn minh Đặc điểm tự nhiên, lịch sử văn hoá tác động sâu sắc đến tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, làm cho tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam có đặc điểm sau: 1.Việt Nam quốc gia nhiều tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác tồn Nước ta nơi thuận lợi cho việc giao lưu nhiều luồng tư tưởng, văn hóa khu vực giới, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc hai văn minh lớn Trung Hoa Ấn Độ, đồng thời nước có nhiều dân tộc cư trú nhiều khu vực với điều kiện tự nhiên, khí hậu, lối sống, phong tục, tín ngưỡng, tơn giáo khác Hơn nữa, người Việt tính vốn cởi mở, khoan dung, khơng kỳ thị, khép kín Vì thế, lúc họ tiếp nhận nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác Bên cạnh tín ngưỡng dân gian, địa, có tơn giáo du nhập vào vào Việt Nam từ kỷ đầu công nguyên, lại có tơn giáo xuất nước ta vào thập niên đầu kỷ Lịch sử chứng minh số tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống, nếp nghĩ văn hóa cộng đồng, góp phần nâng cao ý thức dân tộc Nhưng có tơn giáo q trình du nhập, hình thành tồn bị lực trị lợi dụng mục đích ngồi tơn giáo Lịch sử hình thành du nhập, số lượng tín đồ, vai trò xã hội tác động trị tôn giáo nước ta khác Ở Việt Nam có tơn giáo có nguồn gốc từ phương Đông Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo; có tơn giáo có nguồn gốc từ phương Tây Cơng giáo, Tin lành; có tơn giáo sinh Việt Nam Cao Đài, Phật giáo Hồ Hảo; có tơn giáo hồn chỉnh (có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức giáo hội), có hình thức tơn giáo sơ khai Có tôn giáo phát triển hoạt động ổn định; có tơn giáo chưa ổn định, trình tìm kiếm đường hướng cho phù hợp Theo số liệu Ban tơn giáo Chính phủ năm 2012 Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, có khoảng 24 triệu tín đồ 13 tơn giáo, chiếm 27% dân số Cụ thể: Phật giáo: Hơn 10 triệu tín đồ (những người quy y Tam Bảo), có mặt hầu hết tỉnh, thành phố nước Cơng giáo: Hơn 6,2 triệu tín đồ, có mặt 50 tỉnh, thành phố Đạo Cao Đài: Hơn 2,4 triệu tín đồ có mặt chủ yếu tỉnh Nam Phật giáo Hồ Hảo: Gần 1,3 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu tỉnh miền Tây Nam Bộ Đạo Tin lành: khoảng triệu tín đồ, tập trung tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh, Bến Tre, Long An, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nơng, Bình Phước số tỉnh phía Bắc Hồi Giáo: Hơn 60 nghìn tín đồ, tập trung tỉnh: An Giang, TP Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Ninh Thuận… Ngồi tơn giáo trên, có số nhóm tơn giáo địa phương, ˣc đặc điểm tình hình tơn giáo nước ta sở quan trọng để hoạch định sách tơn giáo thực cơng tác tôn giáo nhằm thực mục tiêu “ Tôn giáo đồng hành dân tộc” trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Tính đan xen hòa đồng hệ thống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Bản tính người Việt Nam cởi mở, bao dung khơng hẹp hòi, kỳ thị, khép kín Dù tín ngưỡng nào, tơn giáo gì, từ đâu đến, cộng đồng người sẵn sàng tiếp nhận – miễn khơng vi phạm đến lợi ích quốc gia ngược lại truyền thống văn hóa dân tộc Khác với số nước phương Tây, Việt Nam khơng có tơn giáo giữ vai trò thống trị suốt chiều dài lịch sử dân tộc, mà vị trí, vai trò tơn giáo gắn liền với hưng thịnh, suy tàn triều đại phong kiến tiến trình phát triển định lịch sử dân tộc Tính đan xen, hòa đồng của tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam thể điểm sau: Trên điện thờ số tơn giáo có diện số vị thần, thánh, tiên ,phật… nhiều tôn giáo Đối với người Việt Nam, khó xác định tiêu chuẩn tôn giáo họ Người ta không thờ phụng đình, chùa, am, miếu, ma khấn vái “tứ phương”, kể gốc cây, mô đất, khúc sơng … Về phía giáo sĩ: Việt Nam có nhiều tăng ni, phật tử thơng thạo giáo lý Phật giáo, đồng thời triết thuyết Khổng Mạnh nghiên cứu đạo giáo Giáo lý cùa tôn giáo lớn Việt Nam có khơng điều khác biệt lịch sử xuất mâu thuẩn định, nhìn chung, chưa có đối đầu dẫn đến chiến tranh tơn giáo Tín ngưỡng tơn giáo VN hòa đồng, đan xen, hỗ trợ lẫn nhau.Truyền thống “Tam giáo đồng nguyên”, “Ngũ chi hợp nhất” kết tinh đạo Cao đài Những tôn giáo độc thần : Công Giáo, Tin Lành, Hồi Giáo du nhập vào nước ta tôn giáo nội sinh : Cao Đài, Hòa Hảo nhiều có tính đan xen, hòa đồng dung hợp với với tín ngưỡng địa Tính trội yếu tố nữ hệ thống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Ở nước ta, dù mẫu quyền thay phụ quyền từ lâu, song chế độ mẫu quyền kéo dài dai dẳng đến tận ngày chưa kết thúc Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử chống ngoại xâm, người phụ nữ có vai trò, vị trí quan trọng xã hội khơng họ phải gánh vác công việc nặng nề thay chồng nuôi hậu phương, mà có người trực tiếp xơng pha trận mạc Các tôn giáo lớn từ Công giáo đến Khổng giáo Hồi giáo vốn coi thường phụ nữ, du nhập vào Việt Nam phải thay đổi nhiều cho phù hợp với vai trò người phụ nữ nhìn nhận, đánh giá xã hội họ Dưới mắt số tín đồ Cơng giáo Phật giáo Đức bà Maria Phật Bà Quan Âm có gần gũi, thân thiết quan trọng Đức Chúa Giê-su Phật Thích Ca Mâu Ni Nhiều nơi đền, miếu, phủ trở thành nơi hương hoa, oản nhằm thờ phụng bậc thánh thần thuộc giới nữ Vì lẽ đó, có người nói nước ta có đạo thờ Mẫu Thần thánh mang dạng nữ phổ biến, đa dạng phong phú Điều phản ánh vai trò nhiều vẻ người phụ nữ giới hữu 4 Thần thánh hóa người có cơng với gia đình, làng xã Tổ quốc Lịch sử Việt Nam lịch sử chống ngoại xâm chống thiên tai Con người Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, trọng đạo lý “uống nước, nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” nên tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam thấm đợm tinh thần Truyền thống thể tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ghi nhận rõ nét hệ thống đền, miếu, lăng, phủ, nước ta Từ xưa, Việt Nam hình thành cộng đồng gắn bó với gia đình, làng xóm quốc gia Gia đình tế bào xã hội, dù nghèo hay giàu, song nhà có bàn thờ tổ tiên, ông bà, cha mẹ-những người khuất Làng xóm có cấu, thiết chế chặt chẽ Mỗ làg có phong tục, lối sống riêng Trong phạm vi làng xã từ lâu hình thành tục thờ cúng thần địa phương việc thờ cúng trở nên phổ biến nhiều tộc người Những người có cơng với gia đình, làng xóm, đất nước người Việt Nam tơn vinh, sùng kính Nhiều vị có đóng góp lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế hậu thờ phụng để ghi tạc công ơn Một số tôn giáo Việt Nam phần lớn nông dân lao động Ở nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân chiếm tỷ lệ lớn nên tín đồ hầu hết nơng dân Nhìn chung, tín đồ tơn giáo Việt Nam hiểu giáo lý không sâu sắc lại chăm thực lễ nghi tơn giáo sinh hoạt cộng đồng tín ngưỡng cách nhiệt tâm Một số tôn giáo Việt Nam có nơi,có lúc bị lực lợi dụng mục đích trị Nhìn chung, tơn giáo có hai mặt: nhận thức tư tưởng trị Lịch sử dân tộc ta phải trải qua thời kỳ chống ngoại xâm triền miên, liên tục kéo dài Tuy mức độ có khác nhau, giai đoạn lịch sử nào, giai cấp thống trị bốc lột ý sử dụng tơn giáo mục đích ngồi tơn giáo Kết luận Trong công đổi mới, thập kỷ qua, nhân dân ta đạt thắng lợi với thành tựu nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Qua đời sống vật chất, tinh thần không ngừng đáp ứng cải thiện cho đồng bào có đạo nói riêng nhân dân nước nói chung ln an tâm phấn khởi tin tưởng vào đổi đảng nhànước, góp phần tích cực vào cơng cộc xây dựng bảo vệ vững tổ quốc Việt nam XHCN Những thành tựu đạt kể nhờ vào chủ trương đường lối sách đắn Đảng nhà nước tạo điều kiện cho đồng bào có đạo tham gia vào cơng xây dựng đất nước mục tiêu: “ Dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Ngày nay, đồng bào tín ngưỡng tơn giáo ln phát huy tinh thấn yêu nước tính cộng đồng ln gắn bó với phong trào cách mạng tiếp tục tham gia tích cực vào cơng cc xây dựng bảo vệ tổ quốc với phương chăm: tốt đời đẹp đạo Câu 2: phân tích đặc điểm cư trú đồng bào dân tộc thiểu số Các dân tộc nước ta cộng đồng thống đa dạng, cư trú phân tán đan xen miền với cấu dân số trình độ phát triển khơng đồng Bản sắc văn hóa dân tộc tạo nên đa dạng, phong phú văn hố Việt Nam Đồn kết dân tộc ln vấn đề chiến lược, bản, lâu dài nghiệp cách mạng nước ta; đường lối, chủ trương quán Đảng ta xác định từ thành lập cụ thể hóa trình lãnh đạo cách mạng Các dân tộc nước ta có truyền thống đồn kết, xây dựng cộng đồng thống Trong mối quan hệ dân tộc nước ta, đoàn kết thống dân tộc đặc điểm bật nhất, xuyên suốt thời kỳ lịch sử dân tộc Các dân tộc sinh sống đất nước ta giai đoạn khác có chung vận mệnh lịch sử Đồn kết gắn bó bảo đảm sống dân tộc cộng đồng dân tộc trình phát triển Các dân tộc thiểu số cư trú địa bàn rộng lớn, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng bảo vệ mơi trường sinh thái Vùng dân tộc miền núi nước ta chiếm gần 3/4 diện tích tự nhiên, bao gồm 21 tỉnh miền núi vùng cao, 23 tỉnh có huyện, xã núi 10 tỉnh đồng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Trong lịch sử phát triển đất nước, địa bàn cư trú đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn chiến lược xung yếu, phên dậu trấn giữ, bảo vệ biên cương Tổ quốc Qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ xâm lược, núi rừng Việt Bắc, miền Trung, Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ trở thành khu địa vững cách mạng, nơi cung cấp sức người, sức của, góp phần tạo nên thắng lợi vĩ đại dân tộc Theo số liệu tổng điều tra dân số, tính đến ngày 1/4/2009, dân số Việt Nam 85.789.573 người Dân số Việt Namgồm 54 dân tộc Dân tộc đông dân tộc Kinh (Việt), chiếm 86,2% dân số Các dân tộc thiểu số đông dân nhất: Tày, Thái, Mường, Khmer, Hoa, Nùng, Hmơng, người Dao, Giarai, Êđê, Chăm, Sán Dìu Đa số dân tộc sống miền núi vùng sâu vùng xa miền Bắc, Tây Nguyên Đồng Bằng Sông Cửu Long Cuối dân tộc Brâu, Ơ Đu Rmăm có 300 người v Dân tộc Tày: sống chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang… Theo thống kê gần đây, người Tày có khoảng triệu 700 ngàn người Đây dân tộc có số dân đơng sau người Kinh cộng đồng dân tộc Việt Nam v Dân tộc Thái: (520.000), cư trú tập trung tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Nghệ An v Dân tộc Mường: (914.600), sống chủ yếu tỉnh Hòa Bình, huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa số huyện miền núi Nghệ An v Người Hoa: (450.000), người gốc Trung Quốc định cư Việt Nam, sống tập trung đông (50%) vùng Chợ Lớn Thành phố Hồ Chí Minh, 50% lại sinh sống phân tác tỉnh thành toàn quốc, phần nhiều tỉnh miền Tây Việt Nam v Người Khmer: (447.000), thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn- Khmer, sống chủ yếu tỉnh đồng sông Cửu Long v Dân tộc Nùng: (353.000), thuộc nhóm ngơn ngữ Tày- Thái, sống tập trung tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Thái, Hà Bắc, Tuyên Quang v H'Mơng (479.000), hầu hết tỉnh miền núi phía Bắc, tập trung chủ yếu tỉnh thuộc Đông Tây Bắc Việt Nam Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La v Dao (237.000), cư trú chủ yếu dọc biên giới Việt- Trung, Việt- Lào số tỉnh trung du ven biển Bắc Việt Nam v Giarai (121.000), thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo, cư trú tập trung tỉnh Gia Lai, Kon Tum phía Bắc tỉnh Đắc Lắc v Êđê (97.000), thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo, cư trú tập trung Đắc Lắc, phía Nam Gia Lai phía Tây hai tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên v Những dân tộc lại có dân số 90.000 người, nửa số có dân số 10.000 người Đa số dân tộc sống miền núi vùng sâu vùng xa miền Bắc, Tây Nguyên đồng sông Cửu Long Cuối dân tộc Brâu, ƠĐu Rmăm có khoảng vài trăm người Như vậy, dân tộc thiểu số chiếm số lượng nhỏ dân số nước (13,8%) lại cư trú địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh giao lưu quốc tế Cùng với trình dựng nước giữ nước, văn hố Việt Nam hình thành phát triển bền vững Bằng lao động sáng tạo ý chí đấu tranh bền bỉ, kiên cường, nhân dân ta xây đắp lên văn hoá kết tinh sức mạnh in đậm dấu ấn sắc dân tộc, chứng minh sức sống mãnh liệt trường tồn dân tộc Việt Nam Tuy có quy mơ dân số trình độ phát triển kinh tế-xã hội không nhau, song đồng bào dân tộc nước ta có truyền thống đồn kết lâu đời đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên, khắc phục thiên tai xây dựng đất nước quy mô dân số có chênh lệch đáng kể, có dân tộc thiểu số có dân số triệu người (Tày, Thái, Mường, Khmer, Hoa), có dân tộc thiểu số có số dân ít, số dân tộc thiểu số có số dân 1.000 người (Si La, Pu Péo, Rơ Mã, B Râu, Ơ Đu) Hình thái cư trú phổ biến dân tộc nước ta sống xen kẽ Xu hướng sống xen kẽ dân tộc ngày có chiều hướng gia tăng, điều tạo điều kiện thuận lợi để dân tộc tăng cường quan hệ mặt, tăng cường hiểu biết lẫn tiến sống phát triển sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa dân tộc, thực tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Đảng Nhà nước ta trọng công tác phát triển vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Nghị số 22/NQ-TW Bộ Chính trị (1989) số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế-xã hội miền núi Nghị số 24-NQ/TW (2003) công tác dân tộc, nhiều văn Chính phủ, bộ, ngành, địa phương ban hành thực có hiệu thực tế Để hoạch định sách dân tộc phù hợp với đặc thù vùng miền, đối tượng cụ thể để sách ban hành sớm vào sống, vùng miền đồng bào dân tộc thiểu số phân định theo điều kiện địa lý tự nhiên, theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội Từ việc phân định hình thành triển khai thực từ năm 1998 Chương trình phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa Với việc lựa chọn địa bàn đặc biệt khó khăn để tập trung đầu tư đổi nhận thức phương pháp xây dựng sách dân tộc tổ chức thực công tác dân tộc Chọn nơi khó nhất, nghèo để tập trung ưu tiên đầu tư, hỗ trợ Với cách làm góp phần lớn việc hạn chế “dãn ra” khoảng cách chênh lệch đời sống kinh tế-xã hội vùng miền dân tộc Giải đắn, hài hòa việc tập trung đầu tư, hỗ trợ theo vùng phương thức công tác dân tộc Trong năm qua, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số cải thiện Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 3% đến 4%/ năm Đến nay, 40 tỉnh có đồng bào dân tộc thiểu số (trên vạn người) xóa hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ 50% xuống 30%; số có 20 tỉnh giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 20% Năm 2009, chương trình 135 giai đoạn II với nguồn vốn 3.700 tỷ đồng đầu tư 1.779 xã đặc biệt khó khăn, 3.149 thơn, đặc biệt khó khăn; 12.377 cơng trình sở hạ tầng đưa vào sử dụng; 18.400 lượt người dân tham gia tập huấn ứng dụng tiến kỹ thuật Kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn, thủy lợi, điện, trường học, trạm xá cải thiện đáng kể Đất sản xuất, đất ở, nước sinh hoạt, nhà sinh hoạt cộng đồng quan tâm giải quyết; số nhà tạm bợ, dột nát giảm nhanh Sự nghiệp phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho đồng bào dân tộc thiểu số Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đạt nhiều thành tựu bật Năm 1995, xóa xong mù chữ, năm 1997, phổ cập giáo dục tiểu học Ở tỉnh có vạn người huyện có 5.000 người người dân tộc thiểu số có trường phổ thông dân tộc nội trú thu hút hàng vạn học sinh người dân tộc thiểu số vào học qua năm Năm 2008 có 45/46 tỉnh phổ cập giáo dục trung học sở Từ năm 1995 đến nay, năm Nhà nước bố trí bình quân 1.000 xuất cử tuyển đại học, cao đẳng cho em dân tộc thiểu số Hơn 10 dân tộc thiểu số có người có trình độ tiến sĩ Hệ thống trị củng cố, đội ngũ cán dân tộc thiểu số chỗ quan tâm đào tạo, bồi dưỡng; sách dân tộc thực tốt Quốc phòng, an ninh vùng dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa tăng cường Chính trị ổn định, kinh tế phát triển, xã hội đồng thuận, dân tộc đoàn kết Khối đại đoàn kết toàn dân tộc tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức tiếp tục củng cố tăng cường, sức mạnh toàn dân tộc phát huy nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chính sách dân tộc cụ thể hóa quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc, tác động trực tiếp đến thành phần dân tộc, đến mối quan hệ dân tộc nước quan hệ với quốc gia dân tộc giới Xét mục tiêu, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta khai thác tiềm đất nước để phục vụ nhân dân, cải thiện nâng cao chất lượng sống người, đưa đồng bào dân tộc khỏi đói nghèo lạc hậu Câu 3: đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số nước ta( cộng thêm vở) 1.Các dân tộc việt nam có truyền thống đồn kết chung vận mệnh lịch sử Hồ Chí Minh: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na dân tộc thiểu số khác, cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói có nhau” Từ nghìn năm nay, từ bắt đầu hình thành nhà nước dân tộc chung sống dải đất Việt Nam có nhu cầu tự nhiên phải liên kết lại để chống chọi với thiên tai, giặc giã, trở thành cộng đồng bền chặt- đại gia đình dân tộc Việt Nam, dựng nước giữ nước Đoàn kết truyền thống từ ngàn xưa dân tộc ta Từ đời tối tăm ách áp thực dân, ăn đói, mặc rách, mù chữ , đồng bào dân tộc đứng lên theo ánh sáng cách mạng, kề vai sát cánh, chia sẻ bùi dân tộc chiến đấu giành độc lập, tự cho Tổ quốc 2-Các dân tộc phân bố địa bàn rộng lớn, có vị trí quan trọng trị, kinh tế quốc phòng -Về trị: Việt Nam có đường biên giới đất liền chung với Trung Quốc, Lào, Campuchia, với chiều dài 4.000 Km Dọc theo đường biên giới có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống; dân tộc có đồng tộc thuộc nước láng giềng bên biên giới -Về kinh tế: Ở miền núi, địa bàn có chứa đựng nhiều tài nguyên khoáng sản, tài nguyên đất đai, rừng, nguồn nước Điều kiện khí hậu phát triển loại dược liệu, công nghiệp Dọc tuyến biên giới nước ta có nhiều cửa thông thương với nước láng giềng Đây điều kiện tốt để giao lưu kinh tế -Về quốc phòng: Biên giới, vùng núi từ bao đời phên giậu quốc gia Nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống miền núi sử dụng làm cách mạng Việt Bắc, Tây Bắc… 3- Các dân tộc thiểu số nước ta có số lượng dân cư khơng sống xen kẽ chủ yếu Tính đến cuối năm 2000, số 54 dân tộc Việt Nam, dân tộc Kinh chiếm 87% dân tộc đa số Còn lại 53 dân tộc chiếm 13% gọi dân tộc thiểu số, tỷ lệ dân số khác quy mơ dân số có chênh lệch đáng kể, có dân tộc thiểu số có dân số triệu người (Tày, Thái, Mường, Khmer, Hoa), có dân tộc thiểu số có số dân ít, số dân tộc thiểu số có số dân 1.000 người (Si La, Pu Péo, Rơ Mã, B Râu, Ơ Đu) Hình thái cư trú phổ biến dân tộc nước ta sống xen kẽ Xu hướng sống xen kẽ dân tộc ngày có chiều hướng gia tăng, điều tạo điều kiện thuận lợi để dân tộc tăng cường quan hệ mặt, tăng cường hiểu biết lẫn tiến sống phát triển sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa dân tộc, thực tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Tính chất cư trú dân tộc nước ta phân tán xen kẽ: cư dân dân tộc cư trú nhiều tỉnh; địa bàn tỉnh, huyện, xã tới thôn có nhiều thành phần dân tộc Tính chất quan trọng khẳng định nước ta khơng có lãnh thổ tộc người riêng biệt Hiện địa bàn tỉnh có cư dân thuộc hàng chục thành phần dân tộc chung sống, điều kiện để dân tộc giao lưu văn hoá, trao đổi kinh nghiệm sản xuất sở thực tiễn cần cho nhà nghiên cứu việc lập hoạch định sách vùng dân tộc 4- Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không nhau: -Về lĩnh vực xã hội: dân tộc vùng đồng ( Kinh, Chăm, Khơme): Tiếp thu yếu tố văn minh, đại Tuy nhiên ảnh hưởng số tàn dư xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ, người đàn ơng có vị trí quan trọng gia đình, xã hội Các dân tộc lại nhiều ảnh hưởng tàn dư phong kiến lúc sơ kỳ trước thời phong kiến -Về lĩnh vực kinh tế : Còn số dân tộc sống dựa vào săn bắn, hái lượm dựa vào nguồn thức ăn tự nhiên, hầu hết dân tộc có loại hình kinh tế sản xuất nương rẫy sản xuất ruộng nước Trình độ phát triển kinh tế xã hội không vùng, dân tộc nguyên nhân lịch sử (chiến tranh, sách chế độ cũ), hoàn cảnh tự nhiên chi phối 5- Sắc thái văn hoá dân tộc nước ta phong phú, đa dạng thống đa dạng: 5.1- Về ngôn ngữ : * Ngôn ngữ gồm có ba loại : a- Ngơn ngữ dấu: Trao đổi thông tin im lặng ký hiệu dấu vẫy tay, che mắt, đưa ngón tay để thơng báo số lượng, v.v… ; hình thức nầy sử dụng từ lúc lồi người sơ khai b- Ngơn ngữ viết: Biểu hình ảnh minh họa đến chữ tượng hình chữ viết đại.Việt Nam ta có chữ tượng hình mặt trống đồng, chữ viết nôm dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Mường, Thái… c- Ngơn ngữ nói: Trao đổi thơng tin miệng qua lời nói, thường dân tộc có loại ngơn ngữ nói; tìm hiểu ngơn ngữ nói Việt Nam Tiếng Việt (Kinh) ngôn ngữ phổ thông 5.2- Về nhà cửa: Có nhiều loại: nhà sàn, nhà dài, nhà rông, nhà đất… 5.3- Về trang phục: Áo dài người Kinh, váy người Hơ Mông, quần áo người Tày, Thái, Dao… 5.4- Làng dân tộc đa dạng, song có điểm quan tâm dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam hướng tới chung thống đa dạng * Việt Nam quốc gia đa dân tộc, Trong trình phát triển, xu chủ đạo, hợp quy luật hoà hợp, thống nhất, đoàn kết, tương trợ để phát triển Những đặc điểm sở thực tiễn việc định sách phù hợp hồn cảnh yêu cầu cụ thể Đảng ta xác định : “Sự phát triển mặt dân tộc liền với củng cố, phát triển cộng đồng, tính thống khơng mâu thuẫn, khơng trừ đa dạng, tính độc đáo sắc dân tộc” ( Báo cáo trị Đại hội VII Đảng Cộng Sản Việt Nam)./ Dân tộc Việt Nam có văn hố thống đa dạng Văn hoá Việt Nam thống đa dạng Từ tầng văn hố Đơng Nam Á thời tối cổ, thời tiền sử dải đất Việt Nam xuất ba văn hố: Đơng Sơn (ở châu thổ Bắc Bộ), Sa Huỳnh (Trung Bộ), Đồng Nai (Nam Bộ) Thời sơ sử sang thiên niên kỷ đầu Công nguyên, lịch sử đưa ba văn hoá đến ba số phận khác nhau; châu thổ Bắc Bộ bị thống trị phong kiến Trung Quốc 1000 năm, duyên hải Trung Bộ văn hoá Champa, Nam Bộ văn hố Ĩc Eo, để hồ trộn văn hoá Việt Nam, tạo đa dạng thống v Nền văn hóa Đơng Sơn: Ra đời kết hội tụ nhiều văn hố rực rỡ trước văn hố Đơng Sơn thuộc thời đại đồng thau, trình chiếm lĩnh vùng đồng sông lớn miền Bắc Việt Nam, chủ yếu lưu vực sông Hồng v Nền văn hóa Sa Huỳnh: văn hóa xác định vào khoảng 1000 năm TCN đến cuối kỷ thứ II Nền văn hóa Sa Huỳnh ba nôi cổ xưa văn minh lãnh thổ Việt Nam, với: Văn hóa Đơng Sơn, Văn hóa Ĩc Eo, tạo thành tam giác văn hóa Việt v Văn hóa Đồng Nai: phát triển thiên niên kỷ I,II trước Cơng Ngun nhìn nhận bước mở đầu cho truyền thống văn hóa địa Nam Bộ với sắc riêng sức sống mãnh liệt © Nhóm văn hố ngơn ngữ Nam Á: ○ Nhóm ngơn ngữ Việt- Mường: Gồm dân tộc Kinh, Mường, Thổ, Chứt ○ Nhóm ngơn ngữ Mơn- Khmer: Gồm dân tộc Khơ Mú, Kháng, Mảng, Xinh Mun, Bru Vân Kiều, Tà Ôi, Cơ Tu, Co, Hrê, Gie Triêng, Ba Na, Xơ Đăng, Brâu, Rơ Măm, Mnông, Mạ, Cơ Ho, Xtiêng, Chơ Ro, Khơme, Ơ Đu ○ Nhóm ngơn ngữ Tày- Thái: Gồm dân tộc Tày, Thái, Nùng, Sán Chay, Giấy, Lào, Lự, Bố Y ○ Nhóm ngơn ngữ H'mơng- Dao: Gồm dân tộc H’mơng, Dao, Pà Thẻn ○ Nhóm ngơn ngữ Ka Đai: Cơ Lao, La Chí, Pu Péo, La Ha © Nhóm văn hố ngơn ngữ Nam Đảo: ○ Nhóm ngơn ngữ Malaio Polinexia: Gồm dân tộc Chăm, Chu Ru, Gia Rai, Ê Đê, Raglai © Nhóm văn hố ngơn ngữ Hán Tạng: ○ Nhóm ngơn ngữ Tạng Miến: Gồm tộc Hà Nhì, La Hủ, Phù Lá, Lơ Lơ, Cống, Si La ○ Nhóm ngơn ngữ Hán: Gồm tộc Hoa, Ngái, Sán Dìu Bên cạnh đa dạng ngơn ngữ, dân tộc lại có phong tục tập quán mang giá trị sắc thái văn hoá riêng Người Chăm duyên hải miền Trung lại có đền tháp, tác phẩm điêu khắc đá, bia ký đá Người Khơme Nam Bộ: có kho tàng văn học Phật giáo, nghệ thuật điêu khắc kiến trúc Phật giáo lớn, có ngơi chùa trung tâm văn hoá nhiều lễ hội độc đáo Người Tày- Thái: vùng núi cao phía Bắc lại có nếp nhà sàn, có kho tàng văn học dân gian đa dạng… Mặc dù có sắc thái riêng dân tộc Việt Nam lại có yếu tố chung văn hố Đảng nhà nước ta ln ln tơn trọng sắc văn hóa riêng tơn trọng tự tín ngưỡng dân tộc Kết luận Những đặc điểm cộng đồng dân tộc Việt Nam nêu trên, nói lên dân tộc Việt Nam cộng đồng gồm nhiều dân tộc, cộng đồng dân tộc Việt Nam cộng đồng thống nhất, tồn phát triển phong phú, đa dạng Trong suốt trình lịch sử, xu chủ đạo, hợp quy luật hoà hợp thống nhất, đoàn kết, tương trợ lẫn dân tộc, đoàn kết sợi đỏ xuyên suốt trình dựng nước giữ nước Để giải tốt vấn đề dân tộc nước ta, vấn đề khắc phục phát triển không kinh tế-xã hội cộng đồng dân tộc Những đặc điểm cho sở thực tiễn để xây dựng giải pháp cần thiết tình hình cụ thể nước ta nay./ ... đại dân tộc Theo số liệu tổng điều tra dân số, tính đến ngày 1/4/2009, dân số Việt Nam 85.789.573 người Dân số Việt Namgồm 54 dân tộc Dân tộc đông dân tộc Kinh (Việt), chiếm 86,2% dân số Các dân. .. tộc Việt Nam, dân tộc Kinh chiếm 87% dân tộc đa số Còn lại 53 dân tộc chiếm 13% gọi dân tộc thiểu số, tỷ lệ dân số khác quy mô dân số có chênh lệch đáng kể, có dân tộc thiểu số có dân số triệu... tơn giáo trên, có số nhóm tôn giáo địa phương, ˣc đặc điểm tình hình tơn giáo nước ta sở quan trọng để hoạch định sách tôn giáo thực công tác tôn giáo nhằm thực mục tiêu “ Tôn giáo đồng hành dân

Ngày đăng: 22/11/2017, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w